Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

SÁCH GIẢI SGK TOÁN 6 TẬP 1 CHƯƠNG TRÌNH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG CHƯƠNG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.54 KB, 37 trang )

BÀI GIẢI TOÁN 6 TẬP 1 – Chương I - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC
SỐNG
CHƯƠNG 1: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
[Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài 1: Tập hợp
1. Tập hợp và phần tử của tập hợp
Luyện tập 1: Trang 6 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Giải:
Bạn Nam là tổ trưởng tổ 1 nên bạn Nam thuộc tập hợp B.
Bạn Minh không là tổ trưởng trong lớp, nên bạn Minh không thuộc tập hợp B.
2. Mô tả một tập hợp
Luyện tập 2: Trang 7 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Giải:
Các tập hợp được viết bằng cách liệt kê các phần tử của chúng là:
A = {0; 1; 2; 3; 4}
B = {1; 2; 3; 4}
Luyện tập 3: Trang 7 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Giải:
Vì M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10 nên M = {7; 8; 9}
Ta có:
a) 5∉M ; 9∈M
b) Ta có thể mơ tả M bằng 2 cách sau:
M = {7; 8; 9}


M = {n | 6 < n < 10}
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1.1 (trang 7 SGK Toán 6 Tập 1)
Cho hai tập hợp:
A = {a; b; c; x; y} và B = {b; d; y; t; ư; v}
Dùng kí hiệu "∉" hoặc "∈" để trả lời câu hỏi: Mỗi phần tử a, b, x, u thuộc
tập hợp nào và không


thuộc tập hợp nào?
Gợi ý đáp án:
Theo bài ra ta có:
a ∈ A; a ∉ B
b ∈ A; b ∈ B
x ∈ A; x ∉ B
u ∉ A; u ∈ B
Bài 1.2 (trang 7 SGK Toán 6 Tập 1)
Cho tập hợp:
U = {x ∈ N| x chia hết cho 3}
Trong các số 3, 5, 6, 0, 7 số nào thuộc và số nào không thuộc tập U?
Gợi ý đáp án:
Những số thuộc tập hợp U là: 0; 3; 6
Những số không thuộc tập U là: 5; 7
Bài 1.3 (trang 7 SGK Toán 6 Tập 1)
Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;
b) Tập hợp D các tháng (dương lịch) có 30 ngày
c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ "ĐIỆN BIÊN PHỦ"Gợi ý đáp án:


a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: K = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
b) Tập hợp D các tháng (dương lịch) có 30 ngày là: D = {tháng 4; tháng 6; tháng
9; tháng 11}
c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ "ĐIỆN BIÊN PHỦ" là: M = {Đ; I; Ê;
N; B; P; H; U}
Bài 1.4 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 1)
Bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng, hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 10.
Gợi ý đáp án:

Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 được viết bằng cách nêu dấu hiệu đặc
trưng là:
A = {n ∈ N | n < 10}
Bài 1.5 (trang 8 SGK Tốn 6 Tập 1)
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt
Trời gọi là các hành tinh, đó là Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc
tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh.
Gọi S là tập hợp các hành tinh của hệ Mặt Trời. Hãy viết S bằng cách liệt kê
các phần tử của S
Gợi ý đáp án:
Tập S được viết bằng cách liệt kê các phần tử như sau:
S = {Thủy tinh; Kim tinh; Trái Đất; Hỏa tinh; Mộc tinh; Thổ tinh; Thiên Vương tinh;
Hải Vương
tinh}
[Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài 2: Cách ghi số tự nhiên
A. Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Vận dụng và Luyện tập
1. Hệ thập phân
Câu hỏi trang 9 Toán 6 tập 1
Chỉ dùng 3 chữ số 0; 1 và 2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, mỗi
chữ số chỉ viết một lần.
Giải


Số tự nhiên có 3 chữ số có chữ số hàng trăm khác 0
Vậy các số tự nhiên có 3 chữ số mà mỗi chữ số chỉ viết một lần là: 102; 120;
201; 210.
Toán lớp 6 trang 10 tập 1 Luyện tập 1
Viết số 34 604 thành tổng giá trị các chữ số của nó.
Giải:
Số 34 604 được viết thành tổng giá trị các chữ số của nó là:

34 604 = (3 x 10 000) + (4 x 1 000) + (6 x 100) + (0 x 10) + 4
Toán lớp 6 trang 10 tập 1 phần Vận dụng
Bác Hoa đi chợ, Bác chỉ mang ba loại tiền: loại (có mệnh giá) 1 nghìn (1 000)
đồng, loại 10 nghìn (10 000) đồng và loại 100 nghìn (100 000) đồng. Tổng số
tiền bác phải trả là 492 nghìn đồng. Nếu mỗi loại tiền, bác mang theo khơng q
9 tờ thì bác sẽ phải trả bao nhiêu tờ tiền mỗi loại, mà người bán không phải trả
lại tiền thừa?
Giải:
Ta biểu diễn 492 thành:
492 = (4 x 100) + (9 x 10) + 4 x 1
Vậy để người bán hàng không phải trả lại tiền thừa thì số tờ tiền mỗi loại bác
phải trả là: 4 tờ loại 100 nghìn (100 000) đồng; 9 tờ 10 nghìn (10 000) đồng và 4
tờ loại 1 nghìn (1 000) đồng
2. Số la mã
Câu hỏi trang 11 Toán 6 tập 1
a. Viết các số 14 và 27 bằng số La Mã.
b. Đọc các số La Mã XVI, XXII
Giải
a. Ta viết các số đã cho dưới dạng số La Mã là:
14 = 10 + 4
4 kí hiệu IV, 10 kí hiệu là X
Để viết số 14 La Mã ta thêm X vào bên trái IV


⇒ 14: XIV
27 = 20 + 7
7 kí hiệu VII, 20 kí hiệu là XX
Để viết số 27 La Mã ta thêm XX vào bên trái VII
⇒ 27: XXVII
b. XVI có hai thành phần là X và VI tương ứng với giá trị 10 và 6.

⇒ XVI biểu diễn số 16
XXII có hai thành phần là XX và II tương ứng với giá trị 20 và 2.
⇒ XXII biểu diễn số 22
B. Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Bài tập
Bài 1.6 (trang 12 SGK Toán 6 Tập 1)
Cho các số: 27 501; 106 712; 7 110 385; 2 915 404 267 (viết trong hệ thập phân)
a) Đọc mỗi số đã cho
b) Chữ số 7 trong mỗi số đã cho có giá trị bằng bao nhiêu
Gợi ý đáp án:
a) Đọc các số đã cho:
 27 501: Hai mươi bảy nghìn năm trăm lẻ một
 106 712: Một trăm lẻ sáu nghìn bảy trăm mười hai
 7 110 385: Bảy triệu một trăm mười nghìn ba trăm tám mươi năm
 2 915 404 267: Hai tỉ chín trăm mười năm triệu bốn trăm lẻ bốn nghìn hai
trăm bảy mươi sáu.
b) Chữ số 7 trong mỗi số bên dưới có giá trị là:
 27 501: Chữ số 7 nằm ở hàng nghìn và có giá trị là 7 x 1 000 = 7 000
 106 712: Chữ số 7 nằm ở hàng trăm và có giá trị là 7 x 100 = 700
 7 110 385: Chữ số 7 nằm ở hàng triệu và có giá trị là 7 x 1 000 000 = 7
000 000
 2 915 404 267: Chữ số 7 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị là 7 x 1 = 7


Bài 1.7 (trang 12 SGK Toán 6 Tập 1)
Chữ số 4 đứng ở hàng nào trong một số tự nhiên nếu nó có giá trị bằng:
a) 400

b) 40

c) 4


Gợi ý đáp án:
a) Chữ số 4 có giá trị bằng 400 khi nó đứng ở hàng trăm.
b) Chữ số 4 có giá trị bằng 40 khi nó đứng ở hàng chục.
c) Chữ số 4 có giá trị bằng 4 khi nó đứng ở hàng đơn vị.
Bài 1.8 (trang 12 SGK Toán 6 Tập 1)
Đọc các số La Mã XIV; XVI; XXIII
Gợi ý đáp án:
Đọc các số La Mã đã cho như sau:
 XIV: Mười bốn
 XVI: Mười sáu
 XXIII: Hai mươi ba
Bài 1.9 (trang 12 SGK Toán 6 Tập 1)
Viết các số sau bằng số La Mã: 18; 25
Gợi ý đáp án:
Các số đã cho viết dưới dạng số La Mã như sau:
 18: XVIII
 25: XXV
Bài 1.10 (trang 12 SGK Toán 6 Tập 1)
Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 0 và ba chữ số 9 nằm xen kẽ nhau. Đó
là số nào?
Gợi ý đáp án:
Vì chữ số 0 không thể đứng đầu, các chữ số 0 và chữ số 9 nằm xem kẽ nhau
nên số tự nhiên cần tìm là: 909 090
Bài 1.11 (trang 12 SGK Toán 6 Tập 1)


Dùng các chữ số 0, 3 và 5, viết một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà chữ
số 5 có giá trị là 50.
Gợi ý đáp án:

Chữ số 5 có giá trị là 50 = 5 x 10 ⇒ 5 là đứng ở vị trí hàng chục ⇒ b = 5
Vì a là số khác 0, a, b, c không trùng nhau ⇒ c = 0
Nên a = 3
Vậy số cần tìm là 350.
Bài 1.12 (trang 12 SGK Toán 6 Tập 1)
Trong một cửa hàng bánh kẹo, người ta đóng gói kẹo thành các loại: mỗi gói có
10 cái kẹo; mỗi hộp có 10 gói; mỗi thùng có 10 hộp. Một người mua 9 thùng, 9
hộp và 9 gói kẹo. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu cái kẹo?
Gợi ý đáp án:
Một gói kẹo có 10 cái kẹo ⇒ 9 gói kẹo sẽ có: 9 x 10 = 90 (cái kẹo)
Mỗi hộp có 10 gói kẹo ⇒ 1 hộp sẽ có: 10 x 10 = 100 (cái kẹo)
⇒ 9 hộp sẽ có: 9 x 100 = 900 (cái kẹo)
Mỗi thùng có 10 hộp kẹo ⇒ 1 thùng sẽ có: 10 x 100 = 1000 (cái kẹo)
⇒ 9 thùng sẽ có 9 x 1000= 9000 (cái kẹo)
Vậy tổng số kẹo người đó mua là:
9000 + 900 + 90 = 9990 (cái kẹo)
Đáp án: 9990 cái kẹo
[Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
A. Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Vận dụng và Luyện tập
Thứ tự của các số tự nhiên
Ta đã biết tập hợp tất cả các số tự nhiên được kí hiệu là N, nghĩa là N = {0; 1; 2;
3; ...}. Mỗi phần tử 0; 1; 2; 3; ... của N được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
gốc O như hình 1.5


Toán lớp 6 trang 13 tập 1 Hoạt động 1
Trong hai điểm 5 và 8 trên tia số, điểm nào nằm trên trái, điểm nào nằm bên phải
điểm kia?
Giải:
Điểm 5 nằm bên trái điểm 8, điểm 8 nằm bên phải điểm 5.

Toán lớp 6 trang 13 tập 1 Hoạt động 2
Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên trái điểm 8?
Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên phải điểm 8?
Giải:
Điểm 7 biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên trái điểm 8.
Điểm 9 biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên phải điểm 8.
Toán lớp 6 trang 13 tập 1 Hoạt động 3
Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 7. Theo em, điểm n nằm bên trái hay bên phải
điểm 7?
Giải:
n là một số tự nhiên nhỏ hơn 7 thì điểm n nằm bên trái điểm 7.
Toán lớp 6 trang 14 tập 1 phần Luyện tập
a) Hãy so sánh hai số tự nhiên sau đây, dùng kí hiệu "<" hay ">" để viết kết quả:
m = 12 036 001 và n = 12 035 987
b) Trên tia số (nằm ngang), trong hai điểm m và n, điểm nào nằm trước?
Giải:
a) m > n
b) Vì m > n nên trên tia số điểm n nằm trước điểm m
Toán lớp 6 trang 14 tập 1 phần Vận dụng
Theo dõi kết quả bán hàng trong ngày của một cửa hàng, người ta nhận thấy:
Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều;
Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều


Hãy so sánh số tiền thu được (đều là số tự nhiên) của cửa hàng đó vào buổi
sáng và buổi tối.
Giải:
Gọi số tiền cửa hàng đó thu được vào buổi sáng, buổi chiều và buổi tối lần lượt
là a, b, c (a, b, c là các số tự nhiên)
Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều nên a > b

Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều nên c < b
Theo tính chất bắc cầu ta được a > c
Vậy số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi tối
Câu hỏi Toán lớp 6 trang 14 tập 1
Trong các số 3; 5; 8; 9 số nào thuộc tập hợp A, số nào thuộc tập hợp B
Giải
- Phát biểu: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5
Vậy các số 5; 8; 9 thuộc A
- Phát biểu: Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5
Vậy các số 3; 5 thuộc B
B. Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Bài tập
Bài 1.13 (trang 14 SGK Toán 6 Tập 1)
Viết thêm các số liền trước và liền sau của hai số 3 532 và 3 529 để được sáu số
tự nhiên rồi sắp xếp sáu số tự nhiên đó theo thứ tự từ bé đến lớn
Gợi ý đáp án:
 Các số liền trước và liền sau của số 3 532 là: 3 531 ; 3 533 ; 3 534
 Các số liền trước và liền sau của số 3529 là: 3 528 ; 3 527 ; 3 530
 Sáu số trên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 3 527; 3 528;
3530; 3 531; 3 533; 3 534
Bài 1.14 (trang 14 SGK Toán 6 Tập 1)


Cho ba số tự nhiên a, b, c, trong đó a là số nhỏ nhất. Biết rằng trên tia số, điểm b
nằm giữa hai điểm a và c. Hãy dùng kí hiệu "<" để mơ tả thứ tự của ba số a, b, c.
Cho ví dụ bằng số cụ thể.
Gợi ý đáp án:
Theo đề bài ta có: Số a nhỏ nhất nên điểm a nằm bên trái hai điểm b và c
Do đó chắc chắn a < b
Mà điểm b nằm giữa hai điểm a và c nên điểm b nằm bên trái điểm c
Do đó b < c

Theo tính chất bắc cầu nên ta có: a < b < c
Ví dụ: a = 1; b = 3; c = 5
Số a bé nhất và điểm b nằm giữa hai điểm a và c trên tia số.
Bài 1.15 (trang 14 SGK Toán 6 Tập 1)
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) M = {x ∈ N| 10 ≤ x < 15}
b) K = {x ∈ N*| x ≤ 3}
c) L = {x ∈ N| x ≤ 3}
Gợi ý đáp án:
a) M = {10; 11; 12; 13; 14}
b) K = {1; 2; 3}
c) L = {0; 1; 2; 3}
Bài 1.16 (trang 14 SGK Toán 6 Tập 1)
Ba bạn An, Bắc, Cường dựng cố định một cây sào thẳng đứng rồi đánh dấu
chiều cao của các bạn lên đó bởi ba điểm. Cường đặt tên cho các điểm đó theo
thứ tự từ dưới lên là A, B, C và giải thích rằng điểm A ứng với chiều cao của bạn
An, B ứng với chiều cao của bạn Bắc và C ứng với chiều cao của bạn Cường.
Biết rằng bạn An cao 150cm, bạn Bắc cao 153cm, bạn Cường cao 148cm. Theo
em, Cường giải thích như thế có đúng k? Nếu khơng thì phải sửa như thế nào
cho đúng?
Gợi ý đáp án:


Theo giải thích của Cường thứ tự chiều cao đánh dấu từ thấp đến cao là A, B, C
tương ứng với chiều cao của ba bạn An, Bắc, Cường.
Nghĩa là thứ tự chiều cao tăng dần của ba bạn lần lượt là An, Bắc, Cường.
Theo thực tế:
Ta có 148cm < 150cm < 153cm
Nên thứ tự chiều cao tăng dần tương ứng của ba bạn lần lượt là: Cường, An ,
Bắc.

Vậy giải thích của Cường là chưa chính xác và thứ tự từ dưới lên của các điểm
trên cây sào là C, A, B.
[Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép cộng số tự nhiên
A. Tốn lớp 6 trang 15 tập 1 Vận dụng
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 của Đồng Bằng sơng Cửu Long
ước tính đạt 713 200 ha, giảm 14 500 so với vụ Thu Đông năm 2018 (Theo tổng
cục Thống kê năm 2019)
Hãy tính Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông
Cửu Long
Giải:
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đơng năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long
là:
713 200 + 14 500 = 727 700 (ha)
Đáp số: 727 700 ha
Toán lớp 6 trang 15 tập 1 Hoạt động 1
Cho a = 28; b = 34
a) Tính a + b và b + a
b) So sánh các kết quả nhận được câu a
Giải:
a) a + b = 28 + 34 = 62
b + a = 34 + 28 = 62


b) Kết quả của 2 phép tính ở câu a bằng nhau.
Toán lớp 6 trang 15 tập 1 Hoạt động 2
Cho a = 17; b = 21; c = 35
a) Tính (a + b) + c và a + (b + c)
b) So sánh các kết quả nhận được câu a
Giải:

a) (a + b) + c = (17 + 21) + 35 = 38 + 35 = 73
a + (b + c) = 17 + (21 + 35) = 17 + 56 = 73
b) Kết quả của 2 phép tính ở câu a bằng nhau.
Toán lớp 6 trang 16 tập 1 Luyện tập 1
Tính bằng cách hợp lí 117 + 68 + 23 =
Giải:
117 + 68 + 23 = (117 + 23) + 68 = 140 + 68 = 208
B. Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép trừ số tự nhiên
Toán lớp 6 trang 16 tập 1 Luyện tập 2
Tính 865 279 - 45 027
Giải:
865 279 - 45 027 = 820 252
Toán lớp 6 trang 16 tập 1 Vận dụng 2
Giải bài toán mở đầu
Giải:
Tổng số tiền Mai đã mua là:
18 000 + 21 000 + 30 000 = 69 000 (đồng)
Số tiền Mai được trả lại là:
100 000 - 69 000 = 31 000 (đồng)
Đáp số: 31 000 đồng
C. Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Bài tập


Bài 1.17 (trang 16 SGK Tốn 6 Tập 1)
Tính:
a) 63 548 + 19 256
b) 129 107 + 34 693
Gợi ý đáp án:
a) 63 548 + 19 256 = 82 804
b) 129 107 + 34 693 = 163 800

Bài 1.18 (trang 16 SGK Tốn 6 Tập 1)
Thay "?" bằng số thích hợp:
? + 2 895 = 2 895 + 6 789
Gợi ý đáp án:
Ta áp dụng tính chất giao hốn của phép cộng sẽ được:
? + 2 895 = 2 895 + 6 789 ⇒ "?" có giá trị 6 789
Bài 1.19 (trang 16 SGK Tốn 6 Tập 1)
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:
a) 7 + x = 362
b) 25 - x = 15
c) x - 56 = 4
Gợi ý đáp án:
a) 7 + x = 362
⇔ x = 362 - 7
⇔ x = 355
b) 25 - x = 15


⇔ x = 25 - 15
⇔ x = 10
c) x - 56 = 4
⇔ x = 56 + 4
⇔ x = 60
Bài 1.20 (trang 16 SGK Toán 6 Tập 1)
Dân số Việt Nam năm 2019 là 96 462 106 người. Năm 2020, dân số Việt Nam
tăng 876 473 người so với năm 2019. Tính dân số Việt Nam năm 2020.
(Theo danso.org)
Gợi ý đáp án:
Dân số Việt Nam năm 2020 là:
96 462 106 + 876 473 = 97 338 579 (người)

Đáp số: 97 338 579 người
Bài 1.21 (trang 16 SGK Toán 6 Tập 1)
Nhà ga số 1 và nhà ga số 2 của một sân bay có thể tiếp nhận tương ứng khoảng
6 526 300 và 3 514 500 lượt hành khách mỗi năm. Nhờ đưa vào sử dụng nhà ga
số 3 mà mỗi năm sân bay này có thể tiếp nhận được khoảng 22 851 200 lượt
hành khách. Hãy tính số lượt hành khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi
năm.
Gợi ý đáp án:
Tổng số lượt hành khách mà nhà ga số 1 và số 2 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
6 526 300 + 3 514 500 = 10 040 800 (lượt)
Số lượt hành khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
22 851 200 - 10 040 800 = 12 810 400 (lượt)
Đáp số: 12 810 400 lượt hành khách


Bài 1.22 (trang 16 SGK Tốn 6 Tập 1)
Tính một cách hợp lí:
a) 285 + 470 + 115 + 230
b) 571 + 216 + 129 + 124
Gợi ý đáp án:
a) 285 + 470 + 115 + 230
= (285 + 115) + (470 + 230)
= 400 + 700
= 1 100
b) 571 + 216 + 129 + 124
= (571 + 129) + (216 + 124)
= 700 + 340
= 1 040

[Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên

Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép nhân số tự nhiên
Luyện tập 1 Toán lớp 6 trang 17 tập 1
Tính
a) 834 . 57
b) 603 . 295
Đáp án:
834 . 57 = 47 538
603 . 295 = 177 885


Vận dụng 1 Toán lớp 6 trang 17 tập 1
Giá tiền in một trang giấy khổ A4 là 350 đồng. Hỏi bác Thiệp phải trả bao nhiêu
tiền nếu in một tài liệu khổ A4 dày 250 trang thì hết bao nhiêu tiền?
Đáp án:
Số tiền mà bác Thiệp phải trả khi in tập tài liệu đó là:
250 . 350 = 87 500 (đồng)
Đáp số: 87 500 đồng
Hoạt động 1 Toán lớp 6 trang 18 tập 1
Cho a = 12 và b = 5. Tính a . b và b . a và so sánh kết quả
Đáp án:
a . b = 12 . 5 = 60
b . a = 5 . 12 = 60
Vậy a . b = b . a
Hoạt động 2 Tốn lớp 6 trang 18 tập 1
Tìm số tự nhiên c sao cho (3 . 2) . 5 = 3 . (2 . c)
Đáp án:
Số tự nhiên c phải tìm là 5
Hoạt động 3 Tốn lớp 6 trang 18 tập 1
Tính và so sánh 3. (2 + 5) và 3 . 2 + 3 . 5
Đáp án:

3 . (2 + 5) = 3 . 7 = 21
3 .2 + 3 . 5 = 6 + 15 = 21
Vậy 3 . (2 + 5) = 3 .2 + 3 . 5
Luyện tập 2 Tốn lớp 6 trang 18 tập 1
Tính nhẩm 125 . 8001 . 8
Đáp án:
125 . 8001 . 8 = (125 . 8) . 8 001 = 1000 . 8 001 = 8 001 000


Vận dụng 2 Toán lớp 6 trang 18 tập 1
Một trường Tiểu học lên kế hoạch thay tất cả các bóng đèn sợi đốt bình thường
bằng bóng đèn LED cho 32 phịng học, mỗi phịng 8 bóng. Nếu mỗi bóng đèn có
giá 96 000 đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền mua bóng đèn LED để
thay đủ cho các phịng học.
Đáp án:
Số bóng đèn cần phải thay tất cả là:
32 . 8 = 256 (bóng đèn)
Tổng số tiền nhà trường phải trả là:
96 000 . 256 = 24 576 000 (đồng)
Đáp số: 24 576 000 đồng
II. Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép chia hết và phép chia có dư
Hoạt động 4 Tốn lớp 6 trang 18 tập 1
Thực hiện các phép chia 196 : 7; 215 : 18
Đáp án:
196 : 7 = 28
215 : 18 = 18 . 11 + 17
Hoạt động 5 Toán lớp 6 trang 18 tập 1
Trong hai phép chia trên, hãy chỉ ra phép chia hết và phép chia có dư. Trong mỗi
trường hợp, hãy cho biết số bị chia, số chia, thương, số dư (nếu có).
Đáp án:

Phép chia hết là: 196 : 7 = 28
Số bị chia là 196, số chia là 7, thương là 28
Phép chia có dư là 215 : 18 = 18 . 11 + 17
Số bị chia là 215, số chia là 18, thương là 11 và số dư là 17
Luyện tập 3 Toán lớp 6 trang 19 tập 1
Thực hiện các phép chia sau:
a) 945 : 45


b) 3 121 : 51
Đáp án:
a) 945 : 45 = 21
b) 3 121 : 51 = 61 (dư 10)
Vận dụng 3 Toán lớp 6 trang 19 tập 1
Giải bài toán mở đầu
Đáp án:
Số tiền mà mẹ phải trả là:
10 . 20 000 = 200 000 (đồng)
Số tờ 50 nghìn đồng mà mẹ phải đưa là:
200 000 : 50 000 = 4 (tờ)
Đáp số: 4 tờ
III. Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Bài tập
Bài 1.23 (trang 19 SGK Toán 6 Tập 1)
Thực hiện các phép nhân sau:
a) 951 . 23
b) 47 . 273
c) 845 . 253
d) 1 356 . 125
Gợi ý đáp án:
a) 951 . 23 = 21 873

b) 47 . 273 = 12 831
c) 845 . 253 = 213 785
d) 1 356 . 125 = 169 500
Bài 1.24 (trang 19 SGK Tốn 6 Tập 1)
Tính nhẩm:
a) 125 . 10


b) 2 021 . 100
c) 1 991 . 25 . 4
d) 3 025 . 125 . 8
Gợi ý đáp án:
a) 125 . 10 = 1 250
b) 2021 . 100 = 202 100
c) 1991 . 25 . 4
= 1991 . (25 . 4) ⟶ Tính chất kết hợp
= 1991 . 100 = 199 100
d) 3025 . 125 . 8
= 3025 . (125 . 8) ⟶ Tính chất kết hợp
= 3025 . 1000
= 3 025 000
Bài 1.25 (trang 19 SGK Toán 6 Tập 1)
Tính nhẩm:
a) 125 . 101. Hướng dẫn: Viết 101 = 100 + 1.
b) 21 . 49. Hướng dẫn: Viết 49 = 50 - 1.
Gợi ý đáp án:
a) 125 . 101
= 125 . (100 + 1) ⟶ Tách 101 = 100 + 1
= 125 . 100 + 125 . 1 ⟶ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
= 12500 + 125 = 12 625

b) 21 . 49
= 21 . (50 – 1) ⟶ Tách 49 = 50 - 1
= 21 . 50 – 21 . 1 ⟶ Tính chất a. (b – c) = a.b – a.c
= 21 . 5 . 10 – 21 ⟶ Tách 50 = 5 . 10
= (21 . 5). 10 – 21 ⟶ Tính chất kết hợp


= 105 . 10 – 21
= 1050 – 21 = 1029
Bài 1.26 (trang 19 SGK Toán 6 Tập 1)
Một trường Trung học cơ sở có 50 phịng học, mỗi phịng có 11 bộ bàn ghế, mỗi
bộ bàn ghế có thể xếp cho 4 học sinh ngồi. Trường có thể nhận nhiều nhất bao
nhiêu học sinh.
Gợi ý đáp án:
Theo đề bài thì:
11 bộ bàn ghế có thế xếp cho số học sinh là: 11 . 4 = 44 (học sinh)
50 phòng học có thể chứa được số học sinh là: 50 . 44 = 2 200 (học sinh)
Vậy trường có thể nhận nhiều nhất 2 200 học sinh.
Bài 1.27 (trang 19 SGK Tốn 6 Tập 1)
Tìm thương và số dư (nếu có) của các phép chia sau:
a) 1 092 : 91
b) 2 059 : 17
Gợi ý đáp án:
a) 1 092 : 91 = 12 (phép chia hết)
b) 2 059 : 17 = 121 (dư 2)
Bài 1.28 (trang 19 SGK Toán 6 Tập 1)
Tổng điều tra dân số ngày 1 - 4 - 2019, tỉnh Bắc Giang có 1 803 950 người (theo
Tổng cục Thống kê). Biết rằng hai lần số dân tỉnh Bắc Giang kém dân số Thanh
Hóa 32 228 người. Tính số dân tỉnh Thanh Hóa.
Gợi ý đáp án:

Số dân tỉnh Thanh Hóa là:
1 803 950 . 2 + 32 228 = 3 640 128 (người)
Đáp số: 3 640 128 người
Bài 1.29 (trang 19 SGK Toán 6 Tập 1)


Một Trường trung học cơ sở có 997 học sinh tham sự lễ tổng kết cuối năm. Ban
tổ chức đã chuẩn bị những chiếc ghế băng 5 chỗ ngồi. Phải có ít nhất bao nhiêu
ghế băng như vậy để tất cả học sinh đều có chỗ ngồi?
Gợi ý đáp án:
Vì 997 : 5 = 199 (dư 2) nên xếp đủ 199 chiếc ghế và còn thừa 2 học sinh và phải
dùng thêm 1 chiếc ghế để có chỗ cho 2 học sinh.
Vậy, cần dùng ít nhất: 199 + 1 = 200 (ghế băng)
Bài 1.30 (trang 19 SGK Toán 6 Tập 1)
Một nhà máy dùng ô tô chuyển 1 290 kiện hàng tới một cửa hàng. Nếu mỗi
chuyến xe chở được 45 kiện thì phải cần ít nhất bao nhiêu chuyến xe để chuyển
hết số kiện hàng trên?
Gợi ý đáp án:
Vì 1 290 : 45 = 28 (dư 30) nên xếp đủ 28 chuyến xe thì cịn dư 30 kiện hàng, và
phải dùng thêm 1 chuyến xe nữa để chở hết 30 kiện hàng đó.
Vậy cần ít nhất là: 28 + 1 = 29 (chuyến)

[Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài : Luyện tập chung trang trang 20
Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 21 tập 1
Bài 1.31 (trang 21 SGK Toán 6 Tập 1)
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.
a) Viết tập hợp A bằng hai cách: Liệt kê phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho
các phần tử.
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của
tập hợp A?

Gợi ý đáp án:
a) Viết tập hợp A bằng hai cách:
A = {4; 5; 6; 7}
A = {n ∈ N | 3 < n ≤ 7}
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số không phải là phần tử của tập
hợp A là các số nhỏ hơn 3 và lớn hơn 7.


Tập hợp các số đó là: B = {0; 1; 2; 3; 8; 9}
Bài 1.32 (trang 21 SGK Toán 6 Tập 1)
a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số.
b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau
c) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số chẵn
d) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số lẻ
Gợi ý đáp án:
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số: 1000
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau: 1023
c) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số chẵn:2046
d) Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số lẻ: 1357
Bài 1.33 (trang 21 SGK Toán 6 Tập 1)
Ta đã biết: Giá trị của mỗi chữ số của một số tự nhiên trong hệ thập phân phụ
thuộc vào vị trí của nó. Chẳng hạn, chữ số 2 có giá trị bằng 2 nếu nó nằm ở
hàng đơn vị, có giá trị bằng 20 nếu nó nằm ở hàng chục,... Tuy nhiên có một chữ
số mà giá trị của nó khơng thay đổi dù nó nằm ở bất kì vị trí nào, đó là chữ số
nào?
Gợi ý đáp án:
Chữ số cần tìm là chữ số 0. Bởi vì 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0.
Bài 1.34 (trang 21 SGK Toán 6 Tập 1)
Một xe ô tô chở 30 bao gạo và 40 bao ngô. Biết rằng mỗi bao gạo nặng 50kg,
mỗi bao ngô nặng 60kg. Hỏi xe ô tô chở tất cả bao nhiêu kilôgam gạo và ngô?

Gợi ý đáp án:
Số kilôgam gạo xe ô tô chở là:
30 . 50 = 1 500 (kg)
Số kilôgam ngô xe ô tô chở là:
40 . 60 = 2 400 (kg)
Vậy xe ô tô chở tất cả số kilôgam gạo và ngô là:


1 500 + 2 400 = 3 900 (kg)
Đáp số: 3 900 kg
Bài 1.35 (trang 21 SGK Toán 6 Tập 1)
Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết 115 số điện. Hỏi ông Khánh phải trả bao
nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:
Giá tiền cho 50 số đầu tiên là 1 678 đồng/số
Giá tiền cho 50 số tiếp theo (từ số 51 đến số 100) là 1 734 đồng/số
Giá tiền cho 100 số tiếp theo (từ số 101 đến số 200) là 2 014 đồng/số
Gợi ý đáp án:
Số tiền phải trả cho 50 số điện đầu tiên là:
50 . 1 678 = 83 900 (đồng)
Số tiền phải trả từ số 51 đến số 100 là:
50 . 1 734 = 86 700 (đồng)
Số tiền phải trả từ số 101 đến 115 là:
15 . 2 014 = 30 210 (đồng)
Vậy ông Khánh phải trả số tiền:
83 900 + 86 700 + 30 210 = 200 810 (đồng)

[Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
I. Giải Toán 6 Kết nối tri thức Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Hoạt động 1 Toán lớp 6 trang 22 tập 1
Bảng sau đây chỉ ra cách tính số hạt thóc ở một số ơ trong bàn cờ trong bài tốn

mở đầu
Ơ thứ

Phép tính tìm số hạt
Số hạt thóc
thóc

1

1

1

2

2.2

2


3

2.2.2

4

4

2.2.2.2


8

5

2.2.2.2.2

16

...

....

...

Tìm số hạt thóc ở ơ thứ 8, ta phải thực hiện phép nhân có bao nhiêu thừa số 2?
Đáp án
Để tìm số hạt thóc ở ơ số 8, ta phải thực hiện phép nhân có 7 thừa số 2.
Luyện tập 1 Tốn lớp 6 trang 22 tập 1
Hồn thành bảng bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10
a

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

a2

?

?

?

?

?

?

?

?

?


?

Đáp án
a

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

a2

1


4

9

16

25

36

49

64

81

100

Vận dụng Toán lớp 6 trang 23 tập 1
1. Tính số hạt thóc có trong ơ thứ 7 của bàn cờ nói trong bài tốn mở đầu
2. Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách
dùng các lũy thừa của 10 theo mẫu
4275 = 4 .103 + 2.102 + 5 .10 + 7
a) 23 197
b) 203 184
Đáp án
1. Số hạt thóc có trong ơ thứ 7 của bàn cờ nói trong bài tốn mở đầu:


2.2.2.2.2.2 = 26 = 64

2. a) 23 197 = 2.104 + 3.103 + 1.102 + 9.101 + 7
b) 203 184 = 2.105 + 0.104 + 3.103 + 1.102 + 8.101 + 4
II. Giải Toán 6 Kết nối tri thức Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
Hoạt động 2 Toán lớp 6 trang 23 tập 1
Đáp án
a) 72.73 = (7.7).(7.7.7) = 75
b) Nhận xét: Tổng số mũ của 7 trong hai thừa số bằng số mũ của tích tìm được.
Luyện tập 2 Toán lớp 6 trang 23 tập 1
Đáp án
a) 53.57=53+7=510
b) 24.25.29=24+5+9=218
c) 102.104.106.108=102+4+6+8=1020
Hoạt động 3 Toán lớp 6 trang 24 tập 1
Đáp án
a) Vì 63.62 = 65
b) Ta có 65 = 63.62 nên 65 : 63 = 62
Nhận xét: Hiệu số mũ của 6 trong số bị chia và số chia bằng số mũ của 6 trong
thương tìm được.
c) 107 : 104 = 103
Luyện tập 3 Toán lớp 6 trang 24 tập 1
Đáp án
a) 76 : 74 = 76−4 = 72
b) 1091100 : 1091100 = 1091100−100=10910
III. Giải Toán 6 Kết nối tri thức phần Bài tập
Bài 1.36 (trang 24 SGK Tốn 6 Tập 1)
Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:


×