MỤC LỤC
Trang
LỜI NĨI ĐẦU.....................................................................................................1
PHẦN A. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ LỤC DẠ
...............................................................................................................................2
1. Về tình hình kinh tế - xã hội:..........................................................................2
2. Về địa hình:......................................................................................................2
3. Về khí hậu:.......................................................................................................2
4. Về dân cư:........................................................................................................3
PHẦN B. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN CỘNG
ĐỒNG...................................................................................................................4
1. Thực trạng........................................................................................................4
1.1. Thực trạng nước sạch ở Việt Nam hiện nay:............................................4
1.2. Thực trạng về thiếu nước sạch ở nông thôn của nước ta hiện nay:.........5
2. Nguyên nhân:...................................................................................................6
3. Giải pháp:.........................................................................................................7
4. Đề xuất:............................................................................................................9
PHẦN C. CẢM TƯỢNG VÀ KẾT LUẬN......................................................10
1. Cảm tưởng:....................................................................................................10
2. Kết luận:.........................................................................................................11
0
LỜI NĨI ĐẦU
Cơng tác xã hội là một ngành khao học ứng dụng nhằm đào tạo những
nhân viên công tác xã hội( NVXH) chuyên nghiệp để giúp đỡ những cá nhân,
nhóm và cộng đồng đang gặp khó khăn trong cuộc sống mà họ khơng tự mình
vượt qua được. cao hơn nữa ngành công tác xã hội vận dụng các lý thuyết khoa
học vào trong thực tiễn, tác động tích cực vào trong việc giải quyết các vẫn đề
xã hội, góp phấn thúc đẩy sự tiến bộ và công bằng xã hội.
Ý thức được tầm quan trọng của ngành công tác xã hội nói chung và
ngành cơng tác xã hội với phát triển cộng đồng nói riêng và đặc biệt là trách
nhiệm và lịng u nghề. Tơi và các bạn sinh viên của khóa K52 CTXH đã có
một chuyến thực tế tới từng địa bàn khác nhau của hai xã Lục Dạ của huyện Con
Cng. Nhóm chúng tơi được phân cơng thực tế tới bản Met – Xã Lục Dạ –
Huyện Con Cuông – Tỉnh Nghệ An và tại đây chúng tôi đã được gặp, được sinh
sống và làm việc với người dân trong cộng đồng bản Met.
Trong chuyến thực hành với phát triển cộng đồng này,chúng tôi đã nhận
được sự giúp đỡ của cán bộ của UBND xã Lục Dạ – Huyện Con Cuông- Tỉnh
Nghệ An và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ trong tổ bộ môn
ngành công tác xã hội, khoa lich sự của trường đại học vinh. Em xin gứi lời cảm
ơn sâu sắc đến các thầy cô trong tổ bộ môn và bác trưởng thôn cùng người dân
trong bản Met,cán bộ của xã Lục Dạ đã tạo mọi điều kiện, tận tình giúp đỡ
chúng tơi trong chuyến thực tế lần thứ hai tại địa bàn.
Sau đây là bài báo cáo thực hành CTXH với phát triển cộng đồng của cá
nhân em,chắc chẵn trong chuyến thực tế và đặc biệt là bài báo cáo của em
khơng tránh được những sai sót về cả nội dung và hình thức. Em mong các thầy
cơ đưa ra những ý kiến đóng góp để em có thêm được những kỹ năng, kinh
nghiệm trong quà trình làm việc sau khi ra trường. Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN A. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ
LỤC DẠ
1
Lục Dạ là một xã vùng cao biên giới thuộc huyện con cng tỉnh nghệ an.
xã thuộc chương trình 135 của thụ tướng chính phủ, có diện tích tự nhiên là
40.679.26 ha, có đường biên giới với nước bạn lào dài 35km.
1. Về tình hình kinh tế - xã hội:
Lục Dạ là một xã nghèo nên hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân là
sản xuất nơng nghiệp ngồi ra có hoạt động lâm nghiệp và chăn ni. Tỷ lệ hộ
nghèo của xã còn cao chiếm 55,5%.
Hiện nay xã Lục Dạ đã có đường giao thơng đi lại, mặc dù hệ thống giao
thơng chưa hồn chỉnh nhưng đã góp phần làm cho người dân nơi đây đi lại một
cách thuận lợi, giao lưu văn hóa giữa các vùng lận cận phát triển hơn.
Trật tự an ninh của xã tương đối tốt, các tệ nạn xã hội đã được ngăn cạn
và đẩy lùi, đồng báo có tính đồn kết cao.
Nhìn chung dù Lục Dạ là một xã thuộc huyện miền núi nhưng kinh tề ở
đây đang dần thay đổi và phát triển, một đặc điểm nổi bật là có nhiều di tích lịch
sự, cây đa cơn chùa, sơng giăng…..bên cạnh đó cịn có nhiều khu du lịch như
đập phả lài, vườn quốc gia pù mát là địa điểm du lịch lý thú.
2. Về địa hình:
Địa hình xã Lục Dạ rất phong phú xen lẫn giữa một phần đất bằng phẳng
nhưng chủ yếu là vùng núi, đây là một xã vùng núi có địa hình tương đối khó
khăn nên kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, đất đai rộng nhưng ở đây chủ yếu là
đồi núi làm cho việc đi lại và thâm cach của người dân kém phát triển.
3. Về khí hậu:
Lục Dạ là một vùng đất nằm trong khu vực miền trung nên thuộc khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió lào khơ nóng, mùa đơng
lại chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc lạnh làm ảnh hướng đến hoạt động sản
suất của người dân.
4. Về dân cư:
Theo số liệu thống kê gần đây nhất ( 2012) thì xã Lục Dạ có tổng số dân
là 8,726 nhân khẩu với gần 2,039 hộ gia đình, được phân bố trên 14 bản,làng
của xã. Trong đó có 3 dân tộc anh em cùng sinh sống với nhau từ bao đời nay là:
dân tộc thái, dân tộc kinh và dân tộc đanlai. ( Dân tộc Thái chiếm dân số đông
nhất cùng là 82%, dân tộc kinh chiếm 8% và người Đan Lai chiếm 10%) đảng
2
bộ của xã có 22 chi bộ với tổng số 301 đảng viên, đảng viên chính thức có 286
đồng chí, đảng viên dự bị có 15 đồng chí.
3
PHẦN B. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN
CỘNG ĐỒNG.
Tên đề tài: Công tác xã hội với cộng đồng đang gặp khó khăn về thiếu
nguồn nước sạch tại bản Met – xã Lục Dạ – xuyện Con Cuông – tỉnh Nghệ
An.
1. Thực trạng
1.1. Thực trạng nước sạch ở Việt Nam hiện nay:
Ngày 19/07/2013(VF)_ 70% diện tích trái đất được bao phụ bởi nước,
nhưng chỉ có 2,5% là nước ngọt. Trong đó chỉ có khoảng 1% nước ngọt là có thể
dễ dàng tiếp cận, cịn lại lượng nước tập trung ở các dịng sơng băng và núi
băng( National Geographic).
Theo dự báo của liên hợp quốc, đến năm 2020, nhu cầu về nước ngọt để
phục vụ cho ngành công nghiệp sẽ tăng lên gấp đôi so với hiện tại: nhu cầu tiêu
thụ của các hộ gia đình sẽ tăng thêm 130% và 40% dân số thế giới sẽ sống ở
những vùng bị thiếu nước do hệ quả của biến đổi khí hậu và lạm dụng tài
nguyên nước.
Báo cáo của ngân hàng thế giới (WB) cho biết, nếu nhiệt độ trái đất tăng
thêm 4 độ c, sẽ có từ 43-50% dân số trên thế giới phải sống những vùng khô
hạn. thiệt hai về kinh tế do khơng có hệ thống lọc nước an tồn có thể lên tới 7%
GDPcủa một quốc gia.
Tại Việt Nam: Mức nước độ ô nhiễm và khan hiếm nguồn nước đang
trong tình trạng báo động. Những hệ lụy về thiểu nước sạch đang ảnh hưởng
trực tiếp dến đời sống người dân.dưới đây là một vài con số về thực trạng nước
sạch ở nước ta( VnExpress, 23-5)
- Khoảng 20% dân cư tại việt nam chưa được tiếp cận nguồn nước. theo
thống kê của Viện y học lao động và vệ sinh mơi trường, hiện có khoảng 17,2%
triêu người việt nam( tương đương21,5% dân số) đang sự dụng nguồn nước
sinh hoạt từ giếng khoang, chưa được kiểm nghiệm hay qua xủ lý.
- Theo thống kê của bộ y tế và tài ngun mơi trường, trung bình mỗi
năm việt nam có khoảng 9.000 người tự vong vì nguồn nước và điiều kiện tự
4
nhiên kém. hàng năm coa khoảng 200.000 người mắc bệnh ung thư mới phát
hiện, mà một trong nhứng nguyên nhân chính bắt nguồn từ ơ nhiễm mơi trường
nước.
- Lượng nước mặt bình quân đấu người mỗi năm chỉ đạt 3.840m3, thấp
hơn chỉ tiêu 4.000m3/người/năm của hội tài nguyên nước quốc tế(IWRA).
- 30% người dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của nước sạch.
thực trạng khan hiếm nước sạch cũng như ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước
của người dân việt nam chưa cao.
- Theo đánh giá của tổng cục môt trường, mỗi ngày cả nước khai thác
hàng triệu m? nước ngầm, đáng lo ngại là nguồn nước ngầm đang đối mặt với
vân đề o nhiễm, từ việc bị xâm nhập mặn trên diện rộng, ô nhiễm vi sinh cho tới
ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng do việc khai thác tràn lan, thiếu quy hoach
và khơng có kế hoạch bảo vệ.
Trước thực trạng đáng lo ngại trên, việc bảo vệ nguồn nước không phải là
việc riêng của cá nhân hay tổ chức náo mà là trách nhiêm chung của tồn xã hội.
Vì vậy, khi chưa đưa ra được những giải pháp bảo vệ môi trường triệt để, các cá
nhân phải tự ý thức để bảo vệ môi trường sống trước, cụ thể là bảo vệ nguồn
nước.
1.2. Thực trạng về thiếu nước sạch ở nông thôn của nước ta hiện nay:
Hiện nay, nguồn nước sạch đang là một vấn đề toàn nhân loại quan tâm,
việc cung cấp nguồn nước sạch đã qua xử lí tạo các thành phố lớn của nước ta
được thực hiện khá tốt. tuy nhiên, đối với vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa thì
việc cung cấp nguồn nước sạch cho bà con đang gặp nhiều khó khăn.
Một ví dụ minh chứng cho tình trạng thiếu nước sạch ở nông thôn việt
nam là ở Bản Met- Xã Lục Dạ –Hun con cng- Tỉnh nghệ an.
Tình trạng thiếu nước sạch ở Bản Met nói riêng và tình trạng thiếu nước
sạch ở nơng thơn việt nam nói chung đang là một vấn đề nan giải và trở thành
mối lo ngại của người dân, của chính quyền các cấp, ban ngành,đoàn thể. Mặc
dù đảng và nhà nước đã đua ra nhiều biện pháp cũng như dự án để cung cấp
5
nước sạch và xứ lí nước sạch cho người dân trong xã Lục Dạ và Bản Met nhưng
vấn đề này vẫn đang gặp những khó khăn và bấp cập,người dân trong làng hiện
nay chủ yếu dùng nước giếng khơi, giếng khoan, nước suối là nước sinh hoạt
hàng ngày của họ do không đảm bảo vệ sinh nên nguy cơ mắc bệnh đường ruột,
bệnh ngoài da rất cao.
2. Nguyên nhân:
Theo các chuyên gia, cứ một triệu lít nước trên trái đất thì con người sử
dụng được 125 lít. Số cịn lại hoặc là nước mặn ở các đại dương hoặc là đá băng
nằm sâu dưới các tầng nước ngầm. các chuyên gia dự báo trong một thời gian
ngắn nữa, sự khan hiếm nước sạch sẽ tới giới hạn đầy kịch tính. tình trạng này sẽ
làm thiếu 50% tổng lượng nước ngọt cần thiết vào năm 2040. nói cách khác 9.5
tỷ ngườu phải chia sẻ một lượng nước bằng lượng nước mà hơn 6 tỷ người hiện
nay đang sử dụng.
Đối với Bản Met tình trạng thiếu nước sạch gồm những nguyên nhân chủ
yếu sau đây:
- Do ý thức của người dân.
Người dân Bản Met dù có ý thức trong việc sự dụng và bảo vệ nguồn
nước sạch. tuy nhiên vẫn còn nhiều người không ý thức trong việc sử dụng và
bảo vệ nguồn nước sinh hoạt của mình như:( lãng phí nước trong khi sử dụng,
vứt rác bừa bãi xuống những con suối mà họ lấy nguồn nước ở đó để sự dụng…)
chính việc thiếu ý thức trong việc sự dụng nguồn nước mà làm cho nguồn nước
sạch ngày càng thiếu.
- Do sự gia tăng dân số.
Thực trạng về việc tạo hôn và sinh con thứ 3 ở làng xiếng đang là một vấn
đề được cho là cấp thiết và quan trọng nhất của cộng đồng hiện nay. Trong buổi
làm việc và trưng cầu ý dân, khi nhân viên xã hội đưa ra 5 vấn đề của cộng đồng
Bản Met đang gặp phải và cần được giải quyết thì đa số người dân Bản Met đều
đồng ý việc “ sinh con thứ ba” là vấn đề cấp thiết và cần được ngăn chặn. điều
này cho thấy việc sinh con thứ 3 ở cộng đồng Bản Met vẫn còn cao. Việc tạo
6
hôn và sinh con thức 3 sẽ làm cho dân số của cộng đồng tăng thêm,điều này
đồng nghĩa với việc lượng nước sự dụng cho sinh hoạt cũng tăng lên. ah)
- Ngun nhân từ ơ nhiễm mơi trường.
Ơ nhiễm mơi trường ở bản Met là một nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm
nguồn nước sạch của cộng đồng, ô nhiễm từ các nguồn rác thải nông nghiệp, từ
rác thải sinh hoạt của người dân làm cho nguồn nước suối, nước ngầm dần bị ô
nhiễm nặng gây ra nhiều bệnh cho ngườ dân, đặc biệt là trẻ em.các vi trùng gây
bệnh thâm nhập vào đường tiêu hóa do nước bị ơ nhiễm và có thể gây ra tử
vong.
- Chưa có hệ thống xử lý nước thải.
Ở bản Met hay ở tất cả các vùng nông thôn của Việt Nam hệ thống xử lý
nước thải trong sinh hoạt hầu như là chưa có, việc xử lý nước thải rất cần thiết
nhưng với điều kiện kinh tế của Việt Nam hiện nay việc đáp ứng nhu cấu xử lý
chất thải cho người dân ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa là một việc rất khó
khăn.
- Chính sách của nhà nước trong việc xây dựng và cung cấp nguồn nước
sạch cho người dân còn nhiều bấp cập, chính sách khơng mang lại hiểu quả khi
thực hiện, việc thực hiện mang tính rập khn chưa đi sát vào thực tế.
3. Giải pháp:
Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu cấp thiết trong đời sống hàng
ngày, là đòi hỏi bức bách trong bảo vệ sức khỏe, cải thiện và nâng cao chất
lượng của tất cả mọi người góp phần phát triển bền vững đất nước. chính vì vậy
mà đảng và nhà nước đã đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề thiếu
nước sạch ở nông thôn hiện nay.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng địa phương và
xã hội, nâng cao nhận thức cà trách nhiệm cộng đồng dân cư trong việc sự dụng,
bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường, cần đa dạng hóa các hình thức tuyên
truyền vận động như: In, phát hành tài liệu( dạng tờ rơi), đế hướng dẫn, thông
tin cho các hộ gia đình biết được quy định nhà nước về vệ sinh mơi trường,
chiến lược bảo vệ mơi trườngcủa chính phủ và UBND huyện Con Cuông.
- Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về kiến thức chung về sức khỏe và
vệ sinh môi trường, phát triển cộng đồng, sự dụng an tồn hóa chất phục vụ sản
7
xuất nơng ngiệp. Ngồi ra cần tăng cường cơng tác hướng dẫn thực hiện các chế
độ, chính sách ; xây dựng, chuyển giao cơng nghệ cải tạo chuồng trại, trình diễn
sự dụng chất bã thải, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. tổ chức tổng vệ sinh trong
cộng đồng tại các con suối, cống mương..đồng thời kiểm tra, lấy mẫu,phân tích
chất lượng nguồn nước mà cộng đồng đang sự dụng.
- Từ năm 1015 phải phấn đấu xây dựng trạm cấp nước cho cộng đồng,
trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường phối hợp với các làng và xã như
Lục Dạ - Huyện và Trung ương, các đơn vị liên quan tổ chức đầu tư xây dựng
các trạm cấp nước và dự trữ nước sạch cho cộng đồng.
- Tăng cường công tác quản lý nguồn nước sạch ở khu vực nông thôn và
bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ cac loại động vật
hoang dã tai vườn quốc gia, nghiên cấm việc khai thác và sự dụng tài nguyên
rừng một cách bừa bãi, nghiêm cấm việc săn bắt chim, thú rừng trong danh mục
cần bảo vệ, hạn chế việc đổ rác xuống các con sông, suối trên địa bàn, xử lý
nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật quy định, tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát, bảo vệ chất lượng nguồn nước, đặc biệt khắc phục tình trạng khai thác
sự dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm.
Được sự dụng nước sạch và bảo vệ môi trường là một trong những quyền
lợi cơ bản, chính đáng của mỗi người dân, ngăn ngừa, phịng chống những bệnh
dịch liên quan đến nước, mơi trường sống một cách hiểu quả là bảo đảm sức
khỏe an tồn cho cộng đồng và chính mình. Việc thực hiện hiểu quả các chương
trình quốc gia về nước sạch và bảo vệ môi trường là nhiêm vụ của các ngành,
các cấp, chính qun địa phương. Chung tay giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống
một các có hiểu quả là bảo đảm sức khỏe an toàn cho cộng đồng, cho mơi
trường sống trong lành hơn.
4. Đề xuất:
Trong q trình tiếp xúc, làm việc và tìm hiểu với cộng đồng Bản Met tơi
có một số đề xuất để giúp cộng đồng có thể khắc phục khó khăn hiện tại của
cộng đồng như sau như sau.
8
PHẦN C. CẢM TƯỢNG VÀ KẾT LUẬN
1. Cảm tưởng:
Trong quá trình sinh sống và thực hành với phát triển cộng đồng tại Bản
Met - Xã Lục Dạ - Huyện Con Cuông đã cho tôi rất nhiều cảm xúc và bài học
kinh nghiệm, ý nghĩa cho bản thân. Tôi và các bạn trong nhóm đã được ăn, được
ở và được làm việc cùng người dân nơi đây( những con người hiếu khách và
thân thiện), hơn hai tuần sống và làm việc với người dân tại đây đã cho tôi
những ấn tượng và lịng kính trọng.
Tơi hiểu thêm về cuộc sống, về văn hóa, phong tục tập quán của cộng
đồng, về cả những tâm tư, suy nghĩ và ước mơ của họ, những lời tâm sự, những
nụ cười và ánh mặt của họ làm không chỉ tôi mà các bạn sinh viên cảm thấy ấm
ấp.
Tơi sẽ khắc mãi hình ảnh về một Bản Met với những con người lương
thiện, hiền hòa và u sinh viên như chính con ruột của mình. Hình ảnh về
những anh thanh niên trai tráng, những cô gái thái xinh đẹp vui đùa cùng với
sinh viên tại nhà văn hóa trong buổi lao động vệ sinh Bản Met, hình ảnh những
em nhỏ quấn qt với các cơ sinh viên mỗi buổi chiều, hay hình ảnh của chị
Niệm đưa những bó rau cải, bác trưởng thơn mang ngan để biếu các cơ,các cậu
sinh viên, những vịng tay nắm chặt trong điệu múa lăm vông của người thái
trong buổi liên hoan, những cái ôm và những giọt nước mắt khi chúng tôi phải
rời xa mạnh đất, con người nơi đây…..Tất cả những khoảnh khắc những hình
ảnh đó sẽ in mãi trong trái tim tôi. Đối với tôi đây là một chuyến thực hành
không bao giờ quên.
2. Kết luận:
Qua chuyến thực hành phát triển cộng đồng lần này tôi đã vận dụng
những kiến thức chuyên môn ngành CTXH được học ở trường như: lý thuyết
công tác xã hội với cá nhân, cơng tác xã hội với nhóm và đặc biệt là lý thuyết
9
công tác xã hội với phát triển cộng đồng áp dụng vào trong việc tiếp cận, làm
việc,trợ giúp cho cộng đồng Bản Met hay tìm kiếm vận động các nguồn lực để
hỗ trợ và vận động tuyên truyền người dân trong việc giữ gìn và bảo vệ,khơng
gây ơ nhiễm nguồn nước sạch . Mặc dù đã chuẩn bị kĩ về các kiến thức cần thiết
và được sự hưỡng dẫn tận tình của các thầy cơ trong tổ bộ mơn, nhưng khi vào
thực tế tơi cịn gặp những khó khăn nhất định.
Mặc dù đây là lần thứ hai tôi cùng các bạn có chuyến đi lên Bản Met - xã
Lục Dạ - huyện con cuông, nhưng khi áp dụng những kiến thức và làm việc với
cộng đồng Bản Met tơi cịn gặp nhiều bối rối, khó khăn trong việc đạt câu hỏi,
tơi chưa làm được vai trị là người kết nối, vận động tìm kiếm nguồn lực để trợ
giúp cho cộng đồng.
Tôi cũng mất rất nhiều thời gian trong việc tiếp xúc với cộng đồng trong
buổi họp dân để tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của họ.
Tơi cịn e ngại và thiếu tự tin vào bạn thân khi đứng trước chỗ đơng
người, vì phải làm việc với một cộng đơng nên khi đứng trước đám đông tôi bối
rối và rất hồi hộp.
Tuy nhiên, qua chuyến đi lần này đã gúp tôi áp dụng những kiến thức đã
học vào thực tế và có cái nhìn khách quan hơn về bản thân và thấy được những
điều bổ ích, lý thú có cơ hội học hỏi, trau rồi kiến thức và kinh nghiệm được thể
hiện khả năng của mình đặc biệt là tính độc lập và tự tin hơn về bản thân.
Từ chuyến đi tôi đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân
đó là: tơi cần học tập kĩ hơn nữa các kiến thức, kỹ năng chuyên môn trong cơng
tác xã hội với cộng đồng để có thể mang lại hiểu quả trong quá trình làm việc
với cộng đồng.
10