Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

báo cáo phát triển cộng đồng (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 11 trang )

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................1
I- SƠ LƯỢC VỀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................1
II. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ- GIẢI
PHÁP CHO VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHĂN NUÔI Ở
LÀNG XIỀNG- MÔN SƠN- CON CUÔNG.....................................................2
1. Thực trạng........................................................................................................2
2. Nguyên nhân....................................................................................................6
3. Một số giải pháp và kiến nghị..........................................................................7

0


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% số dân sống ở vùng
nông thôn. Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tếxã hội nước ta.
Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển khá mạnh mẽ cả về số lượng
lẫn quy mô. Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch ở
các vùng miền núi, các vùng mật độ dân cư khá đông đã gây ô nhiễm mơi
trường ngày càng trầm trọng. Ơ nhiễm mơi trường do chăn nuôi chủ yếu từ các
nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn
lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật. Một kết quả kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn
trong chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn trong khơng khí ở chuồng
ni cao gấp 30- 40 lần.
Với tình hình chung của cả nước về vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn
ni thì qua đợt thực tế vừa rồi tại Làng Xiềng, Xã Môn Sơn, Con Cuông, Nghệ
An em cũng đã có cơ hội được thâm nhập vào cộng đồng nơi đây. Tuy là một
vùng dân tộc thiểu số nhưng mật độ dân cư ở đây cũng khá đông, người dân ở
đây cũng hoạt động nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi là chủ yếu và đương
nhiên vấn đề ô nhiễm do chăn nuôi là điều không thể tránh khỏi.


I- SƠ LƯỢC VỀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
Môn Sơn là một xã thuộc huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Xã Mơn Sơn có diện tích 406,17km2, dân số năm 1999 là 7567 người,
mật độ dân số đạt 19 người / km2.
Làng Xiềng là 1 bản thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.

1


II. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊGIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHĂN NUÔI
Ở LÀNG XIỀNG- MÔN SƠN- CON CUÔNG.
1. Thực trạng.
Với đặc thù là một nước nông nghiệp cho nên kéo theo đó là các hoạt
động khác liên quan đến nơng nghiệp cũng phát triển theo. Điển hình là hoạt
động chăn ni.
Làng Xiềng, Môn Sơn, Con Cuông cũng không ngoại lệ. Tuy đây là một
địa phương thuộc vùng dân tộc thiểu số miền biên giới nhưng hoạt động chăn
nuôi ở đây cũng khá phát triển.
Hầu hết, tất cả các hộ dân ở đây đều chăn nuôi gia súc, gia cầm nhưng hệ
thống chuồng trại ở đây chưa đạt hiệu quả ( chưa khoa học, chưa hợp vệ sinh ),

2


cịn tạm bợ, hệ thống tưới tiêu, xử lí phân- rác thải chưa có,….Tất cả các hoạt
động chăn ni đều mang tính chất thủ cơng.

Hệ thống chất thải do chăn nuôi thường được thông ra đường, ra các
mương nước nhỏ xung quanh nhà, khơng có hệ thống xử lí sạch sẽ. Những gia
đình có điều kiện thì họ xây dựng chuồng trại bằng xi măng, có hệ thống xử lí

khá sạch sẽ và đặc biệt cị có hệ thống bioga ( hệ thống xử lí chất thải của chăn
ni thành khí đốt- khí ga ). Cịn đa số là chuồng tạm bợ ( dùng những thanh gỗ,
tre che dựng tạm), ni ở góc vườn cạnh sát đường để cho chất thải chảy ra
mương hoặc cho lại một chỗ để phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp,…

3


Do các hộ gia đình và chính quyền địa phương ở đây chưa có biện pháp
xử lí nên ơ nhiễm môi trường do chăn nuôi ngày càng trầm trọng hơn, đã có
khơng ít người dân nơi đây phản ánh về vấn đề này vì vấn đề này có ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe của của chính bản thân và gia đình họ.

4


5


2. Nguyên nhân.
a) Nguyên nhân chủ quan.
- Người dân ở đây chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ
thống chuồng trai chăn nuôi.
- Người dân chưa được tiếp cận nhiều về các mơ hình chăn ni khoa học,
hiện đại.
- Điều kiện kinh tế của mỗi hộ gia đình không đủ để phục vụ hoạt động
chăn nuôi.
- Ý thức của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn ni chưa
cao….
b) Ngun nhân khách quan.

- Địa hình miền núi gây khó khăn cho việc xây dựng các hệ thống chăn
nuôi.

6


- Chính quyền địa phương chưa thật sự quan tâm đến vấn đề này.
3. Một số giải pháp và kiến nghị..
Qua đợt thực tế tại Làng Xiềng vừa rồi, em thấy ô nhiễm môi trường do
hoạt động chăn nuôi là một trong những vấn đề được người dân ở đây quan tâm
nhiều nhất ( ngồi vấn đề Nghèo đói; sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả; sinh
con thứ 3 trở lên; tảo hơn ).
Với vai trị là một nhân viên công tác xã hội, một tác viên cộng đồng
tương lai, em có tham khảo một số giải pháp phù hợp với tình hình địa phương
để có thể giúp được phần nào đó cho địa phương hạn chế được tình trạng ô
nhiễm môi trường do chăn nuôi đang xảy ra ở đây.
a. Quy hoạch chuồng trại.
- Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng ni, mật độ và
bố trí, sắp xếp các dãy chuồng ni. Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành
trồng cây xanh như : nhãn, vải, chuối…để tạo bóng mát và chắn được gió lạnh,
gió nóng. Ngồi ra, cây xanh cịn quang hợp hút khí CO2 và thải khí O2 rất tốt
cho mơi trường chăn ni.
- Mỗi hộ gia đình nên quy hoạch chuồng trại một cách hợp lí, xây dựng
hệ thống thốt nước thải để khi chăm sóc, vệ sinh cho gia súc thì khơng phải thải
ra ngồi đường.
- Quy hoạch chuồng trại hợp lí thì ơ nhiễm khơng khí do chăn ni sẽ
được hạn chế rất nhiều.
b. Xây dựng hệ thống gầm bioga.
Hai biện pháp xử lí ơ nhiễm mơi trường được đánh giá có ưu điểm, là sử
dụng cơng nghệ khí sinh học ( bioga ) và sử dụng chế phẩm sinh học EM. Việc

xây dựng các hầm bioga để xử lí chất thải từ chăn nuôi là một biện pháp mang
lại tác dụng rất lớn. Nguồn phân thải sau khi đưua vào bể chứa được phân hủy
hết, giảm mùi hôi, ruồi nhặng và tiêu diệt kí sinh trùng. Bên cạnh đó, sử dụng
7


hầm bioga cịn có thế tái tạo được nguồn năng lượng sạch từ phế thải chăn ni,
tạo ra khí CH4 phục vụ đun nấu, thắp sáng.

c. Ủ phân bằng phương pháp sinh học cùng việc che phủ kín.
Phân thải sau khi được lấy ra khỏi chuồng cân được che phủ kín để tránh
tình trạng bốc mùi, ruồi nhặng gây hại cho sức khỏe. Khơng những thế, việc che
phủ ủ kín cịn làm tăng chất dinh dưỡng cho phân.
d. Chăn ni trên đệm lót sinh học.
Trong vài năm gần đây, một số nước cũng như ở Việt Nam đang phát triển
một hình hình thức chăn ni mới, đó là chăn ni trên đệm lót sinh học. Thay
vì chăn ni trên nên ximang hoặc gạch cứng, người ta đã nuôi các con vật trên

8


nền chuồng đất nện, trên nền chuồng rải 1 lớp đẹm lót dày 60cm và trên bề mặt
đệm lót có phun một dung dịch men ( hỗn hợp vi sinh vật có ích ). Đệm lót
thường là có ngun liệu thực vật nhừ mùn cưa, trấu, thân cây ngô là lôi bắp khô
nghiền.

e. Điều chỉnh khẩu phần ăn.
Điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lí sẽ giảm thiều được các khí thái từ phân
của động vật, điều đó cũng kéo theo giảm được lượng khí gây ơ nhiễm mơi
trường.


Sau khi tìm hiểu tình hình địa phương và những vấn đề mà Làng Xiềng
đang gặp phải, bản thân em có đưa ra một số kiến nghị với lãnh đạo địa phương
vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi đang xảy ra tại đây như sau:
- Chính quyền địa phương cần quan tâm sâu hơn nữa đến các hoạt động
chăn nuôi tại địa phương.

9


- Chính quyền địa phương nên mở các lớp tập huấn về chăn nuôi cho
người dân và tuyên truyền cho họ biết tác hại của việc chăn nuôi không hợp vệ
sinh.
- Chính quyền địa phương cần liên hệ với các tổ chức khác nhằm hỗ trợ
vốn cho người dân trong việc phát triển hoạt động chăn ni, như : có vốn để
xây dựng chuồng trại,…
Qua một thời gian được sinh hoạt cùng người dân nơi đây, em đã phần
nào biết được những vấn đề mà người dân đang gặp phải, trong đó có vấn đề ơ
nhiễm mơi trường do chăn ni. Em đã tìm hiểu được phần nào đó về thực
trạng, nguyên nhân của vấn đề và cũng từ đó em có đưa ra một số kiến nghị của
bản thân lên chính quyền địa phương để nhằm mục đích góp sức mình vào việc
giải quyết vấn đề cho cộng đồng.
Do thời gian sinh hoạt trong cộng đồng không nhiều và kiến thức bản thân
còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo của em mới chỉ đề cập một cách khái quát,
chưa cụ thể và chi tiết về vấn đề ô nhiễm môi trường do hoạt động chăn nuôi,
cho nên em mong nhận được sự đánh giá và góp ý từ các giảng viên bộ môn để
bài báo cáo của em được hoản thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn chính quyền địa phương Làng
Xiềng, Xã Mơn Sơn, Con Cuông đã tạo điều kiện cho em trong việc thu thập
thông tin về vấn đề và em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các giảng viên đã

hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo lần này.

Em xin chân thành cảm ơn !

10



×