Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

báo cáo phát triển cộng đồng (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.07 KB, 26 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Thực trạng nghèo đói là một vấn đề cấp bách, là một vấn đề quan trọng
trong chiến lược xây dựng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở nước ta. Vì vậy,
cơng tác hổ trợ TGXH đối với người nghèo là một mục tiêu hàng đầu để xây
dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, giảm tỉ lệ đói nghèo. Bởi lẽ, vì nhiều hoàn
cảnh điều kiện mà tỉ lệ người nghèo ở nước ta cịn nhiều nó gây cản trở khơng
nhỏ đến sự phát triển không đồng đều trong xã hội và nền an sinh của đất nước,
nghèo đói là một tình trạng đang đe dọa đến đời sống thậm chí tính mạng của
nhiều con người không chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới, nó đưa đến nhiều
nguy cơ xã hội phải đối mặt ảnh hưởng lớn đến nền an ninh quốc gia, tạo ra sự
chênh lệch không cân xứng giữa con người trong xã hội.
Trong bối cảnh ngày nay, từ sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế xã
hội bộ mặt đời sống người dân đã có nhiều thay đổi. Đảng, Nhà nước cũng đã có
nhiều chính sách hổ trợ xóa đói giảm nghèo và giúp người nghèo thoát nghèo đi
lên làm giàu, song với đặc thù nước ta cịn là một nước nơng nghiệp nền kinh tế
và nguồn ngân sách nhà nước cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, công tác hổ trợ và đầu
tư cho người nghèo cịn nhiều bất cập hạn chế cũng chính từ cái nghèo, thất
nghiệp, thiếu việc làm mà một bộ phận không nhỏ con em thanh thiếu niên của
nhiều gia đình nghèo sa vào tệ nạn xã hội dẫn đến vòng lao lý không lường
trước được như: nghiện ngập, trộm cướp, bỏ rơi con cái chạy theo đồng tiền để
mưu sinh, đó cũng là một vấn đề khó xử cho nước ta. Người nghèo nói chung là
những người khơng có đủ cơ sở vật chất kinh tế phục vụ cho nhu cầu của mình
hàng ngày và khơng có điều kiện tham gia phát triển mình thậm chí thiếu ln
cả kiến thức xã hội, học vấn vì khơng có điều kiện để đi học và địa vị xã hội
cũng có mặt hạn chế. Thực tế tỉ lệ người nghèo, hộ nghèo ở nước ta cịn rất là
lớn chính vì vậy mà cơng tác trợ giúp, hổ trợ nguồn vốn, công ăn việc làm là
một việc mà Đảng, Nhà nước các bộ ban ngành đang ra sức thực hiện hổ trợ và
1



kêu gọi hổ trợ từ các nguồn vốn hổ trợ bên trong và ngoại lực như: FDI; ODA…
để xây dựng và hổ trợ cho người nghèo trong giai đoạn hiện nay và tương lai,
sớm đưa họ thốt nghèo có đầy đủ hơn về điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội từ đó
sẽ đảm bảo được nền an ninh xã hội và sự phát triển đồng đều trong xã hội sớm
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
Xã Quang Phong, huyện Quế Phong Tỉnh Nghệ An là một xã thuần nơng,
có địa hình khá phức tạp “Rừng núi bao phu” nhìn vào vị trí địa lý như là nằm
độc lập trên một hòn đảo trước những dãy núi bao phủ , ngày xưa người dân
trong xã chủ yếu làm nghề nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt là chích và có
thêm nghề lâm sản ., điều kiện kinh tế vật chất khó khăn khơng có vốn để làm ăn
hơn nữa trình độ hiểu biết cịn hạn chế ,bên cạnh điều kiện khí hậu thời tiết khắc
nghiệt, thường xuyên xảy ra bảo lụt hạn hán, nguồn đất cát sói mịn ,sạt lở đất
nên việc trồng trọt chăn ni và cây lương thực gặp nhiều khó khăn, năng suất
khơng cao. Thêm vào đó là dân số đơng, diện tích đất canh tác ít, thiếu việc làm
đã làm cho đời sống kinh tế vật chất của người dân gặp nhiều khó khăn, thiếu
thốn. tỉ lệ người nghèo và hộ gia đình nghèo ở xã Quang Phong vẫn cịn khá
nhiều, mặc dù trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách hổ trợ trợ giúp
của nhà nước mà địa phương là người trực tiếp thực hiện song vẫn còn nhiều
khó khăn bất cập. hiện nay, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các ban
ngành liên quan cùng với con em xã Quang Phong công tác, làm việc lao động
xa quê đã thực hiện nhiều chính sách trợ giúp cơ sở vật chất hạ tầng cũng như
trợ giúp cho người nghèo trong xã. Cũng từ đó xã Quang Phong đang từng bước
thay da đổi thịt với đa dạng nghề nghiệp, chuyển sang cơ cấu thị trường nên đời
sống nhân dân có nhiều thay đổi và nâng cao hơn song trong số đó vẫn cịn
nhiều người nghèo hàng ngày phải trang trải lam lũ kiếm ăn từng bữa mà vẫn
khơng đủ sống hay những trường hợp vì bệnh tật, đau ốm mà phải chịu cảnh
nghèo đói khổ sở. vì vậy, vấn đề TGXH và thực hiện các chính sách hổ trợ
người nghèo xây dựng đời sống kinh tế phát triển với đa dạng nhiều thành phần
là một vấn đề hàng dầu và cấp bách trong toàn thể cán bộ và nhân dân. Hiện nay
2



đã và đang thực hiện các chính sách như: cho vay vốn kinh doanh với lãi suất
thấp, hổ trợ vốn làm ăn, hổ trợ tiền trợ cấp hàng tháng, BHYT đối với người
nghèo, tạo công ăn việc làm cho con em trong tồn xã, ưu tiên các chính sách hổ
trợ người nghèo của nhà nước đối với người nghèo trong xã. Như vậy, chúng ta
hiểu được rằng TGXH đối với người nghèo là một phương pháp cân bằng xã
hội, đảm bảo dân chủ và phúc lợi xã hội. hơn nữa cho đến nay công tác hổ trợ và
trợ giúp cho người nghèo ở nước ta nói chung và ở xã Quang Phong nói riêng
vẫn cịn nhiều bất cập và chưa có nhiều chính sách để giải quyết. vì vậy, Sinh
viên đã quyết định lựa chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm thấy được rõ thực
trạng thực hiện chế độ TGXH nói riêng và sự trợ giúp của mặt khác của đời
sống xã hội đối với người nghèo, từ đó tìm ra nguyên nhân và một số biện pháp
tốt hơn trong công tác TGXH đối với người nghèo tại xã Quang Phong.
2.

Mục đích nghiên cứu.

- Tìm hiểu thực trạng và việc thực hiện các chính sách trợ giúp đối với
người nghèo tại xã Quang Phong, Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An.
- Tìm ra một số biện pháp trợ giúp xã hội đối với người nghèo tại xã
Quang Phong.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đời sống của những đối tượng là người nghèo tại xã Quang Phong.
- Công tác TGXH đối với người nghèo tại xã Quang Phong.
4.

Khách thể nghiên cứu.

- Nghiên cứu tại 30 hộ gia đình trên địa bàn tồn xã Quang Phong.

- 02 cán bộ thuộc ban thực hiện chính sách đối với các đối tượng xã hội tại
xã Quang Phong
5.

Phạm vi nghiên cứu.

- Phạm vi không gian: xã Quang Phong,Quế Phong,Nghệ An.
- Phạm vi thời gian: tiến hành nghiên cứu từ 01 tháng 02 cho đến 20 tháng
02 năm 2013.

3


- Phạm vi đối tượng: Điều tra tại 30 hộ gia đình nghèo trên các mặt: đời
sống kinh tế vật chất, thực trạng chính sách TGXH đối với người nghèo.
6.

Phương pháp nghiên cứu.

- Điều tra XHH: khảo sát bằng phiếu hỏi với những hộ gia đình nghèo và
02 cán bộ thuộc ban thực hiện chính sách đối với những đối tượng xã hội tại xã
Quang Phong và sử dụng công cụ phần mềm SPSS xử lí tổng hợp và đưa ra
những số liệu cụ thể và các mối liên hệ đối với những vấn đề được nêu trong
phiếu hỏi có liên quan đến tình hình TGXH đối với người nghèo tại xã Quang
Phong.
- Phỏng vấn sâu: phỏng vấn đối với một số trượng hợp người nghèo có
hồn cảnh đặc biệt trong xã thông qua người dân và một số cán bộ thuộc các
ngành có liên quan như ban thực hiện chính sách của xã, cán bộ trạm y tế xã…,
để rút ra được những thông tin sâu hơn mà biết được nhiều thông tin hơn.
- Nghiên cứu tài liệu, mẫu báo cáo: có sẵn từ trước đến nay về vấn đề này

của ban thực hiện chính sách với các đối tượng xã hội tại xã Quang Phong.
- (*)Nghiên cứu các văn bản luật có liên quan: Nghị định 13/2010/NĐ –
CP, Nghị định 78/2002/NĐ – CP ngày 04/10/2002, Quyết định 09/2011/QĐ –
TTg, Quyết định 167/2008/QĐ – TTg.
- Phương pháp quan sát: địa hình, đất đai, khí hậu, nhà ở, nước sạch, chế
độ ăn uống và công việc hàng ngày của đối tượng.
7.

Kết cấu nội dung nghiên cứu: nội dung nghiên cứu gồm 4 chương cụ

thể như sau:
Chương I: Cơ sở lí luận của TGXH đối với người nghèo
Chương II: Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả nghèo đói giai đoạn 2010
– 2012 tại xã Quang Phong.
Chương III: một số biện pháp TGXH đối với người nghèo giai đoạn 2010 –
2012 tại xã Quang Phong.
Chương IV: một số biện pháp và kiến nghị vấn đề của đối tượng
4


PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Khái niệm “người nghèo” và các khái niệm liên quan.
1.1.1. Khái niệm người nghèo:
Khái niệm “ người nghèo” là người thiếu thốn về phương diện như thu
nhập thiếu do bị thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu những nhu cầu cơ bản hàng
ngày của cuộc sống, thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy ra và dễ bị tổ
thương trước những mất mát. (nguồn: enternet Việt nam), trong những người
nghèo cũng có nhiều khái niệm và cách hiểu khác nhau tùy vào cấp độ hoàn
cảnh, điều kiện và trường hợp đặc biệt. người nghèo là những người khơng có

điều kiện kinh tế nói cách khác là khơng có cơ hội và điều kiện làm giàu. Cho
đến nay khái niệm người nghèo vẫn còn sử dụng phổ biến để chỉ những người
nghèo về vật chất kinh tế là chủ yếu trong xã hội, muốn hiểu rõ hơn về khái
niệm người nghèo này thì trước hết chúng ta phải hiểu được những khái niệm cơ
bản nhất cũng như nhũng khái niệm có liên quan đến vấn đề này.
Khái niệm “nghèo đói” mà hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan), tháng 09 năm
1993 có đưa ra khái niệm nghèo đói như sau: “ nghèo đói là tình trạng một bộ
phận dân cư không được hưởng hoặc thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con
người mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển
kinh tế xã hội và phong tục tập qn của địa phương”, nghèo đói được chia trên
hai khía cạnh: nghèo đói tuyệt đối (Absolute poverty) và nghèo đói tương đối
(Relative poverty). (nguồn: Ts. Đinh Phi Hổ; Ts. Lê Ngọc Uyển; Ths. Lê Thị
Thanh Tùng – 2009, kinh tế phát triển lý thuyết và thực tiễn NXB Thống kê TP.
Hồ Chí Minh). Khái niệm nghèo đói có hầu hết ở các quốc gia trên thế giới
không phân biệt già trẻ, gái trai, tuổi tác mà gọi chung là nhóm người nghèo, tùy
vào mức độ thu nhập bình quân đầu người mà ở mỗi quốc gia đưa ra chỉ số và
chỉ tiêu cấp độ người nghèo và nghèo đói khác nhau như: ở thành thị, nông thôn,
5


đồng bằng, miền núi và vùng sâu vàng xa. Riêng ở Việt Nam cũng vậy, ví dụ
như: hộ nghèo ở nơng thơn có mức thu nhập bình qn từ 400 nghìn/ người/
tháng, ở thành thị là 500 nghìn/người/ tháng theo Quyết định 09/2011/QĐ – TTg
Chính phủ ban hành ngày 30/01/2011. như vậy, tuy mỗi văn bản luật hay chính
sách, quyết định của mỗi quốc gia đều có sự khác biệt nhưng tất cả đều cho rằng
người nghèo cần được quan tâm và hổ trợ hơn nữa nhiều chính sách ưu đãi và
chính sách hổ trợ thốt nghèo.
1.1.2. Khái niệm có liên quan:
Khái niệm “An sinh xã hội” (ASXH), ASXH là những can thiệp của nhà

nước và xã hội bằng các biện pháp kinh tế để hạn chế, phòng ngừa và khắc phục
rủi ro cho các thành viên trong cộng do bị mất hoặc giảm thu nhập bởi các
nguyên nhân ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, đảm bảo chăm sóc y tế và trợ
cấp cho các gia đình đơng con. (nguồn: enternet Việt nam), còn Ngân hàng thế
giới (WB) lại đưa ra khái niệm “ASXH là những biện pháp cộng đồng nhằm
giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được
nguy cơ tác động đến thu nhập”. như vậy, ASXH có tầm quan trọng trong đời
sống xã hội, sự phát triển của nền kinh tế - văn hóa xã hội đảm bảo nền phúc lợi
xã hội là một yêu cầu cấp thiêt đối với người dân.
Khái niệm “trợ giúp xã hội” (TGXH) “TGXH là sự đảm bảo của nhà nước,
sự hổ trợ của nhân dân về thu nhập và các điều kiện sinh sống thiết yếu bằng các
hình thức và biện pháp khác nhau đối với các thành viên trong xã hội khi họ rơi
vào hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, yếu thế hoặc hẫng hụt trong cuộc
sống của bản thân và gia đình ở mức tối thiểu” (Ts. Nguyễn Hải Hữu – Nhập
môn An sinh xã hội 2007, trang 242). TGXH là một phạm trù rộng lớn và có độ
bao phủ thể hiện được sự chia sẽ trách nhiệm xã hội của nhà nước, cộng đồng
với những con người thiếu may mắn trong xã hội.
Như vậy, TGXH đóng vai trò đặc biệt đối với người nghèo, đặc biệt là
những hồn cảnh nghèo đặc biệt. nhằm mục đích trợ giúp cho họ giảm bớt và
vượt qua khó khăn trong cuộc sống, có nhiều cơ hội và vốn để làm ăn sinh sống
6


trong xã hội, giúp họ cải thiện cuộc sống có công ăn việc làm mà lại phù hợp với
chủ trương đương lối và chính sách của Đảng, Nhà nước. vì vậy, ngoài chế độ
TGXH được thực hiện theo NĐ 67/2007/NĐ – CP và khuyến khích các cá nhân,
tổ chức xã hội đóng góp từ thiện để giúp đỡ người nghèo thì nhà nước ta cũng
thực hiện nhiều chính sách khác nữa như: ưu tiên trong giáo dục, y tế, khám
chữa bệnh BHYT, hổ trợ tạo và tìm việc làm…để người nghèo, hộ nghèo có
điều kiện nâng cao mức sống, khả năng độc lập của mình đảm bảo cân bằng dần

nền kinh tế xã hội góp phần nào cho sự phát triển chung của nền kinh tế và chiến
lược phát triển kinh tế của nhà nước. đó cũng là đảm bảo quyền bình đẳng, tự
do, dân chủ, tiến bộ xã hội cho cá nhân, tập thể, cộng đồng và toàn thể hệ thống
chính sách nhà nước trong tương lai.
1.2. Đặc điểm tâm lí và nhu cầu của đối tượng.
1.2.1. Đặc điểm tâm lí cua người nghèo:
Người nghèo là nhóm đối tượng ln có tâm lí khơng ổn định vững vàng,
ln thấp thỏm lo âu về mặt vật chất điều kiện sống hàng ngày khả năng tham
gia vào các hoạt động xã hội kém vì khơng đủ điều kiện hay đơi khi tâm lí tự ty
khơng tự tin vào bản thân, nhóm người nghèo rất chịu khó lao động nhưng cơng
việc lao động vất vã mệt nhọc nhưng mang về giá trị và hiệu quả kinh tế thấp,
trong họ luôn tiềm tang những ước mơ và khát vọng thay đổi đời sống thực tại,
với mức sống quá thấp nên phần nhiều tâm lí của người nghèo khơng có hồi
bảo cứ để cho cuộc sống mặc định số phận, họ rất ít tham gia vào các hoạt động
xã hội vì nhiều lí do như e ngại hay không đủ điều kiện sợ tốn kém…luôn luôn
bận rộn lo cho cuộc sống bữa nay, bữa mai. Trong nhóm đối tượng này hay mặc
cảm vì ln nghỉ mình bị coi thường thậm chí khinh bỉ, phân biệt giàu nghèo,
nhóm đối tượng này cịn ít có sự cầu tiến nếu có cơ hội thì họ ln trơng mong
vào sự trợ giúp hổ trợ của các tổ chức xã hội, nhà nước. nhưng đổi lại nhóm đối
tượng này lại rất thật thà, sống giàu tinh cảm với làng xóm, anh em và rất muốn
hịa nhập bình đẳng với cộng đồng. về đặc điểm tâm lí người nghèo cịn phụ
thuộc vào từng cách nghĩ của từng người về độ tuổi, mức sống, môi trường,
7


phong tục tập quán nên rút ra điểm chung được cho đại bộ phận người nghèo là
ln trong tình trạng tâm lí bế tắc và khó xử lí.
1.2.2. Nhu cầu cua người nghèo:
Mọi người khi sinh ra cho đến khi chết đi đều có những nhu cầu nhất định,
cần được đáp ứng để đảm bảo cho cuộc sống của mình được phát triển đầy đủ và

bình thường. người nghèo cũng vậy, họ cũng có rất nhiều nhu cầu và các quyền
lợi trong xã hội. theo lí thuyết nhu cầu mà nhà tâm lí học Maslow đưa ra trong
thế kỷ thứ 17 và vẫn được sử dụng cho đến ngày nay(nhu cầu sống cịn, ăn, mặc,
chổ ở…), nhu cầu an tồn cần được bảo vệ, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu được tôn
trọng và cuối cùng là nhu cầu được phát triển. xét trên góc độ chung thì người
nghèo họ cũng cần nhất những nhu cầu đó và khơng có gì cần hơn những nhu
cầu đó đối với họ, đơi khi nhu cầu của người nghèo tâm sự rất thật là chỉ cần đủ
ăn, đủ mặc khơng cần gì nhiều, đó là lúc họ nghèo q họ khơng có suy nghĩ gì
lớn lao ngồi có ăn, có mặc và bình an. Nhưng nhu cầu của con người là vô tận,
giả sử khi nhóm đối tượng này đầy đủ hơn thì họ lại phát sinh ra thêm các nhu
cầu khác như: học tập, tiến bộ, vui chơi, du lịch…mà bất cứ con người ai chẳng
mong muốn, nhu cầu của người nghèo là mong sao có sự hổ trợ TGXH của
Đảng, Nhà nước đầu tư vốn làm ăn, hay xây dựng cho nhà cửa, các chế độ y tế,
giáo dục và các quyền lợi của một công dân trong xã hội. như vậy, đây là những
nhu cầu cơ bản mà mỗi con người đặc biệt là người nghèo khó mà thốt được và
phát triển, vượt qua khó khăn. Vì vậy, Đảng, Nhà nước các cơ quan chính quyền
liên quan cần quan tâm hơn nữa và đặc biệt chú ý đến việc tìm hiểu và đáp ứng
những nhu cầu cơ bản, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã nói riêng ,cũng tồn
huyện và cả nước nói chung.
1.3. Quan điểm về vấn đề.
1.3.1. Quan điểm cua Đảng và Nhà nước về vấn đề TGXH đối với người
nghèo:
Trong xã hội hiện nay với sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế đất
nước trong hình thái kinh tế thị trường thì cái hệ lụy tất yếu là những vấn đề xã
8


hội nảy sinh trong xã hội công nghiệp, đô thị hóa của sự phân hóa giàu nghèo.
Việt Nam ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế mạnh mẽ cũng
khơng thốt khỏi “guồng quay” của vấn đề mang tính quy luật đó. Vì vậy, tình

trạng gia tăng về số lượng các loại hình đối tượng cần được hổ trợ là điều tất yếu
trong đó có người nghèo. Đứng trước tình trạng đó Đảng, Nhà nước ta đã có
nhiều những quan điểm chỉ đạo đối với việc TGXH với các đối tượng được bảo
vệ nói chung và người nghèo nói riêng, dưới đây là một số quan điểm cụ thể như
sau:
Thứ nhất: chăm lo đời sống nhân dân trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã
hội, giáo dục y tế là trách nhiệm của Đảng, nhà nước đúng với đường lối của
Đảng và thực hiện di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh, thực hiện đường lối đó
năm 1998 lần đầu tiên giảm nghèo đã trở thành một chính sách nằm trong hệ
thống CSXH quốc gia. Từ đó đến nay, cơng tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
đã đạt và vượt mục tiêu đề ra qua các giai đoạn hoàn thành vượt mức mục tiêu
thiên niên kỷ về giảm nghèo trước 10 năm. Từ năm 1992 đến năm 1998 với rất
nhiều nổ lực; tỉ lệ đói nghèo ở Việt nam bình quân mỗi năm giảm từ 2 – 3%, đến
hết năm 2010 tỉ lệ nghèo ở Việt nam là 9.45% vượt mức mục tiêu đề ra là 10%.
(nguồn: Bộ LĐTBXH năm 2011 – Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm
2011, NXB Lao động xã hội, trang 59, tháng 7/1998 chương trình 135), mới đây
nhất văn bản Nghị định 13/2010/NĐ – CP mới ban hành kể từ ngày 13/4 tới sẽ
mở rộng đối tượng Bảo trợ xã hội(BTXH). Mức trợ cấp xã hội(TCXH) tối thiểu
hàng tháng cũng sẽ tăng thêm 50% từ 120.000 VNĐ lên đến 180.000 VNĐ (hệ
số 1) do vậy, mức trợ cấp cụ thể của từng đối tượng sẽ được tăng thêm 50%.
Thứ hai: xuất phát từ tình hình nghèo đói của người dân từ nguyện vọng
của họ theo quan điểm được ấm no, vui chơi giải trí, lao động học tập Đảng,
Nhà nước cần có chính sách nhiều hơn để hổ trợ cho người nghèo giúp họ vươn
lên trong cuộc sống. Nhà nước ta luôn luôn tạo điều kiện ưu tiên hàng đầu cho
người nghèo và đã có nhiều chính sách TGXH về lương thực, nhà ở, đất đai, vốn
làm ăn, chế độ giáo dục, BHYT…song vẫn chưa đáp ứng được hết các nhu cầu
9


từ vật chất đến tinh thần. ngày 04/10/2002 Chính phủ đã phê duyệt Nghị định 78

“tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là việc sử dụng
các nguồn lực tài chính do nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối
tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cải
thiện đời sống. (Điều 1 Nghị định 78 – 78/2002/NĐ – CP)
1.3.2. Quan điểm và chính sách cua chính quyền địa phương:
Là một địa phương nghèo của cả nước với tỉ lệ người nghèo khá nhiều nằm
trong diện ưu tiên và được sự trợ giúp của Nhà nước, tình hình thì lãnh đạo
UBND xã đúng những chủ trương chính sách quy định của Nhà nước, được
hưởng các chế độ nằm trong quy định như: QĐ 167/2008/QĐ – TTg;
78/2002/NĐ – CP; QĐ 09/2011/QĐ – TTg và các chế độ ưu tiên khác như giáo
dục, y tế, khám chữa bệnh, hướng nghiệp và dạy nghề…, ngoài ra UBND xã cịn
thực hiện các chính sách trợ giúp từ ngân sách xã, tạo cơ hội công ăn việc làm
cho người nghèo, ưu tiên cho người nghèo như: hổ trợ tiền điện thắp sang, hổ trợ
chi phí học sinh nghèo đi học, hiếu học, hổ trợ tiền ăn tết đã giúp một phần nào
cho người nghèo vươn lên trong cuộc sống đảm bảo ASXH cho sự phát triển
trong xã nói riêng và theo chủ trương của Đảng, Nhà nước nói chung.
Theo những quan điểm chỉ đạo chính sách hổ trợ từ cấp trên, người nghèo
nói chung và người nghèo tại xã Quang Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An
cũng đã được triển khai các chương trình theo tinh thần và quy định chung của
Đảng, Nhà nước. góp phần tạo lập cho người nghèo cuộc sống ổn định hơn và
có nhiều cơ hội vươn lên trong cuộc sống xố đói giảm nghèo, khai thác được
tiềm năng của mình và góp phần xây dựng nền phúc lợi xã hội trong tương lai
theo kế hoạch của các cấp, các ban ngành từ Trung ương xuống địa phương.

10


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VẤN
ĐỀ ĐỐI TƯỢNG.
2.1. Thực trạng nghèo đói và tỉ lệ người nghèo giai đoạn 2010 – 2012

tại xã Quang Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Qua khảo sát từ năm 2010 trở lại đây thì thực trạng cho thấy đời sống của
người dân cịn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn và cần được quan tâm hơn nữa
từ chính sách hổ trợ xã hội.
Xã Quang Phong là một xã đồi núi phía tây Nghệ An, cách trung tâm
huyện Quế Phong 15km về phía Đơng bắc, phía Nam giáp với Rừng Pú
Huống(Theo tiếng thái gọi), phía Đơng giáp với xã Châu Hồn ,Qùy Châu, phía
Tây giáp với xã Cắm Muộn và phía Bắc giáp với xã Mường Nọc. Quang Phong
có tổng diện tích đất tự nhiên 701.33ha trong đó: đất nơng nghiệp là 503.91ha;
diện tích đất trồng lúa là 100ha; đất ni trồng thủy sản là 90ha. Tồn xã được
chia thành 13 xóm và 2 Hợp tác xã (HTX), có trên 2092 hộ với hơn 9193 nhân
khẩu, tuổi lao động là 4546 lao động, hơn 70% hộ nông dân sống chủ yếu bằng
sản xuất nơng nghiệp. (nguồn: Ban chính sách UBND xã), về diễn biến thời tiết
của xã Quang Phong, huyện Quế Phong có chung thời tiết khí hậu với các huyện
lân cận và trong khu vực tỉnh Nghệ An: khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,
mưa nhiều biểu hiện bốn mùa rõ rệt (Xn, Hạ, Thu, Đơng), độ ẩm trung bình
84% tương đối cao trong mùa mưa, số giờ nắng trung bình 1500 giờ/năm, tình
hình phát triển kinh tế xã Quang Phong tổng thu nhập của xã năm 2010 đạt trên
20 tỉ đồng/người/năm, tổng sản lượng lương thực cả màu quy thóc 3175 tấn,
trong đó lúa chiếm 1200 tấn. Quang Phong là một xã khá đa dạng ngành nghề
như: trồng trọt, chăn nuôi, chăn nuôi gia súc , nông nghiệp, buôn bán, dịch vụ
trong đó nghề nơng là chủ yếu chiếm 90%. Mặc dù tình hình hiện nay có xu
hướng phát triển đi lên trong đời sống về mọi mặt như vậy đã có sự thay đổi
nhưng tỉ lệ người nghèo, người gặp hồn cảnh khó khăn vẫn cịn rất nhiều trong
toàn xã. Tỉ lệ người nghèo khá cao và ở nhiều mức độ hồn cảnh lí do khác
11


nhau, theo thống kê của ban chính sách xã hội UBND xã hàng năm thì người
nghèo vẫn cịn rất nhiều và cần sự trợ giúp. Người nghèo, hộ gia đình nghèo

phân bố hầu hết ở 13 đơn vị xóm, dưới đây là Bảng thống kê số hộ nghèo, người
nghèo từ năm 2010 – 2012 của Ban chính sách xã hội UBND xã Quang phong.
KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO NĂM 2010
Nghèo

T

Tên Thơn/Tổ

T

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Xóm Thịnh Thành
Xóm Đại Thành
Xóm Phú Thành
Xóm Hồng Châu
Xóm Xn Châu

Xóm Kim Liên
Xóm Nam Liên
Xóm Bắc Liên
Xóm Yên Thịnh
Xóm Thái Thịnh
Xóm Tiền Tiến
Xóm Tiền Tiến 1
Xóm Tiền Tiến 2
Chung toàn xã

Tổng

Tổng

Số

số

Hộ

nghèo

130
136
148
118
217
194
185
237

196
164
152
167
152
2196

Cận nghèo
Tỉ lệ hộ Tổng

hộ nghèo

27
28
19
30
65
36
54
47
62
45
44
40
47
544

(%)

21%

21%
13%
25%
30%
19%
29%
20%
32%
27%
29%
24%
31%
24,77%

số

Tỉ

lệ

hộ hộ cận

cận

nghèo

nghèo

(%)


4
13
11
9
20
14
11
29
15
16
11
16
4
173

3%
10%
7%
8%
9%
7%
6%
12%
8%
10%
7%
10%
3%
8%


Ghi chú

(Nguồn: Báo cáo thống kê hộ nghèo, cận nghèo năm 2010 Ban chính sách
xã hội UBND xã Quang Phong)
KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO NĂM 2012
Nghèo

12

Cận nghèo


T

Tên Thơn/Tổ

Tổng

Tỉ lệ

Tổng

Tỉ lệ

Tổng

số hộ

hộ


số hộ

hộ cận

Số

nghèo

nghèo

cận

nghèo

T

Hộ
135
147
155
123
236
193
185
242
192
167

28
28

28
24
48
39
37
48
39
34

(%)
21%
19%
18%
20%
20%
20%
20%
20%
20%
20%

0
11 Xóm Tiền Tiến
1 Xóm Tiền Tiến 1

156
170

33
35


21%
21%

2
1

Xóm Tiền Tiến 2

153

31

20%

Chung tồn xã

2254

452

20%

1
2
3
4
5
6
7

8
9
1

Xóm Thịnh Thành
Xóm Đại Thành
Xóm Phú Thành
Xóm Hồng Châu
Xóm Xn Châu
Xóm Kim Liên
Xóm Nam Liên
Xóm Bắc Liên
Xóm Yên Thịnh
Xóm Thái Thịnh

nghèo
10
11
10
9
13
18
12
17
18
12

(%)
7%
7%

6%
7%
6%
9%
6%
7%
9%
7%

13
13

8%
8%
11

Ghi chú

7%

3
163

7%

(Nguồn: Báo cáo thống kê hộ nghèo, cận nghèo năm 2012 Ban chính sách
xã hội UBND xã Quang Phong.)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy được tỉ lệ người nghèo còn khá nhiều nhưng
có xu hướng giảm dần trong 3 năm, năm 2010 là 854 hộ chiếm tới 89.77%
nhưng đến đầu năm 2012 452 hộ giảm cịn 678 hộ trong tồn xã chiếm 68.76%,

trong đó đơn vị xóm Tỉn Pú có số người nghèo nhiều nhất (130 hộ năm 2011 và
100 hộ 2012), xóm Bản Cào thấp nhất có hộ 50 năm 2012. như vậy, thì tình
hình người nghèo số hộ nghèo khơng đồng đều ở các xóm nhưng tình hình
chung có xu hướng giảm và nâng cao đời sống hơn trước, trong số danh sách hộ

13


nghèo trong tồn xã thì có những hộ gia đình có người nghèo có hồn cảnh đặc
biệt như:

DANH SÁCH HỘ NGHÈO CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ
KHĂN NĂM 2012
TT

HỌ VÀ TÊN

NĂM SINH

SỐ NHÂN

ĐƠN VỊ XÓM

KHẤU
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

Nguyễn Văn Vũ
Nguyễn Văn Chương
Bùi Văn Hưng
Lưu Thị Hiền
Đào Thị Dinh
Nguyễn Văn Hiền
Phạm Thị Thân
Nguyễn Trọng
Trương Thị Lý
Bùi Thị Lý

01//07/1979
05/10/1965
12/04/1972
22/10/1979
01/07/1951
12/01/1964
04/10/1940
10/05/1968
07/01/1969
01/07/1945

6
7
5

3
1
11
1
6
3
1

Đại Thành
Đại Thành
Hoàng Châu
Hoàng Châu
Xuân Châu
Tiền Tiến 1
Tiền Tiến
Kim Liên
Yên Thịnh
Thịnh Thành

(nguồn: Báo cáo thống kê hộ nghèo, cận nghèo năm 2012
Ban chính sách xã hội UBND xã Quang Phong.)
Trên là những hộ gia đình đặc biệt nghèo và khó khăn cần được sự quan
tâm hơn nữa từ các chính sách TGXH.
2.2. Ngun nhân nghèo đói:
- Ngun nhân chu quan:
Những người nghèo là những người khơng có điều kiện về vật chất kinh tế,
đất đai canh tác và sản xuất nơng nghiệp ít, con cái đơng, thường xun ốm đau
bệnh tật, khơng có cơng việc làm ổn định mà nếu có cũng thu nhập thấp, khơng
có vốn để làm ăn kinh doanh, trình độ nhận thức và văn hóa thấp, chính quyền,
14



các cấp ban ngành chưa thật sự nắm bắt tình hình, các biện pháp thực hiện trợ
giúp chưa cao chưa đạt hiệu quả, thiếu tính đồng bộ, việc đào tạo nghề và tạo
cơng ăn việc làm cho người nghèo cịn hạn chế và chưa ổn định đồng lương
thấp. như trường hợp Anh Lương Văn Vũ (Xóm Bản Tạ) đã nghèo lại đông con,
vợ chồng chỉ dựa vào mấy thước đất mà HTX cấp cho ngồi ra khơng có nguồn
thu nhập nào hơn mà nếu có cũng khơng đáng kể.
- Ngun nhân khách quan:
Quang Phong là một xã đặc thù, có địa hình khá phức tạp “ Đồi núi bao
phủ” đất đai cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt lũ lụt, hạn hán xảy ra nhiều gây mất
mùa, hơn nữa chưa kêu gọi được sự đầu tư ở nguồn ngoại lực, không có điều
kiện gì đặc biệt để thu hút đầu tư tạo cơng ăn việc làm cho người nghèo, vì cơ sở
vật chất hạ tầng chưa cao, đường giao thông đi lại khá khó khăn khơng thuận lợi
cho việc bn bán, trao đổi hàng hóa và giao lưu với các xã bạn trong vùng nên
người nghèo ít có cơ hội và cơng việc làm cho bản thân, ngồi ra cịn nhiều
ngun nhân tác động khác nữa.
Vì vậy, cơng tác TGXH đối với người nghèo cần được quan tâm hơn nữa,
phải nắm bắt tình hình kinh tế và có biện pháp hổ trợ kịp thời đối với họ.
2.3. Hậu quả cua nghèo đói:
Nghèo đói ln là một vấn đề nan giải, là một bài tốn khó đối với chủ
trương của Đảng và nhà nước, thực trạng cho thấy nghèo đói là một vấn đề
không phải giải quyết ngày một ngày hai mà mất phải từng giai đoạn hàng năm
trời. thực tế cho thấy hậu quả của nghèo đói là rất nhiều, cịn đó biết bao nhiêu
mảnh đời cơ cực lao vào con đường lao lí phạm tội cũng chỉ vì nghèo đói, khơng
chỉ nói đâu xa tại xã Quang Phong những hộ nghèo đói ln trong tình trạng khó
khăn thiếu ăn thường xuyên. Hậu quả của nghèo đói rất nặng nề là một vấn nạn
trong xã hội, cũng vì nghèo mà gây nên bệnh tật, trẻ thiếu chất dẫn đến suy dinh
dưỡng, cũng vì thiếu đói mà sinh ra tệ nạn xã hội trộm cướp, nghiện ngập vì
khơng có việc làm đi lang thang cơ nhỡ, vì thiếu đói mà đi ăn xin lang thang

không nơi nương tựa, một hệ lụy đáng buồn nữa là vì nghèo đói mà gia đình
15


khơng hạnh phúc hay xảy ra mất đồn kết giữa vợ chồng, con cái thiếu học
hành, giáo dục không đến nơi đến chốn, ngày nay trong xã hội đang từng bước
phát triển đi lên về mọi mặt, đời sống kinh tế được nâng cao hơn nhưng thực tế
cho thấy tỉ lệ người nghèo khơng ít trong xã hội vẫn cịn đó những hệ lụy vì
nghèo đói gây nên có những trường hợp nghèo mà đáng thương nhưng có những
trường hợp nghèo mà đáng trách song chung quy lại cũng vì hoàn cảnh mà gây
nên. Để khắc phục được hậu quả của nghèo đói tất cả cộng đồng hãy chung tay ,
chung sức, chung lòng cùng giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, nghèo đói trong
xã hội. riêng ở xã Quang Phong,Huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An thực trạng
nghèo đói và hậu quả của nó vẫn diễn ra từng ngày nhưng đơi lúc lại âm thầm
lặng lẽ, có người phải ra đi vì cái đói, có người ốm đau bệnh tật mà phải chịu
đau đớn về thể xác thậm chí nằm chờ chết chỉ vì nghèo khơng có tiền chữa trị,
có người phải tha hương, phải li tán gia đình vợ chồng con cái để đi xin ăn cuộc
sống mưu sinh nơi đất khách mà không hẹn ngày về.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƯỜI NGHÈO TẠI QUANG PHONG, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH
NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Căn cứ vào tình hình thực tế của người nghèo trên điạ bàn tồn xã đang gặp
nhiều khó khăn trong cuộc sống cũng một phần nào gây ảnh hưởng chung cho
sự phát triển kinh tế xã hội của xã, nó kìm hảm chủ trương nâng cao đời sống
kinh tế, văn hóa, giáo dục trong nhân dân. Nói về một số biện pháp trợ giúp xã
16


hội với người nghèo chúng ta quen nghĩ rằng đó đơn giản chỉ là việc thực hiện

trợ cấp bằng tiền mặt hàng tháng, hàng năm cho họ. tuy nhiên, đó là một cách
hiểu thiếu tính tồn diện TGXH với bản chất như đã nêu trong phần cơ sở lí luận
cịn bao gồm thêm nhiều hình thức trợ giúp khác ngồi trợ cấp hàng tháng như
hổ trợ pháp lí, hổ trợ trong giáo dục, tìm việc làm phù hợp, BHYT, khám chữa
bệnh, như chúng ta đã biết không phải người nghèo nào cũng được hưởng
TCXH của Nhà nước. do điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương nói riêng
và cả nước nói chung cịn gặp nhiều khó khăn nên số lượng người nghèo được
hưởng TCXH còn hạn chế căn cứ vào các Quyết định – Nghị định mà Chính
Phủ và Thủ tướng đã ban hành thì chúng ta thấy được sự quan tâm của nhà nước
đối với người nghèo là rất đặc biệt. Chị Bùi Thị Oanh – Cán bộ chính sách xã
hội UBND xã Quang Phong cho biết “Tình hình cơng tác TGXH đối với người
nghèo được thực hiện hàng năm theo chu trương cua Đảng và nhà nước, Ban
chính sách xã đã đi khảo sát thực tế từ 13 đơn vị xóm hàng quý hàng năm,
xuống tận địa bàn nơi người nghèo ở để nắm bắt tình hình đời sống cua họ từ
đó có căn cứ để lập danh sách để hưởng các quyền lợi và chế độ TGXH cua
Nhà nước”.
“Điều 1 Nghị định 78 – 78/2002/NĐ – CP ngày 4/10/2002, Chính phủ đã
phê duyệt nghị định này nhằm sử dụng các nguồn tài chính do Nhà nước huy
động để cho người nghèo được vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo
việc làm để cải thiện cuộc sống”, Nghị định đã về đến các xã trong đó có xã
Quang Phong và người trực tiếp được vay ưu đãi là người nghèo và ưu đãi đặc
biệt vay vốn không lãi suất dành cho những người nghèo trong xã; Nghị định
13/2010/NĐ – CP mở rộng đối tượng được hưởng bảo trợ xã hội (BTXH) mức
độ trợ cấp tăng từ 120.000VNĐ/người/ tháng lên đến 180.000VNĐ/người/tháng;
QĐ 167/2008/QĐ – TTg về việc hổ trợ nhà ở cho người nghèo, ưu tiên cho hộ
nghèo chưa có nhà ở là 8 triệu đồng và ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH)
cho vay 5 triệu với lãi suất 0% trong thời hạn , bên những trợ cấp trên của xã hội
hàng năm nhà nước ta còn trợ cấp lương thực cho
17


người nghèo những năm,


thiên tai, bảo lụt, mất mùa…, thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước như trên
UBND xã Quang Phong đã lập danh sách người nghèo hàng năm và lên danh
sách cần hổ trợ kịp thời cũng như hổ trợ về mọi mặt cho người nghèo: hổ trợ
tiền điện thắp sáng là 30.000VNĐ/hộ/tháng, hổ trợ bảo hiểm y tế (BHYT) cho
cả gia đình để phịng ngừa và chữa trị khi đau ốm, Bác sĩ Lô Văn Thiết – Trạm
trưởng trạm y tế xã Quang phong cho biết rằng: “Trạm y tế xã đã thực hiện
đúng theo quy định, hàng tháng khám và chữa bệnh cấp thuốc cho các đối
tượng xã hội trong đó có người nghèo, hàng năm trạm lên danh sách các hộ
nghèo để gửi cấp trên xem xét trợ cấp BHYT cho người nghèo, những trường
hợp đau ốm đặc biệt thì trạm y tế có kế hoạch gửi lên cấp trên xem xét mà thực
hiện chữa trị”
Thực hiện chỉ thị từ cấp trên hổ trợ chi phí cho học sinh con em người
nghèo là 70.000VNĐ/em/tháng, hổ trợ tiền ăn tết 100.000VNĐ/hộ. ngoài những
sự trợ giúp về vật chất của cấp trên và cả địa phương thì trong cơng tác tun
tuyền hướng nghiệp về việc làm mơ hình làm ăn cũng như sinh con ít, thực hiện
nếp sống văn hóa tham gia vào các hoạt động xã hội, giáo dục con em tránh xa
tệ nạn xã hội, tạo công ăn việc làm, dạy nghề hướng nghiệp cho con em gia đình
nghèo. Song song với sự TGXH về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và chính
quyền địa phương chúng ta phải kể đến các tổ chức xã hội khác như: Hội phụ
nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên... cũng đã có các mơ hình giúp đỡ
người nghèo về vật chất và tinh thần, cùng nhau thoát nghèo và vươn lên trong
cuộc sống. chính quyền UBND xã đã kêu gọi sự đóng góp lịng hảo tâm của các
tổ cức chính trị xã hội, các nhà hảo tâm hãy chung tay vì người nghèo, việc làm
thiết thực đó đã một phần nào đỡ đần cho người nghèo hàng năm. Cũng nhờ
những chính sách thiết thực và chủ trương như vậy nên tỉ lệ người nghèo ở xã đã
có xu hướng giảm đi đáng kể, chủ trương xóa đói giảm nghèo đang được đẩy
mạnh, có thể nói từ năm 2010 đến năm 2012 xu hướng người nghèo đã giảm đi

rất nhiều so với các năm về trước. đó cũng là sự quan tâm giúp đỡ hổ trợ của

18


Đảng, Nhà nước mà người trực tiếp thực hiện chủ trương ấy chính là UBND xã
và các tổ chức chính trị trong xã.
Như vậy, từ hình hình thực tế cho thấy công tác TGXH đối với người
nghèo từ năm 2010 đến năm 2012 được thực hiện đúng và tiến bộ, người nghèo
thêm tự tin để vươn lên trong cuộc sống bằng tiềm năng và nghị lực của mình
dưới sự giúp đỡ của cấp trên người nghèo sẽ có thêm cơ hội, vốn cũng như kiến
thức trong công việc làm ăn để dần thoát cái nghèo, tương lai con cái, gia đình
sẽ có triển vọng hơn. Hi vọng rằng trong kế hoạch tới các cấp ban ngành sẽ có
nhiều thêm kế hoạch và tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo sớm đưa đơn vị xã
mình thốt nghèo đi lên để xây dựng đời sống kinh tế - văn hóa xã hội và đặc
biệt là kế hoạch xây dựng nông thôn mới.

19


CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO VẤN ĐỀ CỦA ĐỐI
TƯỢNG.
4.1. Biện pháp.
4.1.1. Biện pháp đối với nhóm đối tượng:
Cần lên danh sách ,quản lí chặt chẽ cụ thể hơn đối với người nghèo theo
hàng năm để có thể theo dõi tình hình và cuộc sống của họ. cần nắm rõ thực tiễn
xuống hộ gia đình có người nghèo để biết thực tế họ nghèo tới mức nào từ đó
mà có đủ điều kiện làm đơn để hưởng TCXH, đồng thời quản lí và nắm bắt tốt
tránh để nhầm lẫn người nghèo thì khơng được hưởng mà người khơng nghèo lại
được hưởng TCXH. Biện pháp tạo việc làm để tăng thêm thu nhập cho người

nghèo tạo điều kiện cho người nghèo có khả năng tự lo cho cuộc sống của mình
mà khơng phụ thuộc vào các nguồn TGXH, chính quyền các cấp, các ngành cần
có giải pháp việc làm cho người nghèo, ngoài đào tạo nghề hay hướng nghề cho
các đối tượng này thì phải nắm rỏ tình hình và điều kiện, sức khỏe năng lực của
họ mỗi khi có chính sách TGXH cần kịp thời nhanh chóng thực hiện.
4.1.2. Biện pháp tuyên truyền với cộng đồng làng xã.
Tuyên truyền là một biện pháp hữu hiệu, quan trọng để tác động đến nhiều
tầng lớp và bộ phận dân cư, tác dụng mang lại của biện pháp này thường đồng
bộ và lâu dài, cần phải tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền
sâu rộng trong cộng đồng nhằm nâng cao tính trách nhiệm cộng đồng, tinh thần
đồn kết giúp đỡ đối với người nghèo tại cộng đồng mình, nội dung tuyên
truyền cần chú ý đến nhận thức của đối tượng, trong biện pháp được đặt ra đối
với vấn đề TGXH cho người nghèo cần đặc biệt chú ý đến việc tuyên truyền để
người dân không chỉ hiểu được trách nhiệm của mình mà cịn cần phải chú ý
tuyên truyền giáo dục và phổ biến những chính sách mới của Đảng, Nhà nước
đối với những người nghèo. Công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông
tin đại chúng, truyền thanh UBND xã để cho các nhà hảo tâm biết mà hổ trợ,

20


huy động các nguồn lực giúp đỡ hổ trợ người nghèo như đóng góp vào quỹ vì
người nghèo dành cho người nghèo trong cộng đồng mình.
4.1.3. Biện pháp nhằm nâng cao năng lực làm việc và trách nhiệm với
công việc cua các cán bộ thực hiện chính sách xã.
Bỡi lẽ, những cán bộ này là những người vừa hiểu luật lại vừa có điều kiện
tiếp xúc hiểu được hồn cảnh của người nghèo và thực hiện mọi chính sách
TGXH cho họ khi có chương trình hay hướng dẫn họ làm đơn để được hưởng
chế độ TCXH. Đồng thời cán bộ chính sách của xã cũng phải thường xuyên trao
đổi và phối hợp với các cơ quan đoàn thể khác thống nhất trong việc thực hiện

TCXH đối với người nghèo ở xã. Vì vậy, cần nâng cao tinh thần và trách nhiệm
làm việc bằng nhiều hình thức khác nhau như tuyên truyền, tổ chức thi đua hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ giữa các đơn vị cùng ngành.
Đó là những biện pháp mà sinh viên rút ra được cho công tác TGXH đối
với người nghèo tại xã Quang Phong, để giúp cho cơng tác này đạt hiệu quả tốt
hơn thì các giải pháp đó cần phải được thực hiện đồng nhất và đồng bộ tạo nên
sự thay đổi đồng bộ, tích cực trong cơng tác TGXH đối với người nghèo. Vì vậy,
cần coi những biện pháp này là lâu dài cũng như phải đầu tư đủ thời gian và
nguồn lực để thực hiện.
4.2. Kiến Nghị.
4.2.1. Đối với cấp quốc gia trong việc ban hành và điều chỉnh luật:
Cần cải thiện và nâng cao hơn nữa mức TCXH (nếu có thể) đối với nhóm
các đối tượng xã hội trong đó có người nghèo, ngồi ra cần có thêm những chính
sách quy định riêng cho từng nhóm người nghèo đặc thù. Chứ những quy định
hiện nay vẫn cịn chung chung gây khó hiểu và khó thực hiện khi áp dụng. ngồi
ra cần phải tun truyền sâu rộng hơn nữa trong phạm vi cả nước để huy động
nguồn lực to lớn từ cộng đồng và xây dựng thành nguồn quỹ riêng để phục vụ
cho công tác TGXH đối với người nghèo, cần tăng cường sự hợp tác Quốc tế để
tăng cường và tranh thủ sự giúp đỡ ngồi nước đối với cơng tác TGXH cho
người nghèo. Cần tăng cường, kiểm tra, giám sát và xem xét mức độ tác động và
21


hiệu quả của các luật mới dành cho người nghèo chẳng hạn như: Quyết định
09/2011/QĐ – TTg, hoặc cho ra đời những chính sách mới phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của xã hội. xem xét về mức TCXH và thường xuyên cải thiện
những mức này để đảm bảo phù hợp với giá cả thị trường, ngoài ra cũng cần mở
rộng phạm vi đối tượng là người nghèo được hưởng TCXH.
4.2.2. Đối với các cơ quan, ban ngành thực hiện chính sách ở cơ sở:
Nên phân, cơ cấu cán bộ thực hiện chính sách với tất cả các đối tượng xã

hội như hiện nay thành từng cán bộ tương ứng với từng bộ phận như: Người
nghèo, Người có cơng, Bộ phận trẻ em…, điều này sẽ giúp cho quá trình theo
dõi và kiểm tra từng hồ sơ đối tượng được nhanh chóng, dễ dàng và khơng bị
chồng chéo.
Cần xúc tiến nhanh việc hoàn tất hồ sơ, đơn xin nằm trong diện hộ nghèo
được hưởng chế độ TCXH, đối với một bộ phận người dân không hiểu biết về
luật pháp nói chung và quyền lợi người nghèo được hưởng nói riêng thì cán bộ
cơ sở là người làm việc gần gũi với họ nhất, hiểu về hoàn cảnh thật của họ. vì
vậy, các cán bộ ở đây cần phải có cách làm việc linh động hơn giải quyết chế độ
cho họ không chỉ đối với những người biết cách và làm đúng thủ tục mà cịn
phải tận tình hướng dẫn họ làm hồ sơ, đơn và xác nhận hưởng đúng rút ra từ
thực trạng thực hiện TCXH đã nêu trên, nhiều người dân do không hiểu luật và
làm theo nên đã mất quyền lợi. vì vậy, trong khi thực hiện chính sách chúng ta
cần hiểu rỏ nó để đảm bảo quyền lợi cho mình, đặc biệt các đối tượng là người
nghèo được hưởng trợ cấp xã hội (TGXH).

22


KẾT LUẬN
Nhìn qua những lí luận và thực tiễn cụ thể đã nêu trên, chúng ta thấy được
rằng công tác TGXH đối với người nghèo là một công tác trách nhiệm rộng lớn
và lâu dài, trãi rộng trên nhiều lĩnh vực xã hội trong cuộc sống của người nghèo.
Đồng thời, cơng tác TGXH đối với người nghèo có ý nghĩa quan trọng trong đòi
sống xã hội ở xã Quang Phong nói riêng và trong khu vực tỉnh Huyện Quế
Phong cùng tồn tỉnh và cả nước nói chung. Đây là một mạng lưới an sinh để
nâng đỡ người nghèo vượt qua những khó khăn, hồn cảnh, những thời điểm
khó khăn nhất của cuộc sống, giúp người nghèo khơng chỉ thích nghi hơn với
cuộc sống của mình mà cịn hịa nhập với cộng đồng xã hội, với những ý nghĩa
quan trọng đó của TGXH đối với người nghèo yêu cầu đặt ra không phải chỉ đối

với cơ quan nhà nước, các cơ quan thực hiện chính sách mà với tất cả mọi người
trong xã hội đều phải nâng cao vai trò và trách nhiệm của mình trong cơng tác
TGXH đối với người nghèo tại cộng đồng mà mình sinh sống.
Đối với việc nghiên cứu công tác TGXH đối với người nghèo trên địa bàn
xã Quang Phong là một quá trình lâu dài và cần có chiến lược. trong phần nội
dung chính của đề tài Sinh viên đã đưa ra được những nét chính trong thực trạng
và một số biện pháp TGXH đối với người nghèo ở mọi khía cạnh, lĩnh vực để từ
đó rút ra những biện pháp khắc phục phù hợp. hi vọng rằng những giải pháp
trong đề tài nghiên cứu của Sinh viên khi được thực hiện sẽ đem lại những hiệu
quả nhất định cho công tác TGXH đối với người nghèo trên địa bàn xã Quang
Phong nói riêng và mở rộng ra trong tồn tỉnh nói chung, góp phần làm ổn định
cuộc sống ,nâng cao chất lượng đảm bảo các nhu cầu cơ bản của người dân và
thúc đẩy xã hội phát triển đi lên một cách bền vững.

23


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thống kê dân số xã Quang Phong, tháng 04 năm 2009.
2. Báo cáo kết quả thống kê hộ nghèo, cận nghèo năm 2010 – 2012 xã
Quang Phong.
3. Báo cáo tổng kết công tác TGXH đối với các đối tượng xã hội năm 2010
đến năm 2011.
4. Bộ LĐTBXH – Hội nghị triển khai nhiệm vị công tác năm 2011, NXB
Lao động xã hội.
5. Các văn bản luật:
- Nghị định 13/2010/NĐ – CP
- Nghị định 78/2002/NĐ – CP ngày 04/10/2002
- Quyết định 09/2011/QĐ – TTg
- Quyết định 167/2008/QĐ – TTg

6. Trần Xuân Kì, Giao trình trợ giúp xã hội, Trường Đại học Lao động xã
hội, Hà Nội, 2008.
7. Ts. Nguyễn Hải Hữu, Nhập môn An sinh xã hội, NXB Lao động – Xã
hội, 2007.
8. Ts. Đinh Phi Hổ, Ts. Đinh Ngọc Uyển, Ths. Lê Thị Thanh Tùng, Kinh tế
phát triển lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh, 2009.

24


MỤC LỤC
Trang

25


×