Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

phát triển nt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.36 KB, 13 trang )

Câu 1: khái nệm, ý nghĩa, nội dung của QH phát triển NT:
- khái niệm:
+ đứng trên góc độ phân bố sản xuất: là sự phân bố các nguồn lực tài nguyên, đất đai , lao
động,cơ sở vật chất kỷ thuật, bố trí cơ cấu kt NN,CN,DV trên lãnh thổ ở vùng nơng thơn 1
cách hợp lý.
+ đứng trên góc độ kế hoạch hóa: là một khâu trong 1 quy trình kế hoạch hóa nơng thơn bắt
đầu từ chiến lược phát triển kt - xh nông thôn ,đến quy hoạch phát triển nơng thơn rồi cụ thể
hóa bằng kế hoạch dài hạn ,trung hạn, ngắn hạn trên địa bàn nông thơn.
- ý nghĩa:
Có ý nghĩa hết sức quan trọng để phát triển kt-xh của đất nước cũng như của từng vùng ,địa
phương, và của các đơn vị kinh tế cơ sở
+ là căn cứ ko thể thiếu đc để quy hoạch các vùng , các ngành,các đơn vị kinh tế cơ sở , để tổ
chức phân bố và sử dụng mọi nguồn lực tự nhiên :kt-xh ở nông thôn.
+ là căn cứ quan trọng để vạch ra cá kế hoạch phát triển kt-xh nông thôn , là chổ dựa để thực
hện việc quản lý nhà nước trên địa bàn nông thơn theo hướng CNH,HĐH CN và nơng thơn,
hạn chế tình trạng tự phát ko theo quy hoạch gây nên những hậu quả , lãng phí sức người sức
của.
- Nội dung:
+ quy hoạch cơ cấu kt: đây là nội dung quan trọng hàng đầu .cơ cấu kt nông thôn quyết định
phương hướng phát triển nơng thơn .nó chi phối sự phát triển các ngành, các vùng của nơng
thơn . nó cịn là cơ sở để khai thác và sử dụng các tài nguyên đất đai, vốn, sức lao động 1
cách hợp lý.
Bao gồm 3 loại: cơ cấu kt ngành; cơ cấu kt vùng; cơ cấu kt các thành phần kt.
+ quy hoạch nông nghiệp ở nông thôn: gồm quy hoạch các nghành; quy hoạch các vùng; quy
hoạch các loại hình kt và các giải pháp chủ yếu để phát triển nông lâm.
+ quy hoạch CN ở nông thôn: như các loại hình kt CN , các cụm CN, vá các giải pháp chủ
yếu để phát triển nông thôn.
+ quy hoạch thương mại và dịch vụ ở nông thôn: như các loại hình kt thương mại, dịch vụ và
các giải pháp chủ yếu phát triển thương mại, dịch vụ ở nông thôn.
+ quy hoạch kêt cấu hạ tầng ở nông thôn: là quy hoạch các kết cấu hạ tầng sản xuất , các kết
cấu hạ tầng xã hội và các giải pháp chủ yếu phát triển


+ quy hoạch đất đai ở nông thôn: là quy hoạch cơ cấu các loại đất đai và các giải pháp chủ
yếu để bảo vệ và quản lý đất đai


Câu 2: phân tích những đặc trưng ở nơng thơn việt nam? Sự phát triển cần thiết nông
thôn việt nam?
- phân tích những đặc trưng của nơng thơn việt nam:
+ Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủyếu là nông dân. là vùng
sản xuất nơng nghiệp là cơ bản, ngồi ra cịn có các hoạt động sản xuất và phi sản xuất khác
phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho nông dân.
+ So với thành thị thì nơng thơn là vùng có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, trình độ sản
xuất hàng hố và tiếp cận thị trường thấp hơn. Vì vậy nông thôn chịu sức hút của thành thị
về nhiều mặt. Dân cư nông thôn thường hay đổ xô về thành thị để kém việc làm và tìm cơ
hội sống tốt hơn.
+ Nơng thơn có thu nhập và đời sống thấp hơn, trình độvăn hố, khoa học cơng nghệ
thấp hơn thành thị và ngay cả trình độ dân chủ, tựdo, cơng bằng xã hội trong một chừng mực
nào đó cũng thấp hơn thành thị.
+ Nông thôn giàu tiềm năng vềtài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, khí hậu...
nhưng rất đa dạng vềkinh tế, xã hội, đa dạng vềcác hình thức tổchức quản lý, đa dạng vềquy
mơ và trình độphát triển. Tính đa dạng đó khơng chỉdiễn ra giữa các nước khác nhau mà
ngay giữa các vùng nông thôn khác nhau của mỗi nước. Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ
đến khả năng khai thác tài nguyên và các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
- Sự phát triển cần thiết nông thôn việt nam
+ Nông thôn nông nghiệp sản xuất ra những sản phẩm cần thiết cho đời sống mà không một
ngành sản xuất nào có thể thay thế được. Ngồi ra nơng nghiệp cịn cung cấp ngun liệu
cho cơng nghiệp và xuất khầu.
+ Nông thôn là nơi sinh sống của 72% dân số cả nước, đây là thị trường tiêu thụ rộng lớn,
nếu được mở rộng sẽ thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.
+ Lao động nông nghiệp chiếm trên 50% lao động xã hội, đó là nguồn cung cấp lao động
cho các ngành kinh tế khác. Số lao động nông thơn nếu được nâng cao trình độ sẽ tạo điều

kiện chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp trong phân công lao động xã hội.
+ Nông thôn là nơi sinh sống của 54 dân tộc khác nhau, sư ổn định tình hình phát triển nơng
thơn sẽ góp phần đảm bảo tình hình ổn định của đất nước.
+ Nơng thơn chứa đựng phần lớn tài nguyên thiên nhiên của đất nước, vì vậy vùng nơng
thơn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái đến việc khai thác có hiệu
quả các tiềm năng đảm bảo cho việc phát triển lâu dài, bền vững của đất nước..
Những khó khăn của người dân nông thôn
+ Lợi nhuận thu được từ sản xuất nông nghiệp và các ngành CN địa phương thường rất thấp.
+ Người nơng dân cịn thiếu đất sản xuất.
+ Diện tích đất nơng nghiệp giảm do q trình đơ thị hóa
+ Khả năng lao động nơng thơn lớn nhưng lại thiếu việc làm
+ Thiếu điều kiện và phương tiện cho giáo dục phổ thông, các điều kiện về y tế, chăm sóc
sức khỏe yếu kém.
+ Nhà ở và vệ sinh môi trường nông thôn chưa đảm bảo.
+ Thiếu các phương tiện điều kiện để vui chơi giải trí.
Quy hoạch nơng thơn là cần thiết để khắc phục những khó khăn và cải thiện các điều kiện
sống ở các vùng nơng thơn, tránh tình trạng di cư ra thành phố.


Câu 3: Những căn cứ để quy hoạch nông nghiệp.
- Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến quy hoạch nông nghiệp. Trong điều kiện tự
nhiên, đặc biệt chú ý đến điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước và tài nguyên rừng.
+ Khi quy hoạch cần bố trí các loại cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai để cây trồng phát
triển tốt.
+ Ở nước ta, tài nguyên đất rừng khá phong phú,diện tích rừng và đất rừng khá lớn. Trong
quy hoạch, khai thác và sử dụng phải chú ý tới các biện pháp trồng rừng mới, chăm sóc và
bảo vệ rừng.
+ Về diện tích mặt nước, nước ta có 3,2 nghìn km bờ biển với gần 1 triệu km2 thềm lục địa.
+ Ngồi ra có hàng chục vạn ha diện tích mặt nước trên đất liền.Vì vậy trong ki quy hoạch

cần phát triển tốt các tiềm năng về thủy sản, không làm cho mặt nước bị thu hẹp hoặc bị ô
nhiễm.
+ Nước ngầm khá phong phú, việc sử dụng nước ngầm là vấn đề cần được quan tâm trong
quy hoạch nông nghiệp.
- Điều kiện kinh tế-xã hội
+ Dân cư và nguồn lao động: Dân số nước ta tăng khá nhanh, điều đó ảnh hưởng tới nhu cầu
lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng. Tăng dân số sẽ kèm theo việc tăng lao động, ảnh
hưởng đến việc cải thiện đời sống, giải quyết việc làm, bảo vệ môi trường sinh thái… Đồng
thời đời sống vật chất tinh thần, phong tục tập quán, tất cả đều có ý nghĩa lớn đối với quy
hoạch nông nghiệp và nông thôn. Nguồn lao động nước ta khá dồi dào, tăng nhanh và phân
bổ không đồng đều. Số lượng và chất lượng lao động ở nông thôn có ảnh hưởng đến quy
hoạch nơng nghiệp từng vùng.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: Có ảnh hưởng quan trọng đến quy hoạch và phát triển nông
nghiệp.Hệ thống thủy nông, hệ thống điện, trình độ cơ giới hóa, hệ thống cây trồng và vật
nuôi… Việc áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ, đặc biệt khoa học và công nghệ sinh
học cho phép tạo nên những giống cây trồng, vật nuôi tốt và giảm được ô nhiễm mội trường.
Khi quy hoạch cần chú ý thích hợp đối với điều kiện cơ sở vật chất từng vùng.
+ Thị trường: Có vai trị quan trọng trong quy hoạch phát triển nơng nghiệp. Muốn phát triển
nguồn nơng nghiệp theo hướng hàng hóa cần phân tích kĩ yếu tố thị trường trong và ngoài
nước.


Câu 4: Nội dung quy hoạch nông nghiệp.
1. Quy hoạch ngành nông nghiệp
- Trồng trọt: Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, giảm tỉ trọng cây lương thực.
Đặc biệt chú ý phát triển các cây lương thực lúa và hoa màu, giảm thiểu chuyển đổi đất trồng
lúa sang cây con khác.
Chú ý đẩy mạnh phát triển các cây trồng có giá trị xuất khẩu cao gắn kết cấu hạ tầng, đặc
biệt là với khu công nghiệp chế biến.
- Chăn nuôi:Trong quy hoach cần nâng tỉ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu nơng nghiệp,

đồng thời đa dạng hóa các loại hình chăn nuôi. Đẩy mạnh hướng chăn nuôi không qua giết
thịt, áp dụng khoa học công nghệ nhiều hơn nữa trong quá trình sản xuất, để tạo ra nhiều sản
phẩm hàng hóa có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Lâm nghiệp: Trong quy hoạch phát triển nông thôn đồng thời quy hoạch lâm nghiệp đặc
biệt với những vùng có diện tích rừng lớn. Quy hoach lâm nghiệp bao gồm 2 mặt không thể
tách rời nhau là khai thác, trồng rừng và tu bổ, bảo vệ rừng.
+ Việc khai thác rừng phải có kế hoạch và tổ chức, tránh khai thác bừa bãi, gây ảnh hưởng
xấu đến bảo vệ rừng, đất và các tài ngun khác, làm tăng xói mịn đất, gây nên úng, hạn,
ngập.
+ Đi đôi với khai thác và trồng rừng, cần phải quy hoạch việc tu bổ và bảo vệ rừng. Việc xây
dựng các khu bảo tồn tự nhiên, quy hoạch các khu cấm và các khu rừng trên phạm vi cả
nước là hết sức quan trọng trong quy hoạch lâm nghiệp.
- Thủy sản: Quy hoạch phát triển thủy sản, bao gồm quy hoạch đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản, xu hướng tăng tỉ trọng của ngành nuôi trồng giảm tỉ trọng đánh bắt.
Đối với vùng ven biển trong quy hoạch thủy sản chú trọng đánh bắt xa bờ và giảm đánh bắt
gần bờ. Việc quy hoạch đánh bắt xa bờ thông qua việc hỗ trợ cho ngư dân vay vốn và phát
triển lực lượng quốc doanh. Có kế hoạch khai thác và bảo vệ thủy sản.
Ở vùng đồi núi có thể phát triển ni cá nước ngọt bằng cách đắp đập làm hồ chứa nước.
Ở vùng đồng bằng, trung du, miền núi phát triển thủy lợi, tưới tiêu chống úng, hạn với việc
nuôi trồng thủy sản nước ngọt cải tạo môi trường sinh thái.
2. Quy hoạch vùng nông nghiệp
-Vùng nông nghiệp tự nhiên: Sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào điều
kiện tự nhiên, chủ yếu là tự cung tự cấp. Tính chất của vùng còn manh mún, rải rác. Để phát
triển quy hoạch cần chú ý đến kết cấu hạ tầng.
-Vùng nông nghiệp hàng hóa nhỏ: Sản xuất chủ yếu là đảm bảo tiêu dùng, đồng thời bắt đầu
có 1 phần nhỏ sản phẩm hàng hóa. Sản xuất lương thực là chủ yếu, một số cơ sở vật chất-kĩ
thuật được đầu tư cải tiến như lao động nửa cơ khí, thuốc trừ sâu, giống mới…Tuy nhiên
ruộng đất còn manh mún, phân tán, sự phân công lao động xã hội thấp, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế chậm. Hiện nay vùng nơng nghiệp hàng hóa nhỏ cịn tương đối phổ biến.
-Vùng nơng nghiệp hàng hóa:

+) Có trình độ chun mơn hóa và tập trung hóa sản xuất nơng nghiệp hàng hóa cao, có tỉ
trọng và tỉ suất hàng hóa cao.
+) Kết cấu hạ tầng phát triển như giao thơng, thủy lợi, cơ khí, điện, cơng nghiệp bảo quản và
chế biến nơng sản.
+) Có trình độ thâm canh áp dụng cho khoa học và công nghệ cao so với các vùng khác.
+) Có trình độ hợp tác và phân cơng lao động, trình độ tiếp cận thị trường trong nước và trên
thế giới cao.
+) Có năng suất cây trồng vật nuôi, năng suất lao động và thu nhập cao hơn các vùng khác.


Câu 5: khái niệm và Ý nghĩa của quy hoạch công nghiệp nông thôn. Những căn cứ quy
hoạch công nghiệp nông thôn.
Khái niệm: Quy hoạch CN nt là sự phân bố CN chế biến nơng sản phẩm ,CN cơ khí, CNSX
vật liệu xây dựng, ngành nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn nt
Ý nghĩa:
- Phát triển CN nt, góp phần chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH-HĐH ở nt.
- Tạo việc làm cho lđ, tăng thu nhập cho người dân nt.
- Góp phần tăng nhanh cơ sở vật chất kĩ thuật ở nt và cho phép áp dụng tiến bộ khkt vào sx
CN ở nt.- Góp phần khai thác và sử dụng tốt hơn các nguồn nhân lực ở nt.
- Thúc đẩy qt đơ thị hóa nt và giảm thiểu khoảng cách chênh lệch giữa nt và thành thị.
Những căn cứ quy hoạch công nghiệp nông thôn.
- Nguyên liệu.:QH và bố trí sx CN phải gắn với nguồn nguyên liệu. Để có nhiều nguyên liệu
tốt, giá thành hạ, cần quy hoạch những vùng nguyên liệu nông sản tập trung, chun mơn
hóa, trên cơ sở đó hình thành các cơ sở CN chế biến.
- Truyền thống sản xuất:Mỗi vùng nt có truyền thống sx các ngành nghề khác nhau. Những
kinh nghiệm sx truyền thống kết hợp khoa học hiện đại là những nhân tố hết sức quan trọng
để phát triển CN và tiểu thủ CN trong nt ở nước ta.
Nhiều kinh nghiệm sản xuất đã được đúc kết như:
+ Lựa chọn các nguyên vật liệu có chất lượng cao
+ Kĩ thuật khai thác, chế biến các sản phẩm ngành nghề truyền thống

+ Tổ chức sx và quản lí các ngành nghề; + Tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
- Vốn:Vốn là đk quan trọng để phát triển CN nt. CN nt trong qt CNH-HĐH yêu cầu số vốn
khá lớn. Muốn đủ vốn phải có nhiều giải pháp:
+ Vốn tự có của người sx
+ Vốn cổ phần của các cá nhân và tổ chức kt
+ Tranh thủ các nguồn vốn đc nhà nước đầu tư thông qua các dự án,chương trình phát triển.
+ Vay vốn ngân hàng, nhà nước có chính sách cho vay vốn trung hạn, dài hạn.
- Kết cấu hạ tầng:.Bao gồm giao thông, điện, nước, mặt bằng sx.
Việc xây dựng giao thông là đk không thể thiếu để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
làm ra, mở rộng lưới điện đến tận các làng nghề cho phép chế biến nông sản, khai thác vật
liệu xây dựng và chế tạo cơ khí.
Hệ thống nước sạch cần cung cấp đầy đủ cho các làng nghề để nâng cao chất lượng sản
phẩm, vừa bảo vệ môi trường.
Việc phát triển CN ở nt địi hỏi bố trí lại sx, đổi mới trang thiết bị, cần có đủ mặt bằng xây
dựng nhà xưởng vừa để tổ chức sản xuất hợp lí, tránh tai nạn lao động và bảo vệ môi trường.
- Thị trường: Thị trường là căn cứ then chốt trong việc phát triển CN và tiểu thủ CN nt
- Cơ chế, chính sách của nhà nước.
+Chủ trương chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường.
+Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
+Chủ trương CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn.
+Để tiếp tục đẩy mạnh CN và tiểu thủ CN nt, cần chú ý tới một số vấn đề quan trọng sau:
*Cần có quy hoạch định hướng về phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nơng thơn.
*Thực hiện cơ chế tài chính tín dụng hợp lí.
*Nhà nước có chinh sách thuế khuyến khích cho các làng nghề truyền thống phát triển.
*Đào tạo nghề cho lao động làm ở các ngành nghề truyền thống và đào tạo nghề mới.


Câu 7: Mục đích, yêu cầu và căn cứ quy hoạch thương mại-dịch vụ nông thôn.
Quy hoạch thương mại dịch vụ ở nt là 1 bộ phận của quy hoạch tổng thể nt.Đó là sự sắp
xếp bố trí hệ thống thương mại-DV nt, các cửa hàng các chợ. Sự bố trí sắp sếp này thường

gắn với QH các thị trấn, thị tứ, các cụm dân cư nhằm phục vụ tốt sx và đời sống trên địa bàn
- Mục đích.
+ Thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu nơng thơn, thực hiện q trình phân cơng lao động
xã hội ở nơng thơn. Qt đó diễn ra theo xu hướng giảm dần tỷ trọng ngành NN và tăng tỷ
trọng ngành CN và DV
+ Phục vụ tốt nhất cho sự phát triển sản xuất và nâng cao đời sống ở các vùng nông thơn
( vật chất và tinh thần).
+ Góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, xây dựng nông thôn mới, một đk quan trọng để từng
bước qt đơ thị hóa và giảm tỷ lệ chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
- Yêu cầu.
+ Bảo đảm cung ứng và tiêu thụ kịp thời, nhanh chóng, thuận lợi cho các ngành sản xuất ở
nông thôn.
+ Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên quan điểm thuận lợi và thích dụng trong
tiêu dùng để phục vụ kịp thời nhu cầu, nâng cao đời sống cho nhân dân
+ Đa dạng hóa tổ chức thương mại-dịch vụ nơng thơn cả về hình thức tổ chức, loại hình và
phương thức dịch vụ.
+ Tiết kiệm đất đai, có hiệu quả, khơng phơ trương lãng phí.
- Căn cứ quy hoạch.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
+ Đặc điểm, tập quán sản xuất và xã hội của vùng quy hoạch.
+ Trình độ phát triển kinh tế xã hội của vùng.
+ Mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn, và trình độ giao lưu kinh tế xã hội.


Câu 8:Đặc điểm của kết cấu hạ tầng. Nội dung quy hoạch kết cấu hạ tầng kt nông thôn.
Kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn có những đặc điểm chủ yếu sau:
-Trong QH phát triển nt, kết cấu hạ tầng đi trước: Trước hết là mạng lưới giao thông, thủy
lợi, điện…Điều đó cho phép tiết kiệm được vốn đầu tư và sức lđ trong xây dựng, đồng thời
giúp việc tổ chức hợp lí các qt sx, các sinh hoạt đời sống của dân cư.
-Kết cấu hạ tầng phải cân đối và đồng bộ:Tính cân đối và đồng bộ của kết cấu hạ tầng phải

thể hiện trong cơ cấu các kết cấu hạ tầng khác nhau và trong nội bộ kết cấu hạ tầng. Tính cân
đối và đồng bộ của kết cấu hạ tầng càng cao, càng tạo đk cho các hoạt động sx, kinh doanh
đạt hiệu quả cao.
-Đầu tư lớn và sử dụng lâu dài: Việc xây dựng kết cấu hạ tầng thường phải đầu tư nhiều vốn
và sức lao động. Các kết cấu hạ tầng được sử dụng trong một thời gian tương đối lâu dài.đòi
hỏi phải đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí và phù hợp với đk tự nhiên kt của vùng.
-Kết cấu hạ tầng muốn phát huy hiệu quả cao hay thấp lại phụ thuộc vào việc sử dụng chúng
vì vậy trong QH cần tính tốn chi phí, kiểm tra, bảo dưỡng, duy tu cơ sở hạ tầng kt.
Nội dung quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn.
- Giao thông nông thôn:+ Giao thơng nt có ý nghĩa to lớn đến phát triển sx và cải thiện đời
sống trong nt. Việc chuyên chở và cung cấp các vật tư nguyên liệu cũng như việc tiêu thụ
nông sản phẩm được kịp thời và đầy đủ hay không một phần quan trọng phụ thuộc vào mạng
lưới giao thông vận tải. Việc vung cấp lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng có đảm bảo
hay không phần lớn thuộc vào giao thông vận tải.
+ Phương hướng chủ yếu của quy hoạch giao thông là tiếp tục xây dựng và từng bước hoàn
thiện mạng lưới giao thơng vận tải nt nói chung và giao thơng vận tải nt miền núi, vùng sâu,
vùng xa nhằm phục vụ có hiệu quả cho việc đổi mới và phát triển kt-xh nông thôn.
- Điện ở nông thôn:+ Điện ở nt có ý nghĩa quan trọng để phục vụ sx, chế biến, tưới tiêu
nước, phát triển tiểu thủ CN, cải thiện đời sống.+ Phương hướng quy hoạch điện ở nông thôn
là đảm bảo đủ điện cho các trạm bơm để chống úng, chống hạn, thực hiện đưa điện đến các
xã, các gia đình. + Ở những vùng có các ngun liệu tập trung, cơ sở chế biển, cần đảm bảo
việc chế biến các nơng sản phẩm. Ở vùng có đk nước thuận lợi, tổ chức xây dựng các trạm
thủy điện nhỏ. Trong QH điện ở nt, cần kết hợp giữa nhà nước và nhân dân,trung ương và
địa phương.
- Thủy lợi ở nơng thơn:+ Quy hoạch thủy lợi ở nơng thơn có tầm quan trọng đặc biệt để
chống úng, chống hạn, chua mặn, cải tạo đất đai…Cần coi trọng phát triển thủy lợi.
+ Phương hướng quy hoạch thủy lợi ở nông thôn chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau:
* Đối với những cơng trình dở dang, xuống cấp cần tu bổ, sửa chữa, nâng cấp, đảm bảo tính
đồng bộ;* Kiên cố hóa và bê tơng hóa những hệ thống kênh mương để tăng cơng suất sử
dụng, đảm bảo tính bền vững;* xây dựng một số kênh mương mới cần thiết để mở rộng diện

tích tưới tiêu cho các loạicây trồng khác. * Đảm bảo nước sạch cho người và gia súc, cho
chế biến nông sản.
- Công nghiệp chế biến nông sản phẩm:+ Việc QH CN chế biến nông sản phẩm trong nt có ý
nghĩa quan trọng đặc biệt, nhằm nâng cao chất lượng và số lượng nông sản chế biến, làm
tăng giá trị nông sản, tạo đk thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển...+Phương hướng qh
CN chế biến nông sản phẩm ở nt tập trung vào những mặt sau:*Phát triển cơng nghiệp chế
biến vừa và nhỏ với các hình thức khác nhau như xay xát gạo , chế biến màu, thức ăn gia
súc, rau quả…*Ở những vùng nguyên liệu nông, lâm thủy sản tập trung trọng điểm sản
lượng hàng hóa, xuất khẩu cần phát triển CN chế biến lớn, gắn với các trục giao thơng.* Quy
mơ và trình độ của CN chế biến cần phải cân đối với các vùng nguyên liệu. *Việc chế biến
nông sx khẩu cần đáp ứng nhu cầu về số lượng lẫn chất lượng.


Câu 11: Trình tự và phương pháp lập quy hoạch xây dựng các thị trấn thị tứ.
Quy hoạch xây dựng theo các bước sau đây:
Bước 1: Thu thập các căn cứ để lập quy hoạch.
-Các bản đồ gốc gồm: bản đồ địa chính và bản đồ địa hình theo tỉ lệ 1/2000.
-Các tài liệu khác có liên quan.
-Hiện trạng về kinh tế, dân số sử dụng đất, kiến trúc xây dựng kết cấu hạ tầng, vệ sinh môi
trường…
-Các điều kiện tự nhiên: Vị trí, địa hình, khí hậu, địa chất, cảnh quan, các tài nguyên thiên
nhiên chủ yếu…
Bước 2: Luận chứng xác lập cơ sở để quy hoạch, trên cơ sở đó rút ra những vấn đề tồn tại
cần giải quyết.
-Phân tích đánh giá các căn cứ lập quy hoạch, trên cơ sở đó rút ra những vấn đề tồn tại cần
giải quyết.
-Đánh giá phân loại quỹ đất xây dựng, các định hướng chọn đất phát triển không gian.
-Luận chứng xác định tính chất, quy mơ dân số, nhu cầu sử dụng đất…
-Xây dựng quan điểm, mục tiêu phát triển và sơ đồ nguyên tắc hình thành cơ cấu quy hoạch
xây dựng các thị trấn, thị tứ.

Bước 3: nghiên cứu các giả pháp quy hoạch xây dựng thị rấn thị tứ. lập hồ sơ QH để trình
duyệt.
Bước 4: tổ chức xét duyệt ban hành điều lệ quản lý xây dựng.


Câu 12: quy hoạch xây dựng các trung tâm cụm xã miền núi vùng cao.
- mục tiêu:
+ tạo ra các cụm kt –xh,vh,nơi giao lưu kt,vh của đồng bào các dân tộc miền núi, từng bước
xóa dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị
+ từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu về kt-xh để đưa tiến bộ khkt, các thơng tin ktxh và chính trị đến gần đồng bào đang cư trú
+ tăng cường sự chỉ đạo sát sao của huyện tỉnh trung ương đối với cơ sở, thúc đẩy các hđ vhxh trong tiểu vùng, tạo thuận lợi cho việc giao lưu giữa các bản làng, xã trong tiểu vùng với
các đô thị để phát huy sức mạnh cộng đồng
+ đảm bỏa an ninh quốc phòng của đất nước
- nguyên tắc ,tiêu chuẩn xét chọn xây dựng trung tâm cụm xã
+ nguyên tắc:
* trung tâm cụm xã phải đc bố trí phù hợp với sự giao lưu thuận lợi của đồng bào dân tộc
trong tiểu vùng
* khách quan vì lợi ích của cả tiểu vùng
* quy 1 cụm nên từ 3-5 xã , trường hợp những xã có diện tích rộng địa bàn bị chia cắt thì
cụm xã có thể bố trí số xã ít hơn
* trung tâm cụm xã ko phải là 1 đơn vị hành chính
+ tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm xây dựng trung tâm cụm xã
* là nơi nối liền thuận lợi nhất của các xã thôn ,bản trong tiểu vùng với các đơ thị và trục
đường giao thơng
* có diện tích xây dựng đường đồng bộ các cơng trình trước mắt có địa dư để hồn chỉnh
mở rộng về lâu dài
* các trung tâm cụm xã phải nằm trong sơ đồ phát triển kt-xh của tỉnh
- căn cứ và nội dung xây dựng trung tâm cụm xã
+ căn cứ xây dựng trung tâm cụm xã
* các đk tự nhiên kt-xh của tiểu vùng

* phù hợp với phương hướng phát triển kt-xh của tiểu vùng
+ nội dung xây dựng các trum tâm cụm xã:
Theo QĐ số 35/TTg ngày 13-1-1997 của thủ tướng chính phủ, nội dung xây dựng 1 trung
tâm cụm xã bao gồm:
* hệ thống giao thông trung tâm cụm xã; điện phục vụ cho sx sinh hoạt; cấp thốt nc cho
trung tâm cụm xã; khu vực hành chính bao gồm trụ sở UBND và các ban,ngành; phòng
khám đa khoa chữa bệnh; khu giáo dục gồm trường học bán trú và trường phổ thông cơ sở;
khu dịch vụ thương mại gồm cửa hàng thương nghiệp,chợ, ngân hàng ,bưu điện, bến xe; tậm
khuyến nông,khuyến lâm gồm nhà làm việc và nhà ở vườn ươm cây con giống; cơ sở nông
nghiệp gồm các cơ sở chế biến ,sx vật liệu, lò rèn…;khu thơng tin văn hóa xh gồm trạm
truyền thanh truyền hình


Câu 9: tiêu chí xây dựng nơng thơn mới ở VN? Đã hợp lý chưa?
- 19 tiêu chí:
1. Tiêu chí Quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch;2. Tiêu chí giao thơng;3. Tiêu chí thuỷ
lợi;4. Tiêu chí điện nơng thơn;5. Tiêu chí trường học;6. Tiêu chí cơ sở vật chất văn hố;7.
Tiêu chí chợ nơng thơn;8. Tiêu chí bưu điện;9. Tiêu chí nhà ởdân cư;10. Tiêu chí thu nhập
bình qn đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh;11. Tiêu chí hộ nghèo:12.
Tiêu chí cơ cấu lao động;13. Tiêu chí hình thức tổchức sản xuất;14. Tiêu chí giáo dục;15.
Tiêu chí Y tế;16. Tiêu chí văn hóa;17. Tiêu chí mơi trường;18. Tiêu chí hệ thống tổ chức
chính trị xã hội vững mạnh;19. Tiêu chí an ninh, trật tự xã hội được giữ vững;
- chưa hợp lý:
Tiêu chí thu nhập và tiêu chí cơ cấu lao động trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông
thôn mới là hai tiêu chí cần được tính tốn, điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã
hội của nông thôn Việt Nam hiện nay.
Theo tổng cục thống kê, tiêu chí thu nhập trong xây dựng nơng thơn mới quy định thu
nhập bình quân đầu người/năm phải bằng 1,4 lần so với mức bình qn chung của tỉnh là
khó đạt được bởi mục tiêu này chỉ mang giá trị tương đối, thường xuyên thay đổi theo từng
năm cũng như phụ thuộc nhiều vào đặc điểm dựa trên đặc thù kinh tế, địa chính trị của từng

vùng miền.
Thực tế từ các điều tra của tổng cục thống kê cho thấy, thu nhập bình quân chung của các
tỉnh ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc như Sơn La thường thấp hơn rất nhiều so với thu
nhập bình quân chung của các tỉnh ở vùng Đơng Nam Bộ như Bình Dương. Vì vậy, nếu cứ
áp dụng tiêu chí thu nhập theo cách bằng 1,4 lần thu nhập bình quân chung của tỉnh để xác
định đạt chuẩn nông thôn mới sẽ không đánh giá được chính xác giữa huyện đạt chuẩn ở
vùng này và vùng khác khi sự chênh lệch là quá lớn.
Tương tự như vậy, việc “áp” tiêu chí cơ cấu lao động cũng cần linh hoạt và sát thực hơn do
phụ thuộc nhiều vào đặc thù kinh tế, văn hóa, địa chính trị của từng vùng miền. Theo đó, với
các tỉnh có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng và xuất khẩu gạo và thủy sản như vùng Đồng
bằng sông Cửu Long, tiêu chí tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm,
ngư nghiệp là trên 30% mới đạt đủ quy định nông thôn mới là không phù hợp.


Câu 8: mục đích và nội dung của việc thẩm định dự án quy hoạch phát triển nơng
thơn:- mục đích:
+ nhằm phân tích các vấn đề có liên quan đến tính khả thi trong qt thực hiện dự án
+ xác định xem liệu dự án có đạt được mục đích , mục tiêu và lợi ích kt –xh đã đề ra ko?
Bằng cách nào? Nhằm tránh thực hiện các dự án ko có hiệu quả hoặc ko hợp lý ,ko khả thi
với các mục đích cụ thể sau:
* đánh giá tính hợp lý của dự án: qt thẩm định sẽ xem xét lại toàn bộ các quan điểm ,xđ mục
tiêu ,kết quả, và kế hoạch của dự án và đánh giá các căn cứ pháp lý của dự án làm cơ sở cho
việc quyết định của cơ quan nhà nước,tổ chức và các bên tham gia.
* đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả đc xét trên phương diện tài chính kt-xh của dự
án.so sánh giữa vốn đầu tư với hiệu quả mang lại của dự án. Qt thẩm định sẽ xem xet lại các
chỉ tiêu trong phần phân tích dự án đó là phân tích hiệu quả kt tác động xh và mt.
* đánh giá tính khả thi của dự án: đây là nội dung quan trọng nhất của việc thẩm định dự án.
Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi, tất nhiên hợp lý và hiệu quả chính là
hai đk quan trọng để dự án có tính khả thi.nhưng cịn phải xem xét ở nội dung và phạm vi
rộng hơn như xem xét các kế hoạch thực hiện,môi trương pháp lý của dự án.qt thẩm định

phải rà soát lại từng nội dung của dự án để xem xét khả năng thực thi của chúng trong đk
hiện tại tứ đó quyết định đến đầu tư 1 cách chính xác.
*Sự phù hợp của dự án:Một quy hoạch được cho là phù hợp khi phương án quy hoạch phát
triển được đề xuất không nên mâu thuẫn với quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ rộng hơn
hay các quy hoạch phát triển các ngành chiến lược.
*Tính hợp pháp của dự án:Khi các phương án, đề xuất ko vi phạm các điều luật hiện hành.
- nội dung:
+thẩm định các đk pháp lý của dự án: bao gồm việc xem xét thẩm tra tính hợp pháp của các
bên tham gia dự án ,lĩnh vực đầu tư của dự án.các văn bản xem xét gồm: hồ sơ trình duyệt
của dự án, kiểm tra tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư
+ thẩm định mục tiêu của dự án: * tính phù hợp của mục tiêu dự án với các chủ trương
chính sách phát triển chung của nhà nước và địa phương * sự phù hợp giữa mục đích chung
và mục tiêu cụ thể của dự án * các mục tiêu cụ thể có đạt u cầu SMART khơng?
* tính phù hợp của lĩnh vực đầu tư với các quy định của pháp luật
+ thẩm định về kỷ thuật và công nghệ của dự án: đối với các dự án PTNT thì vấn đề này rất
quan trọng . bởi vì SXNN gằn liền với các đk tự nhiên hơn nữa trìn độ dân trí và trình độ
KHKT cịn thấp.
+ thẩm định tài chính của dự án: đây là nội dung rất quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi
về tài chính-kinh tế của dự án
+ thẩm định các tác động xh của dự án: * mức độ giả quyết việc làm cho các cộng đồng dân
cư của dự án * mức độ đóng góp cho ngân sách cho nhà nước và địa phương….
+thẩm định tác động môi trường của dự án: dự án đc chấp nhận nếu có nhiều tác động tích
cực và cải thiện mt sinh thái và các tác động tiêu cực thõa mãn mức cho phếp của nhà nước.
+ thẩm định về thị trường của dự án:
* kiểm tra tính tốn về nhu cầu hiện tại, tương lai, khả năng chiếm lĩnh thị trường và khả
năng cạnh tranh sản phẩm của dự án* xem xét vùng thị trường: thị trường là yếu tố quan
trọng quyết định đến hoạt động sản xuất nhưng đây cũng là vấn đề khó khăn nhất hiện nay.
+thẩm định kế hoạch thực hiện dự án: xem xét lại toàn bộ kế hoạch cung cấp các đk thực
hiện dự án như: tiền đầu tư, lđ, kỷ thuật…Đánh giá mức độ khả thi của toàn bộ các kế hoạch
thực hiện ,tính hợp lý và sự ăn khớp của các kế hoạch hoạt động trong dự án.



Câu 12: Nội dung, phương pháp chủ yếu trong xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai
nông thôn.
- Nội dung:
+ Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện
trạng sdđ để đánh giá tiềm năng đất đai.
+ Xác định phương hướng, mục tiêu sdđ trong kì quy hoạch.
+ Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh.
+ Xác định diện tích đất phải thu hồi thực hiện các cơng trình dự án
+ Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường.
+ Xác định giải pháp thực hiện…
- phương pháp
1. Phương pháp cân đối.
-Mục đích của phương pháp:
+ Điều hịa mối quan hệ giữa đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.
+ Điều hịa mối quan hệ giữa các ngành: nơng nghiệp-lâm nghiệp-ngư nghiệp.
+ Điều hòa mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Nội dung của phương pháp cân đối:
+ Phương pháp cân bằng chỉ tiêu sử dụng đất. Phương pháp này dựa trên cơ sở mục tiêu,
nhiệm vụ, khả năng phát triển của mỗi ngành, nhu cầu về diện tích, và đặc điểm của loại đất
sử dụng cũng như vị trí phân bố của các ngành để đưa ra dự thảo các chỉ tiêu sử dụng đất.
+ Phương pháp cân đối tổng hợp. Phương pháp này được thể hiện qua việc xác định một cơ
cấu tối ưu các loại đất đai trên cơ sở cân đối tổng diện tích hiện có cũng như tổng hợp diện
tích thời kì quy hoạch.
* Một là trên cơ sở xem xét tầm quan trọng, xác định thứ tự ưu tiên về phân bổ sử dụng đất
giữa các ngành cũng như trong nội bộ từng ngành.
* Hai là, ưu tiên dành đất tốt cho sản xuất nông nghiệp.
* Ba là, xem xét đầy đủ khả năng cung cấp quỹ đất về số lượng, chất lượng, vị trí… cũng
như các tiềm lực về vốn, lao động, cơng nghệ để điều hịa tối đa yêu cầu sử dụng đất theo dự

báo cho các ngành.
- Trong quá trình sử dụng phương pháp cân đối phải quán triệt hai vấn đề sau đây:
* Kết hợp phân tích định tính và định lượng. Phân tích định tinhs là sự phán đoán các mối
quan hệ tương hỗ giữa phát triển xã hội với sử dụng đất, giữa các ngành và các bộ phận với
sử dụng đất trên cơ sở các số liệu điều tra và xử lí.
* Kết hợp phân tích vĩ mơ và vi mơ. Phân tích vĩ mô là nghiên cứu phân bổ và sử dụng đất
trên bình diện rộng: tổng thể nền kinh tế quốc dân.
2. Các phương pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong quy hoạch sử
dụng đất đai.
Để áp dụng các phương pháp này, trước hết cần phải phân tích các nhóm yếu tố ảnh hưởng
đến việc dự báo sử dụng tài nguyên đất. Có thế chia ra làm 2 nhóm: Nhóm nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội và nhóm tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Việc áp dụng toán kinh tế vào dự báo sử dụng đất phải đạt mục đích là xđ được hàm mục
tiêu tối ưu : thu đc sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu . hàm mục tiêu chứa đựng 2 biến số
nhu cầu sdđ và sản lượng thu được với đk ràng buộc là vốn , lđ để sd và bảo vệ đất đai




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×