Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Tác động của nhóm hiệp định hàng rào kỹ thuật WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại việt nam bài học kinh nghiệm từ các nước đông nam á và khả năng áp dụng cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.57 KB, 85 trang )

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu hướng hội nhập, tồn cầu hốtđang diễn ra vơ cùng mạnh mẽ và trở
thành một xu thế tất yếu khách quan trên thế giới, biểu hiện là sự xuất hiện
của các tổ chức quốc tế, cáctliên kết khu vực và liên minh kinh tế,... Hồ mình
trong xu thếtchung đó, chúng ta cũng tham gia rất nhiều tổ chức trong đó phải
kể đến Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO từ ngày 11/1/2007,
sau hơn 10 năm tham gia tổ chứctnày chúng ta đã nhận được nhiều cơ hội lớn
cũng như phảitđối mặt với vô vàn thách thức và rào cản. Đặc trưng của WTO
là đảm bảotcác nước thành viên thực thi các cam kết đã ký trong hiệp định.
Một trong nhữngthiệp định mà chúng ta cần quan tâm đặc biệt đó là Nhóm
hiệp định hàng rào kỹ thuật. Mặc dù nhóm hiệp định này nhằm đảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật, chất lượng hàng hoá xuất khẩu, bảo đảmtsức khoẻ con người
và kiểm dịch động thực vật nhưng các quốc gia nhập khẩu có thể dùng nhóm
hiệp định nàytnhư một rào cản thương mại trá hình. WTO đã u cầu các
nước thành viên, thơng qua nhómthiệp định, phải áp dụng các biện pháp sao

cho khơng cản trở đến mục tiêu tự do hoátthương mại mà WTO đã đề ra. Tuy
nhiên, hiệp định về việc áp dụng các Biện pháp về An toàn Vệ sinh thực phẩm

và Kiểm dịch động thực vật (SPS) cùng với hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật
đối với Thương mại (TBT) là một trong các hiệp định có tính phức tạp nhất,
xét cả về mặt kỹ thuật lẫn pháp lý, đặc biệt là đối với các quốc gia thuộc

nhómtnước đang phát triển như Việt Nam. Chúng ta gặp khó khăn do thiếu
vốn, nguồn nhân lực, trình độ khoa học - kỹ thuật hạn chế nên không thể đáp
ứng đầy đủ những yêu cầu mà quốc gia nhập khẩu đề ra. Mặc dù, hiệp định
SPS và hiệp định TBT được tồn tại độc lập và riêng rẽ nhưng cả hai hiệp định
đều liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật, nằm trong các biện pháp phi thuế quan.


Mục đích của hai hiệp định này đều là ngăn chặn các rào cản thương mại

1


khơng cơng bằng. Hơn nữa, WTO cịn đưa ra những quy định đối xử đặc biệt
và khác biệt dành riêng cho nhóm nước đang phát triển (S&D) trong lĩnh vực

này. Cả hiệp định SPS và hiệp định TBT đều có những đối xử đặc biệt và
khác biệt dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển. Trường hợp cụ
thể là bao gồm khung thời gian áp dụng dài hơn cho một số nghĩa vụ trong
nhóm hiệp định, các nước đang phát triển sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để
tham gia vào hoạt động của các tổ chức quốc tế thích hợp. Cùng với đó, nhằm
nâng cao năng lực của các nước đang phát triển trong quá trình thực thi hiệp
định thì nhóm hiệp định cũng u cầu các nước phát triển phải có trợ giúp kỹ
thuậttđối với các nước này.
Trên cơ sở đó, em quyết định lựa chọn đề tài: “Tác động của nhóm
Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại
Việt Nam. Bài học kinh nghiệm từ các nƣớc Đông Nam Á và khả năng áp
dụng cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của

mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu nội dung cơ bản của Nhóm hiệp định Hàng rào kỹ
thuật WTO vàtyêu cầu của hiệp định đối với các nước thành viên, đề tài nhằm

mục tiêu phân tích quy định vềtnhững đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho
các nước đang phát triển, học hỏi kinh nghiệm trong việc nỗ lực tuân thủ các
hiệp định TBT/SPS từ một sốtnước bạn ở Đơng Nam Á. Từ đó đề xuất một số
giải pháp để Việt Nam thực hiện tốt cam kết của mình trong nhóm hiệp đị nh

hàng rào kỹ thuật và sử dụngttối ưu những quy định trong S&D để đẩy mạnh
kim ngạch xuất khẩu, phát triển kinh tế.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến nhóm hiệp
định hàng rào kỹ thuật và các quy định về những đối xử đặc biệt và khác biệt
của nhóm hiệp định dành cho nhóm nước đang phát triển. Ngồi ra, đối tượng
nghiên cứu cịn là thực trạng thực thi nhóm hiệp định và các quy định về S&D

2


của một sốtnước đang phát triển ở Đông Nam Á. Bên cạnh đó, thực tiễn thực
thi nhóm hiệp định hàng rào kỹ thuật và khả năngtáp dụng những quy định về
S&D ở Việt Nam cũng là đối tượng nghiên cứu của đề tài.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu chính như sau:

(i) Hệ thống hố và phân tích những nội dung cơ bản của nhóm hiệp
định hàng rào kỹ thuật, những quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt dàn h
cho các nước đang phát triển

(ii) Tìm hiểu kinh nghiệm trong việc thực thi nhóm hiệp định hàng rào
kỹ thuật của một số nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á và thực
tế áp dụng quy định về S&D của họ

(iii) Sau khi đánh giá tình hình thực thi nhóm hiệp định hàng rào kỹ thuật
ở Việt Nam, luận văn đề xuất một số giải pháp để Việt Nam thực hiện tốt các
cam kết của mình trong nhóm hiệp định cũng như vận dụng tối đa những ưu
tiên của quy định về S&D


5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở lĩnh vực thương mại và chính sách
pháp lý của nhóm hiệp định hàng rào kỹ thuật.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong bài luận văn này, em sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê,
mô tả dựa trên các nguồn thơng tin, dữ liệu thứ cấp. Ngồi ra, luận văn sử
dụng các phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu các nguồn dữ liệu có
được để có thể đi đến kết luận, đưa ra đánh giá xác đáng, có giá trị khoa học,
đồng thời đảm bảo tính cấp thiết, toàn diện về đối tượng nghiên cứu.

7. Cấu trúc khóa luận
Nội dung của luận văn gồm 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về nhóm Hiệp định Hàng rào kỹ thuật

WTO

3


Chương 2: Thực tiễn triển khai nhóm Hiệp định Hàng rào kỹ thuật tại
Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số nước đang phát triển ở Đông

Nam Á
Chương 3: Một số đề xuất giải pháp giúp Việt Nam thực hiện tốt các

cam kết trong nhóm Hiệp định Hàng rào kỹ thuật WTO

4



CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHÓM HIỆP ĐỊNH HÀNG

RÀO KỸ THUẬT WTO
1.1. Tổng quan về nhóm Hiệp định Hàng rào kỹ thuật WTO
1.1.1. Định nghĩa về Hiệp định trong WTO

1.1.1.1. Giới thiệu về WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hoạt động từ ngày 01/01/1995 với
mụcttiêu thiết lập và duy trì một nềntthương mại tồn cầu tự do, thuận lợi và
minh bạch. Tổ chức kếtthừa và phát huy các quy định, thựcttiễn thực thi Hiệp
định chung về Thương mại và Thuế quan – GATT 1947 (ở thươngtmại hàng

hoá). WTO là tổ chức đặc trưng bởi hệtthống các Hiệp định. Hầu hết các Hiệp
định trongtkhuôn khổ WTO là kết quả của Vòngtđàm phán Uruguay (1986 –
1994), ký kết tại Hội nghị Bộttrưởng Marrakesh tháng 4 năm 1994. Văn kiện
cuối cùng là kết quả bao trùm về Thương mại đa biên. Đầu tiên phải kể đến
Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mai Thế giới, hiệp định khái quát này
bao gồm rất nhiều quy định được sắp xếp theo hệtthống nhất định. Các vấn đề
cụ thể được nêu tại các phụtlục về hàng hóa, dịch vụ, và sởthữu trí tuệ; phụ
lục về giải quyếtttranh chấp, cơ cơ chế rà soát chínhtsách thương mại và phụ
lục về các hiệp định nhiều bên.
Tính đến ngày 29/07/2016, tổ chức WTO có 164 thành viên. Thành viên
của WTO là các quốc gia như Việt Nam hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan
hệ ngoại thương (EU, Đài Loan,...). Việt Nam gia nhập WTO vào ngày
07/11/2006 và ngày 11/01/2007 tại Geneva, Việt Nam được cơng nhận là

thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới. Việt Nam trở thành

thành viên thứ 150 của WTO. Việc gia nhập WTO được coi làtmột bước
ngoặt trọng đại, mở ra cơ hội lớn cho hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam vươn
ra tầm cỡ quốc tế.

5


1.1.1.2. Các hiệp định cơ bản của WTO
 Định nghĩa về Hiệp định
Theo các định nghĩa cơ bản Hiệp định được hiểu là bản giao ước do hai
hay nhiều nước ký kếttnhằm thoả thuận hoặc giải quyết vấn đề quan trọng
như chính trị, kinh tế, qn sự, văn hố, ...

Ví dụ: Hiệp định Genève 1954, Hiệp định Paris 1973, Hiệp định chung
về Thương Mại và Thuế quan (GATT) 1947.
 Định nghĩa về Hiệp định thương mại đa phương
Trong WTO, thuật ngữ về “hiệp định” dẫn chiếu tới các hiệp định và các
văn kiện pháp lý đi kèm của Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương
mại thế giới.
Các hiệp định thương mại đatphương được ví là trái tim của hệ thống
thương mại đa phương. Các hiệp định này được các quốc gia thành viên đưa
ra đàm phán, ký kết và thông qua; tạo nềnttảng pháp lý cho hoạt động thương
mại quốc tế, đảm bảo các quyền quan trọng liên quan đến thươngtmại của các
thành viên; đồng thời cũng là những cam kết ràngtbuộc chính phủ các nước

thành viên áptdụng các chính sách thương mại trong phạmtvi đã thống nhất.
Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) được ký kết vào
năm 1947 có thể coi là hiệp định Thương mại đa phương đầu tiên.
Dưới đây là bảng các hiệp định của WTO:


6


Bảng 1.1. Tổng quan về các nhóm Hiệp định chính trong WTO
HIỆP ĐỊNH WTO

Bao trùm

Nguyên tắc
cơ bản

Hàng hoá

Dịch vụ

(Goods)

(Services)

GATT

GATS

Sở hữu trí tuệ

(Intellectual
property)
TRIPS
Phụ lục 1C


Chi tiết

Phụ lục 1A

Phụ lục 1B

Hiệp định về

các Hiệp định

Hiệp định

các Khía cạnh

đa phương về

chung về

liên quan đến

Thương mại

Thương mại

Thương mại của

Hàng hố

Dịch vụ


Quyền Sở hữu
trí tuệ

Biểu cam kết
Cam kết

Biểu cam kết

riêng của các

thị trƣờng

của các nước

nước (và miễn

Phụ
lục 4

Nhóm
hiệp
định
nhiều

bên

trừ MFN)
Giải quyết

Phụ lục 2 – Thoả thuận về các quy tắc và


tranh chấp

thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU)

Tính minh

Phụ lục 3 - Cơ chế rà sốt Chính sách Thương mại

bạch

(TPRM)

(Nguồn: Understanding the WTO: Agreements (Overview), wto.org)

7


1.1.2. Nhóm Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật WTO
Ở bảng 1.1, phụ lục 1A là một trong những phần quan trọng thể hiện Hệ
thống các Hiệp định đatphương về Thương mại hàng hố. 13 hiệp định chính
được chia vào các nhóm nhỏ như bảng 1.2.

Bảng 1.2. Nhóm các Hiệp định trong phụ lục 1A về Thƣơng mại Hàng
hoá WTO
Hiệp định Chung về Thuế quan và Thƣơng mại (GATT 1994)
Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật trong
Thương mại (TBT)

Nhóm Hàng

rào Kỹ thuật

Hiệp định về việc Áp dụng các Biện pháp vệ
sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch động
thực vật (SPS)

Phụ lục

1A

Nhóm Quản lý

Hệ

Nhập khẩu

thống

Hiệp định về các Thủ tục cấp phép nhập khẩu

(ILP)
Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ (ROO)
Hiệp định về Giám định trước khi gửi hàng

Hiệp

Nhóm

định


Hải quan

Thƣơng
mại

Nhóm Biện

Hàng

pháp

hố

tự vệ

Nhóm
Chun ngành
Nhóm Đầu tƣ

(PSI)
Hiệp định Xác định Trị giá Hải quan (ACV)
Hiệp định Chống bán Phá giá (ADP)
Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối

kháng (SCM)
Hiệp định về các Biện pháp Tự vệ (ASG)
Hiệp định Nông nghiệp (AOA)
Hiệp định về hàng Dệt may và May mặc

(ATC)

Hiệp định về các Biện pháp đầu tư liên quan
đến Thương mại (TRIMS)

(Nguồn: Understanding the WTO: Agreements (Overview), wto.org)

8


Bảng 1.2 đã đề cập nhóm hiệp định Hàng rào kỹ thuật WTO bao gồm 2
hiệp định chính là Hiệptđịnh về các Hàng rào Kỹ thuật trong Thươngtmại và
Hiệp định về việc Áp dụng các biện pháp Vệtsinh an toàn thực phẩm và Kiểm
dịch động thực vật.

1.1.2.1. Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại (TBT)

Trong tài liệu chính thức của WTO cung cấp, Hiệp định về biện pháp
kỹ thuật trong thƣơng mại (tên đầy đủ theo tiếng Anh là Agreement on

Technical Barriers to Trade), được viết tắt là hiệp định TBT, đưa ra các
nguyên tắc và điều kiện mà các nướctthành viên WTO phải tuân thủ khi ban
hành và áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình
đánh giá hợp chuẩn, hợp quy của hàng hố. Đó là những nội dung về quy
chuẩn/ tiêu chuẩn kỹtthuật bao gồm: các đặc tính của sản phẩm (bao gồm cả
đặc tính về chất lượng); các quy trình và phương pháp sản xuấttcó ảnh hưởng/
tác động đến đặc tính của sản phẩm; các thuậttngữ, ký hiệu; các yêu cầu về
đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm,...
 Mục tiêu của Hiệp định TBT
Mục tiêu chính của hiệp định TBT là nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
và chất lượng đới với mặtthàng xuất khẩu, tránh những hành vi gian lận.
Ủy ban TBT, bao gồm tất cả các thành viên WTO, là diễn đàn đa phương

duy nhất cho việc thảotluận các tiêu chuẩn và các quy định liêntquan đến

thương mại. Trong vòng 20tnăm trở lại đây, nó đã phát triển theo hướng tiếp
cận ba mục tiêu trọng tâm về thông báo, các mối quan ngại trong thương mại
và hợpttác thương mại giữa các nước.
Việc thông qua hiệp định TBT trong khuôn khổ WTO là nhằm thừa nhận
sự cần thiết của các biệntpháp kỹ thuật đồng thời kiểm soát các biệntpháp này

sao cho chúng được các nước thành viên sửtdụng đúng mục đích và khơng trở
thành công cụ bảo hộ.

Nhằm đảm bảo các yêu cầu đó khơngtgây ra những cản trở khơng cần
thiết cho thươngtmại, hiệp định TBT quy định chúng phải được áp dụng nhằm

9


các mục đích chính đáng. Các mục tiêu cơ bản mà cáctquốc gia có thể áp
dụng các quy định kỹtthuật theo hiệp định TBT bao gồm:
 Đảm bảo an ninh quốc phòng
 Ngăn chặn hành vi lừa đảo, gian lận. Cụ thể: Hiệp định TBT tìm
cách để đảm bảo rằng các kết quả đàm phàn và tiêu chuẩn kỹ thuật,
cũng như là quy trình kiểm tra và cấp giấy phép không tạo ra những
rào cản không cần thiết đối với thương mại, các nước thành viên
khuyến khích sự phát triển của các tiêu chuẩn quốc tế và hệ thống
đánh giá tính phù hợp để phịng chống và ngăn ngừa tình trạng gian
lận.
 Tiêu chuẩn hố chuyển giao cơng nghệ từ các nước phát triển sang
các nước đang phát triển
 Hài hoà sự khác biệt trong tiêu chuẩn khác nhau của các nước. Cụ

thể: Hiệp định TBT “hài hồ hố” bằng các nguyên tắc chung mà các
nước phải tuân thủ khi thông qua và thực thi các biện pháp kỹ thuật
đối với hàng hố, khuyến khích các nước thành viên tham gia hoàn
thiện hơn các tiêu chuẩn và sử dụng các tiêu chuẩn đã được chấp
thuận chung làm cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật nội địa của mình.
 Bảo vệ sức khoẻ và tính mạng con người
 Bảo vệ môi trường
 Và các mục tiêu khác

1.1.2.2. Hiệp định về việc Áp dụng các Biện pháp Vệ sinh an toàn thực
phẩm và Kiểm dịch động thực vật (SPS)
Hiệp định về việc Áp dụng các Biện pháp Vệ sinh an toàn thực phẩm
và Kiểm dịch động thực vật (tên đầy đủ theo tiếng Anh là Agreement on

Sanitary and Phytosanitary Measures), được viết tắt là hiệp định SPS, được
xây dựng nhằm tạo khung pháp lý điều chỉnh việc áp dụng các biện pháp bảo
đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật liên quan đến các

mặt hàng nông sản thuộc đối tượng của thương mại giữa các nước thành viên
10


WTO. Cùng với các hiệp định đa phương khác, hiện định SPS được ban hành
nhằm thực hiện mục tiêu tự do hố thương mại trên cơ sở cạnh tranh cơng
bằng và bình đẳng.
 Mục tiêu của Hiệp định SPS
Nhằm thi hành các biện pháp bảo vệ sức khoẻ, cuộc sống con người,
động thực vật, với yêu cầu là các biệntpháp đó khơng được áp dụng theo cách
thức có thể tạo ra sự phântbiệt đối xử giữa các thành viên có điều kiện giống
nhau hoặc như một rào cản thương mại tráthình.

Nhằm xây dựng các nguyên tắc, luật lệ làm chuẩn mực chung để hướng
dẫn các thành viên xâytdựng, lựa chọn và áp dụng các biện pháp vệ sinh an
toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Hiệp định công nhận rằng các
Chính phủ có quyền sửtdụng các biện pháp kiểm dịchtđộng thực vật, nhưng

các biện pháp đó chỉ nên được áptdụng ở mức độ cần thiết để bảotvệ con
người, vật nuôi hoặc câyttrồng hay sức khỏe và không phân biện đối xửtmột
cách tùy tiện và vô căn cứ giữa các thành viên khi có các điềutkiện giống

nhau hoặc tương tự. Tuy nhiên, trên thực tế, trong một số trường hợp các biện
pháp này đã bị lạmtdụng, gây ra cản trở bất hợp lý cho thươngtmại quốc tế (ví
dụ nước nhập khẩu đặt điềutkiện, tiêu chuẩn SPS quá cao khiến hàng hố
nước ngồi khó có thể thâmtnhập vào thị trường nội địa).
Nói chung, nhờ mức độ hàithồ hố cao và áp dụng các tiêu chuẩn quốc
tế, thương mại giữa các nước sẽ trở nên thuậntlợi và dễ dàng hơn. Vì vậy, sự
ra đời của hiệp định SPS là cần thiết và nó giúp cho thương mại tăng trưởng
mà vẫn đảm bảo an ninh sứctkhoẻ con người và động thực vật. Cùng với hiệp
định TBT, hiệp định SPS đã đưa ra các quyttắc có mục tiêu cơ bản là nhằm
đảm bảo an toàn thực phẩm, ngăn chặn các bệnhttật lây truyền qua động vật

không cho nhập khẩu vào một quốc gia.
1.2. Yêu cầu của nhóm Hiệp định Hàng rào kỹ thuật

Nhóm hiệp định Hàng rào kỹ thuật yêu cầu các nước thành viên phải
đảm bảo 5 nguyên tắc chung của các hiệp định mà WTO đã đề ra, đó là:

11


 Không phân biệt đối xử: Nghĩa vụ đối xử Tối huệ quốc (MFN) và

Nghĩa vụ đối xử quốc gia (NT).
 Thương mại tự do hơn: dần dần, thông qua đàm phán.
 Tính có thể dự đốn: thơng qua đàm phán, cam kết ràng buộc và minh

bạch. Nhằm tạo ra một mơi trường kinh doanh ổn định và có thể dự đoán
trong hệ thống thương mại đa phương.
 Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, quy định về việc giải quyết

tranh chấp thương mại.
 Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế dành cho các nước đang và

kém phát triển.
Bên cạnh 5 yêu cầu chung, mỗi hiệp định sẽ có yêu cầu cụ thể dành cho
các nước thành viên được biểu hiện thông qua các Điều luật trong Hiệp định,
tác giả xin được nêu tóm tắt một số yêu cầu cơ bản ở dưới đây.

1.2.1. Yêu cầu của hiệp định TBT đối với các nước thành viên
Hiệp định TBT đưa ra các nguyên tắc và điều kiện mà các nước thành
viên WTO phải tuân thủ khi ban hành và áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn
kỹ thuật hay các quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy của hàng hố.
Dựa trên những ngun tắc chung, ngun tắc chính của hiệp định TBT
bao gồm:
 Không phân biệt đối xử
 Hài hồ hố
 Minh bạch
 Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung
 Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau
 Tránh tạo ra rào cản thương mại không cần thiết đối với thương mại
quốc tế
Theo hiệp định TBT, đối với các quy chuẩn kỹ thuật, nếu đã có những

tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế chung liên quan thì các nước thành viên

12


WTO phải áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế đó để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật
nội địa của mình.
Tuy nhiên, một nước có thể khơng sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế

chung nếu các tiêu chuẩn này không hiệu quả và khơng thích hợp để đạt được
mục tiêu quốc gia của mình (có thể vì lý do địa lý, khí hậu, cơng nghệ…).
Trong trường hợp này, nếu quy chuẩn kỹ thuật dự kiến áp dụng có ảnh hưởng
rõ rệt đến thương mại (so với các tiêu chuẩn quốc tế liên quan), nước thành
viên có nghĩa vụ:
 Cơng bố dự thảo các quy chuẩn kỹ thuật;
 Tạo cơ hội để các chủ thể liên quan được bình luận về dự thảo đó;
 Cân nhắc các ý kiến bình luận trong q trình hồn thiện v à thơng qua
các quy chuẩn kỹ thuật chính thức.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thông dụng hiện nay do các tổ chức dưới
đây ban hành: Tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hoá (ISO); Uỷ ban Kỹ thuật
Điện tử quốc tế (IEC); Liên đoàn viễn thông quốc tế (ITU); Uỷ ban dinh
dưỡng (CODEX).
Không thắt chặt hoạt động thương mại ở trên mức cần thiết, để đảm bảo
thực hiện mục tiêu chính sách. Một biện pháp kỹ thuật được xem là ở mức
cần thiết để bảo vệ các mục tiêu chính đáng nếu khơng cịn bất kỳ một biện

pháp nào khác cho phép đạt được mục tiêu liên quan mà lại ít cản trở thương
mại hơn và khơng vi phạm hoặc vi phạm ít hơn các quy định của WTO.
Ví dụ: Vụ Thái Lan – các Biện pháp hạn chế nhập khẩu và Thuế nội địa

đối với Thuốc lá điếu.
Việc xác định một biện pháp kỹ thuật có gây ra cản trở khơng cần thiết
đến thương mại hay không là rất phức tạp và cần sự hỗ trợ của các chuyên
gia. Tuy nhiên, đây lại là điều có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp
bởi nếu chứng minh được một yêu cầu kỹ thuật không đáp ứng được

nguyên tắc này của WTO, doanh nghiệp có thể sẽ không phải tuân thủ các

13


yêu cầu đó (quốc gia áp dụng phải loại bỏ chúng theo các quy định của
WTO).

1.2.2. Yêu cầu của Hiệp định SPS đối với các nước thành viên
Theo WTO, hiệp định SPS quy định các nước thành viên khi ban hành
và áp dụng các biện pháp này phải tuân thủ ngun tắc chính sau:
 Hài hồ hố
 Tương đương
 Mức độ bảo vệ phù hợp
 Đánh giá rủi ro
 Điều kiện khu vực
 Minh bạch

Các biện pháp SPS chỉ được áp dụng ở mức cầntthiết để bảo vệ cuộc
sống, sức khoẻ con người, động thực vật và phải căn cứ vào các nguyên tắc
khoa học (trừ một số ngoại lệ, ví dụ như dịch bệnh khẩn cấp). Trên thực tế có
những trường hợp khẩntcấp mà quốc gia khơng thể chờ đến khi có những căn
cứ khoathọc đầy đủ hay các kết quả phân tích rủi ro rõ ràng để có thể tiến
hành các biện pháp ngăn chặntcần thiết, bởi nếu chậm trễ có thể sẽ là q

muộn (ví dụ để ngăn chặn dịch SARS hay cúm H5N1, người ta có thể tiến

hành các biện pháp ngăn chặn tại biên giới ngay từ lúc chưa xác định được
đầy đủ và chính xác các thể của các virus liên quan, cách thức lây nhiễm
cũng như hệ quả trực tiếp đến sức khoẻ…). Hiệp định SPS thừa nhận các
trường hợp này và cho phép các nước thành viên được phòngttránh sớm bằng

những biện pháp SPS tạm thời, không phải đáp ứng các điều kiện về căn cứ
khoa học.
Thúc đẩy việc hài hồ hố các biện pháp SPS giữa các nước thành viên
trên cơ sở các tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị do các tổ chức quốc tế
đưa ra, bao gồm: Uỷ ban Codex, IOE, các tổ chức quốc tế và khu vực hoạt
động theo Hiệp ước bảo vệ thực vật quốc tế (IPPC), mà không yêu cầu các
nước thành viên phải thay đổi mức độ bảo vệ thích hợp. Tuy nhiên, các thành
14


viên có thể áp dụng và duy trì các biện pháp có tiêu chuẩn cao hơn nếu có
chứng minh khoa học hoặc kết luận nguy cơ dựa trên đánh giá rủi ro. Các

thành viên sẽ chấp nhận các biện pháp SPS tương đương của các thành viên
khác nếu Thành viên xuất khẩu chứng minh cho Thành viên nhập khẩu thấy
rằng các biện pháp đó tương ứng với mức độ bảo vệ sức khỏe của thành viên
nhập khẩu.
Để đảm bảo tính minh bạch, WTO yêu cầu mỗi nước phải thiết lập một
Điểm hỏi đáp về SPS (Entry Point on SPS) theo hiệp định. Tại Điểm hỏi đáp,
các doanh nghiệp được cung cấp thơng tin chính xác và giải đáp các câu hỏi
của mình. Trang web chính thức của WTO có đầy đủ danh mục địa chỉ các
Điểm hỏi đáp SPS của tất cả các thành viên.


1.2.3. Những đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước đang
phát triển và áp dụng cho nhóm Hiệp định Hàng rào kỹ thuật
 Mục đích của những đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước
đang phát triển ( S&D)
Trong số 164 nước thành viên của WTO, các nước đang và chậm phát
triển chiếm hơn 2/3 tính đến tháng 7/2016 theo thơng tin chính thức của WTO

(2016). Sự tham gia ngày càng đông của các nước đang và chậm phát triển đã
làm thay đổi mục tiêu củatWTO so với GATT. Đó là phải “tích cực nỗ lực để
đảm bảo rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia chậm
phát triển nhất, duy trì được phần trăm tăng trưởng trongtthương mại quốc tế
tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của họ”, theo như lời nói đầu của
Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Điều này khẳng định rằng vị trí cũng như vai trò của các nước đang và
chậm phát triển ngày càng được chútý hơn khi WTO ra đời. Họ ngày càng có
tiếng nói mạnh hơn qua các vịng đàm phán, tham gia xây dựng các quy
chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với thương mại toàn cầu. Và một trong những
kết quả cụ thể là WTO đã phải đưa ra Các quy định về Đối xử đặc biệt và
khác biệt (tên đầy đủ theo tiếng Anh là Special and Diferential Treatment),

15


gọi tắt là S&D, dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển. Những quy
định về S&D này thường mang tính giảm nhẹ so với những nghĩa vụ, những
cam kết chung mà WTO quy định.
Quy định về Những đối xửtđặc biệt và khác biệt (S&D) được nêu rõ
trong các Điều của từng hiệp định, văn bản chính thức bằng tiếng Anh của
hiệp định TBT/SPS được cung cấp đầy đủ trên website của WTO, dưới đây
tác giả xin được nêu tóm tắt.

 Những quy định về S&D trong hiệp định TBT
Được trợ giúp kỹ thuật: Các thành viên là những nước đang phát triển sẽ
nhận được sự trợ giúp kỹ thuật theo các điều kiện và điều khoản đã được các
bên thoả thuận của các thành viên khác, về việc thành lập các thể chế hoặc

khung pháp lý nhằm giúp các thành viên đang phát triển hoàn thành các nghĩa
vụ là thành viên hoặc nghĩa vụ khi tham gia vào các hệ thống này.

Nhận được các ưu đãi đặc biệt: Các thành viên đang phát triển sẽ nhận
được một số đối xử khác biệt từ các thành viên khác hay nhu cầu đặc biệt về
tài chính, thương mại và phát triển trong việc thực hiện Hiệp định TBT từ các
quy định của Hiệp định liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của các thành
viên đó.
Nhận được quyền dành cho những ngoại lệ cụ thể về thời gian (một phần
hoặc toàn bộ): Các nước thành viên đang phát triển được tạm thời không phải
thực hiện nghĩa vụ của hiệp định. Đặc biệt đối với các nước thành viên chậm
phát triển, Uỷ ban về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại (gọi tắt là Uỷ ban)
sẽ xem xét để đảm bảo những nước này có thể tuân thủ Hiệp định TBT.
 Những quy định về S&D trong Hiệp định SPS
Được trợ giúp kỹ thuật: Các nước đang phát triển nhận được sự trợ giúp
trong các lĩnh vực công nghệ xử lý, cơ sở hạ tầng,... Các thành viên cũng nhất
trí cung cấp trình độ kỹ thuật, đào tạo và thiết bị để cho phép các nước đó
điều chỉnh và tuân theo các biện pháp vệ sinh động thực vật cần thiết để có
mức bảo vệ động thực vật phù hợp tại thị trường xuất khẩu của mình.

16


Trì hỗn áp dụng: Các quốc gia kém và đang phát triển được miễn trừ
một nghĩa vụ cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. Trì hỗn áp dụng 5

năm theo Điều khoản cuối cùng (Điều 14, Hiệp định SPS).
Trợ giúp trong việc theo dõi các thông báo: Ban Thư ký sẽ lập tức sao
chuyển thơng báo đó tới tất cả các thành viên và các tổ chức quốc tế có quan
tâm và lưu ý các thành viên đang phát triển về bất kỳ thông báo nào liên qu an
đến sản phẩm mà họ quan tâm.

1.3. Khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng Nhóm Hiệp định
Hàng rào kỹ thuật đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các thành viên
đang và chậm phát triển
Hạn chế trong thương mại quốc tế tồn tại chủ yếu dưới dạng các rào cản
thuế quan và phi thuế quan và mang tính phức tạp từ những năm 80 của thế kỉ

XX. Coughlin và Wood (1989); Disdler, Fekadu, Murillo và Wong (2008) đã
chỉ ra rằng những quốc gia đang và chậm phát triển thường xuyên đối mặt với
sự gia tăng các biện pháp TBT/SPS từ các quốc gia phát triển và họ coi các
biện pháp đó giống như một hình thức bảo hộ trá hình. Theo như nghiên cứu
của Häberli (2008), các hiệp định thương mại như hiệp định TBT và SPS đưa
ra rất nhiều khó khăn và thách thức. Chúng có thể bảo vệ doang nghiệp xuất
khẩu khỏi việc lạm dụng hoặc phân biệt đối xử bởi quốc gia nhập khẩu. Các
nhà sản xuất và chế biến cần thích nghi và nắm bắt được thông tin cần thiết để
áp dụng kịp thời cho sản phẩm của mình trước khi xuất khẩu.

1.3.1. Những khó khăn đối với các nước đang phát triển trong việc
tuân thủ các biện pháp TBT/SPS
Người tiêu dùng thuộc các quốc gia công nghiệp hiện đại luôn quan tâm
đặc biệt về thước đo an toàn thực phẩm, họ thực sự lo sợ về các cuộc “khủng
hoảng” nghiêm trọng liên quan đến thực phẩm kém chất lượng. Mối lo lắng
của người tiêu dùng lớn dần trong khi đó thực phẩm kém chất lượng vẫn ngày
một lan rộng làm lòng tin của họ bị xói mịn, điều này dẫn đến các biện pháp
SPS ngày càng trở nên khắc nghiệt.


17


Đối với Việt Nam, có nhiều nghiên cứu cho thấy các thương gia và nhà
sản xuất trong nước từng trải qua nhiều khó khăn trong việc áp dụng các biện
pháp thương mại khi xuất khẩu, nguyên nhân phổ biến là do sự thiếu hiểu biết
sâu sắc về các quy định và việc thực thi (Phạm Quang Diệu – 2009, Nguyễn
Tú Cường – 2009), vấn đề thiếu hài hồ giữa chính quyền địa phương và cơ
sở hạ tầng trong sản xuất ở Việt Nam (Gascoine và Nguyễn Tú Cường, 2009).
Nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Yến và Nguyễn Hữu Khải (2007) đều cho
rằng việc thực thi các quy định liên quan đến TBT/SPS bởi các cơ quan ban
ngành khác nhau là không nhất quán, điều này dẫn đến những mâu thuẫn và
xung đột vì các thủ tục hành chính rườm rà và sự thiếu hợp tác giữa các ban
ngành. Theo báo cáo của MOT (2009) và Gov (2009), các doanh nghiệp sản
xuất/chế biến đều cho thấy sự thiếu nhận biết hoặc phớt lờ các biện pháp

TBT/SPS.
Steven Jaffee và cộng sự (2005) cùng với nghiên cứu của Phạm Thị
Hồng Yến (2011) chỉ ra rằng nhóm nước đang phát triển có hạn chế lớn về
nguồn tài chính, thiếu trình độ khoa học-kỹ thuật và nguồn nhân lực chất
lượng cao. Trong khi đó các biện pháp TBT/SPS từ các quốc gia công nghiệp
phát triển ln địi hỏi sản phẩm xuất khẩu phải đạt các tiêu chuẩn quốc tế
riêng với những quy trình kiểm tra phức tạp, nghiêm ngặt. Để đáp ứng được
các biện pháp này, trước tiên các quốc gia đang phát triển cần đầu tư vào máy
móc, thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng với một chi phí chuyển đổi vơ cùng lớn
và cần đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ để vận hành tốt quy trình sản
xuất của sản phẩm. Điều này là một khó khăn vơ cùng lớn và mất rất nhiều
thời gian để họ theo kịp tiến độ phát triển khoa học tiên tiến trên thế giới. Bên
cạnh đó là các thủ tục kiểm tra phức tạp cùng với rào cản ngôn ngữ và sự

thiếu cập nhật tình hình từ WTO khiến các quốc gia đang phát triển tốn nhiều
công sức để nỗ lực tuân thủ các quy chuẩn quốc tế.

18


1.3.2. Những thuận lợi đối với các nước đang phát triển trong việc
tuân thủ các biện pháp TBT/SPS
Mặc dù những tiêu chuẩn mới và nghiêm ngặt có thể trở thành một rào
cản thương mại nhưng điều này cũng góp phần trở thành một nhân tố xúc tác
theo hướng tích cực, Steven Jaffee và cộng sự (2005) khẳng định các nước
đang phát triển sẽ có thời gian đầu tư nguồn lực để thay đổi theo các tiêu
chuẩn hiện đại hơn, làm cho quy trình sản xuất theo chuẩn quốc tế hơn, an
tồn hơn, dần theo kịp với các quốc gia cơng nghiệp lớn, đảm bảo chất lượng

hàng hố.
An tồn vệ sinh thực phẩm và kiểm dịch động thực vật nên được coi là
nhân tố cốt lõi trong cạnh tranh của các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là
trong khung cảnh thương mại hàng hoá chất lượng cao hiện nay. Việc thực
hiện và duy trì hiệu quả hiệp định SPS mang một tầm quan trọng lớn trong
việc làm tăng tính cạnh tranh của các nước đang phát triển trên thị trường
xuất khẩu.
Về chi phí và lợi ích từ việc tuân thủ các tiêu chuẩn rất khó để khái qt

hố theo Steven Jafffee và cộng sự (2005). Chi phí thường dễ thấy hơn lợi ích
nên nhiều doanh nghiệp thường nhầm lẫn rằng tuân theo các tiêu chuẩn này
chỉ gây ra tốn kém nhưng lợi ích của việc tuân thủ các tiêu chuẩn ấy là dài hạn
và vơ hình, trên thực tế là nếu làm theo các tiêu chuẩn này sẽ mang lại lợi ích
đáng kể. Chính vì vậy, các khoản đầu tư cần thiết khơng được khuyến khích
và các phương pháp chủ độngtbị cản trở làm tăng khả năng xảy ra các sự việc

nghiêm trọng pháttsinh từ an toàn vế sinh thực phẩm hoặc sức khoả nông
nghiệp. Việc tuân thủ quy định này cũng giúp các doanh nghiệp tham gia
được vào sân chơi quốc tế, nâng cao chất lượng và có lợi thế hơn với vai trò là
một người chơi mới.

1.4. Lựa chọn chiến lƣợc và cách tiếp cận các biện pháp TBT/SPS
Các nhà nghiên cứu luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi
kinh nghiệm từ việc thực thi các biện pháp TBT/SPS của các quốc gia khác.

19


Hầu hết họ nghiên cứu ở tầm vĩ mô các kinh nghiệm từ Thái Lan, Trung
Quốc, EU, và Nhật Bản (Phạm Thị Hồng Yến, 2011; Đinh Văn Thanh, 2012).
Theo Hồ Thuý Ngọc và cộng sự tổng hợp, có 3 phương pháp tiếp cận được
Thái Lan, Nhật Bản và Trung Quốc áp dụng, đó là ban hành những chính sách
và quy định cần thiết, củng cố khả năng của bộ máy chính quyền, thực hiện
những chương trình nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng.
Giải pháp chiến lược có thể được xây dựng bởi khu vực tư nhân hoặc bởi
khu vực công, hoặc thơng qua một số sự kiện đã có tiền lệ sau khi cân nhắc
chi phí và lợi ích. Khi một giải pháp từng được thực thi, các quốc gia sẽ có xu
hướng yêu cầu sự thay đổi/ bổ sung các quy chuẩn sao cho phù hợp hoặc chấp
nhận được trong môi trường thương mại.
Sau khi nghiên cứu trường hợp của 9 quốc gia có thu nhập trung bình
thấp điển hình, Steven Jaffee và cộng sự (2005) đã đưa ra 3 loại giải pháp
đang có đối với các nước đang phát triển khi tiếp cận với việc áp dụng các
tiêu chuẩn/ quy chuẩn quốc tế về vấn đề an toàn vệ sinh và kiểm dịch động
thực vật, đó là:
 Rút khỏi thị trường (Exit), tức là doanh nghiệp từ bỏ thị phần của


mình cho doanh nghiệp khác - những doanh nghiệp đáp ứng được
tiêu chuẩn và sản xuất hiệu quả hơn. (việc rút khỏi ngành kinh
doanh cũng được coi là một hành động “exit”)
 Tiếng nói riêng/ lên tiếng (Voice), hành động này được hiểu là khi
chính phủ hoặc nhà xuất khẩu của nước đang phát triển muốn gây
ảnh hưởng để thay đổi những quy chuẩn mà họ đang phải đối mặt
thông qua hành động đàm phán (với đại diện kỹ thuật của các
quốc gia liên quan) hoặc thông qua những đơn kiện chính thức lên
hội đồng SPS của WTO.
 Tuân thủ/ chấp thuận (compliance), nhờ việc tuân thủ luật pháp,
áp dụng các thủ tục hành chính, kĩ thuật và các bước tổ chức đúng

20


quy chuẩn doanh nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn đặt ra cho sản
phẩm và quy trình sản xuất của chúng.
Về lý thuyết, các quyết định về rút lui (exit), tuân thủ (compliance) và
lên tiếng (voice) phải dựa trên phân tích rủi ro, bao gồm cả việc xem xét chi
phí và lợi ích. Tuy nhiên, ở nhiều nước đang phát triển năng lực thực hiện cịn
yếu kém.
Bảng 1.3 dưới đây trình bày một khung khái niệm cơ bản mô tả các
chiến lược phản ứng như thế nào với các tiêu chuẩn. Đề án này dựa trên các
khái niệm về giải pháp chiến lược được phát triển bởi Hirschman (1970) 1.
Việc xây dựng năng lực có thể được xem là nỗ lực tối đa hóa các lựa chọn
chiến lược cho cả chính phủ và khu vực tư nhân ở các nước đang phát triển
khi phải đối mặt với các tiêu chuẩn mới và đặc biệt là khả năng sử dụng các
chiến lược để tạo ra lợi thế cạnh tranh.

1


Khung khái niệm của Hirschman được sử dụng để kiểm tra hành vi kinh tế-chính trị. Tùy
thuộc vào ngữ cảnh mà giải pháp rút lui có thể liên quan đến việc rời khỏi tổ chức, di cư
hoặc ngừng mua sản phẩm của công ty. Giải pháp lên tiếng liên quan đến việc phản đối
hoặc vận động hành lang để thay đổi các quy tắc và luật pháp được đưa ra. Đối với
Hirschman, lòng trung thành liên quan đến việc tăng cường sự tham gia và phù hợp với
mục tiêu và quy trình của một tổ chức/ quốc gia.

21


Bảng 1.3. Giải pháp chiến lƣợc đối phó với các tiêu chuẩn
Bị động

Chủ động

Chờ đợi các tiêu chuẩn Dự đoán trước các tiêu chuẩn và

Rút lui

được ban hành và từ bỏ việc rút lui khỏi một số thị trường
tuân thủ

Tuân thủ/
chấp thuận

nhất định

Chờ đợi các tiêu chuẩn
được ban hành và sau đó

tn thủ theo

Dự đốn trước các tiêu chuẩn và
tn thủ trước thời gian ban hành
Tham gia vào quá trình thiết lập

Lên tiếng

Khiếu nại khi các tiêu các tiêu chuẩn hoặc đàm phán/
chuẩn được áp dụng

thảo luận trước khi tiêu chuẩn
được áp dụng

(Nguồn: Báo cáo số 312072 của World Bank)
Trong nhiều cuộc đối thoại liên quan đến các tiêu chuẩn, đặc biệt là đối
với các nước đang phát triển, chiến lược đơn lẻ được lựa chọn thường là giải

pháp tuân thủ. Các quốc gia (hoặc, chính xác hơn, các nhà cung cấp) được kỳ
vọng sẽ tuân thủ các tiêu chuẩn ở các thị trường xuất khẩu chính. Tất cả đều
được đối xử bình đẳng, cách tiếp cận chủ động tạo ra tiềm năng lớn hơn nhằm
quản lý sự tuân thủ bằng cách mang lại lợi ích chiến lược và giảm thiểu các
hiệu ứng lan toả bất lợi về kinh tế và xã hội. Cách tiếp cận chủ động có khả
năng được chọn lựa các công nghệ khác nhau và các phương tiện tổ chức/
hành chính để đạt được các kết quả cần thiết, ta có thể gọi đó là lợi thế người
đi đầu.

2

Bài báo cáo số 31207 của World Bank có tên đầy đủ tiếng Anh là “Food Safety and

Agricultural Health Standards, Challenges and Opportunities for Developing Country
Exports”, được tổng hợp từ một chương trình nghiên cứu có thời gian thực hiện từ tháng
10 năm 2002 đến tháng 5 năm 2004 và được ban hành ngày 10/02/2005, nghiên cứu trường
hợp tiêu biểu từ 9 quốc gia có thu nhập trung bình - thấp

22


Tùy thuộc vào bối cảnh mà tiến hành các bước khác nhau để nỗ lực tuân
thủ các tiêu chuẩn. Như các ví dụ điển hình dưới đây:

- Thay đổi pháp lý và quy định
- Cải cách thể chế và nâng cao tính trách nhiệm
- Tái cơ cấu chuỗi cung ứng và tăng cường kiểm soát sản xuất sơ cấp
- Thay đổi/ nâng cấp công nghệ sản xuất trong việc thu hoạch, chế biến
và xử lý sản phẩm

- Thay đổi/ nâng cấp trong các hệ thống quản lý an toàn và bảo đảm
chất lượng ở cấp độ trang trại và doanh nghiệp

- Tăng cường hệ thống thông tin và giám sát
- Thực hiện nghiên cứu khoa học – kỹ thuật
- Đầu tư cơ sở vật chất
- Tăng cường các hệ thống kiểm định và chứng nhận.
Việc lựa chọn chiến lược dành cho các nước đang phát triển không bị
giới hạn trong việc tuân thủ. Các nước hoặc các nhà xuất khẩu khu vực tư
nhân có thể rút lui khỏi thị trường, lựa chọn không tuân thủ các tiêu chuẩn
được áp dụng ở một thị trườngtnhất định. Điều này đồng nghĩa với việc thay
đổi đối tượng khách hàng khi họ phải đối mặt với các tiêu chuẩn riêng hoặc
họ có thể chọn rút lui hồn tồn khỏi thị trường xuất khẩu đó và tìm khách

hàng mới. Doanh nghiệp hoặc nơng dân có thể chọntchuyển sang sản xuất các
sản phẩm khác mà các biện pháp cần thiết ít tổn thất và tốn kém hơn. Chiến
lược này có thể được sử dụng khi việc tuân thủ mang lại rủi ro cơ bản về tính
cạnh tranh hoặc tác động tiêu cực đến kinh tế và xã hội, hoặc khi nguồn lực
được sử dụng hiệu quả, hoặc khi có thị trường thay thế mang lại lợi nhuận mà
tiêu chuẩn ít địi hỏi hơn. Giải pháp rút lui không nên bị hiểu nhầm là chiến
lược của kẻ thua cuộc. Thay đổi dòng sản phẩm hoặc định hướng thị trường
có thể là một chiến lược rất thận trọng để duy trì tính cạnh tranh.
Chính phủ và nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển có thể áp dụng
chiến lược/ giải pháp lên tiếng nhằm thay đổi các quy tắc hiện hành hoặc đáp

23


ứng các tiêu chuẩn mới bằng cách phản đối hoặc đàm phán. Ví dụ, các thành
viên WTO có thể khiếu nại thông qua một thông báo chéo trong Ủy ban SPS
hoặc tham gia đàm phán song phương với các đối tác thương mại của họ về
các hành động cụ thể cần thiết để đạt được sự tuân thủ. Các nhà xuất khẩu cá
nhân có thể đặt câu hỏi về yêu cầu của khách hàng và cố gắng thỏa hiệp bằng
cách phản ánh hoàn cảnh của họ và nhu cầu của khách hàng (một ví dụ về
kinh nghiệm áp dụng giải pháp lên tiếng của Thái Lan được mô tả ở chương

2).
Ngồi cách phân loại trên, cịn có cách khác để mô tả phản ứng của các
nước đang phát triển theo các tiêu chuẩn mới cho các sản phẩm nông nghiệp
và thực phẩm trên thị trường quốc tế. Trọng tâm là để phân biệt giữ a các
phương pháp phòng thủ và tấn cơng. Chiến lược phịng thủ là những chiến
lược nhằm duy trì hiện trạng và giảm thiểu tối đa sự thay đổi của các tác
động. Phương pháp phòng thủ thường tìm cách thu hẹp lại các hoạt động
(thường là hoạt động đầu tư) cần thiết để đạt được sự tuân thủ trong điều kiện

hạn chế nguồn lực và rủi ro. Chiến lược tấn công liên quan đến nỗ lực sử
dụng các tiêu chuẩn để đạt được lợi thế cạnh tranh, ngay cả khi điều này có
thể yêu cầu đầu tư bổ sung vượt quá mức tối thiểu cần thiết để đạt được sự
tuân thủ.
Trong bối cảnh thuộc khuôn khổ này, chiến lược có tiềm năng, lạc quan
nhất là chiến lược kết hợp giải pháp lên tiếng (voice), chủ động (proactivity)

và định hướng tấn công (offensive orientation). Vấn đề xây dựng năng lực
cho các nước đang phát triển nên gắn liền với cố gắng tối đa hóa việc lựa
chọn các chiến lược và đặc biệt là để tăng cường khả năng hiện thực hố các
chiến lược mang tính tấn cơng, chủ động.
Nhiều quốc gia (và các nhà xuất khẩu) khơng có lợi thế để trở thành
người đi đầu – người đưa ra các tiêu chuẩn mới và thực hiện hành động sớm
để đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua sự tuân thủ và sự khác biệt.Nhưng
liệu người đi sau có nhất thiết phải bắt chước các chiến lược của những người

24


đi đầu, hay các phản ứng khác sẽ có lợi hơn? Người đi sau chắc chắn có thể
học hỏi từ những thành công và sai lầm của người đi đầu, thích ứng hoặc thay
đổi hành động của họ cho phù hợp với hồn cảnh của riêng mình và bù đắp
rủi ro, chi phí phát sinh. Những người đi sau cũng có thể tham gia là bên thứ
ba đóng vai trị hỗ trợ (nhưng ít tốn kém hơn) trong các khiếu nại của WTO
hoặc các đối tác thương mại đặc biệt.

25



×