Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI HAI CHIẾN lược CÁCH MẠNG, CÁCH MẠNG XHCN ở MIỀN bắc và CÁCH MẠNG dân tộc dân CHỦ NHÂN dân ở MIỀN NAM ( 1954 – 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.14 KB, 26 trang )

ĐẢNG LÃNH ĐẠO TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG:
CÁCH MẠNG XHCN Ở MIỀN BẮC VÀ CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
Ở MIỀN NAM ( 1954 – 1975)
I. ĐƯỜNG LỐI TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG

1. Bối cảnh tình hình quốc tế và Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
a, Tình hình quốc tế.

Sau Hiệp định Giơnevơ, tình hình quốc tế vừa có nhiều thuận lợi, song cũng
có nhiều khó khăn, phức tạp tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam.
- Ba dòng thác cách mạng trên thế giới tiếp tục dâng cao, đặc biệt là sự lớn
mạnh của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN là chỗ dựa vững chắc cho cách
mạng Việt Nam cả về chính trị, kinh tế, quân sự…
+ 5.1955, khối quân sự Vácsava thành lập...
+11.1957, Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế họp ở Matxcơva...
+ Thắng lợi mới của PTĐLDT ở Inđonêxia, Ấn Độ, Ai Cập, Angiêri,Ghana,
Cu Ba... và xu thế hồ bình, trung lập... làm lung lay trận địa CNĐQ (CNTD cũ sụp
đổ, khủng hoảng CNTD mới...).
- Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như các nước XHCN
đã xuất hiện những hiện tượng chính trị và sai lầm về tư tưởng chính trị… làm suy
yếu phong trào và ảnh hưởng đến Việt Nam.
+ 1956 các nước Hunggari, Ba Lan, Tiệp Khắc đã diễn ra nhiều hoạt động
chính trị chống phá ĐCS, nhà nước XHCN...
+ Ở LX xuất hiện CN xét lại hiện đại dưới thời Khơrútsốp cầm quyền (quan
điểm "chung sống hồ bình", "thi đua hồ binh"...).
+ Ở TQ có phong trào "Đại nhảy vọt" 1958 - 1965 => tiến nhanh lên CNXH,
bỏ qua thời kỳ q độ. Với các chương trình: Tồn dân làm gang thép, Diệt chim sẽ,
Công xã nông thôn. Thực hiện 3 ngọn cờ hồng: Đường lối chung, Đại nhảy vọt, Công
xã nhân dân.
Tiếp đó có "Đại cách mạng văn hố" 1966 - 1970...
+ Sự xung đột, chia rẽ giữa LX và TQ (về quan điểm chính trị, về vị thế và


ảnh hưởng quốc tế, về lợi ích dân tộc...).
- Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu phản cách mạng, lợi dụng mâu thuẫn Liên Xô Trung Quốc để chống phá phong trào giải phóng dân tộc, chọn Việt Nam làm trọng điểm
thực hiện chủ nghĩa thực dân mới. => Đây là thử thách lớn đối với Đảng và CMVN.
+ Mỹ chuyển từ đối đầu sang hồ hỗn với LX, TQ...
+ Khiêu khích, bao vây Cu Ba, can thiệp vào Iran, Inđơnêsia, Lào, xâm lược
Angiêri, thử nghiệm các chiến lược chiến tranh xâm lược VN.
+ Thái độ của LX, TQ đối với cách mạng VN cũng khác nhau...
1


TQ: 11.1956, cho rằng VN phải trường kỳ, lâu dài, nếu 10 năm khơng được,
thì 100 năm.
LX: Khơrutsốp khun ta nên chung sống hồ bình, nếu miền Bắc xây dựng
CNXH lớn mạnh thì miền Nam sẽ theo... khơng cần chiến tranh.
b, Tình hình Việt Nam.

- Từ tháng 7/1954, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: Đất nước
tạm thời chia làm hai miền, với 2 chế độ chính trị khác nhau, miền Nam bị biến thành
thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ, miền Bắc hồn tồn giải phóng …
- Việt Nam trở thành điểm nóng của khu vực và thế giới, phong trào cách
mạng thế giới phát triển mạnh mẽ.
+ Có vị trí chiến lược quan trọng, có uy tín chính trị cao...
+ Diễn ra cuộc đấu tranh tư tưởng giữa chiến tranh và hồ bình...
+ Hội tụ đầy đủ mâu thuẫn của thời đại...
+ Là "gai nhọn" cản trở âm mưu bá chủ thế giới của đế quốc Mỹ...
Tình hình trên, đường lối do Đại hội II của Đảng đề ra khơng cịn phù hợp cho
cách mạng cả nước, đòi hỏi Đảng phải độc lập, tự chủ và sáng tạo đề ra đường lối
cách mạng đúng đắn, phù hợp với tình hình mới, đưa cách mạng Viẹtt nam tiến lên
giành thắng lợi.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng và Đường lối CMVN trong

giai đoạn mới.
a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam họp từ
ngày 5 đến ngày 12/9/1960, tại thủ đô Hà Nội.
- Đại hội tổng kết kinh nghiệm 30 năm xây dựng Đảng và lãnh đạo cách
mạng, đề ra đường lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới…
+ Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo và 30 năm xây dựng Đảng...
+ Đề ra đường lối chung và đường lối cách mạng mỗi miền trong giai đoạn mới.
+ Thông qua phương hướng kế hoạch 5 năm 1961 - 1965.
+ Thông qua đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới.
+ Thông qua Điều lệ Đảng và bầu BCH TƯ...
Đại hội III có ý nghĩa to lớn, Hồ Chí Minh: "Đại hội lần này là đại hội xây
dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hồ bình, thống nhất nước nhà".
b, Nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam.

- Xác định nhiệm vụ chung của c/m Việt Nam là: Tiến hành đồng thời hai
chiến lược cách mạng: C/m XHCN ở miền Bắc và c/m DTDCND ở miền Nam.
Vì:
2


+ Từ lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa M - LN...
+ Mỗi miền có đặc điểm, mâu thuẫn riêng, cần giải quyết theo hệ thống quy
luật riêng, nhưng do một Đảng lãnh đạo thống nhất.
+ Đây là sự trung thành và nhất quán với sự lựa chọn đầu tiên con đường lên
CNXH của Đảng ta...
+ Từ mục tiêu chung của cách mạng thế giới, là HB, ĐLDT, DC và CNXH.
- Chỉ rõ vị trí của hai chiến lược cách mạng: Cách mạng XHCN ở miền Bắc là
nhiệm vụ quyết định nhất đối với tồn bộ q trình cách mạng Việt Nam. Cách mạng

miền Nam quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, hồn thành
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước.
+ XHCN ở miền Bắc là quyết định nhất đối với tồn bộ tiến trình c/m Việt Nam
Vì:
* Miền Bắc đi lên CNXH là đúng quy luật thời đại, đúng nguyện vọng của nhân
dân và dân tộc VN, đúng với mục tiêu phương hướng mà Cương lĩnh đầu tiên xác định.
* Miền Bắc là trung tâm đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng g/c, d/t, q/tế...
* Miền Bắc là hậu phương, căn cứ địa vững chắc của cách mạng cả nước,
ln đóng vai trị quyết định thắng lợi của chiến tranh.
+ CMDT, DC, ND ở miền Nam quyết định trực tiếp...
Vì:
* CM MN trực tiếp giải quyết hai MT cơ bản trong đó DT >< ĐQ là chủ yếu.
* CMMN trực tiếp tiêu diệt địch, làm thay đổi so sánh lực lượng ở MN, đánh bại
âm mưu xâm lược và gây chiến của ĐQ Mỹ, giải phóng MN thống nhất T.quốc.
* Trực tiếp đánh bại âm mưu bá chủ thế giới, ngăn chặn CNXH phát triển ở Đông
Nam Á của ĐQ Mỹ, không để xẩy ra chiến tranh thế giới mới, bảo vệ hồ bình...
- Chỉ rõ mối quan hệ giữa hai chiến lược cách mạng là: Có mối quan hệ mật
thiết, tác động biện chứng lẫn nhau, làm điều kiện và tiền đề cho nhau.
Vì:
+ Hai chiến lược CM ở hai miền đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của dân tộc...
+ Hai chiến lược cách mạng đều xuất phát từ mục tiêu chung của cách mạng
thế giới là: HB, ĐLDT, DC và tiến bộ XH...
+ Tuy tạm thời chia làm hai miền với 2 chế độ khác nhau, nhưng là một nước,
một dân tộc, một Tổ quốc không thể chia cắt được.
+ Kẻ thù của dân tộc ta là một cường quốc giàu mạnh, hung ác và thiện chiến.
+ Muốn có hồ bình, muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc phải đẩy mạnh sự
nghiệp giải phóng miền Nam. Ngược lại, đẩy mạnh xây dựng CNXH ở miền Bắc sẽ
tạo động lực, nguồn sức mạnh ... cho cách mạng miền Nam.
3



- Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Đây là điểm nhất quán của Đảng ta
Vì:
+ Từ bản chất, sứ mệnh lịch sử của GCCN...
+ Từ mục tiêu lý tưởng của Đảng...; phản ánh đúng quy luật của thời đại...
Khẳng định:
+ CMVN là một bộ phận trong PTGPDT, trong phe XHCN, của PTĐT vì HB,
ĐLDT, DC và CNXH, đấu tranh chống CNĐQ, đứng đầu là đế quốc Mỹ.
+ Chống: Đề cao CMXHCN hạ thấp nhiệm vụ GPDT tách rời 2 chiến lược
c/m
c, Ý nghĩa.

- Đường lối là cơ sở tạo nên sức mạnh tổng hợp kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại để giành thắng lợi.
- Đường lói là một sáng tạo độc đáo của Đảng Lao động Việt Nam, đóng góp cho
phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế; bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng lý luận
Mác – Lênin về chiến tranh và cách mạng. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác –
Lênin, chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại dưới mọi hình thức.
- Có giá trị lý luận và thực tiễn trong công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng
Cộng sản và dân tộc Việt Nam.
Tóm lại, trong thời kỳ mới nước ta tiến hành đồng thời hai chiến lược cách
mạng: cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân và cách mạng XHCN, trên cả hai miền.
Cả hai chiến lược đó đều quan trọng, coi nhẹ một trong hai chiến lược đó đều sai lầm,
đều gây khó khăn cho cách mạng.
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ CHỈ ĐẠO TIẾN HÀNH CÁCH MẠNG DTDCND Ở MIỀN
NAM HỒN THÀNH SỰ NGHIỆP GIẢI PHĨNG DÂN TỘC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.

1. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của CMMN (1954 – 1960).
a, Âm mưu và hành động của kẻ thù.


- Âm mưu: Đế quốc Mỹ coi Việt Nam là trung tâm trong chiến lược toàn cầu
phản cách mạng của chúng.
+ Mục tiêu trực tiếp là: Biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới, thành căn
cứ quân sự của ĐQ Mỹ, làm bàn đạp...
+ Mục tiêu lâu dài là: Ngăn chặn CNXH lan xuống Đông Nam Á => Đây là
mục tiêu lâu dài trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của ĐQ Mỹ, phản ánh
mâu thuẫn giữa CNXH với CNĐQ.
- Hành động: Sử dụng nhiều biện pháp và hành động tàn bạo, giã man để đạt
âm mưu đó, như: Xây dựng nguỵ quân miền Nam; Xây dựng nguỵ quyền miền Nam;
4


khủng bố cách mạng miền Nam; giành giật dân với cách mạng; dùng chiến tranh tâm
lý, chiến tranh phá hoại miền Bắc.
b, Chủ trương và chỉ đạo của Đảng.

(Xem thêm ở trong giáo trình).

- Đấu tranh giữ gìn lực lượng CM bằng những hình thức thích hợp (Từ 1954 – 1956).
Ngay sau khi ký Hiệp định Giơnevơ, Đảng ta đã có các NQ: TW6 khố II (15 17.7.1954), NQ BCT 5.9.1954, kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn:
+ Xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam: Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính và
đang trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam và nhân dân Đông Dương.
Từ ý đồ của Mỹ sau CM tháng 8/1945 (giúp VN giành ĐL có điều kiện...; bố
trí cho Pháp trở lại xâm lược VN; sau năm 1950 trực tiếp viện trợ cho Pháp...).
+ Xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: Nhiệm vụ chung của cách
mạng cả nước là: phải đấu tranh để thực hiện đình chiến, hồ bình, thi hành hiệp định
Giơnevơ; củng cố và phát huy thành quả mà cách mạng đã đạt được.
Hai nhiệm vụ này là cơ sở đầu tiên để sau này Đảng ta xác định đường lối tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng...

Mục đích là nhằm: giữ vững quyền lợi và thành quả mà cách mạng đã đưa lại,
triệt để thực hiện Hiệp định nhằm thống nhất đất nước.
+ Xác định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Từ chiến tranh sang hồ bình,
từ đấu tranh qn sự sang đấu tranh chính trị.
Vì:
* Để phù hợp với các quy định pháp lý của Hiệp định Giơnevơ...
* Phù hợp thực tế tình hình (lúc này hai bên đang chuyển quân , lấy vĩ tuyến
17 làm giới tuyến quân sự).
* Phù hợp xu thế hồ bình chung của thế giới.
+ Thực chất của sự chuyển hướng: Là để giành thắng lợi một bước, giải phóng
hồn tồn miền Bắc. Đây là bước quyết định để giải phóng hồn tồn đất nước.
Vì:
* Sau chiến thắng ĐBP, lực lượng 2 bên còn ở xen kẽ nhau...
* Tạo điều kiện để ta tăng cường lực lượng về mọi mặt cho cách mạng.
* Có thêm thời gian và điều kiện để tìm ra con đường, biện pháp giải quyết và
bước đi thích hợp cho cách mạng miền Nam.
Kết quả: Từ năm 1954 - 1956, đấu tranh chính trị địi dân sinh, dâ chủ, chống
khủng bố, địi thi hành Hiệp định diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp. Tiêu biểu là phong trào đấu
tranh địi hồ bình ở Sài Gòn - Chợ Lớn, do luật sư Nguyễn Hữu Thọ đứng đầu...
- Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị lực lượng để
đánh đổ chế độ Mỹ – Diệm ( Từ 1956 – 1959).
5


Qua 2 năm, Hiệp định Giơnevơ đã bị ĐQ Mỹ và bè lũ tay sai vi phạm, khả
năng tổng tuyển cử (7.1956) khơng thể thực hiện được. Chính quyền Ngơ Đình Diệm
khủng bố ngày càng tàn bạo đối với cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng.
Tháng 6.1956, BCT họp và tháng 8.1956, đồng chí Lê Duẩn viết "Đề cương CM
miền Nam", đã xác định chủ trương và chỉ đạo cụ thể:
+ Xác định rõ hơn kẻ thù và âm mưu của chúng ở miền Nam, khẳng định chế

độ miền Nam là chế độ độc tài của Ngơ Đình Diệm.
+ Tính chất của cách mạng miền Nam vẫn là cách mạng dân tộc, dân chủ với
hai nhiệm vụ đánh đế quốc và đánh phong kiến.
+ Hình thức, phương pháp đấu tranh: Bằng con đường cách mạng, với hình
thức là đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang tự vệ.
Đây là sự cụ thể hoá và bổ sung phương pháp đấu tranh, nhưng chỉ mới đặt
vấn đề vũ trang tự vệ, vì:
* Miền bắc chưa mạnh...
* Lực lượng tại chỗ còn thiếu và yếu...
* Lòng dân chưa thật sẵn sàng, còn nặng ảo tưởng về Hiệp định Giơnevơ...
* Thế giới ủng hộ chưa nhiều...
Kết quả: Từ năm 1956 - 1959, phong trào cách mạng MN có bước phát triển.
Đấu tranh chính trị khơng rầm rộ mà đi vào chiều sâu (1957 có 2 triệu lượt người;
1958 = 3,7 tr; 1959 = 5 tr). Đấu tranh vũ trang phát triển: Diệt ác, trừ gian (tỉnh
trưởng, quận trưởng).
Đặc biệt:
8.1957, LLVT miền Đông Nam Bộ tập kích đồn Minh Thạnh.
9.1957,

,, tập kích địch ở Trại Be (B.Hồ)...

11.1957, tiểu đồn Đinh Tiên Hồng (Sóc Trăng) tập kích 1 b địch...
25.10.1958, biệt động Đơng Nam Bộ tập kích vào trụ sở cố vấn Mỹ...
=> Tháng 3.1959, Diệm tuyên bố đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh..
5.1959, Lập toà án quân sự, ra luật 10/59... tìm diệt cộng sản và quần chúng CM...
- Nghị quyết của BCH TW Đảng lần thứ 15, khoá II (1/1959) xác định đúng
đắn đường lối cách mạng miền Nam.
Hoảng sợ trước PTCM miền Nam, Mỹ - Diệm thẳng tay đàn áp trắng trợn.
Tình thế cách mạng miền Nam ngày càng chín muồi (kẻ thù khơng thể thống trị như
cũ...; nhân dân cũng khơng thể sống như cũ...). Địi hỏi Đảng phải có đường lối ,

phương pháp cách mạng đúng đắn, kịp thời...
+ Xác định hai chiến lược cách mạng: Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai chiến lược đó khác nhau về tính chất, nhưng quan
hệ hữu cơ với nhau, phải song song tiến hành, ảnh hưởng sâu sắc và trợ lực cho nhau.
6


Phân tích tình hình nước ta sau năm 1954, có 2 mâu thuẫn cơ bản: MT giữa CNĐQ
xâm lược, giai cấp ĐCPK, bọn TS mại bản quan liêu thống trị miền Nam với toàn thể dân
tộc Việt Nam; MT giữa con đường XHCN với con đường TBCN ở miền Bắc.
Hai MT đó thể hiện sự đối kháng gay gắt giữa l.lượng đấu tranh cho HB, TN,
ĐL, DC với thế lực gây chiến. Đồng thời cũng thể hiện sự đối kháng giữa l.lượng
XHCN, ĐLDT và HB, DC thế giới với thế lực ĐQ xâm lược và gây chiến.
Làm đồng thời hai chiến lược cách mạng nhằm giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản
đó là thể hiện sự vận dụng sáng tạo và phát triển độc đáo của Đảng ta.
+ Xác định đường lối cách mạng miền Nam:
* Xã hội miền Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn giữa nhân dân miền
Nam với đế quốc Mỹ xâm lược (là chủ yếu); và mâu thuẫn giữa nhân dân MN (chủ
yếu là nông dân) với địa chủ phong kiến ở miền Nam.
* Lực lượng cách mạng là: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và các
nhân sỹ yêu nước. Động lực là CN, ND và TTS, lấy liên minh công nông làm cơ sở, do
GCCN lãnh đạo. Chủ trương thành lập Mặt trận riêng cho cách mạng miền Nam...
* Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam:
Nhiệm vụ cơ bản là đánh ĐQ và PK, giải phóng miền Nam, thực hiện độc lập
dân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam hồ bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc
xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đồn thống trị độc tài Ngơ Đình Diệm tay sai của
đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở MN, thực hiện
ĐLDT và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân...

* Con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân.
Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền bằng con đường lấy sức mạnh của
quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với
LLVT để đánh đổ ách thống trị của ĐQ và PK...
* Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ miền Nam là một yếu tố quyết định thắng lợi
của phong trào cách mạng miền Nam.
* Hội nghị dự báo: Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên trong bất kỳ
điều kiện nào, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển
thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
+ Ý nghĩa của Nghị quyết :
* Là mốc đánh dấu cơ bản hoàn chỉnh đường lối cách mạng miền Nam.
* Đáp ứng kịp thời yêu cầu bức thiết của cách mạng miền Nam, đưa cách
mạng vượt qua thời kỳ thử thách khó khăn và phát triển. Tạo bước ngoặt mở ra con
7


đường giải phóng miền Nam; chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến cơng.
* Thể hiện sự trung thành của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Phong trào đồng khởi (1959 – 1960), chuyển cách mạng miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng cả về qn sự và chính trị.
+ Diễn biến:
* Khởi nghĩa Trà Bồng (Qng Ngãi) 8.1959, khi Ngơ Đình Diệm triển khai
bầu cử quốc hội, quần chúng (thanh niên vũ trang) các xã Trà Phong, Trà Lãnh, Trà
Quân, Trà Sơn, Trà Nham, Trà Khê đã nhất loạt nổi chiêng, trống, tù và... có sự trợ
giúp của LLVT Quảng Ngãi (339). Chỉ trong thời gian ngắn, phong trào lan ra các
huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long...
* Bến tre (17.1.1960), nổ ra ở 3 xã điểm: Định Thuỷ, Bình Khánh, Phước Hiệp và
nhanh chóng lan ra các huyện Mỏ Cày, Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành….

* Các tỉnh ở đồng bằng Nam Bộ cùng với Bến Tre, PTCM đã chuyển mạnh
lên thế tiến công và tạo ra phong trào "Đồng khởi" rộng khắp: Tây Ninh, Mỹ Tho,
Tân An, Trà Vinh, Bạc Liêu, Rạch Giá, Cà Mau, Châu Đốc, Long Xuyên, Sóc Trăng,
Cần Thơ, Kiến Phong, Kiến Tường... .
+ Kết quả: Từ 1959 – 1960, có 10 triệu lượt người đấu tranh. Có 2/3 cơ cấu
chính quyền của địch bị tan rã (ở nông thôn và vùng núi khu V). Ngày 20/12/1960,
mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập (tại Tân Lập, Châu
Thành nay là Tân Biên, Tây Ninh). => Đây là sự kiện chính trị trọng đại, nhằm tập
trung lực lượng CM...
+ Ý nghĩa của đồng khởi:
* Chứng minh tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong Nghị quyết TW 15,
làm cơ sở cho Đại hội III xác định đường lối cách mạng Việt Nam.
* Chứng minh tinh thần cách mạng tiến công quật cường của quân và dân
miền Nam. Tin vào khả năng và sức mạnh của mình, tự mình vũ trang đấu tranh để
giải phóng cho mình.
* Làm thất bại chiến lược Aixenhao của Mỹ, chuyển cách mạng miền Nam từ
thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng cả về quân sự và chính trị.
2. Đánh bại “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (1961 – 1965).
a, Tình hình miền Nam Việt Nam sau đồng khởi.

- Đối với lực lượng cách mạng miền Nam:
* Các vùng giải phóng phát triển mở rộng.
* Lực lượng vũ trang phát triển (15.2.1961 LLVT miền Nam thống nhất lại
thành quân giải phóng MN), là một bộ phận của QĐND VN.
* Các cơ sở Đảng được củng cố.
8


* Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời và thắng lợi của đồng khởi đã
cổ vũ tinh thần các lực lượng CMMN...

- Đối với Mỹ – Nguỵ:
* Khủng hoảng về chính trị, nhưng lực lượng quân sự còn hùng mạnh.
* Kennơđi thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, nhằm dập tắt đồng
khởi và bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
"Chiến tranh đặc biệt":
Là một bộ phận của chiến lược "phản ứng linh hoạt", nằm trong chiến lược
tồn cầu phản cách mạng của ĐQ Mỹ.
Mục đích nhằm kéo dài chiến tranh, buộc VN trong quỹ đạo xâm lược của
Mỹ; cứu vãn sự sụp đổ của nguỵ quyền, duy trì CNTD mới; bẻ gãy phong trào giải
phóng DT trên thế giới.
Thủ đoạn: Hành quân càn quét; dồn dân lập ấp chiến lược; binh định nông
thôn. => Diệm coi: "Ấp chiến lược là "quốc sách", là "xương sống" của chiến lược
"chiến tranh đặc biệt".
Biện pháp: Dùng người Việt kết hợp vũ khí và phương tiện chiến tranh của
Mỹ để đấnh người Việt.
b, Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam (Xem thêm giáo trình).

Thực hiện NQ ĐH III của Đảng và Điều lệ Đảng LĐVN, Hội nghị lần thứ Ba
BCHTW khoá II (23.1.1961), quyết định thành lập TW cục miền Nam (Nam Bộ, Khu VI,
Khu V và Trị Thiên) thay Xứ uỷ N.Bộ, do đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư.
- Tư tưởng cơ bản:
+ Xác định nhiệm vụ cụ thể của cách mạng miền Nam.
+ Phát triển một bước về phương pháp cách mạng của cách mạng miền Nam.
- Chủ trương cụ thể:
+ Giữ vững và phát huy thế tiến công, tăng cường xây dựng lực lượng mọi
mặt, đẩy mạnh đấu tranh chính trị - quân sự, đưa đấu tranh quân sự lên song song với
đấu tranh chính trị.
+ Đẩy mạnh tấn cơng địch trên cả 3 vùng chiến lược, ba mũi giáp công, không
cho địch phân vùng, phân tuyến.
Ba vùng chiến lược: Vùng núi, nông thôn và đồng bằng, đô thị.

Ba mũi giáp công: Quân sự, chính trị và binh vận.
+ Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là: giành thắng lợi từng
phần, đẩy lùi từng bước, tiến tới tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa.
Đây là chủ trương biện pháp rất quan trọng, bổ sung cụ thể hoá NQTW 15 và
NQ ĐH III của Đảng, vì:
9


Đấu tranh quân sự và chính trị lên song song vì thực tế tình hình Mỹ khơng từ
bỏ âm mưu xâm lược...
Ba mũi giáp công, ba vùng chiến lược => Hình thức chiến thuật phát triển so
với thời chống Pháp và CM tháng Tám năm 1945. Cả ba vùng, ba mũi đều có vị trí
chiến lược quan trọng như nhau...
Tổng cơng kích và Tổng khởi nghĩa: Kết hợp chiến tranh với cách mạng, vì
tổng cơng kích là hình thức của chiến tranh, còn tổng khởi nghĩa là đỉnh cao của đấu
tranh chính trị - Hình thức cách mạng.
c, Kết quả chỉ đạo đấu tranh.

- Đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ – Diệm, bao gồm: Kế
hoạch Stalây – Tâylo và kế hoạch Giôn xơn – Mắc na ma ra.
+ Kế hoạch Stalây- Tâylo(1961 – 1963).
* Mục đích: Bình định miền Nam trong vịng 18 tháng.
* Biện pháp:
Tăng cường lực lượng quân Nguỵ, tăng cường vũ khí, đẩy mạnh hành quân
càn quét, đàn áp (quân Nguỵ tăng từ tỉ lệ 10/1 lên 20/1 so với quân giải phóng; từ
1961 - 1963 có > 7000 cuộc hành quân càn quét...
Dồn dân, lập ấp chiến lược, nhằm tách CM ra khỏi nhân dân, quản lý và
khống chế nhân dân (dự tính lập 16.000 ấp, đến 1962 lập được 4.000 ấp...
Cơ lập miền Nam, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc…
Tăng cường chiến tranh gián điệp, chiến tranh tâm lý…

* Kết quả: Kế hoạch Stalây – Tâylo bị thất bại. Năm 1962, quân giải phóng
miền nam Việt Nam phá tan 2.655 ấp chiến lược, 1963 phá 3.800 ấp. trong đó có
1.200 ấp thành vùng giải phóng. Tiêu diệt và làm tan rã hàng vạn tên địch; ngày 1/
11/1963, Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, chính quyền Sài Gịn bị khủng hoảng…
+ Kế hoạch Giôn xơn – Mắc na ma ra (1964 – 1965).
Sau khi Kennơđi bị ám hại (22.11.1963), phó tổng thống Giơnxơn lên thay, cử
Mắcnamara (Bộ trưởng quốc phịng) sang miền Nam VN thị sát tình hình và lập Kế
hoạch Giơnxơn - Mắcnamara.
* Mục đích: Bình định miền Nam trong vòng 2 năm (1964 - 1965).
* Biện pháp:
Đẩy mạnh hoạt động quân sự, tăng cường ngân sách quốc phòng, phong toả
và chuẩn bị đánh phá miền Bắc..
Dồn dân lập ấp chiến lược, đặc biệt ven đô.
Tăng cường lực lượng cố vấn Mỹ (năm 1964 tăng lên 2,5 vạn).
Đưa Minh, Khánh lên thay Ngơ Đình Diệm…=> Thay ngựa giữa dịng...
10


* Kết quả:
Kế hoạch Giônxơn – Mắcnamara bị thất baị. Kế hoạch bình định 10 tỉnh phải
rút xuống cịn 8 tỉnh => 4 tỉnh => còn 2 tỉnh quanh Sài Gòn.
Phong trào cách mạng miền Nam đấu tranh chống càn quét, dồn dân lập ấp
chiến lược lên mạnh, tiêu diệt hàng vạn tên địch, trong đó có hàng ngàn tên Mỹ.
Nguỵ quyền bị khủng hoảng, 80% ấp chiến lược bị phá…
- Phong trào c/m MN ngày càng lớn mạnh và giành thắng lợi trên các mặt trận.
+ Về đấu tranh chính trị: Liên tục phát triển cả về số lượng, quy mơ, lực
lượng tham gia, cả về tính chất, diễn ra cả ở thành thị và nơng thơn.
Năm 1962, có 19 triệu lượt người (đơ thị có 32 vạn).
Năm 1963 có 32 triệu lượt...
+ Về đấu trạnh vũ trang: Càng đánh càng phát triển lớn mạnh và thắng lợi giòn giã.

Tiêu biểu: 01.1963, chiến thắng Ấp Bắc (Cai Lởy, Mỹ Tho), đánh bại chiến thuật
trực thăng vận và thiết xa vận (200 quân ta đánh thắng 2000 quân địch có Mỹ chỉ huy).
12.1964, chiến thắng Bình Giã, Bà Rịa, là cuộc vận động chiến đầu tiên của
ta. Đánh đáu sự phá sản về quân sự của chiến lược chiến tranh đặc bịêt.
+ Về đấu tranh phá ấp chiến lược: Do kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự và
phá ấp chiến lược, nên phong trào đã phát triển mạnh và giành thắng lợi giòn giã.
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu một bước thất bại của Mỹ về chiến lược chiến tranh trong âm
mưu dùng người Việt đánh người Việt.
Buộc Mỹ: Phải thay đổi chiến lược chiến tranh mới...
Mâu thuẫn trong sự lựa chọn: Chịu thất bại hay đưa quân vào ồ ạt...
Thay 2 đời Tổng thống, thay đại sứ Taylo, diệt và loại khỏi vòng chiến đáu 7 vạn quân...
+ Đây là thắng lợi nhảy vọt có tính chiến lược của cách mạng, làm thay đổi so
sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam.
Nếu Mỹ không đổ quân vào thì có thể đã giải phóng MN, Nguỵ khủng hoảng...
+ Làm phá sản âm mưu của chủ nghĩa đế quốc về thí điểm chiến lược “chiến
tranh đặc biệt” ở Việt Nam, để mở rộng ra đối với phong trào giải phóng dân tộc và
đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
3. Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965 – 1968).
a, Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ – Nguỵ.

- Âm mưu:
Thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ chuyển sang chiến lược
“chiến tranh cục bộ” và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhằm: Tiêu diệt
cách mạng miền Nam trong vòng 20 – 30 tháng và huỷ diệt miền Bắc.
11


- Kế hoạch “chiến tranh cục bộ”:
Đưa quân Mỹ và chư hầu cùng vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại vào MN

Việt Nam, ồ ạt mở các cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ hịng chuyển bại thành thắng.
- Thủ đoạn chiến tranh:
Leo thang từng bước: Do dùng CNTD mới; phải thăm dò LX, TQ và phản ứng...
Vừa đánh vừa đe doạ: Đưa quân vào miền Nam kết hợp với đánh phá miền Bắc...
Vừa đánh vừa mua chuộc: Dùng chính sách "cái gậy và củ cà rốt"...
Vừa đánh vừa tuyên truyền lừa bịp: "Giúp miền Nam chống lại sự xâm lăng
của Cộng sản", "Cộng sản như những con quái vật"...
Nhận xét :
Những âm mưu và thủ đoạn của Mỹ rất xảo quyệt, tàn bạo. Nhưng nó là sản
phẩm của thế thua, bị động và đầy mâu thuẫn.
Tuy tiềm lực lớn, nhưng Mỹ không thể huy động hết vào Vịêt Nam, vì đây là
một bộ phận trong chiến lược tồn cầu phản cách mạng của chúng.
Biến Việt Nam từ một nửa nước có Hồ bình, nửa có chiến tranh, sang cả
nước có chiến tranh.
Tuy Mỹ đưa qn và vũ khí trang bị chiến tranh vào nhiều, nhưng so sánh lực lượng
giữa ta và địch về cơ bản vẫn không thay đổi (về tinh thần ta hơn hẳn địch; về vật chất ta có
thể huy động tiềm lực của bạn bè quốc tế và loài người tiến bộ).
b, Chủ trương và chỉ đạo của Đảng.

- Chủ trương của Đảng:
Thể hiện trong các NQ: TƯ11 (15 - 27.3.1965), đặc biệt là NQTƯ 12
(12.1965). Cụ thể:
+ Giữ vững thế chiến lược tiến công, kiên quyết đánh bại chiến tranh xâm
lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào. Nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam, hồn thành thống nhất nước nhà.
+ Cách mạng Việt Nam vẫn làm 2 nhiệm vụ chiến lược, nhưng nhiệm vụ
chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Miền Bắc là hậu phương
lớn của tiền tuyến lớn miền Nam.
+ Tập trung lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh và thắng địch trên chiến
trường miền Nam là chính. => Thể hiện tư tưởng chiến lược tiến công...

- Phương châm đấu tranh:
+ Đánh lâu dài, đồng thời cố gắng cao độ tập trung lực lượng cả 2 miền, tranh
thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến
trường miền Nam.
+ Dựa vào sức mình là chính, ra sức tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
12


+ Đẩy mạnh đấu tranh quân sự và chính trị. Quân sự quyết định trực tiếp tiêu
diệt sinh lực địch và hỗ trợ quần chúng đấu tranh.
- Chỉ đạo của Đảng.
+ Chỉ đạo phương thức tác chiến, Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương và
Quân uỷ Trung ương đề ra 6 phương thức tác chiến cho cách mạng miền Nam.
Đẩy mạnh hoạt động tác chiến của bộ đội chủ lực (mở các chiến dịch lớn).
Đẩy mạnh chiến tranh du kích đến trình độ cao.
Đánh phá căn cứ hậu cần, kho tàng, sân bay...
Triệt phá đường giao thông thuỷ, bộ quan trọng, tạo thế và lực mới...
Đẩy mạnh hoạt động ở đô thị.
Đẩy mạnh hoạt động tác chiến kết hợp binh biến...
+ Huy động lực lượng bộ đội và phương tiện chiến tranh từ m.Bắc vào m.Nam.
+ Tổ chức đánh phủ đầu qn Mỹ , qua đó tìm ra cách đánh Mỹ và thắng Mỹ.
- Diễn biến cụ thể. (Xem thêm giáo trình)
Đánh phủ đầu quân Mỹ, tiêu biểu:
Trận Núi Thành – Quảng Đà (26/3/1965), diệt 1đại đội Mỹ = 140 tên.
Vạn Tường – Quảng Ngãi (8/1965), diệt 8000 tên Mỹ...
Plây Me – Tây Nguyên (11/1965), diệt 3000 tên, trong đó có 1.700 tên Mỹ...
+ Đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967.
* Mùa khô 1965 - 1966
Với lực lượng 720.000 quân, trong đó có 220.000 quân Mỹ, chúng đã mở
cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất vào vùng đồng bằng khu V và miền Đông

Nam Bộ (kéo dài 4 tháng, với 450 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 5 cuộc hành
qn tìm diệt then chốt).
Nhằm: Đánh bại chủ lực quân giải phóng, "bẻ gãy xương sống Việt cộng",
giành lại thế chủ động trên chiến trường, củng cố quân Nguỵ và tay sai.
* Mùa khô 1965 - 1966:
Với lực lượng tăng lên hơn 980.000 quân, trong đó có 440.000 quân viễn chinh, Mỹ
mở cuộc phản công chiến lược lần thứ hai, vào hướng chiến lược chính là miền Đông Nam
Bộ (Với 895 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt).
Nhằm: tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta, tạo bước ngoặt trong
chiến tranh.
Tiêu biểu: cuộc hành quân Áttơnborơ đánh vào chiến khu Dương Minh Châu (Tây
Ninh) 11.1966, với lực lượng 3 lữ đoàn = 3vạn quân; cuộc hành quân Xeđaphôn đánh vào
"tam giác sắt" (Trảng Bàng - Bến Súc - Củ Chi), 11.1967, với lực lượng 3 lữ đoàn Mỹ, 3
13


chiến đoàn Nguỵ và cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào vùng Bắc Tây Ninh, sát biên
giới Việt Nam - Cămpuchia, là lớn nhất, dài ngày nhất(2 - 4.1967).
* Kết quả: Cả hai mùa khơ, trên tồn miền Nam, qn và dân ta đã loại khỏi
vòng chiến đấu 151.000 quân, trong đó có 68.200 lính Mỹ, bắn rơi và phá huỷ 1231
máy bay, phá huỷ 1.627 xe tăng và xe bọc thép, 2.107 ô tô, 308 khẩu pháo, 42 tàu...
+ Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968.
* Về địch: Thất bại trong mùa khô 1966 - 1967, Mỹ đã tăng lực lượng lên
525.000 quân, đưa tổng số quân tham chiến của chúng lên 1,2 triệu và chủ trương mở
cuộc phản cơng "Hịn đá Vàng" vào Đơng Nam Bộ, Cà Tum và chiến khu C. Cuộc
phản công vừa bắt đầu thì chúng phát hiện qn ta có sự di chuyển lớn vào các hướng
quan trọng... nên chúng huỷ bỏ kế hoạch về chốt giữ các vị trí chiến lược quan
trọng...
* Về ta: Sự phối hợp đấu tranh trên ba mặt trận quân sự - chính trị - ngoại
giao đã tạo những điều kiện thuận lợi cho cách mạng tiếp tục tiến lên.

Tháng 12.1967 BCT họp và đến 1.1968 Hội nghị BCHTW 14 khoá III, quyết định:
"chuyển cuộc cách mạng MN sang một thời kỳ mới - thời kỳ giành thắng lợi quyết định".
Nghị quyết của Đảng chỉ rõ: "Nhiệm vụ trọng đại và cấp bách của ta là động
viên những nổ lực lớn nhất của toàn đảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miền, đưa
cuộc chiến tranh cách mạng của ta lên một bước phát triển cao nhất, bằng phương
pháp tổng cơng kích - tổng khởi nghĩa để giành thắng lợi quyết định".
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy được diễn ra qua ba đợt: 30.1 đến 25.2, 5.5
đến 15.6, 17.8 đến 30.9.1968, với quy mô rộng lớn.
Tiến công và nổi dậy đồng loạt ở hầu khắp các thành phố, thị xã, các ấp chiến
lược... ở 37/44 tỉnh, 4 thành phố, 64 thị trấn, thị xã, huyện lị...
Tiến công và đánh trúng hầu hết các cơ quan đầu não, các sở chỉ huy của Mỹ Nguỵ - chư hầu, các căn cứ, các tuyến phòng thủ, các hệ thống giao thông...
- Ý nghĩa:
+ Chứng minh đường lối và sự chỉ đạo của Đảng là đúng đắn, cổ vũ phong
trào cách mạng phát triển mạnh mẽ.
+ Đánh bại ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, tạo ra bước ngoặt quyết định của
cuộc kháng chiến chống Mỹ, dẫn đến đàm phán Pari.
+ Tạo điều kiện mở mặt trận tiến công mới về ngoại giao và cục diện vừa
đánh vừa đàm, kết hợp quân sự với chính trị và ngoại giao để thắng Mỹ.
+ Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ.
4. Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của ĐQ Mỹ (1969 – 1973).
a, Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mỹ.

+ Nguyên nhân Mỹ thay đổi chiến lược chiến tranh.
14


- Do cuộc chiến tranh mà Mỹ tiến hành ở Việt Nam đã phát triển đến đỉnh
cao, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh.
- Do sự khủng hoảng nghiêm trọng trong nội bộ nước Mỹ.
Thâm hụt ngân sách 1964 - 1965 là 1,6 tỉ USD; 1967 - 1968 là 8, lạm phát 12,2%/Năm;

thất nghiệp gia tăng nhanh chóng, 1960 = 3,2 triệu người; chính trị >< sâu sắc...
- Do Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu phản cách mạng… => "Răn đe quân sự"...
+ Mục tiêu của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”:
- Rút quân Mỹ ra khỏi Đ.D và miền Nam V.N mà vẫn duy trì được chính quyền
Nguỵ, dùng người Việt đánh người Việt và tiến tới dùng người Đ.D đánh người Đ.D.
- Kéo dài chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Đ.D mà khơng có qn Mỹ, biến
chiến tranh xâm lược thành nội chiến ở V.N và Đ.D.
=> Tạo cho Mỹ rút khỏi Đông Dương trong danh dự
+ Biện pháp:
- Về quân sự, đẩy mạnh xây dựng quân đội Sài Gòn, là “xương sống cho Việt Nam
hố chiến tranh” (tăng chi phí 13 tỉ USD, tăng quân Nguỵ, tăng vũ khí...).
- Về chính trị, củng cố Nguỵ quyền từ trung ương đến cơ sở. Bằng mọi thủ
đoạn để xây dựng lực lượng hậu thuẫn cho Nguỵ quyền.
- Về kinh tế, Mỹ tăng viện trợ kinh tế cho Nguỵ quyền (3tỉ USD), cải cách
điền địa , ổn định nền kinh tế tài chính…
- Về ngoại giao, chủ trương ngoại giao con thoi, vừa tuyên truyền lừa bịp, vừa
khoét sâu mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc => hạn chế sự giúp đỡ cho VN.
+ Kế hoạch hành động: Đẩy mạnh chính sách bình định bằng cuộc chiến
tranh tổng hợp. Coi đây là chìa khố của mọi thắng lợi và là vấn đề sống còn của
chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh”.
Thơng qua 4 loại hình chiến tranh:
Chiến tranh giành dân.
Chiến tranh bóp nghẹt.
Chiến tranh huỷ diệt.
Chiến tranh tâm lý.
=> Quét và giữ, bình định xong năm 1969, đẩy lực lượng cách mạng ra xa dân
ở nông thôn và đơ thị.
Nhận xét: Đây là chiến lược tồn diện và thâm độc - "thay đổi màu da của
xác chết". Nhằm kéo dài chiến tranh xâm lược của Mỹ bằng hình thức khác.
Hạn chế: Khơng có gì khác so với chiến lược "CTĐB", nghĩa là vẫn công thức

cũ, phản ánh "VNHCT" ở thế thua, mâu thuẫn gay gắt với chính sách của CNTD mới.
b, Chủ trương và chỉ đạo của Đảng.

15


- Chủ trương:
+ Động viên mọi nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, kiên quyết
đẩy mạnh tiến cơng tồn diện, liên tục và mạnh mẽ trên 3 mặt: ch.trị, q.sự và ng.giao.
+ Nhiệm vụ cụ thể là đánh cho Mỹ phải rút hết quân, Nguỵ quyền sụp đổ hồn
tồn.
- Biện pháp:
+ Tiến cơng địch tồn diện: Qn sự, chính trị và ngoại giao, trong đó đấu tranh
chính trị và quân sự trên chiến trường là quyết định, còn ngoại giao là quan trọng.
+ Đẩy mạnh tiến công địch trên cả 3 vùng chiến lược, nhưng phải tuỳ theo điều
kiện và hoàn cảnh cụ thể mà sử dụng lực lượng và phương thức tiến cơng thích hợp.
+ Đánh lâu dài, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian
tương đối ngắn.
- Diễn biến và kết quả:

(Xem giáo trình).

+ Ngày 12/2/1969, qn giải phóng mở cuộc Tổng tiến công Xuân Kỷ Dậu
vào 400 mục tiêu quân sự của địch trên toàn chiến trường miền Nam.
+ Tháng 4/1970, phối hợp với lực lượng vũ trang Căm pu chia chống địch càn
qt, giải phóng 5 tỉnh Đơng Bắc Căm pu chia = 4 triệu dân.
+ Năm 1971 (địch mở cuộc hành quân vào Đông Bắc Cămpuchia, mở cuộc
hành quân Quang Trung 4 đánh vào Tây Nguyên, mở hành quân Lam Sơn 719 đánh
vào đường 9 - Nam Lào), phối hợp với lực lượng vũ trang bạn tiêu diệt địch ở Đường
9 – Nam Lào… Làm phá sản chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”. Tiêu diệt

16.400 tên địch, trong đó có 200 tên Mỹ,...
+ Ngày 30/3/1972, ta mở cuộc tiến cơng trên tồn miền Nam, mở rộng vùng
giải phóng, giải phóng Quảng Trị và một phần Thừa Thiên. Buộc Mỹ phải ngồi vào
bàn đàm phán, ký kết hiệp định chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam (Ký hiệp định Pari
ngày 27/1/1973).
+ Thua đau trên chiến trương miền Nam, Mỹ điên cuồng phản kích trở lại,
"Mỹ hố" lại cuộc chiến tranh VN bằng không quân và hải quân hỗ trợ cho quân
Nguỵ phản công chiếm lại vùng đã mất và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
lần thứ II (tháng 4 - 12.1972), đỉnh cao là 12 ngày đêm (18 - 30.12.1972). Mỹ thất bại
buộc phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở VN (27.1.1973).
5. Đảng lãnh đạo cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xn năm 1975, giải
phóng hồn tồn miền Nam ( 1973 – 1975).
a, Tình hình miền Nam sau hiệp định Pa ri.

- Thuận lợi:
+Về địch:

16


* Về quân sự, sau khi Mỹ rút hết quân về nước (29/3/1973), tương quan lực
lượng trên chiến trường miền Nam thay đổi có lợi cho ta. Quân Nguỵ sụp đổ về tinh
thần và ý chí.
* Về chính trị, lực lượng tay sai ở Sài Gòn hết sức bấp bênh. Lực lượng thứ
ba nỗi lên đòi thực hiện Hiệp định Pari lập lại hồ bình ở Việt Nam.
+ Về ta:
* Thuận lợi hơn bao giờ hết, lực lượng vũ trang lớn mạnh khơng ngừng...
* Miền Bắc hồ bình có điều kiện chi viện cho miền Nam...
* Có Hiệp định Pari làm cơ sở pháp lý để đấu tranh…
- Khó khăn:

+ Mỹ vẫn duy trì tay sai để thực hiện chủ nghĩa thực dân mới.
* Ra sức củng cố chính quyền Nguỵ Sài Gòn...
* Đẩy mạnh xây dựng quân Nguỵ ( >1 triệu quân, 4 quân đoàn, 13 f chủ lực...
* Tăng cường viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh...
+ Chính quyền Thiệu cịn đưa ra nhiều kế hoạch chiến tranh, như:
* Mở các cuộc hành quân vừa và nhỏ lấn chiếm, phá thế “da báo” trong 3
năm 1973 – 1975 => Bình định miền Nam.
* Kế hoạch xây dựng quân đội Nguỵ, từ năm 1974 – 1979. Chủ trương: Hiện
đại hố và tinh nhuệ hố qn đội Sài Gịn.
* Kế hoạch kinh tế hậu chiến (1973 - 1980), chủ trương: làm cho kinh tế miền
Nam phát triển hơn hẳn kinh tế miền Bắc…
+ Tình hình quốc tế phức tạp, mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc chưa được
giải quyết. Mỹ với chính sách ngoại giao con thoi đã tác động đến LX, TQ. Do đó,
sau Hiệp định Pari , viện trợ cho VN bị giảm nhiều.
1972, LX viện trợ 332 triệu rúp; TQ 1.200 triệu ND tệ.
1973,

,,

248 ---

,,

1.200 ---

1974

,,

98 ---


,,

270 ---

1975

,,

76 ---

,,

160 ---

b, Chủ trương và chỉ đạo của Đảng.

- Chủ trương:
Tháng 7/1973, Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 21 đã phân tích đánh giá tình
hình và đề ra chủ trương mới, xác định:
+ Nhiệm vụ cơ bản của c/m miền Nam là tiếp tục nắm vững chiến lược tiến
cơng, đẩy mạnh đấu tranh hồn thành cách mạng DTDCND ở miền Nam.
17


+ Nhiệm vụ cụ thể trước mắt là đoàn kết tồn dân, đấu tranh trên 3 mặt trận: chính
trị, qn sự, ngoại giao một cách chủ động, linh hoạt, buộc địch thi hành hiệp định Pari.
Đồng thời chuẩn bị khả năng tiến lên tổng phản cơng giành thắng lội hồn toàn.
+ Phương pháp đấu tranh: Quán triệt quan điểm bạo lực c/m bất kể trong tình
hình nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng miền Nam là con đường bạo lực.

Đánh giá:
* NQ 21 là chủ trương đúng, phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng miền
Nam lúc đó. Nhằm thực hiện mục tiêu cơ bản, lâu dài của cách mạng => Làm thay
đổi cục diện tinh hình CM...
* Khẳng định phương pháp cách mạng bạo lực, uốn nắn những lệch lạc trong
nhận thức của cán bộ, chiến sĩ và một số địa phương ở miền Nam.
* Hạ quyết tâm giải phóng phù hợp với sự phát triển của tình hình...
- Chỉ đạo:
+ Ngày 15/10/1973, Bộ chỉ huy quân giải phóng miền Nam đã ra lệnh cho lực
lượng vũ trang đánh trả các cuộc hành quân lấn chiếm của Nguỵ quyền ở bất cứ đâu,
bằng hình thức và lực lượng thích hợp.
+ Tiến cơng vào hậu cứ của địch và hỗ trợ cho quần chúng đấu tranh.
+ Giữa năm 1974, tổ chức tiến công vào một số tuyến phịng ngự vịng ngồi
của địch, giải phóng một loạt quận lỵ, nối Tây Ngun với Đơng Nam bộ.
Giải phóng quận lị Thượng Đức, Minh Long, Nha Bích, Tống Lê Trân, Măng
Đen... Lực lượng của ta lớn mạnh, tạo thế và lực mới, tạo điều kiện tấn cơng giải
phóng miền Nam.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Phương án tác chiến:
Tháng 7.1974, đồng chí Lê Duẩn giao cho Bộ tổng tham mưu dự thảo phương
án tác chiến 2 năm 1975 - 1976, trình BCT vào tháng 10.1974.
Hội nghị Bộ chính trị, tháng 10/1974 đánh giá:
Về ta:
Lực lượng phát triển mạnh, nhất là lực lượng vũ trang ba thứ quân...
Lực lượng chính trị phát triển mạnh, đấu tranh sơi nổi địi bọn tay sai chấm
dứt chiến tranh, lập chính phủ liên hiệp…
MB hồ bình, khơi phục và phát triển kinh tế...=> Tăng cường chi viện cho MN
Nhận định: chưa bao giờ ta có điều kiện đầy đủ về quân sự, chính trị, có thời
cơ chiến lược to lớn như hiện nay để hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân
dân ở miền Nam, tiến tới hồ bình thống nhất Tổ quốc.

Về địch:
18


Lâm vào tình thế hết sức khó khăn, mâu thuẫn xâu xé.
Quân Nguỵ bị sa lầy, sức cơ động giảm (năm 1974 giảm 50% so với năm 1970),
Phương tiện, máy bay, hoả lực chi viện giảm 60%...
Tinh thần rệu rã, đảo bỏ ngũ nhiều (năm 1974 = 17.000 tên).
Phương án: Chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu, lấy
nam Tây Nguyên và Buôn Ma Thuột làm mục tiêu chiến lược tiến cơng, tích cực
chuẩn bị mọi mặt cho chiến dịch.
BCT quyết tâm giải phóng NM với kế hoạch 2 năm 1975 – 1976, nếu thời
cơ đến, vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm
1975.
Cụ thể:
Hội nghị BCT 12.1974, khẳng định: đ.kiện cơ bản để GP MN đã chín muồi.
HN BCT 18.3.1975, khẳng định giải phóng miền Nam trong năm 1975
HN BCT 25.3.1975, khẳng định giải phóng miền Nam trước mùa mưa 1975.
HN BCT 01.4.1975, khẳng định giải phóng miền Nam trong tháng 4.1975
Diễn biến:

(Xem giáo trình).

Chấp hành quyết định chiến lược của Bộ chính trị, cuộc Tổng tiến cơng và
nổi dậy mùa Xuân năm 1975 diễn ra trên toàn miền Nam, trong đó quyết định là ba
địn tiến cơng chiến lược:
# Chiến dịch Tây Nguyên, từ ngày 4 đến ngày 24/3/1975.
Từ ngày 1 - 9.3.1975, bộ đội Tây nguyên bí mật triển khai thế chiến dịch, tạo
thế bao vây, cô lập... và mở các cuộc tiến công nhỏ nghi binh địch, ngày 9.3 đánh
chiếm khu QS Đức Lập - Núi Lửa cơ lập hồn tồn Bn Ma Thuột.

Ngày 10.3, qn ta từ 4 cánh tiến cơng BMT... Đến 24.3.1975, tồn bộ quân địch
rút khỏi Tây Nguyên. Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân được hồn tồn giải phóng.
# Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, từ ngày 21/3 đến ngày 3/4/1975.
Những ngày cuối chiến dịch Tây Nguyên, phát hiện địch chuẩn bị bỏ tuyến
phịng thủ Quảng Trị và có khả năng rút bỏ cả Huế, ... Quân uỷ TƯ chỉ thị cho quân
khu Trị Thiên và Quân đoàn II nhanh chóng giải phóng Trị Thiên Huế sớm hơn dự
kiến. Đồng thời các lực lượng vũ trang của Quân khu V phối hợp với quần chúng tiến
công và nổi dậy giải phóng Q.Nam. Q.Ngãi, Chu Lai... Tạo điều kiến thuận lợi để giải
phóng Đà Nẵng, với tinh thần: "kịp thời nhất, nhanh chóng nhất, táo bạo nhất và với
lực lượng có thể chuyển tới sớm nhất".
Sáng 28.3.1975, Quân đoàn I và các lực lượng của Quân khu V đã chia thành 5 cánh:
Bắc, Tây - Bắc, Tây - Nam, Nam, Đông - Nam đồng loạt tiến công Đà Nẵng. Đến 15 giờ
29.3.1975, Đà Nẵng - thành phố lớn thứ II ở miền Nam được hồn tồn giải phóng.
# Chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975.
19


Sau chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng thắng lợi, khí thế
cách mạng giải phóng miền Nam lên cao hơn bao giờ hết. Quân địch rút về Sài Gòn
và các vùng phụ cận. BCT quyết định hạ quyết tâm giải phóng "trong thời gian sớm
nhất, tốt nhất là trong tháng 4 năm 1975, không thể chậm trễ".
BCT quyết định thành lập Bộ tư lệnh và Đảng uỷ Mặt trận(3.4); quyết định
lấy tên chiến dịch đánh vào Sài Gịn là "Chiến dịch Hồ Chí Minh" (14.4).
Từ 9.4.1975, quân ta đã tiến công đánh vào Xuân Lộc, Phan Rang (16.4),
Ninh Thuận...Ngày 26.4.1975, sau khi chọc thủng tuyến phòng thủ từ xa của quân
Nguỵ Sai Gòn, năm cánh quân của ta, gồm 4 quân đoàn chủ lực và Đoàn 232 cùng
với binh khí đã tập trung đầy đủ, hình thành thế bao vây Sài Gòn.
17 giờ ngày 26.4, quân ta nổ súng bắt đầu tiến cơng Sài Gịn. Ngày 29.4, qn ta
tổng cơng kích trên tồn mặt trận. 10 giờ 45 phút ngày 30.4, các đơn vị của Quân đoàn II,
bằng xe tăng và pháo binh, tiến thẳng vào "Dinh độc lập", bắt sống tồn bộ chính quyền

TƯ Sài Gòn, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng. Vào 11 giờ 30
phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng phấp phới bay trên nóc "Dinh Độc lập", cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 đã toàn thắng.
6. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
a, Nguyên nhân thắng lợi.

- Có sự l.đạo của Đảng với đ.lối c.trị, q.sự độc lập tự chủ đúng đắn, sáng tạo.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất chống ngoại
xâm được Đảng khơi dậy và phát huy cao độ.
- Có miền Bắc XHCN được bảo vệ vững chắc, được xây dựng, củng cố và lớn
mạnh không ngừng về tiềm lực kinh tế, quốc phòng … Xứng đáng là hậu phương lớn
chi viện cho cách mạng miền Nam.
- Có sự đồn kết gắn bó và giúp đỡ của nhân dân Đông Dương, của các nước
XHCN và bạn bè quốc tế vì mục tiêu chung của thời đại.
b, Ý nghĩa thắng lợi.

- Đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới quy mô lớn, dài ngày nhất,
ác liệt và giã man nhất kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, đập tan âm mưu xâm lược
của đế quốc Mỹ, chứng minh sự phá sản của CNTD mới trên thế giới.
- Chấm dứt cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trong 30 năm, chấm dứt ách
thống trị của chủ nghĩa đế quốc trong 117 năm.
- Nâng lên tầm cao mới truyền thống yêu nước kiên cường, bất khuất, độc lập
tự chủ, sáng tạo của Đảng và nhân dân Việt Nam.
- Đẩy lùi và làm suy yếu trận địa CNĐQ, phá vỡ phòng tuyến quan trọng của ĐQ
Mỹ ở Đơng Nam Á, làm đảo lộn chiến lược tồn cầu phản cách mạng, đẩy Mỹ vào tình thế
khó khăn chưa từng thấy; làm phá sản thần tượng Mỹ, tâm lý sợ Mỹ, phục Mỹ…
- Góp phần làm tăng thêm sức mạnh và thế tiến công của cách mạng thế giới.
20



III. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CÁCH MẠNG XHCN Ở MIỀN BẮC

1. Đặc điểm tình hình khó khăn và thuận lợi trong quá trình xây dựng CNXH
ở miền Bắc.

- Từ một nền nông nghiệp lạc hậu đi thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển
CNTB. Đây là đặc điểm lớn nhất, khó khăn chi phối q trình đi lên CNXH.
- Đất nước tạm thời chia làm hai miền, làm đồng thời hai chiến lược cách
mạng khác nhau, do một Đảng lãnh đạo…
- Miền Bắc đi lên CNXH trong điều kiện có các nước XHCN giúp đỡ về mọi mặt…
- Mâu thuẫn, bất đồng giữa các nước XHCN, trong phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế…
2. Đường lối chung cách mạng XHCN ở miền Bắc.

- Đường lối chung.

(Xem giáo trình).

Đại hội ĐBTQ lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, xác định:
“Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn và truyền thống phấn
đấu anh dũng, lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với các nước
anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên
CNXH, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở
vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hồ bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng
cường phe XHCN, bảo vệ hồ bình ở Đơng Nam Á và thế giới”.
Cụ thể:
+ Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
+ Xây dựng đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc ở miền Bắc.
+ Củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc, đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.

- Con đường để thực hiện mục tiêu đó là:
+ Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chun
chính vơ sản để thực hiện cải tạo XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp,
thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh.
+ Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực hiện cơng nghiệp hố XHCN
bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát
triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
+ Đẩy mạnh cách mạng XHCN về tư tưởng, văn hoá và kỷ thuật.
+ Xây dựng nước Việt Nam thành một nước XHCN có cơng nghiệp hiện đại,
nơng nghiệp hiện đại, văn hố và khoa học tiên tiến.
- Con đường cơng nghiệp hố XHCN là: ưu rtiên phát triển công nghiệp nặng
một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
3. Đảng lãnh đạo và chỉ đạo công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

21


a, Thời kỳ khơi phục kinh tế, hồn thành nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ( từ năm 1954 – 1957).

- Hồn thành nhiệm vụ cịn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Chuyển quân ra vùng tập kết theo Hiệp định Giơnevơ.
Hải Phòng là nơi điều quân của 2 bên (khu vực 300 ngày), đến 15.5.1955 mới
được giải phóng.
+ Chống đồng bào công giáo di cư vào Nam.
Địch tuyên truyền, lôi kéo và cưỡng bức một số giáo dân di cư vào Nam, ta
đấu tranh chống lại. Đồng thời, nhân đó ta đưa một số cán bộ tình báo cài vào (Đinh
Thị Thu Vân, Phan Văn Nhạ...).
+ Tiến hành cải cách ruộng đất.
* Năm 1953, QH thông qua luật cải cách RĐ và làm thí điểm có kết quả tốt.

* Trong kháng chiến, ta đã có điều chỉnh ruộng đất, giảm tơ 1949... Vì vậy
CCRĐ cần phải làm thận trọng, từng bước, không làm ồ ạt...
Tuy nhiên, CCRĐ đợt II (1955 - 1956) ta đã phạm sai lầm:
Quy sai địa chủ (chủ quan, máy móc rập khn => theo TQ tìm cho được 5%
địa chủ, trong khi chính sách RĐ của ta đã làm thay đổi...
Xử oan nhiều đảng viên, cán bộ ...
Phương pháp tiến hành không phù hợp: dùng đấu tố, nhục hình...
- Khơi phục kinh tế:
+ Trọng tâm là khơi phục nông nghiệp, tiếp đến là khôi phục các cơ sở công
nghiệp của Pháp để lại, khôi phục đường sá giao thông vận tải.
+ Kết quả đến năm 1957, kinh tế miền Bắc đã phát triển khá trên các lĩnh vực
công nghiệp, thương nghiệp… Các thành phần kinh tế phát triển sản xuất tốt.
+ Nguyên nhân:
* Nhân dân miền Bắc được hồ bình, làm chủ TLSX...
* Chính phủ có chính sách đúng, khuyến khích các thành phần kinh tế, các lực
lượng sản xuất...
* Chính trị - xã hội miền Bắc ổn định (thể hiện: sửa sai CCRĐ, chống lực
lượng phản CM, chống gián điệp biệt kích, chống phái hữu của Đảng Dân chủ đòi
chia quyền lãnh đạo, chống bọn nhân văn giai phẩm...).
* Có các nước XHCN giúp đỡ.
b, Thời kỳ cải tạo XHCN và phát triển kinh tế (từ năm 1958 – 1960).

Nhiệm vụ cải tạo XHCN ở miền Bắc được trình bày trong NQ BCHTW 14
(1958), 16 (1959), cụ thể:
- Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xác lập quan hệ sản xuất mới.
22


+ Tập trung cải tạo QHSX trong nông nghiệp... => Đó là q trình hợp tác hố NN.
+ Trình tự cải tạo: từ HTX bậc thấp lên HTX bậc cao. Đến năm 1960 cơ bản

hồn thành cải tạo trong nơng nghiệp.
- Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
+ Xoá TB tư nhân để xác lập kinh tế quốc doanh. Đồng thời cũng tồn tại một
hình thức kinh tế quá độ giữa kinh tế quốc doanh và tư doanh, đó là: Cơng tư hợp
doanh (giống TB nhà nước).
+ Phương pháp: cải tạo bằng phương pháp hồ bình (LX dùng bạo lực => Đưa đi Xibêri.
+ Hình thức: Chuộc lại TLSX, trả lợi tức cho TLSX đó hàng năm (LX tước đoạt).
+ Nguyên tắc cải tạo: Tự nguyện, quản lý dân chủ, cùng có lợi.
- Đánh giá:
+ Đã tạo sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội ở miền Bắc, cải
thiện đời sống nhân dân, đoàn kết dân tộc.
+ Vai trị và uy tín lãnh đạo của Đảng ngày càng cao.
+ Khẳng định ý chí và nguyện vọng của nhân dân miền Bắc quyết tâm xây dựng đất
nước theo con đường XHCN và giải phóng hồn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
c,Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 –1965). (Xem giáo trình)

Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh cơng nghiệp hố XHCN, là nhiệm vụ then chốt,
đồng thời cải tạo quan hệ sản xuất. Cụ thể:
- Về quan điểm đường lối:
Đã có bổ sung, cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội III của Đảng trên các nội dung cụ thể:
+ Nghị quyết TƯ lần thứ Năm (tháng 7/1961): Bàn về sản xuất nông nghiệp,
nhằm giải quyết bằng được vấn đề lương thực…
+ Nghị quyết TƯ lần thứ Bảy (tháng 6/1962): Bàn về phát triển công nghiệp…
+ Nghị quyết TƯ lần thứ Tám (1963): Bàn toàn diện về kế hoạch nhà nước…
+ Nghị quyết TƯ lần thứ Mười (1964): Bàn về giá cả thương nghiệp và phân
phối lưu thông…
- Kết quả:
Bước đầu đạt kết quả tốt, kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân được cải
thiện… Cụ thể:
+ Nơng nghiệp, năm 1965 có 9 huyện và 125 xã đạt 5 tấn thóc trở lên / ha/năm.

+ Công nghiệp, xây dựng được một số cơ sở vật chất kỷ thuật của CNXH,
như: Điện, cơ khí, hố chất, luyện kim...
+ Thu nhập quốc dân 1960 - 1965 tăng 6,1%
23


+ Văn hố giáo dục, 1960 có 9 trường đại học, các xã có trường phổ thơng
cấp 1- 2, huyện có trường cấp 3.
+ Quốc phịng an ninh được tăng cường...
Từ năm 1962, quản lý SX N2, CN đã có trì trệ, năng suất và hiệu quả thấp.
Xuất hiện tham ô, lãng phí trong quản lý SX...
Đến năm 1963, BCT quyết định 3 cuộc vận động lớn (cải tiến điều kiện kỷ
thuật; 3 xây, 3 chống; phát triển kinh tế miền núi - đưa dân đi khai hoang).
Đến ngày 5.8.1964, Mỹ ném bom bắn phá miền Bắc, quy mô cuộc kháng
chiến ở miền Bắc ngày càng phát triển, Đảng chuyển hướng phát triển kinh tế phục
vụ chiến tranh...
Báo cáo chính trị tại Hội nghị chính trị đặc biệt, Hồ Chí Minh viết: "Mười
năm qua, miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng có trong lịch sử. Đất nước, xã
hội, con người đều đổi mới".
- Đánh giá :
+ Từ năm 1961 – 1965, đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, củng cố
quan hệ sản xuất mới thêm vững chắc.
+ Các ngành kinh tế quốc dân phát triển tương đối đồng đều.
+ Có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng miền Nam chống đế quốc Mỹ và tay sai.
d, Chuyển hướng xây dựng kinh tế và hai lần khôi phục kinh tế (1965 – 1975).

Miền Bắc phải đối phó với 2 cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của ĐQ Mỹ.
Miền Nam cuộc kháng chiến đã phát triển đến quy mơ ác liệt nhất. Tình trạng cả
nước có chiến tranh chi phối lớn đến công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Công
cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc chuyển sang hướng: Tiếp tục xây dựng CNXH

trong điều kiện có chiến tranh cho phù hợp (có các NQ TƯ 11- 3.1965, NQ TƯ 1212.1965). Cụ thể:
- Nội dung chuyển hướng:
+ Khẩu hiệu hành động của miền Bắc là: “vừa sản xuất vừa chiến đấu”, “vừa
xây dựng CNXH, vừa đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, " Tay cày, tay
súng", "Tay búa, tay súng"…
+ Tiếp tục củng cố vững chắc quan hệ sản xuất miền Bắc, phát huy sức mạnh
của quan hệ sản xuất mới ở miền Bắc.
+ Phát triển một số ngành kinh tế phù hợp với điều kiện chiến tranh. Đẩy
mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp…
- Kết quả:

(Xem ở giáo trình).

Với sự chuyển hướng kịp thời, những chủ trương xây dựng CNXH thời chiến
đúng đắn, miền Bắc đã đạt những thành tựu đáng tự hào trên các mặt chính trị, kinh
tế, văn hố, xã hội và chi viện đắc lực cho tiền tuyến lớn miền Nam.
24


-Đánh giá:
+ Đảng đã kịp thời có chủ trương chuyển hướng đúng đắn, nên mặc dù đế
quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc ác liệt, nhưng miền Bắc vẫn vững mạnh.
+ Sau 21 năm xây dựng CNXH (1954 – 1975) nói chung và 10 năm (1965 –
1975) nói riêng là một q trình đặc biệt, chưa có tiền lệ trong lịch sử.
Tuy 21 năm, nhưng thực chất chỉ có 8 năm xây dựng CNXH trong hồ bình,
phần lớn thời gian còn lại phải đương đầu với chiến tranh và khơi phục kinh tế.
Trong hồn cảnh khó khăn chồng chất như vậy, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân
dân miền Bắc phấn đấu kiên trì khơng mệt mỏi và đã đạt những thành tựu quan
trọng, có giá trị thực tiễn sâu sắc.
+ Củng cố quan hệ sản xuất, giải quyết tốt các vấn đề kinh tế xã hội trước

mắt, đồng thời chuẩn bị cho phát triển lâu dài về mọi mặt.
4. Thành tựu và ý nghĩa của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc (1954 – 1975).
a, Thành tưu.

- Đã xác lập được QHSX mới XHCN với hai hình thức sở hữu quốc doanh và
tập thể, làm cho kinh tế XHCN chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế quốc dân.
Xố bỏ chế độ người bóc lột người – Một mục tiêu cơ bản của CNXH.
- Đã xây dựng được một số cơ sở vật chất kỷ thuật ban đầu rất quan trọng của
CNXH.
Hình thành những trung tâm công nghiệp lớn của đất nước. Cơ sở hạ tầng
kinh tế, kỷ thuật được xây dựng làm biến đổi bộ mặt miền Bắc. Đào tạo được đội ngũ
cán bộ khoa học kỷ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế và đòi hỏi của
cuộc kháng chiến.
- Phát triển nhanh, có hiệu quả, chất lượng sự nghiệp GD& ĐT, VH, y tế…
- Tạo dựng một xã hội lành mạnh, trật tự, kỷ cương, bình đẳng và quan hệ tốt
đẹp trong xã hội. Chế độ chính trị ổn định.
- Ổn định và đảm bảo đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Miền Bắc đã hoàn
thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Năm và làm tròn nghĩa vụ quốc tế .
b, Ý nghĩa

- Trong bối cảnh vơ cùng khó khăn, lại phải đối phó với chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ, miền Bắc đi lên CNXH đã đạt những thành tựu quan trọng, chứng
minh sức mạnh của chế độ mới, của quan hệ sản xuất mới, của con người và lý tưởng
mới được giáo dục dưới mái trường XHCN.
- Đây là thắng lợi của q trình mở đầu tìm tịi, thể nghiệm con đường xây
dựng CNXH ở Việt Nam. Chứng minh tính đúng đắn của cương lĩnh, đường lối chính
trị cuả Đảng ngay từ khi mới ra đời, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận
Mác – Lênin, chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại dưới mọi màu sắc.

25



×