Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Phụ lục 1, 3 hóa học 9 năm học 2021 2022 CHUẨN CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.28 KB, 26 trang )

PHỤ LỤC I
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN: HĨA HỌC
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 9
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 5; Số học sinh: 175 em; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): ……
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 07; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02; Đại học: 04; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2; Khá: 5; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT
1
2
3

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT

Tên phịng


Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú
1


1

Phịng thực hành bộ mơn

01

Học thực hành

2

Phịng học

04

Học lý thuyết
HỌC KÌ I

Tuầ

Tiết

Tên bài


Thời

n

lượng

1

dạy học
2

1-2

Ơn tập đầu năm

u cầu cần đạt

Điều chỉnh
thực hiện

- Biết cách lập công thức của 1 chất.
- Viết và cân bằng PTHH theo sơ đồ PƯ cho trước.

CHƯƠNG 1 Các loại hợp chất
2

3-4

vơ cơ

Bài 1+2:Tích hợp

(18 tiết)
2

- Tính chất hóa học của Oxit:

thành một chủ đề:

+ Oxit ba zơ tác dụng được với nước, dung dịch axit,

Oxit

Oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dich bazơ,
Oxit bazơ.
- Sự phân loại của Oxit, chia ra các loại: Oxit axit,
Oxit ba zơ, Oxit lưỡng tính và Oxit trung tính
- Ứng dụng, điều chế canxi oxit.
- Ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit.
2


3-4

5-7

Bài 3+4:Tích hợp

3


- Tính chất hố học của axit: Tác dụng với quỳ tím,

thành một chủ đề:

với bazơ, oxit bazơ và kim loại.

Axit

- Tính chất axit H 2SO4 đặc (tác dụng với kim loại,
tính háo nước).
- Ứng dụng ,cỏch nhận biết axit H 2SO4
-Phương pháp sản xuất H 2SO4 trong cơng nghiệp.

4

8

Thực hành: Tính

1

chất hóa học của
5

9

oxit và axit
Luyện tập: Tính
chất hóa học của


- Thơng qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu
kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit

1

- luyện tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ,
oxit axit, axit.

oxit và axit

3


5-6

10-12 Bài 7+8 :Tích hợp

3

- Tính chất hố học chung của bazơ

thành một chủ đề:

+ Làm đổi mầu chất chỉ thị, tỏc dụng với oxit

Bazơ

axớt,tỏc dụng với a xớt , ba zơ khụng tan bị nhiệt
phõn hủy.

-Ứng dụng của natri hiđroxit NaOH .
-Ứng dụng của canxi hiđroxit Ca(OH) 2.

7-8

13-15 Bài 9+10: Tích hợp

3

- Tính chất hóa học chung của muối.

thành một chủ đề:

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản

Muối

ứng trao đổi thực hiện được.
- Một số tớnh chất và ứng dụng ,Cỏch khai thỏc

8

16

Phân bón hóa học

1

muối Natri clorua.
-HS biết: Phân bón hố học là gì? Vai trị của các nhân

tố đối với cây trồng.
- Biết cơng thức của một số loại phân bón hố học
thường dùng và hiểu một số tính chất của các loại

9

17

Mối quan hệ giữa
các loại hợp chất

1

phân bón đó.
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit
axit, bazơ, muối.
4


18

vơ cơ
Thực hành: Tính

1

- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện

chất hóa học của


các thí nghiệm:

bazơ và Muối

- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch
muối.
- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung

10

19

20

Luyện tập chương

1

dịch muối khác và với axit.
- ễn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất

1: Các loại hợp

vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH

chất vơ cơ

thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vơ cơ

Kiểm tra giữa


đó.
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của

1

HK1

HS về tính chất hố học của bazơ.
Tớnh chất hoỏ học của muối.
Phõn bún hoỏ học.Mối quan hệ giữa cỏc hợp chất
vụ cơ.

11

Chương 2. Kim loại
21-22 Bài

(09 tiết)
2

-Tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo,có ánh

15+16+17 :Tích

kim.

hợp thành chủ đề:

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản


Tính chất của kim

xuất.
5


loại - Dãy hoạt

- Tính chất hố học của kim loại: Tác dụng với phi

động hoá học của

kim, dung dịch axit, dung dịch muối.

kim loại

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản
xuất.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg,
Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. ý nghĩa của dãy

12

23-24 Nhôm

2

hoạt động hố học của kim loại.
- Tính chất hố học của nhơm: có những tính chất

hố học chung của kim loại; nhôm không phản ứng
với H2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng được với

13

25

Sắt

1

dung dịch kiềm.
- Tính chất hố học của sắt: có những tính chất hố
học chung của kim loại; sắt khơng phản ứng với

14

26

Hợp kim sắt: Gang,

27

thép
Sự ăn mịn kim loại

28

1


H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hố trị.
- Thành phần chính của gang và thép.

1

- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố

và bảo vệ kim loại

ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

khơng bị ăn mịn
Thực hành : Tính

- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các

chất hóa học của

1

thí nghiệm:
6


nhôm và sắt

- Nhôm tác dụng với oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.


15

29

Luyện tập chương

1

2 : Kim loại

- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
- ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính
chất của nhơm và sắt với tính chất chung của kim
loại .

Chương 3. Phi kim - Sơ lược bảng hệ

(14 tiết)

thống tuần hoàn các ngun tố hóa
15

30

học
Tính chất chung

1


của phi kim

- Tính chất vật lí của phi kim.
- Tính chất hố học của phi kim: Tác dụng với kim
loại, với hiđro và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu

16

31-32 Clo

2

của một số phi kim.
- Tính chất vật lí của clo.
- Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác
dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với
nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động

17

33-34 Ơn tập học kỳ 1

2

hố học mạnh
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của
các loại hợ chất vơ vơ, kim loại. Để học sinh thấy
7



được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ,
18

35

Kiểm tra học kỳ 1

1

kim lọai.
- Kiểm tra đánh giá việc học tập và tiếp thu kiến
thức của học sinh trong suốt học kì I.

HỌC KÌ II
Tuầ

Tiết

Tên bài

n

Thời

u cầu cần đạt

lượng

Điều chỉnh thực

hiện

dạy
học
3

18,1

36-

Bài 27+28+29 :

- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương,

9

38

Tích hợp thành một

than chì và cacbon vơ định hình.

chủ đề:Cacbon và

- CO là oxit khơng tạo muối, độc, khử được

hợp chất của

nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.


cacbon

- CO2 có những tính chất của oxit axit.
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền.
-Tính chất HH của muối cacbonat (tác dụng với
8


dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối
39

Silic - Công nghiệp

1

silicat

khác, bị nhiệt phân huỷ.
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được
với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro),
SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối

20,2

40-

Sơ lược bảng hệ

1


41

thống tuần hoàn

xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân

các ngun tố hóa

ngun tử. Lấy ví dụ minh hoạ.

học

- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu

Thực hành: Tính

kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
Mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện

21

22

42

43

2

cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao.

-Các ngun tố trong bảng tuần hồn được sắp

1

chất hóa học của

các thí nghiệm.

phi kim và hợp

+ Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.

chất của chúng

+ Nhiệt phân muối NaHCO3.

Luyện tập chương

+ Nhận biết muối Cacbonat và muối Clorua cụ thể
- Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon,

1

3:

silic và hợp chất của cácbon.

Phi kim - Sơ lược

- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi


bảng hệ thống tuần

tuần hồn, tính chất của các ngun tố trong chu

hồn các ngun tố

kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn .
9


hóa học
Chương 4. Hiđro cacbon, nhiên
22

23

44

liệu
Khái niệm về hợp

(8 tiết)
1

- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

chất hữu cơ và hóa

.


45

học hữu cơ
Cấu tạo phân tử

1

- Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công

46

hợp chất hữu cơ
Metan

1

thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.
−Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm
cấu tạo của me tan.
−Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan
trong nước , tỉ khối so với khơng khí.
−Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản

24

47

Etilen


1

ứng thế), với oxi (phản ứng cháy).
−Công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm
cấu tạo của etilen.
−Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan
trong nước , tỉ khối so với khơng khí.
−Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong
dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng
cháy.
10


48

Axetilen

1

−Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm
cấu tạo của axetilen.
−Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan
trong nước , tỉ khối so với khơng khí.
−Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong

25

49


Dầu mỏ và khí

1

thiên nhiên

dung dịch, phản ứng cháy.
−Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của

Mục III. Dầu mỏ

dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương

và khí thiên

pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ nhiên ở Việt
dầu mỏ.

Nam Tự học có
hướng dẫn

50
26

51

Nhiên liệu

1


- Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ

1

biến(rắn, lỏng, khí.
−Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua

Thí nghiệm 3:

chất của

−Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác

Tính chất vật lí

hiđrocacbon

dụng với dung dịch Br2.

của benzen

Thực hành: Tính

Khơng làm

26

Chương 5. Dẫn xuất của

(19


hiđrocacbon – Polime

tiết)

52

Rượu etylic

1

−Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm
11


cấu tạo.

−Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị,
tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi.

−Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit
27

53

axetic, phản ứng cháy
- Củng cố kiến thức đẫ học về hiđro cacbon.

Mục I; II.3 (các


4: Hiđrocacbon,

- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính chất của

nội dung liên

nhiên liệu

các hiđro cacbon.

quan tới benzen)

Luyện tập chương

1

Không yêu cầu
học sinh ôn tập
và làm các bài
tập
liên quan tới
benzen

28

54

Kiểm tra giữa

1


- Củng cố lại kiến thức đó học.

55-

HK2
Axit axetic

2

−Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm

56

cấu tạo của axit axetic.

−Tính chất vật lí: Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính
tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
12


−Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất
chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành
29

30

57-

Mối liên hệ giữa


58

etilen, rượu etylic

59

và axit axetic
Chất béo

2

1

este.
-Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic,

57

axit axetic, este etylaxetat.

58

−Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan.
−Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi
trường axit và trong môi trường kiềm ( phản ứng

60

Thực hành : Tính


1

−Thí nghiệm tạo este etyl axetat .

chất của rượu và
31

61

axit
Luyện tập : Rượu

xà phòng hóa).
−Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axetic

1

−CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản

etylic, axit axetic

ứng đặc trưng), ứng dụng chính của ancol etylic,

và chất béo

axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit axetic,
ancol etylic, chất béo.
−Cơng thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất


31,3

62-

Bài 50+51 : Tích

2

2

63

hợp thành một bài:

vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối

Glucozơ và

lượng riêng).

Saccarozơ

−Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản
13


ứng lên men rượu.

−Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất
vật lí .


−Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc
32

64

Tinh bột và

1

xenlulozơ

tác axit hoặc enzim.
−Cơng thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6
H 10O5)n

−Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ :
phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột
65

Protein

1

và mỳ.
−Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều
amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của

33


protein

−Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân.

33,3

66-

4

67

Ôn tập cuối năm

2

- Lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô
cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu
diễn bằng các sơ đồ trong bài học.
- Vận dụng làm cỏc bài tập tớnh toỏn.
14


68

Kiểm tra cuối năm

1

- Lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất

vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu
diễn bằng các sơ đồ trong bài học.
- Vận dụng làm cỏc bài tập tớnh toỏn.

35

69

Polime

1

Mục II. Ứng
dụng của
polime :Khơng
dạy, giáo viên
hướng dẫn học
sinh tự

70

Thực hành: tính

1

chất của gluxit
Hợp Tiến, ngày
HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG


tháng 9 năm 2020

NGƯỜI LẬP

15


TRƯỜNG:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHỤ LỤC III
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Hóa Học – LỚP 9
(Năm học 2021 - 2022)

I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình
(Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết; Học kì I:18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết; Học kì II:17 tuần x 2 tiết/tuần = 34
tiết)
a. Học kỳ I
STT
1
2

Bài học

(1)
Ôn tập đầu năm
Chủ đề: Ơxít

Số tiết

Thời điểm

(2)
2
3

(3)
1
2,3

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy

(4)

học (5)
Tại lớp
- Hố chất: CuO, HCl, máy tính, ti Phịng học bộ
vi, CaO, dd HCl, dd H2SO4 lỗng, mơn Hóa
CaCO3, dd Ca(OH)2 , Na2SO3,
H2SO4 lỗng, S, Ca(OH)2.
16



STT

Bài học
(1)

Số tiết

Thời điểm

(2)

(3)

Thiết bị dạy học
(4)
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ

Địa điểm dạy
học (5)

tinh, đũa thuỷ tinh.
- Tranh ảnh lị lung vơi trong cơng
nghiệp và thủ cơng.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống
nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống
hút.
- Hố chất: dd HCl, H2SO4 lỗng,
H2SO4


đặc

, Cu, Zn, dd CuSO4, dd

NaOH, quỳ tím, Fe2O3, đường
3

Chủ đề: Axít

3

3,4

Phịng học bộ
saccarozơ.
- Thiết bị: Tivi (máy chiếu).
mơn Hóa
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống
nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống
hút.

Bài 5: Luyện tập tính
4

chất hóa học của Ơxít

1

5


5

và Axít
Bài 6: Thực hành tính

1

5

chất hóa học của Ơxít

Tại lớp
- Hố chất : CaO, H2O, P đỏ, Phòng học bộ
dd HCl, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd mơn Hóa
17


STT

Bài học
(1)

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

(2)


(3)

(4)
NaCl, dd BaCl2, quỳ tím .

Địa điểm dạy
học (5)

- Dung cụ : Ống nghiệm (1
ống ), ống nhỏ giọt (5 ống ), giá thí
nghiệm, chổi rửa, cốc thuỷ tinh,

và Axít

kẹp ống nghiệm, đèn cồn, lọ thuỷ
tinh miệng rộng có nút nhám,
muỗng lấy hố chất, đũa thuỷ tinh,
muỗng đốt hố chất .
- Hóa chất: Dung dịch:
Ca(OH)2, NaOH, phenolphthalein;
q tím; điều chế Cu(OH)2 từ dung
dịch NaOH và dung dịch CuSO4,

6

Chủ đề: Bazơ

3

6,7


giấy đo độ pH; dung dịch muối ăn,

Phịng học bộ

dung dịch dấm, nước vơi trong.
- Hình ảnh về một số mơi

mơn Hóa

trường
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn
cồn, ống hút, giá ống nghiệm, cốc
thủy tinh loại 100 ml; ống hút.
18


Bài học

STT

7

(1)

Chủ đề: Muối

Số tiết

Thời điểm


(2)

(3)

2

7,8

Thiết bị dạy học
(4)
- Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2,
NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống
nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống

Địa điểm dạy
học (5)
Phịng học bộ
mơn Hóa

hút, Tivi, máy tính
- Hố chất: Các mẫu phân bón hóa
8

Chủ đề: Phân bón hóa
học

1


8

học.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống
nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống

Phịng học bộ
mơn Hóa

hút, Tivi, máy tính
9

10

Mối quan hệ giữa các
loại hợp chất vô cơ
Luyện tập chương 1:
Các loại hợp chất vơ

1

9

Tại lớp

1

9

Tại lớp



- Hố chất: NaOH, FeCl3, CuSO4,

Thực hành: Tính chất
11

hóa học của bazơ và

1

10

muối
12

Kiểm tra đánh giá

HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe.

Phòng học bộ

- Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống

mơn Hóa

nghiệm, pipet.
1

10


Tại lớp
19


STT

Bài học
(1)
giữa kỳ

Số tiết

Thời điểm

(2)

(3)

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy

(4)

học (5)

- Hố chất: Giấy gói kẹo bằng
nhơm, một đoạn dây nhơm, 1 mẫu


Chủ đề: Tính chất của
13

kim loại- dãy hoạt
động hóa học của kim

than, dung dịch CuSO4, dây Zn,
3

11,12

ddAgNO3, HCl, Na, H2O.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống

loại

Phịng học bộ
mơn Hóa

nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống
hút, Tivi, máy tính
- Dụng cụ: Đèn cồn,giá ống
nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.

14

Nhơm

1


12

- Hố chất: Dug dịch H2SO4,
dung dịch CuCl2 , dung dịch HCl.

Phòng học bộ
mơn Hóa

Dung dịch NaOH, bột Al, Fe.
15
16

17

Sắt
Hợp kim sắt: Gang,
thép
Bài 21: Sự ăn mòn
kim loại và bảo vệ
kim loại khơng bị ăn

1

13

Tại lớp

1

13


Tại lớp

1

14

Tại lớp

mịn
20


STT
18

Bài học
(1)
Luyện tập

Số tiết

Thời điểm

(2)
1

(3)
14


hóa học của nhơm và

1

15

sắt
20

(4)

Địa điểm dạy
học (5)
Tại lớp

- Hố chất: Bột nhơm, Fe bột, S,

Thực hành: Tính chất
19

Thiết bị dạy học

dung dịch NaOH.

Phịng học bộ

- Dụng cụ: Bìa cứng, ống nghiệm, mơn Hóa
đèn cồn

Bài 25: Tính chất

chung của phi kim

1

15

Tại lớp
-Ti vi, bảng phụ video đốt

21

Chủ đề: Clo

2

16

cháy dây đồng trong khí clo, clo tác Phịng học bộ
dụng với nước, clo tác dụng với mơn Hóa
dung dịch kiềm.

22
23

Ơn tập học kỳ I
Kiểm tra đánh giá
cuối kỳ

2


17

Tại lớp

1

18

Tại lớp

b. Học kỳ II
STT
1

Bài học
(1)
Chủ đề Cacbon và hợp
chất của cacbon

Số tiết (2)
1
(37)

Thời điểm
(3)
19

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy


(4)
NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3,

học (5)
Phòng học bộ

Ca(OH)2, ống nghiệm, ống hút,

mơn Hóa
21


STT

Bài học
(1)
Tiết 3: Axit cacbonic và

Số tiết (2)

Thời điểm
(3)

Silic. Công nghiệp siliccat
Sơ lược về bảng tuần hồn

3

4


các ngun tố hố học
Luyện tập chương 3

5

6
7

1
(38)
2

học của phi kim và hợp
chất của chúng
Khái niệm về hợp chất
hữu cơ và hóa học hữu cơ
Cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ

8

Metan

9

Etilen

10


Axetilen

19
20

(39,40)
1
(41)

Thực hành: Tính chất hóa

Địa điểm dạy

(4)

học (5)

giá ống nghiệm

muối cacbonat)
2

Thiết bị dạy học

1
(42)
1
(43)
2
(44,45)

1
(46)
1
(47)
1

21

21

22
22
23

Mẫu vật đất sét, cát trắng, cốc
TT

Tại lớp

Tranh: Bảng tuần hoàn

Tại lớp

Máy chiếu/ tivi

Phòng học bộ

( Kiểm tra 15 phút)
CuO, C, Ca(OH)2, NaHCO3,


mơn Hóa

Na2CO3, NaCl, HCl, ống

Tại lớp

nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn
Ca(OH)2, bơng, đế sứ, đèn cồn,
ống nghiệm
Mơ hình cấu tạo các hợp chất

Tại lớp
Phịng học bộ

hữu cơ
Mơ hình phân tử CH4,

mơn Hóa
Phịng học bộ

Ca(OH)2, lọ thu khí CH4

mơn Hóa

24

Mơ hình C2H4

Tại lớp


24

Mơ hình C2H2,đèn cồn, chậu TT,

Phịng học bộ

23

22


STT

Bài học
(1)

Số tiết (2)

Thời điểm
(3)

(48)
11

Dầu mỏ và khí thiên nhiên

12

Nhiên liệu


13

Ơn tập giữa kì II

14

Kiểm tra giữa kì II

15

Luyện tập chương 4

16

17

Thực hành: Tính chất hóa
học của hiđrocacbon
Rượu etylic

1
(49)
1
(50)
1
(51)
1
(52)
1
(53)

1
(54)
1
(55)

25
25

Thiết bị dạy học
(4)
bình thu khí, lọ thu khí, CaC2,
Br2
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng
dụng của các sản phẩm
Mẫu than, dầu, xăng. .

Tại lớp
Tại lớp

Tại lớp
Máy chiếu/ tivi
CaC2, Br2, Dụng cụ dẫn khí, nút

28

mơn Hóa

mơn Hóa

26


27

học (5)

Phịng học bộ

26

27

Địa điểm dạy

cao su kèm ống nhỏ giọt, chậu
TT, nước, ống chữ L
Mơ hình C2H5OH, Na, C2H5OH,

Tại lớp
Phịng học bộ
mơn Hóa
Phịng học bộ

cốc TT, ống nghiệm, kẹp gỗ

mơn Hóa

Mẫu vật

Tại lớp


Chủ đề giáo dục STEM:
18

Điều chế giấm trái cây
( chuối táo)

1
(56)

28

( bài axit axetic)
23


STT
19
20
21

Bài học
(1)
Mối liên hệ giữa etilen,
rượu etylic và axit axetic
Chất béo

Số tiết (2)
1
(57)
1


Luyện tập: Rượu etylic,

(58)
1

axit axetic và chất béo

(59)

Thời điểm
(3)

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy

(4)

học (5)

29

Tại lớp

29

ống nghiệm, kẹp gỗ,dầu ăn, xăng

30


Máy chiếu/ tivi

Phịng học bộ
mơn Hóa
Tại lớp

Giá sắt, ống nghiệmcó nhánh,
ống dẫn khí, đèn cồn,cốc TT,
22

Thực hành: Tính chất của
rượu và axit

1
(60)

30

CH3COOH, H2SO4 ®, Zn,

Phịng học bộ

CaCO3, CuO, quỳ tím, rượu

mơn Hóa

etylic

23


Glucozơ. Saccarozơ

24

Tinh bột và xenlulozơ

25

Protein

2

31

(61,62)
1
(63)
1
(64)

32

32

( Kiểm tra TX)
Glucozo, dụng cụ ống nghiệm,
đèn cồn, ống hút,
thìaTT,AgNO3,NH3,H2SO4
Tinh bột, xenlulozo, hồ tinh bột,

I2
Kẹp gỗ, panh, ống nghiệm, lịng
trắng trứng, tóc, đèn cồn,

Tại lớp

Tại lớp

Tại lớp

C2H5OH,
24


Bài học

STT
26

27

(1)

Số tiết (2)

Polime

Thực hành: Tính chất của
gluxit


Thời điểm

2
(65,66)
`1
(67)

(3)
33

34

Thiết bị dạy học
(4)
1 số sản phẩm polime, tranh ứng
dụng dạng chất dẻo
Ống nghiệm, giá ống nghiệm,

Địa điểm dạy
học (5)
Tại lớp

đèn cồn, glucozo,saccarozo,hồ

Phịng học bộ

tinh bột, cốc TT, AgNO3, NH3,

mơn Hóa


I2,
28

Ơn tập cuối học kì II

29

Kiểm tra cuối học kì II

2

34

(68,69)
1

35

(70)

35

Tại lớp
Tại lớp

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp THPT)
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện
thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phịng học bộ mơn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (Căn cứ nhiệm vụ được giao tại Quyết định phân công nhiệm vụ CBGVNV năm học 2021-2022)
25


×