Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

TÌM HIỂU về ô NHIỄM môi TRƯỜNG DO tồn dư hóa CHẤT bảo vệ THỰC vật bảo vệ THỰC vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.89 KB, 43 trang )

TRờng đại học vinh
khoa sinh học
=== & ===

Báo cáo
thực tập tốt nghiệp
Đề tài
Tìm hiểu về ô nhiễm môi trờng do tån d
hãa chÊt b¶o vƯ thùc vËt B¶o vƯ thùc vËt t¹i
xãm 10, x· Qnh HËu, hun Qnh Lu tØnh Nghệ
An

GV hớng dẫn: ths. nguyễn đức diện
SV thực hiện:
Lớp:
MSSV:

Đậu Văn Tu©n

51B1 - KHMT
1053061684

vinh - 2014
= ?@ =

0


MỤC LỤC
Trang


DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.

Đặt vấn đề.............................................................................................1

2.

Mục đích của đề tài................................................................................2

3.

Yêu cầu của đề tài..................................................................................2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................3
1.1.

Các khái niệm liên quan........................................................................3

1.1.1. Thuốc bảo vệ thực vật...........................................................................3
1.2.

Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật...................................................3

1.2.1. Ảnh hưởng đến quần thể sinh vật..........................................................3
1.2.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người......................................................3
1.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường...................................................................4
1.3


Giới thiệu chung về địa điểm nghiên cứu..............................................4

1.3.1

Điều kiện tự nhiên.................................................................................4

1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội.........................................................................6
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................8
2.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................8

2.2.

Nội dung nghiên cứu.............................................................................8

2.3.

Phương pháp nghiên cứu.......................................................................8

2.3.1. Lấy mẫu phân tích hóa chất BVTV tồn dư trong đất............................8
2.3.2. Lấy mẫu phân tích hóa chất bvtv trong nước......................................11
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................14
3.1.

Hiện trạng khu vực kho hóa chất BVTV.............................................14

3.1.1. Vị trí kho hóa chất...............................................................................14
3.1.2. Hiện trạng chất lượng cơng trình.........................................................14



3.1.3. Mơi trường khu vực kho hóa chất.......................................................15

1


3.2.

Kết quả đo đạc và nhận xét..................................................................15

3.2.1

Kết quả phân tích dư lượng thuốc chất BVTV tồn dư trong đất.........15

3.2.2. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong nước.........................19
3.3.

Phân vùng ô nhiễm..............................................................................21

Chương 4. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ...............................22
4.1.

Các phương pháp xử lý tồn dư thuốc bvtv trong đất...........................22

4.1.1. Cô lập đất nhiễm TBVTV kết hợp với phân hủy hóa học...................22
4.1.2. Phương pháp đốt có xúc tác................................................................23
4.1.3. Xử lý triệt để đất nhiễm bằng tác nhân ơxy hố mạnh........................24
4.1.4. Phương pháp phân hủy sinh học..........................................................25
4.1.5. Phương pháp phân hủy bằng kiềm nóng.............................................26

4.2.

Lựa chọn giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ xử lý ô nhiễm......................27

4.2.1. Đối với nhà kho...................................................................................27
4.2.2. Xử lý bằng phương pháp đốt...............................................................27
4.2.3. Xử lý bằng hóa chất đối với lượng đất ơ nhiễm cịn lại......................28
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................36
51.

Kết Luận..............................................................................................35

5.2.

Kiến nghị.............................................................................................36

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................37


DANH MỤC VIẾT TẮT
BVTV
TBVTV
TNHH
MTV
BTNMT
QCVN
TCVN
VSV
UBND


Bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật
Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên
Bộ tài nguyên môi trường
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam
Vi sinh vật
Ủy ban nhân dân


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi muốn gửi lời cám ơn đến trường Đại học Vinh đã tạo
điều kiện cho tôi có kỳ thực tập đầy hữu ích, được tiếp xúc với môi trường
làm việc thực tế. Đặc biệt là tôi xin gửi lời cảm ơn Th.S Nguyễn Đức Diện đã
nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của tơi trong thời gian qua.
Tôi muốn cảm ơn Công ty TNHH MTV tài nguyên và môi trường đã
tạo điều kiến, bố trí cho tơi bộ phận thực tập, ln nhiệt tình giúp đở, hướng
dẫn cho tôi rất nhiều trong thời gian qua.
Do cịn thiếu sót nhiều nên bài báo cáo chưa thực sự hồn chỉnh, mong
sự quan tâm đóng góp của thầy cô giáo và công ty về nội dung để báo cáo
thực tập của tơi được hồn chỉnh hơn.


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong sản xuất nông nghiệp, cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV
là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm cho cây trồng phát triển bình thường và
cho năng suất cao. Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu đã được
sử dụng rộng rãi ở nước ta từ đầu những năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côn

trùng gây bệnh, bảo vệ mùa màng. Ngồi mặt tích cực của thuốc BVTV là
tiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồng , bảo vệ sản xuất, thuốc trừ sâu còn
gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như phá vỡ quần thể sinh vật trên đồng
ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên địch), tiêu diệt tơm cá, xua đuổi chim
chóc, phần tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật trên các sản phẩm nông nghiệp,
rơi xuống nước bề mặt, ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm, phát tán
theo gió gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tới súc khỏe con người.
Kho hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) tại xóm 10, xã Quỳnh Hậu,
huyện Quỳnh Lưu được xây dựng từ những năm 1970 để lưu trữ, luân chuyển
và phân phối thuốc BVTV phục vụ sản xuất nông nghiệp cho hợp tác xã nông
nghiệp xã Quỳnh Hậu. Trong quá trình sử dụng, đặc biệt là q trình chiết rót
đóng chai, đóng thùng và phân phối luân chuyển cho các tổ sản sản xuất trong
hợp tác xã, thuốc BVTV đã bị đổ và rò rỉ ra nền kho, ngấm xuống đất và chảy
tràn ra khu vực xung quanh, gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng.
Sau thời kỳ đổi mới (1986), Hợp tác xã nông nghiệp xã Quỳnh Hậu thu
hẹp quy mô sản xuất. Kho thuốc bị phá dỡ và được xây lại trên nền cũ với
gian nhà cấp IV có diện tích 18 m2 để lưu trữ và phân phối thuốc BVTV. Đến
năm 1997 nhà kho đóng cửa hoạt động. Hiện nay, kho khơng còn sử dụng và
bị bỏ hoang, trong kho vẫn còn chứa một số vỏ chai, thùng phuy, lu đựng
thuốc BVTV, xung quanh khu vực nền kho vẫn còn bốc mùi thuốc.
Điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật xóm 10, xã Quỳnh Hậu, huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã được chính phủ đưa vào danh sách các điểm tồn
lưu hóa chất bảo vệ thực vật gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng và đặc
1


biệt nghiêm trọng theo Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm
2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Đó là lí do tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu về ơ nhiễm mơi trường do tồn dư
hóa chất bảo vệ thực vật tại xóm 10, xã Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh

Nghệ An” cho khóa thực tập tốt nghiệp cuối khóa ngành mơi trường 2014.
2. Mục đích của đề tài
- Tìm hiểu về hiện trạng ô nhiễm môi trường do tồn dư hóa chất bảo vệ
thực vật tại khu vực kho hóa chất BVTV xóm 10 xã Quỳnh Hậu,huyện Quỳnh
Lưu,tỉnh Nghệ An.
- Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật
tồn dư trong đất tại khu vực kho hóa chất BVTV xóm 10, xã Quỳnh Hậu,
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết cho công việc sau này.
3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập tài liệu, số liệu đã có để kế thừa.
- Điều tra, khảo sát thực địa để bổ sung thêm số liệu.
- Từ các số liệu nghiên cứu đưa ra kết luận và kiến nghị giải pháp xử lí
ơ nhiễm mơi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư trong đất tại khu vực
kho hóa chất BVTV xóm 10, xã Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ
An.

2


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Thuốc bảo vệ thực vật
- Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nơng dược là những chất độc có
nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng
và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên
thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và
các tác nhân khác.
- Các Nhóm Thuốc BVTV :

Thuốc BVTV được chia thành nhiều nhóm dựa trên đối tượng sinh vật hại.
- Thuốc trừ bệnh

- Thuốc trừ nhện

- Thuốc trừ sâu

- Thuốc trừ tuyến trùng

- Thuốc trừ cỏ

- Thuốc điều hòa sinh trưởng

- Thuốc trừ ốc

- Thuốc trừ chuột

1.2. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật
1.2.1. Ảnh hưởng đến quần thể sinh vật
Các loại thuốc trừ sâu thường có tính năng rộng, nghĩa là có thể diệt
được nhiều loại cơn trùng. Khi dùng thuốc diệt sâu hại một số cơn trùng có ích cũng
bị diệt luôn, đồng thời ảnh hưởng tới các loại chim ăn sâu, vì chim ăn phải
sâu đã trúng độc. Nói cách khác, sau khi phun thuốc trừ sâu, số lượng thiên địch
của nhiều loại sâu cũng giảm. Ðiều đó có lợi cho sự phát triển của sâu hại.
1.2.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Các loại thuốc trừ sâu đều có tính độc cao. Trong q trình dùng thuốc,
một lượng thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, quả, hoặc dính bám chặt
trên lá, quả. Người và động vật ăn phải các loại nơng sản này có thể bị ngộ
độc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức khoẻ. Do trình độ hạn chế, một số nơng dân khơng tuân thủ đầy đủ

các quy định về sử dụng, bảo quản thuốc trừ sâu, có người cất thuốc vào chạn,
3


vào tủ quần áo, nên đã gây nên những trường hợp ngộ độc, thậm chí chết
thảm thương do ăn nhầm phải thuốc
1.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường
Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ sinh chứng nhờn thuốc. Vì thế mỗi
loại thuốc trừ sâu chỉ có tác dụng mạnh một số năm đầu sử dụng. Ðể hạn chế
bệnh nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng độ
thuốc, tăng số lần dùng thuốc. Tuy nhiên biện pháp này không lâu dài do
không thể tăng mãi nồng độ được. Mặt khác, nó làm ơ nhiễm mơi trường
mạnh hơn, do lượng tồn dư trong môi trường nhiều lên. Một số loại thuốc trừ
sâu có tính năng hố học ổn định, khó phân huỷ, nên sẽ tích luỹ trong mơi
trường. Sau nhiều lần sử dụng lượng tích luỹ này có thể cao đến mức gây độc
cho mơi trường đất, nước, khơng khí và con người. Do thuốc tồn đọng lâu
khơng phân huỷ, nên có thể theo nước và gió phát tán tới các vùng khác, theo
các lồi sinh vật đi khắp mọi nơi. Việc tăng liều lượng thuốc, tăng số
lần phun thuốc, dùng thuốc BVTV không theo hướng dẫn, lạm dụng thuốc
BVTV đã dẫn đến hậu quả đã gây ra hiện tượng kháng thuốc, làm thuốc mất
hiệu lực, để lại tồn dư thuốc BVTV quá mức cho phép trong nơng sản,
thực phẩm. Đó cũng là ngun nhân của tình trạng ngộ độc thực
phẩm, làm giảm sức cạnh tranh của nơng sản, hàng hố trên thị trường
thế giới. Tích luỹ trong lương thực, thực phẩm (ô nhiễm nông sản) gây tác
động xấu đến sức khoẻ con người và nhiều lồi vật ni. Tích luỹ trong đất,
nước, khơng khí (ơ nhiễm môi trường), Thuốc trừ sâu đi vào cơ thể động vật
thuỷ sinh, vào nông sản, thực phẩm, cuối cùng vào cơ thể con người.
1.3 Giới thiệu chung về địa điểm nghiên cứu
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
+. Vị trí địa lý


Khu vực đề tài nằm trên địa bàn xã Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An. Xã Quỳnh Hậu có diện tích tự nhiên 5,68 km2, ranh giới hành
chính:
4


- Phía Bắc giáp xã Quỳnh Thạch và Quỳnh Hoa
- Phía Nam giáp thị trấn Cầu Giát và xã Quỳnh Hồng, Quỳnh Bá
- Phía Đơng giáp xã Quỳnh Thanh và Quỳnh Đơi
- Phía Tây giáp xã Quỳnh Mỹ và Quỳnh Lâm
+ khí hậu
Huyện Quỳnh Lưu nằm trong khu vực nhiệt đới nhưng lại ở miền biển
nên thường nhận được ba luồng gió:
- Gió mùa Đơng Bắc nằm sâu trong lục địa lạnh lẽo của vùng Sibia và
Mông Cổ, từng đợt thổi qua Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ tràn về, bà con gọi là
gió Bắc.
- Gió mùa Tây Nam thổi qua dãy Trường Sơn, nhân dân thường gọi là
gió Lào nhưng chính là gió Tây khơ nóng.
- Gió mùa Đơng Nam mát mẻ từ biển Đông thổi vào nhân dân gọi là
gió Nồm.
Khí hậu Quỳnh Lưu chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch. Mùa này tiết trời nóng
nực, nhiệt độ trung bình 30 0C, có ngày lên tới 400C.
- Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 dương lịch năm sau.
Mùa này thường có gió mùa đơng bắc, mưa kéo dài.
+ Thủy văn
Khu vực có hai con sơng lớn chảy qua là sơng Hồng Mai và sơng
Thai. Chế độ dịng chảy của sơng phân thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa
khô. Khu vực kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 10 bao quanh là ruộng lúa, có

mạng lưới thủy lợi rất phát triển. Kênh Chính - một nhánh của Kênh Đô
Lương cung cấp nước sản xuất nông nghiệp cho tồn bộ hợp tác xã nơng
nghiệp xã Quỳnh Hậu.
+ địa hình
Huyện Quỳnh Lưu nằm trong đới chuyển tiếp giữa vùng trung du có
địa hình cao trung bình xuống vùng ðồng bằng duyên hải giáp Biển. Ðịa hình
5


khu vực có núi cao trung bình 100 - 200 m, chuyển tiếp xuống vùng đồng
bằng ven biển có độ cao 4 - 6m và vùng thấp trũng giáp biển Đơng 0,4 -1m.
Kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 10 nằm trên địa phận xóm 10, xã
Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu. Khu vực có độ cao dao động từ 1,8 - 3,2m
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và thấp dần về phía Đơng. Xung quanh khu
vực là các ruộng lúa trũng, các gị đất mấp mơ xen lẫn với hệ thống kênh
mương thủy lợi nội đồng, khu dân cư nằm xen kẹp giữa các cánh đồng lúa tạo
nên hình thế điển hình của một vùng dân cư đồng bằng ven biển.
1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
+ Điều kiện giao thơng
Huyện Quỳnh Lưu có điều kiện giao thơng khá thuận lợi với hệ thống
đường sắt, đượng bộ, đường thủy rất phát triển.
Đường sắt: Ngoài tuyến đường sắt Bắc Nam chạy dọc theo chiều từ Bắc
xuống Nam huyện, huyện còn có tuyến đường sắt địa phương nối từ Giát qua ngã
ba Tam Lệ, lên huyện Nghĩa Đàn. Đây là một trong số rất ít các tuyến đường sắt
nội tỉnh ở Việt Nam, nối đường sắt quốc gia với vùng đất đỏ Phủ Quỳ.
Đường bộ: Ngoài quốc lộ 1A chạy dọc theo vùng trung tâm huyện, cịn
có quốc lộ 48 chạy cắt qua các xã phía Tây Nam huyện lên thị xã Thái Hồ,
huyện cịn có 2 tỉnh lộ 537A và 537B nối từ quốc lộ 48 chạy về các xã ven
biển tạo thành tuyến đường vành đai hình vịng cung liên kết các xã trong
Huyện.

Đường thuỷ: Với 3 cửa sông đổ ra biển và được nối với nhau bởi hệ
thống kênh đào nhà Lê, giao thông đường thuỷ được nối thông suốt từ Bắc
xuống Nam, từ Tây sang Đông huyện, hiện nay đã có một cảng cá ở cửa lạch
Quèn phục vụ cho nghề cá rất phát triển ở đây, trong tương lai gần sẽ xây
dựng cảng Đông Hồi để phục vụ cho các hoạt động cơng ngiệp ở phía bắc
huyện.
+ Điều kiện kinh tế
- Về Công nghiệp
6


Nằm trong khu kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ, hiện nay huyện đang
có những bước phát triển mạnh về công nghiệp. Với trữ lượng đá vôi trắng rất
lớn ở Tây Bắc huyện, nơi đây có lợi thế để phát triển công nghiệp chế biến vật
liệu xây dựng với các nhà máy xi măng Hồng Mai (cơng suất 2 giai đoạn là
5,4 triệu tấn/năm), nhà máy sắt sốp COBECO trên 1 tỉ USD, Xi măng Tân
Thắng, nhà máy bột đá, nhà máy gạch tuynel Hồng mai. Ngồi VLXD, cịn
có các nhà máy nước dứa cơ đặc ở phía Tây, nhà máy chế biến hải sản ở
Quỳnh Thuận, Quỳnh Dị và cảng cá Lạch Quèn, Lạch Thơi và Nhà máy chế
biến thức ăn gia súc ở Quỳnh Giang. Hiện nay huyện có 3 khu cơng nghiệp đã
và đang triển khai xây dựng là KCN Hồng Mai, KCN Đơng Hồi, KCN Tân
Thắng và 2 khu công nghiệp nhỏ ở Quỳnh Giang và Quỳnh Hồng.
- Về Nông nghiệp
Với đặc điểm địa lý của huyện vừa có đồi núi và đồng bằng ven biển,
người dân phía Tây huyện chủ yếu trồng cây cơng nghiệp như Cao su, Cà
phê, Dứa.. Người dân vùng đồng bằng chủ yếu là trồng lúa nước, người dân
vùng biển thường sống bằng nghề đánh bắt cá, làm muối và trồng rau. Ngoài
ra Quỳnh Lưu là một trong 2 huyện ở nước ta có nghê ni hươi lấy nhung rất
phát triển, hiện có khoảng gần 12.000 con đang được ni trong các hộ dân.
- Thương mại

Hiện tại Quỳnh Lưu có 01 Trung tâm Thương mại, 6 chợ vùng và 29
chợ xã.
- Du lịch
Quỳnh Lưu có khu du lịch Biển Quỳnh chạy dài từ Quỳnh Lập vào
Tiến Thủy với bãi cát vàng, Hồ vực mấu, động Hang Dơi Quỳnh Tam . Lễ hội
Đền Cờn được tổ chức từ ngày 19 đến 22 tháng giêng âm lịch đón hàng vạn
lượt khách về cầu may.

7


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kho hóa chất bảo vệ thực vật ở
xóm 10, xã Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu về hiện trạng kho hóa chất bảo vệ thực vật ở xóm 10, xã
Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Các kết quả nghiên cứu, phân
tích mẫu vật tại địa điểm nghiên cứu và các phương pháp xử lí ơ nhiễm.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Lấy mẫu phân tích hóa chất BVTV tồn dư trong đất.
2.3.1.1. Nguyên tắc lấy mẫu đất
+ Công tác lấy mẫu đất:
- Mẫu đất được lấy phải đại diện cho vùng ô nhiễm, phù hợp với mục
tiêu của việc lấy mẫu;
- Đảm bảo tất cả các mẫu được lấy không bị biến đổi trong thời gian từ
khi lấy mẫu đến khi phân tích;
- Mẫu được lấy là mẫu điểm, loại mẫu xáo trộn: nghĩa là các hạt đất
được giãn tách ra trong quá trình lấy mẫu;

- Kỹ thuật lấy mẫu được lựa chọn phải đảm bảo để khi phân tích mẫu
thu được kết quả theo mục đích của việc lấy mẫu;
- Thiết bị lấy mẫu phải được lựa chọn cẩn thận vì liên quan đến các vật liệu
khác nhau có thể tồn tại ở đất và trong khi tiến hành các phép phân tích. Cần tránh
sự nhiễm bẩn chéo, thay đổi thành phần khi tiếp xúc với khơng khí và những thay
đổi khác có thể xảy ra trong thời gian lấy mẫu đến khi phân tích.
2.3.1.2. Kỹ thuật lấy mẫu và vị trí các điểm lấy mẫu đất
Mẫu đất được lấy đảm bảo các nguyên tắc lấy mẫu đất ở trên và thực
hiện đúng theo hướng dẫn của TCVN 5297:1995 - Chất lượng đất - Lấy mẫu:
8


Yêu cầu chung và TCVN 7538-2:2005 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2:
Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
Xây dựng lưới tọa độ khu vực vùng ô nhiễm, tâm của lưới tọa độ trùng
với tâm kho hóa chất BVTV. Theo hướng lan tỏa chủ đạo của hóa chất BVTV,
thành lập các đường đồng mức dạng hình quạt phù hợp với mức độ phân bố
nhiễm hóa chất BVTV… Sau đó, tiến hành xác định toạ độ tại các vị trí lấy
mẫu đất bằng máy đo GPS cầm tay.
Tại mỗi vị trí lấy mẫu, tiến hành lấy mẫu đất theo tầng phẫu diện đất
tùy theo mức độ phân bố hóa chất BVTV theo từng tầng phẫu diện: tầng mặt
(0 - 50cm), tầng đất giữa (60 - 100 cm), tầng sâu trung bình (100 -150 cm),
tầng sâu (150-200cm).
Dùng khoan chuyên dùng khoan theo độ sâu của mỗi tầng đất như đã
nêu ở trên và tiến hành lấy các mẫu đơn phân theo tầng phẫu diện. Mỗi mẫu
đất được nghiền nhỏ, sàng bỏ đá và tạp chất rồi cho vào túi nilon màu đen để
đóng gói và bảo quản.
Mẫu đất được ghi nhãn và điền các thông tin vào báo cáo lấy mẫu đất
với những nội dung chính:
+ Tên và địa điểm lấy mẫu;

+ Ngày tháng và thời gian lấy mẫu;
+ Loại điểm lấy mẫu (đất nông nghiệp, đất ở, đất đồi);
+ Những thông tin mô tả liên quan (tầng đất lấy, độ sâu);
+ Phương pháp lấy mẫu;
+ Phương pháp bảo quản mẫu đã sử dụng;
+ Thiết bị lấy mẫu đã sử dụng;
+ Tên người lấy mẫu.
Vị trí các điểm giám sát môi trường đất được thể hiện trong bảng dưới đây:

9


Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu mơi trường đất
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Vị trí

QHĐ01

QHĐ02

QHĐ03

QHĐ04

QHĐ05

QHĐ06

QHĐ07


Ký hiệu mẫu
QHĐ01-20
QHĐ01-70
QHĐ01-150
QHĐ01-200
QHĐ02-30
QHĐ02-100
QHĐ02-150
QHĐ03-20
QHĐ03-70
QHĐ03-150
QHĐ04-30
QHĐ04-70
QHĐ04-150
QHĐ05-50
QHĐ05-100
QHĐ05-150
QHĐ06-50
QHĐ06-100
QHĐ06-150
QHĐ07-50
QHĐ07-100

QHĐ08-50
QHĐ08 QHĐ08-100
QHĐ08-150
QHĐ09-50
QHĐ09 QHĐ09-100
QHĐ09-150

QHĐ10-50
QHĐ10 QHĐ10-100
QHĐ10-150

Tọa độ
Kinh độ
105038’53,97’’

Ghi chú
Vĩ độ

19009’34,52’’

Vị trí lấy mẫu đất
khu vực nền kho

105 38’53,86’’

Vị trí lấy mẫu bên
19 09’34,72’’ trái kho, cách kho
3m về phía Tây Bắc

105038’54,04’’

Vị trí lấy mẫu cách
19009’34,45’’ kho 1m về phía
Đơng Nam

0


0

0

Vị trí lấy mẫu đất
19 09’34,14’’ cách kho 8m về
phía Đơng Nam

0

Vị trí lấy mẫu đất
19 09’34,59’’ cách kho 20 m về
phía Đơng

105 38’53,33’’

105 38’54,32’’

0

105 38’54,25’’

105038’54,03’’

105038’53,69’’

0

0


Vị trí lấy mẫu
19 09’34,38’’ cách kho 10m
phía Đơng Bắc
Vị trí lấy mẫu
19009’34,85’’ cách kho 8m
phía Bắc
Vị trí lấy mẫu
19009’34,72’’ cách kho 10m
phía Tây
0

đất
về
đất
về
đất
về

0

Vị trí lấy mẫu đất
19 09’34,46’’ cách kho 3m về
phía Tây Nam

0

Vị trí lấy mẫu đất
19 09’34,39’’ cách kho 12m về
phía Tây Nam


105 38’53,72’’

105 38’53,63’’

10

0

0


2.3.1.3. Phương pháp phân tích
Mẫu đất sau khi đưa về phịng thí nghiệm được xử lý sơ bộ, sau đó thực
hiện phân tích bằng phương pháp sắc ký khí lỏng - lỏng
2.3.2. Lấy mẫu phân tích hóa chất bvtv trong nước
2.3.2.1. Nguyên tắc lấy mẫu nước
+ Mẫu được thu từ các điểm lấy mẫu lựa chọn trong quá trình lập kế
hoạch có hệ thống;
+ Mẫu được thu theo các quy trình lấy mẫu thích hợp, phù hợp với mục
đích của việc lấy và phân tích mẫu;
+ Đảm bảo các mẫu được lấy không bị ảnh hưởng bởi sự nhiễm bẩn
xung quanh và nhiễm bẩn chéo từ các mẫu khác;
+ Thiết bị lấy mẫu và dụng cụ lấy mẫu phải thích hợp, đảm bảo khơng
ảnh hưởng đến kết quả phân tích mẫu;
+ Thiết bị bảo quản mẫu phải đúng quy cách.
2.3.2.2. Kỹ thuật lấy mẫu và vị trí các điểm lấy mẫu nước
Công tác lấy mẫu nước mặt
Mẫu nước mặt được lấy theo đúng hướng dẫn tại TCVN 6663-1:2011 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và
kỹ thuật lấy mẫu; TCVN 5992:1995 - Chất lượng nước - Lấy mẫu: hướng dẫn
kỹ thuật lấy mẫu; TCVN 5994 : 1995 (ISO 5667-4:1987), Chất lượng nước Lấy mẫu - Phần 1 : Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo; TCVN

6663-6:2008 - Chất lượng nước - Lấy mẫu: hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối
và TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước - Lấy mẫu: hướng dẫn cách bảo
quản và xử lý mẫu.
Tùy vào điều kiện thủy vực, hướng dòng chảy mà lựa chọn vị trí lấy
mẫu nước mặt cho phù hợp, mẫu nước mặt được lấy là mẫu tổ hợp đối với
thủy vực có mặt nước tĩnh như ao, hồ nhỏ và là các mẫu đơn đối với thủy vực
có mặt nước động như sông, suối. Sử dụng dụng cụ lấy mẫu nước chuyên
dùng để lấy mẫu nước sông suối, ao hồ…
11


Ghi nhãn và báo cáo lấy mẫu từ ao hồ tự nhiên hoặc báo cáo lấy mẫu từ
sông suối với các thơng tin chính sau (tùy thuộc vào vị trí nơi lấy mẫu):
+ Tên sông hoặc suối;
+ Nơi lấy mẫu (phải mơ tả đầy đủ để người khác có thể tìm thấy vị trí
chính xác mà khơng cần hướng dẫn gì thêm);
+ Điểm lấy mẫu;
+ Ngày tháng và giờ lấy mẫu;
+ Tên người lấy mẫu;
+ Điều kiện thời tiết lúc lấy mẫu (kể cả nhiệt độ khơng khí) và/hoặc
ngay trước lúc lấy mẫu (ví dụ lượng mưa, mây, nắng);
+ Vẻ ngoài, điều kiện và nhiệt độ của vùng nước;
+ Điều kiện dịng chảy của vùng nước (cũng có ích nếu có thể ghi
những thay đổi đang chú ý về dịng chảy trước khi lấy mẫu);
+ Vẻ ngồi của mẫu (thí dụ màu nước, chất rắn lơ lửng, độ trong, bản
chất và lượng chất rắn lơ lửng, mùi);
+ Loại thiết bị lấy mẫu được dùng;
+ Thông tin về kĩ thuật bảo quản được dùng;
+ Thông tin về yêu cầu lưu giữ mẫu.
Căn cứ theo hướng dốc địa hình chính của khu vực dự án là hướng

Đơng Nam. Khi có mưa nước mưa chảy tràn sẽ chảy chủ yếu theo hướng
Đông Nam, Phía Nam kho thuốc có 01 ao nước nhỏ, để đánh giá mức độ ảnh
hưởng của kho thuốc đến tầng nước mặt của ao tiến hành lấy nước tại 03 vị trí
tại ao nước.
Cơng tác lấy mẫu nước ngầm
Mẫu nước được lấy theo hướng dẫn tại TCVN 6663-1:2011 - Chất
lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ
thuật lấy mẫu; TCVN 6663-11:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 11:
Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm và TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước Lấy mẫu: hướng dẫn cách bảo quản và xử lý mẫu
12


Nước dưới đất tại khu vực được lấy tại các hộ gia đình có sử dụng
nguồn nước giếng khoan hoặc giếng khơi.
Sử dụng máy bơm nước đối với mẫu nước giếng khoan, sử dụng thiết
bị lấy mẫu chuyên dụng hoặc bơm tay để lấy nước vào thùng chứa. Dùng chai
thủy tinh (màu nâu) để lưu trữ mẫu, ghi nhãn và điền các thông tin liên quan
đến mẫu được lấy vào báo cáo lấy mẫu nước ngầm với các thông tin chính
sau:
+ Tên và địa điểm lấy mẫu;
+ Ngày tháng và thời gian lấy mẫu;
+ Loại điểm lấy mẫu (giếng đào, giếng khoan, giếng phun);
+ Những thông tin mô tả liên quan (thí dụ mơ tả kích thước giếng);
+ Chế độ bơm và độ sâu hút và/hoặc xả;
+ Mức nước trong giếng;
+ Phương pháp lấy mẫu;
+ Độ sâu lấy mẫu;
+ Bề ngồi của mẫu khi mới lấy (thí dụ mầu, đơ đục, mùi);
+ Chi tiết về phương pháp bảo quản mẫu đã sử dụng;
+ Chi tiết về phương pháp lưu giữ mẫu đã dùng/và yêu cầu dùng;

+ Tên người lấy mẫu.
Xét khả năng chịu ảnh hưởng của kho thuốc đến các hộ dân, tiến hành
lấy mẫu nước giếng tại các hộ dân xung quanh. Khoảng cách gần nhất từ
giếng đến kho thuốc 35m.
2.3.2.3. Phương pháp phân tích
Mẫu nước sau khi đưa về phịng thí nghiệm được xử lý sơ bộ, chưng
cất và chiết tách bằng các dung mơi thích hợp, sau đó thực hiện phân tích
bằng phương pháp sắc ký khí lỏng - lỏng nhằm xác định dư lượng hóa chất
BVTV trong nước ngầm.

13


Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng khu vực kho hóa chất BVTV
3.1.1. Vị trí kho hóa chất
Kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 10, xã Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu,
tỉnh Nghệ An nằm trên vùng đất trống thuộc xóm 10 do UBND xã Quỳnh
Hậu quản lý. Vị trí trung tâm kho thuốc có tọa độ như sau:
X: 568151

Y: 2119290

Phía Tây và phía Bắc giáp khu ruộng lúa thuộc xứ đồng Nương Cộ;
Phía Nam giáp khu dân cư xóm 10, khoảng cách gần nhất đến khu dân
cư là 6m;
Phía Đơng giáp đường liên thơn và kênh thủy lợi Kênh Chính.
3.1.2. Hiện trạng chất lượng cơng trình
Từ đầu những năm 1970, kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 10, xã Quỳnh

Hậu được xây dựng giữa vùng đồng ruộng thấp trũng thuộc xứ đồng Nương
Cộ, nhà kho ban đầu gồm 3 gian, móng xây cao bằng đá hộc, tường xây gạch
chỉ, trên lợp mái ngói. Diện tích nhà kho ban đầu là 152 m2 có kích thước D x
R x C = 19m x 8m x 3m. Các vật tư, vật liệu và thuốc BVTV được tập trung
nhận về kho chính là kho xóm 10, tại đây thuốc được chiết rót sang chai,
thùng và bao bì, sau đó được phân phối về các kho phụ (10 kho) tại các tổ,
nhóm sản xuất trong các thơn/xóm của hợp tác xã nơng nghiệp Quỳnh Hậu.
Trong quá trình vận chuyển, lưu trữ và đặc biệt là đóng chai, chiết rót
vào các chai, thùng, thuốc BVTV bị đổ ra nền kho, ngấm xuống đất và lan tỏa
ra khu vực xung quanh gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng.
Từ sau thời kỳ đổi mới (1986), hợp tác xã Quỳnh Hậu thu hẹp quy mô
sản xuất. Kho thuốc bị xuống cấp nghiêm trọng nên hợp tác xã Quỳnh Hậu
cho phá dỡ và xây lại trên nền cũ một nhà kho mới có diện tích nhỏ hơn. Kho
mới có kích thước D x R x C = 4,5m x 4m x 3,4m, móng xây cao 0,4m bằng
14


đá hộc, tường xây gạch chỉ đặc, bên ngoài trát vữa xi măng, mái đổ bê tông
nguyên khối. Kho thuốc sau khi xây dựng lại tiếp tục được sử dụng để lưu trữ
và phân phối thuốc BVTV cho hợp tác xã. Đến nay, kho đã xuống cấp nghiêm
trọng và không còn sử dụng, cửa gỗ bục nát, tường kho lở, thủng lỗ chỗ, mái
bê tông nứt vỡ, nền kho bong tróc và nứt vỡ. Trong kho vẫn cịn một vỏ số
chai, thùng đựng thuốc bảo vệ thực vật đã sử dụng hết.
3.1.3. Mơi trường khu vực kho hóa chất
Do trong q trình lưu trữ, vận chuyển, sang chai, chiết rót vào thùng
và phân phối đến các tổ sản xuất, thuốc bảo vệ thực vật bị rơi vãi và đổ ra nền
kho, ngấm xuống đất và lan tỏa ra khu vực xung quanh nên khu vực kho
thuốc hiện nay đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vào những ngày nóng ẩm, mùi
thuốc bảo vệ thực vật bốc lên nồng nặc gây ô nhiễm mơi trường cho khu dân
cư sinh sống gần đó.

Theo kết quả thống kê chưa đầy đủ của UBND xã Quỳnh Hậu, tính từ
năm 2000 đến nay, trên địa bàn xã đã có trên 100 ca bệnh chết có liên quan
đến ung thư. Cá biệt, có hộ gia đình có đến 3/5 nhân khẩu chết do ung thư.
Đến nay, chưa có một cuộc điều tra và thống kê chính thức trên địa bàn
toàn xã, các cơ quan chức năng vẫn chưa tìm được nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến các ca bệnh chết liên quan đến ung thư nói trên. Tuy nhiên, một phần
nguyên nhân không nhỏ là do sự suy giảm về chất lượng môi trường sống của
nhân dân trong vùng, trong đó có tác động do ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn dư
tại các kho chứa thuốc bảo vệ thực vật.
3.2. Kết quả đo đạc và nhận xét
3.2.1 Kết quả phân tích dư lượng thuốc chất BVTV tồn dư trong đất
Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích dư lượng hóa chất BVTV tồn dư
trong các mẫu đất lấy tại khu vực kho hóa chất BVTV xóm 10, xã Quỳnh
Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An được thể hiện dưới bảng sau:

15


Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu đất khu vực kho hóa chất
Kết quả phân tích
TT

Kí hiệu mẫu

Đơn vị

Anpha

Gamma


BHC

BHC

Beta BHC

Aldrin

Endosulfan I

anpha
Chlordan

Endrin

e

4,4

4,4

4,4

DDE

DDD

DDT

Methyl


Ethyl

parathion parathion

1

QHĐ01-20

mg/kg

<0,001

3,134

0,14

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,302

0,798

4,749


<0,001

<0,001

2

QHĐ01-70

mg/kg

<0,001

0,774

0,048

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,253

0,389

1,409


<0,001

<0,001

3

QHĐ01-150

mg/kg

<0,001

0,062

0,087

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,014

0,012

0,078


<0,001

<0,001

4

QHĐ01-200

mg/kg

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

<0,001

5

QHĐ02-30

mg/kg

<0,001

0,21

0,02

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,455


<0,001

<0,001

6

QHĐ02-100

mg/kg

<0,001

0,015

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,043


<0,001

<0,001

7

QHĐ02-150

mg/kg

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,009


<0,001

<0,001

8

QHĐ03-20

mg/kg

<0,001

0,076

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,034

<0,001

0,045


<0,001

<0,001

9

QHĐ03-70

mg/kg

<0,001

0,948

0,024

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,09

0,025

1,403


<0,001

<0,001

10

QHĐ03-150

mg/kg

<0,001

0,022

0,012

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,008

0,021


<0,001

<0,001

11

QHĐ04-30

mg/kg

<0,001

0,034

0,012

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,024

0,121


<0,001

<0,001

16


Kết quả phân tích
TT

Kí hiệu mẫu

Đơn vị

Anpha

Gamma

BHC

BHC

Beta BHC

Aldrin

Endosulfan I

anpha

Chlordan

Endrin

e

4,4

4,4

4,4

DDE

DDD

DDT

Methyl

Ethyl

parathion parathion

12

QHĐ04-70

mg/kg


<0,001

0,177

0,045

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,018

0,013

0,060

<0,001

<0,001

13

QHĐ04-150

mg/kg


<0,001

0,015

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,046

0,004

<0,001

<0,001

14

QHĐ05-50

mg/kg


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

15

QHĐ05-100

mg/kg


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

16

QHĐ05-150

mg/kg


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

17

QHĐ06-50

mg/kg


<0,001

0,067

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,104

<0,001

<0,001

18

QHĐ06-100

mg/kg


<0,001

0,072

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,052

<0,001

<0,001

19

QHĐ06-150

mg/kg


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

20

QHĐ07-50

mg/kg


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

21

QHĐ07-100

mg/kg


<0,001

0,007

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

0,008

<0,001

<0,001

22

QHĐ08-50

mg/kg


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

23

QHĐ08-100

mg/kg


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

17


Kết quả phân tích
TT


Kí hiệu mẫu

Đơn vị

Anpha

Gamma

BHC

BHC

Beta BHC

Aldrin

Endosulfan I

anpha
Chlordan

Endrin

e

4,4

4,4

4,4


DDE

DDD

DDT

Methyl

Ethyl

parathion parathion

24

QHĐ08-150

mg/kg

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

25

QHĐ09-50

mg/kg

<0,001

0,076

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

0,074

<0,001

0,045

<0,001

<0,001

26

QHĐ09-100

mg/kg

<0,001

0,148

0,024

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

0,09

0,025

1,521

<0,001

<0,001

27

QHĐ09-150

mg/kg

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

<0,001

0,008

0,030

<0,001

<0,001

28

QHĐ10-50

mg/kg

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

29

QHĐ10-100

mg/kg

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

30

QHĐ10-150

mg/kg

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001


<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

mg/kg

0,01

0,01

0,01

0,01

0,01

0,01

0,01

0,01


0,01

0,01

0,05

0,05

QCVN 15:2008/
BTNMT

(Số liệu: theo cty TNHH MTV xây dựng và chuyển giao công nghệ môi trường)

18


QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất BVTV
trong đất

Nhận xét:
Kết quả phân tích mẫu đất tại bảng 2 cho thấy 6/10 vị trí lấy mẫu đất
phân tích phát hiện có hàm lượng thuốc BVTV (nhóm clo hữu cơ), các mẫu
phân tích được cho kết quả ô nhiễm DDT từ 0,021 đến 4,749 mg/kg. Nồng độ
Lindan phân tích dao động từ 0,015 mg/kg đến 3,134 mg/kg; Nồng độ Beta
BHC giao động từ 0,012 đến 0,140 mg/kg. Nồng độ Aldrin, Endosulfan,
Chlordan, Endrin và nhóm lân hữu cơ đều rất thấp (<0,001mg/kg) nằm trong
giới hạn cho phép theo QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về dư lượng hóa chất BVTV trong đất.
Như vậy nồng độ dư lượng hóa chất BVTV trong đất đã vượt so với

tiêu chuẩn nhiều lần, và chủ yếu là hóa chất BVTV thuộc nhóm Clo hữu cơ,
cụ thể: nồng độ DDT trong các mẫu phân tích vượt từ 2,1 đến 474,9 lần; nồng
độ Lindan vượt từ 1,5 đến 14 lần so với QCVN 15:2008/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất BVTV trong đất.
3.2.2. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong nước
Kết quả phân tích hàm lượng thuốc BVTV trong các mẫu nước được
thể hiện trong bảng sau:

19


×