Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Công bố y tế của EU về DHA, EPA và vấn đề giảm ACID béo no trong cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.23 KB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM


CÔNG BỐ Y TẾ CỦA EU
VỀ DHA, EPA VÀ
VẤN ĐỀ GIẢM ACID BÉO NO
TRONG CƠ THỂ

GVHD : NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT
NHÓM:7
LỚP: DHTP10A


TP.HCM, THÁNG 2 NĂM 2017
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN
STT
1
2
3

PHÂN CÔNG
Dịch bài chương 13.1 đến 13.6
Dịch bài chương 13.7 – 13.10
14.1 – 14.3
Dịch bài chương 14.4 – 14.9


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho chúng em xin cảm ơn đến trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố


Hồ Chí Minh đã cho chúng em một môi trường thuận tiện, thoải mái để tiến hành quá
trình học tập của mình. Trường cung cấp cho chúng em các trang thiết bị, cơ sở vật chất
cũng như đội ngũ giáo viên giúp chúng em có thể học tập tại trường.
Sau đó, cho chúng em gởi lời cảm ơn đến giáo viên phụ trách bộ môn Thực phẩm
chức năng – cô Nguyễn Thị Minh Nguyệt, đã giúp đỡ cho chúng em trong quá trình tiếp
cận các kiến thức của mơn học này. Cũng như dạy cho chúng em các kiến thức tốt đẹp mà
chúng em chưa biết, hoặc khơng hiễu rõ, từ đó, có thể hiễu rõ hơn về mơn dinh dưỡng
học. Có thể vận dụng nó vào trong cuộc sống hằng ngày trong tương lai cũng như trong
cuộc sống, tư đó, giúp chúng em hồn thiện bản thân của mình hơn khi bước vào đời.
Và cũng cho chúng em gởi lời cảm ơn đến tập thể thầy cô khác, các thầy cô đã từng
hoặc chưa từng đứng lớp dạy chúng em, vì mỗi thầy cơ, dù ít dù nhiều, cũng sẽ là một
người thầy dạy cho chúng em một vấn đề nào đó.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18

TỪ VIẾT TẮT
EPA:
DHA:
LC omega-3 PUFAs:
LC
DPA:
ALA
CHD
SFAs
MUFAs
LDL-cholesteroL
EFSA
EFSA
WHO
AHA
IoM
NDA
LDL cholesterol
SFAs

19


NICE

Ý NGHĨA
Eicosapentaenoic Acid
Docosahexaenoic Acid
Chuỗi dài omega-3 Polyunsaturated Fatty Acids
chuỗi dài
docosapentaenoic Acid
Linolenic Acid
bệnh mạch vành
Saturated Fatty Acids
Monounsaturated Fatty Acids
Low-Density Lipoprotein cholesterol
European Food Safety Authority
European Food Safety Authority
World Health Organization
the American Heart Association
The US Institute of Medicine
Nutrion and Allergies
Density Lipoprotein cholesterol
Saturated fatty acidsTrans-FAs
The National Institute for Health and Clinical
Excellence


MỤC LỤC


7


MỞ ĐẦU
Nhận thức về vấn đề dinh dưỡng ở người Việt hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và bất
cập. Theo ơng Vaughan nhận đinh rằng vai trị của sức khỏe và dinh dưỡng tại Việt Nam
vẫn còn khá cơ bản so với hầu hết các nước trong khu vực.“Người Việt Nam vẫn còn
nhận thức đơn giản về ăn uống lành mạnh, 94% người tiêu dùng cho rằng thức ăn cần
phải an toàn/sạch sẽ, 91% khác cho rằng thức ăn cần phải tươi. Người tiêu dùng Việt Nam
nhận thức các thực phẩm lành mạnh là sữa (90%), dầu ăn ít cholesterol (73%), thực phẩm
tự nhiên (63%) và một vài chế phẩm từ sữa khác,mà chưa chú tâm nhiều đến việc cung
cấp đầy đủ chất dinh dưỡng”
Các bằng chứng khoa học gần đây cũng cho thấy LC omega-3 PUFA, EPA và DHA
đặc biệt có vai trị quan trọng đối với sức khỏe con người. Thấy rõ là PUPAs cũng xuất
hiện và được tiêu thụ trước đây. Tuy nhiên nhận thức của người dân về vấn đề dinh dưỡng
và tầm quan trọng của chúng đối với sức khỏe hiện nay vần còn nhiều hạn chế. Mặc dù
đã được sử dụng nhiều năm tại Việt Nam nhưng hầu hết người tiêu dùng vẫn chưa hiểu
đúng về các loại LC omega- 3 PUFA, EPA, DHA thực chất chúng là gì? Chúng có vai trị
như thế nào? Sau đây là một vài công bố của tổ chức y tế Châu Âu sẽ giúp ta có cái nhìn
bao quát hơn về vấn đề này.


8

1. CÔNG BỐ THẾ GIỚI VỀ DHA VÀ EPA
1.1 Giới thiệu
1.1.1 Sức khỏe tim mạch
Bằng chứng thu thập được trong ba thập kỷ qua từ các mơ hình nghiên cứu khác nhau
bao gồm cả nghiên cứu quan sát động vật và trong các phịng thí nghiệm, nghiên cứu
thuần tập và lâm sàng thử nghiệm về vấn đề hỗ trợ các lợi ích tim mạch của chuỗi dài
omega-3 (hoặc n-3) khơng bão hòa đa acid béo (LC omega-3 PUFA), đặc biệt đối với
bệnh tim mạch vành gây tử vong (CHD) (Mozaffarian và Wu, 2011). LC lớn omega-3

PUFA là eicosapentaenoic acid (EPA) và acid docosahexaenoic (DHA) và là chủ yếu bắt
nguồn từ thủy sản.
Trong số 25 nghiên cứu liên quan đến tổng cộng 280.000 đối tượng, đã có một mối
quan hệ nghịch đảo giữa việc tiêu thụ cá và tỷ lệ mắc bệnh tử vong do bệnh mạch vành.
Bang và Dyerberg (1985) và cộng sự của Bang (1980) là những người đầu tiên đề nghị
một nghiên cứu giữa việc tiêu thụ các chất béo có nguồn gốc từ thủy sản và tỷ lệ tử vong
do bệnh mạch vành. Những quan sát này đã được thực hiện giữa các quần vùng đảo Inuit
ở Greenland, nơi có chế độ ăn uống theo thói quen là giàu EPA và DHA, ước tính tăng
đến 15 g / ngày (De Caterina, 2011). Trong nhóm họ đã cho thấy rằng người Inuit đã có
một thời gian dài chảy máu do hiện tượng giảm tiểu cầu (Dyerberg và Bang, 1979).Điều
này cũng đã được quan sát bởi các cộng sự của Hirai (1980) khi so sánh các ngư dân Nhật
Bản với nông dân.
Cộng sự cuả Bucher. (2002) đã xác định 11 thử nghiệm, xuất bản giữa năm 1996 và
1999, và kết luận rằng chế độ ăn uống có omega-3 PUFA làm giảm tỷ lệ tử vong chung do
nhồi máu cơ tim, và đột tử do tim, ở bệnh nhân bệnh động mạch vành. Một vài nghiên
cứu chỉ ra rằng việc tăng tiêu thụ omega-3 từ việc bổ sung dầu cá hoặc cá, làm giảm tất


9

cả các nguyên nhân tử vong do tim mạch hoặc đột quỵ. Kết luận vơ giá này có được do
các nghiên cứu bởi Burr et al. (2003) ở những bệnh nhân bị đau thắt ngực. Với việc phân
tích các nghiên cứu , nguy cơ tử vong đã được tìm thấy
1.1.2 Lipids
Saynor và VEREL (1980) là những người đầu tiên chú ý đến hiệu quả giảm đáng kể
triglyceride trong những người bình thường, khỏe mạnh khi tham gia một chương trình
bổ sung dầu cá. Một nhóm trung tâm, nghiên cứu ngẫu nhiên 86 bệnh nhân bị tăng
triglyceride (Nồng độ ăn chay? 2 mmol / l), người có mười viên nang dầu cá 1 g hàng
ngày hoặc một chút dầu ô liu trong 3 tháng cho thấy giảm rất đáng kể triglycerid trong
huyết thanh từ đường chuẩn, và một sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm (Miller et al.,

1988).
Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo 2-4 g EPA + DHA / ngày cho bệnh nhân cần giảm
nồng độ triglycerid trong máu (Kris-Etherton et al., 2002). Khuyến nghị này được dựa
trên một số lượng lớn các bằng chứng ,cho thấy sự quan trọng của triglyceride khi làm
giảm hiệu lực của PUFA có nguồn gốc từ biển. Trong đánh giá toàn diện, Harris (1989)
báo cáo rằng khoảng 4g các PUFA / ngày có thể làm giảm nồng độ triglycerid huyết
thanh từ 25-30%.
1.1.3 Huyết áp
Tăng huyết áp là một nguyên nhân phổ biến và quan trọng của đột quỵ và các bệnh
tim mạch khác. Như vậy, ảnh hưởng của việc tăng lượng omega-3 PUFA đã được điều tra.
Nhìn chung, nó được cơng nhận rằng các acid béo có thể giúp giảm huyết áp tăng vừa
phải. Khi xem xét trước đó (Radack và Deck, 1989), tác dụng của omega-3 PUFA trên
huyết áp đạt được với độ hấp thu tương đối lớn các acid béo, xung quanh 2-4 g / ngày.
Điều này được hỗ trợ bởi một phân tích gần đây của 70 thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm
sốt.
1.1.4. Não và phát triển thị giác
DHA (và omega-6 PUFA acid arachidonic) là điều cần thiết cho sự phát triển sớm của
hệ thống thần kinh trung ương ở động vật có vú. DHA là PUFA chỉ chuỗi dài LC omega-3


10

trong não, và nồng độ cao nhất được tìm thấy trong chất xám của vỏ não, đặc biệt là ở
màng tiếp hợp (Koletzko et al., 2008). Hơn nữa, DHA cũng là thành phần cấu trúc quan
trọng của võng mạc. Do đó, DHA có tầm quan trọng cho sự phát triển bình thường của
não bộ và hệ thống thị giác . Ba tháng cuối của thai kỳ cho thấy một sự bứt phá tăng
trưởng của não thai nhi, và trong thời gian này DHA bồi tụ nhiều nhất và nhanh chóng
nhất . Sau khi sinh, DHA tích tụ trong não cho đến khi em bé được 4 tuổi. Bởi vì sự tổng
hợp của LC PUFA trong bào thai và nhau thai là thấp, và chức năng của nhau thai là rất
quan trọng để cung cấp DHA cho thai nhi (Burdge, 2006).

Nhiều nhưng không phải tất cả, các thử nghiệm can thiệp đã chứng minh tác dụng
tích cực của việc bổ sung DHA, hoạt động của não và thị lực trong quá trình mang thai .
Điều này dẫn đến các khuyến cáo về việc hấp thu loại chất béo này trong suốt chu kỳ
mang thai, Nhóm phụ nữ có thai và cho con bú nên hướng đến mục đích là đạt được một
chế độ ăn uống có chứa ít nhất là 200 mg DHA / ngày (Koletzko et al., 2007). Bà mẹ cần
bổ sung với lượng DHA lên đến 1 g / ngày, hoặc tổng LC omega-3 PUFA lên đến 2,7 g /
ngày mà khơng có bất kỳ tác dụng bất lợi nào(Plourde và Cunnane, 2007).
Hơn nữa, nhiều nghiên cứu ở đối tượng trẻ em đã nhận được các cách thức cho việc
bổ sung DHA cho trẻ em và đã chỉ ra lợi ích kết đối với thị giác và sự phát triển của hệ
thống thần kinh , nhưng không ảnh hưởng đến tăng trưởng. Tuy nhiên, các bằng chứng
gần đây, cũng được thiết kế và thực hiện thử nghiệm vẫn chưa cho thấy các tác động lâu
dài rõ ràng và nhất quán (Burdge, 2006; Hội đồng khoa học tư vấn về dinh dưỡng và Ủy
ban về độc tính, 2004).
1.2.Các đặc tính và nguồn cung cấp
Cấu trúc acid béo được hình thành từ chất béo và dầu, và một số chất khác có trong
thiên nhiên. Tùy thuộc vào cấu trúc của chúng, các acid béo sẽ có mạch ngắn, trung hay
chuỗi dài ,và là các acid béo bão hịa, khơng bão hịa hoặc quá bão hào. Các mạch của
PUFA có thể được chia nhỏ thành các acid béo omega-6 (còn được gọi là n-6) và omega-3
(hoặc n-3) PUFA. Acid béo Omega-3 có đặc điểm là có chứa liên kết đơi ở giữa hai


11

nguyên tử cacbon và gắn vào nguyên tử cacbon thứ ba từ gốc methyl cuối của phân tử
(Xem hình 13.1).

EPA và DHA là LC omega-3 PUFA hầu hết được tìm thấy trong tự nhiên các và trong
các thực phẩm của xứ biển, dầu cá, và trong các loại dầu chiết xuất từ các loại thực phẩm
như vậy. EPA và DHA có thể được tổng hợp bởi các vi sinh vật biển và do đó thâm nhập
vàothực phẩm. Về lý thuyết , EPA và DHA có thể tự tổng hợp vào cơ thể từ nguồn

omega-3 PUFA, alpha-linolenic acid (ALA; C18: 3o3), bởi một loạt các phản ứng kéo dài
. Tuy nhiên, trong thực tế, nó đã được chứng minh rằng cơ thể không thể tổng hợp EPA và
DHA trong một lượng vừa đủ (Burdge, 2006; Plourde và Cunnane, 2007). Điều này có
nghĩa là rằng họ phải được cung cấp bởi chế độ ăn uống. Cá nhiều dầu như cá thu, cá
trích, cá hồi, cá ngừ (tươi) và cá mòi là những nguồn thực phẩm giàu nhất, nhưng khi tiêu
thụ trong dân số phương Tây thì thấp, các hấp thu trung bình LC omega-3 PUFA trong
người lớn ở miền Bắc và Đông Âu, Bắc Mỹ và Úc được ước tính được 0,15-0,25 g / ngày
(Calder, 2012).
EPA và DHA được công nhận là chất dinh dưỡng và có thể được đo lường trong thực
phẩm , trong các loại dầu và chất béo bằng phương pháp thành lập. Trong cá, EPA và
DHA là một phần của màng tế bào phospholipid. Khi bổ sung ho có thể caair thiện được:





Triglycerides
Triglycerides hồn ngun
Etyl este
Phospholipid .


12

Dầu cá tinh chế tự nhiên cung cấp EPA và DHA dạng triglycerid và thường chứa
khoảng 30% tổng số acid béo EPA và DHA. triglycerides được tái tổ hợp thành EPA và
DHA bởi việc loại bỏ một số acid béo khác, do đó cần nâng cao lượng EPA và DHA.
Thủy phân EPA và DHA bằng cách triglyceride este hóa (Kết hợp) chúng với ethanol làm
phát sinh các sản phẩm ethyl ester. Kết quả của phương pháp này lên đến khoảng 85%
EPA và DHA. Dầu nhuyễn thể cung cấp EPA và DHA trong dạng phospholipid.

1.3 Căn cứ công bố sức khỏe.
Hiện tại có sáu Điều 13.1 và ba Điều 14.1 (b) công bố sức khỏe với việc đăng ký các
yêu sách y tế EU chấp thuận cho EPA + DHA và / hoặc DHA. Mỗi công bố khẳng định
sức khỏe được đi kèm với các điều kiện sử dụng cụ thể. Bao gồm tối thiểu số lượng các
chất dinh dưỡng (s) có mặt trong thực phẩm .
1.3.1 Điều 13.1 cơng bố sức khỏe về EPA + DHA
(I) Căn cứ vào mối quan hệ giữa EPA và DHA và duy trì huyết áp bình thường, các
từ ngữ EU cơng bố u cầu bồi thường này về 'DHA và EPA góp phần vào việc duy trì
huyết áp bình thường '(EFSA, 2009a; EFSA, 2010a).
(II) Căn cứ vào mối quan hệ giữa EPA và DHA và duy trì bình thường (nhịn ăn) nồng
độ trong máu triglycerides, các từ ngữ có thẩm quyền trong cơng bố này là 'EPA và DHA
đóng góp vào việc duy trì nồng độ triglyceride trong máu bình thường '(EFSA, 2009a;
EFSA, 2010a).
Các điều khoản và hạn chế sử dụng sau đây được áp dụng: yêu cầu bồi thường chỉ
được sử dụng cho thực phẩm cung cấp một lượng hàng ngày của 2 g EPA và DHA. Để có
thể sinh khiếu nại, thơng tin sẽ được trao cho người tiêu dùng mà hiệu quả mang lại lợi
ích thu được với một hàng ngày lượng của 2 g EPA và DHA. Khi yêu cầu được sử dụng
trên thực phẩm bổ sung và / hoặc bổ sung thực phẩm, thông tin sẽ được trao cho người
tiêu dùng không vượt quá một lượng bổ sung hàng ngày 5 g EPA và DHA kết hợp.
(III) Dựa vào mối quan hệ giữa EPA và DHA và chức năng tim bình thường, các từ
ngữ các u cầu khi cơng bố sức khỏe đã được phê duyệt là 'EPA và DHA đóng góp vào


13

chức năng bình thường của tim '(EFSA, 2010a, 2011). Các nhóm mục tiêu cho tuyên bố
này là dân số nói chung.
1.3.2 Điều 13.1 công bố sức khỏe về DHA
(I) Căn cứ vào mối quan hệ giữa DHA và duy trì chức năng não, các từ ngữ các yêu
cầu bồi thường được phê duyệt là 'DHA góp phần vào việc duy trì chức năng não bình

thường' (EFSA, 2010b, 2011). Các nhóm mục tiêu cho tuyên bố này là dân số nói chung.
(II) Căn cứ vào mối quan hệ giữa DHA và tầm nhìn, các từ ngữ có thẩm quyền u
cầu cơng bố là 'DHA góp phần vào việc duy trì thị lực bình thường' (EFSA, 2010b, 2011).
Mục tiêu nhóm cho tun bố này là dân số nói chung.
(III) Dựa vào mối quan hệ giữa DHA và duy trì bình thường (nhịn ăn) nồng độ
triglycerides trong máu , lời văn của các bản tuyên bố cần được phê duyệt là "góp phần
DHA vào việc duy trì nồng độ triglyceride trong máu bình thường '(EFSA, 2010b).
Các điều khoản và hạn chế sử dụng, tương tự như đối với triglycerid ,đơn yêu cầu áp
dụng cho cả EPA và DHA kết hợp.Các yêu cầu này có thể được sử dụng cho thực phẩm
cung cấp một lượng hàng ngày của 2 g DHA và có chứa DHA trong sự kết hợp với EPA.
đ
1.3.3 Điều 14.1 (b) công bố sức khỏe về DHA
Những tuyên bố đề cập đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ (Harland, 2014). việc
đầu tiên là hai mối quan tâm liên quan đến tuyên bố về tầm quan trọng của DHA đối với
sự phát triển của thai nhi và trẻ sơ sinh bú sữa mẹ, trong khi người thứ ba liên quan đến
DHA và phát triển thị giác ở trẻ đến 12 tháng tuổi.
(I) Liên quan đến tác dụng của DHA đến sự phát triển não, các nội dung trong các
công bố về sức khỏe trẻ em là 'bà mẹ hấp thu một lượng acid Docosahexaenoic (DHA)
góp phần vào sự phát triển bình thường của não thai nhi và trẻ sơ sinh bú sữa mẹ '(Châu
Âu Ủy ban, 2011a).
Các điều kiện kèm theo xác định rằng "thông tin sẽ được gửi đến cho các bà mẹ
mang thai và cho con bú về những hiệu quả mang lại khi sử dụng một lượng là 200 mg
DHA/ngày, ngoài việc tiêu thụ hàng ngày được khuyến cáo cho người lớác acid béo


14

omega-3 , nghĩa là 250 mg DHA và EPA. Những tuyên bố này có thể chỉ được sử dụng
chocác loại thực phẩm cung cấp hàng ngày một lượng ít nhất là 200 mg DHA/ngày.
(II) Các công bố về sự phát triển của trẻ em là tương đối giống nhau . Cácnội dung

của công bố là ' Bà mẹ bổ sung một lượng Docosahexaenoic acid (DHA)góp phần vào sự
phát triển bình thường của mắt của thai nhi và trẻ sơ sinh bú sữa mẹ '(Ủy ban châu Âu,
2011a).
Các điều kiện sử dụng đều giống nhau, chỉ rõ rằng "thông tin sẽ được gửi đến cho
các bà mẹ mang thai và cho con bú và để mang lại hiệu quả cần cung cấp một lượng hàng
ngày là 200 mg DHA+EPA. Những tuyên bố có thể chỉ được sử dụng cho thực phẩm cung
cấp một lượng hàng ngày ít nhất 200 mg DHA.Các điều kiện sử dụng dựa trên các kết
luận của hội thảo đồng thuận (Koletzko et al., 2007, 2008).
(III) Trong mối quan hệ về sự phát triển bình thường thị giác của trẻ em , các nội
dung liên quan đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em là 'acid Docosahexaenoic
(DHA) góp phần vào sự phát triển bình thường thị giác của trẻ sơ sinh đến 12 tháng tuổi
'(Châu Âu Ủy ban, 2011a).
1.4 Tuyên bố sức khỏe không được cho phép
Một số công bố sức khỏe liên quan đến việc sử dụng EPA và DHA riêng hay kết
hợp. Các công bố này được gọi là ảnh hưởng đến sức khỏe theo nhiều chiều hướng khác
nhau , bao gồm cả viêm nhiễm, sức khỏe , sự tập trung, trí nhớ, phát triển nhận thức, khả
năng học tập, trọng lượng cơ thể và cảm xúc hạnh phúc. Trong hầu hết các trường hợp,
nguyên nhân và kết quả không thể được thành lập hoặc công bố được gửi đi được coi là
quá chung chung và không đặc hiệu.
1.5 Công bố các nguồn cung cấp.
Ủy ban 1924/2006 cũng quy định rằng các tuyên bố dinh dưỡng có thể được thực
hiện trên thực phẩm. Trong mối quan hệ với omega-3 PUFA, các điều kiện cho việc công
bố các 'nguồn cung cấp ' và 'cao' như sau (Ủy ban châu Âu, năm 2010):
Nguồn cung cấp các acid béo omega-3


15

Một công bố cho rằng thực phẩm là một nguồn chứa các acid béo omega-3, và bất
kỳ công bố nào có khả năng có cùng ý nghĩa đối với người tiêu dùng, chỉ có thể được

thực hiện nơi các sản phẩm có chứa ít nhất 0,3 g ALA mỗi 100 g và 100 kcal, hoặc ít nhất
là 40 mg tổng của EPA và DHA mỗi 100 g và 100 kcal.
Omega-3 acid béo cao
Một công bố cho rằng thực phẩm là một nguồn cung cấp acid béo omega-3, và bất
kỳ công bố nào có khả năng có cùng ý nghĩa đối với người tiêu dùng, chỉ có thể được
thực hiện nơi các sản phẩm có chứa ít nhất 0,6 g ALA mỗi 100 g và 100 kcal, hoặc ít nhất
là 80 mg tổng của EPA và DHA mỗi 100 g và 100 kcal.
1.6. Hấp thu thức ăn
Có nghĩa là việc hấp thu EPA, DHA và tổng LC omega-3 PUFA là từ chế độ ăn uống
và việc hấp thu này thay đổi theo giới tính, nhóm tuổi, thói quen ăn uống và việc sử dụng
các thực phẩm bổ sung (EFSA khoa học Ý kiến, yêu cầu y tế EU công bố cho DHA và
EPA 245 2012a).
Hiện tại việc hấp thu EPA + DHA từ thực phẩm thông qua chế độ ăn uống chỉ là 127
mg / ngày (Đức, phụ nữ tuổi từ 18-24 tuổi) và 295 mg / ngày (Đức, người đàn ông lứa
tuổi 54-54 năm). hấp thu EPA + DHA mỗi ngày cao nhất dao động từ 285 (Hà Lan, phụ
nữ độ tuổi từ 19-30 tuổi) đến 1278 mg / ngày (Ireland, người lớn tuổi từ 51-64 tuổi) khi
thực phẩm và thực phẩm bổ sung được xêm xét kỹ lưỡng ( FSA khoa học Ý kiến, 2012a).
Tuy nhiên, ở nhiều nơi của châu Âu lượng tiêu thụ h EPA + DHA hàng ngày của của
người lớn, đặc biệt là thanh niên ước tính ít hơn 100 mg / ngày vì nhiều người không
bao giờ tiêu thụ dầu cá giàu (Givens và Gibbs, 2008).
1.7 Các nghiên cứu khác
Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu đã phát hành hai ý kiến khoa học gần đây nhất
liên quan đến việc hướng dẫn ghi nhãn thực phẩm cho sản phẩm omega - 3 và omega - 6
PUFAs (Ý kiến khoa học củA EFSA, 2009 ) và hấp thu có thể chấp nhận cao hơn mức
EPA, DPA và DHA ( EFSA Op khoa học 2012).


16

1.7.1.Hướng dẫn ghi nhãn thực phẩm

Ban hội thẩm về các sản phẩm ăn kiêng,dinh dưỡng và dị ứng (NDA) đề nghị sử
dụng 2g ALA.Theo NDA kết luận, có sự phù hợp với lượng hấp thu cho các cá nhân
trong dân số chung ở Châu Âu dựa trên các xem xét về sức khỏe tim mạch.Cho LC
omega - 3 PUFAs với giá trị dự kiến là 250 mg EPA + DHA / ngày. Bảng hội thẩm NDA
này cũng đồng ý với bằng chứng mới nhất trên mối quan hệ giữa hấp thu các loại acid béo
này với sức khoẻ tim mạch trong dân số lành mạnh.
1.7.2 Liều lượng cao nhất có thể sử dụng trong 1 ngày mà không gây tác dụng
phụ
Liên quan đến việc hấp thu cao , Theo NDA kết luận rằng dữ liệu sẵn có khơng đủ
để thiết lập cấp hấp thu cao hơn có thể cho LC omega - 3 PUFAs ( EPA, DHA và DPA
riêng lẻ hoặc kết hợp ). Theo NDA cũng coi việc hấp thu bổ sung lâu dài EPA và DHA
kết hợp với liều lượng trên 5g /ngày , và hấp thu bổ sung EPA cá nhân lên đến 1.8g /
ngày, không làm tăng mối lo ngại về an toàn cho người trưởng thành . NDA tiếp tục thêm
quan sát lượng hấp thu EPA và DHA từ thực phẩm và thực phẩm bổ sung trong dân số
Châu Âu thường dưới lượng này.
Thường được trích dẫn như các tác động tiêu cực tiềm tàng của EPA và DHA như gây
chảy máu, peroxid hóa lipid, viêm và suy giảm hệ thống miễn dịch , chuyển hóa glucose
bị suy giảm và rối loạn đường tiêu hóa. Tuy nhiên, NDA nhận thấy là bổ sung lâu dài với
lượng EPA và DHA kết hợp với lượng trên 5g /ngày không làm tăng thêm nguy cơ chảy
máu tự phát hoặc biến chứng xuất huyết , thậm chí ở các đối tượng có nguy cơ cao bị
chảy máu, ví dụ đang được điều trị với thuốc chống đông máu hoặc với các thuốc ảnh
hưởng đến chức năng tiểu cầu như aspirin.Hấp thu bổ sung với liều lượng lên đến 5g EPA
+ DHA / ngày đến 12 tuần đã được cho thấy không tác động đến cân bằng nội môi gluce
ở người khoẻ mạnh .
1.8. Mối quan tâm của người tiêu dùng.
Bất cứ các công bố về sức khỏe phải bảo đảm trung thực,rõ rãng,đáng tin cậy và hữu
ích đến người tiêu dùng .Điều này có nghĩa rằng các từ ngữ công bố phải dễ hiểu để người


17


tiêu dùng có sự chọn lựa sáng suốt.Tuy nhiên cách diễn đạt của nhiều tuyên bố sức khỏe
đã được phê duyệt là khá khoa học, và một số tính linh hoạt cần phải được cho phép.Tất
cả chúng ta tiêu thụ các loại thực phẩm và thực phẩm bổ sung chứ không phải là tiêu thụ
chất dinh dưỡng,và các khuyến nghị liên quan đến chất dinh dưỡng như là DHA ,EPA cần
phải được dịch ra tiếng phục vụ thức ăn.Liên quan đến LC omega 3 PUFAs và dầu hàng
hải đặc biệt, có mối quan ngại về sự phát triển bền vững của thực phẩm hàng hải và vấn
đề ô nhiễm môi trường.
1.8.1. Lợi ích của các khiếu kiện về sức khỏe
Nói chung, người tiêu dùng thông minh cũng nhận thức được rằng việc duy trì một
trái tim khỏe mạnh là quan trọng. Hầu hết nhận ra rằng, ngoài những thay đổi trong lối
sống, chế độ ăn uống thay đổi nhất định t như tiêu thụ nhiều cá hơn, đặc biệt là cá có
nhiều dầu , có thể giúp đạt được điều này.Tuy nhiên, việc tiêu thụ nhiều dầu cá ở hầu hết
châu Âu là rất thấp. Điều này có thể có nhiều lý do, bao gồm cả hương vị và hương thơm,
sự hiện diện của bất kỳ xương, giá cả và khơng dung nạp hoặc dị ứng với cá. Do đó, các
nguồn thay thế của LC omega-3 PUFA, chẳng hạn như thực phẩm bổ sung, thực phẩm
tăng cường với các acid béo để duy trì chức năng của tim được bình thường, đóng một
vai trị quan trọng. Những tun bố về trái tim sẽ giúp thông báo cho người tiêu dùng để
lựa chọn thay thế như vậy.
1.8.2. Làm thế nào để đạt được lượng hấp thu EPA và DHA đúng.
Dầu cá giàu dầu như cá thu, cá trích, cá mịi, cá hồi và cá ngừ tươi là những nguồn tự
nhiên giàu EPA và DHA nhất. Mức độ của các LC omega-3 PUFA trong thực phẩm biển
khác nhau tùy theo mùa và loại cá, và mặc dù số lượng của chúng không được thường
được trưng bày tại các điểm mua hàng, các lời khuyên chung cần tiêu thụ các loại cá
nhiều dầu 2 bữa cá / tuần,, ước tính cung cấp một lượng tương đương 450-500 mg EPA +
DHA / ngày.
Bảng 13.1 cho thấy mức độ LC omega-3 PUFA trong các loại cá nhiều dầu.
Loại cá

EPA(g)


DPA(g)

(g)

Tổng lượng
omega- 3
PUFAs(g)


18

Cá trích
Cá trích muối
hun khói
Cá thu tươi
Cá hồi tươi
Cá hồi đóng
hộp
Cá mịi đóng
hộp trong nước
sốt cà chua
Cá hồi tươi
Cá ngừ tươi
Cá hồi đóng
hộp

0.51
1.15


0.11
0.1

0.69
1.34

1.31
2.59

0.7
1.2
0.55

0.12
0.2
0.14

1.1
1.3
0.85

1.92
2.7
1.54

0.89

0.1

0.68


1.67

0.23
0.3
0.06

0.09
0.1
0.04

0.83
1.1
0.27

1.15
1.5
0.37

1.8.3. Các chất ơ nhiễm
Vấn đề ơ nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường biển, đã được công nhận trong
nhiều năm. Quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng và chính quyền là dioxin, furan và
polychlorinated biphenyls (PCBs). Tuy nhiên, có những hợp chất khác mà có thể tích tụ
trong cá và cá có nguồn gốc từ các sản phẩm đó cũng là mối quan tâm. Đây là các kim
loại nặng như chì, thủy ngân, asen và cadmium.Dioxin, furan và PCBs được gọi chung
các chất ô nhiễm hữu cơ dai dẳng (POPs). Những chất này có khả năng chống suy thối
và có thể tích tụ trong cơ thể sống. Nó có các chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm
chất gây rối loạn nội tiết,chất gây ung thư và các chất ảnh hưởng đến sự sinh sản.
Quy định của Ủy ban (EU) số 1259/2011, sửa đổi Quy định (EC) số 1881/2006 (Ủy
ban châu Âu, 2006) quy định mức độ tối đa hiện tại cho dioxin, PCBs dioxin-like và

PCBs phi dioxin-like trong thực phẩm. Phần 5.7 của Phụ lục liên quan đến "dầu biển (dầu
cơ thể cá, dầu gan cá và các loại dầu của biển khác sinh vật dùng cho con người) "(Ủy
ban châu Âu, 2011b).
1.9 Xu hướng tương lai
Có khả năng một phạm vi rộng lớn hơn của sản phẩm sẽ cung cấp LC omega-3 PUFA
và EPA, DHA mang về sức khỏe cho chức năng tim và sự phát triển của não bộ và hệ


19

thống thị giác. Cùng với nhiều bằng chứng khoa học, khuyến nghị và công khai, nhu cầu
đối với các sản phẩm có khả năng tăng. Hầu hết người tiêu dùng dựa trên cá và các sinh
vật biển khác như là một nguồn dầu phong phú trong các PUFA. Tuy nhiên, nhiều yếu tố
tồn cầu ảnh hưởng đến kích thước và chất lượng của một lần khai thác như đã nhìn thấy
nhiều lần, ví dụ, như một hệ quả của hiệu ứng El Nin~o. Tuy nhiên, đối với con
người,nhất là cá phải cung cấp được lượng EPA và DHA đầy đủ từ chế độ ăn uống của
họ, và cá nuôi cần phải được cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết thông qua thức ăn
của họ. Trong thực tế, với mục đích khơng chỉ là cung cấp dầu cá cho con người mà còn
là nguồn duy nhất khả thi về mặt kinh tế. Trong khi chúng quan trọng như là một nguồn
thực phẩm chứa EPA và DHA, cá nuôi là không phù hợp cho việc cung cấp các loại dầu
dành cho con người sử dụng
Các nguồn tảo có chứa sẵn một lượng dầu đơn bào và DHA, , đã được sử dụng trong
nhiều năm để bổ sung vào sữa bột cho trẻ sơ sinh, đặc biệt là những trẻ sinh non.. Tuy
nhiên, tảo chọn tổng hợp chứa đựng một lượng acid béo nhất định, và sự kết hợp sẽ cần
phải được sử dụng để cung cấp một hỗn hợp gồm EPA và DHA.Mặc dù nó có thể sử dụng
tảo như một nguồn chính của LC omega-3 PUFA cho việc bổ sung hoặc để củng cố thực
phẩm, nó sẽ địi hỏi một số lượng lớn các loại tảo khác nhau và sẽ rất tốn kém.
1.10 Kết luận
Rõ ràng từ những bằng chứng khoa học cho thấy LC omega-3 PUFA, và EPA và
DHA đặc biệt, có vai trị quan trọng trong sức khỏe con người. Thấy rõ là PUPAs cũng

xuất hiện và được tiêu thụ trước đây. Tuy nhiên, nguồn thực phẩm tự nhiên là tương đối
hạn chế và số lượng đáng kể có thể hiện nay chỉ có thể được cung cấp bởi cá, hải sản khác
và sinh vật. Với những áp lực của cổ phiếu và mối quan tâm đối với mơi trường biển.Việc
tìm kiếm nguồn thay thế và bền vững của EPA và DHA là một nhiệm vụ quan trọng.Điều
này trở nên quan trọng hơn nếu bằng chứng nghiên cứu thêm vàcó thể, yêu cầu sức khỏe
đã được phê duyệt thêm dẫn đến tăng nhu cầu tiêu dùng cho những quan trọngchất dinh
dưỡng.


20

Hiện nay, sổ đăng ký về sức khỏe có thẩm quyền (Quy chế 432/2012) bao gồm Sáu
Điều 13.1 tuyên bố về lượng cần thiết cho EPA + DHA và DHA. Chúng liên quan đến
việc duy trì bình thường huyết áp, nồng độ triglyceride máu, chức năng tim, tầm nhìn và
chức năng của não và được dựa trên một số lượng lớn các bằng chứng, bao gồm cả các
kết quả từ các thử nghiệm lâm sàng,nghiên cứu thuần tập và tổng quan hệ thống. Hơn
nữa, có ba điều tuyên bố 14.1 (b) sức khỏe cho DHA có liên quan đến sự phát triển của
thai nhi và trẻ sơ sinh (bú mẹ) lên đến 12 tháng tuổi. Đặc biệt, hàm lượng DHA trong não
và võng mạc là cao, cho thấy tầm quan trọng của việc này acid béo trong sự phát triển
bình thường của não và mắt. Tất cả đều có kèm theo điều kiện sử dụng phải được tuân thủ
để áp dụng yêu cầu bồi thường để thực phẩm hoặc thực phẩm cấu thành.
2. CÔNG BỐ EU VỀ VẤN ĐỀ GIẢM ACID BÉO NO TRONG CƠ THỂ

2.1 Giới thiệu
Chương này là đánh giá của Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua tuyên bố về sức
khỏe liên quan đến thực phẩm với số lượng thấp hoặc hạn chế của các acid béo bão hịa
(SFAs) và duy trì nồng độ máu LDL-cholesterol bình thường, mà đã được xem xét bởi Cơ
quan an toàn thực phẩm của châu Âu(EFSA) trong năm 2011 (EFSA, 2011). Các đặc tính
và thành phần của thực phẩm , những chứng minh khoa học đối với công bố về sức khỏe
và các điều kiện sử dụng sẽ được xác định và đánh giá. Tác động rộng lớn hơn của yêu

cầu này sẽ được thảo luận liên quan đến vấn đề người tiêu dùng, phát triển sản phẩm và
xu hướng trong tương lai.
2.2 Đặc tính của các chất.
Các thành phần phụ thuộc vào đặc tính hỗn hợp của SFAs trong thực phẩm.EFSA
(2011) kết luận rằng SFAsđà được mô tả đầy đủ các đặc trưng và định nghĩa và được
tóm tắt ở đây:'Acid béo bão hòa là các acid béo monocarboxylic với (nói chung) một số
nguyên tử carbon (thường là 4-20) và khơng có liên kết đơi, mà có thể được giải phóng
bởi sự thủy phân của triacylglycerol từ chất béo và các loại dầu. Nhất là SFAs hiện hành


21

trong chế độ ăn là acid lauric (12: 0), acid myristic (14: 0), acid palmitic (16: 0) và stearic
acid (18: 0) '(EFSA, 2011). Xem hình 14.1

2.3 Cho phép EU khai nhận sức khỏe giảm hoặc thấp SFAs
Ban hội thẩm về các sản phẩm ăn kiêng,dinh dưỡng và dị ứng (NDA) đánh giá khoa
học và chứng minh cho yêu cầu bồi thường về sức khỏe liên quan đến thực phẩm với số
lượng thấp hoặc hạn chế SFAs và duy trì nồng độ LDL-cholesterol trong máu bình
thường. Là một bước khơng thể thiếu trong việc đánh giá này, các từ ngữ trong đơn kiện
và điều kiện sử dụng được xác định.
2.3.1 Tóm tắt các bằng chứng đáng tin cậy
Các ý kiến khoa học gần đây, xuất bản bởi tổ chức EFSA,các đánh giá khoa học
chứng minh các công bố sức khỏe liên quan đến thực phẩm với số lượng thấp hoặc hạn
chế SFAs và duy trì cholesterol LDL bình thường. Báo cáo này nhấn mạnh rằng toàn bộ
các bằng chứng hỗ trợ cho một mối quan hệ tích cực giữa việc tiêu thụ các hỗn hợp của
SFAs, hiện diện trong thực phẩm, và tổng số và cholesterol LDL, so với carbohydrate,
cis-MUFAs và cis-PUFA. Mặc dù EFSA thừa nhận các bằng chứng liên quan đến các hiệu
ứng khác biệt của cá nhân SFAs, bao gồm lauric, myristic, palmitic, stearic và ngắn hạn
và chuỗi trung bình SFAs (4-10 nguyên tử carbon) về cholesterol nồng độ, hỗn hợp của

những SFAs, như được tìm thấy trong chế độ ăn uống, là trọng tâm chính của báo cáo.
Phần dưới đây sẽ tóm tắt và đánh giá những nguồn chính của bằng chứng khoa học sử
dụng để chứng minh các tuyên bố về tác dụng giữa SFAs và nồng độ cholesterol. Danh
sách đầy đủ các tài liệu tham khảo hỗ trợ cung cấp cho EFSA có sẵn trên trang web của
EFSA (EFSA, 2012)


22

2.3.2 Ý kiến của EFSA
EFSA đã xuất bản một số ý kiến liên quan đến SFAs và sức khỏe. Trong năm 2004,
EFSA công bố một ý kiến về tác dụng của trans FAs đối với sức khỏe con người
(EFSA,2004). Trong báo cáo này, những so sánh giữa các tác động của trans-FAs và
SFAs trên nồng độ LDL-cholesterol đã được nghiên cứu. Đáng chú ý, phân tích meta bởi
Mensink et al. (2003), như xem xét tại mục 14.3.3.2, được trích dẫn là một nguồn chính
bằng chứng cho một hiệu ứng có hại của trans-FAs dựa trên LDL và HDL cholesterol.
Như báo cáo của Mensink et al. (2003), khi 1% năng lượng trong chế độ ăn uống từ
carbohydrate đã được thay thế bởi isoenergetically xuyên FA, cholesterol LDL được nuôi
dưỡng nhiều như 0.040 mmol / L. Tương tự như vậy, khi các bằng chứng cho cá nhân
SFAs được đối chiếunhư acid palmitic (0,039 mmol / L), lauric (0,052 mmol / L) và acid
myristic (0,048 mmol / L) cũng tăng cholesterol LDL.

2.3.3 Khuyến nghị ăn uống
Liên quan đến sự hấp thu trong chế độ ăn uống được công bố bởi Viện Y học của
Mỹ(IOM) đã cung cấp một đánh giá toàn diện về việc hấp thu, bao gồm chế độ ăn uống
có chất béo(IOM, 2005). Mối liên hệ giữa việc tăng lượng SFA và tăng cholesterol LDL
được liệt kê như là một mối quan hệ tốt trong các nguồn tài liệu . Cụ thể, những thay đổi
trong cholesterol LDL huyết thanh dự kiến tăng 1% năng lượng từ SFAs được tổng hợp
từ ba nghiên cứu: 0,033 mmol / L (Mensink và Katan, 1992), 0,036 mmol / L (. Clarke et



23

al, 1997) và 0,045 mmol / L (Hegsted et al., 1993). IOM khuyên rằng lượng SFA càng
thấp càng tốt. Để giảm lượng SFAs và làm theo một "chế độ ăn uống lành mạnh.Báo cáo
này đề nghị lựa chọn thịt nạc, cắt tỉa bỏ mỡ nhìn thấy trên các loại thịt và ăn các phần nhỏ
hơn. Hơn nữa, sự đóng góp của SFAs từ bơ có thể được giảm thiểu hoặc thay thế thông
qua việc sử dụng các loại dầu thực vật.
Năm 2006, Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) công bố chế độ ăn uống và lối sống cần
thực hiện (Lichtenstein et al., 2006). Một trong những mục tiêu được đề nghị cho việc
duy trì sức khỏe trong dân số Hoa Kỳ "định hướng lượng lipid mong muốn '. AHA nhấn
mạnh rằng SFAs và FAs dạng trans là "yếu tố quyết định chế độ ăn uống có cholesterol
LDL cao hay khơng , và do đó đề nghị lượng hấp thu SFAs <7% năng lượng. Cùng với
chủ trương này, AHA nhấn mạnh thực tế rằng việc giảm lượng SFA thường đòi hỏi phải
thay thế mỡ động vật bằng chất béo không bão hòa và các phương án sử dụng các loại
thực phẩm có hàm lượng chất béo thấp. Và nghiên cứu này cho biết ảnh hưởng của FAs
trans trên nồng độ cholesterol (Lichtenstein et al., 1999). Lichtenstein et al. (1999) đã tiến
hành một thiết kế hình vng Latin đơi để nghiên cứu kiểm tra tác động của năm nguồn
trans-FA (dao động từ <0,5-20,1 g / 100 g chất béo) trên LDL huyết thanh, HDL và
cholesterol. Khi so sánh với bơ (1,5 g / 100 g chất béo), đã có một mối quan hệ rõ ràng về
liều lượng giữa một lượng ngày càng tăng cuả FA dạng trans và một huyết thanh
cholesterol toàn phần thấp hơn tỷ lệ cholesterol HDL (xem hình 14.3).
Ngồi IOM và AHA, các báo cáo năm 2003 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã
được tham chiếu bởi EFSA như một tài liệu hỗ trợ cho tích cực mối quan hệ giữa lượng
SFA hấp thu và nồng độ cholesterol. Trong báo cáo này,WHO khuyến cáo rằng lượng
SFAs nên được giới hạn ít hơn 10% của một năng lượng ăn vào hàng ngày của cá nhân.
Các cơ sở cho các đề xuất này là từ các nghiên cứu chứng minh rằng tổng lượng FAs và
cholesterol LDL được tăng lên (Grundy và Vega, năm 1988; Mensink và Katan, 1992;
Katan et al., 1995), và việc thay thế SFAs với cis-MUFAs và n 6-PUFA làm giảm các
điểm đánh dấu (Kris-Etherton, 1999)trong trích dẫn nghiên cứu của WHO ủng hộ quan

điểm rằng tổng số FAs và LDL cholesterol được tăng lên.


24

WHO trích dẫn nghiên cứu ủng hộ quan điểm rằng SFAs nâng tổng số

LDL

cholesterol và đến một mức độ nào đó là HDL cholesterol. Có thể cho rằng, những bằng
chứng mạnh nhất tham chiếu là khi những bằng chứng tham chiếu mạnh nhất là phân tích
về sự biến đổi của Mensink và Katan (1992), nơi mà kết quả từ 27 thử nghiệm kiểm soát
được biên soạn ,để tạo ra các phương trình liên quan đến những thay đổi trong lượng FA
để thay đổi HDL huyết thanh, LDL và cholesterol. Như thể hiện trong hình 14.4, thay thế
1% năng lượng từ carbohydrate với SFAs tăng đáng kể HDL, LDL và tổng số cholesterol
và triglyceride thấp hơn, trong khi cis-MUFAs tăng đáng kể cholesterol HDL và làm giảm
triglycerides, và cis-PUFA tăng đáng kể HDL và LDL cholesterol và giảm tổng số
cholesterol và triglycerides. Kết quả là, WHO kết luận rằng trong điều kiện hiện nay,
chiến lược thuận lợi nhất để giảm nguy cơ bệnh động vành sẽ là nếu SFAs được thay thế
bằng SFAs khơng bão hịa , khơng thể giảm tổng lượng chất béo hấp thu.

2.4. Những luật pháp khác có liên quan
Ngoài luật pháp, điều cần thiết để đáp ứng điều kiện công bố 'chất béo no thấp' hoặc
'giảm' theo các luật định khác nhau có thể liên quan đến xác nhận cho sức khỏe. Cụ thể,
theo Điều 4 của Quy định (EC) Số 1924/2006 (EU, 2006) - giới thiệu sự hạn chế về việc
sử dụng các xác nhận có lợi cho sức khỏe trên các sản phẩm có chứa SFAs vượt mức.


25


Mặc dù bản chất chính xác của việc hạn chế này vẫn chưa được biết, nó có thể là các sản
phẩm sẽ khơng được phép mang xác nhận có lợi cho sức khỏe.
Có một số điểm tương đồng rút ra từ các cơng bố có lợi cho sức khỏe được xác định
bằng việc thay thế SFAs bằng MUFAs và/ hoặc PUFAs là có lợi cho nồng độ cholesterol:
‘Thay thế các hỗn hợp của SFAs trong thực phẩm hoặc chế độ ăn hiện nay bằng các hỗn
hợp acid béo đơn không no (MUFAs) và / hoặc các hỗn hợp của các acid béo đa khơng
no (PUFAs) sẽ giúp duy trì nồng độ LDL-cholesterol trong máu bình thường’ (EFSA
Panel on Dietetic Products, Nutrition and Allergies (NDA), 2011). Cơng bố có lợi cho sức
khỏe liên quan đến giảm lượng chất béo no, công bố được dựa trên sự chứng minh khoa
học. Cụ thể, công bố hiện nay phải bảo đảm “chất béo no thấp”, theo Quy định (EC) Số
1924/2006 (EU, 2006), một công bố khác (Livingstone 2014) là chỉ được sử dụng thực
phẩm có nhiều acid béo khơng no. Cơng bố dinh dưỡng này khẳng định “' Yêu cầu về một
loại thực phẩm có nhiều chất béo khơng no, và bất kỳ cơng bố khác cùng một ý nghĩa cho
người tiêu dùng là có thể chỉ được làm sản phẩm với ít nhất 70% của FAs có nguồn gốc từ
chất béo khơng no, điều kiện là chất béo không no cung cấp hơn 20% năng lượng của sản
phẩm.”
2.5. Vấn đề người tiêu dùng
Có một số vấn đề liên quan đến người tiêu dùng cần được chú trọng khi đánh giá là
có lợi cho sức khỏe. Đầu tiên, sự hiểu biết của người tiêu dùng về xác nhận có lợi cho sức
khỏe cần được xem xét, và thứ hai, lợi ích của việc xác nhận có lợi cho sức khỏe đến
người tiêu dùng cần được đánh giá một cách khách quan.
2.5.1. Sự hiểu biết của người tiêu dùng về các công bố sức khỏe
Nghiên cứu cho thấy rằng các cá nhân có kiến thức tốt hiểu được mối liên hệ giữa chế
độ ăn uống và bệnh tật (Cotunga et al., 1992), trong khi người tiêu dùng khơng có kiến
thức dễ bị hiểu sai lệch về mối liên hệ này. Thông tin dinh dưỡng trên mặt trước của gói
thực phẩm (ví dụ, các xác nhận có lợi cho sức khỏe) thơng báo giúp cho người tiêu dùng
về giá trị của các sản phẩm thực phẩm. Tuy nhiên, sự hiện diện đơn thuần của nó, thơng
tin đó dẫn đến người tiêu dùng nhận thức sai lệch của sản phẩm. Một sự sai lệch xảy ra



×