Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tiểu luận nghiên cứu: Tác động của xu thế toàn cầu hóa đến vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên khoa Quản lý xã hội đối với việc giữ gìn và phát huy bản sác văn hóa dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.19 KB, 21 trang )


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 2
1. Tác động của xu thế tồn cầu hóa đến vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ................................................................. 2
1.1. Một số khái niệm ............................................................................................. 2
1.2. Tác động của q trình tồn cầu hóa đến bản sắc văn hóa Việt Nam .......... 5
2. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên khoa Quản lý xã hội đối với việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay. ................................ 12
2.1.Khái quát tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc………. ............................................................................................................. 12
2.2. Trách nhiệm của sinh viên đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc. Cho ví dụ minh họa. ........................................................................ 13
2.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay. .................. 14
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 19

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Trước xu thế tồn cầu hóa một cách mạnh mẽ gần như mọi mặt của đời sống
xã hội hiện nay và đặc biệt dưới sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ
cho phép con người vượt qua các giới hạn không gian và thời gian, con người được
tiếp cận nhiều nguồn thông tin và do đó có thêm nhiều cơ hội trao đổi tiếp xúc với
nhau, đẩy mạnh sự giao lưu về mọi mặt từ kinh tế mậu dịch, đầu tư, du lịch đến văn
hóa trên phạm vi tồn thế giới.
Khơng ngồi xu thế của thời đại, Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi
mới, mở cửa giao lưu rộng rãi với các nước trên thế giới ở nhiều lĩnh vực. Tình hình


đó đã tác động lớn đến những giá trị văn hoá dân tộc. Sự tác động của nền văn hố
bên ngồi vào nền văn hoá dân tộc sẽ nảy sinh những thời cơ và thách thức mới,
những thuận lợi và khó khăn mà hậu quả không những tác động đến bản sắc văn hố
dân tộc mà cịn tác động đến tương lai của đất nước. Với những vấn đề cấp thiết đó,
em đã chọn chủ đề “Tác động của xu thế toàn cầu hóa đến vấn đề giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Liên hệ trách nhiệm của
sinh viên khoa Quản lý xã hội đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc” làm đề tài nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về tác động của xu thế tồn
cầu hóa đến việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Cụ thể, bước đầu
đưa ra cơ sở lý luận để có cái nhìn chính xác về bản chất của vấn đề nghiên cứu; tìm
hiểu, nghiên cứu về xu thế tồn cầu hóa; nhìn nhận những tác động tích cực và tiêu
cực của xu thế tồn cầu hóa đến bản sắc văn hóa từ đó liên hệ với trách nhiệm của
sinh viên khoa Quản lý xã hội.
Kết cấu của đề tài:
1. Tác động của xu thế tồn cầu hóa đến vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên khoa Quản lý xã hội đối với việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
1


PHẦN NỘI DUNG
1. Tác động của xu thế toàn cầu hóa đến vấn đề giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Bản sắc văn hóa
Hiện nay xuất hiện khá nhiều khái niệm về bản sắc văn hóa khác nhau.
Nhưng để hiểu một cách rõ hơn về ý nghĩa của bản sắc văn hóa, chúng ta sẽ cắt
nghĩa đối với từ “bản sắc” và “văn hóa”.

Trước hết về “bản sắc”, theo Từ điển tiếng Việt [1], “bản sắc” dùng để chỉ
tính chất, màu sắc riêng tạo thành bản chất đặc biệt của một sự vật tức là nói đến sắc
thái, đặc tính, đặc thù riêng của sự vật đó. Trong thực tiễn, khi nói "bản sắc" thường
được nhắc tới khi nói về cái riêng, cái rất riêng của một sự vật để phân biệt nó với
các sự vật khác trong thế giới khách quan.
Cịn về “văn hóa”, theo định nghĩa của GS.Trần Ngọc Thêm “Văn hóa là một
hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy
qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với mơi trường
tự nhiên và xã hội của mình.”[7]. Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo
của các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi
cộng đồng trải qua một thời gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ
quát, tính đặc thù của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc.
Như vậy, có thể hiểu: Bản sắc văn hóa là thuật ngữ để chỉ hệ thống những nét
đặc trưng của nền văn hóa của dân tộc nào đó, được hình thành trong q trình lịch
sử phát triển của dân tộc đó, do con người tạo ra và thể hiện thông qua nhiều sắc
thái văn hóa, làm nên bản lĩnh và dấu ấn riêng của mỗi dân tộc, qua đó có thể so
sánh và phân biệt với các bản sắc văn hóa khác, dân tộc khác.
Chúng ta có thể thấy rõ được bản sắc văn hóa Nhật Bản được thể hiện trong
văn hóa giao tiếp truyền thơng của người Nhật Bản, họ có những quy tắc và lễ nghi
mà mọi người đều phải làm theo. Đặc biệt, tất cả lời chào của người Nhật Bản bao
giờ cùng đi kèm với một cái cúi chào sau cùng. Dựa theo địa vị xã hội và mối quan

2


hệ xã hội với người tham gia giao tiếp mà người Nhật sử dụng các quy tắc và lễ
nghi cũng như cách cúi mình mình khác nhau.
1.1.2. Tồn cầu hóa
Thuật ngữ “tồn cầu hóa” đã xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1961, trong Từ
điển tiếng Anh của Webster, nhưng mãi đến năm 1980 trở đi mới được sử dụng

rộng rãi, nhất là trong ngành khoa học xã hội đương đại và đây là một trong những
vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất.
Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa: “Tồn cầu hóa là hiện tượng
trong đó các quan hệ xã hội được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng
khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá lẫn nhau trong mơi
trường quốc tế mà ở đó mỗi nước đều có những vị trí nhất định trong q trình hình
thành, xác lập những quan hệ và ứng xử cộng đồng, những tiêu chí và luật lệ, cơ chế
và trật tự cộng đồng.”
Theo Wikipedia “Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi
trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đi ngày
càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế,
v.v... trên quy mơ tồn cầu.”
“Tồn cầu hóa là một quá trình biến các vùng miền, các cộng đồng người
khác nhau từ trạng thái biệt lập, tách rời nhau thành một trạng thái khác về chất,
bằng sự liên kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên quy mơ tồn cầu. Khi
đó, một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề xảy ra ở vùng miền này, ở cộng đồng
người này sẽ có ảnh hưởng, tác động tới các vùng miền, các cộng đồng người khác
trên quy mơ tồn thế giới.” [4]
Như vậy, “tồn cầu hóa” cũng có rất nhiều cách hiểu khác nhau vì khái niệm
này tương đối lớn. Ở mỗi một giai đoạn và thời kì chúng lại có sự chuyển dịch thay
đổi để phù hợp với tình hình chung của thế giới. Do đó, ta hiểu chung tồn cầu hóa
là sự kết nối giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương APEC; Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN; Tổ chức Thương mại
thế giới WTO; Ngân hàng thế giới WB.
3


1.1.3. Hội nhập
Theo từ điển Việt - Việt, hội nhập là tham gia vào một cộng đồng để cùng

hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy, thường nói về quan hệ giữa các dân tộc,
các quốc gia.
Theo đó, hội nhập được hiểu là quá trình liên kết, gắn kết giữa các chủ thể
quốc tế (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ) với nhau. Thông qua việc tham gia các tổ
chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển của bản
thân mỗi chủ thể đó, nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề
chung mà các bên cùng quan tâm, bao gồm mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống xã
hội. Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác
quốc tế nhằm đạt được một mục tiêu hoặc lợi ích chung nào đó.
Ví dụ: Hội nhập được hiện nhất qua việc Việt Nam tham gia các cơ chế hợp
tác của ASEAN (AFTA; IAI…) và ASEAN; Tham gia các cơ chế hợp tác Á Âu
(ASEM); Thành viên WTO; Ký kết BFTA với Mỹ; các FTA song phương,…
1.1.4. Tiếp biến văn hóa
Tiếp biến văn hóa là một khái niệm khơng mới ở Việt Nam và càng không
mới với thế giới. Thuật ngữ này nhằm chỉ sự tiếp xúc giữa các nền văn hóa khác
nhau dẫn đến những thay đổi bên trong của một trong hai nền văn hóa.
Theo định nghĩa của Wikipedia: “Tiếp biến văn hố là một q trình thay đổi
văn hố và thay đổi tâm lý, là kết quả theo sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hoá.
Tiếp biến văn hoá thường đi liền với các động thái giao lưu, hội nhập văn hoá.”
Định nghĩa về “tiếp biến văn hoá” được đưa ra ở cuộc họp UNESCO tại
Téhéran (1978): Tiếp biến văn hố đó là sự tiếp xúc giữa những nhóm người khác
nhau về văn hóa, do đó sinh ra những sự thay đổi về văn hoá (ứng xử, giao tiếp, tư
duy,…) ở trong mỗi nhóm. Tiếp biến văn hố là q trình một nhóm người hay một
cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp và liên tục với một nhóm khác, tiếp thụ (tự nguyện
hay bắt buộc, toàn bộ hay từng bộ phận) nền văn hố của nhóm này.
Tiếp biến văn hố có thể xảy ra theo con đường kinh tế, tơn giáo, tư tưởng,
văn hố nghệ thuật..., trong bối cảnh hồ bình hay gắn với áp đặt về chính trị. Tiếp
biến văn hóa ở Việt Nam được thế hiện ở lối sống của giới trẻ hiện nay, khi mà “làn
4



sóng hoa ngữ” được đi vào Việt Nam thể hiện qua những bộ phim điện ảnh, phim
truyền hình, C - pop (cụ thể là Mandopop), phong trào Hán phục, các dịng tiểu
thuyết ngơn tình và đam mỹ,...
1.2.

Tác động của q trình tồn cầu hóa đến bản sắc văn hóa Việt Nam

1.2.1. Đặc điểm của q trình tồn cầu hóa
Ngày nay, tồn cầu hóa đang là một tiến trình hiện hữu, khách quan và có tác
động ngày càng quyết định tới sự phát triển của hết thảy mọi quốc gia. Quá trình
tồn cầu hóa, mang nhiều đặc điểm nổi bật chưa từng xuất hiện trong lịch sử nhân
loại và gắn kết với các thành tựu về khoa học kỹ thuật. Có thể kể tới những đặc đặc
điểm nổi bật sau đây:
1.2.1.1. Sự định hình nền kinh tế tri thức
Điểm nổi bật đầu tiên của tồn cầu hố là sự định hình nền kinh tế tri thức,
đó là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, mà trọng tâm là bước ngoặt mới của sự
phát triển khoa học và công nghệ và vai trò của chúng đối với sản xuất.
Từ sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ, cách mạng công nghệ
thông tin, cách mạng sinh học đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học, các
phương tiện giao thông và thông tin hiện đại làm xuất hiện và nhân rộng một loạt
các mạng lưới liên kết ở cấp độ toàn cầu cho phép con người vượt qua các giới hạn
không gian và thời gian, tạo điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thông tin và do đó có
thêm nhiều dịp trao đổi tiếp xúc với nhau, đẩy mạnh sự giao lưu về mọi mặt từ kinh
tế mậu dịch, đầu tư, du lịch đến văn hóa nghệ thuật.
Những tiến bộ vượt bậc về khoa học - công nghệ đã và đang làm thay đổi về
chất của lực lượng sản xuất, tác động mạnh mẽ đến những thay đổi trong quan hệ
sản xuất, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, quy mô sản xuất, năng suất lao động…
dẫn đến những thay đổi to lớn trong phương thức sản xuất.
Nền kinh tế tri thức đang định hình những đặc trưng qua sự khác biệt rõ rệt

với các nền kinh tế trước đây, đó là sự thiết yếu và giàu có của tri thức và vai trị của
tri thức trong sản xuất. Sự ra đời của nền kinh tế tri thức đã tạo ra sự giai đoạn phát
triển mới cho lịch sử nhân loại. Một mặt, làm gia tăng khoảng cách phát triển giữa
các nền kinh tế phát triển vượt trội với các nền kinh tế còn lại, tạo ra sự hợp tác hoặc
5


mâu thuẫn lợi ích giữa các nước; mặt khác tạo cơ hội lớn cho việc tiếp cận với tri
thức phục vụ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
1.2.1.2. Tồn cầu hóa tài chính.
Q trình tồn cầu hóa ngày nay khơng chỉ diễn ra ở lĩnh vực thương mại
hàng hóa, mà nét đặc trưng mới là tồn cầu hóa tài chính càng giữ vị trí chi phối.
Nói cách khác, tồn cầu hóa ngày nay chịu sự dẫn dắt của tồn cầu hóa tài chính.
Đặc điểm này được đánh dấu bằng việc thành lập các ngân hàng Trung ương, các
hiệp ước đa phương và các tổ chức liên chính phủ để cải thiện tính minh bạch và
hiệu quả của thị trường quốc tế.
Các tổ chức tài chính tồn cầu hiện nay là các ngân hàng đầu tư, các công ty
bảo hiểm, ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính phi ngân hàng hoạt động
trong chứng khoán, trái phiếu, ngoại hối, phái sinh và thị trường hàng hóa, đầu tư
vốn tư nhân bao gồm thế chấp trong quỹ tự bảo hiểm rủi ro và các quỹ hưu trí, quỹ
tương hỗ, quỹ Đầu tư quốc gia, vv… Tổ chức thương mại riêng lẻ hoạt động ở cấp
độ quốc tế có một số tổ chức quốc tế công lập, bán công lập.
Sự gia tăng dịng chảy tài chính khiến cho dịng vốn đầu tư, hàng hóa, cơng
nghệ và lực lượng lao động di chuyển dễ dàng hơn trên khắp thế giới, các thị trường
tài chính hiện đại cùng các giao dịch điện tử diễn ra suốt ngày đêm, làm cho nền
kinh tế thế giới gắn kết chặt chẽ với nhau hơn thông qua sự lên kết chức năng sản
xuất, và khiến cho biên giới kinh tế quốc gia ngày càng mờ nhạt.
1.2.1.3. Vai trò của các cơng ty xun quốc gia.
Cùng với q trình tồn cầu hóa là sự ra đời của các các công ty xuyên quốc
gia, các thể chế quốc tế, các tổ chức phi chính phủ. Các cơng ty đa quốc gia, xun

quốc gia ngày nay thậm chí cịn có sức mạnh ảnh hưởng hơn các nước có nền kinh
tế trung bình, hơn nữa ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế thế giới. Phải kể đến Liên
hợp quốc (UN) với 193 nước thành viên, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)... có vai trị ngày càng tăng trong
việc giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị chung của thế giới và khu vực, như
giải quyết các cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a, Hàn
Quốc, Bra-xin,... hay việc can thiệp của các tổ chức này cùng với chính phủ của
6


nhiều quốc gia vào việc kìm hãm sự suy thối kinh tế trong giai đoạn hiện nay của
thế giới.
Tuy nhiên, mặt trái của xu thế đã tạo cơ hội cho các lực lượng khủng bố, tôn
giáo cực đoan, tội phạm xuyên quốc gia,… xuất hiện và hoạt động trên quy mơ tồn
cầu, như các nhóm tin tặc quốc tế hay tổ chức khủng bố khét tiếng al-Qaeda. Đó là
kết quả của những xung đột giữa các dân tộc, các sắc tộc, các tôn giáo, mà nguyên
nhân sâu xa là sự xung đột về kinh tế, chính trị được che đậy dưới hình thức của sự
xung đột về tơn giáo. Đây là vấn đề sâu sắc nhất, bức thiết nhất trong xu thế tồn
cầu hóa mà chúng ta khơng thể chỉ xem xét thông qua các lực lượng thị trường.
1.2.1.4. Vai trò quan trọng của Nhà nước
Trong những đặc điểm trên, vấn đề vai trò mới của Nhà nước đã trở thành
điểm nổi bật của tồn cầu hóa. Từ sau tình thế xảy ra hàng loạt các vụ đẫm máu do
chủ nghĩa khủng bố khiến nền an ninh dường như đang tuột khỏi tầm tay, đòi hỏi
Nhà nước phải quan tâm đúng mức hơn vấn đề an ninh nói chung và an ninh kinh tế
nơi riêng. Cùng với đó là cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á hồi thập kỷ
90 còn đòi hỏi phải đưa vấn vấn đề quản trị q trình tồn cầu hóa bằng sự phối hợp
chính sách của các quốc gia lên một tầm cao mới. Đường lối, chính sách của Nhà
nước đóng vai trị quyết định nhất. Hình thành các thể chế, các tổ chức kinh tế, tài
chính, thương mại trên tồn cầu, khu vực và các hiệp định song phương với nhiệm
vụ thúc đẩy, điều phối, trọng tải,…

Và từ đây, khiến các chính phủ vào thế phải cạnh tranh bằng thể chn sự tấn cơng vào
chính trị, văn hóa, xã hội, đạo đức và tâm lý của đất nước ta. Chịu ảnh hưởng của
những tư tưởng phản động nước ngoài, cá nhân đã lợi dụng để nói và viết, tun
truyền khơng đúng sự thật, khơng đúng bản chất của hiện thực, thậm chí xuyên
tạc hình ảnh của Đảng, bản chất cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc ta hoặc
ngợi ca, đề cao những tác phẩm đi ngược lại với những chuẩn mực, giá trị văn
hóa chân chính của dân tộc. Làm cho quan hệ giữa văn hóa và chính trị có nguy
11


cơ bị giãn cách ngày càng xa, do vậy tác động tích cực vốn có của văn hóa vào
đời sống xã hội có nguy cơ bị xem nhẹ, giảm sút.
Từ thực trạng đã phân tích trên đây cho chúng ta thấy rằng, xu thế tồn cầu
hố đang tác động đến những giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống của dân tộc
Việt Nam cả theo hướng tích cực lẫn tiêu cực. Một mặt, nó góp phần nâng cao
đời sống tinh thần của nhân dân, làm phong phú thêm các giá trị văn hố Việt
Nam truyền thống. Mặt khác, nó cũng đang đặt ra trước dân tộc ta những thách
thức lớn trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống.
2. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên khoa Quản lý xã hội đối với việc
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
2.1. Khái quát tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc
Như trên đã phân tích, tồn cầu hóa đang tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực
của đời sống, trong đó có văn hóa. Đặc biệt như Việt Nam, một dân tộc có nền văn
hóa lâu đời, đó là một di sản vô cùng quý báu được lưu truyền, kế thừa từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững,
những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vun đắp nên trong q trình dựng
và giữ nước. Nó kết tinh những gì tốt đẹp nhất, đặc sắc nhất, độc đáo nhất của các
cộng đồng dân tộc Việt Nam, nó có giá trị bền vững, trường tồn cùng thời gian, như
một chất keo gắn kết cộng đồng người Việt với nhau. Bản sắc văn hóa ấy cũng

chính là yếu tố mang sức mạnh giúp dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao thử thách
cam go của lịch sử để tồn tại và phát triển. Và trong giai đoạn hiện nay, văn hóa
Việt Nam được coi là một mặt trận. Văn hóa trở thành một vũ khí sắc bén để đấu
tranh với kẻ thù. Nó có thể phát huy được hiệu quả đấu tranh khi mang trong mình
bản sắc, truyền thống dân tộc. Bản sắc mỗi dân tộc được thể hiện tập trung ở bản sắc
văn hóa của chính dân tộc đó.
Ở khía cạnh khác, chính đời sống văn hóa và giá trị tinh thần của một dân tộc
là dấu hiệu để đánh giá nền văn hóa đó ở trình độ nào, thuộc cộng đồng nào trên thế
giới. Một dân tộc mà khơng giữ được bản sắc văn hóa riêng, bị đồng hóa thì dần dần
sẽ khơng cịn dân tộc đó nữa. Hay nói cách khác, đánh mất bản sắc văn hóa là đánh
12


mất dân tộc. Trong khi đó, xu thế tồn cầu hố đang có những tác động tiêu cực đến
bản sắc văn hóa Việt Nam làm cho văn hóa đang đứng trước nguy cơ bị mai một,
phá vỡ, biến hóa sâu sắc, đồng thời các thế lực phản động tìm cách tác động đến
mọi tầng lớp nhằm ân mưu đen tối, làm suy yếu khối đoàn kết dân tộc, xâm phạm
chủ quyền quốc gia,… Rõ ràng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân mới có thể
bảo vệ sự an toàn cho an ninh quốc gia, cũng như từng bước ngăn chặn, đầy lùi để
bản sắc văn hóa khơng bị mai một dần, giữ gìn cốt cách dân tộc trong quá trình phát
triển của dân tộc; là cơ sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc và là nền tảng cho sự phát
triển kinh tế bền vững; tiếp tục phát huy tính sáng tạo của dân tộc trong quá trình
hội nhập quốc tế; kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Chính vì vậy, vấn đề giữ gìn và phát huy những giá trị văn hố dân tộc trong xu thế
tồn cầu hóa là vấn đề cấp bách và đòi hỏi mỗi cá nhân cần có những động thái tích
cực đặc biệt tầng lớp trẻ.
2.2.

Trách nhiệm của sinh viên đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc


văn hóa dân tộc. Cho ví dụ minh họa.
Sinh viên khoa Quản lý xã hội là những sinh viên đang theo học các ngành
học liên quan trực tiếp tới các lĩnh vực xã hội và văn hóa. Hơn nữa, sinh viên cịn là
những trí thức tương lai của đất nước, là những chủ nhân tương lai của đất nước,
quyết định sự phồn thịnh, vị thế của quốc gia, của dân tộc và của chính bản thân. Vì
thế trước những thách thức, khó khăn đang phải đối măt, sinh viên khoa Quản lý xã
hội cần có những nhận thức đúng đắn và xác định được trách nhiệm của mình để
góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Thứ nhất, tích cực tham gia các phong trào phát động giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa của Đảng, Nhà nước, Đoàn thanh niên, nhà trường để trực tiếp tham gia
vào cơng tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Thứ hai, quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và
phát huy đạo đức, tập quán tốt đẹp, lòng tự hào dân tộc. Ví dụ, trong đời sống hàng
ngày mỗi sinh viên nên lựa chọn các hành vi ứng xử “kính trên nhường dưới”, “nhất
tự vi sư, bán tự vi sư”, “thương người như thể thương thân”, “một giọt máu đào hơn
ao nước lã”,… đồng thời tránh xa các tệ nạn xã hội và sống tuân thủ pháp luật.
13


Thứ bâ, tiếp thu tinh hoa các dân tộc khu vực và thế giới, làm giàu thêm nền
văn hóa dân tộc. Chúng ta nhận thức được rằng: Tiếp biến và giao lưu văn hóa là
quy luật phát triển của văn hóa quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên
của con người hiện đại. Vì vậy, tuổi trẻ nói chung và sinh viên nói riêng cần phải
biết kế thừa và phát huy những tinh hoa của văn hóa dân tộc, những yếu tố nội sinh
của văn hóa Việt Nam, đồng thời phải biết chắt lọc, tiếp thu cái mới từ bên ngoài
một cách phù hợp trong sự giao thoa của văn hóa hiện đại. Cụ thể, tích cực giao lưu
với bạn bè quốc tế để học tập những nét văn hóa tốt đẹp để làm giàu nền văn hóa
nước nhà.
Thứ tư, xây dựng bản lĩnh văn hóa, đấu tranh chống sự xâm nhập của các loại
văn hóa độc hại, những thành phần phá hoại văn hóa dân tộc trong đời sống hiện

đại. Cụ thể, sinh viên chủ động tránh xa các văn hóa ngoại lai mang tính tiêu cực,
thay vào đó ni dưỡng lịng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc, để khơng có thế lực
nào, kẻ thù nào có thể làm lung lay ý chí.
Thứ năm, khơng ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vu,
rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống văn hóa lành mạnh. Mỗi sinh viên phải tự mình
phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những kỹ năng cần thiết, khơng ngừng
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện đạo đức, lối sống vì lợi
ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân.
Thứ sáu, tích cực vận động, tuyên truyền để các cá nhân cùng tham gia giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa. Cụ thể, sinh viên tích cực phát huy truyền thống
dựng nước và giữ nước của dân tộc; xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc
vậnn động tuyên truyền
2.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Để nâng cao trách nhiệm của sinh viên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa trong
bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta phải thực hiện có hiệu quả một số nội
dung, giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức và năng lực giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên. Đây là giải pháp cơ bản nhằm nâng cao nhận
14


thức, năng lực và hiệu quả hoạt động của sinh viên trong việc tham gia giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay. Giải pháp này giúp cho thanh
niên nhận thức sâu sắc và đầy đủ quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm,
đường lối của Đảng về giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc. Nhờ đó, sinh
viên lĩnh hội được hệ thống các tri thức khoa học trên mọi lĩnh vực, cùng các giá trị
và chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội, bảo đảm cho sự hình thành, phát triển và
hoàn thiện những phẩm chất nhân cách cần thiết đáp ứng với những yêu cầu, chức
trách, nhiệm vụ và sự phát triển xã hội.

Thứ hai, phát huy vai trị xung kích, sáng tạo của sinh viên thơng qua các
phong trào của Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Với thế mạnh thích tìm tịi,
khám phá, để khẳng định mình, cho nên muốn thanh niên trưởng thành phải tích cực
đưa họ vào hoạt động thực tiễn để tơi luyện, thử thách bản lĩnh, nâng cao phẩm chất,
năng lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Khi được trang bị đầy đủ tri thức và bản lĩnh,
họ phát huy hết vai trị của mình đối với q trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tổ
chức thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, góp phần quyết định việc giữ vững, phát
huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Thứ ba, thực hiện tốt hoạt động kết nghĩa với sinh niên mọi miền tổ quốc.
Hoạt động gắn kết sinh viên với nhau là một việc làm rất quan trọng tạo nên sức
mạnh to lớn góp phần quyết định làm nên những thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta
trong lịch sử đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc. Thường xuyên tổ chức các hoạt
động gặp gỡ, tiếp xúc trao đổi giữa các sinh viên để có cơ hội trao đổi, tiếp sức, làm
cho sinh viên nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị của họ đối với việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa trong thời kỳ hội nhập quốc tế, hoàn thành sứ mệnh và nhiệm vụ
lịch sử được nêu trong Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X: “Đoàn kết, sáng tạo, hội
nhập và phát triển”.
Thứ tư, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đấu tranh phòng, chống và
làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta. Mơi trường văn hóa có vai trị
quan trọng to lớn, trực tiếp nuôi dưỡng, phát triển những giá trị của thanh niên
chúng ta trong thời kỳ mới, nó góp phần nâng cao trình độ, bản lĩnh chính trị, phẩm
15


chất đạo đức, tình cảm cách mạng, xây dựng nhân cách con người mới vừa đáp ứng
yêu cầu hội nhập quốc tế, vừa phát huy bản chất truyền thống, góp phần giữ vững
bản sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế.
Thứ năm, phải xây dựng các chương trình, kế hoạch cụ thể để phát huy vai
trò của sinh viên. Xây dựng các chuẩn mực về văn hóa, củng cố và tiếp tục xây

dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Đẩy mạnh việc giáo dục,
bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa cho sinh viên góp phần giữ gìn và phát triển
những giá trị truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam. Xây dựng mơi trường
văn hóa lành mạnh cho sinh viên phát triển nhân cách, tài năng và tri thức; Xây
dựng và hồn thiện các thiết chế về văn hóa làm nơi để tổ chức các hoạt động tuyên
truyền, phổ biến các nhiệm vụ chính trị, xã hội nhằm giáo dục giúp nâng cao ý thức
cảnh giác với thế lực thù địch. Mặt khác, là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa
truyền thống để giảm thiểu các tệ nạn xã hội, từ đó phát huy, gìn giữ bản sắc văn
hóa của các dân tộc cho sinh viên.
Thứ sáu, tổ chức các cuộc hội thảo, giao lưu về văn hóa cho sinh viên
Đối với các trường đại học, cao đẳng hay TCCN trong cả nước cần tổ chức nhiều
các cuộc hội thảo tìm hiểu về giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, về
sự giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Các đơn vị chức năng tổ chức các
cuộc thi, các chương trình giao lưu về văn hóa nghệ thuật cho sinh viên ở phạm vi
trong nước và quốc tế. Qua đó giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng
của dân tộc, đồng thời qua sự giao lưu đó sinh viên có thể học hỏi lẫn nhau những
bài học quý giá, cũng như những tri thức mới tốt đẹp, trở thành hành trang quý giá
cho mỗi sinh viên nói riêng và của cả dân tộc nói chung trong q trình hội nhập và
phát triển.
Thứ bảy, phát huy tính tích cực và chủ động của sinh viên. Tích cực trong
q trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Khơng những giúp sinh viên hiểu được
trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Bên cạnh đó, giúp sinh viên
có trách nhiệm xây dựng và phát triển đất nước trong quá trình CNH, HĐH đất
nước, để đất nước Việt Nam sánh vai kịp với các cường quốc trên thế giới. Để có
được điều đó, sinh viên cần trang bị cho mình những tri thức mới của thời đại, phải
16


chủ động, tích cực trong q trình giao lưu, hội nhập tiếp thu tinh hoa, văn hóa của
thế giới.

Thứ tám, xây dựng tinh thần cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại âm mưu
chống phá của các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng và văn hóa
Góp phần miễn dịch cho toàn xã hội, đặc biệt là thanh niên, sinh viên trước âm mưu
diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch. Sự nghiệp xây dựng đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa đang là mục tiêu phá hoại của các thế lực thù địch. Thực
hiện âm mưu này, chúng chủ trương tiến hành nhiều hoạt động nhằm làm tha hóa
chúng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ, trong đó có sinh viên. Chúng muốn biến thanh niên,
sinh viên thành những kẻ ích kỷ, thực dụng, chạy theo những lợi ích vật chất tầm
thường, phai nhạt dần lý tưởng cách mạng, quay lưng với truyền thống, mất gốc, lai
căng... Vì vậy, bên cạnh việc phát triển kinh tế, chúng ta phải quan tâm đến công tác
tư tưởng, văn hóa, tạo mơi trường xã hội lành mạnh, trong đó việc xây dựng lối
sống mới, con người mới cho các thế hệ sinh viên mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Thứ chín, tham gia các cuộc thi tìm hiểu liên quan đến lịch sử, truyền thống
văn hóa của đất nước. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào
hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương. Từ đó, giúp sinh nhận
thấy trách nhiệm của công dân đối với dân tộc, với Tổ quốc là phải tiếp thu những
truyền thống quý báu của dân tộc, quảng bá vẻ đẹp về đất nước, con người Việt
Nam với thế giới. Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các
hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn
hóa hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản
sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm; khơi
dậy tinh thần tương thân, tương ái trong tuổi trẻ.

17


KẾT LUẬN
Ngày nay, những vấn đề toàn cầu đang tiếp tục diễn ra ngày càng mạnh mẽ,
chi phối mọi mặt đời sống, đặc biệt là văn hóa. Một mặt, tạo thời cơ, cơ hội rộng mở
để văn hóa dân tộc được giao lưu và hợp tác với các nền văn hóa nhân loại, từ đó

làm giàu và phong phú bản sắc văn hóa; mặt khác, bản sắc văn hóa đang phải đối
mặt với những thách thức to lớn, những giá trị ấy đang ngày càng bị biến đổi, phai
mờ, biến hóa mà trước kia vốn là những nét văn hóa độc đáo được ơng cha ta gìn
giữ và lưu truyền nhiều đời nay, cùng trải qua bao thăng trầm lịch sử. Thay vào đó
là lối sống thực dụng, chạy theo lợi ích, sống trái với đạo đức, giá trị văn hóa, đặc
biệt là tầng lớp thanh niên.
Ngày nay, sinh viên khoa Quản lý xã hội là tầng lớp trí thức trẻ, là những chủ
nhân tương lai của đất nước, được tiếp cận với tri thức, cơng nghệ mới. Vì vậy, sinh
viên cần biết nhìn nhận trách nhiệm của mình trong trong việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc./.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngơ Hồi Anh, Tác động của tồn cầu hóa đến giá trị truyền thống ở Việt
Nam, tuyengiaokontum.org.vn, xem tại : cập nhật ngày 03/08/2019;
2. Lê Hồng Diệp, Tồn cầu hóa (Globalization), nghiencuuquocte.org, xem
tại: cập nhật
ngày 09/07/2016;
3. Trần Xuân Hạnh, Tiểu luận “Tác động của tồn cầu hóa đối với văn hóa
Việt Nam”, tailieu.vn, xem tại: cập nhật ngày 19/06/212;
4. Bùi Thanh Quất (2003), Tồn cầu hóa – một cách tiếp cận mới, Tạp chí
Cộng sản, số 27, tr.11 – 14;
5. Dương Xuân Sơn, Tồn cầu hóa - những mặt tích cực và tiêu cực, ảnh
hưởng của nó đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xem tại:
/>cập nhật ngày 15/01/2013;
6. Văn Tân (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.35
7. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.21;
8. Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố: Những biến đổi lớn trong đời

sống chính trị quốc tế và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
9. Đặc

điểm

của

tồn

cầu

hóa,

khotrithuc.com,

/>
19



×