Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nâng cao hiệu quả huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt chi nhánh nam sài gòn phòng giao dịch mỹ toàn khóa luận tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 103 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT - CHI NHÁNH NAM SÀI GÕNPHÕNG GIAO DỊCH MỸ TỒN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 7340201

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT - CHI NHÁNH NAM SÀI GÕNPHÕNG GIAO DỊCH MỸ TỒN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 7340201
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN


TS. NGUYỄN THẾ BÍNH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018


i

TÓM TẮT

Nguồn vốn kinh doanh đối với Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) chủ yếu là
nguồn vốn huy động, song trong nền kinh tế hội nhập hiện nay công tác huy động
vốn càng trở nên khó khăn hơn do sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong
nƣớc cũng nhƣ có sự tham gia của các Ngân hàng nƣớc ngồi. Có thể nói, cạnh
tranh ngân hàng là cạnh tranh huy động vốn, đặc biệt là sự cạnh tranh trong hoạt
động huy động vốn từ khách hàng cá nhân. Các ngân hàng liên tục đƣa ra những sản
phẩm và dịch vụ ngày càng đa dạng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Chiến
lƣợc cạnh tranh ngày càng phong phú, không chỉ cạnh tranh lãi suất mà các ngân
hàng mà cịn cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ, tiện ích, chất lƣợng, thƣơng
hiệu,…Để đạt đƣợc thì vấn đề hiệu quả huy động vốn luôn đƣợc quan tâm. Đây là
một hoạt động vơ cùng cần thiết góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều
kiện hội nhập quốc tế, và đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho
Ngân hàng. Từ đó, địi hỏi Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam nói chung
cũng nhƣ Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Phịng giao dịch (PGD) Mỹ
Tồn nói riêng cần phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả huy động vốn, đặc biệt là
hiệu quả huy động vốn từ KHCN. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn từ KHCN
của VCB- PGD Mỹ Tồn cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình huy động
vốn, cơ cấu nguồn vốn chƣa hợp lý, tuy nguồn vốn huy động không ngừng tăng
mạnh qua các năm nhƣng dƣ nợ tín dụng lại thấp nên hệ số sử dụng vốn chƣa cao so
với tổng nguồn vốn huy động đƣợc, tổng nguồn huy động lớn nhƣng việc sử dụng
chƣa ổn định, chƣa có sự đồng đều trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn theo

kỳ hạn, việc sử dụng có ảnh hƣởng lớn đến kế hoạch huy động vốn của Ngân hàng
vì nhu cầu huy động vốn dựa trên nhu cầu sử dụng vốn. Do đó, để trụ vững trên thị
trƣờng thì ngân hàng này cần có những biện pháp đẩy mạnh hiệu quả huy động vốn
từ khách hàng cá nhân.
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là đánh giá hiệu quả huy động vốn từ khách
hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Nam Sài Gịn – Phịng giao dịch
Mỹ Tồn nhằm xác định các nguyên nhân, hạn chế còn tồn tại trong hiệu quả huy


ii

động vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh
Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn, từ đó xây dựng các giải pháp và gợi ý chính sách
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt huy động vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn. Với phƣơng
pháp tiếp cận trong nghiên cứu là phƣơng pháp định tính. Nguồn dữ liệu và phƣơng
pháp thu thập, xử lý bao gồm dữ liệu thứ cấp đƣợc xử lý qua phần mềm word và
excel, đồng thời sử dụng công cụ thống kê mô tả và thống kê so sánh nhằm thống
kê, phân tích đánh giá sự việc xảy ra trong quá trình hoạt động huy động vốn liên
quan đến tình hình tài chính tổng qt của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt
Nam nói chung và Chi nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn nói riêng cũng nhƣ các
vấn đề về hiệu quả huy động vốn, so sánh kết quả nghiên cứu tại các thời điểm khác
nhau, so sánh số kỳ này với số kỳ trƣớc để thấy rõ sự biến động của các chỉ tiêu, từ
đó thấy đƣợc sự biến động các hiện tƣợng. Ngoài ra, sử dụng phƣơng pháp điều tra
thực tiển dựa trên 30 phiếu khảo sát nhằm xử lý số liệu để minh chứng
Kết quả cho thấy nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Nam Sài Gòn – Phòng giao dịch Mỹ Toàn ngày càng tăng
trƣởng, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng tiến triển theo
hƣớng có lợi. Doanh số huy động vốn từ KHCN của Vietcombank- PGD Mỹ Toàn
tăng trƣởng liên tục, chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng huy động vốn và tốc độ tăng

trƣởng qua các năm tăng cao, kết quả cho thấy hoạt động này đem lại cho ngân
hàng khoản thu lợi lớn. Ngoài ra, kết quả khảo sát ý kiến của khách hàng cá nhân
cho thấy khách hàng rất hài lịng về uy tín và cung cách phục vụ của ngân hàng.
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại những hạn chế nhƣ: cơ cấu nguồn vốn chƣa hợp lý, hệ
thống công nghệ thông tin hoạt động chƣa tốt, mạng lƣới giao dịch chƣa mở rộng,
số lƣợng nhân viên còn hạn chế,…Đây chính là cơ sở để đƣa ra những giải pháp
nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng cá nhân gửi tiền tại VCB- PGD Mỹ
Toàn. Những giải pháp về chiến lƣợc huy động vốn, marketing, nhân sự, chất lƣợng
sản phẩm và dịch vụ,…sẽ giúp cho ngân hàng trong việc nâng cao hiệu quả huy
động vốn từ khách hàng cá nhân.


iii

ABSTRACT
Against the background of globalisation, the competitive of bankings are more
and more in domestic and foreign market, especially the competitive in mobilization
from the personal customer. The banks usually offer the commodity and service
with many various items so as to satify customer‟s demand. The competitive
strategy various not only interest rate but also service produce, convenience,
quality, brand and so on. In order to achieve that mobilization effect is really
interested in. This is a necessary to motivate competitive ability in globalization
condition and ensure enough demand to business merchandising for banking.
Hence, not only Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam but
also Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – My Toan
Transaction Office need to upgrade mobilization effect, particularly mobilization
effect from the personal customer. However, mobilization from the personal
customer at VCB- My Toan Transaction Office is also difficut through process, the
amount of capital mobilization more than the loan as a result mobilization effect
from the personal customer is still not high. Therefore, the banking should be solved

to motivate mobilization effect from the personal customer.
The target of the research is siuational analysis from the personal customer at
Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – My Toan
Transaction Office. Leading to give the solutions for the bank to upgrade
mobilization effect from the personal customer. With the research method is
qualitative analysis, the numbers of secondary data are using the descriptive satistic
and comparsion, so the research was analysing and showing the realities of
mobilization effect from the personal customer at VCB - My Toan Transaction
Office. Simultaneously, the using of pratical investigative method rely on 30 survey
papers, aiming to data processing to demonstrate for the research problems.
Resulting in the capital mobilization of the bank code from the personal
customer at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – My Toan
Transaction Office is strongly developing, the evaluate target of mobilization at the
bank is growth toward the benifit. Moveover, the results of the survey from
customers‟ perspective are satisfied found for the credit and service of the bank. In


iv

addition, still exist the restrictions such as illogical capital structure, information
technical system is not good, transaction network is not expand, the mumber of
employees are restricted and so on. This main is reason to show solutions, aiming to
pay attention many customers to bank deposit at VCB- My Toan Transaction
Office. The following solutions on campaign, marketing, human resource, produce
quality and service and likely which would be help for the bank in the upgrade of
mobilization effect from the personal customer.


v


LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc đây hoặc các
nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
Đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thế Bính. Nghiên cứu
này là sự đúc kết từ tồn bộ kiến thức tơi học đƣợc tại trƣờng kết hợp với quá trình
quan sát thực tế tại nơi thực tập.
Tơi xin hồn tồn chịu mọi trách nhiệm cho lời cam đoan của tơi.
TP. Hồ Chí Minh, ngày…tháng năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Giàu


vi

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối
với TS. Nguyễn Thế Bính đã ln theo sát, giúp đỡ nhiệt tình và hƣớng dẫn tơi
trong suốt q trình viết báo cáo. Đồng thời tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lời tri ân đối
với các giảng viên tại Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt,
tạo dựng cho tôi nền tảng kiến thức vững chắc. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn
Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài
Gòn- Phòng giao dịch Mỹ Toàn cùng toàn thể cán bộ của phịng tín dụng đã ln
tạo mọi điều kiện thuận lợi tại ngân hàng và hồn thành nghiên cứu.
Tơi xin kính chúc quý thầy cô của trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh sức khỏe, an khang thịnh vƣợng, ln vững bƣớc trên sự nghiệp trồng

ngƣời. Tơi xin kính chúc tồn thể cán bộ, cơng nhân viên của Ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gòn- Phịng giao dịch Mỹ Tồn ln
dồi dào sức khỏe, tiếp tục đạt đƣợc nhiều thắng lợi mới trong công việc.
TP. Hồ Chí Minh, ngày…tháng năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Giàu


vii

MỤC LỤC
TÓM TẮT ............................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. v
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………..vi
MỤC LỤC………………………………………………………………………...vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .........................xError! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..xv
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... 1
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM) ..................... 1
1.1.1 Khái niệm NHTM ................................................................................. 1
1.1.2 Bản chất của NHTM ............................................................................. 2
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của NHTM ......................................................... 2
1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn ................................................................ 2
1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn .................................................................. 2
1.1.3.3 Nghiệp vụ khác .............................................................................. 3
1.1.4 Chức năng của NHTM .......................................................................... 3
1.1.4.1 Chức năng trung gian tín dụng ........................................................ 3

1.1.4.2 Chức năng trung gian thanh toán..................................................... 4
1.1.4.3 Chức năng tạo tiền .......................................................................... 5
1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI... 5
1.2.1 Nguồn vốn của NHTM ......................................................................... 5
1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu.............................................................................. 5
1.2.1.2 Vốn huy động ................................................................................. 7
1.2.1.3 Vốn vay ......................................................................................... 8
1.2.1.4 Nguồn vốn khác ............................................................................ 9
1.2.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM ............................................... 9
1.2.2.1 Theo thời gian ................................................................................ 9
1.2.2.2 Theo đối tƣợng .............................................................................. 9


viii

1.2.2.3 Theo mục đích huy động.............................................................. 10
1.2.2.4 Theo loại tiền ............................................................................... 12
1.2.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn đối với NHTM ........................... 12
1.2.3.1 Đối với khách hàng ...................................................................... 12
1.2.3.2 Đối với các NHTM ...................................................................... 13
1.2.3.3 Đối với nền kinh tế ...................................................................... 13
1.3 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................. 13
1.3.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn từ KHCN của NHTM ............... 13
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn từ KHCN tại NHTM ..... 15
1.3.2.1 Tỷ lệ vốn huy động từ khách hàng cá nhân trên tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng thƣơng mại ............................................................... 15
1.3.2.2 Quy mô, sự tăng trƣởng của nguồn vốn huy động từ khách hàng cá
nhân ......................................................................................................... 16
1.3.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân ...................... 16

1.3.2.4 Chi phí huy động vốn từ khách hàng cá nhân ................................ 17
1.3.2.5 Tƣơng quan giữa huy động vốn từ KHCN và sử dụng vốn ............ 18
1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn khách hàng cá nhân
của Ngân hàng thƣơng mại .......................................................................... 19
1.3.3.1 Những yếu tố bên trong ............................................................... 20
1.3.3.2 Những yếu tố bên ngoài ............................................................... 22
1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHCN ... 24
1.4.1 Bài học kinh nghiệm về đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo nhóm
khách hàng của The National Bank (New Zealand) ..................................... 24
1.4.2 Bài học kinh nghiệm về đầu tƣ cho chất lƣợng dịch vụ của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đơng Nam Á (SeABank) ........................................... 25
TĨM TẮT CHƢƠNG 1…………………………………………………………..26
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
KHÁCHHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM- CHI NHÁNH NAM SÀI GÕN – PHÕNG GIAO DỊCH MỸ
TOÀN ................................................................................................................... 27
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GỊN- PHỊNG GIAO DỊCH MỸ TỒN.. 27


ix

2.1.1 Giới thiệu tổng quan về Vietcombank Nam Sài Gòn –Phịng giao dịch
Mỹ Tồn ...................................................................................................... 27
2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển ................................................. 27
2.1.1.2 Chiến lƣợc phát triển và đầu tƣ ..................................................... 27
2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức và các nghiệp vụ chủ yếu : .................................... 28
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây của VCB Chi nhánh Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn ..................................................... 30
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn ............................................................... 31
2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn ................................................................. 32

2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh....................................................... 33
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM- CHI
NHÁNH NAM SÀI GỊN- PGD MỸ TỒN GIAI ĐOẠN 2015-2017 ........... 35
2.2.1 Thực trạng huy động vốn khách hàng cá nhân tại Vietcombank –Chi
nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn .......................................................... 35
2.2.2 Phân tích hiệu quả huy động vốn khách hàng cá nhân tại Vietcombank
Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn giai đoạn 2015-2017 ..................................... 37
2.2.2.1 Tỷ lệ nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân trên tổng vốn huy
động ......................................................................................................... 37
2.2.2.2 Quy mơ, sự tăng trƣởng và tính ổn định của nguồn vốn tại
Vietcombank Nam Sài Gòn- PGD Mỹ Toàn ........................................... 388
2.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân ..................... 40
2.2.2.4 Tƣơng quan giữa nguồn vốn huy động khách hàng cá nhân và sử
dụng vốn .................................................................................................. 45
2.2.2.5 Chi phí huy động vốn từ khách hàng cá nhân ................................ 49
2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- PGD Mỹ Toàn ................................ 51
2.2.3.1. Những yếu tố bên ngoài ............................................................... 51
2.2.3.2. Những yếu tố bên trong ............................................................... 52
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM- PGD MỸ
TOÀN GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 ................................................................... 54
2.3.1 Kết quả đạt đƣợc ................................................................................. 54
2.3.2 Những hạn chế ................................................................................... 56


x

2.3.3 Nguyên nhân ...................................................................................... 57

TÓM TẮT CHƢƠNG 2………………………………………………..…………59
Chƣơng 3. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM- PGD MỸ TOÀN ................... 60
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM- PGD MỸ TOÀN ĐẾN CUỐI 2020 . 60
3.1.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam- PGD Mỹ Toàn .............................................................. 60
3.1.2 Những yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và huy động vốn ........ 61
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
VỐN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM- PGD MỸ TOÀN ...................................................... 61
3.3 KHUYẾN NGHỊ....................................................................................... 64
3.3.1 Kiến nghị với Vietcombank – Chi nhánh Nam Sài Gòn ............... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ........... Error!
Bookmark not defined.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 67
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 68
DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỒ…...69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 70
Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠINGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH NAM SÀI GÕN- PHÕNG
GIAO DỊCH MỸ TOÀN ..................................................................................... 72
Phụ lục 2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC Ý KIẾN KHCN ĐỐI
VỚI HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH NAM SÀI GÕN- PHÕNG GIAO DỊCH
MỸ TOÀN ........................................................................................................... 75
Phụ lục 3. DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG CUNG CẤP THÔNG TIN…………81



xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Giải thích

Từ viết tắt
ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

VCB

Ngân hàng Thƣơng mại Ngoại thƣơng Việt Nam

CBNV

Cán bộ nhân viên

CBQLKH

Cán bộ quản lý khách hàng

GTGT

Giá trị gia tăng

HĐV


Huy động vốn

HĐQT

Hội đồng quản trị

HC- NS

Hành chính- Ngân sách

NH

Ngân hàng

KHCN

Khách hàng cá nhân

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTW

Ngân hàng Trung ƣơng

PGD

Phịng giao dịch


PGĐ

Phó Giám đốc



Quyết định


xii

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế

TGTT

Tiền gửi thanh toán

TGTK


Tiền gửi tiết kiệm

TGTKCKH

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

TGTKKKH

Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TTQT

Thanh toán quốc tế

TSCĐ

Tài sản cố định

VHĐ

Vốn huy động


xiii

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng

Trang

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của Vietcombank Nam Sài Gịn30

PGD Mỹ Tồn (2015 – 2017)
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại
Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn (2015- 2017)

35

Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy đồng phân theo thành phần kinh
tế của Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn (2015 -2017)

37

Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền của
Vietcombank Nam Sài Gịn – PGD Mỹ Tồn (2015 -2017)

41

Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN theokỳ hạn tại
Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn (2015- 2017)

42

Bảng 2.6 Quy mô huy động vốn từ KHCN và quy mơ cho vay tại
Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Toàn (2015- 2017)


45

Bảng 2.7 Huy động vốn từ KHCN ngắn hạn và cho vay ngắn hạn
tại Vietcombank Nam Sài Gòn- PGD Mỹ Toàn

46

Bảng 2.8 Huy động vốn từ KHCN trung-dài hạn và cho vay
trung- dài hạn tại Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn

48

Bảng 2.9 Chi phí trả lãi từ KHCN tại Vietcombank Nam Sài
49

Gịn- PGD Mỹ Tồn
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Chức năng trung gian tín dụng của Ngân hàng thƣơng
mại

4


xiv

Sơ .đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Vietcombank- Chi
nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn

29


Biểu đồ
Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn tại Vietcombank Nam Sài
Gịn- Phịng giao dịch Mỹ Tồn (2015- 2017)

31

Biểu đồ 2.2 Tình hình cho vay của Vietcombank Nam Sài Gịn –
PGD Mỹ Toàn (2015- 2017)

32

Biểu đồ 2.3 Hoạt động huy động vốn tại Vietcombank Nam Sài
Gịn- PGD Mỹ Tồn (2015-2017)

34

Biều đồ 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Vietcombank Nam
Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn (2015- 2017)

39

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN theo loại tiền
tại Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn (2015- 2017)

41

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN theo kỳ hạn
tại Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn (2015- 2017)


43

Biểu đồ 2.7 Huy động vốn từ KHCN ngắn hạn và cho vay ngắn
hạn tại Vietcombank Nam Sài Gòn- PGD Mỹ Toàn

47

Biểu đồ 2.8 Huy động vốn từ KHCN trung- dài hạn và cho vay
trung- dài hạn tại Vietcombank Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn

48


xv

PHẦN MỔ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động của Ngân
hàng thƣơng mại (NHTM) cũng từng bƣớc đƣợc củng cố và hoàn thiện. Hệ thống
Ngân hàng hoạt động với ba lĩnh vực nghiệp vụ cơ bản là: Huy động vốn, sử dụng
vốn và nghiệp vụ môi giới trung gian. NHTM hoạt động chủ yếu nhờ vào lƣợng tiền
mà NHTM huy động đƣợc từ nền kinh tế. Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt của
các Ngân hàng hiện nay, để có đƣợc nguồn vốn dồi dào địi hỏi các NHTM phải có
những chính sách huy động hợp lý, từ đó thu hút đƣợc lƣợng vốn cần thiết để phục
vụ cho hoạt động của NHTM. Có rất nhiều hình thức huy động vốn khác nhau trong
những năm gần đây, đặc biệt hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân
(KHCN) đóng vai trị rất quan trọng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn từ KHCH,
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) đã có những đóng góp quan
trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một

ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc,
đồng thời VCB đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung
cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng
mại quốc tế, tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực
và tồn cầu. Để đạt đƣợc điều đó thì vấn đề hiệu quả huy động vốn luôn đƣợc quan
tâm. Đây là một hoạt động vô cùng cần thiết góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh
trong điều kiện hội nhập quốc tế, và đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh
doanh cho Ngân hàng. Từ đó, địi hỏi Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
nói chung cũng nhƣ Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Phịng giao dịch
(PGD) Mỹ Tồn nói riêng cần phải không ngừng nâng cao hiệu quả huy động vốn,
đặc biệt là hiệu quả huy động vốn từ KHCN.
Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn từ KHCN của VCB cũng gặp rất nhiều
khó khăn trong q trình huy động vốn, lƣợng vốn huy động nhiều hơn cho vay,
hiệu quả huy động vốn từ KHCN vẫn chƣa cao. Để giải quyết khó khăn hiện tại và
định hƣớng phát triển hoạt động huy động vốn KHCN hợp lý, Ngân hàng cần có


xvi

những nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục những tồn đọng.
Bởi vậy, đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài
Gòn – Phòng giao dịch Mỹ Tồn” đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu khóa luận.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá hiệu quả huy động vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn - PGD Mỹ Toàn nhằm xác định các
nguyên nhân, hạn chế còn tồn tại trong hiệu quả huy động vốn của KHCN tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn, từ
đó xây dựng các giải pháp và gợi ý chính sách góp phần nâng cao hiệu quả hoạt huy

động vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh
Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát thì đề tài cần đi sâu nghiên cứu các vấn đề
cụ thể nhƣ sau:
1) Hệ thống lý thuyết về hiệu quả huy động vốn của KHCN tại NHTM.
2) Phân tích, đánh giá hiệu quả huy động vốn của KHCN tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gòn - PGD Mỹ Toàn
từ năm 2015 đến 2017 dựa trên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
của KHCN tại NHTM.
3) Đề xuất các nhóm giải pháp và gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả
huy động vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
 Câu hỏi tổng quát: Hiệu quả huy động vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn -PGD Mỹ Tồn giai đoạn 20152017 nhƣ thế nào? Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài


xvii

Gịn - PGD Mỹ Tồn cần phải thực hiện những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả
huy động vốn của KHCN ?.
 Câu hỏi cụ thể: Để trả lời câu hỏi tổng qt trên, trong q trình nghiên cứu,
khóa luận cần tập trung trả lời các câu hỏi cụ thể sau:
1) Hiệu quả huy động vốn của KHCN đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí nào?
2) Hiệu quả huy động vốn của KHCN giai đoạn 2015 – 2017 tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn
nhƣ thế nào?
3) Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gòn - PGD
Mỹ Toàn cần thực hiện các giải pháp và chính sách gì để thúc đẩy nâng cao
hiệu quả huy động vốn của KHCN?

4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Khóa luận đi sâu nghiên cứu về hiệu quả huy động vốn của KHCN tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gòn - PGD Mỹ Tồn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
 Khơng gian: Tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh
Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn
 Thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2017
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu: Phƣơng pháp định tính.
 Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập, xử lý bao gồm:


Dữ liệu thứ cấp: Thông qua các báo cáo, các tài liệu hạch toán tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ Tồn
(Các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên đã kiểm toán, báo cáo quản
trị,...). Dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc xử lý qua phần mềm word và excel.



Dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phƣơng pháp điều tra thực tiển dựa trên 30 phiếu
khảo sát nhằm xử lý số liệu để minh chứng cho các vấn đề nghiên cứu.


xviii


Sử dụng công cụ thống kê mô tả và thống kê so sánh. Thống kê, phân tích
những hiện tƣợng sự việc xảy ra trong quá trình hoạt động huy động vốn liên
quan đến đề tài nghiên cứu (tình hình tài chính tổng quát và các vấn đề về

hiệu quả huy động vốn), so sánh kết quả nghiên cứu tại các thời điểm khác
nhau, so sánh số kỳ này với số kỳ trƣớc để thấy rõ sự biến động của các chỉ
tiêu, từ đó thấy đƣợc sự biến động các hiện tƣợng. Kết quả so sánh thể hiện
số tuyệt đối, tƣơng đối và số bình quân.

6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến hiệu quả huy động vốn của
KHCN tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài GịnPGD Mỹ Tồn, bao gồm các nội dung sau:
1) Hệ thống các lý luận về hiệu quả huy động vốn của KHCN, vai trò, các chỉ số
đánh giá của hiệu quả huy động vốn của KHCN tại NHTM; những yếu tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả huy động vốn của KHCN.
2) Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gòn- PGD Mỹ Toàn giai đoạn
2015 – 2017.
3) Trên cơ sở những đánh giá về thực trạng hiệu quả huy động vốn của KHCN,
những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả huy động vốn của KHCN chƣa cao tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn- PGD
Mỹ Tồn, đề xuất các nhóm giải pháp cần thực hiện và những gợi ý chính sách
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn của KHCN tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn
trong tƣơng lai.
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
 Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ
bản về hiệu quả huy động vốn của KHCN tại các NHTM.
 Về mặt thực tiễn: Thông qua những phân tích, đánh giá hiệu quả huy động
vốn của KHCN, những nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn của


xix


KHCN tại Vietcombank - PGD Mỹ Tồn, từ đó giúp Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gịn- PGD Mỹ Tồn nói riêng và Ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam nói chung có thêm cơ sở khoa học cho các
hoạt động quản trị của mình, phát huy tối đa hiệu quả huy động vốn từ KHCN, phát
triển hệ thống Ngân hàng.
8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Hiện nay, có một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn đã nghiên cứu về
hiệu quả huy động vốn trong quá trình kinh doanh của NHTM. Mỗi tác giả đều có
những quan điểm khác nhau dựa trên các cơ sở lý luận, chỉ tiêu đánh giá, nhân tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn, chẳng hạn nhƣ:
 Trần Thị Vân Đài (2015), Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triểnViệt Nam- Chi nhánh Phú Nhuận từ năm 2013 đến năm 2015,
Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã
làm sáng tỏ thêm những lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu cũng nhƣ phân tích
và đánh giá về thực trạng hiệu quả huy động vốn. Từ đó, rút ra đƣợc những kết quả
đạt đƣợc, hạn chế và những nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
huy động vốn cho các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triểnViệt Nam- Chi nhánh Phú Nhuận nói riêng.
 Thái Mai Oanh (2015), Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Biên Hòa, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 đến 2015. Tác giả phân tích và đánh
giá về thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam- Chi nhánh Biên Hịa. Luận văn đã phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động
huy động vốn trên từng phƣơng diện tách biệt. Từ đó, đƣa ra các kinh nghiệm, bài
học và giải pháp cho các ngân hàng cũng nhƣ định hƣớng chiến lƣợc phát triển khác
nhau tại từng thời kỳ, từng giai đoạn.
 Lê Vĩnh Liêm (2015), Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Bình Dƣơng từ năm 2012 đến năm 2014, Luận văn
thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài tìm hiểu thực
trạng về hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi

nhánh Bình Dƣơng. Nhận thấy việc nâng cao hiệu quả huy động vốn đã giúp ngân


xx

hàng có thêm đƣợc ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng, có điều kiện mở rộng quy mơ
hoạt động kinh doanh. Từ đó đề tài đƣa ra một số đề xuất nhằm hoạt động huy động
vốn có hiệu quả hơn.
 Lê Thị Thanh Quyền (2016), Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triểnViệt Nam- Chi nhánh Đồng Nai từ năm 2011 đến 2015, Luận
văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài đi sâu vào
phân tích và đánh giá biến động trong quá trình huy động vốn tại VCB Đồng Nai.
Từ đó tìm ra các hạn chế và ngun nhân của q trình đó nhằm đƣa ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triểnViệt
Nam- Chi nhánh Đồng Nai.
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu đều dựa vào hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu
quả chung cho tất cả các Ngân hàng, đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên,
các nghiên cứu trên chƣa đề cập đến Hiệu quả hoạt động huy động vốn của KHCN
tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nam Sài Gòn- PGD Mỹ
Tồn, do vậy, cần có nghiên cứu cụ thể, chi tiết nhằm góp thêm cơ sở khoa học
trong hoạch định chính sách chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng.


1

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM)

1.1.1 Khái niệm NHTM
Theo bách khoa tồn thƣ Wikipedia đã trích dẫn một số khái niệm về
NHTM ở các nƣớc phát triển nhƣ sau:
Ở Mỹ: Ngân hàng thƣơng mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính.
Ở Pháp: Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân
hàng thƣơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thƣờng xuyên là
nhận tiền bạc của cơng chúng dƣới hình thức ký thác, hoặc dƣới các hình thức khác
và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng
và tài chính".
Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại cũng khác nhau ở các nƣớc khác nhau.
Còn ở Việt Nam, Wikipedia định nghĩa NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách
nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
làm phƣơng tiện thanh toán.
Theo Khoản 4, Điều 4, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đã đƣợc
Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông
qua ngày 16 tháng 6 năm 2010 định nghĩa “Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại
hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh theo quy định của Luật này nhằm mục đích lợi nhuận”.
Trong nghiên cứu này, tác giả xin đƣa ra khái niệm NHTM nhƣ sau: “Ngân hàng
thƣơng mại là một tổ chức tài chính trung gian nhằm thực hiện đầy đủ các hoạt
động của một ngân hàng hiện đại theo quy định của pháp luật liên quan nhằm mục
tiêu lợi nhuận”


2

Từ những nhận định trên, có thể thấy NHTM là định chế tài chính trung gian
quan trọng đối với nền kinh tế thị trƣờng. Cung cấp đa dạng dịch vụ tài chính với

các nghiệp vụ cơ bản nhƣ nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh
toán. Bên cạnh đó, cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về
sản phẩm dịch vụ của xã hội. Nhờ vậy mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi đƣợc huy
động, tạo thành nguồn vốn tín dụng để có thể cho vay phát triển kinh tế.
1.1.2 Bản chất của NHTM
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2014), NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc
biệt và là một tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh trong ngành dịch vụ tài chính
ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. Sản phẩm mang tính chất dịch vụ, gắn liền với
phân phối và sử dụng vốn, tƣ vấn tài chính. Ngồi ra, hoạt động kinh doanh của
ngân hàng thƣơng mại đƣợc phân vào nhóm hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro
cao, có nhiều rủi ro tiềm ẩn và còn phụ thuộc nhiều vào sự tin tƣởng và tín nhiệm
của khách hàng.
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của NHTM
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2014), hoạt động ngân hàng thƣơng mại của
NHTM gồm có:
1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn
Đây là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạtđộng
của ngân hàng.Vốn huy động đƣợc dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ huy động
dƣới hình thức tiền gửi, đi vay, phát hành giấy tờ có giá. Mặt khác, trên cơ sở nguồn
vốn huy động đƣợc, ngân hàng tiến hành thực hiện cho vay phục vụ cho nhu cầu
phát triển kinh doanh sản xuất, các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng cũng
nhƣ cả nƣớc. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng, tạo sự uy
tín của ngân hàng ngày càng cao, các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh
doanh, mở rộng quan hệ tín dụng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn


3


Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử
dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả nâng cao uy tín cũng nhƣ quyết định năng lực
cạnh tranh trên thị trƣờng của ngân hàng. NHTM sử dụng vốn dƣới các hình thức
nhƣ cho vay, đầu tƣ, nghiệp vụ ngân quỹ. Trong đó, cho vay là hoạt động quan
trọng nhất của các NHTM và chiếm phần lớn thu nhập của ngân hàng từ các hoạt
động cho vay. Với tƣ cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kinh
doanh, đa dạng các nghiệp vụ để cung cấp cho nguồn vốn trong nền kinh tế. Ngồi
hình thức cho vay, ngân hàng cịn sử dụng vốn để đầu tƣ. Có 2 hình thức chủ yếu
mà các ngân hàng thƣơng mại có thể tiến hành là đầu tƣ vào mua bán kinh doanh
các chứng khoán hay đầu tƣ góp vốn vào các cơng ty khác và đầu tƣ vào trang thiết
bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngoài việc cho vay và
đầu tƣ để thu đƣợc lợi nhuận, ngân hàng còn phải sử dụng một phần nguồn vốn huy
động đƣợc để đảm bảo an tồn về khả năng thanh tốn cũng nhƣ thực hiện các quy
định về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra.
1.1.3.3 Nghiệp vụ khác
Một trong những lợi thế mà ngân hàng có đƣợc là thay mặt khách hàng
thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để thanh tốn nhanh chóng, thuận
tiện cũng nhƣ tiết kiệm chi phí, ngân hàng đƣa ra nhiều hình thức thanh toán nhƣ
thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…kết nối các quỹ và cung
cấp tiền giấy khi khách hàng cần và cung cấp mạng lƣới thanh toán điện tử. Mặt
khác, các ngân hàng thƣơng mại cịn tiến hành thực hiện mơi giới, mua cũng nhƣ
bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại lý phát hành chứng khốn cho các
cơng ty. Ngồi ra, ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ uỷ thác nhƣ uỷ thác cho
vay, uỷ thác đầu tƣ cũng nhƣ uỷ thác giải ngân và thu hộ, uỷ thác cấp phát …
1.1.4 Chức năng của NHTM
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2014), các chức năng của NHTM có tẩm quan
trọng và đƣợc nêu ra dƣới nhiều khía cạnh khác nhau, nhƣng nhìn chung có ba chức
năng chính sau:
1.1.4.1 Chức năng trung gian tín dụng



×