Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng kỹ thương việt nam chi nhánh đà nẵng giai đoạn 2015 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 78 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚCVIỆTNAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Tài chính ngân hàng

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU

DÙNG TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2017
Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Đoan Trang
Mã số sinh viên: 030630142405
Lớp: HQ2 – GE05
Khóa: Chất lƣợng cao khóa 2
Giảng viên hƣớng dẫn: Thầy Huỳnh Quốc Khiêm

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
❖❖❖

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TP.HCM, ngày tháng năm 2018
Giảng viên hƣớng dẫn

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page i



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

LỜI CAM ĐOAN
Kính thƣa quý Thầy Cô, em tên là Trần Ngọc Đoan Trang, sinh viên chất
lƣợng cao khóa 2 chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng của trƣờng Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Em xin cam đoan đây là cơng trình
nghiên cứu của riêng em, có sự hƣớng dẫn và hỗ trợ từ thầy Huỳnh Quốc
Khiêm.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa
từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
Những số liệu trong các bảng biểu là số liệu một phần nhờ sự hỗ trợ từ bên
thực tập (Ngân Hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng) và các tài liệu
nghiên cứu trƣớc, phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá, đƣợc chính
tác giả trực tiếp thu thập, thống kê và xử lý từ các nguồn khác nhau. Các
nguồn dữ liệu khác đƣợc sử dụng trong báo cáo thực tập đều có nguồn trích
dẫn và xuất xứ thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả báo cáo thực tập của mình.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page ii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến quý trƣờng Đại học
Ngân hàng TP.HCM đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt cho
chúng em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q
trình thực hiện khóa luận tố nghiệp này mà cịn là hành trang quý báu để em
có thể tự tin và vững chắc bƣớc vào đời.
Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân và cám ơn chân thành nhất đến thầy Huỳnh
Quốc Khiêm - ngƣời đã tận tâm hƣớng dẫn, chỉ dạy và góp ý cho em trong
suốt q trình thực hiện báo cáo thực tập, từ thực hiện đề cƣơng, tìm kiếm tài
liệu cho đến khi hồn thành báo cáo thực tập. Một lần nữa, xin chân thành cám
ơn cơ.
Nhân đây, em cũng xin cám ơn tồn thể các anh chị tại Ngân Hàng Kỹ
Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ em trong
q trình thu thập thơng tin cũng nhƣ các số liệu có liên quan đến đề tài nghiên
cứu, tạo điều kiện tốt nhất để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Do trình độ cịn hạn chế nên trong q trình làm báo cáo khó tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý thêm từ phía Q Thầy Cơ
để giúp em hồn thiện và đạt kết quả tốt hơn.

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page iii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG


MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.................................................................... i
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .............................................................. iv
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... iv
1. LƢỢC KHẢO NGHIÊN CỨU ................................................................... 3
1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ............................................................................ 3
1.2. Nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................ 3
1.2. Đánh giá chung ........................................................................................ 5
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 6
2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 6
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 6
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 6
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 6
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 6
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 6
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ........................................ 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU .......... 8
1.1. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mạI.................. 8
1.1.1. Tổng quan về cho vay tiêu dùng ........................................................... 8
1.1.2. Phân loại cho vay tiêu dùng .................................................................. 9
1.2. Kinh nghiệm hoạt động cho vay tiêu dùng tại các quốc gia .................... 11
1.3. Bài học cho Việt Nam về hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng
thƣơng mại. .................................................................................................. 18
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI KỸ THƢƠNG VIỆT NAM - CHI


GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page ii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

NHÁNH ĐÀ NẴNG .................................................................................... 23
2.1. Tình hình hoạt động tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt
Nam - Techcombank .................................................................................... 23
2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng TMCP
Techcombank – chi nhánh Đà Nẵng ............................................................. 26
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt
Nam – chi nhánh Đà Nẵng............................................................................ 29
2.2.1. Cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo ......................................... 30
2.2.2. Cho vay tiêu dùng phân theo đối tƣợng khách hàng ............................ 32
2.2.3. Cho vay tiêu dùng phân theo kì hạn .................................................... 35
2.2.4. Cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng tiền vay ............................. 38
2.3. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt
Nam – chi nhánh Đà Nẵng............................................................................ 39
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 39
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................... 40
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 42
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ
NẴNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 ................................................................. 43
3.1. Cơ sở đề ra giải pháp ........................................................................... 43
3.2. Hệ thống đề ra giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân

hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng......................................... 44
3.2.1. Mở rộng quy mô cho vay .................................................................... 44
3.2.2. Nâng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ thực hiện nghiệp vụ cho vay... 50
3.2.3. Bảo đảm an toàn và chất lƣợng cho vay .............................................. 53
3.3.

Hệ thống kiến nghị.............................................................................. 55

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................... 58
KẾT LUẬN .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page iii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2. 1. Tổ chức bộ máy quản lý ngân hàng TMCP chi nhánh Đà Nẵng
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 1. Tình hình lao động của ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng

24

Bảng 2. 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng TMCP Kỹ
thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng ........................................................ 27

Bảng 2. 3. Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo của ngân hàng
TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – ...................................................................... 30
Bảng 2. 4. Tình hình cho vay theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng
TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam - ...................................................................... 32
Bảng 2. 5. Tình hình cho vay tiêu dùng theo kì hạn của ngân hàng TMCP Kỹ
thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng ........................................................ 35
Bảng 2. 6. Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn của ngân
hàng TMCP Kỹ thƣơng – ............................................................................. 37

DANH MỤC VIẾT TẮT
NHTM
NHTW
Techcombank
TMCP

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng trung ƣơng
Ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam
Thƣơng mại cổ phần

Page iv


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG


Page v


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang từng bƣớc gia nhập vào thị tƣờng
kinh tế sôi nổi, phát triển nền kinh tế vƣợt bậc với năng suất sản xuất cải tiến
tạo ra lƣợng hàng hóa phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
ngƣời dân. Trong thời đại tân tiến hiện nay, đời sống của ngƣời dân cũng ngày
càng nâng cao, tiến đến cuộc sống thoải mái hơn về vật chất lẫn tinh thần, nhu
cầu cuộc sống đƣợc cải thiện, ai cũng mong muốn có nhà cửa khang trang đầy
đủ tiện nghi, xe cộ hiện đại, tận hƣởng cuộc sống với du lịch, mua sắm, sẵn
sàng nâng cao trình độ với việc du học nƣớc ngồi,… Do đó, nhu cầu vay
mƣợn để tiêu dùng, để xây dựng cơ ngơi riêng, đầu tƣ tăng lên. Điều này đã
tạo ra thị trƣờng cho vay tiêu dùng đối với các ngân hàng thƣơng mại diễn ra
cạnh tranh cao.
Cho vay tiêu dùng là hoạt động cung cấp các khoản vay cho cá nhân để mua
hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho các mục đích tiêu dùng của cá nhân và hộ gia
đình, phân biệt với hoạt động cho vay thƣơng mại nhằm hƣớng đến mục đích
sản xuất, kinh doanh. Các khoản cho vay tiêu dùng ngày nay thƣờng đƣợc
cung ứng bởi ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, dƣới các hình
thức nhƣ: Cho vay mua xe, cho vay mua thiết bị gia đình, cho vay theo lƣơng,
cho vay qua thẻ tín dụng…Dịch vụ này phát triển nhằm hƣớng tới đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân, mang lại những tác động tích cực cho tồn
xã hội, đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế của mỗi quốc gia, nhất là
trong giai đoạn nền kinh tế đang cạnh tranh nhƣ hiện nay. Tiêu dùng của

ngƣời dân tăng lên còn giúp các doanh nghiệp sản xuất giải quyết đƣợc bài
tốn khó về hàng tồn kho, tạo sự cải tiến về chất lƣợng và dịch vụ, từ đó kích
thích nền kinh tế tăng trƣởng.
Thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc cho thấy, trong 7 năm qua, tổng dƣ nợ cho
vay tiêu dùng ở Việt Nam đã tăng trƣởng trung bình lên tới xấp xỉ 20%/năm.
Ƣớc tính, tỷ lệ cho vay tiêu dùng/GDP hiện đạt 6,4%, tỷ lệ tín dụng tiêu
dùng/tổng tín dụng là 5,6%, tỷ lệ cho vay tiêu dùng/tiêu dùng cuối cùng là

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

7,3% và dƣ nợ cho vay tiêu dùng bình quân đầu ngƣời đạt xấp xỉ 1,5 triệu
đồng/ngƣời. Ƣớc tính, hiện có khoảng 15,8 triệu ngƣời là khách hàng tiềm
năng của các công ty tài chính tiêu dùng. Tham gia vào thị trƣờng tín dụng
tiêu dùng gồm có hầu hết các ngân hàng thƣơng mại, 6 cơng ty tài chính tiêu
dùng và hầu hết là các cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi. So với hệ thống tín dụng
của các ngân hàng, dƣ nợ cho vay của các cơng ty tài chính tiêu dùng hiện
chƣa nhiều, bởi vì các cơng ty tài chính tiêu dùng hiện đang tập trung khai
thác phân khúc khách hàng nhỏ lẻ với những khoản vay có giá trị nhỏ, thậm
chí từ vài triệu đồng trở lên. Tuy nhiên, về lâu dài, chắc chắn tín dụng tiêu
dùng từ các cơng ty tài chính cũng sẽ tăng trƣởng khơng kém gì hệ thống ngân
hàng thƣơng mại hiện nay.Có thể nói, kênh tín dụng tiêu dùng đã góp phần
đáp ứng nhanh, kịp thời nhu cầu tiêu dùng của nhân dân với những sản phẩm,
dịch vụ đa dạng. Quan trọng hơn là thông qua kênh này, xã hội đã dần đẩy lùi

đƣợc nạn “tín dụng đen” đang hồnh hành, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kinh
doanh, hợp lý hóa q trình ln chuyển hàng hóa trên thị trƣờng.
Lợi ích là vậy song nhiều ý kiến cho rằng, lãi suất cho vay tiêu dùng vẫn ở
mức cao so với mức lãi suất của hệ thống ngân hàng. Về chính sách cũng nhƣ
quy chế cho vay của chi nhánh vẫn còn tồn đọng những vƣớng mắc khách
quan, chủ quan làm ảnh hƣởng đến khả năng tăng trƣởng tín dụng tiêu dùng
của chi nhánh. Đặc biệt, với mảng cho vay tiêu dùng tín chấp ln mang rủi ro
cao khiến cho ngân hàng luôn đối mặt với nợ xấu. Với những lý do và thực tế
nhƣ trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam giai đoạn 2015-2017” để đƣa ra giải pháp cải
thiện những vấn đề tồn đọng và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi
nhánh một cách phù hợp và khoa học là vơ cùng cấp thiết.
(Trích một phần từ bài viết “Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Việt
Nam”< />
GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

1. LƢỢC KHẢO NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài
Luận văn thạc sĩ: “The Effects of Consumer Lending and Consumer Loans on
Microfinance Institutions” của tác giả Fabia Bachmann đề cập vềsự ảnh
hƣởng của các khoản vay tiêu dùng đến thị trƣờng tài chính vi mô của
Colombia, Bosnia và Herzegovina. Bài nghiên cứu nêu ra thực trạng cho vay
tiêu dùng vi mô tại các tổ chức tài chính vi mơ cung cấp một loạt các sản

phẩm tín dụng đa dạng bao gồm nhà ở, giáo dục và cho vay tiêu dùng cũng
nhƣ các dịch vụ bảo hiểm và tiết kiệm. Hình thức cho vay của các định chế tài
chính này gây ra sự khủng hoảng trả nợ của thị trƣờng vi mơ trong q khứ.
Vì vậy, bài nghiên cứu phân tích để làm rõ việc các khoản vay tiêu dùng vi
mô, phƣơng pháp cho vay trên thị trƣờng.
1.2. Nghiên cứu trong nƣớc
a. Luận văn thạc sĩ “Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” nghiên
cứu về tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi
nhánh thành phó Hồ Chí Minh nhằm mục đích đƣa ra những giải pháp mở
rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển thành
phố Hồ Chí Minh, xây dựng phƣơng pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng thực
tiễn, tận dụng thế mạnh của mình và khai thác tiềm năng vốn có của thị
trƣờng. Qua đó, chi nhánh tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro và phục vụ
một cách linh hoạt, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
Bài nghiên cứu trên sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích và tổng
hợp để thực hiện. Từ bài nghiên cứu này, tác giả làm rõ đƣợc khái niệm về tín
dụng tiêu dùng, các loại hình về tín dụng tiêu dùng và các sản phẩm của tín
dụng tiêu dùng. Từ những phân tích dữ liệu thu thập tại ngân hàng Đầu tƣ và
Phát triển – chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã nêu rõ thực trạng,
tình hình dƣ nợ từ tín dụng tiêu dùng, những vấn đề cịn tồn đọng, rủi ro của

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 3


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG


từng loại hình bao gồm cho vay tín chấp và cho vay thế chấp, chỉ rõ những
hạn chế và nguyên nhân tồn tại ảnh hƣởng đến mức độ cho vay tiêu dùng chƣa
xứng với tiềm năng của nó. Từ đó đề xuất những phƣơng pháp phù hợp để cải
thiện rủi ro, góp phần mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Đầu
tƣ và Phát triển – chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
b. Bài nghiên cứu “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng
Tháp” phân tích về thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và các nhân tố ảnh
hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài
Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Tháp. Bài khóa luận này tác giả đã thu
thập số liệu từ bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn của Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín qua 3 năm từ 2013 – 2015, đồng
thời thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát từ các hộ dân mà tác giả
đã thực hiện.
Bài nghiên cứu thực hiện theo phƣơng pháp hồi quy đa biến và sử dụng mơ
hình Binary Logistic, phân tích với 100 mẫu thu thập đƣợc. Từ kết quả dựa
trên mơ hình thực hiện, tác giả rút ra đƣợc những yếu tố nhƣ khoảng cách từ
hộ dân đến ngân hàng, thu nhập, giá trị tài sản thế chấp là những yếu tố chính
ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, việc
nghiên cứu cũng cho thấy những hộ dân có thu nhập thấp thƣờng có nhu cầu
vay tiêu dùng nhiều hơn.
c. Bài nghiên cứu “Hoạt động cho vay mua đất ở tại ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015 –
2017” nghiên cứu về hoạt động cho vay mua đất, đặc biệt là đất thổ cƣ tại
ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng
giai đoạn 2015 – 2017. Với bài nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu sâu về hoạt
động kinh doanh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam –
chi nhánh Đà Nẵng, từ những số liệu thu thập đƣợc về hoạt động kinh doanh
ngân hàng trong những năm 2015-2017 và quy trình cho vay, tác giả cho thấy


GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 4


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

đƣợc tổng quan về các ngun tắc, quy trình cho vay nói chung và hoạt động
cho vay mua đất nói riêng. Bài nghiên cứu nêu ra những thành tựu mà hoạt
động cho vay mua đất đạt đƣợc và những hạn chế cần khác phục. Tuy nhiên,
bài nghiên cứu về phần thực trạng và những vấn đề hoạt động cho vay mua
đất, tác giả phân tích chƣa sâu, chƣa làm nổi bật đƣợc điểm đặc biệt của hoạt
động này tại ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng.
1.2. Đánh giá chung
- Đối tƣợng nghiên cứu: Qua các nghiên cứu trên có thể thấy hoạt động cho
vay tiêu dùng là một trong những hoạt động quan trọng tại các ngân hàng
thƣơng mại. Việc phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và đề xuất
các giải pháp để phát triển, mở rộng hoạt động này là vấn đề cấp thiết.
- Phạm vi nghiên cứu: Hầu hết các bài nghiên cứu về hoạt động cho vay tiêu
dùng, các tác giải đều lựa chọn tại ngân hàng thƣơng mại và tại một chi nhánh
nhất định, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thƣơng mại từ
báo cáo tài chính, dữ liệu khảo sát.
- Thời gian nghiên cứu: Các bài nghiên cứu hầu hết đƣợc nghiên cứu từ
khoảng 5 năm gần đây, để thấy đƣợc sự thay đổi của hoạt động cho vay tiêu
dùng trong từng giai đoạn.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Những nghiên cứu trƣớc thƣờng dùng phƣơng
pháp so sánh, đối chiếu, thu thập số liệu từ một phạm vi nghiên cứu cụ thể, từ

đó phân tích hoạt động tiêu dùng trong một giai đoạn để đánh giá thực trạng
của hoạt động cho vay tiêu dùng, đồng thời thể hiện hoạt động cho vay tiêu
dùng có tác động đến nhu cầu của khách hàng cá nhân, từ đó đề xuất giải pháp
cải thiện tình trạng của hoạt động cho vay tiêu dùng tại thời điểm nghiên cứu.

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 5


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kỹ Thƣơng
Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015-2017 và từ đó đề xuất các giải
pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Đà Nẵng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu dữ liệu và phân tích tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng.
- Đánh giá về thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kỹ
Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015-2017.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kỹ
Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-

Hoạt động cho vay tiêu dùng là gì?


-

Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt
Nam – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015 -2017 diễn ra nhƣ thế nào?

-

Những giải pháp nào để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân
hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng?

4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động cho vay tiêu dùng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi nghiên cứu về nội dung: từ dữ liệu thu thập về hoạt động kinh
doanh, hoạt động cho vay đƣợc tại ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam –
chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015-2017 phân tích thực trạng và đƣa ra

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 6


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG


giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.
-

Phạm vi thời gian: trong 3 năm: 2015, 2016, 2017

-

Phạm vi không gian: Ngân hàng thƣơng mại Kỹ Thƣơng Việt Nam –
chi nhánh Đà Nẵng.

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU
 Dữ liệu nghiên cứu
-

Thu thập số liệu hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh,
hoạt động cho vay tiêu dùng tại phòng khách hàng cá nhân, ngân hàng
Kỹ Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng trong năm 2015-2017.

-

Thu thập dữ liệu từ các nghiên cứu liên quan, các nguồn bài báo trên
tạp chí tài chính, các trang báo về kinh doanh, đầu tƣ tài chính tin cậy,
các bài khóa luận của những năm trƣớc.

 Quy trình nghiên cứu
-

Bƣớc 1: Tìm hiểu tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân
hàng thƣơng mại.


-

Bƣớc 2: Tìm tài liệu, các nghiên cứu liên quan về hoạt động cho vay
tiêu dùng, rủi ro trong cho vay tiêu dùng, thực trạng và giải pháp.

-

Bƣớc 3: Thu thập số liệu từ ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam – chi
nhánh Đà Nẵng.

-

Bƣớc 4: Dựa vào kiến thức đã học và tài liệu nghiên cứu trƣớc, so sánh,
đối chiếu và phân tích số liệu.

-

Bƣớc 5: Đề ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng.

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 7


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Tổng quan về cho vay tiêu dùng
1.1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng, qua đó ngân hàng cho khách
hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình vay một lƣợng tiền nhất địnhnhằm mục đích
chi tiêu, trang trải các nhu cầu trong cuộc sống nhƣ nhà ở, phƣơng tiện đi lại,
tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế… Có thể nói, vay tiêu dùng là nguồn
tài chính quan trọng giúp cá nhân, hộ gia đình trang trải nhu cầu cuộc sống mà
khơng phục vụ trực tiếp cho mục đích kinh doanh.
1.1.1.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng
Đối tƣợng đƣợc cấp tín dụng: Là ngƣời tiêu dùng bao gồm các cá nhân và hộ
gia đình.
Mục đích tín dụng: Để mua hàng hóa và dịch vụ sử dụng vào mục đích tiêu
dùng, khơng phục vụ vào mục đích kinh doanh. Các hàng hóa bao gồm chủ
yếu: nhà ở, đồ dùng gia đình, phƣơng tiện đi lại, giá dục, y tế, du lịch,…
Quy mô cho vay thƣờng nhỏ, nhƣng số lƣợng các món vay lại lớn. Do các
món vay có giá trị nhỏ và theo từng phần nên chi phí tổ chức cho vay cao và
thƣờng có rủi ro cao hơn so với cho vay thƣơng mại và công nghiệp, đây là
một trong những nguyên nhân khiến cho lãi suất cho vay tiêu dùng thƣờng cao
hơn cho vay thƣơng mại hay vay công nghiệp.
Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thƣờng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế,
hầu nhƣ ít co dãn với lãi suất. Thông thƣờng ngƣời đi vay quan tâm tới số tiền
phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu.
Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết tới
nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. Chất lƣợng thông tin tài chính của
khách hàng thƣờng khơng cao.

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 8



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

Nguồn trả nợ của ngƣời đi vay có thể biến động lớn, phụ thuộc vào quá trình
làm việc, kĩ năng và kinh nghiệm đối với công việc của ngƣời này.
Tƣ cách khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định
sự hồn trả của khoản vay.
 Lợi ích cho vay tiêu dùng’
Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động
các loại tiền gởi cho ngân hàng.
Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu
nhập và phấn tán rủi ro cho ngân hàng.
 Thách thức cho vay tiêu dùng
Việc định giá cho vay tiêu dùng đều khơng dễ dàng vì khách hàng cá nhân
dễ dàng che dấu thông tin về năng lực thực sự trong việc trả nợ vay.
Tỷ lệ vỡ nợ trong cho vay tiêu dùng thƣơng lớn hơn cho vay doanh nghiệp.
Nhân tố giúp ngân hàng giảm tổn thất trong cho vay tiêu dùng đó là áp
dụng chính sách cho vay nhỏ lẻ, có bảo đảm tín dụng bằng tài sản giá trị dễ
chuyển nhƣợng nhƣ chứng khoáng, xe hơi,…
1.1.2. Phân loại cho vay tiêu dùng
a.

Căn cứ vào mục đích vay vốn



Cho vay cƣ trú


Gồm các khoản vay để tài trợ cho việc mua căn hộ chung cƣ, nhà liền kề hay
biệt thự, xây dựng hay sửa chữa, nâng cấp nhà ở,… nhằm mục đích cƣ trú. Có
thể nói, cho vay cƣ trú là cho vay bất động sản nhằm mục đích tiêu dùng,
những khoản cho vay này thƣờng là trung và dài hạn từ 5 năm đến 10 năm và
thậm chí lên đến 30 năm, đƣợc bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn
vay, nên đƣợc gọi là cho vay thế chấp bất động sản. Lãi suất cho vay có thể là
lãi suất cố định hoặc thả nổi. Cho vay cƣ trú thƣờng có giá trị lớn và dài hạn
nên thƣờng áp dụng phƣơng pháp trả góp.

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 9


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

Cho vay phi cƣ trú

Đây là các khoản vay tài trợ cho hoạt động phi cƣ trú nhƣ: trang trải chi phí
mua sắm, xe cộ, đồ dùng sinh hoạt, y tế, học hành, du lịch,… Nhƣ vậy cho vay
cƣ trú thực chất là cho vay động sản dùng cho mục đích tiêu dùng. Đặc trƣng
của các khoản vay này thƣờng không lớn, thời hạn ngắn đến trung hạn, lãi suất
áp dụng thƣờng áp dụng lai cố định và áp dụng phƣơng thức hoàn trả cả gốc
và lãi một lần khi đến hạn. Tuy nhiên, cũng có áp dụng phƣơng thức trả góp
trong các trƣờng hợp mua xe cộ, du thuyền hay các tài sản có giá trị lâu bền.

b.

Căn cứ vào phƣơng thức hồn trả



Cho vay trả góp

Là hình thức đi vay mà ngƣời vay trả gốc và lãi cho ngân hàng thành nhiều
lần, theo định kỳ nhất định trong thời hạn cho vay ( nhƣ theo tháng hoặc theo
quý ). Cho vay trả góp thƣờng áp dụng cho món vay có giá trị lớn, thời hạn
vay dài hy khi thu nhập định kỳ của ngƣời vay khơng đủ khả năng thanh tốn
hết một lần nợ. Trả góp đƣa lại sự ổn định tài chính cho khách hàng vì khách
hàng biết rõ số tiền cần thanh toán định kỳ của họ bao nhiêu và kéo dài bao
lâu.
Đối với hình thức cho vay trả góp, tài sản vốn vay thƣờng đƣơc dùng làm tài
sản đảm bảo, phụ thuộc vào các vấn đề sau đây sau đây:


Loại tài sản tài trợ



Số tiền trả trƣớc



Điều khoản thanh toán




Vấn đề trả nợ trƣớc hạn



Cho vay phi trả góp

Là phƣơng thức cho vay mà việc trả nợ gốc và lãi tiền vay cho ngân hàng chỉ
xảy ra một lần khi đến hạn thanh toán, thƣờng áp dụng cho món vay nhỏ, thời
hạn vay ngắn. Cho vay phi trả góp thƣờng tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn nhƣ đi
du lịch, kỳ ngh, chăm sóc y tế, mua sắm nội thất hoặc sửa chữa nhà.


Cho vay tuần hoàn

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 10


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

Là hình thức mà ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc
phát hành các loại séc đƣợc phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Với
phƣơng thức này, thời hạn tín dụng phải đƣợc thỏa thuận trƣớc, căn cứ vào
nhƣ cầu chi tiêu và thu nhập kiếm đƣợc từng thời kỳ, khách hàng đƣợc ngân
hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ theo một hạn mức nhất định. Trong một
số trƣờng hợp, khách hàng phải trả một khoản phí trên số tiền hạn mức đƣợc

cấp mà khơng sử dụng.
c.

Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ



Cho vay tiêu dùng trực tiếp

Là các khoản vay trong đó việc ký kết hợp đồng, giải ngân và thu nợ đƣợc
thực hiện trực tiếp giữa ngân hàng với khách hàng tiêu dùng.


Cho vay tiêu dùng gián tiếp

Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do các
cơng ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng.
1.2. Kinh nghiệm hoạt động cho vay tiêu dùng tại các quốc gia
Tín dụng tiêu dùng đã đƣợc ra đời và phát triển từ lâu cùng với sự phát triển
của hệ thống ngân hàng. Đây là một hình thức khá phổ biến và cũng là phân
khúc thị trƣờng tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho các ngân
hàng (đặc biệt là hệ thống ngân hàng tại môt số nƣớc phát triển). Tuy nhiên,
sau khi xẩy ra khủng hoảng tín dụng thứ cấp nhà ở tại Mỹ từ nửa suối năm
2015 sau đó lan ra thành khủng hoảng tài chính tại nhiều quốc gia khác trên
thế giới, các Ngân hàng thƣơng mại và Công ty tài chính tiêu dùng thu hẹp và
chấn chỉnh lại dịch vụ cho vay tiêu dùng. Hạn mức chi tiêu thẻ tín dụng tại
nhiều nƣớc bị thu hẹp, đặc biệt tín dụng tiêu dùng cho vay mua nhà ở tại Mỹ
sụt giảm mạnh. Nhƣng đến nay, nhờ chính sách kích thích tín dụng nhằm hỗ
trợ tăng trƣởng kinh tế tại nhiều nƣớc, tín dụng tiêu dùng đã đƣợc phục hồi và
tiếp tục trở nên sôi động, đặc biệt tại khu vực Châu Á với ba đối tƣợng chính:

mua nhà ở, mua xe ô tô, thẻ tín dụng. Việc đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng,
GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 11


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

trong đó có tín dụng tiêu dùng (tín dụng hộ gia đình) sẽ góp phần thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế, tuy nhiên, hiện tƣợng này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho
hệ thống tài chính cũng nhƣ thị trƣờng bất động sản tại một số nƣớc Châu Á,
đặc biệt tại những nƣớc có nguy cơ hoặc đã từng trải qua bong bóng bất động
sản nhƣ Trung Quốc, Malaysia hay Hong Kong. Do vậy, từ cuối năm 2012,
ngân hàng thƣơng mại của các nƣớc này đã sử dụng nhiều biện pháp tăng
cƣờng thực hiện các chính sách quản lý chặt chẽ đối với tăng trƣởng tín dụng
hộ gia đình (đặc biệt là tín dụng mua nhà ở)


Kinh nghiệm tại Trung Quốc

Trong bối cảnh tín dụng cho bất động sản đã bắt đầu tăng trở lại (cuối năm
2012, tín dụng cho bất động sản đã tăng 12,8%), để kiểm sốt tốc độ tăng
trƣởng tín dụng ở mức hợp lý, ngăn ngừa tín dụng tăng trƣởng quá nóng đặc
biệt trong thời điểm mà thị trƣờng nhà ở đang có dấu hiệu hồi phục (vào cuối
năm 2012, giá nhà ở mới đã tăng ở 53 trong số 70 thành phố lớn tại Trung
Quốc), ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc đã khơng cấp hạn mức tín dụng
cho từng ngân hàng nhƣ các năm trƣớc mà sử dụng công cụ “tỷ lệ dự trữ bắt
buộc phụ trội linh hoạt”. Đây đƣợc coi là một trong những cơng cụ chính sách

tiền tệ chủ chốt của ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc thời gian gần đây.
Công cụ này cho phép ngân hàng thƣơng mại điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc
cho từng ngân hàng. Ngân hàng nào có tỷ lệ an toàn vốn thấp sẽ phải chịu mức
dự trữ bắt buộc cao, và ngƣợc lại. Mức dự trữ bắt buộc tăng thêm cho từng
ngân hàng đƣợc xác định nhƣ sau:
DD-RRRi = αi * (CAR*i –CARi)
Trong đó:
CAR*i là tỷ lệ an toàn vốn mà ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc
muốn tổ chức tin dụng i đạt đƣợc
CARi là tỷ lệ an toàn vốn của tổ chức tin dụng i hiện tại

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

Hệ số αi đƣợc xác định cho từng ngân hàng, dựa trên nhiều tham số
(tình hình kinh tế vĩ mơ, mục tiêu tín dụng của ngân hàng thƣơng mại cũng
nhƣ tình hình hoạt động của TCTD i…).
Mức dự trữ bắt buộc phụ trội sẽ đƣợc tính cho từng ngân hàng và sẽ đƣợc điều
chỉnh thƣờng xuyên (tháng, quý) theo diễn biến thị trƣờng.
Bên cạnh đó, Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp kiểm sốt tín dụng cho bất
động sản từ năm 2017 bằng cách thắt chặt các điều kiện mua nhà – HPR
(Home Purchase Restrictions) và hạn chế tín dụng vào lĩnh vực bất động sản.
Cụ thể, các NHTM tại Trung Quốc sẽ phải ngừng cho vay đối với 78 công ty
nhà nƣớc (SOEs) mà ngành nghề hoạt động chính khơng phải là bất động sản,

các SOEs này cũng phải rút dần khỏi thị trƣờng sau khi những dự án hiện tại
hoàn tất. Bên cạnh đó, các ngân hàng sẽ khơng đƣợc cho các công ty xây dựng
vay tiền nếu nhƣ các công ty này không đủ điều kiện về vốn, giấy phép và
thậm chí địi lại các khoản vay (reclaim loans) với nếu các công ty chỉ giữ đất
chứ không xây nhà. Để thắt chặt điều kiện mua nhà, một số ngân hàng lớn ở
Trung Quốc đã thực hiện tăng mức tiền đặt cọc và tăng lãi suất thế chấp khi
vay mua nhà, Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (China Construction Bank)
cịn giảm hạn mức tín dụng cho bất động sản từ mức 950 tỷ NDT năm 2016
xuống 750 NDT trong năm 2017. Ngày 26/1/2011, Chính quyền Trung ƣơng
cịn trực tiếp đƣa ra mức trần đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản (caps on
property investment) ở các thành phố có tốc độ tăng giá nhà ở cao. Nhờ vậy,
giá bất động sản trong năm 2011 đã có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tuy nhiên, từ giữa năm 2012 đến nay, thị trƣờng bất động sản lại tiếp tục nóng
lên khiến Chính phủ Trung Quốc phải đƣa ra các biện pháp thắt chặt hơn nữa
thị trƣờng bất động sản. Cụ thể, từ ngày 1/3/2013, mức tĐà Nẵng thu nhập
(income tax) sẽ tăng mạnh lên mức 20% trên mức lợi nhuận từ việc bán nhà
(trƣớc đó, mức tĐà Nẵng thu nhập đƣợc áp dụng chỉ bằng 1-2% giá bán). Chi
nhánh NHTW tại các tỉnh, thành cũng phải đƣa ra các chính sách hạn chế tín
dụng cho bất động sản phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội từng vùng (tăng

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 13


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

lƣợng tiền trả trƣớc khi mua nhà, tăng lãi suất thế chấp – mortgage loan …)

nhằm ngăn chặn đầu cơ và giúp giảm giá nhà ở. Gần đây, chính quyền thành
phố Bắc Kinh, Thƣợng Hải và Trùng Khánh đã đƣa ra quy định cấm các
NHTM cấp tín dụng cho những ngƣời bản địa (local residents) mua nhà thứ 3
trở lên, đồng thời lƣợng tiền trả trƣớc (down payment) để mua căn nhà thứ 2
cũng tăng lên mức 70% giá trị căn nhà. Đặc biệt, chính quyền Bắc Kinh cịn ra
quy định cấm những ngƣời có hộ khẩu thƣờng trú tại Bắc Kinh mua căn hộ
thứ 2. Đây đƣợc coi là những biện pháp cứng rắn nhất (strictest) từ trƣớc đến
nay của Trung Quốc nhằm hạ nhiệt thị trƣờng bất động sản. Mặc dù vậy, tính
đến hết năm 2012, tín dụng cho hộ gia đình (household loan) ở Trung Quốc
đạt mức 2,5 nghìn tỷ NDT, tăng 18,6% so với năm trƣớc. Trong đó, tín dụng
cho vay muanhà (mortgage loan) là 841,9 tỷ NDT (tăng 12,9% so với năm
trƣớc).


Kinh nghiệm tại HongKong

Trong năm 2012, tín dụng cũng đã có mức tăng trƣởng khá cao trong tất cả
các lĩnh vực. Trong đó, tín dụng cho lĩnh vực bất động sản có mức tăng trƣởng
ổn định, tín dụng cho các lĩnh vực kinh doanh không liên quan đến bất động
sản và tín dụng hộ gia đình lại tăng mạnh. Trong tín dụng hộ gia đình, tín dụng
cho vay mua nhà đã tăng từ mức 2,5% ở 6 tháng đầu năm 2012 lên mức 5%
trong nửa cuối năm 2012. Đặc biêt, chi tiêu qua thẻ tín dụng tăng mạnh
(16,5%) sau khi giảm 1,6% trong nửa đầu năm 2012. Việc tín dụng hộ gia
đình và tín dụng cho vay mua nhà tăng trƣởng mạnh, cùng với việc giá nhà ở
liên tục tăng cao từ năm 2016 đến nay đã làm dấy lên mối lo ngại về bong
bóng giá nhà ở tại nƣớc này, bất chấp các biện pháp kiểm soát cho vay thế
chấp nhà ở (Prudential Residential Mortgage Lending Measures) đƣợc NHTW
Hong Kong đƣa ra vào tháng 10/2016. Nội dung của gói giải pháp này bao
gồm thắt chặt các điều kiện mua nhà (residential property) của ngƣời nƣớc
ngoài (foreign buyers) bằng cách giảm tỷ lệ cho vay trên giá tài sản tối đa

(maximum loan-to-value ratio) đồng thời ngừng cung cấp các chƣơng trình

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 14


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

bảo hiểm cho vay thế chấp nhà ở với một số đối tƣợng; áp dụng TĐà Nẵng
trƣớc bạ đặc biệt SSD (Special Stamp Duty) vào lĩnh vực nhà ở nhằm hạn chế
tình trạng đầu cơ, bắt đầu áp dụng vào 20/11/2017. Theo đó, bất kể cá nhân
hay tổ chức, khi mua nhà sau ngày 20/11/2017, và bán lại (resold) trong vòng
24 tháng đều phải chịu tĐà Nẵng trƣớc bạ, thời gian nắm giữ càng ngắn thì
mức tĐà Nẵng càng cao.


Kinh nghiệm tại HongKong

Trong năm 2012, tín dụng cũng đã có mức tăng trƣởng khá cao trong tất cả
các lĩnh vực. Trong đó, tín dụng cho lĩnh vực bất động sản (property–related
business) có mức tăng trƣởng ổn định, tín dụng cho các lĩnh vực kinh doanh
không liên quan đến bất động sản (non-property related business) và tín dụng
hộ gia đình lại tăng mạnh. Trong tín dụng hộ gia đình, tín dụng cho vay mua
nhà (mortgage loan) đã tăng từ mức 2,5% ở 6 tháng đầu năm 2012 lên mức
5% trong nửa cuối năm 2012. Đặc biêt, chi tiêu qua thẻ tín dụng (credit cards)
tăng mạnh (16,5%) sau khi giảm 1,6% trong nửa đầu năm 2012. Việc tín dụng
hộ gia đình và tín dụng cho vay mua nhà tăng trƣởng mạnh, cùng với việc giá

nhà ở liên tục tăng cao từ năm 2016 đến nay đã làm dấy lên mối lo ngại về
bong bóng giá nhà ở tại nƣớc này, bất chấp các biện pháp kiểm soát cho vay
thế chấp nhà ở đƣợc NHTW Hong Kong đƣa ra vào tháng 10/2016. Nội dung
của gói giải pháp này bao gồm thắt chặt các điều kiện mua nhà của ngƣời
nƣớc ngoài bằng cách giảm tỷ lệ cho vay trên giá tài sản tối đa đồng thời
ngừng cung cấp các chƣơng trình bảo hiểm cho vay thế chấp nhà ở với một số
đối tƣợng; áp dụng TĐà Nẵng trƣớc bạ đặc biệt vào lĩnh vực nhà ở nhằm hạn
chế tình trạng đầu cơ, bắt đầu áp dụng vào 20/11/2017. Theo đó, bất kể cá
nhân hay tổ chức, khi mua nhà sau ngày 20/11/2017, và bán lại trong vòng 24
tháng đều phải chịu tĐà Nẵng trƣớc bạ, thời gian nắm giữ càng ngắn thì mức
tĐà Nẵng càng cao.
Tuy vậy, giá bất động sản tại Hong Kong vẫn tiếp tục tăng. Do đó, trong năm
2012 và đầu năm 2013, NHTW Hong Kong HKMA tiếp tục thắt chặt điều

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 15


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

kiện cho vay thế chấp khi hạn chế thời gian cho vay tối đa xuống 30 năm. Với
những ngƣời mua căn hộ thứ 2 trở đi, tỷ lệ cho vay trên giá tài sản tối đa giảm
xuống chỉ cịn 30%. Ngồi ra, các mức tĐà Nẵng trƣớc bạ SSD cũng đã đƣợc
điều chỉnh tăng nhằm kiểm soát các hoạt động động đầu cơ nhà ở, cụ thể nhƣ
nếu bán lại căn nhà trong vòng 6 tháng sẽ phải chịu mức tĐà Nẵng 20%, bán
lại trong vòng 6-12 tháng sẽ chịu mức tĐà Nẵng 15%, từ 12-36 tháng chịu
mức tĐà Nẵng 10%.



Kinh nghiệm tại Malaysia

Chính phủ nƣớc này cũng đang phải đối mặt với vấn đề gia tăng mạnh mẽ của
các khoản vay hộ gia đình. Các khoản vay này liên tục gia tăng chiếm 80,6%
GDP năm 2012 so với mức 75,8% năm 2011. BNM đã có nhiều nỗ lực trong
việc kiềm chế tốc độ tăng trƣởng của các khoản nợ này thông qua việc áp
dụng nhiều biện pháp thận trọng để kiềm chế việc các ngân hàng và các định
chế phi ngân hàng cho vay quá mức đối với hộ gia đình. Đáng chú ý hơn cả là
hơn 50% các khoản vay này lại tập trung vào các hộ gia đình có thu nhập thấp,
khơng sở hữu các tài sản có giá trị. Và rủi ro sẽ phát sinh từ đây nếu nhƣ nền
kinh tế có dấu hiệu đi xuống. Những tác động tiêu cực đối với khu vực ngân
hàng sẽ không rõ ràng vì tỷ trọng của các khoản vay này chiếm tỷ lệ không lớn
trong tổng dƣ nợ của hệ thống ngân hàng, tuy nhiên khi nợ xấu tăng lên hay
việc phải hạch toán ngoại bảng các khoản nợ của các hộ gia đình cũng sẽ làm
cho các điều kiện tín dụng áp dụng cho những ngƣời có thu nhập thấp sẽ trở
nên chặt chẽ hơn. Hơn nữa, rủi ro này sẽ có những ảnh hƣởng tiêu cực đến tiêu
dùng cá nhân khi mà những ngƣời có thu nhập thấp thƣờng xuyên có thiên
hƣớng tiêu dùng cao hơn so với các nhóm khác trong xã hội.
Một điều đáng quan tâm là khuynh hƣớng cho vay gia tăng tại các định chế tài
chính phi ngân hàng trong những năm gần đây. Theo số liệu thống kế thì các
định chế này đã mở rộng khoảng 57% các khoản tín dụng tài chính cá nhân là
dành cho các hộ gia đình và sự phát triển mạnh mẽ này là nhân tố đầu tiên làm
gia tăng các hoạt động đầu tƣ tài chính cá nhân. BNM cũng chỉ ra rằng tốc độ

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 16



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN NGỌC ĐOAN TRANG

gia tăng các khoản vay cá nhân từ các định chế tài chính phi ngân hàng đã lớn
hơn hai lần so với các ngân hàng, tăng lên 43 tỷ ringgit vào năm 2012.

GVHD: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM

Page 17


×