Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại xã hùng thành,huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.63 KB, 53 trang )

Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh
LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian thực tập hai tháng tại UBND xã Hùng Thành – Huyện Yên
Thành – Tỉnh Nghệ An, đến nay bài báo cáo “Nâng cao hiệu quả cơng tác xố
đói giảm nghèo tại xã Hùng Thành,huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” của
tôi về cơ bản đã được hoàn thành.
Lần đầu thực tập tôi đã gặp rất nhiều bỡ ngỡ nhưng tôi đã nhận được sự
động viên, giúp đỡ nhiệt tình của cơ giáo hướng dẫn – Ông Thị Mai Thương
cũng như từ phía Ban chính sách xã. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các
thầy cô giáo trong Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Vinh đã giảng dạy và trang
bị cho tôi những kiến thức, kĩ năng cơ bản của nghề nghiệp chuyên môn.Các
bác và anh chị ở đơn vị thực tập đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi
xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Ơng Thị Mai Thương đã hướng dẫn tơi trong
suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và viết báo cáo, do cịn thiếu nhiều kinh nghiệm
thực tế khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô để
báo cáo đạt kết quả tốt hơn.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẬP
CHƯƠNG 1 : §iỊu n kiƯn tù nhiên, kinh tế - xà hội xÃ
Hùng Thành huyện Yên Thµnh.
1. Vị trí địa lý.
Hùng Thành là một xã nằm ở phía Bắc của huyện Yên Thành, cách trung


tâm huyện 10 km, cách quốc lộ 1A 17 km,có ranh giới chung với các xã:
+ Phía Đơng giáp xã Hậu Thành
+ Phía Tây giáp xã Kim Thành
+ Phía Nam giáp xã Phúc Thành
+ Phía Bắc giáp xã Lăng Thành
Xã Hùng Thành được chia ra 10 xóm: Xóm 1 (Sơn Thành), Xóm 2 (Kim
Thành), Xóm 3 (Ngọc Thành), Xóm 4 (Giai Thành), Xóm 5 (Lạc Thành), Xóm
6 (Đồng Trạch), Xóm 7 (Tân Lập), Xóm 8 (Hồng Lĩnh), Xóm 9 (Khe Răm),
Xóm 10 (Làng Mới).
2. Địa hình.
Địa hình xã Hùng Thành nghiêng dần từ phía Bắc – Tây xuống Đơng –
Nam có nhiều khe suối cạn, hồ đập, kênh mương.Đồi núi nhấp nhô lượn sóng
theo hình vịng trịn ơm trọn khu dân cư và diện tích canh tác xã Hùng
Thành.Tổng diện tích đất tự nhiên là 1.528,02 ha.
3. Khí hậu thời tiết
Khí hậu nhiệt đới gió mùa và có chung đặc điểm của khí hậu miền
Trung, chế độ có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 nhiệt độ cao
tuyệt đối 40oC và mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ thấp tuyệt
đối 5oC, nhiệt độ trung bình năm là 23,6oC.
Lượng mưa bình quân hằng năm là 1.587 mm, mưa nhiều tập trung vào
tháng 8,9,10 thường gây ra lũ quét và ngập úng nội bộ, lượng mưa thấp nhất từ
tháng 1 đến tháng 3 chỉ chiếm khoảng 10% lượng miưa cả năm.
Có hai hướng gió chủ yếu : Gió mùa Đơng - Bắc thổi từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau, thường mang theo gió rét. Gió Tây – Nam thổi từ tháng 4 đến


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh


tháng 9 có năm gây ra khơ hạn. Độ ẩm bình qn năm là 86%, cao nhất 90% và
thấp nhất là 70%.
4. Đất đai
Có tổng diện tích tự nhiên là 1.528,02 ha. Phần lớn là đất bạc màu, địa
hình phức tạp khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên
không thuận lợi cho phát triển kinh tế.
5. Nhân Lực
Tổng số hộ : 1.247 hộ ; Nhân khẩu : 5.738 người; trong đó : hộ nông
nghiệp chiếm 1.027 hộ; Dân số là giáo dân : số hộ 292 hộ, số khẩu 1.856 người
chiếm 31.6%. Số lao động trong độ tuổi 3.692 người, chiếm 64,34% ( trong đó:
lao động là nữ 1.742 người, chiếm 47,2% tổng số lao động); trình độ văn hố
12/12 là 3.456 người, chiếm 59%; trình độ chun mơn 415 người, chiếm 16%.
Cơ cấu lao động nông, lâm, ngư nghiệp 2.582 người chiếm 70%, lao
động phi nông nghiệp 581 người chiếm 15,7%. Lao động đi làm ăn ở ngoài xã (
kể cả ngoài nước ) là 499 người chiếm 13,5%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình
quân 1% năm.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

Ch¬ng 2: Tỉng quan vỊ địa bàn thực tập
1 . Vi nột v c s thực tập.
UBND Xã Hùng Thành được thành lập vào năm 2007, sau khi tách ra từ
xã Hậu Thành. Đây là một xã mới nên cơ sỡ vật chất còn nhiều thiếu thốn.
UBND X ã Hùng Thành được xây dựng và bố trí tại xóm 2 ( thuộc xóm
Kim Thành ). Khu trung tâm văn hóa xà có diện tích 12.532 m 2
bao gồm Khu vực làm việc của Đảng ủy-HĐND-UBND: 5.132 m 2;
Sân thể thao phổ thông: 7400m2, bám trục đờng giao thông

22.
Diện tích đất đợc sử dụng cho khuôn viên nhà văn hóa
đa năng 700 m2, trong đó Hội trêng lín 390 m2 víi trªn 300
chỉ ngåi, trang thiÕt bị phục vụ cho việc hội họp đạt tiêu
chuẩn theo tiêu chí của Bộ Văn hóa TT&DL. Có 01 cán bộ quản
lý văn hóa có trình độ Trung cấp, kinh phí hoạt động hàng
năm cho lĩnh vực văn hóa đạt 65%. Nhà văn hoá và khu thể
thao xà đạt chuẩn cña Bé VH-TT-DL
Đến nay UBND xã H ùng Thành là một cơ quan chuyên trách cấp xã
dưới sự quan lý của UBND huyện Yên Thành, là đơn vị tham mưu cho UBND
huyện thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, văn hố,chính trị
,an ninh quốc phịng . Với sự quan lý ủa UBND huyện UBND xã H ùng Thành
thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch mà cấp trên giao phó.
Cơ cấu tổ chức bao gồm 38 đồng chí trong đó có . Bí thư Đảng uỷ
xã( Nguyễn Duy ) , phó bí thư Đảng uỷ ( đồng chí Bùi Xuân Thắng), chủ
tịch xã( Đồng chí Nguyễn Duy Phúc) ,2 phó chủ tịch ( Đồng chí Lê Đình Hùng
phó chủ tịch ban văn hố xã . Đồng chí Trần Văn Trung phó chủ tịch kinh tế),
1chủ tịch UBMT Tổ Quốc ,1 chủ tịch hội phụ nữ ,1 chủ tịch hội cựu chiến
binh ,1 chủ tịch hội nơng dân .1 bí thư đồn xã và 19 nhân viên trong xã .
2. Mục tiêu, mục đích và chức năng của UBND xã Hùng Thành.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

Quản lý các hoạt động của nhân dân trên toàn xã ,thực hiện kế hoạch và
nhiệm vụ cấp trên giao phó ,lập kế hoạch ,kiểm tra giám sát đơn đốc các thơn
xóm thực hiện tốt các mục tiêu đề ra để xây dựng nông thôn mới.
Ban hành tuyên truyền các chính sách của Đảng và nhà nước đề ra về tất

cả các lĩnh vực kinh tế ,văn hố ,chính tri....
Chỉ đạo, tham mưu, hướng dẫn mọi nhười dân sống và làm việc theo
pháp luật chịu trách nhiệm trước quần chúng nhân dân lãnh đạo ,chỉ đạo các kế
hoạch về xây dựng và phát triên kinh tế cho tồn xã .
Thực hiện các chủ trương chính sách củ Đảng và nhà nước và việc xây
dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất cho người dân toàn xã.
Giữa vững trật tự trị an của toan xã đảm bảo an tồn về an ninh quốc
phịng.
Tổ chức thực hiện công tác quản lý ở cơ sở với mục tiêu chung là: Xây
dựng xã văn hoá và phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố.
Đại diện ,bảo vệ quyền bình đẳng dân chủ và lợi ích chính đáng hợp
pháp cho mọi người dân .
3. Đối tượng phục vụ
Tất cả mọi người dân của xã ,đó có thể là những người già ,trẻ em ,phụ
nữ ,thanh niên thiếu niên .....không phân biệt bất kỳ ai điều làm việc hết mình
với khản năng và chức năng mà mỗi người đảm nhiệm và thực hiện một cách
công bằng ,công khai minh bạch.
4. Các dịch vụ do cơ sở cung cấp
Tập huấn tuyên truyền các chính sách của Đảng và nhà nước đề ra cho
tất cả mọi người dân hầu hết ở trên tất cả mọi lĩnh vực .
Tập huấn về cơng tác quan lý hành chính nhà nước.
Truyền thơng phổ biến tận người dân các chính sách hiện hành của nhà
nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống .
Ban hành các quyết sách để phát triển kinh tế cho toàn xã


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh


Ngồi ra UBND xa cịn quản lý các hoạt động về công tác dân số ,giáo
dục văn hố trên tồn xã để có thể định hướng và xây dựng được một xã phát
triển .


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

5.Quan hệ công tác
UBND xã Hùng Thành là một cơ quan hành chính của nhà nước ta nó có
quan hệ chăt chẽ với các cơ quan đoan thể như UBND các thôn, xã khác
,UBND huyện ,tỉnh các tổ chức cơng đồn,bệnh viên,các cơng ty ..
Ngồi ra UBND xã cịn có quan hệ với rất nhiều các tổ chức khác trong
và ngoài nước .Đây là điều kiện thuận lợi để uỷ ban cang ngay càng hát triên
hơn.Đối với mỗi tổ chức thì mối liên hệ chính là để cùng nhau thực hiên tốt các
kế hoạch đề ra
Đối với UBND tỉnh ,huyên ,sở có mối quan hệ phối hợp ,thực các chính
sách mà cấp trên giao phó .
Đối với các tổ chức thì UBND xã có mối quan hệ liên kết ,hợp tác thực
hiên các kế hoach phát triển kinh tế và mọi mặt của đời sống nhân dân.
Đối với các thơn xóm thì UBND thực hiện chức năng chỉ đạo ,giám sát ,
hướng dẫn, phối hợp để thục hiện các công việc được giao
Chỉ đạo ,điiều hành ,quản lý tất cả các mảng về chính sách,văn hoá ,y tế
giáo dục..Để đảm bảo ổn định đới sống văn hoá,vật chất, tinh thần của người
dân.
6. Phẩm chất ,năng lực của nhân viên ở UBND xã Hùng Thành
Cán bộ , nhân viên của uỷ ban phải được phát huy tính dân chủ, tự do
thảo luận các cơng việc liên quan trong các buổi sinh hoạt. Thẳng thắn nghiêm
túc, nhiệt tình tận tuỵ với cơng việc. Thực hiện nghiêm túc chế độ tự phê bình

và phê bình; chân thành, thẳng thắn, cởi mở với đồng chí và khách hàng của
mình; ra sức xây đựng và giữ vững khối đoàn kết thống nhất cao làm việc có nề
nếp, kỹ cương.
- Năng lực nhân viên cần phải có năng lực thực sự, là những người có
trình độ trung cấp trở lên.
- Để vận dụng tốt các lý thuyết vào thực tiễn, để ứng phó một cách linh
hoạt các trường hợp cơng tác xã hội khác nhau nhân viên cần phải có một vốn


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

kiến thức kinh nghiệm lớn vì vậy những nhân viên cịn non trẻ trong nghề cần
phải lao động và học tập hết mình.
7. Vai trị của sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở
Trong đợt thực tập cơ sở này tôi được phân cơng vào phịng văn hố của
xã , do chú Lê Đình Hùng phó chủ chủ tịch lãnh đạo . Phịng văn hồ xã là một
phịng ban quan lý về mảng văn hố các hoạt động của xã điều phải thơng qua
phịng ban này ,vì thế khi được phân cơng vào thực tập ở đây tôi lấy làm vinh
dự nhưng cung cảm thấy có sự lo lắng vì năng lực của mình cịn qua hạn chế .
Nhưng đây là cơ hội tốt để tôi trau dồi kiên thức cũng như kinh nghiệm để tơi
vững vàng hơn
Trong phịng văn hố có 3 người .bao gồm phó chủ tịch văn hố chú Lê
Đình Hùng ,cơng chức văn hố chị Lê Thị Mai, anh Nguyễn Văn Hiếu cơng
chức chính sách . Mọi người ở đây rất thân thiện và nhiệt tình giúp đỡ tơi trơng
thời gian tơi thực tập ở đây vì vậy tơi nhận thấy trách nhiệm của mình là phải
cố gắn hơn nữa để khơng phụ lịng mong chờ của mọi người
Vai trò của sinh viên thực tập chủ yếu là người quan sát viên tất cả mọi
công việc của cơ quan thực tập, được tập làm quen với một số công việc cơ

bản của một cán bộ phụ nữ để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Khi làm việc với thân chủ của mình thì sinh viên có vai trị như một nhân
viên cơng tác xã hội để trợ giúp thân chủ. Sinh viên đóng vai trị là người tổ
chức lập kế hoạch, tham vấn, trợ giúp trực tiếp cho thân chủ.
Là cầu nối quan hệ giữa sinh viên trường Đại Học Vinh với cơ quan thực
tập.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh
PHẦN II : CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Nghèo đói là một hiện tượng rất phổ biến,là một trong những vấn đề lớn
của thế giới ngày nay. Nó khơng cịn là vấn đề của riêng quốc gia nào mà mang
tính chất tồn cầu bởi nghèo đói ln làm cản trở cho sự phát triển con người
và xã hội. chính vì vậy việc xố đói giảm nghèo ln là mối quan tâm hàng đàu
của các quốc gia trên thế giới.Việt nam từ khi bước sang nền kinh tế thị trường
có sự định hướng của nhà nước, nền kinh tế phát triển mạnh , tốc độ tăng
trưởng kinh tế hằng năm khá. Nhưng bên cạnh đó cũng phải đương đầu với vấn
đề phân hố giàu nghèo, một bộ phận dân cư phải sống trong cảnh đói khổ.
nhất là vùng khó khăn, vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa. Tại những nơi đây
cái đói cái nghèo vẫn ln hiện diện. Trước thực tế đó, Đảng và Nhà nước ta đã
tập trung, thống nhất các nguồn lực và giải pháp xố đói giảm nghèo (XĐGN)
nhằm xố đói giảm nghèo bền vững. Bằng việc hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ
nghèo, người nghèo các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất,ổn định cuộc
sống, tiếp cận với các dịch vụ xã hội như : Cung cấp vốn, khoa học kỹ thuật,

con giống, vật nuôi cây trồng… Với đạo lý tốt đẹp “ lá lành đùm lá rách”, trong
những năm qua cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Các cấp, các
ngành, các tổ chức,các đoàn thể và đơng đảo quần chúng nhân dân ln nhiệt
tình tham gia vào cơng cuộc XĐGN chung. Nhờ đó cơng tác giảm nghèo triển
khai từ những năm 1993 đã đem lại kết quả ngoạn mục về xố đói giảm nghèo.
Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam đã giảm từ 58% năm 1993 giảm xuống còn 12%
năm 2011 ( Theo chuẩn nghèo hiện hành). Trong vòng 18 năm Việt Nam đã
giảm trên ¾ số người nghèo. Đại đa số cuộc sống của người dân được cải thiện.
Tuy nhiên hiện nay Việt Nam vẫn còn 62 huyện nghèo và hàng trăm xã nghèo.
Trong những năm qua, Đảng bộ,UBND tỉnh Nghệ An nói chung và Đảng
bộ, chính quyền địa phương các cấp trong đó có Đảng bộ chính quyền và nhân


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

dân xã Hùng Thành, huyện Yên Thành đã hết mình thực hiện mục tiêu chung
của sự nghiệp XĐGN. Mang lại tác động tích cực trong phát triển kinh tế - xã
hội (KT – XH) trên địa bàn.Tuy nhiên cho đến nay, cơng tác xố đói giảm
nghèo vẫn cịn nhiều hạn chế các hộ gia đình đang còn thụ động, chỉ nhờ sự
giúp đỡ từ những tổ chức, dự án, chính quyền, đồn thể xã hội. Chứ chưa biết
tự làm ăn vươn lên thoát nghèo, về phần chính quyền cịn mang tính hình thức
và trợ giúp về vật chất các điều kiện sản xuất, sinh sống mà chưa mang tính bền
vững.
Cách tiếp cận hiện tại trong các can thiệp giảm nghèo đã có ảnh hưởng
nhất định đối với người nghèo với tư cách là nhóm hưởng lợi từ các dịch vụ xã
hội nhưng chưa giải quyết được nguyên nhân gốc rể của đói nghèo và hạn chế
của sự tham gia của người nghèo trong việc tìm kiếm các giải pháp thốt
nghèo. Ảnh hưởng của các chính sách và chương trình XĐGN từ trước tới nay

đến người nghèo còn khiêm tốn. Người nghèo là các hộ gia đình và các cá nhân
trong cộng đồng nhưng các đánh giá đói nghèo hiện tại chưa chỉ ra được
nguyên nhân gốc rể của đói nghèo của nhóm này. Các can thiệp giảm nghèo nói
chung chưa đáp ứng hiệu quả trong việc cải thiện điều kiện sống cho người
nghèo một cách thực tế và bền vững.
Với các lý do trên nên tôi chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu quả cơng tác
xố đói giảm nghèo tại xã Hùng Thành,huyện n Thành, tỉnh Nghệ An”
làm đề tài báo cáo thực tập của mình.
2. Mục đich, nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích.
- Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá, tìm hiểu thức trạng đói nghèo và
nguyên nhân của nghèo đói tại xã Hùng Thành.
- Tìm hiểu thực trạng cơng tác XĐGN tại xã Hùng Thành trong giai đoạn
2008- 2011


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của
cơng tác xố đói giảm nghèo, đảm bảo thốt nghèo bền vững cho người nghèo
tai xã Hùng Thành.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số lý luận chung liên quan đến đề tài
- Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác XĐGN ở xã Hùng
Thành trong giai đoạn 2008 – 2011.
- Cùng với người dân tham gia vào tiến trình lên kế hoạch thực hiện.
- Chỉ ra những mặt đã làm được, mặt yếu kém, tìm ra nguyên nhân và đề

xuất giải pháp.
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Hiệu quả cơng tác xố đói giảm nghèo tại xã Hùng Thành huyện Yên
Thành
3.2. Khách thể nghiên cứu.
- 20 đối tượng người nghèo, hộ nghèo thuộc xã Hùng Thành huyện Yên
Thành tỉnh Nghệ An.
- 3 cán bộ, nhân viên làm công tác XĐGN tại xã Hùng Thành.
- Đảng bộ, UBND, các tổ chức đoàn thể, đơn vị tham gia triển khai, thực
hiện, hưởng ứng công tác XĐGN trong xã.
3.3. Không gian nghiên cứu
- Thời gian : từ ngày 06/02/2012 đến ngày 30/03/2012
- không gian : xã Hùng Thành và các tổ chức trong xã.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp luận chung.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sữ coi vấn
đề nghèo đói là vấn đề quan trọng và cấp thiết của toàn xã hội .


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể.
Để thực hiện đề tài này, sinh viên đã sử dụng các phương pháp cụ thể
sau:
4.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu.
Đọc và phân tích những tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như :
Tình hình đói nghèo hiện nay, báo cáo phát triển kinh tế xã hội, các khuynh

hướng xoa đói giảm nghèo, các vấn đề chất lượng cuộc sống… Cũng như các
tài liệu liên quan khác như : Công tác xã hội với cá nhân, cơng tác xã hội với
nhóm, phát triển cộng đồng…
4.2.2. Phương pháp quan sát.
Trong thời gian nghiên cứu làm báo cáo thực tập, tôi đã tiến hành quan
sát hoạt động, sinh hoạt của người dân trong xã, các sinh hoạt kinh tế, văn hố
của hộ gia đình trong xã. Việc quan sát này có ý nghĩa rất lớn trong việc phân
tích, nhìn nhận vấn đề nghèo đói để phục vụ cho báo cáo thực tập.
4.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm
Tơi đã tiến hành tiếp xúc, phỏng vấn, trong đó tiến hành phỏng vấn 20 hộ
gia đình là đại diện gia đình nghèo trong tổng số 182 hộ nghèo của xã và 3 cán
bộ chính sách và mặt trận xã Hùng Thành.
Tôi đã tiến hành tổ chức 2 cuộc thảo luận nhóm. Thành viên của nhóm là
chủ các hộ nghèo hoặc đại diện hộ nghèo và được chia thành 2 nhóm :
Một nhóm tổ chức thảo luận để tìm hiểu như thế nào la một hộ nghèo đói
về kinh tế và xã hội, một nhóm thảo luận về nguyên nhân của nghèo đói, những
tác động, hậu quả của nghèo đói cũng như những giải pháp để giải quyết vấn đề
nghèo đói ở địa phương.
4.2.4. Phương pháp có sự tham gia của người dân trong xố đói giảm
nghèo.
- Phương pháp c ó sự tham gia của ng ười dân l à phư ơng pháp quan
trọng trong quá trình phát triển cộng đồng, l à phương pháp khuyến khích và lôi


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

kéo ngư ời dân tham gia vào quá trình hoạt động và phát triển từ giai đoạn xác
định vấn đề, lập kế hoạch, giải quyết vấn đề cho đến giai đoạn kết thúc.

- Đây là một trong nh ững yếu tố cơ bản và quan trọng nhất tạo nên sự
thành cơng của q trình phát triển cộng đồng, bởi khi có sự tham gia của
người dân sẽ khuyến khích người dân tham gia để người dân thấy được thực tế
của vấn đề và trách nhiệm của mình đối với những vấn đề đó.
- Phương pháp có s ự tham gia của người dân là phương pháp giúp người
dân thấy được sự tôn trọng. Đây cũng là cơ sở để thực hiện dân chủ, công khai
và nguyên tắc dân biết, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi từ Đảng và Nhà
nước đã đề ra.
- Một cộng đồng yếu kém khó mà trở thành cộng đồng tự lực và phát
triển bền vững như trong quá trình phát triển cộng đồng khơng có sự tham gia
của chính người dân.
Đối với vấn đề giúp người dân xóa đói giảm nghèo thì sự tham gia của
người dân sẽ tạo nên những điểm mạnh :
- Xem xét được đến mọi góc độ, khía cạnh trong phân tích vấn đề nghèo
đói, để nối kết các thơng tin từ q trình đánh giá khi ra quyết định.
- Có đ ược quan điểm, cách nhìn về sự nghèo khổ, tập trung vào quá
trình v à s ự l ý giải khung nghịe đói của chính cộng đồng.
- Đánh giá sự nghịe đói bằng chính cách nhìn của người dân, người
nghèo trên cơ sỡ mặt bằng của địa phương nơi họ sinh sống.
- Nhìn cấp độ nghèo ở tầm rộng hơn, như nguy cơ dẫn đến nghèo đói, sự
tách biệt, sự thiếu quyền lực, thiếu ổn định, vắng tiếng nói của người dân,
người nghèo.
- Phương pháp này là do người dân tham gia, họ bàn luận và tự xây dựng
các giải pháp cụ thể, tổ chức tri ển khai thực hiện các giải pháp đó để vượt qua
khó khăn vươn lên trong cuộc sống một cách bền vững.
Với những ưu điểm ở phương pháp có sự tham gia của người dân trong
xóa đói giảm nghèo là phương pháp nghiên cứu cụ thể quan trọng nhất mà sinh


Báo cáo thực tập


Đại Học Vinh

viên sử d ụng cho đề tài: “ Nâng cao hiệu quả cơng tác xóa đói giảm nghèo tại
xã Hùng Thành huyện Yên Thành Tỉnh Nghệ An” của mình.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xố đói giảm nghèo tại xã Hùng Thành
nhằm làm rõ thực trạng của công tác XĐGN tại địa phương.
- Cung cấp lý luận về nghèo đói và cơng tác xố đói giảm nghèo.
- Kết quả nghiên cứư sẽ làm sáng tỏ nguyên lý của hiệu quả công tác
XĐFN có sự tham gia của người dân.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân của đói nghèo, tình hình
thực hiện cơng tác XĐGN đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác XĐGN.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.Các lý thuyết sử dụng làm cơ sở lý luận.
Với đề tài này tôi đã sữ dụng một số lý thuyết như sau:
1.1. Lý thuyết nhu cầu của nhà tâm lý học Maslow.
Con người có những nhu cầu cần được thoả mãn: nhu cầu vật chất, nhu
cầu an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu được coi trọng, nhu cầu tự khẳng định.
Các nhu cầu đó được sắp xếp theo một nấc thang nhất định, khi đạt được nhu
cầu cơ bản con người sẽ hướng tới các nhu cầu khác cao hơn theo từng nấc

thang đó. Khi con người đạt được các nhu cầu thì con người sẽ có cơ hội phát
triển hồn thiện hơn. Phụ nữ đơn thân nghèo là nhưng người nghèo về kinh tế
hèn về chính trị. Vì vậy nhu cầu của họ nhiều hơn và cần được đáp ứng kịp thời
nhằm đảm bảo sợ phát triển toàn diện của xã hội. Với phụ nữ đơn thân nghèo
thì tâm lý và đời sống của họ luôn căng thẳng và thiếu thốn so với những người
phụ nữ bình thường khác. Nên cần xác định và đáp ứng nhu cầu kịp thời cho
cho họ. Trong quá trình nghiên cứu và thực hành của mình sinh viên vận dung
lý thuyết nhu cầu của Maslow để lý giải cho việc thành lập mơ hình CTXH cá
nhân với n phụ nữ đơn thân nghèo là tất yếu.
1.2. Lý thuyết hệ thống.
Trong CTXH có hai loại thuyết hệ thống nổi bật được đề cập đến là
thuyết hệ thống tổng quát và thuyết hệ thống sinh thái. Trong nghiên cứu này
sinh viên sử dụng lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết này được sử dụng rất
nhiều trong “Hệ thống là tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ
với nhau để hoạt động thống nhất”. Một hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống,
đồng thời hệ thống đó cũng là một bộ phận của hệ thống lớn.
Bản thân mỗi cá nhân cũng là một hệ thống, bao gồm các tiểu hệ thống
như là: Sinh lý, nhận thức, tình cảm, hành động, phản ứng Tìm hiểu về nhóm
hệ thống lớn hơn bao gồm các hệ thống cá nhân. Mỗi cá nhân là một mắt xích
trong hệ thống, khi một mắt xích thay đổi thì dẫn đến sự thay đổi của toàn hệ
thống. Nghiên cứu này sẽ tìm hiểu các đặc điểm về sinh lý, nhận thức, tình cảm


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

cũng như tâm tư, nguyện vọng của các cá nhân trong nhóm như một hệ thống.
Từ đó tìm hiểu về một hệ thống bao gồm các hệ thống cá nhân. Có 3 hình thức
hệ thống chính thức.

Hệ thống phi chính thức: Gia đình, bạn bè, làng xóm
Hệ thống chính thức: Nhóm Cộng đồng, tổ chức đoàn thể
Hệ thống xã hội: Bệnh viện, trường học
Các hệ thống ln có sự tác động lên cá nhân đó có thể là tác động tích
cực, cũng có thể là tác động tiêu cực. Bên cạnh đó khơng phải tất cả mọi người
đều có khả năng tiếp nhận sự hỗ trợ như nhau về nguồn lực có từ các hệ thống
tồn tại xung quanh. Mỗi cá nhân chịu sự tác động khác nhau từ các hệ thống mà
họ tồn tại. Với phụ nữ đơn thân nghèo cũng vậy, họ chịu tác động bởi nhiều hệ
thống và mỗi cá nhân lại có khả năng tiếp cận khác nhau. Nghiên cứu sẽ tìm
hiểu tác động của hệ thống lên họ nói chung và thành viên trong nhóm nói
riêng.
Lý thuyết hệ thống được sử dụng để giúp cho NVXH hiểu được thân chủ
như một hệ thống với các yếu tố tương tác với nhau, và để thân chủ thục hiện
được các hoạt động thì phải tương tác với các hệ thống khác bên ngồi. Đối
tượng thường xun có những nhu cầu ln thay đổi để đạt được mục đích,
mục tiêu và duy trì sự cân bằng, ổn định. Vì vậy cần huy động nguồn lực hỗ
trợ từ các hệ thống để đáp ứng nhu cầu. Và nghiên cứu cũng vậy, nghiên cứu
xuất phát từ việc đánh giá nhu cầu của nhóm phụ nữ đơn thân nghèo để tìm
nguồn hỗ trợ phù hợp dành cho đối tượng, NVXH là một trong những hệ thống
thường xuyên tương tác với thân chủ, đặc biệt trong giai đoạn đầu tiến trình. Hệ
thống này khơng chỉ đóng vai trị chia sẽ, thấu cảm những khó khăn mà cịn tìm
hiểu để kết nối các hệ thống dịch vụ cung cấp cho các thân chủ . Đây cũng là
một mục tiêu của nghiên cứu .
Theo các nhà xã hội hoc Parsons, Bales và Shils chỉ ra 4 nhiệm vụ có ảnh
hưởng đến CTXH nói chung và CTXH cá nhân nịi chung là:
Hoà nhập (đảm bảo sự hoà hợp giữa các thành viên ,các đối tượng)


Báo cáo thực tập


Đại Học Vinh

Điều chỉnh (đảm bảo sự thay đổi, thích ứng với những u cầu của mơi
trường).
Duy trì mơ hình (cần phải xác định và duy trì những mục đích và ln
tn thủ những tiến trình cơ bản).
Tiến trình đạt mục tiêu (đảm bảo sự duy trì và hoàn thành nhiệm vụ).
Việc tuân thủ các nhiệm vụ giúp cho thân chủ duy trì cân bằng và ổn
định. Thuyết hệ thống giúp cho NVXH hiểu được các thể chế, sự tương tác của
các hệ thống này với nhau và với thân chủ. Với nghiên cứu và thực hành nghề
này, nhiệm vụ quan trọng của sinh viên là đánh giá sự tương thay đổi của thân
chủ đồng thời xác định liên hệ của thân chủ với các hệ thống hỗ trợ bên ngoài,
xác định mối liên hệ nào là chặt chẽ nhất mối liên hệ nào là lõng lẽo để từ đó
phát huy, cải thiện hay kết nối với nhau.
Tóm lại lý thuyết hệ thống giúp NVXH đánh giá được những nhu cầu
của đối tượng trong hệ thống chung đó để tìm ra nguồn hỗ trợ phù hợp từ các
nguồn hệ thống. Việc tiếp cận thuyết hệ thống cho chúng ta hiểu hơn các yếu tố
tác động đến phụ nữ đơn thân nghèo và qua đó sẽ hiểu và phát huy các nguồn
lực để hộ trợ cũng như giúp đỡ họvượt qua hồn cảnh khó khăn hiện tại.
2. Một số khái niệm làm công cụ nghiên cứu.
2.1. Khái niệm đói nghèo:
- Khái niệm đói nghèo của Liên hiệp quốc.
Liên hiệp quốc dùng khái niệm nghèo khổ và nhận định nghèo khỏ theo
bốn khía cạnh : thời gian, khơng gian, giới và môi trường.
Về thời gian: Phần lớn người nghèo khổ là những người có mức sống
dưới mức “ chuẩn” trong một thời gian dài. Cũng có một số người nghèo khổ
“tình thế” như người thất nghiệp, những người mới nghèo do suy thoái kinh tế
hoặc do thiên tai, địch hoạ, tệ nạn xã hội…
Về khơng gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nơng thơn,nơi có ¾ dân số
sinh sống. Tuy nhiên tình trạng nghèo đói ở thành thị , nhất là những nước đang

phát triển cũng có xu hướng gia tăng.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

Về giới: Ngưòi nghèo là phụ nữ đơng con hơn nam hiới. Nhiều hộ gia
đình nghèo nhất do phụ nữ là chủ hộ. Trong các hộ nghèo đói do đàn ơng làm
chủ hộ thì phụ nữ khổ hơn nam giới.
Về môi trường: Phần lớn người nghèo đèu sống ở những vùng sinh thái
khắc nghiệt mà ở đó tình trạng đói nghèo và sự xuống cấp về môi trường đều
đang ngày càng trầm trọng.
Từ nhận dạng trên Liên hiệp quốc đã đưa ra hai khái niệm chính về
nghèo đói: Nghèo tuyệt đối va nghèo tương đối.
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được thụ
hưởng những nhu cầu cơ bản rất tối thiểu để duy trì sự sống.
Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
đầy đủ những nhu cầu cơ bản tối thiểu; Nhu cầu cơ bản tối thiểu của cuộc sống
là những đảm bảo ở mức tối thiểu về ăn mặc,ở, giao tiếp xã hội, vệ sinh, y tế và
giáo dục.
- Định nghĩa nghèo đói của Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Châu Á – Thái
Bình Dương (ESCAP)
Tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương do
ESCAP tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 đưa ra định nghĩa chung về đói
nghèo như sau: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này
đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong
tục tập quán của địa phương”.
- Định nghĩa đói nghèo của Việt Nam.

Chính phủ Việt Nam đã khẳng định tại Chiến lược tăng trưởng tồn diện
và xố đói giảm nghèo là : “Việt Nam thừa nhận khái niệm nghèo đói do
ESCAP đưa ra tại Hội nghị chống đói nghèo năm 1993”.
Từ khái niệm này cho thấy một dấu hiệu quan trọng cần được quan tâm
trước hết khi xác định đối tượng nghèo, hộ nghèo là đặc điểm không thoả mãn
nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, đi lại, giao tiếp. Tuy nhiên đến nay


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

những tiêu chuẩn và thước đo định lượng cho những nhu cầu cơ bản này lại
phụ thuộc vào điều kiện, trình độ KT- XH của mỗi Quốc gia, vùng miền,địa
phương.
2.2 Khái niệm xố đói giảm nghèo
XĐGN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, từ năm 1998
XĐGN đã trở thành một trong sáu chương trình mục tiêu Quốc gia.XĐGN là
nhằm hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ nghèo, người nghèo các điều kiện cần thiết
để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, vươn lên thốt nghèo,
tạo mơi trường thuận lợi để xố đói bền vững.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuận trong luận án tiến sĩ : “ Vận dụng lý
thuyết giới trong XĐGN ở một số tỉnh miền Trung” năm 2004 : “ XĐGN là
tổng thể các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm thực hiện mục đích hỗ trợ
những điều kiện cơ bản như : ăn, mặc, ở, đi lại, giao tiếp…để người nghèo có
thể tồn tại và phát triển dần dần đạt tới mức trung bình như các thành viên khác
trong cộng đồng.
Một số khái niệm liên quan đến XĐGN:
Chính sách XĐGN: Là một hệ thống gồm nhiều chính sách đồng bộ
trên nhiều lĩnh vực KT- XH, đới sống vật chất, văn hoá tinh thần. Trong đó

chính sách phát triển kinh tế là quan trọng nhất.
Chương trình Quốc gia: Là tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp đồng bộ về KT- XH, khoa học cơng nghệ, mơi trường, cơ chế chính sách
tổ chức thực hiện hoặc một số mục tiêu đã được xác định trong chiến lược phát
triển KT- XH chung của đất nước trong một thời gian nhất định.
2.3. Phương pháp xác định chuẩn nghèo
Để xác định được hộ nghèo một cách chính xác ngồi việc nắm được tất
cả các khái niệm trên.Cần nắm được mức chuẩn nghèo do Nhà nước quy định
với từng khu vực, vùng miền. Từ năm 1993 để thực hiện sự nghiệp XĐGN, phù
hợp với tình hình thực tế, Nhà nước đã 05 lần và điều chỉnh chuẩn nghèo đói:
- Giai đoạn trước năm 1995


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

- Từ năm 1996 - 2000
- Từ năm 2001 - 2005
- Từ năm 2006 - 2010
- Từ năm 2011 - 2015
Nhằm xác định chính xác đầy đủ hộ nghèo, tỷ lệ nghèo ở từng địa
phương và trên cả nước, làm căn cứ cho việc xây dựng và thực hiện hiệu quả
các chính sách phát triển kinh tế và an sinh xã hội của các địa phương và cả
nước, ngày 21/9/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số1752/CTTTg về việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc
thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2015.
Tiếp đó, ngày 30/1/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 09/2011/QĐ- TTgvề việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng
cho giai đoạn 2011 – 2015.
Theo hai văn bản nêu trên, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho

giai đoạn 2011 - 2015 như sau: Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập
bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở
xuống;
Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống;
Hộ cận nghèo ở nơng thơn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000
đồng đến 520.000 đồng/người/tháng;
Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000
đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.
2.4. Nội dung cơng tác XĐGN
Mục đích của cơng tác XĐGN là giúp đỡ người nghèo, hộ nghèo, xã
nghèo phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống, năng cao mức thu nhập và các
nhu cầu yếu phẩm khác. Thơng qua các chương trình, chính sách của Đảng và
Nhà nước do các Bộ, Ban ngành, các cơ quan đoàn thể các địa phương triển
khai thực hiện. Việc phát triển KT-XH sẽ giúp họ từng bước thaots khỏi cảnh


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

nghèo đói.Để thực hiện mục đích trên cơng tác XĐGN cần qn triệt những nội
dung và quan điểm sau:
- Phải tuyên truyền giáo dục được mọi người có nhận thức và thống nhất
quan điểm XĐGN là giúp đỡ người nghèo, hộ nghèo, tạo điều kiện cho người
nghèo vươn lên thốt nghèo.
- Các cơ quan, đồn thể, các địa phương trực tiếp triển khai các chương
trình, chính sách hỗ trợ giúp đỡ người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo của Đảng,
Nhà nước đảm bảo đúng và đủ tới đối tượng. Qua đó hướng tới mục đích, mục
tiêu chung của công tác XĐGN nhanh và bền vững.

- Tổ chức sơ kết, tổng kết qua trình thực hiện cơng tác XĐGN. Nêu
gương tốt, rút kinh nghiệm trong chỉ đạo thực hiện. Đề xuất bổ sung các chính
sách nhằm làm tốt công tác XĐGN ở từng địa phương và trên cả nước.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh
CHƯƠNG 3:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở XÃ HÙNG
THÀNH HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN
1.Cơng tác xố đói giảm nghèo ở huyện Yên Thành
Yên Thành là một huyện bán sơn địa có diện tích tự nhiên 55 ngàn ha,
trong đó đất nơng nghiệp chiếm gần 50%. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói, thất
nghiệp, thiếu việc làm ln là bài tốn khó giải trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội của huyện. Do đó, để thực hiện cơng tác giảm nghèo, bên cạnh việc
xúc tiến đẩy mạnh đào tạo nghề, giải quyết việc làm thì lãnh đạo cấp huyện, các
ban ngành, trong đó vai trị của MTTQ cấp cơ sở được nhấn mạnh. Trọng tâm
trước mắt cũng như lâu dài mà chính quyền, Mặt trận, đồn thể ở n Thành
xác định là giảm nghèo gắn liền với xây dựng nông thôn mới. Để những "bước
đi” trong cơng tác giảm nghèo có hiệu quả, huyện Yên Thành đã đề ra những
chủ trương, đồng thời triển khai thực hiện đề án giảm nghèo để người lao động
tiếp cận được cơ chế, chính sách, có trình độ lao động, từ đó nâng cao thu nhập
và vươn lên thốt nghèo. Bên cạnh đó, UBMTTQ, các tổ chức đồn thể bám sát
tình hình, điều kiện thực tế để xây dựng thành chương trình, mục tiêu cụ thể
Tiếp tục cho công tác giảm nghèo bền vững, trong giai đoạn 2011 –
2016, huyện Yên Thành phấn đấu đến năm 2014 tồn huyện khơng có hộ nghèo
thuộc diện chính sách, người có cơng. Trong giai đoạn tới, mục tiêu giảm
nghèo huyện Yên Thành phấn đấu hàng năm giảm từ 2,2 đến 2,5 %, tiếp tục

đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất để nâng cao đời sống xã hội của hộ
nghèo ở các khu dân cư. Như vậy, so với một huyện thuần nông, xác định được
công tác giảm nghèo gắn liền với xây dựng nông thơn mới quả là khó khăn
nhưng khơng có nghĩa là khơng làm được. "Để mục tiêu đó đúng với thực tế,
điều cần nhất là cơ chế chính sách cho người dân, gắn liền với đào tạo nghề
nông thôn, giải quyết việc làm theo hướng bền vững. Bên cạnh đó, phải gắn
liền với chương trình xây dựng nơng thơn mới, phát huy được tư duy trong
cách làm ăn của người dân, có như vậy đề án giảm nghèo bền vững mới thực sự


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

bền vững như ý nghĩa của nó”- ơng Hồng Minh Ngói, Chủ tịch MTTQ huyện
n Thành chia sẻ. Tin rằng với nỗ lực của chính quyền, Mặt trận và đoàn thể
các cấp, mục tiêu giảm nghèo của n Thành sẽ sớm hồn thành. Nói như ông
Nguyễn Tiến Lợi - Chủ tịch UBND huyện Yên Thành "cơng tác diệt giặc
"nghèo” phải trường kỳ và có phương pháp, một huyện thuần nông với đề án
giảm nghèo bền vững đạt được sẽ kéo theo rất nhiều cái sẽ đạt được, trong đó
có việc xây dựng nơng thơn mới”.
2. Thực trạng đói nghèo ở xã Hùng Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ
An giai đoạn 2008 – 2011.
Trước đây xã Hùng Thành là một xã nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo cao; năm
1993 tỷ lệ đói nghèo của xã là trên 40 %. đến năm 2008 số hộ nghèo là 246 hộ,
chiếm 20,7 % (Chuẩn nghèo là dưới 80000 đồng/người/tháng). Năm 2010, số
hộ nghèo là 172 hộ, chiếm 14,7 % (Chuẩn nghèo 200000 đồng/người/năm).
Năm 2011, số hộ nghèo là 182 hộ, chiếm 15,31 %,
Bên cạnh số hộ nghèo thì số hộ cận nghèo của xã cũng rất lớn, năm 2011
là 426 hộ chiếm 38,85 %.

Hộ nghèo chia theo nguyên nhân như sau: do thiếu vốn và tư liệu sản
xuất có 13,6 % lượt hộ so với tổng số hộ trên địa bàn, 59,9% so với tổng số hộ
nghèo; do có người ốm, tàn tật, mắc tệ nạn xã hội có 7.3% lượt tổng số hộ trên
địa bàn, 29,7% so với tổng số hộ nghèo; do thiếu lao động có 8,9% lượt hộ so
với tổng số hộ trên địa bàn, 25,2% so với tổng số hộ nghèo; do thiếu kinh
nghiệm làm ăn, lười lao động có 5,2 lượt hộ so với tổng số hộ trên địa bàn,
19,12% so với tổng số hộ nghèo; do già cả cơ đơn có 2,8% lượt hộ so với tổng
số hộ trên địa bàn, 13,21% so với tổng số hộ nghèo; do tai nạn rủi ro có 0,23%
lượt hộ so với tổng số hộ trên địa bàn,2,4% so với hộ nghèo; do nguyên nhân
khác có 3,1% lượt hộ so với tổng số hộ trên địa bàn,14,2% so với tổng số hộ
nghèo. Như vậy hộ nghèo do nguyên nhân thiếu vốn và tư liệu sản xuất chiếm
tỷ lệ cao nhất.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

Bảng 1: Số liệu thống kê hộ nghèo và cận nghèo năm 2011 ở xã
Hùng Thành phân theo xóm.
Tỉng hỵp hé nghÌo, cËn nghÌo x· 2011

TT

Xóm

1
2
3
4

5
6
7
8
9
Tổng

Sơn Thành
Kim Khành
Ngọc Thành
Giai Thành
Lạc Thành
Đồng Trạch
Tân Thành
Hồng Lĩnh
Khe Răm

Tổng
số hé

NghÌo


CËn nghÌo

Ghi
chó

Tû lƯ Hé cËn Tû lƯ


nghÌo
%
nghÌo
%
202
33
16.5
71
35.5
176
27
15.3
61
34.6
152
19
12.5
55
36
125
22
16.8
50
40
170
25
14.7
56
32.9
100

15
15
36
36
98
15
15.3
36
36.7
132
21
15
49
36
35
5
14.2
12
34.2
1188
182 15.31 426 35.85

Nguồn: báo cáo số liệu XĐGN năm 2011 xã Hùng Thành
Nhìn chung những năm qua công tác XĐGN đã đạt được một số kết
quả.Tuy nhiên tỷ lệ đói nghèo giảm chưa bền vững, tình trạng tái nghèo vẫn
cịn xảy ra, số hộ nghèo vẫn cịn cao.Chính vì vậy XĐGN vẫn cịn là một
nhiệm vụ gian nan và đầy thử thách với xã Hùng Thành.Cần làm tốt công tác tư
tưởng đối với người dân, xố bỏ tư tưởng trơng chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà
nước, của cộng đồng và xã hội. Đồng thời tranh thủ sự đầu tư của Chính phủ,
sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và phát huy nội lực của mình.

Tóm lại, bức tranh về đói nghèo cũng như nhận diện nghèo đói cho thật
chính xác là rất khó khăn. Tuy nhiên kết quả về tỷ lệ nghèo đói điều tra như
trên cho thấy tình trạng nghèo đói hiện tại ở xã Hùng Thành là diện nghèo đói
kéo dài. Với hiện tượng nghèo phát sinh và tái nghèo vẫn còn diễn ra.
3. Thực trạng cơng tác xố đói giảm nghèo tại xã Hùng Thành huyện
Yên Thành tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2011.


Báo cáo thực tập

Đại Học Vinh

3.1. Quan điểm chỉ đạo chung về công tác XĐGN ở xã Hùng Thành
giai đoạn 2008- 2011.
Cũng như các địa phương khác trong tỉnh Nghệ An và trong cả nước,
Đảng bộ và Chính quyền xã Hùng Thành luôn quan tâm đến công tác XĐGN.
Coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của các cấp, các ngành và dân
trong toàn xã.
Trong giai đoạn 2008- 2011 có những chương trình, chính sách lớn theo
quyết định của Chính phủ và tỉnh Nghệ An đã được tổ chức triển khai trên dịa
bàn xã Hùng Thành. Cụ thể đó là:
 Chương trình chính sách của Chính phủ:
- Mục tiêu thiên nhiên kỷ và chiến lược xố đói giảm nghèo – tăng
trưởng.
- Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và việc làm giai đoạn 20062010, giai đoạn 2011 – 2015.
- Quyết định 134/QĐ-TTg của chính phủ về một số chính sách hỗ trợ sản
xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số, người
nghèo vùng khó khăn(giai đoạn II).
- Nghị định số 67 của chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng
Bảo trợ xã hội.

* Những mục tiêu chương trình, chính sách XĐGN giai đoạn 2011- 2015
Mục tiêu tổng quát:
Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được của Chương trình giảm nghèo
trong giai đoạn 2006 - 2010, tập trung nguồn lực đầu tư tạo sự chuyển biến tích
cực hơn về thu nhập, điều kiện sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người
nghèo. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với mục tiêu giảm nghèo bền vững,
đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm nhằm
tạo cơ hội để người nghèo, hộ nghèo có việc làm và thu nhập ổn định, từng
bước vươn lên thoát nghèo. Đảm bảo cho mọi người dân có điều kiện tiếp cận,


×