Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Điều tra thành phần loài và một số chỉ tiêu sinh hoá của chi rong câu (gracilaria

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 49 trang )

Mở đầu
Việt Nam có hệ động, thực vật vô cùng phong phú. Có
nhiều nguồn gen quý hiếm đặc trng cho khí hậu nhiệt đới
nóng ẩm. Một trong những điều kiện tạo nên sự phong phú
và giàu có ấy chính là ViƯt Nam cã vïng biĨn víi diƯn tÝch
réng h¬n 1 triệu km2 và bờ biển dài hơn 3200 km bao bọc
hết phía Đông và phía Nam đất nớc. Và một trong những
nguồn tài nguyên giàu có mà vùng biển ban tặng cho chúng
ta chính là rong biển. Có thể nói, tại vùng biển Việt Nam có
hàng trăm loài rong biển thuộc nhiều Bộ, Ngành đà đợc công
bố trên thế giới.
ở Việt Nam, hai nguồn rong có trữ lợng lớn là rong Đỏ và
rong Nâu. Ngành rong Đỏ (Rhodophyta) có nhiều loài rong
phổ biến mà từ lâu chúng không những cung cấp thực
phẩm mà còn là nguồn thu nhập cho c dân sống ven biển.
Do tính chất đa dạng về đặc trng thành phần hoá học và
giá trị dinh dỡng (giàu chÊt kho¸ng, axit amin tù do, iot,
polysaccarit, c¸c chÊt kÝch thích sinh trởng...) nên rong đỏ
và các chế phẩm của nó ngày càng đợc sử dụng nhiều trong
các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Đặc biệt, một số loài rong
Câu còn là nguyên liệu chính cho công nghiệp sản xuất
agar- một loại polysaccarit với rất nhiều công dụng khác nhau.
Tuy có vai trò to lớn nh vậy nhng việc nuôi trồng, khai
thác, sử dụng rong Câu vẫn đang là một vấn đề đáng bàn.
Cha có công nghệ chế biến rong, chỉ mới có công nghệ chế
biến agar ở trình độ thấp và mang nhiều tính chất thủ
công. Do đó rong Câu nói chung và rong biển nói riêng vẫn

1



cha trở thành hàng hoá, giá trị kinh tế còn thấp. Vì vậy nhu
cầu tiêu thụ rong không lớn, ngời sản xuất cha thu đợc nhiều
lợi ích kinh tế nên cha tích cực khai thác và nuôi trồng rong
Câu.
Vùng ven biển thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh,
rong Câu thờng chỉ để mọc tự nhiên và khai thác làm thức
ăn hoặc để chúng tự tàn lụi, rất phí phạm nguồn lợi. Hiện
nay, nhiều ngời dân đà biết đợc một vài lợi ích của chúng
nên bắt đầu quan tâm đến các loài rong biển này. Rong
Câu đợc trồng ghép trong các ao đầm quảng canh cùng với
nuôi tôm, cua, cá. Tuy nhiên, vẫn cha thể khai thác triệt để
nguồn lợi rong Câu
Từ thực tế đó, chúng tôi đà tiến hành đề tài: Điều
tra thành phần loài và một số chỉ tiêu sinh hoá của chi
rong Câu (Gracilaria) tại Nghệ An và Hà Tĩnh
Mục tiêu của đề tài là nhằm đánh giá đa dạng thành
phần loài và một số đặc điểm sinh hoá của chi Gracilaria tại
Nghệ An và Hà Tĩnh.
Để đạt đợc mục tiêu đó, nhiệm vụ đề tài cần giải
quyết là:
1.

Xác định một số yếu tố môi trờng nớc tại các thuỷ

vực nghiên cứu
2.

Xác định thành phần loài của chi rong Câu tại các

khu vực nghiên cứu

3.

Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa của các loài

nghiên cứu

2


Chơng 1. tổng quan tài liệu
1.1 Rong biển trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Vai trò của rong biển
Rong biển là một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển,
đây là một hợp phần quan trọng của tài nguyên biển. Rong
biển chẳng những là một nguồn tài nguyên quan trọng, có
giá trị kinh tế, từ lâu đà đợc con ngời sử dụng mà còn là một
đối tợng có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu khoa học.
Tác dụng của rong biển đợc phát hiện từ năm 1962 sau
khi phân tích thành phần dinh dỡng trong 1g rong biển, ngời
ta thấy bằng 1.000g tổng hợp các loại rau. Rong biển cung
cấp các chất dinh dỡng rất toàn diện, phong phú và cân
bằng. Hơn nữa nó còn là thức ăn kiềm tính. Trong khi chúng
ta đang tiêu thụ một lợng lớn thực phÈm cã tÝnh axit (rau

3


xanh, các loại đậu hạt...) nên việc tận dụng thức ăn từ rong
biển là rất cần thiết[23]
Rong biển còn là một dợc phẩm quý giá. Chúng có khả

năng làm sạch ruột, ngừa táo bón, giúp tiêu hoá nhanh thức ăn
và sớm loại bỏ các chất cặn bà lu lại trong ruột ; trong rong
biển chứa hơn 90 loại khoáng chất với hàm lợng muối thấp và
canxi cao nên nó là thực phẩm đợc u tiên hàng đầu đối với
những ngời bị cao huyết áp; rong biển còn có tác dụng giảm
cholesterol, làm sạch máu và đặc biệt là có tác dơng chèng
ung th (ung th vó, ung th tun gi¸p trạng, ung th kết
tràng...) do chúng chứa nhiều vitamin E, chất xơ và các
nguyên tố vi lợng (nhất là iot)[24]
Với khả năng hút cacbondioxit (CO 2) ở mức cao, rong
biển có thể là vũ khí hữu hiệu chống lại sự ấm lên của trái
đất (thông báo của một nhóm các nhà khoa học tại hội nghị
về thay đổi khí hậu ở Bali- Indonesia). Theo nghiên cứu của
nhóm các nhà khoa học đến từ 12 nớc trên thế giới này thì dới
đáy biển có rất nhiều rong biển và cỏ biển cã thĨ hÊp thơ
CO2, chóng cã thĨ gióp kiĨm so¸t khí thải gây nên hiệu ứng
nhà kính- nguyên nhân làm cho toàn cầu nóng lên. Lee Jae
Young, thuộc Bộ Ng nghiƯp Hµn Qc, cho biÕt mét sè loµi
rong biĨn cã khả năng hấp thụ CO2 cao gấp 5 lần cây trồng
trên mặt đất. Do đó cần đánh giá cao hơn nữa vai trò của
thảm thực vật biển[25]
Một tính chất đặc biệt của rong biển là thành tế bào
của chúng đều đợc tạo nên bởi các polysaccarit (Mccully M.E,
1970; Baley R.W và Stachelin L.A, 1968; Clingman A.L và
Nunn J.R, 1959). Các polysaccarit tự nhiên là những nguồn dự
trữ đờng vô tận của rong biển[13]. Ngoài chức năng làm vật

4



liệu tạo nên thành tế bào, các polysaccarit còn giữ nhiều
chức năng quan trọng nh trao đổi chất, bảo vệ tế bào nên
chúng có độ bền cơ học cao. Vì bản chất trên, kết hợp với
một số tính chất đặc biệt của chúng nh tạo gel ở nồng độ
rất thấp (~1%), độ nhớt cao nên rất dễ tạo màng mà các
polysaccarit này đà đợc sử dụng rộng rÃi trong nhiều ngành
kinh tế quốc dân nh: dệt vải, phụ gia cho công nghiệp nớc
giải khát, các loại keo chuyên dụng, làm bánh kẹo, làm thuốc
đánh răng, dùng trong mỹ phẩm, các chế phẩm dợc...Ngoài ra,
còn có thể biến tính chúng để thu đợc những tính chất cần
thiết phục vụ yêu cầu thực tế, khắc phục những nhợc điểm
của màng polyme hoá häc, tõ ®ã cã nhiỊu øng dơng thùc tÕ
phong phó và quan trọng, nh: làm vỏ thuốc chữa bệnh, bảo
quản thùc phÈm, thÈm thÊu, siªu läc, dïng trong xư lý môi trờng. Một điều quan trọng hơn nữa là phế thải của màng
polyme sinh học sau khi thải ra trong tự nhiên dần dần bị
phân huỷ bởi các hệ vi sinh vật đất, vì vậy không gây ô
nhiễm môi trờng. Các polysaccarit quan trọng hơn cả là
alginat, carrageenan, agar- agar (gọi tắt là agar)[12, 20, 21]
ở Việt Nam, các chi rong Mơ (Sargassum), rong Câu
(Gracilaria), rong Đông (Hypnea), rong Mào gà (Laurencia),
rong Kỳ lân hay rong Sụn (Eucheuma, Kappaphycus) hiện
đang là các đối tợng đợc nuôi trồng rộng rÃi phục vụ cho nhu
cầu trong nớc và xuất khẩu, là một trong những ngành nghề
mới góp phần đáng kể làm thay đổi bộ mặt các vùng nông
thôn nhất là các vùng nông thôn ven biển[20]
Sự có mặt của rong biển trong các thuỷ vực đóng vai
trò rất quan trọng trong việc hình thành nên mắt xích đầu
tiên của quá trình chuyển hoá năng lợng mặt trời thành các

5



chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp theo phơng
trình tổng quát:
6CO2+ 6H2O + quang năng

C6H12O6 +

6O6
Nguồn vật chất và năng lợng thông qua quá trình này
không những đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu cho các hoạt
động sống của chính các loài rong biển mà còn cung cấp
cho cả các nhóm sinh vật khác. Ngoài ra, các thảm rong biển
còn có vai trò không nhỏ trong việc giữ cân bằng sinh thái
và điều hoà môi trờng của vùng biển, bảo vệ nền đáy khỏi
các tác động do dòng chảy, thuỷ triều và sóng biển gây
nên[20]
Một số loài rong biển có thể dùng làm sinh vật chỉ thị
môi trờng (các loài thuộc chi Sargassum, Colpomenia, Ulva,
Chaetomorpha, Gracilaria,...). Đây là một hớng ứng dụng rất
mới mẻ nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng bằng chỉ
thị sinh học[12, 20]
Thảm rong biển còn là nơi sống, nơi trú ẩn của các loài
động vật thuỷ sinh. Chính vì vậy, bảo vệ và phát triển các
thảm rong biển cũng là một phơng pháp tích cực góp phần
phục hồi nguồn lợi sinh vật biển, làm ổn định môi trờng và
nghề cá ven biển[20]
Về mặt lý luận khoa học, rong biển là một nhóm sinh
vật mà thông qua đó ngời ta có thể thấy đợc mối quan hệ
gần gũi giữa phân giới có nhân (Eucariota) và phân giới

không nhân (Procariota) về chủng loại, nguồn gốc phát sinh
và quan hệ họ hàng của các ngành trong sinh giíi

6


1.1.2 Tình hình nghiên cứu rong biển trên thế
giới và ViƯt Nam
Trªn thÕ giíi viƯc nghiªn cøu vỊ rong biĨn đà đợc tiến
hành từ thế kỷ 18. Vào cùng thời kỳ đó cũng có những công
trình công bố về rong biển thuộc vùng biển Việt Nam. Đó là
những công trình điều tra, nghiên cứu về sinh thái, sinh học
của rong. Việc nghiên cứu sử dụng rong biển mới đợc đẩy
mạnh trong thế kỷ 20[12]
1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu rong biển trên thế giới
Trên thế giới đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về
những khía cạnh khác nhau của rong biển nh: phân loại, khu
hệ, nguồn lợi, nuôi trồng và sử dụng các loài rong biển.
Những công trình của các tác giả nớc ngoài phải kể đến là:
Taylor W.R (1960); Abbott I.A vµ J.V Noric (1985); Ajiaka T.H,
H.Q Nang & N.H Dinh (1993); Dawson E.Y (1954); Gayral P
(1968); Okmura K.P (1907- 1936); Tsuchia Y.K (1983); Tseng
C.K (1958- 2000); Chapman V.J, Chapman D.J (1980); Xia
Bangmei, Zhang Junfu (1999); vµ rÊt nhiỊu tác giả khác nữa.
Gần đây nhất là các công trình về Tảo biển chí của các tác
giả T. Yoshida (1988, Nhật Bản), T. Seng và cs (1999-2000,
Trung Quốc)[20]
Chi rong Câu (Gracilaria) do Greville xác lập năm 1830,
cho đến nay trên thế giới đà biết khoảng 150 loài, Trung
Quốc có 24 loài, Nhật Bản- 17 loài, Malaixia- 5 loài, Đài Loan7 loài, Thái Lan- 12 loài, Philippine- 17 loài, Indonexia- 4

loài[21]
Về chi rong Mơ (Sargassum), ngời đầu tiên nghiên cứu
là C. Agardh. Ngay từ năm 1820, ông đà mô tả đợc 62 loµi,

7


năm 1824 ông bổ sung thêm 67 loài. Đến năm 1905-1916,
Grunow đà triển khai và sử dụng hệ thống phân loại của C.
Agardh mô tả đợc 230 loài. ở Nhật Bản phát hiện có 42 loài,
vùng biển Đông ấn Độ- 45 loài, Trung Quốc- 32 loài. cho đến
nay trên thế giới có tới 400 loài thuộc chi rong Mơ[20].
Một số loài thuộc các chi: Lamilaria, Porphyra, Undaria
đà và đang đợc sử dụng rộng rÃi trong các ngành kinh tế tại
một số nớc vùng ôn đới nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc...các loài này đợc khai thác và sử dụng làm thực phẩm,
trong các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp dợc (chế
các chất kháng sinh, thuốc AZT trong điều trị HIV/AIDS...)
[20]
Trên thế giới hàng năm thu chừng 6,1 triệu tấn rong tơi
(trị giá 3 tỷ USD), trong đó 4 triệu tấn phục vụ làm thực
phẩm. Các nớc sản xuất nhiều rong hiện nay (đơn vị nghìn
tấn khô) là: Trung Quốc- 1,250; NhËt B¶n- 650; Philippin- 268;
Indonexia- 73; Chile- 13; Nam Phi-12[21]
Về hệ thống phân loại và tiến hoá của các ngành rong,
trong đó có rong biển (Marine Algae) đợc sắp xÕp theo trËt
tù nh sau (Golerbackh, 1977)
1. Ngµnh rong Lam: Cyanophyta
2. Ngành tảo Giáp: Pyrrophyta
3. Ngành tảo Vàng ánh: Chrysophyta

4. Ngành tảo Khuê: Bacillariophyta
5. Ngành tảo Vàng: Xanthophyta
6. Ngành tảo Mắt: Euglenophyta
7. Ngành tảo Vòng: Charophyta
8. Ngành rong Nâu: Phaeophyta

8


9. Ngành rong Lục: Chlorophyta
10. Ngành rong Đỏ: Rhodophyta
Căn cứ vào hệ thống này, các ngành rong biển đà đợc
công nhận là:
1. Ngành rong Lam: Cyanophyta
2. Ngành rong Nâu: Phaeophyta
3. Ngành rong Lục: Chlorophyta
4. Ngành rong Đỏ: Rhodophyta
1.1.2.2 Tình hình nghiªn cøu rong biĨn ë ViƯt Nam
ë ViƯt Nam, viƯc nghiên cứu về rong biển giai đoạn trớc
năm 1954 hoàn toµn do ngêi níc ngoµi thùc hiƯn nh: Loureiro
(1790), Gaudichaud (1837), Petelot (1929), Dawson (1954).
Các tác giả trên mới chỉ nghiên cứu về thành phần loài của
một vài nhóm nhỏ ở mức độ lẻ tẻ từng khu vực. Ví dụ: Petelot
(1929) đà nghiên cứu rong Câu ở Cửa Việt, còn Dawson
(1954) nghiên cứu rong biển ở nha Trang[20]
Sau năm 1954, việc nghiên cứu về rong biểnViệt Nam
mới bắt đầu do các nhà khoa học Việt Nam thực hiện: Phạm
Hoàng Hộ (1967); Nguyễn Hữu Dinh, Nguyễn Văn Tiến, Trần
Ngọc Bút (1965,1969); Lê Nguyên Hiếu (1969,1992); Nguyễn
Hữu Dinh ( 1972); Nguyễn Văn Tiến (1988); Nguyễn Hữu Đại

(1992); Nguyễn Thọ Phát (1996)... Trong đó đáng kể nhất là
công trình của Phạm Hoàng Hộ: Rong biển Việt Nam phần
phía Nam (1969); Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng,
Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến: Rong biển Việt Nam
phần phía bắc (1993)[20]
Các công trình nghiên cứu về nguồn lợi rong biển ở
Việt Nam trong những năm vừa qua cho thấy, từ năm 1905

9


Anonnymus đà tiến hành nghiên cứu rong Câu và một số loài
rong thực phẩm ở Quảng Bình, Petelot (1929) có ghi chép
rong Câu ở Cửa Việt (Quảng Trị). Các tác giả trên chỉ mới
dừng lại ở mức độ mô tả sơ lợc loài Gracilaria confervoidesG.asiatica) và phạm vi khảo sát còn rất hẹp.
ở miền Nam nớc ta, trớc ngày giải phóng 1975, chỉ có
một công trình duy nhất đề cập đến nguồn lợi rong biển,
đó là công trình của Lơng Công Kỉnh (1964) về kết quả
điều tra nguyên liệu chế biến đông sơng (agar agar) tại
các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam[12, 20]
Còn ở miền Bắc, ngay từ những năm 1960 Viện nghiên
cứu Biển Hải Phòng (nay là Phân viện Hải dơng học tại Hải
Phòng) và Viện nghiên cứu Nớc lợ (nay là cơ sở của Viện
nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I) là những cơ quan đầu tiên
đợc nhà nớc giao nhiệm vụ điều tra đánh giá nguồn lợi rong
biển và nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc nuôi trồng rong
Câu. Tiếp theo những năm sau đó là công trình của các tác
giả nh: Lê Nguyên Hiếu (1969,1978); Nguyễn Hữu Dinh, Trần
Ngọc Bút, Huỳnh Quang Năng (1974); Nguyễn Hữu Dinh và
W. Brucker (1977); Nguyễn Văn Tiến, Trần Ngọc Bút (1977);

Đinh Ngọc Chất và Nguyễn Xuân Lý (1980); Nguyễn Văn
Tiến, Lê Văn Bảy (1980,1984); Đinh Ngọc Chất và Hồ Hữu Nhợng (1986); Nguyễn Hữu Dinh (1988); Đinh Ngọc Chất, Đỗ Văn
Khơng, Nguyễn Xuân Lý (1991-1998); Nguyễn Văn Tiến, Lê
Thị Thanh (1989, 1994); Đàm Đức Tiến và Nguyễn Văn Tiến
(1997); Phạm Hữu Trí (1995, 1996, 1999); và một số công
trình khác nữa[6, 7, 10, 11, 20]
Tài liệu đầu tiên đề cập tới nguồn lợi rong biển miền
Bắc là Sơ bộ thống kê một số loài rong kinh tế phÝa B¾c

10


Việt Nam của Nguyễn Hữu Dinh, Nguyễn Văn Tiến, Trần
Ngọc Bút (1965). Tiếp theo là những công trình đề cập tíi
ngn lỵi rong biĨn ë tõng khu vùc, nh “Ngn lợi rong biển
tỉnh Quảng Ninh,

Nguồn lợi rong biển Hải Phòng Thái

Bình của Nguyễn Hữu Dinh và cs (1974), Nguồn lợi rong
biển Thanh Hoá của Huỳnh Quang Năng và cs (1975),
Nguồn lợi rong biển Nghệ Tĩnh của Nguyễn Văn Tiến và cs
(1977), Rong câu Bình Trị Thiên của Trơng Văn Lung
(1978, 1981), Nguồn lợi rong Mơ ven biển miền Trung của
đề tài 49-06-11 (1986), Điều tra sản lợng tự nhiên và quy
hoạch vùng nuôi trồng rong Câu ven biển Hải Phòng Thanh
Hoá (Nguyễn Văn Tiến và cs, 1985), Kết quả di trồng rong
Sụn Kappaphycus

averezii (Doty) Doty vào vùng biển Việt


Nam (Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh), Rong kinh tế
quần đảo Trờng Sa (Đàm Đức Tiến và Nguyễn Văn Tiến,
2000)[20].
Trong lĩnh vực khai thác chế biến nguồn lợi rong biển,
phải kể đến các công trình của Đỗ Văn Sĩ (1966, 1971);
Lâm Ngọc Trâm, Hoàng Cờng, Phan Phơng Lan và cs
(1980,1991,1999[20]
Trong hơn 30 năm vừa qua, ở Việt Nam đà có khá nhiều
chơng trình và đề tài nghiên cứu về cơ sở khoa học nuôi
trồng rong Câu chỉ vàng (Gracilaria verrucosa) và các công
trình khác công bố về kết quả nghiên cứu theo hớng nói trên
nh: Rong Câu và Rong Câu chỉ vàng của Đinh Ngọc
Chất, Hồ Hữu Nhợng (1969, 1986) và một số công trình của
các tác giả khác nh: Nguyễn Xuân Lý và cs (1988, 1989,
1991, 1994)[20]

11


Hiện tại, ở Việt Nam phát hiện đợc tổng số 662 loài
rong biển, trong đó ngành rong Lam (Cyanophyta) có 77 loài,
ngành rong Đỏ (Rhodophyta) có 309 loài, ngành rong Nâu
(Phaeophyta) có 124 loài và ngành rong Lục (Chlorophyta) có
152 loài. Trong đó các chi rong kinh tế là rong Guột
(Caulerpa), rong Mơ (Sargassum), rong Mứt (Porphyta), rong
Đông (Hypnea), rong Kỳ lân hay rong Sụn (Kappaphycus),
rong Câu (Gracilaria).
Riêng về chi rong Câu (Gracilaria) đà phát hiện đợc 19
loài, đó là các loài: Gracilaria arcuata, G. blodgettii, G. bursapastoria (= G. heteroclada), G. cacalia, G. firma, G. edulis, G.

crassa, G. folifera, G. gigas, G. hainanensis, G. punctata, G.
salicornia, G. textorii, G. changii, G. bangmeiana, G. fisheri, G.
eucheumoides, G. tenuistipitata, G. asiatica (= G. verrucosa)
[7, 10, 21]
Nguån rong trång bao gåm chñ yếu các loại rong Đỏ nh:
rong

Câu

chỉ

vng

(G.verrucosa),

rong

Câu

cớc

(G.heteroclada), rong Sụn (Kapaphycus alvarezii). Rong Câu
chỉ vàng v rong Câu cớc đợc trồng ở vùng nớc lợ từ năm 1970
ở phía Bắc, phía Nam từ 1980 với tổng diện tích 1.000 ha
sản lợng khoảng 1.500 - 2.000 tấn khô/năm.

Rong Sụn

đựơc di trồng vo vùng biển nớc ta từ 1993, loại rong ny có
chất lợng tốt để sản xuất Carrageenan.


Ngy nay trong

nuôi trồng Thuỷ sản, các nh nghiên cứu đang kết hợp việc
nuôi trồng rong biển với các loi thủy sản tôm, cá, nhuyễn thể
để nâng cao hiệu quả kinh tế trên 1 đơn v diện tích mặt
nớc[12, 21]. Đây l phơng pháp hữu hiệu để vừa phát triển
nuôi thủy sản vừa phát triển nguồn lợi rong biển ở các nớc trên
thế giới nói chung và ë níc ta nãi riªng.

12


1.1.2.3 Rong biĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam
Nãi vỊ ngn lợi rong biển trớc hết là nói về những loài
rong có giá trị kinh tế mà hằng năm đợc khai thác, sử dụng ở
các mức độ khác nhau.
ở Việt Nam, năm 1991 đà thống kê đợc 90 loài rong
biển có giá trị kinh tế, chiếm 13.7% tổng số loài đà đợc phát
hiện. Trong đó, ngành rong Lam có 1 loài, ngành rong Lục có
11 loài, ngành rong Nâu 27 loài và nhiều nhất là ngành rong
Đỏ với 51 loài (Lê Thị Hồng Mơ, 1991). Sau này, số loài rong
kinh tế đợc phát hiện bổ sung thêm rất nhiều. Tổng số đạt
tới trên 150 loài (Lê Thị Hồng Mơ, 1994)[21].
Trong số các loài rong kinh tế đang đợc khai thác và sư
dơng ë ViƯt Nam, 2 nhãm rong cã ý nghÜa hơn cả là loài
rong Mơ và rong Câu: Chúng không những phong phú về số
loài (thế giới có khoảng 400 loài rong Mơ và 150 loài rong
Câu thì ở Việt Nam đà phát hiện đợc tơng ứng là 68 và 19
loài), mà còn có sản lợng tự nhiên cao[21]. Xét về giá trị sử

dụng ta có thể sắp xếp các loài theo các nhóm khác nhau:
- Nhóm rong công nghiệp: Nhãm nµy gåm 41 loµi
chiÕm 56.2% tỉng sè loµi rong kinh tế. Chúng đợc sử dụng
làm

nguyên

liệu

chế

biến

các

loại

kẹo

agar,

algin,

carrageenan hoặc iot...
- Nhóm rong thực phẩm: Gặp phần lớn rong Lục và rong
Đỏ, gồm 28 loài chiếm 38.4%
- Nhóm rong dợc liệu: Thuộc 3 ngành rong Lục, rong
Nâu và rong Đỏ. Gồm các loài rong có thể làm thuốc trị
bệnh. Nhóm này gồm 37 loµi chiÕm 50.7%


13


- Nhóm rong làm thức ăn gia súc: Gồm 13 loµi, chiÕm
17.8%, chđ u thc ngµnh rong Lơc.
- Nhãm rong làm phân bón: Gặp hầu hết những loài
có sản lợng lớn nh rong Mơ, rong Bún với 35 loài chiếm
47.9%[21]
Vùng biển Nha Trang đợc xem là nơi có sản lợng rong lớn
nhất nớc ta, có hơn 70 loài rong kinh tế: 14 loài rong Lục, 30
loài rong Nâu và 28 loài rong Đỏ (Lê Thị Hồng Mơ,1994)[21]
+ Nguồn lợi rong Mơ Sargassum (thuộc ngành rong
Nâu). Đây là chi rong biển có nhiều loài nhất, có trữ lợng lớn
và phân bố rộng tại Hòn Chồng, BÃi Tiên (Nha Trang) nh:
S.mcclurei,

S.microcystum,

S.phyllocytum,

S.heklotsii



S.oligocystum (Nguyễn Hữu Đại, 1992, 1997).[21]
+ Nguồn lợi rong Câu Gracilaria (thuộc ngành rong Đỏ):
Rong Câu là một chi rong biển có giá trị kinh tế cao. Trong
vùng Hòn Chồng, BÃi Tiên (Nha Trang) có tới 8 loài rong Câu
phân bố ở vùng cửa sông Cái với mật độ dày đặc nh:
G.tenuistipitata,


G.crassa,

G.salicornia,

G.edulis,

G.bangmeiana, G.eucheumoides. Các loài này đều có sản lợng khá lớn, hàng năm nhân dân tới đây khai thác về ăn và
tiêu thụ trên thị trờng.[21]
Hiện nay, việc khai thác và sư dơng ngn lỵi rong biĨn
ë níc ta chØ dùa vào truyền thống và sản lợng tự nhiên là chủ
yếu. Hớng tích cực trong lĩnh vực này là phải nuôi trồng và
qui hoạch bảo vệ các nguồn rong quý hiếm trên thế giới cũng
nh ở trong nớc.
Tuy nhiên để khai thác và sử dụng nguồn lợi rong biển
với hiệu quả cao, có những sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu

14


khoa học, kinh tế quốc dân và xuất khẩu, cần phải có những
nghiên cứu điều tra cơ bản sâu sắc về thành phần hoá học,
về các chất có hoạt tính sinh học của rong và bằng kỹ thuật
của công nghệ hoá học, công nghệ sinh học tạo ra các sản
phẩm có giá trị.
1.2 Vai trò và sự phân bố rong Câu ở Việt Nam
1.2.1 Một số thành tựu nghiên cứu về rong Câu tại Việt
Nam
Gracilaria lần đầu tiên đợc Greville mô tả năm 1830.
Trong các nguồn t liệu cho thấy có công trình đề cập đối tợng này sớm nhất là bài báo của Anomynus Le Gracilaria

conferroides et autras alguescommerciales du Quang Binh.
Bull. Econ. Indochine, 1905. Năm 1920, Petelot và Maganlan
cũng mô tả loài Gracilaria conferroides ở Cửa Việt ( Quảng
Trị) trong Elément de botanique indochine. Đáng chú ý là
năm 1969, Nguyễn Hữu Dinh và cộng sự đà xuất bản cuốn
Rau câu và mô tả đợc 11 loài rong câu ở miền Bắc Việt
Nam. Các nghiên cứu của Nguyễn Hữu Dinh về sau cho thấy,
hiện nay thành phần loài rong Câu phân bố ở vịnh Bắc bộ
có 13 loài, hệ thống phân loại của tác giả dựa trên cơ sở
phân loại của H.Kylin (1956) [12].
Về đặc điểm sinh lý, sinh hoá của các loài rong Câu
đà có khá nhiều công trình nghiên cứu. Năm 1964, hợp đồng
nghiên cứu rong Câu giữa Việt Nam và Cộng hoà dân chủ
Đức đà đợc ký kết, cùng phối hợp nghiên cứu là Viện nghiên
cứu biển Hải Phòng, Viện nghiên cứu Hải sản và nhà máy cá
hộp Hạ long. Đầu năm 1965, nớc ta bắt đầu chiết thử agar và
một số công trình bớc đầu nghiên cứu về agar (Ngô Xuân
Hiền,1967; Nguyễn Hữu Dinh, 1969; §inh Ngäc ChÊt,1973-

15


1974; Lâm Ngọc Trâm, 1977). Năm 1973 Tổng cục thuỷ sản
cho lu hành nội bộ quy định tạm thời về kỹ thuật sản xuất
giống nảy mầm và giống đáy của rong Câu chỉ vàng ở
đầm nớc lợ. Cũng kể từ đó nhiều công trình nghiên cứu đÃ
đem lại một số kết quả (Nguyễn Văn Hiền,1974; Nguyễn
Trọng Nho, 1977- 1980; Nguyễn Xuân Lý,1988...). Từ năm
1977 cho đến nay, Trơng Văn Lung và tập thể cán bộ giảng
dạy trờng ĐH Huế đà nghiên cứu một cách có hệ thống rong

Câu chỉ vàng sống ở đầm phá nớc lợ các tỉnh Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa thiên- Huế về các mặt điều tra cơ bản, sự
phân bố, sinh lý, sinh hóa, quy trình nuôi trồng và chế biến.
Riêng về thành phần agar

cũng có khá nhiều công trình

công bố (Lê Nguyên Hiếu, 1971; Lâm Ngọc Trâm và Nguyễn
Quang

Hiếu,

1972;

Hoàng

Cờng,

1974;

Nguyễn

Văn

Thiện,1977; Trơng Văn Lung,1977- 1981,1988).[12]
Các nghiên cứu trên đây đà phục vụ đắc lực cho công
tác nuôi trồng và chế biến rong Câu. Trong danh mục các loài
nuôi biển và nớc lợ ở Việt Nam đà công bố năm 2003 của Bộ
Thuỷ sản, có 3 loài rong Câu đang trồng ở Việt Nam là: rong
Câu chỉ vàng, rong Câu cớc, rong Câu sợi mảnh; và 3 loài

đang nghiên cứu để nuôi trồng là: rong Câu thừng, rong
Câu bành mai, rong Câu chân vịt[17].
1.2.2. Sự phân bố của chi rong C©u (Gracilaria) ë ViƯt
Nam
Hiện nay thành phần lồi rong Câu phân b vnh Bc
b lên ti 19 loi, trong đã cã 13 lồi ph©n bố vïng ven phÝa
T©y vịnh Bắc bộ và 16 lồi phÝa T©y đảo Hải Nam (Trung
Quốc), bán o Lôi Châu ven b Qung Tây (Trung Quốc). Cã
10 loài chung cho cả 2 phÝa Trung Quèc và ViÖt Nam[12, 20]

16


Vùng ven bin Qung Ninh- Hi Phòng, theo phân b
thng đứng ở khu vực đảo C¸i Bầu cho thấy vïng triều cao (2,833,73m) kh«ng cã rong; ở vïng triều giữa (1,34- 2,83m) có các
loi rong Câu ch vng, rong Câu tht, rong Câu đt, rong
Câu thng, rong Câu dòn; vïng triều thấp (0,46- 1,34m) và
phần trªn của vïng dưới triu có các loi rong Câu khp, rong
Câu ngn, rong Câu thô, rong Câu thng. vùng triu thp
thuc Hòn Dấu- Đồ Sơn thường cã rong C©u dẹp, rong C©u dẹp
nhọn, rong C©u Hải Nam. Như vậy vïng ven biển Qung NinhHi Phòng à phát hin 11 loi rong Câu kh¸c nhau[12, 20].
Trong đầm nước lợ thường gặp 2 lồi rong C©u chỉ vàng và
rong C©u thắt, ở đầm muối cũng cã cả 2 loài này.
Ở vïng ven triều của min Trung ch yu l t Thanh Hoá
vo Bình nh chưa cã nhiều tài liệu c«ng bố ngồi những tài
liệu của Phạm Hồng Hộ (1969), “Rong biển Việt Nam- phÇn
phÝa Nam. Lng Công Knh (1964), Phúc trình kt qu iu
tra mc sn xut nguyên liu ch bin đông sng tinh khit ti
các tnh duyên hi Min Nam Vit Nam[12, 20]. Vì vy s
phân b ca các loi rong Câu ây vẫn l ch trng cn tip

tc nghiên cu.
Quanh vùng m phá các tnh Qung Bình, Qung Tr,
Tha Thiên- Hu ch yu mi phát hin loi rong Câu ch vàng.
Mặc dï số lượng loài Ýt nhưng sinh khối tương i ln v phân
b rng khp vùng m phá, nht là c¸c vïng cã điều kiện sinh
th¸i thÝch hợp[12]
Vïng ven biển Nha Trang – Vũng Tàu, theo tài liệu của
L©m Ngọc Tr©m và cs (1978) cũng cã tới 13 lồi tảo đỏ[12]

17


Qua nhng s liu thu c trong quá trình nghiên cứu
cho phÐp chóng ta khẳng định rằng dọc theo bờ biển Việt Nam
từ Bắc chÝ Nam đều cã rong C©u sinh trưởng và ph¸t triển. Tuỳ
theo điều kiện sống mà các loi rong Câu phân b các mc
khác nhau về thành phần lồi và số lượng.
1.2.3 Vai trß của rong Câu
cp n vai trò ca các loi rong Câu chúng ta không
th b qua tm quan trng của chóng trong việc sử dụng nguồn
tài nguyªn này. Hàng ngàn năm về trước con người đ· biết sử
dụng nã vào đời sống hàng ngày nhưng số lượng cßn Ýt, phạm
vi sử dụng còng hẹp. Về sau khoa học kỹ thuật ngày càng tiến
bộ, người ta mới biết được tầm quan trọng của chóng. Gần đ©y
số lượng thu hoạch tảo biển trªn thế giới hàng năm vào khoảng
4 – 5 triệu tấn, chủ yếu tập trung ở c¸c nước Nhật Bn, Liên Xô
(c), Triu Tiên, Na Uy... Rong Câu thng được dïng để làm
thực phẩm ăn tươi hoặc chế biến dïng trong nước chấm, gia vị,
kẹo, mứt... Ở c¸c nước ven biển Ch©u Âu, Ch©u Mỹ, Ch©u Á
dïng chóng làm thc n cho gia súc tng trng, nuôi bò tăng

sữa, nu«i gà mắn đẻ. Ngồi ra chóng cịng được dùng lm phân
bón. Phân rong Câu lm giu thêm cho t các nguyên t
khoáng, ci thin cu trúc t, lm giảm tÝnh axit qu¸ độ, làm
chậm sự ph¸t triển của cỏ dại... và cïng với c¸c hệ sinh th¸i kh¸c
chóng tạo thành nơi cư tró thuận lợi cho c¸c lồi thuỷ sinh vật
sinh sống, ẩn nấp và bắt mồi[21].
Một điều quan trng l vách t bo Gracilaria nói riêng v
To đỏ nãi chung cã chứa agar- là một loại polysaccharit cho
dung dịch keo trong nước nãng, cho nªn chóng được khai thác
dùng lm nguyên liu ch bin agar. Hin nay agar cã gi¸ trị
thương mại cao bởi cã rất nhiều ngành kinh tế sử dụng nã: Y

18


dược (chế thuốc nhuận tràng, là vỏ bọc thuốc khã ung, lm ch
khâu t tiêu...), công nghip thc phm (lm dung dịch ổn định
trong c«ng nghiệp đồ hộp, làm tăng phm cht bia, lm trng
xp bánh m...), nông nghip (ch biến ph©n vi sinh, làm
chất ổn định trong thuốc trừ sâu...), k ngh (lm h hoá t
la, vi si trong kỹ nghệ dệt, trong kỹ nghệ làm phim ảnh,
làm bãng giy hoc ch bin các loại du m bôi trn
máy...). Trong phòng thí nghim, agar c s dng nhiu
vo các mc ích nh: lm môi trng nuôi cy vi sinh vt,
nuôi cy mô v t bo; lm giá th trong sắc kÝ và điện di;
làm chất m«i giới cho những cuộc thÝ nghiệm về kÝch thÝch
tố...[12]
Ngoài agar là sản phm ch yu, rong Câu còn cha các
sn phm khác như: protein, axit bÐo, photpholipit, chÊt
kho¸ng... cã gi¸ trị kinh t cao


Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu

19


Đối tợng nghiên cứu của đề tài là chi Rong câu
(Gracilaria)
Vị trí phân loại: rong Câu thuộc ngành rong Đỏ
(Rhodophyta), lớp Protoflorideae, bộ rong Câu (Gracilariales),
họ rong Câu (Gracilariaceae).
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại 2 địa điểm:
- Đầm Luồng Nghi Xuân- Hà Tĩnh: Nơi có diện tích
khá lớn rong Câu trồng quảng canh
- Đồng muối An Hoà- Quỳnh Lu- Nghệ An: Nơi có diện
tích rong Câu mọc tự nhiên
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi đà tiến hành thu mẫu theo 3 đợt:
- Đợt 1: ngày 21-24 tháng 9 năm 2008
- Đợt 2: ngày 15-18 tháng 11 năm 2008
- Đợt 3: ngày 12-15 tháng 12 năm 2008
Công việc nghiên cứu ngoài hiện trờng đợc thực hiện
trong khoảng thời gian từ 9h- 14h ở cả 3 đợt thu mẫu
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Xác định một số yếu tố sinh thái tại khu vực nghiên
cứu (nhiệt độ nớc, độ trong, độ sâu, độ mặn, pH, DO )
- Xác định thành phần loài trong chi Gracilaria tại các

địa điểm thu mẫu
- Phân tích một số chỉ tiêu sinh hoá của Gracilaria
(hàm lợng chất khô, hàm lợng agar, hàm lợng đờng khử, hàm lợng khoáng)

20


2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phơng pháp thu mẫu nớc và mẫu rong
2.4.1.1 Thu mẫu nớc
Thu mẫu nớc ở tầng mặt 0- 20 cm vào chai nhựa PE 1.5 l
để xác định các chỉ tiêu thuỷ lý. Mẫu nớc dùng để phân
tích chỉ tiêu DO đợc thu riêng và cố định tại chỗ trong lọ
thuỷ tinh nút mài 125 ml.
2.4.1.2 Thu mẫu rong
Mẫu rong đợc thu tại các địa điểm thu mẫu nớc. Sau đó
đợc bảo quản và phân tích trong phßng thÝ nghiƯm Sinh lý
thùc vËt, khoa Sinh häc, trờng ĐH Vinh. Mẫu rong thu về đợc
chia làm 3 nhóm để phân tích: rong tơi ngâm foocmon
4%, rong khô (sấy ở 800C, sau đó hạ dần nhiệt độ), rong ép
tiêu bản.
2.4.2 Phơng pháp phân tích
4.2.2.1 Phân tích mẫu nớc
- Đo nhiệt độ nớc, độ pH bằng máy đo pH-test
- Đo độ trong bằng đĩa Secchi
- Đo độ mặn bằng máy đo độ mặn.
- Riêng chỉ tiêu xác định DO (lợng ôxi hoà tan trong nớc),
chúng tôi sử dụng các phơng pháp phân tích theo tài liệu
Một số phơng pháp phân tích thuỷ hoá của tác giả Nguyễn
Đình San, 1996. Cụ thể là: Lợng oxi hoà tan trong 1l nớc đợc

xác định bằng phơng pháp Winkler. Các số liệu đợc xử lý
bằng phơng pháp thống kê toán học

21


- Các mẫu nớc thu về đợc bảo quản trong tủ lạnh và
phân tích trong vòng 24 giờ tại phòng thí nghiệm.
4.2.2.2 Định loại mẫu rong và xác định tên khoa học
Định loại bằng phơng pháp hình thái so sánh và xác
định tên khoa học dựa vào các tài liệu:
+ Rong biển Việt Nam (phía Nam) của Phạm Hoàng
Hộ[10]
+ Rong biển Việt Nam (phía Bắc) của Nguyễn Hữu
Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến[7]
Ngoài ra, chúng tôi có tham khảo thêm một số tài liệu
định loại khác nh: Danh mục các loài nuôi biển và nớc lợ ở
Việt Nam của tập thể các tác giả thuộc Viện Hải Dơng học
Nha Trang[17].
4.2.2.3 Phân tích mẫu rong
Để xác định các chỉ số sinh hoá, chúng tôi sử dụng các
phơng pháp sau:
+ Xác định hàm lợng đờng khử: bằng phơng pháp
Bectrand (theo Phạm Thị Trân Châu, thực hành Hoá sinh
học)
+ Xác định hàm lợng chất khô: bằng phơng pháp trọng
lợng (cân trọng lợng mẫu tơi, sau đó đem sấy khô ở 1050C
cho tới khi trọng lợng không đổi).
+ Xác định hàm lợng agar: chiết rút agar rồi sấy khô
agar ở 600C cho tới khi trọng lợng không đổi (theo Trơng Văn

Lung, Công nghệ sinh học một số loài tảo kinh tế)
+ Hàm lợng khoáng (tro tổng số): bằng phơng pháp tro
hoá ở nhiệt độ 550 oC trong lò nung (theo tài liệu của Viện
công nghệ sinh học và công nghệ thùc phÈm)

22


Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1 Một số yếu tố về môi trờng sống của rong Câu
3.1.1 Nhiệt độ nớc
Trong các thuỷ vực, nhiệt độ môi trờng nớc phụ
thuộc nhiều vào nhiệt độ không khí, nhng biến ®ỉi chËm
h¬n so víi sù biÕn ®ỉi cđa nhiƯt ®é không khí. Đó là do các
đặc điểm của nớc, nh: có độ toả nhiệt và nhiệt lợng bay
hơi lớn, khả năng truyền nhiệt kém. Đặc tính này rất quan
trọng đối với đời sống thuỷ sinh vật. Thông thờng, nhiệt độ
nớc (nhất là tầng mặt) có trị số gần với nhiệt độ không khí.
Tuỳ theo từng thời điểm mà nhiệt độ nớc có sự chênh lệch
với nhiệt độ không khí có thể lên tới vài độ C.
Bảng 3.1
Nhiệt độ môi trờng ở các địa điểm nghiên cứu

Chỉ tiêu
Nhiệt độ

Đầm Luồng

Đồng muối An Hoà


Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

31,60C

25,30C

22,30C

30,20C

25,10C

21,80C

23


nớc
Nhiệt độ
không khí


32,70C

25,80C

22,60C

32,40C

25,40C

22,10C

Kết quả đo đợc qua các đợt thu mẫu tại các địa điểm
nghiên cứu (bảng 3.1) cho thấy: Nhiệt độ nớc tại các thuỷ vực
là khá cao (dao ®éng trong kho¶ng 21,8 0C- 31,60C). Trong
®ã, nhiƯt ®é níc trong đợt 1 là cao nhất (30,2 0C- 31,60C), đó
là do đợt thu mẫu này chúng tôi tiến hành vào giữa tháng 9,
đang vào đầu mùa thu nên nhiệt độ còn khá cao. Còn đợt 3,
lại vào đầu mùa đông (tháng 12) nên nhiệt độ kiểm tra đợc
là thấp nhất (21,80C- 22,30C). So với đầm Luồng, Đồng muối
An Hoà luôn có nhiệt độ thấp hơn. Theo chúng tôi, điều này
có liên quan tới vị trí địa lí: Đồng muối An Hoà (Quỳnh lu) ở
phía Bắc hơn so với đầm Luồng (Nghi Xuân) nên khí hậu có
mát mẻ hơn chút ít.
Qua bảng chúng ta cũng nhận thấy sự tơng đơng giữa
nhiệt độ nớc và nhiệt độ không khí.
3.1.2 Độ trong, độ sâu
Độ trong thể hiện khả năng chiếu sáng của ánh sáng
trong nớc và chịu ảnh hởng của các yếu tố nh: Các chất cặn

lơ lửng trong nớc, thuỷ sinh vật. Độ trong của nớc phản ánh
một phần chất lợng nớc của thuỷ vực, đánh giá hàm lợng dinh
dỡng có trong thuỷ vực. Độ trong thờng giảm thấp vào mùa lũ.
Giữa độ trong và độ sâu của thuỷ vực có mối quan hệ khá
đặc trng nhng không ổn định.
Do ảnh hởng của sự truyền ánh sáng trong nớc nên độ
trong có ảnh hởng không nhỏ đến quá trình quang hợp của

24


rong. Độ trong càng lớn, ánh sáng truyền xuống càng sâu tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp của thuỷ sinh
vật nói chung và rong Câu nói riêng.
Độ trong đo đợc tại đầm Luồng qua 3 đợt dao động từ
50-70cm. Trong khi đó độ sâu tại khu vực này là 50- 100cm.
ở đồng muối An Hoà có độ trong tơng đơng với độ sâu là
23- 30cm, thấp hơn ở đầm Luồng.
3.1.3 Độ mặn
Độ mặn là nhân tố hạn chế chủ yếu quá trình sinh trởng của rong Câu. Đặc biệt là độ mặn quá thấp làm cho
rong Câu ở dạng tiềm sinh, thậm chí còn tàn lụi, mất giống
cho mùa sau. Độ mặn cũng là nhân tố có ảnh hởng lớn đến
hàm lợng các chất trong rong Câu.
Bảng 3.2
Nồng độ muối ở các thuỷ vực nghiên
cứu
Địa điểm

Đầm Luồng


Đồng

muối

An

Hoà

Thời gian
Đợt 1

24

32

Đợt 2

21

28

Đợt 3

23

30

Qua bảng 3.2 ta thấy: nồng độ muối ở đồng muối An
Hoà (28- 32) luôn có trị số cao hơn hẳn đầm Luồng (2124). Chứng tỏ nớc ở đồng muối An Hoà mặn hơn đầm
Luồng. ở cả hai địa điểm thì độ mặn đạt giá trị cao nhất

trong đợt 1 (24- 32), thấp nhất là đợt 2 (21- 28) do trời
ma đà pha loÃng hàm lợng muối trong níc.

25


×