Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tu hài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 43 trang )

Báo cáo chuyên đề

Mở đầu
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, bờ biển kéo dài
3260km, có nhiều sông hồ nhỏ, khí hậu nhiệt đới gió
mùa, phía Đông và Nam đều giáp biển. Do đó Việt
Nam có tiền năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản rất
mạnh mẽ và nuôi trồng thuỷ sản đang là ngành kinh
tế mũi nhọn đem lại thu nhập cho nền kinh tế quốc
dân.
Vận dụng những tiến bộ khoa học của thế giới và
dựa trên cơ sở các nghiên cứu, Việt Nam đà và đang
xây dựng nhiều công trình nghiên cứu về thuỷ sản
để tạo ra các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế. Bên
cạnh các công trình nghiên cứu về các loài tôm, cá đÃ
rất thành công thì nhuyễn thể là một hớng đi mới.
Việc tiến hành nghiên cứu và nuôi động vật thân
mềm không những tăng ngoại tệ, giải quyết công ăn
việc làm, cung cấp thực phẩm, bảo vệ môi trờng sinh
thái, các đối tợng co giá trị xuất khẩu cao mà vỏ của
nhiều loại nhuyễn thể còn đợc dùng để chế tác các
đồ mĩ nghệ.
Tu Hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854) đợc coi
là một loài nhuyễn thể có giá trị dinh dỡng cao,
thành phần các chất chính có trong thành phần thân
mềm xác định theo % trọng lợng tơi nh sau: Protein
11,63; đờng 0,4; khoáng 1,22; nớc 82,3. Đặc biệt
Hồ Đức Thiện 45 NTTS, §H Vinh

1



Báo cáo chuyên đề
trong thịt Tu Hài còn chứa 18 loài acid amin, trong
đó có 1 số acid amin không thay thế có hàm lợng khá
cao (Mai Văn Minh, 1978). Tu Hài là loại ăn lọc nên
nuôi Tu Hài không gây ô nhiễm môi trờng. Mặt khác
kỹ thuật nuôi đơn giản phù hợp với trình độ của ng
dân, Tu Hài còn là món ăn a chuộng của rất nhiều ngời, đặc biệt là khách du lịch nớc ngoài, giá Tu Hài
hiện nay khoảng 200.000đ/kg. Đây là yếu tố để bà
con ng dân tập trung nuôi đối tợng này với diện tích
ngày càng rộng lớn.
Hiện nay nguồn con giống tự nhiên đang có nguy
cơ cạn kiệt do hiện trạng đánh bắt bất tự nhiên
không có ý thức bảo vệ. Do đó, sản xuất giống nhân
tạo mở ra hớng phát triển nghề nuôi Tu Hài một cách
bền vững. Trung tâm Giống quốc gia Hải sản miền
Bắc tại xà Xuân Đám Cát Bà - Hải Phòng đang sản
xuất nhân tạo giống Tu Hài nhằm cung ứng cho nhu
cầu của thị trờng. Qua quá trình thực tập giáo trình
nớc mặn do Đại Học Vinh tổ chức, đồng thời đợc sự
tận tình giúp đỡ, chỉ bảo của các anh chị kỹ s đÃ
giúp tôi thực hiện chuyên đề: Kỹ thuật sản xuất giống
nhân tạo Tu Hài.
Hy vọng báo cáo chuyên đề sẽ góp phần nghiên cứu
thêm kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống Tu Hài. Đồng
thời mở rộng và phổ biến đến đông đảo bà con ng

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

2



Báo cáo chuyên đề
dân quy trình sản xuất để giúp họ tiếp cận gần với
khoa học sản xuất.

Phần I: Tổng quan
I. Đối tợng nghiên cứu.
1. Vị trí phân loại.
Theo Abbott R.T và P.Dance (1990), hệ thống
phân loại của Tu Hài Lutraria philippinarum (Reeve,
1854) nh sau:
Nghµnh: Mollusca
Líp: Bivalvia
Líp phơ: Heterodonta
Bé: Veneroida
Tỉng hä: Mactracea
Hä: Mactridea
Hå §øc ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

3


Báo cáo chuyên đề
Giống: Lutraria
Loài: Lutraria philippinarum.
(Reeve, 1854)
2. Phân bố.
Trên thế giới, Tu Hài phân bố ở vùng biển ấm nh
Philippine, Australia và vùng Bắc Mỹ. Loài Tu Hài

phân bố vùng biển Puget Sound (Mỹ) thuộc Bắc Mỹ
có tên tiếng Anh là Geoduck, tên khoa học là
Ponopea abrupta, có thể sống tới 40 năm và năng 9kg.
ở Việt Nam, Tu Hài phân bố chủ yếu ở các vùng
biển xa bờ, nơi có độ mặn cao 25- 30, nớc trong
sạch nh vùng Hạ Long và Bái Tử Long (Quảng Ninh) và
phía Cát Bà (Hải Phòng). Không thấy có Tu Hài ở
Trung bộ, Nam bộ. Có thể đây là loài thích hợp với
nhiệt độ thấp vì vậy không thấy có ở những vùng
biển quanh năm nóng ẩm.
3. Đặc điểm sinh học của Tu Hài.
3.1. Hình dạng và cấu tạo cơ thể.
- Vỏ: Cơ thể đợc tạo bởi 2 tấm vỏ (phải và trái) khá
đều nhau. Chiều dài thân thờng gấp đôi chiều dài
cơ thể, 2 vỏ dính liền nhau ở phần lng bởi dây nề.
Vỏ bằng đá vôi màu trắng. Tuy nhiên màu sắc cũng
thay đổi theo môi trờng sống. Vỏ mỏng không có khả
năng khép chặt nh vỏ Trai, vỏ Vẹm, Các gờ sinh trởng khá rõ nét, vết vịnh màng áo sâu và rõ nét.

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, §H Vinh

4


Báo cáo chuyên đề
- Màng áo ngoài: Màng áo gồm 2 tấm giáp liền với vỏ
và bao phủ toàn bộ phần nội tạng cơ thể, mở ra ở
phần bụng. Phần cuối phát triển tạo thành 2 vòi ống
xả và ống hút. Mép màng áo dày và đóng mở tạo
dòng nớc đi vào xoang cơ thể.

- Xiphon hút- xả: ống xiphon khá phát triển do đặc
điểm sống đáy. Tu Hài đào hang sống vùi dới cát, cát
sỏi hoặc mảnh vụn vỏ Hầu, Hà, Sanhô, Vì vậy mọi
trao đổi với bên ngoài đều thông qua 2 ống xiphon
này.
3.2. Tập tính sống.
Tu Hài là loài động vật sống vùi dới đáy, chúng đào
hang sâu và di chuyển dọc theo chiều sâu của hang,
chỉ thò 2 ống xiphon lên mặt đáy để hô hấp và lọc
thức ăn. Chất đáy thích hợp cho Tu Hài c trú là những
bÃi cát sỏi lẫn mảnh vụn vỏ Hầu, Sò,Không thấy Tu
Hài sống ở các bÃi có đáy thuần cát hoặc cát bùn, bùn
cát.
Tu Hài có thể sống trong khoảng nhiệt độ nớc biển
từ 17- 320C, nhiệt độ thích hợp nhất khoảng từ 24280C. Độ mặn khoảng từ 29- 32, Tu Hài nhanh
chóng bị chết trong điều kiện độ mặn từ 24- 25.
Khi điều kiện môi trờng thay dổi, đặc biệt là
những vùng chịu ảnh hởng của nớc ngọt, Tu Hài sẽ trồi
lên mặt bÃi và di chuyển đến vị trí khác. Tu Hài di
chuyển bằng cách: 2 ống xiphon căng dài duỗi thẳng

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, §H Vinh

5


Báo cáo chuyên đề
ra phía trớc, chân thò ra uốn cong và bật mạnh
xuống nền đáy đẩy mạnh Tu Hài lên khỏi mặt bÃi bị
cuốn vào dòng nớc biển và di chuyển đến nơi ở mới.

3.3. Thức ăn và tập tính dinh dỡng.
Tu Hài là loài mang tấm, ăn lọc nhng không có khả
năng lựa chọn thức ăn theo mùi vị và chất lợng. Nó chủ
động xiphon đa nớc và các sinh vật phù du vào xoang
màng áo, thức ăn đợc lọc qua mang đa vào xúc biện,
vào miệng, thực quản, dạ dày và đợc tiêu hoá, phần
còn lại đợc tống qua hậu môn.
Thức ăn chủ yếu là tảo Khuê: gồm 64 loài và 39
giống, trong đó phổ biến là các loài: Pleuro sigma,
Coscinodiscas, Nitzchia, Navicula, Cychotella,Trong
giai đoạn ấu trùng chủ yếu ăn các loài tảo đơn bào
nhỏ bé dới 5àm.
3.4. Đặc điểm sinh trởng.
Tu Hài sinh trởng rất nhanh trong điều kiện môi
trờng phù hợp. Thời gian từ giống đến cỡ có thể thu
hoạch từ 1 năm trở lên. Tại Cát Bà- Hải Phòng qua
nghiên cứu đợc biết:
Tu Hài giống cỡ 1.5cm nặng 2.16g.
Sau 3 tháng nuôi đạt kích thớc 2.42cm nặng
4.20g.
Sau 6 tháng nuôi đạt kích thớc 3.82cm nặng
26.60g.

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

6


Báo cáo chuyên đề
Sau 12 tháng nuôi đạt kích thớc 5.58cm nặng

34.00g.
Sau 18 tháng nuôi đạt kích thớc 7.13cm nặng
60.00g.
3.5. Đặc điểm sinh sản.
Trong tự nhiên (theo Nguyễn Xuân Dục), Tu Hài trởng thành bắt đầu sinh sản vào tháng 12 năm trớc
đến tháng 4 năm sau, đỉnh cao là tháng 2 và 3.
Trong thời gan này tuyến sinh dục của Tu Hài phát
triển mạnh, bao quanh phần ruột và dạ dày tràn
xuống xoang chân. Nhìn bên ngoài tuyến sinh dục
màu trắng nh sữa (con đực), con cái màu phớt hang.
Trong tháng 2 và 3 khi cầm trên tay ấn nhẹ đà thấy
một ít sản phẩm sinh dục trào ra qua ống xiphon.
Tuyến sinh dục của Tu Hài phát triển tốt ở nhiệt độ
thấp còn ở nhiệt độ cao kém phát triển.
Tu Hài có hiện tợng tự điều chỉnh tỷ lệ đực : cái,
vào thời kỳ sinh sản rộ tỷ lệ đực : cái thờng là 1 : 1.
Trứng Tu hài khi chín hình cầu, đờng kính
khoảng 60- 65àm, tinh trùng hình búp sen đuôi dài.
Trứng và tinh trùng đợc phóng vào môi trờng nớc và
thụ tinh trong nớc. Tinh trùng vận động mạnh trong nớc biển tới 3- 4h (ở độ mặn 30, nhiệt độ 22- 24 0C,
pH= 8 sau đó yếu dần và chết sau 12h.
Sức sinh sản của từng cá thể phụ thuộc vào cỡ cá
thể lớn, nhỏ, trung bình mỗi cá thể mang 3 triệu

Hồ Đức ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

7


Báo cáo chuyên đề

trứng. Cỡ cá thể có khối lợng 35.7g cã søc sinh s¶n
1.28 x 106 trøng, cì 75.5g cã søc sinh s¶n 3.14 x 10 6
trøng, cì 130g cã søc sinh s¶n 5.72 x 106 trøng.
Trøng sau khi thụ tinh bắt đầu phân cắt, trải qua
các giai đoạn biến thái nh ấu trùng Trochopora, ấu
trùng đỉnh vỏ thẳng, ấu trùng đỉnh vỏ lồi và phát
triển thành con giống sau 18- 20 ngày sống phù du
trong nớc trong điều kiện nớc có nhiệt độ 240C và độ
mặn 30.

Hồ Đức ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

8


Báo cáo chuyên đề

Bảng 1: Thời gian quá trình biến thái của phôi.
Quá

trình Thời gian(h) Kích

phát triển
Trứng
thụ 5- 10phút

ớc(àm)
45- 50

th- Ghi chú

T0:

240C,S=

tinh
Phân

30
cấp 1/2h

50

lần 1
Phân

cấp 1/2 1h

50

12h
24h

50
50

T0: 24- 280C
T0: 190C

50
50


T0 :24- 280C
T0 < 200C

60
60

T0 > 240C
T0: 190C

110

T0 > 240C

låiU1
AT ®Ønh vỏ 15ngày

200

T0 > 240C

lồiU3
AT có điểm 18ngày

220

T0 > 240C

mắt
AT chân bò 20ngày

Thành
con 20- 25ngày

250
300

T0 > 240C
T0 > 240C

lần 2
AT

Trochophora
AT đỉnh vỏ 24h
36h
thẳng
AT chữ D 36h
42h
hoàn chỉnh
AT đỉnh vỏ 8ngày

non (5mm)
3.6. Các yếu tố môi trờng và bệnh ảnh hởng đến sự
phát triển của ấu trùng Tu hài.
3.6.1. ảnh hởng của nhiệt độ.

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

9



Báo cáo chuyên đề
Sự phát triển của ấu trùng qua các giai đoạn nhanh
hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ. Nhiệt
độ thấp sẽ kéo dài thời gian biến thái của phôi và ấu
trùng, làm cho tỷ lệ chết cao. Trong ®iỊu kiƯn nhiƯt
®é tõ 24- 300C Êu trïng đỉnh vỏ thẳng xuất hiện
khoảng 24h sau khi nở và 8 ngày hình thành ấu trùng
đỉnh vỏ lồi. ở điều kiện nhiệt độ thấp dới 200C, phôi
nở thành ấu trùng đỉnh vỏ thẳng kéo dài 36h và sau
12 ngày mới hình thành ấu trùng đỉnh vỏ lồi, trong
điều kiện này tỷ lệ sống đến giai đoạn ấu trùng
đỉnh vỏ lồi chỉ đạt 30.4%. Nhiệt độ thích hợp cho
quá trình ơng nuôi ấu trùng Tu hài nằm trong
khoảng27- 28oC.
3.6.2. ảnh hởng của độ mặn.
Độ mặn cao hơn hoặc thấp hơn trong khoảng
thích hợp ảnh hởng đến việc chuyển giai đoạn của
ấu ttrùng từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Sẽ
không đợc đồng loạt và tỷ lệ ấu trùng chuyển giai
đoạn bị dị dạng cao, do đó làm ảnh hởng đến chất
lợng của ấu trùng.
3.6.3. ảnh hởng của thức ăn.
Thức ăn (tảo hiển vi) luôn có quan hệ mật thiết với
tỷ lệ sống, biến thái của ấu trùng Tu Hài, vì vậy phải
sử dụng thức ăn thích hợp, đủ về số lợng và đảm bảo
về chất lợng. Nếu cho ăn riêng từng loài tảo thì tỷ lệ
sống của ấu trùng thấp, tốc độ biến thái chậm..

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, §H Vinh


10


Báo cáo chuyên đề
3.6.4. ảnh hởng của chất lợng nớc và dịch bệnh.
Chất lợng nớc quyết định sự thành bại của toàn bộ
quá trình sản xuất giống Tu Hài vì thế cần tránh sử
dụng nguồn nớc bị ô nhiễm và có chỉ số môi trờng
không phù hợp với tiêu chuẩn cho phép.
Bệnh dịch tuy cha đợc nghiên cứu nhng qua thùc
tÕ cho thÊy cã 2 bƯnh phỉ biÕn ®èi víi Tu hài là
nguyên sinh động vật và bệnh Nấm đà gây chết
hàng loạt và làm nhiễm bẩn môi trờng nuôi rất
nhanh. Do đó đây cũng là vấn đề cần chú ý trong
quá trình sản xuất giống.
II. Tình hình nghiên cứu Tu Hài trên thế giới và trong nớc.
1. Tình hình nghiên cứu Tu Hài trên thế giới.
Từ những năm về trớc đà có nhiều công trình
nghiên cứu về đối tợng này nhng chỉ dừng lại ở việc
miêu tả hình dáng bên ngoài nh Trơng Tỷ và nnk,
1960. Động vật thân mềm hai mảnh vỏ biển Nam Hải
(Trung Văn), nhà xuất bản khoa học Bắc Kinh, 1960
với 273 trang, tại trang 182-193 nêu tên loại là Lutraria
Philippinarum Deshayes, có mô tả đặc điểm phân
loại, kích thớc, sinh thái phân bố địa lý và giá trị sử
dụng. Những năm tiếp theo có công trình của
R.Tucker Abbott và Peter Dane Compendium of Sea
Shells.
Trong những năm gần đây thì tình hình nghiên

cứu và sản xuất đối tợng này thấy sôi động hơn. Một

Hồ Đức ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

11


Báo cáo chuyên đề
vài cơ quan nghiên cứu ở Trung Quốc và Philippines
cũng đà nghiên cứu và sản xuất nhân tạo giống Tu
Hài. Nuôi cũng nh khai thác ở vùng cửa vịnh ở độ sâu
trên dới 20m tập trung ở cửa vịnh Bắc Hải (Trung
Quốc).
ở Trung Quốc hàng năm nhập khẩu Tu Hài trị giá
hàng ngàn tỷ đồng. Hiện nay giá Tu Hài ở Trung Quốc
lên tới hàng trăm nhân dân tệ/kg. Viện nghiên cứu
hải sản Sơn Đông (Trung Quốc) năm 1999 bắt đầu
nghiên cứu và cho đẻ nhân tạo Tu hài. Năm 2001 công
ty hải sản Diễn Đài Bạch Lợi của Mỹ hợp tác với Trung
Quốc đà sản xuất 3 triệu Tu hài giống.
Mới đây, trung tâm nghiên cứu sinh vật biển
Phuket, Thái Lan (2000) tại hội thảo về chơng trình
nghiên cứu động vật thân mềm ở vùng biển nhiệt đới
tổ chức tại Việt Nam đà công bố một loài họ Matride
(Mollusca, Bivalvia) ở vùng nớc Thái Lan trong đó có
thông tin về Tu Hài. Tuy nhiên nội dung cũng rất sơ
sài chỉ nêu lên một số đặc điểm phân loại và phân
bố.
2. Tình hình nghiên cứu Tu Hài ở Việt Nam.
ở nớc ta đối tợng này còn ít đợc nghiên cứu. Trong

báo cáo kết quả điều tra động vật của Tổng cục
Thuỷ sản đà thống kê 133 loài động vật thân mềm,
trong

đó



tên

Tu

hài

Lutraria

philippinarum

Deshayes.

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

12


Báo cáo chuyên đề
Trong các năm 1977- 1979, Nguyễn Xuân Dục đÃ
tiến hành nghiên cứu khá chi tiết loài Tu Hài ở vùng
biển thuộc quần đảo Cát Bà về tình hình phân bố,
đánh giá trữ lợng cùng các đặc điểm sinh học, sinh

thái, sinh trởng và sinh sản.
Cũng trong năm 1978, Mai Văn Minh (khoa sinh học,
ĐH tổng hợp) đà tiến hành nghiên cứu thành công
sinh hoá thịt Tu hài trên cơ sở mẫu vật thu đợc ở vùng
Cát Bà. Sau thời kỳ dài gián đoạn, cho tới năm 2001
đối tợng này lại đợc tiếp tục nghiên cứu. Lê Xân và
cộng sự thuộc Viện nghiên cứu nuôI trồng thuỷ sản I
bớc đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh sản và
sản xuất giống nhân tạo Tu hài ở vùng biển Cát Bà.
Tiếp đó Hà Đức Thắng, Nguyễn Xuân Dục và công
sự cũng tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học và
sản xuất giống nhân tạo và nuôi đối tợng này ở vùng
biển Cát Bà- Hải Phòng và Quảng Ninh bớc đầu có kêt
quả.
Năm 2003: Dụ án SUMA của Bộ Thuỷ Sản cũng tiến
hành nuôi thử nghiệm loài Tu Hài ở biển Quảng Ninh.
Năm 2004: Vũ Văn Toàn và Đặng Khánh Hùng với sự
giúp đỡ của Hợp phần hỗ trợ Nuôi trồng thuỷ sản biển
và nớc lợ (SUMA) đà xuất bản tài liệu: Kỹ thuật ơng
giống và nuôi Tu Hài thơng phẩm. Trong tài liệu đÃ
giới thiệu đặc điểm sinh học của Tu Hài, kỹ thuật ơng giống và nuôi Tu Hài thơng phẩm.

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

13


Báo cáo chuyên đề
Năm 2005, trong tuyển tập quy trình công nghệ
sản xuất giống thuỷ sản- Hà Đức Thắng đà công bố

quy trình công nghệ sản xuất giống Tu Hài. Trong
quy trình tác giả có nêu một số đặt tính sinh học
của Tu Hài nh hình dạng cấu tạo, đặc tính sinh học,
vị trí phân loại. Sự phát triển của Tu Hài nh quá
trình biến thái, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo.
Tuy nhiên phơng thức và kỹ thuật bảo quản cũng
nh sản xuất vi tảo, sản xuất giống nhân tạo và nuôi
Tu Hài thơng phẩm còn nhiều vấn đề tồn tại cần đợc
tiếp tục nghiên cứu.

Phần II. Phơng pháp nghiên cứu
I. Thời gian và địa điểm.
1. Thời gian.
Từ ngày 18/02/2008 đến ngày 25/04/2008.
2. Địa điểm.
Trung tâm quốc gia Giống Hải sản miền Bắc tại xÃ
Xuân Đán Cát Bà - Hải Phòng.
II. Đối tợng nghiên cứu.
Loài Tu Hài Lutraria Philippinarum (Reeve, 1854),
thuộc giống Lutraria, nghành thân mềm (Mollusca).
III. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp thu thập số liệu.

Hồ Đức ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

14


Báo cáo chuyên đề
- Qua điều tra, phỏng vấn cán bộ công nhân kỹ

thuật.
- Tham khảo các tài liệu, kết quả nghiên cứu đà đợc
công bố.
- Qua theo dõi thực nghiệm ghi chép.
2. Phơng pháp xác định các thông số.
- Xác định số lợng và kích thớc ấu trùng.
+ Kiểm tra Êu trïng b»ng kÝnh hiĨn vi
+ §Õm Êu trïng bằng buồng đếm hồng cầu
+ Đo Tu Hài bằng thớc đo độ chính xác đến
0.1mm
+ Cân Tu Hài giống bằng cân tiểu ly, có độ
chính xác 0.1g
- Tỷ lệ thụ tinh:
T% = N/M .100%
Trong đó: T là tỷ lệ trứng thơ tinh
N lµ tỉng sè trøng thu tinh
M lµ tỉng sè trøng
- Tû lƯ sèng cđa Êu trïng qua c¸c giai đoạn;
T% = B/A.100%
Trong đó: T là tỷ lệ sống
B là số ấu trùng giai đoạn sau
A là số ấu trùng giai đoạn trớc
- Tính lợng ấu trùng trong bể: C = m.V
Trong đó: C là tổng số ấu trùng sống trong bể
m là mật độ ấu trùng trong bể (con/l)

Hå §øc ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

15



Báo cáo chuyên đề
V là thể tích nớc trong bể (l)
- Thời gian biến thái (chuyển giai đoạn của ấu
trùng)
T = T2 T1
Trong đó: T là thời gian biến thái
T2 là thời gian ấu trùng xuất hiện giai
đoạn sau
T1 là thời gian ấu trùng xuất hiện giai
đoạn trớc
- Tính mật độ tảo:
X=(A.20/0,1).B
Trong đó: X là mật độ tảo (tb/ml)
A là số trung bình đếm đợc trong 5 ô
lớn
B là hệ số pha loÃng
0,1 là thể tích buồng đếm
20 là hệ số chuyển đổi từ diện tích 5
ô lớn sang cả thể tích

buồng đếm

(0,1ml)
- Tính trung bình:
Xtb = 1/n..xi
Trong đó: Xtb là giá trị trung bình
xi là giá trị thứ i
n là số lần thí nghiệm
i là số thứ tụ lần đo đếm

3. Quy trình sản xuất giống nhân tạo Tu Hài.

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

16


Báo cáo chuyên đề

Lựa chọn đàn bố mẹ

Kích thích sinh sản

Nuôi

tảo

hiển

vi

Thu



ấu

trùng

Cấp nớc


Sục khí


Chăm sóc, quản lí ấu trùng

Xử lí ánh sáng

Sởi ấm hoặc


Giống cấp 1

Làm mát
3.1. Phơng pháp xác định ®é thµnh thơc cđa Tu Hµi
bè mĐ.
KiĨm tra theo thang 5 bậc của Bralay, 1984,
Nashetal, 1988 chia độ thành thục của Tu Hài thành
5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tuyến sinh dơc cã kÝch thíc nhá vµ
mµu trong st.
- Giai đoạn 2: Tuyến sinh dục bắt dầu phát triển
có màu trắng đục
-

Giai đoạn 3: Túi tinh chuyển sang màu hồng,
buồng trứng màu trắng đục
Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

17



Báo cáo chuyên đề
-

Giai đoạn 4: Tuyến sinh dục giống giai đoạn 3
nhng kích thớc khá lớn so với phần thân, Tu hài
bắt đầu đẻ trứng

-

Giai đoạn 5: ĐÃ đẻ xong, toàn bộ tuyến sinh
dục có màu nâu nhạt

3.2. Tiêu chuản lựa chọn Tu Hài bố mẹ thành thục.
Lựa chọn c¸c c¸ thĨ cã kÝch thíc lín (tõ 10- 12
con/kg) vỏ không dập vỡ, không tổn thơng trong quá
trình khai th¸c. KiĨm tra 1 c¸ thĨ thÊy tun sinh
dơc ph¸t triển, sản phẩm sinh dục dễ dàng tràn qua
ống hút và thoát nớc ra ngoài hoặc chọn cá thể bất
kỳ sau đó mở lấy sản phẩm sinh dục soi lên kính
hiển vi để kiểm tra mức độ thành thục.
3.3. Phơng pháp đẻ và phóng tinh.
Có nhiều phơng pháp khác nhau đẻ kích thích Tu
hài đẻ và phóng tinh:
- Phơng pháp sốc nhiệt: Tăng giảm nhiệt độ nớc
của môi trờng từ 3- 50C trong thêi gian 30- 60
phót g©y sèc kÝch thích Tu hài đẻ trừng và
phóng tinh. Nguồn nhiệt có thể là nớc biển
nóng pha sẵn hoặc dùng thiết bị điện tăng

nhiệt Heater.
- Phơng pháp NH4OH: Pha NH4OH vào nớc với nồng
độ thấp (cứ 5l cho thêm 3- 4 giọt) dùng
Serotonine 0.1ml tiêm vào phần cơ Tu Hài.
- Phơng pháp dùng nớc Oxy già nồng độ thấp 1- 2%

Hồ Đức ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

18


Báo cáo chuyên đề
3.4. Xác định mật độ ấu trùng.
Dùng ca thu mÉu lÊy mÉu ë 5 ®iĨm trong bĨ ơng
(4 điểm xung quanh và 1 điểm ở giữa) cho vào cốc
đốt khuấy đều. Sau đó dùng Pipet lấy nhanh 3ml đa
vào buồng đếm động vật và đếm số ấu trùng. Lấy 3
mẫu nh vậy sau đó lấy giá trị trung bình/ml. Từ đó
đếm đợc số ấu trùng trong bể cứ 3 ngày xác định
mật độ ấu trùng 1 lần.
3.5. Phân biệt từng giai đoạn ấu trùng.
-

ấu trùng Trochophora (ấu trùng bánh xe): Đặc

điểm ấu trùng này có đờng kính 55- 60 àm, xung
quanh ấu trùng có nhiều lông làm nhiệm vụ giúp đỡ
cơ thể vận động tự quay vòng tròn lơ lửng trong
môi trờng nớc.
-


ấu trùng Veliger (ấu trùng chữ D): Đặc điểm ấu

trùng này có chiều dài 60- 70 àm, nội quan bắt đầu
hình thành màu nâu nhạt hình dạng giống chữ D.
-

ấu trùng Umbro (ấu trùng đỉnh vỏ): ở giai đoạn

này hai mảnh vỏ đợc hình thành với các vận động
sinh trởng quan sát đợc khá rõ trên kính hiển vi.
-

ấu trùng Spat: Là giai đoạn hoàn thiện chân

ống hút và thoát nớc. Thấy rõ kích thớc ấu trùng từ 20
àm trở lên.
3.6. Thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng.
Khoảng 50% ấu trùng giai đoạn này chuyển sang
giai đoạn khácgọi là thời gian chuyển ấu trùng.

Hồ Đức ThiƯn – 45 NTTS, §H Vinh

19


Báo cáo chuyên đề
3.7. Thức ăn và chế độ cho ăn.
Thức ăn gồm những loại tảo hiển vi đợc nuôi phổ
biến làm thức ăn cho ấu trùng nh: Isochrysisgatbaro,

Chaetoceros calcitrans, Nanochloropsis oculata sp,
Chlorlla sp.
Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn chữ D thì cho
ấu trùng ăn 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng và chiều,
mật độ tảo 120000-150000 tb/ml. Thay níc 1/3-1/2
thĨ tÝch níc trong bĨ hµng ngµy, sau 2 ngày thay
100% nớc trong bể ơng và chuyển sang ấu trùng mới.

Phần iii: kết quả nghiên cứu
Hồ Đức Thiện 45 NTTS, §H Vinh

20


Báo cáo chuyên đề
I. Hệ thống trang thiết bị phục vụ sinh sản nhân tạo
giống Tu Hài.
1. Khu sản xuất thức ăn (nhà tảo).
Phòng nuôi sinh khối tảo đợc trang bị 30 bể
Composite hình bầu dục(2.5m3/bể), 8 bể xi măng
(20m3/bể), 400 túi tảo (60l/túi), một phòng giữ
giống và pha dung dịch nuôi cấy tảo.
2. Khu sản xuất giống.
Trong nhà gồm 6 bể cho cá đẻ hình tròn có v =
90m3/bể, chiều cao 3m, đờng kính 6m và 64 bể ơng cã V = 9m3 vµ 5 bĨ Êp (400l/bĨ). Cã hệ thống
sục khí, dẫn nớc, điện chiếu sáng,
ở ngoài trời có hệ thống lọc nớc:Máy bơm áp lực
(60m3/h) bơm nớc lên 3 bể tròn (72m3/bể) sau đó nớc
đợc lọc qua 6 bể cát (7.4m 3/bể) và nớc lọc đợc chứa ë
2 bĨ (105m3/bĨ).

Ao chøa gåm 5 ao, trong ®ã cã 2 ao: 50 x20
x2.2m3, vµ 3 ao: 50 x25 x1,5m3.
Ao xư lý: V = 40 x 50 x 2.5m3
BĨ ¬ng: có 10 bể hình chữ nhật V = 35 x 13 x
1,7m3 với 4 bể có mái che và 6 bể không có mái che.
Ngoài ra để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục
Trung tâm còn đợc

trang bị một máy phát điện

công suất 33kVA.
3. Các thiết bị phụ trợ khác.
- Máy bơm nớc, vòi nớc

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, §H Vinh

21


Báo cáo chuyên đề
- Thiết bị lọc nớc
- Thuốc và các hoá chất phục vụ quá trình ơng
nuôi
- Thùng xốp, lới lọc phù du (để lọc ấu trùng)
- Máy nâng nhiệt Heater
- Cặp, ống nhựa, xô,

(Sơ đồ trại)

Hồ Đức Thiện – 45 NTTS, §H Vinh


22


Báo cáo chuyên đề

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

23


Báo cáo chuyên đề

II. Quy trình sản xuất giống nhân tạo Tu Hài.
Lựa chọn đàn bố mẹ

Kích thích sinh sản

Nuôi

tảo

hiển

vi

Thu




ấu

trùng

Cấp nớc

Sục khí


Chăm sóc, quản lý ấu trùng

Xử lí ánh sáng

Sởi ấm hoặc


Giống cấp 1

Làm mát
1. Lựa chọn Tu hài bố mẹ cho đẻ.
Hồ Đức Thiện 45 NTTS, ĐH Vinh

24


Báo cáo chuyên đề
Tu Hài đợc thu mua từ tự nhiên đánh bắt của ng
dân hoặc từ nuôi bè của ng dân đà đợc kiểm tra độ
thành thục. Tu Hài bố mẹ đợc chọn nh sau: Chọn
những con đạt từ 18 tháng tuổi trở lên, các cá thể có

kích thớc lớn( trung bình từ 10-12cm chiều dài vỏ,
có khối lợng 80-120g/con). Cá thể khoẻ mạnh, vỏ
không bị dập vỡ, không bị dị hình, không bị tổn
thơng trong quá trình khai thác, tuyến sinh dục giai
đoạn III và IV. Kiểm tra 1 cá thể nếu thấy tuyến
sinh dục căng dầy, sản phÈm sinh dơc dĨ dµng trµn
ra ngoµi qua èng siphon.
2. Kỹ thuật cho Tu Hài đẻ.
2.1. Chuẩn bị bể đẻ:
Bể xi măng có V = 9m 3/bể đợc vệ sinh lần lợt qua
nớc biển lọc thô, xà phòng, acid oxalic để loại trừ
mầm bệnh. Sau đó cho vào bể mức nớc khoảng 8m3
(nớc đợc lọc qua 2 lớp vải lọc) và bố trí 5 sục khí.
2.2. Chuẩn bị Tu hài bố mẹ:
Tu Hài bố mẹ đợc rửa sạch và làm vệ sinh sạch sẽ,
xếp đầy vào các khay nhựa cho vòi quay lên trên, mỗi
khay nhựa có thể xếp từ 75- 80 con Tu Hài.
2.3. Kích thích đẻ:
Trung tâm sử dụng thiết bị kích nhiệt Heater,
nâng nhiệt độ trong bể Composite (400l/bể) lên cao
hơn nhiệt độ bể đẻ từ 4- 50C. Bể đợc bố trí 1 sục
khí mạnh vừa phải và liên tục. Sau đó chuyển các

Hồ Đức Thiện 45 NTTS, §H Vinh

25


×