Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 84 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này tôi đà nhận đợc sự hớng
dẫn khoa học và giúp đỡ tận tình của TS. Cao Tiến Trung,
Th.S Trần Đức Lơng. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các
anh chị cao học và các bạn đồng môn trong chuyên ngành
Thủy sinh học, Bộ môn Động vật học , Bộ môn Sinh lý - Hóa
sinh, Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn
thành luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Hoàng
Xuân Quang, Th.S Hoàng Ngọc Thảo đà nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong thời gian thực hiện luận văn này và đà cho những
góp ý quý báu để bản luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Xin cảm ơn cán bộ và bà con xà Hng Hòa đà tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập
mẫu vËt.

0


Danh lục các kí hiệu, các chữ viết tắt
ĐVN
MĐC
ĐĐ
TB
ĐNT
LDN
LTN
TCVN


DO
COD

Động vật nổi
Mật độ chung
Địa điểm
Trung bình
Đầm nuôi tôm
Lạch dẫn nớc
Lạch thoát nớc
Tiêu chuẩn Việt Nam
Oxy hòa tan (Dissolved oxygen)
Nhu cầu oxy hãa häc (Chemical oxygen

mg/ l

demand)
miligam/ lÝt


DANH Lục các bảng
Bảng 2.1: Phân loại mức độ đa dạng theo chỉ số D (Niels de
Pauw, 1998)............................................................................21
Bảng 2.2: Kết luận về mối quan hệ tơng quan giữa các đại lợng..........................................................................................22
Bảng 3.1.Danh lục thành phần loài động vật nổi trong đầm
nuôi tôm, lạch cấp
nớc và lạch thoát nớc ở xà Hng Hòa..............................23
Bảng 3.2.Cấu trúc thành phần loài động vật nổi đầm nuôi
tôm, lạch dẫn nớc,
lạch thoát nớc ở xà Hng Hòa.........................................26

Bảng 3.3. So sánh số loài, số giống và số họ động vật nổi
trong các thủy vực
nghiên cứu ở Hng Hòa................................................28
Bảng 3.4: Số lợng động vật nổi ở đầm nuôi tôm Hng Hòa. .29
Bảng 3.5. Biến động số lợng động vật nổi ở lạch dẫn nớc....31
Bảng 3.6. Biến động số lợng động vật nổi ở lạch thoát nớc..32
Bảng 3.7. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở đầm tôm Hng
Hòa.........................................................................................35
Bảng 3.8. Mối tơng quan của mật độ động vật nổi và các
chỉ tiêu thủy lý,
thủy hóa ở đầm nuôi tôm Hng Hòa........................36
Bảng 3.9. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở lạch dẫn nớc......38
Bảng 3.10. Mối tơng quan của mật độ động vật nổi và các
chỉ tiêu thủy lý,
thđy hãa ë l¹ch dÉn níc.............................................38


Bảng 3.11. Các chỉ tiêu thủy lý thủy hóa ở lạch thoát nớc......40
Bảng 3.12. Độ tơng quan của mật độ các nhóm động vật nổi
với các chỉ tiêu
thủy lý, thủy hóa ở lạch thoát nớc..............................41
Bảng 3.13. Chỉ số đa dạng D ở đầm nuôi tôm....................43
Bảng 3.14. Chỉ số đa dạng D ở lạch dẫn nớc.........................43
Bảng 3.15. Chỉ số đa dạng D ở lạch thoát nớc.......................43
Bảng 3.16. Phân loại mức độ ô nhiễm theo chỉ số đa dạng
D.............................................................................................44

1



Danh lục các hình vẽ và biểu đồ
Biểu đồ 3.1. Mật độ các nhóm động vật nổi ở đầm nuôi
tôm Hng Hòa..........................................................................30
Biểu đồ 3.2. Mật độ các nhóm động vật nổi ở lạch dẫn nớc
...............................................................................................31
Biểu đồ 3.3. Mật độ các nhóm động vật nổi trong lạch thoát
nớc...........................................................................................32
Biểu đồ 3.4. Mối quan hệ giữa độ muối với mật độ động
vật nổi ở đầm nuôi
Hng Hòa.................................................................36
Biểu đồ 3.5. Mối quan hệ giữa hàm lợng COD với mật độ
động vật nổi ở đầm
nuôi Hng Hòa.........................................................37
Biểu đồ 3.6. Mối quan hệ giữa độ muối và mật độ ĐVN ở
lạch dẫn nớc............................................................................39
Biểu đồ 3.7. Mối quan hệ giữa hàm lợng COD với mật độ ĐVN
ở LDN......................................................................................39
Biểu đồ 3.8. Mối quan hệ giữa độ muối và mật độ ĐVN ở
lạch thoát nớc...........................................................................41
Biểu đồ 3.9: Mối quan hệ giữa hàm lợng COD và mật độ ĐVN
ở LTN.......................................................................................42
Hình 2.1. Cấu tạo cơ thể Rotatoria (Brachionus).................18
Hình 2.2. Hình thái cấu tạo cơ thể Copepoda.....................19
Hình 2.3. Cấu tạo chân V cđa Copepoda.............................20
H×nh 3.1. Lecane luna (Muller)..............................................45
H×nh 3.2. Brachionus quadridentatus (Hermann).................46


H×nh


3.3.

Onychocamptus

mohammed

(Blanchard

et

Richard, 1981)........................................................................48
H×nh 3.4: Halicylops aequoreus (Fischer).............................50

1


Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ và biểu đồ
Mở ĐầU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:...........................1
2. Mục đích nghiên cứu:......................................................................2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:.....................................................2
Chơng 1. TổNG QUAN TàI LIệU.....................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài........................................................3

1.1.1. Động vật nổi và đa dạng động vật nổi.......................3
1.1.2. Vai trò của động vật nổi trong thủy vực và trong
nuôi trồng thủy sản.............................................................................5
1.1.3. Phân loại học của nhóm động vật nổi.........................7
1.2. Tình hình nghiên cứu động vật nổi trên thế giới và
Việt Nam....................................................................................................8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu động vật nổi trên thế giới. . .8
1.2.2. Nghiên cứu động vật nổi ở Việt Nam............................9
1.2.3. Tình hình nghiên cứu về thức ăn tự nhiên của tôm
..................................................................................................................11
1.3. Một vài đặc điểm về kiều kiện tự nhiên và kinh tế xÃ
hội Nghệ An............................................................................................12
1.4. Đặc điểm của các thủy vực nghiên cứu.............................14


Chơng 2. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU.........16
2.1. Nội dung nghiªn cøu....................................................................16

1


2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................16
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................16
2.2.2. Thời gian nghiên cứu............................................................16
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.............................................................16
2.3.1. Phơng pháp thu mẫu...........................................................16
2.3.2. Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu thủy lý thủy
hóa...........................................................................................................17
2.3.3. Phơng pháp định loại động vật nổi...........................17
2.3.4. Các đặc điểm hình thái phân loại nhóm động

vật nổi...................................................................................................18
2.3.5. Phơng pháp xác định mật độ động vật nổi..........20
2.3.6. Phơng pháp xác định chỉ số sinh học.......................20
2.3.7. Hệ số tơng quan giữa các đại lợng................................21
2.3.8. Tính toán và sử lý số liệu..................................................22
2.4. Hóa chất, thiết bị, dụng cụ.....................................................22
Chơng 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN................23
3.1. Đặc điểm thành phần loài động vật nổi trong các
thủy vực nghiên cứu.............................................................................23
3.1.1. Đặc điểm thành phần loài và cấu trúc động vật
nổi..........................................................................................................23
3.1.2. Các nhóm động vật nổi ở các thủy vực......................27
3.1.3. Biến động số lợng động vật nổi trong các thủy vực
..................................................................................................................29
3.1.4. Sự phân bố của động vật nổi.......................................33
3.2. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nổi với một số yếu
tố thủy lý, thủy

hóa trong các thủy vực nghiên cứu............34


3.2.1. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nổi với một số
yếu tố thủy lý, thủy hóa ở đầm nuôi tôm Hng Hòa............34

1


3.2.2. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nổi víi mét sè
u tè thđy lý, thđy hãa ë l¹ch dẫn nớc.....................................37
3.2.3. Mối quan hệ giữa số lợng động vật nỉi víi mét sè

u tè thđy lý, thđy hãa ë lạch thoát nớc..................................40
3.3. Chỉ số đa dạng của các nhóm động vật nổi..................42
3.4. Mô tả đặc điểm hình thái của một số loài động vật
nổi trong các thủy vực nghiên cứu.................................................45
KếT LUậN Và Đề NGHị......................................................................51
TàI LIệU THAM KHảO.........................................................................53
Phần phụ lục


Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, ở nớc ta nói chung
và tỉnh Nghệ An nói riêng nghề nuôi tôm đang có những
chuyển hớng mạnh mẽ từ hình thức nuôi quảng canh, quảng
canh cải tiến sang hình thức nuôi công nghiệp, phát triển
mạnh mẽ cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Riêng tỉnh
Nghệ An, theo báo cáo của chi cục nuôi trồng Nghệ An đến
đầu tháng 10 năm 2009, tổng sản lợng tôm nuôi trên địa
bàn tỉnh đạt 2065 tấn, tăng 30% so với cùng kì năm 2008. Có
thể nói nghề nuôi tôm đà góp phần to lớn trong việc đáp ứng
nhu cầu vật chất cũng nh tăng thu nhập, cải thiện đời sống
nhân dân. Tiềm năng phát triển của nghề nuôi tôm còn rất
lớn nh tăng diện tích nuôi trồng với các tiến bộ về giống,
khống chế dịch bệnh
Sự phát triển của nuôi trồng thủy sản nớc lợ đà cho thấy
sinh trởng, năng suất và sản lợng tôm nuôi không chỉ phụ
thuộc vào các yếu tố nh diện tích, tôm giống, kỹ thuật nuôi,
dịch bệnh, thức ăn mà còn liên quan chặt chẽ với các yếu tố
môi trờng bao gồm các yếu tố thủy lý, thủy hóa nh độ trong,
COD, DO, độ pH, độ muối và động vật không xơng sống ở

nớc đặc biệt là động vật nổi. Động vật nổi có vai trò quan
trọng trong các đầm nuôi thủy sản, góp phần tạo nên cân
bằng sinh thái trong thủy vực. Động vật nổi là thức ăn cho các
loài thủy sản, nó còn giữ vai trò lọc sạch môi trờng nớc đặc
biệt là các loài ăn vẩn hữu cơ. Ngoài ra động vật nổi còn đ-

1


ợc sử dụng là sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lợng môi trờng nớc.
Tuy nhiên, việc khai thác các dạng tài nguyên vùng cửa
sông ngày càng đẩy mạnh nhng không đợc quy hoạch tổng
thể, nhiều trờng hợp thiếu hợp lý đà dẫn đến những hậu quả
sinh thái nghiêm trọng nh hủy hoại các nơi sống đặc trng của
nhiều loài gây suy giảm tính đa dạng sinh học, giảm sút
nguồn lợi của các đối tợng khai thác có giá trị. [26].
Chính vì vậy việc nghiên cứu động vật nổi không chỉ
góp phần nghiên cứu tính đa dạng sinh học của động vật
không xơng sống ở thủy vực nớc lợ mà còn đóng góp dẫn liệu
cho việc nuôi tôm ở đầm nớc lợ. Nghiên cứu của Nguyễn Huy
Chiến (2002, 2008) về đa dạng và nguồn lợi một số nhóm
động vật không xơng sống ở một số đầm nuôi tôm quảng
canh tại Nghệ An, Hà Tĩnh và vùng cửa sông Cả, Trần Ngọc
Toàn (2004) cũng có nghiên cứu về đa dạng và biến động
nhóm động vật đáy tại các đầm nuôi tôm Hng Hòa Vinh ;
nhóm động vật nổi trong các đầm nuôi tôm khu vực Hng
Hòa còn ít đợc nghiên cứu, cha có nhiều dẫn liệu .Vì vậy,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành
phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xà Hng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2. Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố thủy lý, thủy hóa, thành
phần loài và số lợng của một số nhóm động vật nổi nhằm
tìm hiểu, đánh giá tính đa dạng sinh học và vai trò của

2


®éng vËt nỉi, ®ãng gãp dÉn liƯu khoa häc cho việc phát
triển nuôi trồng thủy sản ở đầm nuôi tôm nớc lợ tại Nghệ An.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu
- Giáp xác chân chèo (Copepoda).
- Giáp xác râu ngành (Cladocera).
- Trùng bánh xe (Rotatoria).
Cùng với c¸c u tè thđy lý, thđy hãa trong thđy vùc nghiên
cứu.
Phạm vi nghiên cứu
Các nghiên cứu đợc tiến hành trên đầm nuôi tôm thẻ
chân trắng, lạch cấp nớc và lạch thoát nớc tại xà Hng Hòa,
thành phố Vinh, Nghệ An.

3


Chơng 1. TổNG QUAN TàI LIệU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Động vật nổi và đa dạng động vật nổi
Khái niệm về động vật nổi
Trong thủy vực, động vật nổi (Zooplankton) là quần xÃ
sinh vật sống trong tầng níc thc nhãm sinh vËt nỉi

(Plankton). §éng vËt nỉi bao gồm các thủy sinh vật sống trôi
nổi một cách thụ động hoặc vận động rất yếu trong các lớp
nớc tầng mặt, chủ yếu nhờ vào chuyển động của khối nớc
để di chuyển. [36].
Nh vậy khái niệm về động vật nổi cịng nh sinh vËt nỉi
g¾n liỊn víi lèi sèng di chuyển cũng nh môi trờng sống của
chúng. Động vật nổi là tập hợp các nhóm động vật tiêu thụ, ăn
thực vật nổi, cặn vẩn và vi khuẩn đồng thời lại là nguồn
thức ăn cho các nhóm động vật bậc cao hơn.
Zooplankton có thể đợc chia thành 2 nhóm: nhóm
Holoplankton là những loài có toàn bộ đời sống diễn ra hoàn
toàn trong tầng nớc ví dụ nh trùng bánh xe (Rotatoria), giáp
xác râu ngành (Cladocera), giáp xác chân chèo (Copepoda),
giáp xác có bao (Ostracoda)và nhóm Meroplankton gồm
những loài chỉ có giai đoạn ấu trùng sống trong tầng nớc
mặt nh ấu trùng của nhiều loài động vật đáy, cá, thân mềm
hay côn trùng. Nếu căn cứ vào kích thớc, zooplankton có thể
đợc chia thành: nhóm có kích thớc rất nhỏ (nanoplankton) nh
Động vËt nguyªn sinh (Protozoa), vi khn; nhãm cã kÝch thíc
nhá (microplankton) gồm các loại ấu trùng, trùng bánh xe;

4


nhóm có kích thớc trung bình (mesoplankton) gồm các loại
giáp x¸c nhá; nhãm cã kÝch thíc lín (macroplankton) gåm søa
nhá và hàm tơ; nhóm có kích thớc rất lớn (megaplankton)
gồm các loài sứa lớn.

Đa dạng động vật nổi

Quần xà thủy sinh vật đợc đặc trng bởi thành phần loài,
đặc trng định tính và định lợng của chúng, mối quan hệ
giữa các loài với nhau và với các nhân tố sinh thái của môi trờng. Quần xà thủy sinh vật và thủy vực tạo thành một hệ sinh
thái có quan hệ qua lại mật thiết với nhau và với môi trờng bên
ngoài thủy vực. Tùy theo số lợng và sinh khối, mỗi loài sinh vật
đóng một vai trò khác nhau trong quần xÃ, gồm có các loài u
thế (domimant), những loài thứ yếu (subdomimant), và loài
ngẫu nhiên (unexpect). Những loài u thế đợc xác định bằng
tính chất quan trọng của loài đó, thể hiện tiêu biểu nhất,
đầy đủ nhất đặc tính cấu trúc của quần xà sinh vật cũng là
loài giữ vai trò quyết định trong biến đổi về cấu trúc của
quần xà sinh vật [36].
Đa dạng về thành phần loài của quần xà đợc các nhà khoa
học đánh giá bằng các chỉ số đa dạng. Theo Odum (1975)
thì tỉ lệ giữa số lợng loài và các chỉ số phong phú (số lợng,
sinh khối, năng suất) gọi là chỉ số đa dạng về loài [21, 23].
Tùy theo điều kiện cụ thể về khu vực nghiên cứu, số lợng và
chất lợng mẫu có thể sử dụng các chỉ số đa dạng sinh häc
sau: ChØ sè Fisher, chØ sè phong phó Magalef, chØ sè

5


Shannon- Weiner, chØ sè Simpon, chØ sè Jaccar – Sorensen…
Trong đó chỉ số đa dạng Fisher và chỉ số phong phú
Margalef đựợc sử dụng để phân loại mức độ ô nhiƠm cđa
thđy vùc, chØ sè Shannon – Weiner vµ chØ số Simpon sử
dụng để tiếp cận lý thuyết thông tin.
Mức độ đa dạng của thủy sinh vật nói chung và động vật
nổi nói riêng trong các thủy vực là rất lớn. Theo Ruppert và

Barnes (1993), chỉ tính riêng Copepoda hiện có 8.500 loài
đà đợc mô tả, Cladocera có 821 loài và Rotatoria có 1.500
loài. Ngoài ra, còn có số lợng lớn các loài động vật nổi thuộc
các taxon phân loại khác nh ấu trùng muỗi lắc, giáp xác có
bao, vi khuẩn đà đợc mô tả.
ở Việt Nam, theo tài liệu của Thái Trần Bái, Đặng Ngọc
Thanh, Phạm Văn Miên (1980) [31]; Đặng Ngọc Thanh, Hồ
Thanh Hải (2001, 2002) [32] trong thành phần loài động vật
nổi nớc ngọt, nhóm Rotatoria có 54 loµi (thuéc 26 gièng),
Cladocera 50 loµi (27 gièng), Copepoda 31 loài (12 giống).
Theo Nguyễn Văn Khôi (2001) [14], động vật nổi nớc mặn và
nớc lợ chỉ tính riêng nhóm Copepoda biển đà có tới 207 loài.
Những dẫn liệu trên cho thấy mức độ đa dạng động vật nổi
trong các thủy vực của Việt Nam là khá cao, thể hiện cả về
số lợng loài và số lợng giống.
1.1.2. Vai trò của động vật nổi trong thủy vực và
trong nuôi trồng thủy sản
Với u thế về thành phần loài và số lợng cá thể lớn trong
thủy vực, nhóm động vật nổi đóng một vai trò nhất định
trong chu trình biến đổi vËt chÊt cđa thđy vùc. Tríc hÕt,

6


động vật nổi là một mắt xích quan trọng trong chuỗi và lới
thức ăn ở các thủy vực. Động vật nổi cùng với các nhóm động
vật không xơng sống khác ở nớc là thành phần thức ăn quan
trọng cho nhiều loài cá, tôm. Ngay cả ở loài cá ăn thực vật
hoặc mùn bà thực vật, thì ít nhất ở giai đoạn cá hơng hoặc
cá giống cũng sử dụng động vật nổi, đặc biệt là trùng bánh

xe ở mức độ khá phổ biến [30, 36]. Do đó động vật nổi là
một trong những nhóm có vai trò quan trọng trong nguồn
thức ăn tự nhiên của các đối tợng nuôi trồng thủy sản (tôm,
cá).
Hall (1962) phân tích thành phần thức ăn của 765 cá thể
thuộc 31 loài trong họ Penaeidae cho biết thành phần và tỉ
lệ các nhóm thức ăn tự nhiên chủ yếu là giáp xác nhỏ (chiếm
49%), giáp xác lớn (27%) còn lại là các nhóm khác nh thực vật
thủy sinh, giun nhiều tơ và thân mềm. Các nghiên cứu khác
(Rao,

1967;

Dall,

1968;

Kuttyamma,

1974;

Chong



Sasekumar, 1981; Wassenberg và Hill, 1987) về thành phần
thức ăn tự nhiên của nhóm này cũng cho kết quả tơng tự, các
nhóm thức ăn chính là giáp xác, thân mềm, giun nhiều tơ và
trùng lỗ. Nghiên cứu của Hunter và Feller, (1987) cho thấy thức
ăn là giáp xác chủ yếu là các nhóm Copepoda, Rotatoria, đặc

biệt là trong giai đoạn ấu trùng Mysis của tôm.
Trùng bánh xe (Rotatoria) rất giàu protein (52 65 %) và
chất béo (khoảng 20%), đặc biệt là các axit béo cao phân
tử không no - HUAF. Trùng bánh xe là thức ăn lý tởng của ấu
trùng tôm và cá vì chúng có kích thớc nhỏ, bơi chậm, sinh trởng với mật độ cao và sinh s¶n nhanh. Theo Wendy (1991) tõ

7


kết quả nghiên cứu của Nagata (1989) cho biết Brachionus
plicatilis đợc sử dụng rất rộng rÃi trên thế giới trong ơng nuôi
ấu trùng của trên 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác. Zheng và
ctv. (1994) nghiên cứu sử dụng Rotatoria cho tôm he cũng
khẳng định Brachionus plicatilis là một trong những loại
thức ăn thích hợp nhất cho ấu trùng tôm he ở giai đoạn Mysis
3. Brachionus plicatilis còn là nguồn thức ăn tốt cho ấu trùng
tôm Penaeus monodon, P. indicus và P. merguiensis. Cruz và
ctv. (1989) báo cáo cá bột rô phi cho ăn kết hợp thức ăn chế
biến với Rotatoria đạt đợc trọng lợng cuối, tốc độ tăng trởng
hàng ngày và năng suất cao hơn so với cá bột chỉ cho ăn một
loại thức ăn. Việc sử dụng Rotatoria làm thức ăn cho cá bột
mặc dù không làm tăng tỉ lệ sống của cá nhng lại làm tăng
tốc độ tăng trởng và năng suất cá bột.
Giáp xác chân chèo (Copepoda) có thể làm thức ăn để
nuôi ấu trùng cá ở các giai đoạn khác nhau nh : nauplius,
copepodite Chuyển động zíc zắc của Copepoda có tác
dụng kích thích thị giác của nhiều loài cá. Chất lợng dinh dỡng của Copepoda là khá cao: Protein 44 52%, tỉ lệ axit
amin cân đối, thành phần axit béo giàu. Copepoda có hàm
lợng enzim tiêu hóa cao rất tốt cho hệ tiêu hóa của ấu trùng
các loài thủy sản. Pedeson (1984) khảo sát trên ấu trùng cá

herring đà thấy rằng Copepoda đợc tiêu hóa rất tốt.
Giáp xác râu ngành (Cladocera) giá trị dinh dỡng phụ
thuộc nhiều vào thành phần hóa học của nguồn thức ăn. Nói
chung, Cladocera nghèo axit béo quan trọng, tuy nhiên nó lại
chứa một phổ rộng enzim tiªu hãa nh protease, peptidase,

8


lipase, cellulose là nguồn enzim ngoại sinh tốt trong ruột ấu
trùng cá [20].
Thành phần hóa học (%) của một số nhóm động
vật nổi [20]
Nhóm

Năng lợng

Protein

Lipid

Khoáng

64,3

20,3

9,2

(kcal/kg)

8866

a
Cladocer

56,5

19,3

7,7

4800

9,8

a
Copepod

52,3

7,1

1,7

5445

10,3

ĐVN
Rotatori


Độ khô
11,2

a
Ngoài vai trò làm nguồn thức ăn tự nhiên cho các loài cá,
tôm, động vật nổi là một trong những nhóm động vật tiêu
thụ lợng lớn thực vật nổi đảm bảo cân bằng sinh thái trong
thủy vực. Động vật nổi còn giữ vai trò lọc sạch môi trờng nớc
đặc biệt là các loài ăn vẩn hữu cơ (Rotatoria) [36]. Mặt
khác, dựa vào khả năng bắt mồi của một số loài trong nhóm
động vật nổi mà ngời ta đà sử dụng chúng nh là các thiên
địch đối với các nhóm động vật gây hại sống trong thđy
vùc. Hurlburt (1938), Lindberg (1949), vµ sau nµy lµ Marten
(1989), Lardeux (1992) đà nghiên cứu khả năng tiêu diệt ấu
trùng muỗi Anopheles của Cyclopoida. Ngoài ra, nhóm động
vật nổi còn đợc sử dụng là sinh vật chỉ thị để đánh giá
chất lợng môi trờng nớc thông qua chỉ số hoại sinh, chØ sè
sinh häc vµ chØ sè phong phó [8, 12].
1.1.3. Phân loại học của nhóm động vật nổi

9


Có nhiều hệ thống phân loại đợc sử dụng để phân loại
từng nhóm động vật nổi, để thuận lợi cho việc so sánh, đối
chiếu với các kết quả nghiên cứu về động vật nổi của các tác
giả đi trớc, chúng tôi sử dụng hệ thống của Barnes (1963),
Đặng Ngọc Thanh (1980, 2000) [31, 32], Nguyễn Văn Khôi
(1994) [14].

Ngành giun tròn - Nemathelminthes
Lớp trùng bánh xe - Rotatoria
Bộ noÃn sào chẵn - Digononta
Bộ noÃn sào lẻ - Monogononta
Ngành chân khớp - Arthropoda
Phân ngành có mang - Branchiata
Lớp giáp xác - Crustacea
Bộ chân mang - Branchiopoda
Phân bộ râu ngành Cladocera
Bộ chân chÌo - Copepoda
Ph©n bé - Calanoida
Ph©n bé - Cyclopoida
Ph©n bé - Harpacticoida
1.2. Tình hình nghiên cứu động vật nổi trên thế giới
và Việt Nam
1.2.1. Tình hình nghiên cứu động vật nổi trên thế
giới
Trên thế giới, nghiên cứu về động vật nổi đà có từ lâu
nhng các đợt khảo sát có quy mô lớn chỉ thực sự bắt đầu
vào đầu thế kỉ XX [31]. Trong nghiên cứu về động vật nổi
ở biển, phải nói đến các công trình nghiên cứu của Tseng

10


W.Y (1970), Yamaji (1962) ở vùng biển Nhật Bản, Đài Loan;
Shen vµ Lee (1963), Sheng (1965) ë vïng biĨn Trung Quốc; ở
vùng biển phía Đông Philippines của Tan, Elvira, Jose (1970)
[13, 14].
Về nghiên cứu động vật nổi ở nớc ngọt, có các công

trình về khu hệ động vật nổi ë Java vµ Sumatra cđa Daday
E (1909); Lai vµ céng sù (1979) vỊ khu hƯ Copepoda ë
Philippines; Berhm (1951, 1952, 1953, 1954) đà có các nghiên
cứu về nhóm Calanoida, Cladocera ở Camphuchia. Khu hệ
động vật nổi Trung Quốc là khu hệ có mối quan hệ gần gũi
với khu hệ động vật nổi của Việt Nam, đặc biệt là với Bắc
Việt Nam cũng đà đợc nghiên cứu khá đầy đủ. Tổng hợp các
kết quả nghiên cứu năm 1979 trong cuốn Khu hƯ gi¸p x¸c níc ngät Trung Qc, Sen C.J, Tai A.Y. và cs đà mô tả đợc 206
loài giáp xác chân chèo thuộc các nhóm Calanoida (66 loài),
Cyclopoida (74 loài) có ở các thủy vực nội địa Trung Quốc
[12].
1.2.2. Nghiên cứu động vật nổi ở Việt Nam
Thời kì trớc Cách mạng tháng Tám (1945), thành phần
loài giáp xác nhỏ trong động vật nổi ở Bắc Việt Nam hầu
nh cha đợc biết đến, ngoài hai thông báo nhỏ của Richard
(1894) về 11 loài giáp xác nhỏ đợc tìm thấy trong các thủy
vực nớc ngọt ở Lào Cai, vùng đảo Cát Bà và thông báo của
Berhm (1952) về một dạng giáp xác chân chèo mới ở sông
vùng Hải Dơng. Đối với miền Nam Việt Nam, trong thời kì trớc
Cách mạng tháng Tám có các công trình nghiên cứu của

11


Stinggelin (1905) và Daday (1907) công bố đợc 4 loài
Copepoda và 11 loài Calanoida [23].
Từ năm 1960 trở lại đây, có các công trình nghiên cứu
của Đặng Ngọc Thanh (1966, 1967, 1980); Đặng Ngọc Thanh
và cs. (1980). Các tác giả đà mô tả đặc điểm phân loại,
phân bố của 19 loài Copepoda Calanoida trong các thủy vực

nớc ngọt Bắc Việt Nam, trong đó có một số loài mới cho khoa
học

(Schmackeria

curvilobata

Dang,

S.speciosa

Dang,

Vietodiaptomus hatinhensis Dang) [16, 31, 38]. Những nghiên
cứu sau đó của Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (1991,
1992, 2001); Hồ Thanh Hải (1996) tiếp tục bổ sung vào
thành phần loài động vật nổi ở Việt Nam, phát hiện thêm
một số loµi míi thc hä Diaptomidae (2 loµi míi ë hang nớc
ngầm Phong Nha Quảng Bình) [9, 32].
ở miền Nam Việt Nam, có các công trình nghiên cứu của
Phạm Văn Miên (1978) đa ra danh lục cùng với các đặc điểm
phân bố, địa động vật của 18 loài Copepoda - Clanoida
trong các thủy vực nội địa Nam Việt Nam. Trong thành phần
loài còn có thêm 3 loài của 3 họ Arcatiidae, Tortanidae,
Pontellidea là các họ nớc lợ, mặn điển hình [14]. Các công
trình nghiên cứu sau đó của các tác giả Đặng Ngọc Thanh,
Phạm Văn Miên (1979); Đặng Ngọc Thanh, Hå Thanh H¶i
(1985, 1994, 1998); Hå Thanh H¶i (1985, 1996, 1997) ở miền
Nam Việt Nam đà bổ sung thêm về thành phần loài và đặc
tính phân bố của nhóm giáp xác Copepoda. Trong các đợt

khảo sát đó cũng đà ghi nhận thêm một số loài mới:
Allodiaptomus

mieni,

Vietdiaptomus

12

tridentatus,


Neodiaptomus vietnamensis. Tổng số loài giáp xác Copepoda
Clanoida đà biÕt ë ViƯt Nam hiƯn nay lµ 33 loµi [7, 32, 34].
Về giáp xác Copepoda Cyclopoida, có các công trình
nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và cs. (1980) đà mô tả
đặc điểm phân loại của 11 loài Cyclopoida ở các thủy vực
nội địa Bắc Việt Nam [31]. Các nghiên cứu tiếp theo của
Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (1985, 1992, 2001) công bố
danh lục và phân bố của 18 loài Cyclopoida trong các thủy
vực nội địa Việt Nam và đà bổ sung thêm 7 loài.
Giáp xác Copepoda Harpacticoida cha đợc nghiên cứu
nhiều ở Việt Nam. Các nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và
cs. (1980) đà mô tả đợc 7 loài Harpacticoida trong 2 họ
Canthocampidae và Vignierellidae, trong đó có một loài đặc
hữu cho Bắc Việt Nam [30, 31]. Theo kết quả nghiên cứu của
Shirota (1966) thì ở Nam Việt Nam, giáp xác Harpacticoida
cũng chỉ có 1 loài. Kết quả nghiên cứu gần đây nhất của
Trần Đức Lơng (2006) ở lu vực sông Cả đà bổ sung thêm 5
loài Harpacticoida cho khu hƯ ®éng vËt nỉi ViƯt Nam [17].

VỊ nhóm giáp xác râu ngành (Cladocera) thì kết quả
nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và cs. (1980) đà xác định
đợc 45 loài có trong các thủy vực nội địa ở Bắc Việt Nam. ở
miền Nam Việt Nam, Shirota (1966) đa ra danh sách của 48
loài và 2 phân loài có trong các thủy vực nội địa [31]. Các
công trình nghiên cứu gần đây nhất của Đặng Ngọc Thanh,
Hồ Thanh Hải (2001) đà mô tả định loại và đặc điểm phân
bố của 50 loài giáp xác râu ngành có trong các thủy vực nội
địa Việt Nam thuộc các họ Daphniidae (11 loµi), Sidiidae (5

13


loµi), Macrothricidae (3 loµi), Bosminidae (2 loµi) vµ hä
Chydoridae (29 loài) [32, 33].
Đặng Ngọc Thanh và cộng sự đà mô tả 54 loài trùng bánh
xe Rotatoria trong các thủy vực Bắc Việt Nam [30, 33].
Trong danh lục động vật không xơng sống nớc ngọt Việt
Nam, Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (1992) đà thông kê đợc danh sách 107 loài trùng bánh xe trong các thủy vực nội
địa. Hầu hết các loài bổ sung cho danh lục đều phân bố ở
Nam Việt Nam [33].
Tại Nghệ An có các công trình của Trần Ngọc Lân, Hồ Sỹ
Dũng (1999) [5] điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học của
rừng ngập mặn Hng Hòa công bố có 20 loài thực vật, 63 loài
động vật có xơng sống và đánh giá vai trò quan trọng trong
nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên đối với nhóm động vật không xơng sống còn cha đợc tiến hành phân tích, định loại. Công
trình của Nguyễn Huy Chiến (2000) [2] đà xác định thành
phần loài động vật nổi và động vật đáy trên các đầm nuôi
tôm tại Nghệ An và Hà Tĩnh, kết quả đà xác định đợc 51
loài động vật nổi thuộc 23 họ, 5 bộ, 3 nhóm (Rotatoria,

Cladocera, Copepoda). Công trình nghiên cứu của Trần Đức Lơng về một số nhóm động vật nổi trong vùng lu vực sông Cả
cũng đà xác định đợc 112 loài ®éng vËt nỉi thc 70 gièng,
34 hä cđa c¸c líp Trùng bánh xe (Rotatoria) và lớp giáp xác
(Crustacea), ghi nhận đợc 6 loài mới lần đầu bổ sung cho
khu hệ ®éng vËt nỉi ViƯt Nam : Tachidius triangularis,
Elphoidella
Enhydrosoma

coronata,

Onychocamptus

bifurcarostratum,

14

mohammed

Halicyclops

,

aequoreus,


×