Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tieu luan tinh hinh gay hai cay lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.94 KB, 34 trang )

Trng CKTKT Ngh An

Bài tiểu luận

Tình hình gây hại của
một số bệnh trên cây lúa
tại nghệ an

Giảng viên hớng dẫn: võ thị dung
Sinh viên thực hiện: trần thị hạnh

1. bệnh đạo ôn
KHCT-K5 :BNH CY I CNG

1


Trường CĐKTKT Nghệ An

 triÖu chøng:
- BÖnh do nÊm Pyricularia oryza gây hại, bệnh gây hại
trong suốt quá trình sinh trởng phát triển của cây lúa, nhng
thờng biểu hiện rõ nét nhất là thời

kỳ lúa con gái bị bệnh

đạo ôn trên lá và thời kỳ lúa trổ đến vào chắc gây bệnh đạo
ôn cổ bông.
- Trên lá: Lúc đầu vết bệnh chỉ bằng mũi kim màu xám
sau chuyển sang nâu rồi lan rộng thành hình thoi, ở giữa có
màu trắng sáng. Nếu bệnh nặng, các vết bệnh sẽ nối tiếp


nhau gây cháy luôn cả lá, chết cây.
- Trên thân, cổ bông: Lúc đầu chỉ là một vết nhỏ màu
xám sau chuyển thành màu nâu, ăn lan quanh thân, cổ bông
lúa làm tắc mạch dẫn, bông lúa bị khô không vào chắc đợc,
gây lép lửng.
- Trên hạt: Vết bệnh là những đốm tròn màu nâu trên vỏ
trấu. Nếu xuất hiện sớm, gặp điều kiện thuận lợi bệnh sẽ
nhiễm vào hạt làm hạt bị lép.
Điều kiện phát sinh bệnh
Trong điều kiện thời tiết âm u kéo dài, nhiệt độ 22 300C, ®é Èm kh«ng khÝ cao 90 - 95 0C, nhiƯt độ chênh lệch
giữa ngày và đêm là điều kiện thích hợp cho nấm gây bệnh
đạo ôn phát sinh phát triển.
Biện pháp phòng trừ
- Sử dụng các giống lúa kháng bệnh.
- Xử lí hạt giống bằng 2 sôi 3 lạnh ( 540C ) trong 10 phút.
- Tiêu hủy tàn d thực vật sau khi thu hoạch lúa: cầy lật gốc
rạ, bón vôi, dọn sạch bờ mơng,..

KHCT-K5 :BNH CY I CNG

2


Trng CKTKT Ngh An

- Bón phân cân đối, tăng cờng bón thêm phân chuồng,
kali, lân, hạn chế bón quá nhiều đạm, không nên bón quá
nhiều phân cùng một lúc.
- Tăng cờng chăm sóc để cây lúa khỏe mạnh: làm cỏ sục
bùn kịp thời, tới nớc đầy đủ,..

- Khin lúa đà bị bệnh cần ngừng ngay việc bón phân,
phải phun thuốc kịp thời, nh thuốc: Fujione; Baem; ..
2. ốc bơu vàng
Thời điểm gây hại
Lúa gieo thắng và lúa cấy mạ non ( 2 -3 lá ).
Biện pháp phòng trừ
- Cấy rầm sớm: thu dọn tàn d cỏ bờ, vệ sinh đồng ruộng.
- Bón phân đạm hợp lý, cân đối.
- Thăm đồng thờng xuyên, kiểm tra tình hình sinh trởng,sâu hại để có biện pháp kịp thời.
- Giữ đủ nớc trong quá trình sinh trởng của cây lúa.
- Biện pháp thủ công: gom trứng, ốc bằng tay.
- Khi mật độ cao dïng thuèc cã ho¹t chÊt: Metaldehyde,
Nicosamide, Nicosamide - olamide . Nh thuèc: Goldcup 575Wp;
Pazol 700 Wp; VT - dax 700Wp;
3. bệnh lùn sọc đen
Nguyên nhân
Tác nhân gây bệnh lùn sọc đen hại lúa là virut lùn sọc
đen phơng nam (Southern Rice Black Streaked Dwarf vius)
thuéc nhãm Fijivirus-2, hä Reoviridae và rầy lng trắng
(Sogatella furcifera) là môI giới lây truyền virut này.
Thời điểm gây hại

KHCT-K5 :BNH CY I CƯƠNG

3


Trng CKTKT Ngh An

Bệnh xuất hiện ngay từ trên mạ và biểu hiện ra ngoài từ

giữa tháng 7 và tăng dần đến lúc lúa trỗ thoát. Bệnh có khả
năng gây thành dịch trên diện rộng nếu không kiểm soáy đợc
rầy lng trắng, bệnh tăng dần từ cuối tháng 9 đến đầu tháng
10.
Biện pháp phòng trừ
- Trừ bệnh khi lúa xuất hiện bệnh.
- Từ cấy đến lúa đứng cái: Khi phát hiện lúa bị bệnh cần
phảI nhổ vùi những cây bị bệnh, cấy dặm cây khỏe, phun
thuốc trừ rầy không kể bằng thốc nội hấp trên ruộng bị bệnh
và những ruộng xung quanh, bón cân đối N - P - K, khi lúa cha phục hồi ra lá mới chỉ nên bón lân và kali.
- Từ phân hóa đòng đến trỗ: Nhổ vùi những cây bị
bệnh, phun thuốc trừ rầy không kể mật độ bằng thuốc nội
hấp, tiếp xúc.
- Từ trỗ đến lúa chín: Phun thuốc trừ rầy bằng loại thuốc
tiếp xúc.
4. sâu cuốn lá nhỏ
- Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) là một loài
dịch hại quan trọng trên cây lúa ở nớc ta và nhiều nớc khác trên
khu vực.
- Sau khi nở sâu non nhả tơ cuốn dọc hai mép lá lúa lại
tạo thành cái bao, rồi nằm bên trong ăn chất xanh của lá, chỉ
để lại màng trắng bên ngoài. Làm giảm khả năng quang hợp
của cây lúa, nếu nặng có thể gây thất thu nghiêm trọng.
- Trong một ruộng lúa, sâu cuốn lá thờng có hai đợt
chính:

KHCT-K5 :BNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

4



Trng CKTKT Ngh An

+ Đợt thứ nhất: Thờng vào lúc lúa đẻ nhánh rộ. Đợt này tỉ lệ
lá bị hại cã thĨ sÏ cao, nhng ¶nh hëng tíi sinh trëng của cây lúa
không nhiều lắm, vì khi bị tổn hại cây lúa sẽ nhanh chóng ra
lá mới, dảnh mới để bù đắp những gì đà mất. Mặc dù vậy, nhng nếu ruộng đà có trên 20 bao lá có sâu non còn sống nằm
bên trong thì phải xịt thuốc để bảo vệ lúa.
+ Đợt thứ hai: Thờng trùng vào lúc cây lúa làm đòng, trổ
bông. Đợt này sâu tấn công trực tiếp vào lá đòng, nên sẽ ảnh hởng đến năng suốt lúa. Nếu kiểm tra ngẫu nhiên 100 lá nằm
rải rác trên ruộng mà thấy có 5 lá bị cuốn có sâu còn sống
nằm bên trong thì phải xịt thc ®Ĩ diƯt trõ.
- Khi lóa ®ang ë hai giai đoạn trên đây, nếu điều kiện
thời tiết có ma nắng xen kẽ, sâu cuốn lá dễ phát sinh, phát
triển và gây hại mạnh.
- Thực tế đồng ruộng cho thấy, những ruộng lúa tốt lốp,
có màu xanh đậm do bón quá nhiều đạm, những ruộng gieo
sạ quá dày khiến ruộng lúa rậm rạp, những ruộng gieo sạ muộn
so với những ruộng xung quanh, những ruộng trớc đó đà xịt
nhiều thuốc hóa học có phổ tác động rộng để diệt trừ những
loại sâu khác thờng là những ruộng bị sâu gây hại nhiều
hơn.
Biện pháp phòng trừ
- Không nên gieo sạ quá dày. Chỉ nên gieo sạ khoảng 100 120 Kg giống cho 1 ha là vừa.
- Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali. Nếu đà có
kinh nghiệm thì bà con có thể nhìn trời, nhìn đất, nhìn
cây để bãn sao cho phï hỵp. NÕu cha cã kinh nghiƯm, nªn

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG


5


Trng CKTKT Ngh An

bón theo bảng so màu lá lúa. Điều khiển phân bón sao cho
cây lúa cứng cáp, không quá xanh tốt, đễ dẫn dụ con trởng
thành của sâu đến đẻ trứng tạo sâu non gây hại.
- Làm cỏ, tỉa dặm lúa kịp thời để ruộng lúa sạch cỏ dại,
thông thoáng, cây lúa khỏe mạnh. Nếu bị sâu gây hại, cây
lúa sẽ tự đền bù nhanh hơn.
- Không nên sử dụng thuốc trừ sâu phổ rộng ở đầu vụ
nếu cha thật cần thiết, để bảo vệ quần thể thiên địch tự
nhiên của sâu trên ruộng lúa, giảm bớt áp lực gây hại mạnh của
sâu cuốn lá cũng nh những sâu hại khác ở giai đoạn sau.
- Khi áp dụng nhiều biện pháp mà tỉ lệ sâu vẫn ở trên
mức cho phép thì bà có thể phun thuốc để diệt trừ. Để thuốc
có hiệu quả cao, cần phải tuân thủ nguyên tắc 4 đúng, đặc
biệt là phải xịt thuốc đúng lúc: Sau khi trởng thành ra rộ vài
ngàyhoặc khi sâu non cßn ë ti nhá.
- VỊ thc, cã thĨ sư dơng Lancer 97 DF ( pha 10 gram/
b×nh 8 lÝt ); Sherzol 205 EC ( pha 15-20ml/b×nh 8 lÝt); Dragon
585 EC ( pha 10ml/b×nh 8 lÝt); Sapen Alpha 5 EC ( pha 810ml/bình 8 lít). Những loại thuốc trên đều phun 4-5 bình
cho một công ruộng (1 000 m2).
- Khi phun thuốc cần chỉnh béc phun thật nhuyễn và

phun kỹ trên mặt tán lá lúa.
5. bệnh bạc lá
Nguyên nhân gây bệnh bạc lá
- Một số giống mẫn cảm với bệnh bạc lá.

- Do thời tiết nóng ẩm, ma to gió lớn xảy ra trong thời kỳ
lúa cần quang hợp cao.

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

6


Trng CKTKT Ngh An

- Do biện pháp canh tác làm đất không ngấu, cây lúa
nhiễm bệnh vàng lá sau lập thu, bón thêm phân cấp cứu vàng
lá, cây lúa ra lớp rễ mới phát triển lá non nên gặp ma dông dễ
nhiễm bệnh bạc lá.
- Bệnh thờng mẫn cảm với lợng đạm d trong lá, những
ruộng bón đạm nhiều, bón muộn, bón lai rai, bón không cân
đối giữa đạm, lân và kali, những ruộng trũng hẩu dồn đạm
cuối vụ, do biện pháp thâm canh gieo cấy, chăm bón không
đúng kỹ thuật.
Đặc điểm bệnh bạc lá
- Bệnh xuất hiện ở mép lá, cháy dọc mép lá từ đầu chóp
lá cháy xng.
- BƯnh lan theo chiỊu giã.
- Bi chiỊu nh÷ng giät keo vi khuẩn bạc lá khô đọng lại
ở những mép lá màu vàng, nhỏ nh trứng tôm.
- Đêm sơng: giọt keo vi khuẩn này tan ra, chảy chạy dài
theo mép lá, và gió làm xây xatslan sang những lá khác.
- Bệnh nặng: lá lúa cháy, đặc biệt lá đòng cháy làm lúa
lép lửng cao, giảm năng suất nghiêm trọng.
- Giống bị bệnh nặng: BT7, Tạp giao.

Biện pháp phòng tránh bệnh bạc lá
1. Chọn giống chống chịu tốt với bệnh bạc lá để đa vào
gieo cấy.
2. Tuân thủ về kỹ thuật trong biện pháp thâm canh nh:
- Để đất nhanh mục nên bón vôi từ 15-20 kg/sào, làm đất
phải đủ ngấu để tránh ngộ độc rễ nhiễm bệnh vàng lá khi
lúa đang đẻ sau tiết lập thu.

KHCT-K5 :BNH CY I CƯƠNG

7


Trng CKTKT Ngh An

- Chỉ cấy mạ đủ tuổi, chăm bón sớm và cân đối tập
trung vào giai đoạn đầu vụ. Nên bón phân NPK chuyên dùng,
phân có hàm lợng kali cao, chú ý bón nặng đầu nhẹ cuối. Ưu
tiên bón kali cao cho những giống hay bị nhiễm bạc lá. Những
chân ruộng hẩu hay dồn đạm cuối vụ: cần giảm bón đạm, bón
tăng lân và kali cho cây cứng, lá dầy đỡ bị bệnh bạc lá cuối
vụ. Sử dụng bón phân cho lúa chất lợng.
3. Trung tuần tháng 8 có đợt sâu đục thân, sâu cuốn
lá hại lúa, đầu tháng 9 cũng có lứa sâu cuốn lá và đục thân
hại lá đòng, khi phun thuốc trừ sâu cần bổ sung thêm thuốc
phòng chống bạc lá bằng thuốc Sasa hoặc Xanthomic ở cả 2
đợt này cho những ruộng hay bị bệnh và những giống hay
nhiễm bệnh bạc lá. Nên phun phòng bệnh bạc lá ngay sau khi
có đợt ma giông lớn, khi ruộng cha xuất hiện vết bệnh trên lá.
Chỉ phun thc trõ bƯnh khi thËt cÇn thiÕt b»ng thc Staner,

Kasumin, Batuxit, theo chỉ dẫn của ngành BVTV.
6. rầy lng trắng - rầy nâu
Rầy nâu
Đặc điểm sinh học
- Rầy non tuổi 1 có màu trắng, các tuổi sau có màu vàng
nâu. Rầy trởng thành cánh dài, đẻ trứng trên các bẹ lá hoặc
gân lá. Trứng xếp hình nải chuối, mỗi ổ 5-12 quả. Rầy trởng
thành có 2 loại: cánh dài và cánh ngắn. Rầy trởng thành cánh
ngắn xuất hiện phổ biến trớc lúc lúa trổ bông, rầy cánh dài
xuất hiện vào giai đoạn lúa chín và di chuyển, phát tán.
- Vòng đời của rầy nâu từ 25-28 ngày, trong ®iỊu kiƯn
nhiƯt ®é 25-300C.

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

8


Trng CKTKT Ngh An

- Rầy cái trởng thành có thể đẻ 150-250 trứng và có tính
hớng sáng mạnh.
- Rầy có khả năng di c đám đông rất xa và kháng thuốc
cao.
Đặc điểm gây hại
- Rầy cám và rầy trởng thành cánh dài hoặc cánh ngắn
đều chích hút nhựa cây lúa gây ra hiện tợng cháy rầy khi
mật độ cao. Rầy nâu gia tăng nhanh và cao gây hại nặng cho
cây lúa khi trồng lúa liên tục trong năm, dùng giống nhiễm rầy,
gieo cấy mật độ dày, nón d thừa phân đạm, phun thuốc trừ

sâu không đúng.
- Là môI giới truyền virut gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá
cho cây lúa.
Đặc điểm truyền bệnh
- Rầy nâu chỉ truyền bệnh khi cã ngn bƯnh ( lóa bÞ
bƯnh, lóa chÐt bÞ bệnh, cỏ bị bệnh ) tồn tại trên đòng ruộng.
Rầy nâu chích hút nhựa cây lúa bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá
rồi mang mần bệnh trong cơ thể truyền sang cho cây lúa
khỏe mạnh khi chúng đến chích hút cây lúa đó. Rầy nâu
mang mần bệnh có khả năng truyền bệnh cho đến khi chết.
Rầy lng trắng
Đặc điểm sinh học
- Trứng rầy lng trắng có dạng quả chuối tiêu nh trứng
rầy nâu nhng nhỏ, dài và nhọn hơn. Rầy đẻ trứng thành tong
ổ theo chiều dọc, chìm trong bẹ hoặc gân chính của lá, mỗi
ổ 2-7 quả.
- Rầy non mới nở có màu trắng đục, đến tuổi 3 xuất
hiện các vệt vằn trên lng.
KHCT-K5 :BNH CY I CƯƠNG

9


Trng CKTKT Ngh An

- Rầy trởng thành có màu đen nâu với một dải trắng trên
mảnh lng giữa. Cơ thể màu trắng kem, bụng màu đen. Con
cáI có 2 dạng: cánh dài và cánh ngắn; con đực chỉ có một
dạng hình cánh dài.
- Vòng đời của rầy lng trắng từ 24-28 ngày.

- Rầy cáI trởng thành có thể đẻ 150-350 trứng và đẻ liên
tục trong 6 ngày, rầy trởng thành có tính hớng quang mạnh.
- Rầy lng trắng thích hợp víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu Êm nãng,
Èm ®é cao, ma nắng xen kẽ.
- Rầy lng trắng phân bố rộng, có khả năng du nhập và di
chuyển cao.
Đặc điểm gây hại
- Rầy trởng thành và rầy non đều hút nhựa cây từ dảnh
và lá lúa. Nếu rầy gây hại vào giai đoạn lúa trỗ bông làm cho
số lợng bông và chiều dài bông giảm, hạy lúa bị lép, lửng và
làm chậm quá trình chín của hạt. Rầy lng trắng hại nặng trên
các giống lúa nhiễm rầy, lúa lai, ruộng lúa cấy dày, bón nhiều
đạm.
- Rầy lng trắng là môi giới truyền bệnh virut lùn sọc đen
cho lúa.
Biện pháp phòng trừ rầy nâu, rầy lng trắng
- Sử dụng các giống lúa kháng rầy.
- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian
cách ly giữa hai vụ ít nhất 20-30 ngày, không để vụ lúa chét.
- Không gieo cấy quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón
thừa đạm.

KHCT-K5 :BNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

10


Trng CKTKT Ngh An

- Để bảo vệ cây lúa non, sau khi sạ nên cho nớc vào ruộng

và duy trì mực nớc thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút
thân cây lúa.
- Thờng xuyên thăm đồng để phát hiện sớm sự xuất hiện
của rầy trên cây lúa
- Khi phát hiện rầy nâu trên đồng ruộng với mật độ
2000 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh - làm đòng) hoặc
3000 con/m2 (giai đoạn lúa làm đòng - trỗ) thì phải phun
thuốc trừ rầy. Khi phun thuốc phải tuân thủ theo nguyên tắc
4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lợng, đúng lúc và đúng
cách.
7. bệnh vàng lùn lùn xoắn lá
Bệnh vàng lùn
Tác nhân
Bệnh vàng lùn là một triệu chứng do virut g©y bƯnh
lóa cá Rice Grassy Stunt Virus g©y ra.
 Triệu chứng
- Màu sắc của cây lúa bị bệnh: Lá lúa từ xanh nhạt đến
vàng nhạt đến vàng cam rồi chuyển sang vàng khô.
- Vị trí lá bị vàng: lá dới bị vàng trớc, lần lợt đến các lá
trên.
- Vết vàng trên lá: từ chóp lá vàng lần vào bẹ.
- Đặc điểm của lá bị bệnh: lá có khuynh hớng xòe ngang.
- Bệnh làm giảm chiều cao và số dảnh của lúa.
- Ruộng lúa bệnh ngả màu vàng, chiều cao cây không
đồng đều.
Cách lan truyền

KHCT-K5 :BNH CY I CNG

11



Trng CKTKT Ngh An

- Rầy nâu là môi giới truyền virut gây bệnh cho cây lúa
và truyền virut cho đến khi chết.
- Cây lúa bị bệnh mang virut cho đến khi gặt, lúa chét
cũng có thể nhiễm bệnh. Khi bị bệnh ở giai đoạn lúa non, lúa
sẽ không trỗ bông, năng suất giảm nghiêm trọng hoặc mất
trắng.
- Rầy nâu chích hút cây lúa bị bệnh sau 5-10 phút là
mang mần bệnh trong cơ thể, và khoảng 10 ngày sau là có
thể lan truyền virut gây bệnh sang cây khỏe khác.
- Virut gây bệnh không truyền qua trứng rầy, đất, nớc,
không khí.
- Rầy nâu cánh dài mang virut phát tán đi rất xa nên
phạm vi lây lan của bệnh rộng. Rầy cánh ngắn mang virut
gây bệnh trong phạm vi hẹp vì không thể di chuyển xa.
bệnh lùn xoắn lá
Tác nhân
Bệnh lùn xoắn lá do virut Rice Ragged Stunt Virus gây
ra.
Triệu chứng
- Cây bị lùn, màu lá xanh đậm.
- Mép lá bị rách và gợn sang, dọc theo gân lá có u bớu.
- Chóp lá bị biến dạng, xoăn tít lại.
- Lúa không trỗ đợc, bị nghẹn đòng, hạt lép.
Biện pháp phòng trừ bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá
- Thực hiện triệt để các biện pháp phòng trừ rầy nâu.
- áp dụng các biện pháp canh tác đồng bộ để tạo cây lúa

khỏe nhất vào giai đoạn trớc trỗ để gia tăng sức đề kháng của
cây.

KHCT-K5 :BNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

12


Trường CĐKTKT Nghệ An

- Tiªu hđy ngn bƯnh trªn rng, cụ thể nh sau:
+ Giai đoạn lúa còn non: nếu ruộng lúa bị nhiễm nặng
( trên 10% số khóm bị bệnh ) thì phảI tiêu hủy ngay bằng
cách cày, bừa cả ruộng để diệt mần bệnh; Trớc khi cày vùi phải
phun thuốc trừ rầy nâu để tránh phát tán truyền bệnh sang
ruộng khác; Nếu bị nhiễm nhẹ ( rải rác, dới 10% khóm bị bệnh
) thì phải nhổ bỏ cây bệnh và vùi xuống ruộng, không bỏ tràn
lan trên bờ.
+ Giai đoạn lúa sau cấy 40 ngày trở đi: Thờng xuyên
thăm đồng và nhổ vùi bỏ bụi lúa bệnh; Đồng thời nếu phát
hiện rầy cám có mật độ trên 3con/dảnh thì phảI phun thuốc
trừ rầy nâu. Nếu ruộng lúa bị nhiễm bệnh quá nặng thì tiêu
hủy bằng cách cày bừa cả ruộng; trớc khi cày bừa phải phun
thuốc trừ rầy nâu trên lúa để tránh phát tán, truyền bệnh
sang ruộng khác.
8. nhện gié
Triệu chứng gây hại
- Nhện gié có thể gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trởng và các bộ phận của cây lúa nh: bẹ lá, gân lá, gié lúa và
trong hạt lúa.
- Giai đoạn mạ: nhện gié hại chủ yếu bên ngoài bẹ hoặc

vị trí tiếp giáp giữa bẹ và thân cây. Vết hại lúc đầu là các
chấm màu trắng vàng, sau lan rộng tạo thành những đám
trông nh vết cạo gió màu nâu hoặc nâu đen.
- Giai đoạn lúa đẻ nhánh đến làm đòng: nhện gié đục
vào bên trong và sống ở khoang mô bẹ lá và gân lá, tạo thành
nhiều sọc dài màu tím chạy theo bẹ lá, các sọc này sau đó bị
hoại tử có màu thâm nâu nh bà trầu.

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

13


Trng CKTKT Ngh An

- Giai đoạn trỗ đến chín: nhện gié gây hại trên nhieuuf
bộ phận nh bẹ lá, gân lá, thân, bông và trên hạt. ở những bẹ
lá phía dới và gân lá, vết hại tơng tự nh giai đoạn đẻ nhánh
đến làm đòng. ở những bẹ lá phía trên tạo nên những vết cạo
gió thâm tím. Trên bông lúa, gié không trỗ thoát, các hạt lúa có
vết màu thâm nâu, bên trong vỏ trấu nhụy hoa bị hại thui
đen. Hạt lúa bị biến dạng méo mó, lép hoặc lửng,màu nâu
đen lốm đốm hoặc thâm đen đều trên cả hạt. Các bông lúa
bị hại thờng mọc thẳng đứng vì phần lớn số hạt bị lép.
Đặc điểm hình thái
- Nhện có kích thớc rất nhỏ, màu trắng trong hoặc trắng
vàng.
- Trứng rất nhỏ có dạng hình quả trứng, màu trắng hoặc
màu trắng đục, đẻ rải rác trong bẹ lá.
- Nhện non cơ thể nhọn, dài, có 3 cặp chân. Nhện non

ngừng hoạt động trong khoảng một ngày trớc khi chuyển sang
trởng thành, nhện nôn không tự di chuyển đợc phải nhờ con
đực trởng thành mang đi.
- Nhện trởng thành có 4 cặp chân, cơ thể không phân
đốt rõ ràng, trong suốt. Cơ thể con đực thờng ngắn hơn con
cái, đôi chân sau cùng của con đực thờng to hơn đôi chân
sau cùng của con cái và đợc con đực sử dụng nh một cái kẹp
để tự vệ.
Đặc điểm sinh học và sinh thái
- Vòng đời nhện gié 10-12 ngµy: trøng 1-2 ngµy, nhƯn
non 4-5 ngµy, nhƯn trëng thµnh 5-6 ngµy.

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

14


Trường CĐKTKT Nghệ An

- NhƯn sèng tËp trung trong bĐ lá phần trên mặt nớc, khi
mật số cao mới bò lên bông lúa. Nhện cáI có khả năng đẻ đợc
50 trứng, các trứng không thụ tinh sẽ trở thành con đực.
- Nhện phát triển thích hợp trong điều kiện thời tiết
nóng và khô.
Biện pháp phòng trừ
- Luân canh với cây họ đậu, cắt đứt nguồn ký chủ,
đồng thời làm tăng độ phì của đất.
- Sau khi thu hoạch lúa, rải rơm đốt đồng trớc khi làm
đất nếu là vùng thờng xuyên có nhện gié xuất hiện.
- Cày ải phơi ®Êt, vƯ sinh ®ång rng, diƯt hÕt c¸c lóa

gèc, lóa rài.
- áp dụng chơng trình 3 giảm 3 tăng, sạ tha hoặc sạ
hàng, bón phân hợp lý
- Bảo vệ thiên địch trong ruộng lúa, một số loại nhện và
ong nội ký sinh có khả năng kiềm chế mật độ nhện gié.
- Nếu thấy mật độ qua nhiều thì phảI phun thuốc:
Danitol-S 50EC; Kumulus 80DF. Trớc khi phun thuốc cần vô níc
cho mùc níc rng cao ®Ĩ ®Èy nhƯn giÐ di chuyển lên phía
trên thân lúa dễ trúng thuốc. Chú ý vì nhện gié sống trong
bẹ lá lúa nên cần phun lợng nớc đầy đủ từ 320-400 lít/ha.
9. bệnh lem lép hạt
Triệu chứng
- Bệnh phát sinh phát triển và gây hại từ khi cây lúa trỗ
bông trở đi. Thời kỳ dễ nhiệm bệnh nhất là giai đoạn trỗngậm sữa. Nếu nấm bệnh tấn công sớm, lại gặp thời tiết
thuận lợi, thì tỉ lệ gạt lép lửng rất cao.

KHCT-K5 :BNH CY ĐẠI CƯƠNG

15


Trng CKTKT Ngh An

- ở giai đoạn trỗ chín, nếu gặp ma nhiều và kéo dài thì
bệnh sẽ phát sinh và gây hại mạnh. Những ruộng có nhiều cỏ
dại, những ruộng bị bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh đốm vằn,
bệnh vàng lá chín sớm, bọ xít hôilà những ruộng bị lem lép
nặng.
Biện pháp phòng trừ
- Không lấy lúa ở những ruộng đà bị bệnh gây hại để

làm giống. Trớc khi ngâm ủ phải phơi thật khô, quạt thật sạch
để loại bỏ hết những hạt lép lửng.
- Do nấm và vi khuẩn gây bệnh tồn tại ngay trên vỏ trấu,
vì thế để đề phòng bệnh lây nhiễm cho vụ sau, trớc khi
ngâm ủ phải xử lý giống bằng cách dùng một trong các loại
thuốc trừ bệnh nh: Vicarben 50HP; Viben-C 50BTN; Vitin New
250EC. Pha nồng độ 3/1000 ngâm giống 24-36 giờ sau đó
vớt ra đÃI sạch rồi đem ủ bình thờng.
- Bón phân đầy đủ và cân đốigiữa đạm, lân và kali.
- Chủ động phòng ngừa bệnh lem lép trên hạt.
- Những ruộng bị nhiễm phèn hoặc d thừa xác hữu cơ
nên tăng cờng thêm vôi và phân lân.
- Đối với những vùng thờng xuyên bị bệnh gây hại nặng,
những vụ có thời gian trỗ nằm trong mùa ma, những ruộng đÃ
bị nhiều bệnh hại ở giai đoạn trớc trỗnên phun xịt hai lần
thuốc hóa học trớc thời điểm lúa bắt đầu trỗ và khi lúa trỗ
đều. Nên sử dụng c¸c thuèc: Workup 9SL; Viroval 50BTN;
Vicarben 50HP; Vixazol 275SC; Vitin New 250EC….
10. bƯnh kh« v»n
 TriƯu chøng

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

16


Trng CKTKT Ngh An

- Bệnh do một loại nấm gây hại, lây lan bằng sợi nấm và
hoạch nấm. Bệnh hại nặng ở những ruộng cấy dày, bón nhiều

đạm, bón muộn.
- Bệnh phát sinh phát triển quanh năm, nhng phát triển
nặng nhất vào mùa thu và mùa hè. Trong điều kiện nhiệt độ
và ẩm độ cao, biên độ nhiệt độ ngày đêm cao cũng là điều
kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển.
- Thờng xuất hiện và gây hại ở bẹ lá, phiến lá. Vết bệnh
ban đầu hình bầu dục màu nâu xám, sau lan rộng ra không
định hình. Các vết bệnh liên kết với nhau thành các đám
loang lỗ nh đám mây hoặc da hổ. Bệnh thờng hại từ lá dới trớc
sau leo lên lá đòng làm cho bông lúa nghẹn không trỗ đợc, hạt
lép lửng nhiều, bệnh nặng gây cháy khô vằn làm giảm năng
suất rõ rệt.
Biện pháp phòng trừ
- Làm vệ sinh đồng ruộng, thu gom sạch tàn d cây bệnh
từ vụ trớc.
- Cày bừa kỹ và xử lý vôi bột trớc khi gieo cấy lúa.
- Không dùng hạt giống ở những ruộng bị nhiễm bệnh.
- Gieo cấy đảm bảo mật độ hợp lý
- Chăm sóc, bón phân cân đối, đúng kỹ thuật.
- Khi bệnh phát sinh >20% dảnh hại thì dùng các loại
thuốc đặc hiệu để phun trị: Validacin; Validamycin; Jnggang
meisu
11. sâu đục thân bớm hai chấm
Đặc điểm hình thái

KHCT-K5 :BNH CY I CNG

17



Trng CKTKT Ngh An

- Trứng đẻ thành ổ hình bầu dục, trên mặt phủ lớp lông
màu vàng nhạt, ở giữa nhô lên. Mới đẻ trứng có màu trắng, sau
chuyển ngà vàng, sắp nở màu đen.
- Sâu non đẫy sức màu trắng sữa, đầu màu nâu vàng.
Chân bụng ít phát triển, móc bàn chân bụng có 28 cái xếp
thành hình elip.
- Nhộng: con cái có chân sau dài hết đốt bụng 5, còn con
đực có chân sau dài tới đốt bụng 8. Nhộng mới hóa có màu
trắng sữa, sau chuyển màu vàng nhạt.
- Con trởng thành:
+ Ngài đực có đầu ngực và cánh trớc màu vàng nhạt
hình tam giác, giữa cánh có một chấm đen, từ đỉnh cánh
đến mép sau có một vệt xiên màu nâu đen, mepa ngoài
cánh có 9 chấm đen nhỏ; mắt kép,to đen.
+ Ngài cái có thân màu trắng vàng hoặc vàng nhạt, cuối
bụng có chùm lông màu vàng nhạt, giữa cánh trớc có một chấm
đen.
Đặc điểm sinh học, sinh thái và gây hại
- Vòng đời của sâu đục thân bớm 2 chấm từ 54-66 ngày.
Nhiệt độ từ 19-250C có: trứng 8-13 ngày; sâu non 36-39 ngày;
nhộng 12-16 ngày; trởng thành 3 ngày.
- Ngài của sâu đục thân bớm 2 chấm có tính hớng sáng
mạnh, vũ hóa về đêm và sau đó giao phối ngay trong đêm đó
và đêm sau có thể đẻ trứng, ban ngày ẩn nấp. Một năm phát
sinh 6-7 lứa. Điều kiện nhiệt độ ấm nóng và ẩm độ cao thích
hợp cho sâu phát sinh gây hại.
- Sâu non xâm nhập vào bẹ lá vào thân cắt đứt đờng
vận chuyển dinh dỡng làm dảnh vô hiệu và bông bạc, ảnh hởng


KHCT-K5 :BNH CY ĐẠI CƯƠNG

18


Trng CKTKT Ngh An

đến cây lúa và năng suất lúa. Nhộng làm ổ bên trong thân
lúa và bớm vũ hóa từ đấy.
Biện pháp phòng trừ
- Bón cân đối NPK, không nên bón quá nhiều đạm và bón
đạm kéo dài.
- Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp.
- Sau khi gặt lúa, cày lật gốc rạ, phơI ải hoặc ngâm nớc
để diệt nhộng.
- Dùng các biện pháp thủ công: ngắt dảnh héo, ổ trứng,
bẫy đèn đông loạt bắt bớm.
- Diệt trõ b»ng thuèc hãa häc lu dÉn vµ néi hÊp trứ sâu
nh: Padan 95SP; Gegent 800WP;..
12. bọ trĩ
Đặc điểm hình thái
- Trứng hình bầu dục, khi mới đẻ có màu trong suốt, săp
nở có màu vàng nhạt.
- Sâu non mới nở thân có màu tròn suốt, sau làn lột xác
thứ nhất có màu vàng nhạt. Cơ thể hình ống, râu dài khong
quá ẵ cơ thể, đầu nhỏ hơn ngực.
- Nhộng màu vàng sẫm, không di chuyển. Giai đoạn này
phần phụ nhìn thấy rõ, cánh kéo dài tới đốt bụng thứ 4. Thờng
hóa nhộng ngay trong những lá đà cuốn lại.

- Con trởng thành mới vũ hóa có màu nâu sáng, sau có
màu đen bang, rất nhanh nhẹn. Râu đầu hình chuỗi hạt 7
đốt, mắt kép. Con đực có kích thớc nhỏ hơn con cái.
Đặc điểm sinh học, sinh thái và gây hại
- Vòng đời của bọ trĩ khoảng 11-16 ngày: trng 4-5 ngày;
sâu non 5-8 ngày; nhộng 2-3 ngµy; trëng thµnh 10-20 ngµy.

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

19


Trng CKTKT Ngh An

- Con cái trởng thành đẻ khoảng 3-160 trứng, đẻ trong 5-7
ngày.Một năm phát sinh 8-10 lứu. Nhiệt độ thích hợp cho bọ
trĩ phát sinh phát triển từ 15-25 0C. Ma làm giảm rõ rệt số lợng
bọ trĩ, quần thể bọ trĩ phát triển mạnh những năm hạn hán,
con trởng thành có khả năng kháng thuốc cao.
- Bọ trĩ trởng thành và bọ trĩ non đều hút nhựa lá và
hoa làm cây lúa sinh trởng còi cọc, hoa lúa không thụ phấn đợc. Lá lúa non bị hại có nhiều điểm trắng nhỏ, nhng khi bị hại
nặng thì chóp lá khô vàng và cuốn quăn lại, dần dần cả lá.
Biện pháp phòng trừ
- Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ ở các bờ ruộng hoặc
sơn bờ ruộng. Cấy sạ lúa với mật độ vừa phảI, không quá dày,
giữ nớc không để ruộng khô.
- Dùng các loại thuốc thảo mộc để bảo vệ các thiên địch,
trong trờng hợp mật độ cao dùng thuốc hóa học vị độc, lu dÉn,
tiÕp xóc nh: Regent 800WG; Hopsan 75ND; Polytrin 440ND;
Selecron 50EC; Actara 25WP phun khi bä trÜ ph¸t sinh ré…

13. bệnh ghỉ sắt
Triệu chứng
ở trên lá có một chấm nhá mµu vµng trong, vÕt bƯnh
b»ng 0,3-1.2 mm. VỊ sau vết bệnh có màu vàng trong sẽ nổi
lên trên mặt lá và chuyển qua màu vàng nâu. Biểu bì là chỗ
vết bệnh sẽ nứt ra, bên trong có lớp bột màu vàng, màu gạch
bào tử hạ. Trên một diện tích có nhiều ổ bào tử hạ mọc chi
chít gần nhau, liên kết với nhau tạo thành một vết lớn hình góc
cạnh không đều giai đoạn cuối cùng lá vàng -> vàng nâu và
khô rụng hàng loạt.

KHCT-K5 :BNH CY I CNG

20


Trng CKTKT Ngh An

Nhìn tổng quát lá bệnh có màu vàng -> giảm hàm lợng
diệp lục.
Quy luật biến động
- Bào tử hạ có màu vàng hình tròn hoặc hình trøng, cã
gai nhá, kÝch thíc 20,3-27m. NÈy mÇn ë nhiƯt độ 20-25 0C;
Nhiệt độ >300C hoặc <150C thì ức chế bào tử nảy mần. Thời
gian tiềm dục 13 ngày.
- Bào tử hạ tồn tại trên cây trồng rất lâu, ở trong đất và
trên hạt giống
- Bệnh ghỉ sắt xuất hiện nhiều vào giai đoạn cây ra
hoa.
Biện pháp điều trị

- Luôn canh cây trồng.
- Hạt giống không bệnh. Xử lý hạt bằng HgCl2 Serazan.
- Phun thuốc khi cây mới chớm bƯnh: Bordeaux; Benlate;
Kitazin; Validacin; Dithane.
- VƯ sinh ®ång rng, thu dọn tàn d.
- Phun với chu kỳ 1-2 lần trớc khi cây ra hoa, khi cây đà ra
hoa thì không đợc phun.
14. bọ xít đen hại lúa
Đặc điểm
- Con trởng thành của loài bọ xít này dài khoảng 8-10
mm, chiều rộng cơ thể khoảng 5-6 mm, có màu đen hoặc
nâu đen. Nếu bị khua động chúng thờng tiết ra mùi hôi để
tự vệ. Ban ngày ẩn náu dới gốc lúa. Chúng có thể lặn sâu
trong nớc ruộng để lẫn trốn nhờ các bọt không khí bám quanh
lớp da không thÊm níc.

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

21


Trường CĐKTKT Nghệ An

- Bä xÝt rÊt thÝch ¸nh s¸ng đèn, nên ban đêm thờng thấy
chúng bay vào những bang đèn thắp gần khu vực trồng lúa.
- Một con trởng thành cái có thể đẻ vài trăm trứng. Trứng
hình trụ, màu hồng hơi xanh. Trứng đợc đẻ thành từng ổ trên
bẹ lá, phiến lá nằm gần mặt nớc ruộng. Mỗi ổ có khoảng 15-20
quả, trứng có thể bị ung nếu ngâm nớc khoảng một ngày
đêm. Giai đoạn trứng kéo dài 4-5 ngày.

- Con ấu trùng có hình bầu dục, mới nở kích thớc cơ thể
khoảng 1-2 mm, màu nâu đỏ, cha có cánh, di chuyển chậm
chạp. Khi lớn có màu tro nâu. Thời gian ấu trùng kéo dài khoảng
1 tháng,
- Cả con trởng thành và con ấu trùng đều bu bám ở phần
gốc của cây lúa để chích hút nhựa. Để lại những đốm màu
vàng, làm cho lá thân của cây lúa bị vàng dần. Nếu bị nhẹ,
cây lúa sinh trởng phát triền kém, nếu bị nặng cây lúa có
thể bị khô héo, chết từng khóm, từng chòm. ở thời kỳ trỗ, nếu
bị hại nặng hạy láu có thể bị lép hoặc bạc trắng, gây thất
thu năng suất rất nhiều.

Biện pháp phòng trừ
- Cuối mỗi vụ lúa hoặc trớc khi xuống giống vụ sau cần vệ
sinh đồng ruộng sạch sẽ, tiêu diệt hết lúa chét, cỏ dại, đốt hết
gốc rạ vụ trớc để tiêu diệt bọ xít, không cho chúng sống sót,
lan truyền cho vụ sau.
- Không nên gieo sạ quá dày, nên sạ khoảng 100-120 Kg/
ha.
- Cần bón cân đối, hợp lý giữa đạm, lân và kali. Không
nên bón quá nhiều đạm để hạn chế chồi vô hiệu. DiƯt s¹ch sÏ
KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

22


Trng CKTKT Ngh An

cỏ dại để ruộng lúa luôn thông thoáng, giảm bớt điều kiện
thuận lợi cho bọ xít phát sinh, phát triển.

- Kiểm tra ruộng lúa thờng xuyên để phát hiện sớm và
phun xịt thuốc diệt trừ bọ xít kịp thời. Do bọ xít đen thờng
tập trung ở phần gốc của cây lúa, vì thế khi đI kiểm tra phải
lội hẳn xuống ruộng kiểm tra kỹ từng bụi lúa.
- Khi phát hiện có bọ xít trên ruộng, nếu ruộng chủ động
nớc có thể bơm nớc cao khoảng 15-20 cm, rồi giữ mực nớc này
khoảng 2 ngày, để ổ trứng bị ngập, trứng sẽ bị ung không nở
đợc. Sau đó rút cạn bớt nớc rồi rải thuốc hột nh: Virigent 0,3G;
Sago-Super 3G; Vicarp 4H; Diaphos 10G; Vifast 10SC; Bifentox
30ND; Vibasa 50ND; Sherzol 205EC.
15. bệnh cháy bìa lá
Nguyên nhân
- Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây nên. Vi
khuẩn xâm nhập qua thủy khổng, lỗ khí ở trên mút lá, mép lá
và đặc biệt qua vết thơng xây xát trên lá. Vi khuẩn phát sinh
trong phạm vi PH từ 4-8,8. Nhiệt độ tối thích là 28-30 0C.
Triệu chứng
- Bệnh phát sinh phá hoại trong suất thời kỳ mạ đến khi
lúa chín. Vết bệnh tạo thành các sọc nh giọt dầu từ mép lá
gần đỉnh và phát triển dần theo cả chiều dài và chiều rộng
tạo thành 1 vết cháy ở mép và đỉnh lá. Vết bệnh có màu xám
nhạt, vết bệnh có thể lan rộng làm cả phiến lá khô bạc trắng.
- Bệnh phát triển mạnh sau những đợt ma giã trong suèt
vô mïa.

KHCT-K5 :BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

23



Trng CKTKT Ngh An

- Bệnh sẽ phát triển nặng trên các ruộng cấy, sạ dày, bón
thừa phân đạm hay trên các chân đất ngập nớc liên tục, đất
phèn, ngộ độc axit hữu cơ.
Biện pháp điều trị
- Chọn giống sạch và kháng bệnh, có bộ lá dày, xử lý hạt
giống trớc khi ngâm ủ, gieo sạ.
- Tăng cờng bón phân hữu cơ, không bón quá nhiều
phân đạm và không bón thúc muộn. Bón đủ lân, kali.
- Chọn mùa vụ thích hợp, nên làm đất và khử trùng đất kỹ,
nếu có điều kiện nên luân canh với các cây trồng khác không
phải là đối tợng lan truyền bệnh.
- Khi ruộng chớm bị bệnh cháy bìa lá thì có thể xử lý
một trong các loại thuốc nh: Staner 20WP; Sasa 20WP;
Xanthomis 20WP; Asusu 20WP..
16. bệnh đạo ôn cổ bông
Triệu chứng
- Các vết màu nâu xám hơi teo thắt lại. Vết bệnh trên
cổ bông xuất hiện sớm làm bông lúa bị lép trắng hoàn toàn.
Nếu bệnh xuất hiện muộn khi hạt đà vào chắc sẽ gây hiện tợng gẫy cổ bông làm các hạt bị lửng, lép
- Vết bệnh ở các hạt không định hình, có màu nâu xám
hoặc nâu đen. Nấm ký sinh ở vỏ trấu và có thể ở bên trong
hạt.
Kỹ thuật phòng trừ
- Làm tốt công tác dự tính dự báo bệnh.
- Điều tra, theo dõi và phân tích các yếu tố liên quan
đến sự phát sinh của bệnh nh: vị trí tồn tại của nguông bệnh,

KHCT-K5 :BNH CÂY ĐẠI CƯƠNG


24


Trường CĐKTKT Nghệ An

diƠn biÕn cđa khÝ hËu thêi tiÕt, tình hình sinh trởng của
cây, điều kiện đất đai, phân bón, cơ cấu giống lúa.
- Tăng cờng sử dụng các giống lúa mới có khả năng kháng
bệnh.
- Kiểm tra hạt gièng, xư lý h¹t gièng tríc khi gieo b»ng níc
nãng 540C trong 10 phút.
- Dọn sạch tàn d rơm rạ và cây cỏ dại mang bệnh trên
đồng ruộng.
- Bón phân NPK cân đối, hợp lý, đúng giai đoạn.
- Khi bệnh xâm nhập phải giữ mực nớc trên ruộng ngập 35cm, ngừng bón đạm, kalivà phải phun thuốc phòng, trừ kịp
thời b»ng c¸c thuèc: FILIA-525EC; Kabim 30WP; Fujione 40EC;
Triozole 20WP; New Hynosan 30EC.
17. bệnh tiêm lửa
Nguyên nhân và triệu chứng
- Bệnh do nấm Helminthosporium oryzae gây ra.
- Vết bệnh trên lá màu nâu sẫm, có hình trứng hoặc
tròn, có khi hình bầu dục, hình thoi.
- Vết bệnh mới có quầng hơi vàng xung quanh, vết bệnh
già ở phần giữa chuyển thành màu xám trắng
- Nấm truyền từ vụ này sang vụ khác qua hạt giống và
rơm rạ.
Cách phòng trừ
- Cày sâu, bừa kỹ.
- Bón phân đầy đủ, cân đối.

- Giữ đủ nớc để lúa phát triển tốt, chống đợc bệnh
18. bệnh vàng lá chín sớm
Triệu chứng
KHCT-K5 :BNH CY ĐẠI CƯƠNG

25


×