Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Báo cáo thực tập công ty Nam Vạn Long Xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.26 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH NAM VẠN
LONG TẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

GVHD: TS. TRẦN VĂN ĐỨC
SVTH: PHẠM NGUYỄN PHI HÙNG
MSSV: K144020170

TP HCM THÁNG 3/2018


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU............................................................................ iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ...........................................................v
CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ........................................... vi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chương 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG ............................... 3
Giới thiệu chung về công ty TNHH Nam Vạn Long .................................... 3
Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 3
Chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển ................................................ 4
1.3.1

Chức năng ...................................................................................................... 4



1.3.2

Nhiệm vụ ........................................................................................................ 4

1.3.3

Định hướng phát triển .................................................................................... 5
Giới thiệu các hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp...................... 5
Cơ cấu tổ chức và tình hinh nhân sự ............................................................. 6

1.5.1

Cơ cấu tổ chức................................................................................................ 6

1.5.2

Tình hình nhân sự .......................................................................................... 7
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long ............. 9
Kết luận chương 1 ....................................................................................... 10

Chương 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN
CỦA CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG TẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG
QUỐC

................................................................................................................. 11
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty

TNHH Nam Vạn Long .............................................................................................. 11



ii

Phân tích hoạt động xuất khẩu của cơng ty TNHH Nam Vạn Long tại thị
trường Trung Quốc .................................................................................................... 13
2.2.1

Các mặt hàng xuất khẩu của công ty TNHH Nam Vạn Long tại thị trường

Trung Quốc ............................................................................................................... 13
2.2.2

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản tại thị trường

Trung Quốc ............................................................................................................... 14
2.2.3

Các khách hàng chính của cơng ty tại thị trường Trung Quốc .................... 17

2.2.4

Quy trình xuất khẩu...................................................................................... 17

2.2.5

Hoạt động marketing .................................................................................... 19

2.2.6

Hoạt động thanh toán ................................................................................... 20


2.2.7

Hoạt động vận chuyển và giao hàng ............................................................ 21
Phân tích SWOT về hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty TNHH Nam

Vạn Long tại thị trường Trung Quốc ........................................................................ 21
2.3.1

Thế mạnh...................................................................................................... 21

2.3.2

Điểm yếu ...................................................................................................... 22

2.3.3

Cơ hội ........................................................................................................... 22

2.3.4

Thách thức .................................................................................................... 23
Kết luận chương 2 ....................................................................................... 23

Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 24
Giải pháp ...................................................................................................... 24
Kiến nghị ..................................................................................................... 24
TỔNG KẾT ...............................................................................................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................26
DANH SÁCH PHỤ LỤC..........................................................................................27



iii

Phụ lục 1 ....................................................................................................................28
Phụ lục 2 ....................................................................................................................30
Phụ lục 3 ....................................................................................................................31


iv

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Cơ cấu nhân sự công ty TNHH Nam Vạn Long năm 2017 ....................... 8
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long giai đoạn 20112017 ............................................................................................................................. 9
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh xuất khẩu công ty TNHH Nam Vạn Long giai đoạn
2011-2017.................................................................................................................. 11
Bảng 2.2: Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu và tỷ suất lợi nhuận chung giai
đoạn 2011-2017 ......................................................................................................... 12
Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu các nhóm mặt hàng tại thị trường Trung Quốc ........... 13
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc ........ 14
Bảng 2.5: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc trong hoạt
động xuất khẩu của công ty TNHH Nam Vạn Long................................................. 16


v

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ

Hình vẽ 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty ............................................................................. 6

Biểu đồ 1.2: Tỷ suất lợi nhuận của công ty TNHH Nam Vạn Long 2011-2017 ...... 10
Biểu đồ 2.1: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc ....... 15
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu nông sản tại các thị trường ................... 16
Hình vẽ 2.3: Sơ đồ quy trình xuất khẩu nơng sản cơng ty TNHH Nam Vạn Long .. 17


vi

CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
FOB: Free on board. Hình thức giao hàng trong thương mại quốc tế mà người bán
chịu rủi ro và chi phí đến khi hàng hóa an tồn trên tàu tại cảng đi.
CFR: Cost and freight. Hình thức giao hàng trong thương mại quốc tế mà người bán
chịu trách nhiệm rủi ro đến khi hàng hóa an tồn trên tàu tại cảng đi nhưng chịu chi
phí vận chuyển hàng hóa đến cảng đến.
CIF: Cost, insurance, freight. Hình thức giao hàng trong thương mại quốc tế mà người
bán chịu trách nhiệm rủi ro đến khi hàng hóa an tồn trên tàu tại cảng đi nhưng người
bán chịu chi phí vận chuyển và bảo hiểm hàng hóa đến cảng đến.
C/O: Certificate of origin. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Phân tích SWOT: Mơ hình phân tích trong hoạt động của doanh nghiệp qua 4 nhân
tố cơ bản: sức mạnh (Strength – S), điểm yếu (Weak – W), cơ hội (Opportunities –
O), thách thức (Threat – T).
B2B: Bussiness to Bussiness. Thuật ngữ dùng để mô tả các giao dịch thương mại giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp.
L/C: Letter of credit (thư tín dụng). Hình thức thanh tốn trong thương mại quốc tế
mà trong đó người bán có sự cam kết chi trả từ một tổ chức tín dụng (bên thứ ba) nếu
thực hiện đúng chỉ thị trong thư tín dụng
T/T: Telegraphic Transfer. Hình thức thanh toán trong thương mại quốc tế mà người
mua chuyển tiền thanh toán qua tài khoản ngân hàng cho người bán.

ASEAN: Association of South East Asian Nations. Liên minh chính trị, kinh tế, văn
hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
ACFTA: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, thương mại quốc tế trở thành một xu hướng
quan trọng mà khơng quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc. Đi cùng với xu thế của
thời đại, thương mại quốc tế của Việt Nam những năm gần đây liên tục phát triển
đóng góp ngày càng lớn vào kinh tế nước nhà. Trong đó, với thế mạnh là một quốc
gia nông nghiệp và thiên nhiên nhiệt đới đặc trưng, nông sản là một trong những mặt
hàng xuất khẩu mạnh mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho nước nhà. Cụ thể, trong giai
đoạn 5 năm gần đây (2012-2016), giá trị nơng sản xuất khẩu tăng trung bình 2,4%,
riêng năm 2016 có hơn 6 mặt hàng nơng sản đạt giá trị xuất khẩu hơn 1 tỷ USD và
giá trị nông sản xuất khẩu cũng chiếm 8,6% giá trị hàng hóa xuất khẩu cả nước [Tổng
cục hải quan Việt Nam, 2]. Thế nên, xuất khẩu nông sản những năm gần đây luôn
được quan tâm và ưu tiên phát triển.
Để đạt được thành công trong xuất khẩu nông sản, vấn đề vể thị trường của
nông sản xuất khẩu cũng rất được quan tâm và cần có chiến lược cụ thể. Trong tất cả
các thị trường xuất khẩu nông sản hiện tại của Việt Nam, thị trường Trung Quốc ln
nằm trong nhóm những thị trường lớn nhất của nhiều mặt hàng nông sản với hơn
75,6% giá trị xuất khẩu toàn ngành trong 11 tháng đầu năm 2017 [Nhật Huy, 1].
Chính vì tầm quan trọng và sức ảnh hưởng lớn của thị trường này trong hoạt động
xuất khẩu nông sản nên việc xây dụng chiến lược để tăng hiệu quả xuất khẩu nông
sản vào thị trường Trung Quốc là điều cần thiết.
Theo kế hoạch học tập ở trường Đại học Kinh tế - Luật, em được trao cơ hội
thực tập trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản tại công ty TNHH Nam Vạn Long. Với

khoảng thời gian thực tập tại công ty, em đã được đi sâu tim hiểu nghiên cứu về lĩnh
vực cũng như áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn kinh doanh của công ty.
Từ những kiến thức được học, bối cảnh thực tiễn cũng như kinh nghiệm từ quá
trình thực tập tại công ty TNHH Nam Vạn Long, em xin thực hiện đề tài “ Phân tích
hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty TNHH Nam Vạn Long tại thị trường Trung
Quốc”.


2

2. Giới thiệu nội dung bài viết
Bài viết tập trung phân tích thực trạng và từ thực trạng để đưa ra các giải pháp
và kiến nghị phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty
TNHH Nam Vạn Long vào thị trường Trung Quốc. Bài viết có nội dung bao gồm 3
chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH Nam Vạn Long
Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu nơng sản của công ty
TNHH Nam Vạn Long tại thị trường Trung Quốc
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
3. Ứng dụng của bài viết
Bài viết hi vọng sẽ đóng góp những giải pháp cho hoạt động của công ty
TNHH Nam Vạn Long nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Bên cạnh
đó, bài viết cũng là nguồn kiến nghị tham khảo cho các cơ quan nhà chính sách trong
lĩnh vực xuất khẩu về hoạt động xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc.
4. Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt thời gian thực tập và bài báo cáo này, em xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ của quý công ty TNHH Nam Vạn Long, đặc biệt là ông Nguyễn
Kim Nhật người đã tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập. Bên cạnh đó, em cũng
xin cảm ơn thầy Trần Văn Đức, giáo viên hướng dẫn thực tập, đã hết lịng hướng dẫn
em trong tồn bộ q trình viết báo cáo và các thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại đã

giảng dạy cho em kiến thức về chuyên ngành để thực hiện báo cáo này.


3

Chương 1.

GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH NAM VẠN LONG

Mục đích của chương một là giới thiệu về công ty TNHH Nam Vạn Long với các nội
dung chính như: q trình hình thành phát triển, mục tiêu định hướng, tình hình nhân
sự, tình hình kinh doanh, … Từ các nội dung trên, hi vọng người đọc sẽ có cái nhìn
khái qt chung về hoạt động của công ty TNHH Nam Vạn Long.
Giới thiệu chung về công ty TNHH Nam Vạn Long
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH NAM VẠN LONG
Tên giao dịch và thương mại quốc tế: NAM VAN LONG COMPANY LIMITED
Tên cơng ty viết tắt (nhãn hiệu hàng hóa): NAVALO
Địa chỉ công ty: Số 29/15 khu phố Đông, Phường Vĩnh Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh
Bình Dương, Việt Nam
Mã số thuế: 3702200615
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VND (mười tỷ đồng)
Giám đốc/ Đại diện pháp luật: Ơng Nguyễn Kim Nhật
Hình thức sở hữu vốn: Doanh nghiệp tư nhân
Ngành nghề kinh doanh chính: kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản sang các thị
trường nước ngồi.
Điện thoại: 0917879444
Email:
Fax: (08) 35146792
Website:
Q trình hình thành và phát triển

Tháng 7 năm 2009, Công ty TNHH Nam Vạn Long được thành lập bởi những
thành viên dày dặn kinh nghiệm và tâm huyết với ngành nông sản Việt Nam. Trụ sở
chính ở Số 29/15 khu phố Đơng, Phường Vĩnh Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình


4

Dương. Khi bắt đầu thành lập, công ty đã hướng tới thị trường nội địa trong nước.
Sau một thời gian hoạt động, nhận thấy tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng nơng
nghiệp đến các nước trên tồn thế giới, cơng ty đã quyết định phát triển mở rộng sang
hoạt động xuất khẩu hàng nông sản. Hiện nay công ty đã bước đầu đạt được thành
công trong việc đưa nông sản Việt đến với các nước trên thị trường trên thế giới như:
Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Qatar, New Zealand, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc......
Với phương châm hoạt động: lấy chất lượng làm uy tín, cơng ty ln cam kết
mang đến cho khách hàng nông sản đạt tiêu chuẩn về chất lượng, an tồn với quy
trình sản xuất và xử lý đóng gói khép kín, giá cạnh tranh so với đối thủ. Uy tín là tiền
đề được cơng ty đặt lên hàng đầu, lấy phản hồi của khách hàng làm bài học kinh
nghiệm cho sự phát triển nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và chăm sóc
khách hàng.
Chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển
1.3.1 Chức năng
Công ty TNHH Nam Vạn Long với chức năng chính là kinh doanh xuất khẩu
các mặt hàng nông, ngư sản ra thị trường quốc tế như: trái cây, cơm dừa, bột cá, tinh
bột sắn, nang mực,… Bên cạnh hoạt động xuất khẩu, công ty còn phân phối cho một
số đại lý trong nước với các sản phẩm như: gạo, dừa,…
Ngồi ra, cơng ty còn được phép kêu gọi hợp tác đầu tư liên doanh với các đơn
vị kinh tế trong và ngoài nước được chính phủ Việt Nam cho phép hợp tác đầu tư
theo qui định của pháp luật.
1.3.2 Nhiệm vụ
Sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn góp của các cổ đông.

Xây dựng chiến lược phát triển, phù hợp với nhu cầu, tình hình thị trường, khả
năng phát triển của công ty và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch đã đề ra.
Chấp hành các quy định của Luật kế toán và Luật thống kê, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.


5

Cơng bố cơng khai và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo tài chính
hàng năm và thơng tin về hoạt động của công ty.
Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động, đảm bảo cho người lao động tham
gia quản lý công ty theo quy định của Bộ Luật lao động.
Thực hiện hợp đồng kinh tế ký kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
Thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật và điều lệ riêng của công ty.
1.3.3 Định hướng phát triển
Công ty TNHH Nam Vạn Long luôn định hướng mục tiêu quảng bá thương
hiệu trong và ngoài nước. Để đạt được mục tiêu trên, công ty luôn đề cao chất lượng
uy tín đối với người tiêu dùng, kích thích sáng tạo mẫu mã, giá cả phải chăng, nâng
cao sự thỏa mãn của khách hàng, ln đặt lợi ích khách hàng gắn liền với lợi ích cơng
ty, kết hợp hài hịa giữa lợi ích của cơng ty, lợi ích khách hàng và lợi ích của tồn xã
hội.
Giới thiệu các hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp
Cơng ty kinh doanh chủ lực trong hoạt động cung cấp nông sản cho thị trường
trong nước và quốc tế trong đó cụ thể được chia thành các nhóm sản phẩm chính:
Sản phẩm nơng nghiệp: các loại trái cây tươi, rau củ tươi, gạo, …
Sản phẩm sấy: các loại hạt sấy như điều, cau khô, hạt sen; các loại rau củ quả
sấy như mít sấy, chuối sấy, khoai lang sấy, …
Sản phẩm từ dừa: dầu dừa, than gáo dừa, dừa bào sấy khô, dừa non tươi
Thủy hải sản: các loại thủy hải sản tươi đông lạnh như cá ba sa, cá tra, cá rô
phi, mực, … và các sản phẩm có nguồn gốc thủy hải sản như bột cá, nang mực, …

Khác: các loại trái cây đóng lon, rau muối chua, …


6

Cơ cấu tổ chức và tình hinh nhân sự
1.5.1 Cơ cấu tổ chức
Giám đốc
Phó giám đốc

Phịng

Phịng

Phịng

Phịng

Phịng hành

Phịng kinh

kế

thu mua

kỹ thuật

Kinh doanh


chính – nhân

doanh nội

xuất khẩu

sự

địa

tốn
Bộ phận kinh

Bộ

phận

doanh quốc tế

chứng từ

Hình vẽ 1.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty
Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự cơng ty TNHH Nam Vạn Long
Chức năng của từng bộ phận:
Giám đốc là Anh Nguyễn Kim Nhật là người chịu trách nhiệm về quản lý, điều
hành các hoạt động của công ty, là người đại diện hợp pháp và duy nhất cho công ty
tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế với bạn hàng, nhà cung cấp.
Phó giám đốc là người giúp giám đốc cơng ty chỉ đạo và quản lý trên lĩnh vực
kỹ thuật, kinh doanh của công ty, thay mặt giám đốc công ty giải quyết các công việc
được giao và chịu trách nhiệm về các cơng việc đó.

Phịng kinh doanh nội địa: phịng này có nhiệm vụ xây dựng và lên kế hoạch
về mảng kinh doanh trong nước, tìm kiếm khách hàng và đối tác trong nước, giám
sát và báo cáo về thị trường nơng sản trong nước.
Phịng kinh doanh xuất khẩu: đây là phịng chun trách cho mảng thị trường
nước ngồi của công ty bao gồm 2 bộ phận là bộ phận kinh doanh xuất khẩu và bộ
phận chứng từ:


7

+ Bộ phận kinh doanh xuất khẩu: bộ phận chịu trách nhiệm tìm kiếm khách
hàng, chăm sóc tư vấn khách hàng nước ngoài, xây dựng báo cáo về các thị trường
nơng sản nước ngồi. Bên cạnh đó, họ phải tính toán giá cả mặt hàng, ghi nhận các
yêu cầu của khách hàng, đàm phán các điều khoản hợp đồng, báo giá cho khách hàng
theo giá FOB, CNF, CFR.
+ Bộ phận chứng từ: bộ phận này phải chịu trách nhiệm soạn thảo hợp đồng,
chuẩn bị chứng từ cần thiết phù hợp với tùng lơ hàng xuất khẩu, kiểm tra tính hợp lệ
của các chứng từ xuất khẩu.
Phòng thu mua : phòng thu mua chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch thu mua
theo yêu cầu và tiêu chí của bộ phận kinh doanh xuất khẩu và bộ phận kinh doanh nội
địa, làm việc trực tiếp với nhà cung cấp để tìm nguồn cung ứng hàng hóa với chất
lượng và chi phí hợp lý, tiến hành lấy mẫu nếu khách hàng yêu cầu, và thương lượng
đàm phán các điều khoản mua hàng và giao hàng với nhà cung cấp.
Phịng kế tốn: phịng này thực hiện nhiệm vụ quản lý hồ sơ tài liệu của công
ty, thu nhận, ghi chép, phân loại, xử lý và cung cấp các thơng tin. Tổng hợp, báo cáo
tình hình tài chính cho Giám đốc. Thực hiện cơng tác hoạch toán – kế toán hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị và các báo cáo tài chính hiện hành của Nhà nước.
Phịng hành chính – nhân sự: Bộ phận này chuyên trách về vấn đề sử dụng lao
động, tuyển lao động, đảm bảo các vấn đề về an tồn lao động, đời sống cơng nhân,
tổ chức các hoạt động phục vụ cho nhân viên cơng ty.

Phịng kỹ thuật: đảm bảo công tác kỹ thuật như kiểm tra chất lượng sản phẩm
phối hợp tư vấn cho bên thu mua về các tiêu chuẩn u cầu hàng hóa nơng sản thu
mua.
1.5.2 Tình hình nhân sự
Qua nhiều năm hoạt động, cơng ty đã xây dựng cho mình một nguồn nhân lực
dày dạn kinh nghiệm có chun mơn cao và đảm bảo được công việc đồng thời số
lượng nhân viên được tối ưu hóa để tiết giảm chi phí.


8

Bảng 1.1: Cơ cấu nhân sự công ty TNHH Nam Vạn Long năm 2017
Số lượng (người)

Tiêu chí
Giới tính

Trình độ

Độ tuổi

Tỷ trọng (%)

Nam

12

55%

Nữ


10

45%

Tổng

22

100%

Đại học

17

77%

Cao đẳng

4

18%

Trung cấp

1

5%

Tổng


22

100%

20 – 30

15

68%

30 – 40

5

23%

> 40

2

9%

Tổng

22

100%

Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự cơng ty TNHH Nam Vạn Long

Với đặc thù là một công ty công ty xuất khẩu thương mại, công ty không chú
trọng tuyển dụng lượng lớn nhân viên. Với số lượng nhân viên hiện tại 22 người là
đã hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu của cơng ty.
Ngồi ra, cơ cấu nhân sự của cơng ty về mặt giới tính khá cân xứng với 12
nam (chiếm 55%) và 10 nữ (chiếm 45%). Điều này giúp tạo được sự bình đẳng giữa
nam và nữ trong cơng ty.
Vì nhiệm vụ của các nhân viên địi hỏi trình độ chun mơn, vậy nên đa phần
trình độ đại học chiếm chủ yếu với 77,27% và 18,18% là trình độ cao đẳng. Tuy
nhiên, nhân viên khi vào làm việc đều được công ty đào tạo thêm để nâng cao trình
độ và thích ứng tốt với văn hóa, mơi trường làm việc của công ty. 100% các nhân
viên đều trải qua các khóa học nâng cao về nghiệp vụ xuất nhập khẩu,
Ngồi ra, với tinh thần ln đổi mới và sáng tạo cơng ty chú trọng xây dụng
cho mình cơ cấu nhân sự trẻ. Qua bảng 1.1, có thể thấy lớp tuổi của nhân viên là lớp
tuổi trẻ với độ tuổi từ 20 – 30 chiếm 68,18% và 30 – 40 chiếm 22,73%. Dù vậy công


9

ty vẫn cần những người có kinh nghiệm và thâm niên cao trong nghề để đảm bảo sự
ổn định và định hướng chiến lược cho cơng ty. Vai trị này được giám đốc và phó
giám đốc với tuổi đời trên 40 và nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mặt
hàng nông sản đảm nhiệm.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long giai đoạn 20112017
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ
Tiêu
Doanh thu
của cơng ty
Chi phí

kinh doanh
Lợi nhuận
trước thuế

Năm
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
900.558 1.783.251 4.446.135 4.936.169 5.884.857 6.179.099 6.611.636
818.353 1.606.100 4.161.628 4.620.274 5.524.539 5.828.388 6.119.808
92.204

157.873

284.507

315.895

360.263

350.711

491.828

Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH Nam Vạn Long
Từ bảng 1.2, về mặt doanh thu, nhìn chung trong khoảng thời gian thống kê,

doanh thu của công ty tăng hơn 7 lần từ khoản 900 triệu đồng năm 2011 lên hơn 6,5
tỷ đồng trong năm 2017. Đặc biệt trong năm 2013, doanh thu của công ty tăng vọt
xấp xỉ 2,5 lần so với năm trước đó. Đây là kết quả từ việc chuyển chiến lược công ty
sang hướng xuất khẩu nước ngoài. Từ năm 2013 về sau, doanh thu của công ty liên
tục giữ ở mức trên 5 tỷ đồng và liên tục tăng trưởng bình quân hơn 10% qua các năm.
Tương ứng với sự tăng trưởng trong doanh thu, lợi nhuận trước thuế của công
ty cũng tăng nhanh từ mức chỉ gần 100 triệu đồng năm 2011 lên gần 500 triệu đồng
trong năm 2017.
Để hiểu rõ hơn về sức tăng tưởng của công ty, ta có thể xét qua tỷ suất lợi
nhuận của cơng ty qua các năm


10

Biểu đồ 1.2 : Tỷ suất lợi nhuận của công ty TNHH Nam Vạn Long 2011-2017
Từ biểu đồ 1.2, ta có thể nhận thấy, tỷ suất lợi nhuận các năm của công ty đều
dương và lớn hơn 5,5%. Trong 2 năm đầu thống kê, cơng ty có suất lợi nhuận cao
gần 10%. Các năm sau, tỷ suất lợi nhuận của cơng ty có xu hướng giảm xuống ổn
định ở mức 6% và chỉ tăng trở lại trong năm vừa qua. Nguyên nhân của sự giảm trong
tỷ suất lợi nhuận giai đoạn này là do tăng nhanh trong chi phí kinh doanh bắt nguồn
từ việc đẩy mạnh quảng bá thương hiệu và đầu tư mạnh vào mảng xuất khẩu nông
sản ra thị trường nước ngồi của cơng ty. Chi tiết về sự gia tăng chi phí này sẽ được
phân tích trong phần 2.1.
Kết luận chương 1
Qua các thông tin về khái quát chung về hoạt động kinh doanh của công ty, ta
có thể nhận thấy cơng ty TNHH Nam Vạn Long là công ty chuyên nghiệp trong lĩnh
vực xuất khẩu nông sản. Với kết quả kinh doanh tăng trưởng qua các năm cùng với
đội ngũ nhân viên tốt, công ty đang ngày càng phát triển và đạt được những thành
công trong quá trình hoạt động của mình.
Từ cái nhìn khái quát chung về cơng ty, ta đi đến phân tích sâu vào vấn đề báo

cáo trong chương 2


11

Chương 2.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU NƠNG

SẢN CỦA CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG TẠI THỊ TRƯỜNG
TRUNG QUỐC
Nội dung chương hai đi sâu vào phân tích đề tài của báo cáo chuyên đề thực tập với
các nội dung chính như: phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu chung của
công ty và riêng tại thị trường Trung Quốc; qui trình xuất khẩu và cuối cùng là phân
tích SWOT. Qua đó chương hai làm rõ thực trạng trong hoạt động xuất khẩu nông
sản của công ty tại thị trường Trung Quốc
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty
TNHH Nam Vạn Long
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh xuất khẩu công ty TNHH Nam Vạn Long giai
đoạn 2011-2017
Đơn vị: nghìn đồng
Chi tiêu
2011

2013

Năm
2015

2016


2017

Doanh thu xuất khẩu

409.468

3.768.126 4.798.590

5.278.449 5.621.548

Chi phí kinh doanh xuất khẩu

377.263

3.559.367 4.568.326

5.056.826 5.319.651

- Giá vốn hàng bán

254.215

3.084.556 3.529.073

4.058.434 4.261.356

- Chi phí bán hàng

29.128


178.065

498.033

527.914

559.589

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

93.921

296.746

448.073

470.477

498.705

Lợi nhuận thuần trước thuế

32.205

208.759

230.264

221.623


301.897

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế

7,87%

5,54%

4,80%

4,20%

5,37%

Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty TNHH Nam Vạn Long
Phân tích từ bảng 2.1 cho thấy, từ mức doanh thu khoản 400 triệu đồng năm
2011 doanh thu mảng này đã tăng lên 5,6 tỷ đồng trong năm 2017. Đặc biệt trong
năm 2013, doanh thu tăng vọt lên mức 3,7 tỷ đồng so với gần 700 triệu ở năm 2012.
Các năm sau đều có doanh thu cao hơn 4 tỷ đồng.


12

Cùng với việc tăng doanh thu, chi phí kinh doanh cho mảng xuất khẩu cũng
tăng vọt từ mức chỉ 370 triệu đồng năm 2011 lên 5,3 tỷ đồng năm 2017. Trong các
chi phí, chi phí tăng mạnh nhất là giá vốn hàng bán từ mức ban đầu 250 triệu đồng
lên mức 4,2 tỷ đồng. Vì doanh số bán hàng tăng nên giá vốn hàng bán tăng cao gấp
nhiều lần tương ứng với mức doanh thu. Đồng thời nguồn cung cấp hiện tại của công
ty bị thiếu hụt nên để giữ quan hệ kinh doanh với khách hàng công ty buộc phải tìm

các nguồn cung cấp mới để bổ sung với giá cao hơn so với nguồn cung hiện tại. Điều
này làm cho chi phí giá vốn hàng bán tăng nhanh và vượt hơn mức tăng của doanh
thu. Thêm vào đó, chi phí bán hàng bên mảng xuất khẩu nơng sản cũng tăng cao từ
mức chỉ 30 triệu đồng lên hơn 500 triệu đồng. Chi phí này tăng cao là do mở rộng thị
trường và tuyển thêm nhân sự để phát triển mảng kinh doanh xuất khẩu. Cùng với chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng từ mức chỉ 100 triệu đồng lên
gần 500 triệu đồng. Tuy nhiên, trong giai đoạn 3 năm gần đây 2015-2017, chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ tăng nhẹ trung bình khoảng 30 triệu đồng
mỗi năm. Điều này là do công ty bước đầu đi vào hoạt động ổn định so với giai đoạn
bắt đầu mở rộng nên việc tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý được hạn chế.
Lợi nhuận của công ty trong mảng kinh doanh xuất khẩu các năm đều dương
và lớn hơn 4%/ năm. Tuy nhiên khi so sánh với tỷ suất lợi nhuận chung thì tỷ suất lợi
nhuận của mảng kinh doanh xuất khẩu thấp hơn như bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu và tỷ suất lợi nhuận chung giai
đoạn 2011 - 2017
2011

2013
6,3%

2014
6,4%

2015

2016

2017

Tỷ suất lợi nhuận chung


10,2%

6,1%

5,7%

7,4%

Tỷ suất lợi nhuận mảng xuất khẩu

7,87% 5,54% 5,01% 4,80%

4,20%

5,37%

Nguồn: Phịng kinh doanh xuất khẩu cơng ty TNHH Nam Vạn Long


13

Nguyên nhân chính của là do chi phí khi mở rộng mảng xuất khẩu của công ty
tăng nhanh hơn mức tăng doanh thu trong đó đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán.
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Nam Vạn Long tại thị
trường Trung Quốc
2.2.1 Các mặt hàng xuất khẩu của công ty TNHH Nam Vạn Long tại thị trường
Trung Quốc
Các sản phẩm của công ty tại thị trường Trung Quốc được chia theo các nhóm:
+ Trái cây, rau, củ tươi và đơng lạnh: thanh long, chôm chôm, chuối, sắn lát…

+ Thủy hải sản: mực nang, xương nang mực, cá cơm khô, bột cá …
+ Các loại hạt sấy: cau khô, hạt sen, cà phê, hồ tiêu..
+ Các sản phẩm đóng lon: dứa đóng lon, vải thiều đóng lon, …
+ Các sản phẩm khác: dưa muối chua, cơm dừa, dầu dừa, …
Các mặt hàng của cơng ty có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh. Bên cạnh đó,
cơng ty cịn thực hiện được đa dạng các yêu cầu của khách hàng về chứng từ, làm
nhãn mác theo mẫu khách hàng, … Điều này giúp công ty tiếp cận với nhiều nhóm
khách hàng nhất là các công ty Trung Quốc mua hàng từ Việt Nam sau đó xuất khẩu
lại sang các thị trường khác. Dưới đây là cơ cấu doanh thu theo mặt hàng:
Bảng 2.3. Cơ cấu doanh thu các nhóm mặt hàng tại thị trường Trung Quốc:
Đơn vị: Nghìn đồng
Sản phẩm
Trái cây, rau, củ tươi và đơng lạnh
Các sản phẩm đóng lon
Thủy hải sản tươi và đông lạnh
Các loại hạt sấy
Các sản phẩm khác
Tổng doanh thu

2015
31%
26%
19%
15%
9%
100%

Doanh thu
2015
392.522

329.212
240.578
189.930
113.958
1.266.200

2016
30%
28%
23%
11%
8%
100%

Doanh thu
2016
404.551
377.581
310.156
148.335
107.880
1.348.503

Nguồn: Phịng Kinh doanh xuất khẩu cơng ty TNHH Nam Vạn Long

2017
28%
32%
23%
12%

5%
100%

Doanh thu
2017
404.012
461.727
331.867
173.148
72.145
1.442.898


14

Từ bảng 2.3, ta nhận thấy các nhóm hàng có sự tăng trưởng trong tỷ trọng
doanh thu là các sản phẩm đóng lon và thủy hải sản tươi và đơng lạnh. Các mặt hàng
có tỷ trọng doanh thu giảm nhẹ là trái cây, rau, củ quả tươi và các loại hạt sấy. Đối
với mặt hàng trái cây và rau củ quả, sự sụt giảm này được lý giải là do sự giảm trong
sức tiêu thụ trái cây gần đây của thị trường Trung Quốc và sự khắt khe hơn trong các
tiêu chuẩn nhập khẩu. Đối với mặt hàng các loại hạt, giá hai mặt hàng chủ lực nhóm
này là cà phê và hồ tiêu giảm giá trong các năm gần đây khiến cho việc kinh doanh
hai mặt hàng này gặp khó khăn.
2.2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản tại thị trường
Trung Quốc
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc
Đơn vị: đồng
Năm

2013


Doanh thu

2014

2015

2016

2017

1.168.118.911 1.131.812.348 1.266.200.038 1.348.503.040 1.442.898.253

Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận

92.354.162

80.738.452

76.427.864

78.546.924

107.893.547

7,91%

7,13%


6,04%

5,82%

7,48%

Nguồn: Phịng kinh doanh xuất khẩu cơng ty Nam Vạn Long
Theo bảng 2.4, doanh thu của công ty tại thị trường Trung Quốc qua các năm
có xu hướng tăng từ mức 1,17 tỷ đồng năm 2013 lên mức 1,44 tỷ đồng năm 2017.
Điều này có được là do chính sách mở rộng thị trường tại Trung Quốc làm tăng số
lượng khách hàng và doanh số bán ra.
Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty giảm trong giai đoạn 2013-2016 từ mức 92
triệu đồng xuống còn 78 triệu đồng. Lý giải cho sự sụt giảm này là do hai nguyên
nhân chính. Một là chi phí tăng cao do mở rộng thị trường mà thị trường Trung Quốc
không là ngoại lệ. Nguyên nhân thứ hai là do trong giai đoạn 2014-2016 giá trị của
đồng Nhân dân tệ giảm sâu khiến cho doanh thu từ các hợp đồng thanh toán bằng
Nhân dân tệ bị thua lỗ dẫn đến làm giảm lợi nhuận.


15

Từ doanh thu và chi phí ta có tỷ suất lợi nhuận tại thị trường Trung Quốc của
công ty qua các năm cao trên mức 5.5%. Các năm có tỷ suất lợi nhuận cao hơn 7% là
2013 (7,91%), 2014 (7,13%), và 2017 (7,48%). Trong 2 năm 2014 và 2015, tỷ suất
lợi nhuận giảm và chỉ đạt gần 6% do sự gia tăng trong chi phí và giảm giá sâu của
đồng Nhân dân tệ như đã nói ở trên.
Để có cái nhìn sâu sắc hơn về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại thi trường
Trung Quốc ta có thể so sánh với kết quả kinh doanh chung của hoạt động xuất khẩu.

Biểu đồ 2.1: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc

Từ biểu đồ 2.1 ta có thể nhận thấy tỷ suất lợi nhuận của cơng ty tại thị trường
Trung Quốc các năm đều cao hơn tỷ suất chung của mảng xuất khẩu với mức chênh
lệch hàng năm vào khoảng 1-2%. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh
tại thị trường Trung Quốc khá tốt khi so với mặt bằng chung các thị trường khác. Tuy
nhiên, qua các năm hiệu, quả kinh doanh lại giảm sút thể hiện qua sự tỷ suất lợi nhuận
giảm trong giai đoạn 2013-2016 và chỉ dần phục hồi trong năm 2017
Để phân tích thêm về tầm quan trọng của thị trường Trung Quốc trong hoạt
động xuất khẩu của công ty, sau đây là phân tích về tỉ trọng của doanh thu và lợi
nhuận của thị trường Trung Quốc trong giai đoạn 2013-2017.


16

Bảng 2.5: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc trong hoạt
động xuất khẩu của cơng ty TNHH Nam Vạn Long
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
Chỉ số

2013
Tỷ trọng
Giá trị
(%)

2015

2017

Giá trị


Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Doanh thu tại thị
trường Trung Quốc

1.168.119

31%

1.266.200

26%

1.442.898

26%

Lợi nhuận tại thị
trường Trung Quốc

92.354

44%


76.528

33%

107.894

36%

Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất khẩu công ty TNHH Nam Vạn Long

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu nông sản tại các thị trường
Nguồn: Phịng kinh doanh xuất khẩu cơng ty TNHH Nam Vạn Long
Từ biểu đồ 2.2, ta có thể nhận thấy rằng, tỷ trọng doanh thu tại thị trường
Trung Quốc hiện tại đang đứng vị trí đầu tiên trong các thị trường. Trong hai năm
liên tiếp gần đây (2016-2017) tỷ trọng doanh thu giữ vững ở mức trên 25% chiếm 1/4
doanh thu công ty. Điều này đủ cho thấy sự quan trọng của thị trường Trung Quốc
đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty.


17

Theo bảng 2.5, tỷ trọng lợi nhuận của thị trường Trung Quốc cũng đạt mức
cao với hơn 30% tổng lợi nhuận trong 2 năm gần đây 2016-2017. Tuy nhiên nhìn
chung tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận giảm với tỷ trọng doanh từ 31% năm 2013
xuống 25,67% năm 2017 và tỷ trọng lợi nhuận cũng giảm từ 44% xuống còn 36%.
2.2.3 Các khách hàng chính của cơng ty tại thị trường Trung Quốc
Trải qua thời gian hoạt động tại thị trường Trung Quốc, cơng ty đã xây dựng
cho mình được những bạn hàng ổn định với doanh số tăng dần qua các năm và đồng
thời cũng mở rộng danh sách khách hàng. Hiện tại cơng ty có khoảng 8 khách hàng
lớn tại thị trường với doanh thu các đơn hàng hơn 100 triệu đồng. Chi tiết về các

khách hàng này xin mời xem phụ lục 3. Bên cạnh đó cơng ty cịn có nhiều khách hàng
nhỏ lẻ tại thị trường này và tiềm năng trở thành khách hàng lớn trong tương lai.
2.2.4 Quy trình xuất khẩu
Đàm phán hợp đồng

Gửi mẫu, tham quan cơ sở sản xuất

Ký kết hợp đồng

Chuẩn bị chứng từ,
Chuyển hàng lên phương

thuê phương tiện
Nhận tiền đặt cọt hoặc nhận

tiện vận tải, làm thủ tục
Chuẩn bị hàng hóa

Gửi chứng từ và yêu

Nhận tiền và xác nhận

cầu thanh toán

đã thanh tốn

Kết thúc hợp đồng, lưu trữ tài liệu

Hình vẽ 2.3: Sơ đồ quy trình xuất khẩu nơng sản cơng ty TNHH Nam Vạn Long
Các bước trong quy trình xuất khẩu

Bước 1. Đàm phán hợp đồng: đây bước quan trọng nhất vì nó tác động đến tất
cả các bước cịn lại. Các điều kiện đàm phán chính là: giá cả, chất lượng, qui cách
đóng gói, phương thức thanh tốn, điều kiện giao hàng, các quy định về phạt hợp
đồng, tranh tụng…


18

Bước 2. Gửi mẫu, tham quan cơ sở sản xuất: Gửi mẫu là gửi một lượng hàng
nhỏ để khách hàng kiểm tra sự đáp ứng về chất lượng so với yêu cầu của khách hàng.
Tham quan cơ sở sản xuất thực hiện khi khách hàng trực tiếp qua Việt Nam, công ty
sẽ cử nhân viên kinh doanh theo khách hàng xuống cơ sở. Khách hàng sẽ chi trả các
chi phí của riêng mình, chi phí đi lại xuống cơ sở sẽ do công ty chi trả.
Bước 3. Ký kết hợp đồng: khi khách hàng đồng ý mua hàng công ty sẽ soạn
thảo hợp đồng theo các nội dung đã đàm phán từ trước. Đa phần bước này được thực
hiện khá nhanh do đã có sự đồng ý từ trước.
Bước 4. Nhận tiền đặt trước hoặc nhận tin mở L/C: Bên mua sẽ đặt trước một
phần tiền trong toàn bộ giá trị hợp đồng hoặc mở L/C tại ngân hàng. Thời điểm này
cũng đánh dấu bắt đầu thời gian để công ty thực hiện hợp đồng.
Bước 5. Sau khi nhận được tiền đặt trước hoặc nhân tin mở L/C công ty sẽ
thực hiên song song hai bước:
+ Mua hàng nông sản: Các nhân viên thu mua cùng phòng kỹ thuật sẽ đến tại
vườn để thu mua nông sản và trực tiếp quan sát q trình sơ chế, đóng gói để đảm
bảo chất lượng và qui cách. Tuy nhiên với thực trạng với mơ hình nơng nghiệp nhỏ
lẻ như Việt Nam để đảm bảo đúng với tiêu chuẩn xuất khẩu khó khăn địi hỏi sự phối
hợp tốt giữa phía cơng ty và người nông dân.
+ Chuẩn bị chứng từ và thuê phương tiên vận tải: Các chứng từ vận tải và thuê
phương tiện vận tải sẽ do phòng kinh doanh xuất khẩu phối hợp bên trung gian vận
chuyển chuẩn bị. Tuy nhiên vì qua bên trung gian nên cơng đoạn này thường hay bị
chậm trễ và sai lệch không cần thiết (xem thêm phần 2.2.7 hoạt động vận chuyển và

giao hàng). Các chứng từ liên quan đến hàng hóa như C/O, giấy chứng nhận dư lượng
thực vật, … thì phịng kinh doanh xuất khẩu sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng
để chuẩn bị nhưng thường tốn thời gian và chi phí ngồi luồng để đảm bảo tiến độ.
Bước 6. Chuyển hàng lên phương tiện vận tải và làm công tác thông quan:
bước này được yêu cầu thực hiện nhanh để giảm các chi phí lưu kho lưu bãi và tránh


×