Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN BPTC BỂ NƯỚC NGẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 31 trang )

CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

TỊA NHÀ TMDV VÀ VĂN PHỊNG
LIM TOWER 3
29A NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, P.ĐAKAO, Q.1, TP.HỒ CHÍ MINH

THUYẾT MINH TÍNH TỐN
BIỆN PHÁP THI CƠNG BỂ NƯỚC NGẦM

07 – 2018


CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

TỊA NHÀ TMDV VÀ VĂN PHỊNG
LIM TOWER 3
29A NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, P.ĐAKAO, Q.1, TP.HỒ CHÍ MINH

THUYẾT MINH TÍNH TỐN
BIỆN PHÁP THI CƠNG BỂ NƯỚC NGẦM

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

ĐƠN VỊ THẨM TRA


NHÀ THẦU CHÍNH

Trang 2


CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

TỊA NHÀ TMDV VÀ VĂN PHỊNG
LIM TOWER 3
29A NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, P.ĐAKAO, Q.1, TP.HỒ CHÍ MINH

THUYẾT MINH TÍNH TỐN
BIỆN PHÁP THI CƠNG BỂ NƯỚC NGẦM

Chủ trì thiết kế

Kiểm tra

Thiết kế

Ơng Kim Minh

Trần Huy Anh Tài

Trần Việt Thái

Trang 3



CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

MỤC LỤC
GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 5

1.
1.1.

Tổng quan ...................................................................................................................... 5

1.2.

Kích thước hình học kết cấu tầng hầm ........................................................................... 6

1.3.

Phương án thi công ........................................................................................................ 7

1.4.

Cơ sở thiết kế ................................................................................................................. 8

1.5.

Tiêu chuẩn áp dụng ........................................................................................................ 8
THIÊT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM.............................................................. 8


2.
2.1.

Mặt cắt địa chất và các thông sô địa chất được áp dụng ................................................ 8

2.2.

Cọc vây ........................................................................................................................ 16

2.2.1. Thơng số hình học ........................................................................................................ 16
2.2.2. Vật liệu cọc vây ............................................................................................................ 17
2.2.3. Thông số mô hình cọc vây trong Plaxis. ....................................................................... 17
2.3.

Sàn bể nước................................................................................................................. 17

2.3.1. Thơng số hình học của sàn hầm ................................................................................... 17
2.3.2. Vật liệu sàn hầm ........................................................................................................... 17
2.3.3. Thơng số mơ hình sàn bể nước trong Plaxis. ............................................................... 18
2.4.

Hệ giằng chống ............................................................................................................ 18

2.5.

Phụ tải mặt đất ............................................................................................................. 18

2.6.

Mực nước ngầm ........................................................................................................... 20


2.7.

Trình tự thi cơng ........................................................................................................... 20

2.8.

Kết quả tính tốn mặt cắt 1-1 ........................................................................................ 21

2.8.1. Mơ hình tính tốn .......................................................................................................... 21
2.8.2. Nội lực trong cọc vây .................................................................................................... 21
2.8.3. Chuyển vị ngang trong tường vây ................................................................................. 23
2.8.4. Lún nền ........................................................................................................................ 23
2.8.5. Nội lực trong hệ chống ................................................................................................. 24
2.8.6. Hệ số ổn định tổng thể.................................................................................................. 24
3.

KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY ................................................... 24

4.

KIỂM TRA LÚN NỀN .................................................................................................... 25

5.

KIỂM TRA HỆ SỐ ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ ..................................................................... 26

6.

KIỂM TRA THÉP TRONG CỌC VÂY............................................................................ 27


7.

BÁN KÍNH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN DẠNG HỐ ĐÀO ................................................. 28

8.

BỐ TRÍ QUAN TRẮC VÀ GIÁ TRỊ CẢNH BÁO QUAN TRẮC ....................................... 28

9.

BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG RỦI RO................................................................................. 30

10.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 31

Trang 4


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

1.

GIỚI THIỆU

1.1.


Tổng quan
TÒA NHÀ TMDV-VĂN PHÒNG LIM 3 được xây tại số 29A Nguyễn Đình Chiểu, Phường
Đakao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh do Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại An Khang
làm Chủ Đầu Tư. Quy mô dự án bao gồm 3 tầng hầm với diện tích đất ~3700m2.
Trong báo cáo này, chúng tơi trình bày tính tốn kiểm tra biện pháp thi công đào mở hệ
chống cho khu bể nước. Báo cáo này được thiết lập dựa trên báo cáo khảo sát địa chất và
bản vẽ do chủ đầu tư cung cấp.

Hình 1.1. Vị trí dự án

Trang 5


CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

1.2. Kích thước hình học kết cấu tầng hầm
Kích thước hình học chính của cơng trình có thể được tóm tắt như hình vẽ dưới.

Hình 1.2. Mặt bằng cao độ đáy hố đào

Hình 1.3. Mặt cắt kích thước hình học của cơng trình (Mặt cắt 1-1)

Trang 6


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG


1.3.

Phương án thi cơng
Cơng trình thi cơng theo biện pháp đào mở với cọc vây D400@500 dài 9m và 1 hệ chống
H350.

Hình 1.4. Mặt bằng hệ chống

Hình 1.5. Mặt cắt thi cơng

Trang 7


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

1.4.

Cơ sở thiết kế
[1] Báo cáo khảo sát địa chất do Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hợp thực hiện
và được Chủ đầu tư cung cấp.
[2] Bản vẽ tường vây do Chủ đầu tư cung cấp.

1.5.

Tiêu chuẩn áp dụng
 TCVN 5574.2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế
 TCVN 5575.2012: Kết cấu thép-Tiêu chuẩn thiết kế

 TCVN 10304.2014: Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế

2.

THIÊT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

2.1.

Mặt cắt địa chất và các thông sô địa chất được áp dụng
2.1.1. Mặt cắt địa chất
Hồ sơ địa chất bao gồm 1 hình trụ hố khoan có độ sâu tới 80m với 7 lớp đất chính được
trình bày như bên dưới.
Lớp đất san lấp T. Đất sét pha cát
Trên bề mặt hiện hữu là nền bê tông dày 0.10m. Tiếp đến là lớp đất san lấp có bề dày
1.10m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, cát, bột, bụi, ít hữu cơ, màu xám vàng, xám
đen.
Lớp đất 1. Đất sét pha cát, mềm đến rắn vừa
Lớp đất sét pha cát phân bố tại hố khoan BH1 có bề dày 3.30m. Thành phần của lớp chủ
yếu là sét, cát, bột, bụi, màu xám xanh nâu đỏ, trạng thái mềm đến rắn vừa. Sức kháng
xuyên động chùy tiêu chuẩn (N). 3 ÷ 4.

Trang 8


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

Lớp đất 2. Đất sét pha cát, lẫn sỏi sạn laterit, rắn
Lớp đất sét pha cát lẫn sỏi sạn laterite phân bố tại hố khoan BH1 có bề dày 2.80m. Thành

phần của lớp chủ yếu là sét, cát, bột, bụi, sỏi sạn laterite, màu nâu đỏ đốm vàng, trạng thái
rắn. Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (N). 14 ÷ 15.
Lớp đất 3. Đất sét pha cát, rắn vừa
Lớp đất sét pha cát phân bố tại hố khoan BH1 có bề dày 1.90m. Thành phần của lớp chủ
yếu là sét, cát, bột, bụi, màu xám xanh đốm vàng nâu đỏ, trạng thái rắn vừa. Sức kháng
xuyên động chùy tiêu chuẩn (N). 6 ÷ 8.

Trang 9


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

Lớp đất 4. Cát mịn đến thô, rời đến chặt vừa
Lớp đất cát mịn đến thô phân bố tại hố khoan BH1 có bề dày 37.20m. Thành phần của lớp
chủ yếu là cát mịn đến thơ lẫn bột, ít sét, ít sỏi nhỏ, màu vàng nâu xám, nâu đỏ, trạng thái
rời đến chặt vừa. Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (N). 6 ÷ 27.

Lớp đất 5. Đất sét pha cát, rất rắn đến rất cứng
Lớp đất sét, đất sét pha cát phân bố tại hố khoan BH1 có bề dày 11.40m. Thành phần của
lớp chủ yếu là sét, cát, bột, bụi, màu nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái rất rắn đến rất cứng. Sức
kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (N). 27 ÷ 56.

Trang 10


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG


Lớp đất 6. Cát mịn đến trung, chặt đến rất chặt
Lớp đất cát mịn đến trung phân bố tại hố khoan BH1 có bề dày 19.90m. Thành phần của
lớp chủ yếu là cát mịn đến trung lẫn bột, ít sét, màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái chặt
đến rất chặt. Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (N). 35 ÷ 65.

Trang 11


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

Lớp đất 7. Đất sét, cứng đến rất cứng
Lớp đất sét phân bố tại hố khoan BH1 có bề dày 2.85m (tính đến hết chiều sâu khảo sát
80.45m). Thành phần của lớp chủ yếu là sét, bột, bụi, màu nâu vàng, trạng thái cứng đến
rất cứng. Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (N). 37 ÷ 51.

Trang 12


CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

Hình 2.1. Mặt bằng hố khoan

Hình 2.2. Mặt cắt địa chất

Trang 13



CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

2.1.2. Thơng số địa chất sử dụng trong mơ hình
Bảng 2.1.Các thơng số đất khi mơ hình PLAXIS 2D.

Lớp đất

T. Đất
đắp

1. Sét pha
cát, mềm
đến rắn vừa

2. Sét pha
cát, rắn

3. Sét pha
cát, rắn vừa

4.1. Cát mịn đến
thô, rời đến chặt
vừa

4.2. Cát mịn đến
thô, rời đến chặt

vừa

5. Sét pha,
rắn

6. Cát mịn
đến trung,
chặt

Type

HSM
Drained

HSM
UnDrained

HSM
UnDrained

HSM
UnDrained

HSM Drained

HSM Drained

HSM
UnDrained


HSM Drained

unsat
(kN/m3)

18

18.4

18.3

18.3

19.3

19.3

20.3

19.9

sat (kN/m3)

18.5

19

19

19


19.5

19.5

20.5

20.3

E50ref
(kN/m2)

10000

13500

22500

18000

30000

40600

60000

75000

Eoedref
(kN/m2)


10000

13500

22500

18000

30000

40600

60000

75000

Eurref
(kN/m2)

30000

40500

67500

54000

90000


121800

180000

225000

m

0.5

0.8

0.75

0.75

0.5

0.5

0.75

0.5



0.2

0.2


0.2

0.2

0.2

0.2

0.2

0.2

c (kN/m2)

5

30

50

40

1

1

200

0




25

0

0

0

30

30

0

30



0

0

0

0

0


0

0

0

Rinter

0.5

0.7

0.7

0.75

0.8

0.8

0.85

0.85

Trang 14


CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG


Trong đó.
 Lớp 1, 2, 3, 5. Sét pha cát được mô tả bằng mơ hình Hardening Soil theo phương pháp
tổng ứng suất.
 Thông số sức chống cắt c=Su. Su là thông số sức chống cắt khơng thốt nước tính từ
thí nghiệm 3 trục UU.
 Thông số độ cứng. 450Su.
 Lớp 4. Cát mịn đến thô rời đến chặt vừa được chia làm 2 lớp 4.1 (SPT~15) và lớp 4.2
(SPT~20). Cả 2 lớp này được mơ tả bằng mơ hình Hardening Soil theo phương pháp ứng
suất có hiệu.
 Thơng số sức chống cắt c’, ’ . Tương quan theo thông số SPT
 Thông số độ cứng. 2000N với N là giá trị SPT trung bình của lớp đất.
 Lớp 6. Cát mịn đến trung, chặt vừa đến chặt được mô tả bằng mơ hình Hardening Soil
theo phương pháp ứng suất có hiệu.
 Thông số sức chống cắt c’, ’ . Tương quan theo thông số SPT
 Thông số độ cứng. 2000N với N là giá trị SPT trung bình của lớp đất.

Trang 15


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

2.2.

Cọc vây
2.2.1. Thơng số hình học
Cọc vây D400@500 dài 9m, được sử dụng như tường chắn tạm xung quanh khu bể nước.
Tường được mơ hình dưới dạng plate và xem như dầm dẻo tuyến tính (elastic beam).


Hình 2.3. Mặt bằng bố trí cọc vây

Hình 2.4. Chi tiết cọc vây


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

2.2.2. Vật liệu cọc vây
Bê tông cấp.

B22.5

Cường độ bê tông theo mẫu hình lập phương 28 ngày.

Rb = 13 MPa

Cọc vây đổ dưới nước nên cường độ và mô đun đàn hồi của bê tông tường bị giảm yếu so
với đổ trên cạn. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, cường độ thiết kế của bê tông đổ dưới nước phải
kể đến hệ số điều kiện làm việc ’cb=0.85, kể đến việc đổ bê tông trong khoảng không gian
trật hẹp của hố, ống vách và nhân với hệ số ’cb=0.7 khi đổ bê tông vào lòng hố khoan dưới
dung dịch khoan (tham khảo mục 7.1.9, TCVN 10304:2014).
Cường độ đặc trưng của bê tông mẫu lập phương đổ dưới nước sau 28 ngày:
Rb=0.85x0.7x13=7.735 Mpa
Mô đun đàn hồi của bê tông dưới nước sau 28 ngày (tra bảng ứng với giá trị R b=7.735 Mpa,
thiên về an toàn ta lấy giá trị tương ứng B12.5)
Eb=21000 Mpa


2.2.3. Thơng số mơ hình cọc vây trong Plaxis.
Tường được mơ hình dưới dạng plate và xem như dầm dẻo tuyến tính (Elastic beam)
Bảng 2.2. Các thơng số của cọc vây D400a500mm cho tính tốn bằng phần mềm Plaxis

2.3.

Thành phần

Thơng số

Trị số

Đơn vị

Loại mơ hình

Material type

Elastic

Độ cứng dọc trục

EA

5.28x106

kN/m

Độ cứng chống uốn


EI

5.28x104

kNm2/m

Sàn bể nước
Sàn bể nước, với độ cứng lớn theo phương ngang, giữ vai trò như các hệ giằng chống tạm
trong giai đoạn thi công đi lên (giai đoạn thi công sàn bể nước và tháo hệ chống).
2.3.1. Thông số hình học của sàn hầm
Sàn bể nước dày 400mm, có cao trình -4mSL (-3.5mGL).
2.3.2. Vật liệu sàn hầm
Bê tơng cấp:

B35

Mơ đun đàn hồi của bê tông sàn khi đạt 100% cường độ:

Ec = 34500 Mpa.

Trong giai đoạn thi công thực tế, khi sàn bể nước đạt 80% cường độ, Nhà thầu sẽ tiến
hành công tác tháo hệ chống trong giai đoạn kế tiếp. Như vậy độ cứng sàn bể nước cũng
sẽ được tính tốn tương ứng 80% cường độ.
Trang 17


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG


Cường độ đặc trưng của bê tông mẫu lập phương khi đạt 80% cường độ :
Rb = 0.8x19.5 = 15.6 Mpa
Mô đun đàn hồi của bê tông khi đạt 80% cường độ:
Eb = 30000 Mpa
2.3.3. Thơng số mơ hình sàn bể nước trong Plaxis.
Sàn bể nước được mơ hình dưới dạng Plate trong mơ hình Plaxis.
Bảng 2.3. Các thơng số của sàn bể nước cho tính tốn bằng phần mềm Plaxis

2.4.

Thành phần

Thơng số

Trị số

Đơn vị

Loại mơ hình

Material type

Elastic

Độ cứng dọc trục

EA

1.2x107


kN/m

Độ cứng chống uốn

EI

1.6x105

kNm2/m

Hệ giằng chống
Hệ chống sử dụng thép hình các bon CT3 chữ H với các thông số vật liệu như sau:
Bảng 2.4. Các thông số của hệ giằng chống cho tính tốn bằng phần mềm Plaxis

2.5.

Thành phần

Thơng số

H350x350x12x19

Đơn vị

Loại mơ hình

Material type

Elastic


Độ cứng dọc trục

EA

2.92x106

kN

K/c trung bình

Lspacing

9.5

m

Phụ tải mặt đất
Theo khảo sát hiện trạng công trường, 2 mặt dự án tiếp giáp nhà dân, 1 mặt dự án tiếp
giáp phần hầm đang thi cơng đào đất và mặt cịn lại tiếp giáp khu đất trống.
 Đối với hoạt tải xe đào đất lấy tải bề mặt là 20kN/m2 kéo dài 8m.
 Đối với nhà dân lân cận 3-4 tầng lấy 30-40 kN/m2 (tương ứng lấy 1 tầng 10 kN/m2)
kéo dài 6m.

Trang 18


CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG


Hình 2.5. Hiện trạng xung quanh cơng trình (khu giáp nhà dân)

Hình 2.6. Phụ tải bề mặt trong mơ hình ở mặt cắt 1-1

Trang 19


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

2.6.

Mực nước ngầm
Theo khảo sát địa chất mực nước ngầm (MNN) thay đổi từ -7.5 đến -8.9m so với mặt đất
tự nhiên (MĐTN). Thiên về an toàn, ta chọn cao độ MNN là -7.5m tính tốn cho tồn bộ
mặt cắt.

Hình 2.7. Tính tốn MNN trong Plaxis
2.7.

Trình tự thi cơng
Trình tự thi cơng trong Plaxis
Phase 1.
Thi công tải và cọc vây.
Phase 2.
Thi công đào đất từ cao độ MĐTN (-0.5mSL) xuống đến cao độ 2.0mSL (-1.5mGL).
Phase 3.
Thi công hệ giằng 1st tại cao độ -1.5mSL (-1mGL).
Phase 4.

Đào đất xuống cao độ đáy bể -4.54mSL (-4mGL).
Phase 5.
Thi công sàn bể nước. Tháo hệ chống.

Trang 20


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

2.8.

Kết quả tính tốn mặt cắt 1-1
2.8.1. Mơ hình tính tốn

Hình 2.8. Kết quả tính tốn ở giai đoạn đào xuống đáy bể

2.8.2. Nội lực trong cọc vây

Hình 2.9. Moment lớn nhất trong cọc vây (Mmax=57 kNm/m) khu giáp đất trống

Trang 21


CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

Hình 2.10. Lực cắt lớn nhất trong tường vây (Qmax=63 kN/m) khu giáp đất trống


Hình 2.11. Moment lớn nhất trong tường vây (Mmax=84 kNm/m) khu giáp nhà dân

Hình 2.12. Lực cắt lớn nhất trong tường vây (Qmax=71 kN/m) khu giáp nhà dân

Trang 22


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

2.8.3. Chuyển vị ngang trong tường vây

Hình 2.13. Chuyển vị ngang tường vây (Ux=7mm) khu giáp đất trống

Hình 2.14. Chuyển vị ngang tường vây (Ux=10mm) khu giáp nhà dân
2.8.4. Lún nền

Hình 2.15. Lún nền (Uy=-11mm)
Trang 23


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

2.8.5. Nội lực trong hệ chống

Hình 2.16. Nội lực trong sàn hầm L1 (FL1=-746/9.5=-80 kN/m)


2.8.6. Hệ số ổn định tổng thể

Hình 2.17. Hệ số ổn định tổng thể (FS=2.086)

3.

KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY
Bảng 3.1. Phân loại mức độ ảnh hưởng theo Rankin (1988)

`

Trang 24


CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
AN KHANG

Ảnh hưởng của chuyển vị ngang tường vây đến cơng trình lân cận được đánh giá như
bảng bên dưới.
Bảng 3.2. Đánh giá ảnh hưởng chuyển vị ngang tường vây đến cơng trình lân cận
GIÁ TRỊ TÍNH TỐN
(mm)
Mặt cắt 1-1
(H=3.9mGL)

7(*)

GIÁ TRỊ CHO PHÉP

(mm)

Ảnh hưởng nhẹ
(khu giáp đất trống)

0.18%H
0.2%H – 0.5%H(1)

Mặt cắt 1-1
(H=3.9m)

10(*)

MỨC ĐỘ
TÁC ĐỘNG

0.25%H

Ảnh hưởng nhẹ
(khu giáp nhà dân)

Ghi chú.
H là cao độ đào đất
(*) Chuyển vị ngang được tính tốn từ Plaixs
(1) Phân loại mức độ ảnh hưởng theo Rankin (1988)

4.

KIỂM TRA LÚN NỀN
Lún nền lớn nhất tại từng mặt cắt được đánh giá như bảng bên dưới.

Bảng 4.1. Đánh giá ảnh hưởng lún nền đến cơng trình lân cận
GIÁ TRỊ TÍNH TOÁN
(mm)

GIÁ TRỊ CHO PHÉP
(mm)

MỨC ĐỘ
TÁC ĐỘNG

-11(*)

10-50(1)

Ảnh hưởng nhẹ
(khu giáp nhà dân)

Mặt cắt 1-1
(H=3.9mGL)
Ghi chú.
H là cao độ đào đất

(*) Lún nền được tính tốn từ Plaixs
(1) Phân loại mức độ ảnh hưởng theo Rankin (1988)

Trang 25


×