Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Phụ lục i, II và III môn vật lý 9 ( chi tiết, chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.88 KB, 55 trang )

PHỤ LỤC I, II, III MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS...........
TỔ: ,,,,,,

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: VẬT LÝ, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: .... Số học sinh: .......
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ....
Trình độ đào tạo: Đại học: ..
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 100%
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)

STT

THIẾT BỊ DẠY HỌC

SỐ
LƯỢNG

CÁC BÀI THÍ
NGHIỆM/THỰC HÀNH


1 Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

1

GHI CHÚ


HỌC KỲ I
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
- Điện trở Nikelin (constangtan)
- Ampe kế một chiều thang đo 1 – 3A
1

- Vôn kế một chiều thang đo 6 – 12V
- Công tắc

4 bộ

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn.

4 bộ

Bài 3: Thực hành: Xác định điện
trở của một dây dẫn bằng ampe
kế và vôn kế

4 bộ


Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp.

- Nguồn điện 6V
- Dây nối
- Điện trở chưa biết giá trị
- Nguồn điện.
2

- Ampe kế 1 chiều thang đo 1 – 3A
- Vôn kế một chiều thang đo 6 – 12V
- Công tắc.
- Dây nối

3

- Điện trở mẫu 6, 10, 16 
- Ampe kế 1 chiều thang đo 1 – 3A
- Vôn kế một chiều thang đo 6 – 12V
- Công tắc
- Nguồn điện 6V

2


- Dây nối
- Điện trở mẫu 6, 10, 15 
- Ampe kế 1 chiều thang đo 1 – 3A
4

- Vôn kế một chiều thang đo 6 – 12V

- Công tắc

4 bộ

Bài 5: Đoạn mạch song song.

4 bộ

Chủ đề: Công thức tính điện trở
của dây dẫn.

- Nguồn điện 6V
- Dây nối
- Ampe kế 1 chiều thang do 1 – 3A
- Vôn kế một chiều thang đo 6 – 12V
- Công tắc
- Nguồn điện 6V
- Dây nối
5

- Điện trở Constangtan  =0,3mm: L=1900mm,
L = 1800mm, L= 2700mm
- Điện trở cùng vật liệu Constangtan
 =0,3mm, L = 1800mm
 =0,6mm, L = 1800mm

- Điện trở cùng  =0,3mm, L = 1800mm
Nicrom, Constangtan
3



- Biến trở con chạy
- Biến trở than
- Công tắc + Bóng đèn
6

- Nguồn điện 6V

4 bộ

Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng
trong kĩ thuật

4 bộ

Bài 12: Công suất điện

Bài 13: Điện năng. Cơng của
dịng điện

- Dây nối
- Điện trở có ghi trị số
- Điện trở có các vịng màu
- Bóng đèn 12V – 3W
- Bóng đèn 6V – 1W
- Ampe kế 1 chiều thang đo 1 – 3A
7

- Vôn kế một chiều thang đo 6 – 12V
- Công tắc

- Nguồn điện 6V
- Dây nối
- Biến trở

8

- Công tơ điện

4 bộ

9

- Nguồn điện 6V

4 bộ

- Công tắc
4

Bài 15: Thực hành: Xác định
công suất của các dụng cụ điện.


- Dây dẫn dài 30 cm
- Ampe kế có GHĐ: 500mA, ĐCNN: 10mA
- Vơn kế GHĐ: 5V, ĐCNN: 0,1V
- Bóng đèn pin
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
- Thanh nam châm thẳng.
- Vụn sắt + vụn gỗ + vụn nhựa

- Nam châm chữ U
10

- Kim NC đặt trên mũi nhọn thẳng đứng

4 bộ

Chủ đề: Từ trường ( Bài 21,22)

4 bộ

Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ

4 bộ

Bài 24: Từ trường của ống dây
có dịng điện chạy qua

- La bàn
- Giá thí nghiệm
- Sợi chỉ
- Thanh nam châm.
11

- Tấm nhựa trong có chứa mạt sắt.
- Kim nam châm nhỏ.
- Bút dạ

12


- Tấm nhựa trong có luồn sẵn các vịng dây của
ống dây trên có mạt sắt.
- Nguồn điện

5


- Công tắc.
- Dây nối
- Bút dạ
- ống dây (500 – 700 vịng)
- La bàn.
- Giá thí nghiệm.
- Biến trở.
- Nguồn điện 6V
13

- Ampe kế 1 chiều thang đo 1 – 3A

4 bộ

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt,
thép- Nam châm điện

4 bộ

Bài 26: Ứng dụng của nam châm

- Công tắc
- Dây nối

- Bút dạ
- Lõi sắt non
- Lõi thép
14

- ống dây khoảng 100 vịng.
- Giá thí nghiệm.
- Biến trở.
- Nam chân chữ U
- Công tắc.

6


- Nguồn điện
- Công tắc
- Ampe kế 1 chiều thang đo 1 – 3A
- Dây nối
- Nam châm chữ U
- Nguồn điện 6V
- Công tắc.
15

- Dây nối

4 bộ

Chủ đề: Lực điện từ ( Bài 27, 28)

- Ampe kế 1 chiều thang đo 1 – 3A

- Biết trở
- Bộ thí nghiệm về lực điện từ
HỌC KÌ II
- Cuộn dây có gắn đèn LED
- Thanh nam châm có trục quay vng góc với
thanh
16

- Nam châm điện

4 bộ

- Nguồn điện
- Dây dẫn
- Tranh vẽ nam Đinamô
7

Bài 31: Hiện tượng cảm ứng
điện từ


17

- Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của nam
châm.

1 bộ

- Tranh phóng to hình 32.1
- Cuộn dây có 2 bóng đèn LED khác màu mắc

song song, ngược chiều
18

- Nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục
thẳng đứng.

4 bộ

Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng

Chủ đề: Dòng điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều( Bài
33, 34)

- Mơ hình máy phát điện xoay chiều
- Nam châm điện
- Nam châm vĩnh cửu
- Bóng đèn 3V có đui
- Công tắc
- Dây nối
19

- Nguồn điện một chiều 3V – 6V

4 bộ

Bài 35: Các tác dụng của dòng
điện xoay chiều. Đo cường độ và
hiệu điện thế xoay chiều.


4 bộ

Chủ đề: Truyền tải điện năng đi

- Nguồn điện xoay chiều 3V – 6V.
- Ampe kế 1 chiều
-Vôn kế 1 chiều
- Ampe kế xoay chiều
- Vôn kế xoay chiều
20

- Máy biến thế loại nhỏ có cuồn sơ cấp 750 vịng,

8


cuộn thứ cấp 1500 vịng
- Nguồng điện xoạy chiều

xa.

- Vơn kế xoay chiều
- Dây dẫn

CHƯƠNG III: QUANG HỌC
- Bình hình hộp chữ nhật trong suốt
- Miếng nhựa phẳng
- Đinh ghim
21


- Bút laze (tạo ra chùm sáng hẹp)

4 bộ

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.

4 bộ

Bài 42: Thấu kính hội tụ

- Bình nước sạch
- Cốc múc nước
- Đũa thẳng
- Thấu kính hội tụ có f = 12cm
- Màn hứng để quan sát đường truyền của tia
sáng.
22

- Giá quang học
- Nguồn sáng phát ra 3 chùm sáng song song
( Laze).
- Nguồn điện
- Dây dẫn

9


- Thấu kính hội tụ có tiêu cự cỡ 12cm
- Giá quang học

23

- Cây nến cao khoảng 5 – 7cm

4 bộ

Bài 43: Ảnh của vật tạo bởi thấu
kính hội tụ

4 bộ

Bài 44: Thấu kính phân kì

4 bộ

Bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu
kính phân kì

1 bộ

Bài 48: Mắt

- Màn hứng ảnh
- Bật lửa hoặc bao diêm
- Thấu kính phân kì có f = 12cm
- Màn hứng để quan sát đường truyền của tia
sáng.
- Giá quang học
24


- Nguồn sáng phát ra 3 chùm sáng song
- Nguồn điện
- Dây dẫn
- Thấu kính hội tụ + thấu kính phân kì
- Thấu kính phân kỳ có tiêu cự cỡ 12cm
- Giá quang học

25

- Cây nến cao khoảng 5 – 7cm
- Màn hứng ảnh
- Bật lửa hoặc bao diêm

26

- Tranh vẽ con mắt bổ dọc

10


- Bảng thử thị lực
27

- Kính cận
- Kính lão
- Kính lúp có số bội giác đã biết

1 bộ

Bài 49: Mắt cận và mắt lão


6 bộ

Bài 50: Kính lúp

4 bộ

Bài 53 : Sự phân tích ánh sáng
trắng

- Bộ thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng
lăng kính.
- Màn chắn có khe hẹp
- Bộ tấm lọc màu đỏ, xanh, nửa xanh nửa đỏ
28

- Đền phát ánh sáng trắng
- Nguồn điện
- Dây nối
- Đĩa CD
- Nguồn điện
- Bộ thí nghiệm trộn ánh sáng màu

29

- Đèn phát 3 chùm sáng màu
- Màn hứng

4 bộ


Bài 54: Sự trộn ánh sáng màu

- Giá thí nghiệm
- Tấm lọc màu
30

- Tranh vẽ phóng to hình 59.1

1 bộ
11

Chủ đề : Định luật bảo toàn năng


-Thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng và
ngược lại.

lượng

- Thiết biến đổi thế năng thành động năng và
ngược lại

II. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

1

TÊN PHỊNG


SỐ
LƯỢNG

Phịng học bộ môn Lý – Công nghệ

01

PHẠM VI VÀ NỘI DUNG SỬ
DỤNG
- Đựng các đồ dùng thí nghiệm,
thực hành của hai môn học Vật
lý và công nghệ.
- Là nơi để học tập các tiết học
có thí nghiệm, thực hành của bộ
mơn Vật lý, cơng nghệ.

1. Phân phối chương trình

STT

BÀI HỌC

SỐ
TIẾT

U CẦU CẦN ĐẠT
HỌC KỲ I
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
12


GHI CHÚ


- Nêu được cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn
1

Bài 1: Sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn

01

- Vẽ được đồ thị về mối quan hệ giữa cường độ dòng và hiệu điện thế
- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính tốn.
- Nhận biết được đơn vị của điện trở, Phát biểu và viết được hệ thức của
định luật Ôm.
- Nêu được ý nghĩa của điện trở.

2

Bài 2: Điện trở của dây dẫnĐịnh luật Ôm

01


- Vận dụng được cơng thức tính điện trở để giải bài tập.
- Có thái độ nghiêm túc học tập, u thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính tốn.

3

Bài tập

01

- Ơn lại kiến thức đã học thơng qua một số bài tập
- Giải các bài tập đơn giản về định luật ơm
- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
13


- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
- Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở
- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm

4

Bài 3: Thực hành: Xác định
điện trở của một dây dẫn bằng
ampekế và vơn kế


- Bố trí, sắp xếp thí nghiệm và đọc được số chỉ của các dụng cụ đo
01

- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự học, năng lực tính tốn, năng lực thực nghiệm, năng lực sử dụng kiến
thức, năng lực quan sát.
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm

5

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

01

- Yêu thích khoa học, kích thích trí tị mị ham hiểu biết của học sinh.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, quan sát, tính tốn.

6

Bài 5: Đoạn mạch song song

01

- Suy luận để xây dựng dược cơng thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.

- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức từ lý
thuyết
- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
14


kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
- Ôn lại kiến thức đã học thông qua một số bài tập
- Giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở
7

Bài 6: Bài tập vận dụng định
luật Ơm

02

- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
- Bằng thực nghiệm, suy luận để nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào
các yếu tố

8

Chủ đề: Công thức tính điện
trở của dây dẫn


- Xây dựng nên cơng thức tính điện trở của dây dẫn và vận dụng cơng thức
giải được các bài tập đơn giản
03

- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngơn ngữ, quan sát, tính toán.

9

Bài 10: Biến trở- Điện trở
dùng trong kỹ thuật

01

- Nêu được biến trở là gì, nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh được cường độ dòng
điện chạy qua mạch
15


- Nhận dạng các điện trở
- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quan sát.
- Củng cố kiến thức thông qua một số bài tập đã học


10

Bài 11: Bài tập vận dụng định
luật Ơm và cơng thức tính
điện trở của dây dẫn

- Vận dụng định luật Ôm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tìm các
đại lượng có liên quan
02

- u thích khoa học và tích cực học tập
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
- Nêu ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện
- Vận dụng cơng thức P = U.I để tìm một số đại lượng khi biết các đại
lượng còn lại

11

Bài 12: Cơng suất điện

01

- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.


12

Bài 13: Điện năng- Cơng của

01

- Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang năng lượng.
16


- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ điện là công tơ và mỗi số đếm
của công tơ là một KWh.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng hoạt động của các dụng
cụ
dòng điện

- Yêu thích khoa học, kích thích trí tị mị ham hiểu biết của học sinh.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.

Bài 14: Bài tập về công suất
điện và điện năng sử dụng

- Củng cố kiến thức thông qua một số bài tập đã học
- Vận dụng công thức A=P.t= U.It và công thức
P =U.I

13


02

- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.

14

Bài 15: TH: Xác định công
suất của các dụng cụ điện

01

- Xác định đựơc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế
- Bố trí, sắp xếp thí nghiệm và đọc được số chỉ của các dụng cụ đo
- Yêu thích khoa học và tích cực học tập
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
17


toán, thực nghiệm.
- Đánh giá việc nhận thức về kiến thức với một số nội dung trong chương
Điện học
- Biết cách diễn giải, trinhg bày nhưng hiểu biết của bản thân, trả lời các
câu hỏi và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
15


Kiểm tra giữa học kì I

01

- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
- Nêu được tác dụng nhiệt của dịng điện: Khi có dịng điện chay qua vật
dẫn thơng thường thì một phần hay tồn bộ điện năng được biến thành
nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật Jun-Len -xơ

16

Bài 16: Định luật Jun- LenXơ

01

- Vận dụng được định luật Jun Len –xơ để giải các bài tậpvề tác dụng nhiệt
của dịng điện.
- u thích khoa học và tích cực học tập
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.

17

Bài 17: Bài tập vận dụng định

luật Jun- Len-Xơ

02

- Củng cố kiến thức thông qua một số bài tập đã học
- Vận dụng công thức Q =I2Rt và công thức
18


Q = Cm(t2-t1)
- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
- Tự ơn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng
của toàn bộ chương I

18

Bài 20: Tổng kết chương I:
Điện học

- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong
chương I
02

- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.

CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

19

Chủ đề: Từ trường

02

- Nêu được tính chất của một nam châm
- Thấy được môi trường vật chất xung quanh nam châm hoặc xung quanh
dây dẫn có dịng điện chạy qua và nắm được khái niệm từ trường
- Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tế
- Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, có tinh thần hợp tác
nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
19


- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
- Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều của các đường sức từ
của thanh nam châm thẳng
20

Bài 23: Từ phổ- Đường sức từ

01

- Xác định các cực của nam châm thông qua đường sức từ và chiều của nó,
hoặc ngược lại thơng qua đường sức từ và chiều của nó để xác định các

cực của nam châm
- Yêu thích khoa học và tích cực học tập
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.
- So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của
nam châm thẳng
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây có dịng điện
chạy qua.

21

Bài 24: Từ trường của ống dây
có dịng điện chạy qua

01

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống
dây dẫn có dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện
- Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, có tinh thần hợp tác
nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, thực
nghiệm.

22

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt,

01


- Học sinh mô tả được sự nhiễm từ của sắt và thép, giải thích được vì sao
20


người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, yêu thích khoa học

thép- Nam châm điện

- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.

Bài 26: Ứng dụng của nam
châm

23

- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kỹ
thuật
01

- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn, thực nghiệm.
- Ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học ở chương II
- Vận dụng làm các bài tập

24


Bài tập

01

- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính tốn.

25

Ơn tập học kì I

01

- Ơn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học ở học kì I
- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập
- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
21


- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính tốn.
- Đánh giá việc nhận thức về kiến thức với những nội dung cơ bản của học
kì I

26

Kiểm tra cuối học kỳ I


01

- Biết cách diễn giải, trình bày nhưng hiểu biết của bản thân, trả lời các câu
hỏi và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
- Có thái độ nghiêm túc, u thích khoa học.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tính toán, sử dụng kiến thức, quan sát, tư duy
- Phát hiện ra lực điện từ, thấy được sự phụ thuộc của lực điện từ vào các
yếu tố, cách xác định chiều của lực điện từ.
- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều

27

Chủ đề : Lực điện từ

02

- Vận dụng làm các bài tập
- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, tính tốn.
HỌC KÌ II

28

Bài 30: Bài tập vận dụng quy
tắc nắm tay phải và quy tắc
bàn tay trái

01


- Hệ thống lại kiến thức thông qua một số bài tập
- Vận dụng đựơc quy tắc nắm tay phảic xác định chiều đường sức từ của
ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác dịnh chiều lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường
22


sức từ hoặc chiều đường sức từ hoặc chiều dòng điện khi biết ba yếu tố
trên
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ và vận
dụng vào thực tế
- Có thái độ nghiêm túc, yêu thích khoa học
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của
số đường sức từ qua tiết diện của cuôn dây

29

Bài 31: Hiện tượng cảm ứng
điện từ

- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng
có chiều ln thay đổi
01

- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, thực
nghiệm.

30

Bài 32: Điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng

01

- Xác định được sự biến đổi(tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên
qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh
cửu hoặc nam châm điện
- Dựa trên quan sát thí nghiệm để xác định được mối quan hệ giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết
diện của cuộn dây dẫn kín
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng
23


- Có thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn, thực nghiệm.
- Biết cách thay đổi chiều dòng điện cảm ứng
- Nắm được đặc điểm của dòng điện xoay chiều
- Nắm được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
31

Chủ đề: Dòng điện xoay chiều

- Máy phát điện xoay chiều

02

- Vận dụng làm các bài tập
- Yêu thích khoa học, kích thích trí tị mị ham hiểu biết của học sinh.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề.
- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, từ, của dịng điện xoay chiều
- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ dổi chiều khi dịng điện đổi chiều

32

Bài 35: Các tác dụng của dòng
điện xoay chiều - Đo cường
độ và hiệu điện thế xoay chiều

01

- Nhận biết được kí hiệu của Ampekế và vơn kế xoay chiều, sử dụng
chúng để đo I và U
- Yêu thích khoa học, kích thích trí tị mị ham hiểu biết của học sinh.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn, thực nghiệm.

33

Chủ đề: Truyền tải điện năng
đi xa


03

- Nắm được nguyên nhân gây hao phí điện năng trên đường dây truyền tải
24


điện và biết được cách khắc phục
- Nắm được cấu tạo, nguyên tắc hoạt ddoongjj, coongn thức của máy biến
thế
- Vận dụng giải các bài tập
- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, lực từ, động cơ
điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện và máy
biến thế
- Luyện tập và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể
34

Bài 39: Tổng kết chương II:
Điện từ học

02

- Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích khoa học, tích cực vận dụng
kiến thức.
- Rèn tính trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, quan sát, giải quyết vấn đề, tính
tốn.
CHƯƠNG III: QUANG HỌC

35

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng

01

- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Mơ tả được thí nghiệm
quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ khơng khí sang nước và ngược
lại
25


×