Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiểu luận Kinh tế vĩ mô 2 FTU: Kinh tế tuần hoàn và định hướng phát triển ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
---------***--------

TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ 2
KINH TẾ TUẦN HỒN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM

Nhóm: 03
Lớp: KTE402(2.2/2021).3
Khóa: 57+58
Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Minh Thủy

Hà Nội, tháng 5 năm 2021

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
1
2
3
4

HỌ VÀ TÊN
Phạm Phương Anh
Lưu Vũ Quỳnh Giang
Nguyễn Thị Thùy Linh
Phạm Thị Thu Thùy


MÃ SINH VIÊN
1914420005
1811110149
1914420048
1914420089

2


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................................. 5
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 6
NỘI DUNG .................................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN ........................................................ 8
3.1

Khái niệm .................................................................................................................... 8

1.1.1

Lịch sử ra đời ........................................................................................................ 8

1.1.2

Kết luận ................................................................................................................. 8

1.2

Nguyên tắc của Kinh tế tuần hoàn............................................................................ 8


1.2.1

Loại bỏ chất thải và ô nhiễm theo nguyên tắc ................................................... 9

1.2.2

Duy trì sản phẩm và nguyên liệu theo chu kỳ sử dụng ..................................... 9

1.2.3

Tái tạo hệ thống tự nhiên. .................................................................................. 10

1.3

Vai trị của Kinh tế tuần hồn ................................................................................. 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM ........ 12
2.1

Thực trạng áp dụng và cơ chế tác động kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam ........... 12

2.1.1

KTTH đối với ngành nông nghiệp tại Việt Nam ............................................. 12

2.1.2

Mô hình KTTH trong ngành cơng nghiệp tại Việt Nam ................................ 15


2.1.3

KTTH đối với ngành dịch vụ tại Việt Nam...................................................... 18

2.2

Đánh giá chung về mơ hình phát triển KTTH tại Việt Nam ................................ 18

CHƯƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM ......................................................................... 20
3.2

Cơ hội phát triển KTTH ở Việt Nam ..................................................................... 20

3.3

Thách thức Việt Nam phải đối mặt khi chuyển sang nền KTTH ........................ 21

3.4

Đề xuất giải pháp thúc đẩy KTTH ở Việt Nam ..................................................... 21

3.2.1

Về phía cơ quan quản lý .................................................................................... 22

3.2.2

Về phía cộng đồng doanh nghiệp và người dân............................................... 23


KẾT THÚC .................................................................................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 25

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

KTTH
DNVVN
DN
VAC

Kinh tế tuần hòa
Doanh nghiệp vừa & nhỏ
Doanh nghiệp
Vườn ao chuồng

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 2.1: Mơ hình VAC được áp dụng tại Việt Nam ............................................................ 13
Hình 2.2: Hệ thống BIOGAS: từ chất thải thành tài nguyên .................................................. 14
Hình 2.3: Q trình sản xuất tuần hồn .................................................................................. 16

5



LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Các mơ hình phát triển kinh tế truyền thống thường bắt đầu từ khai thác tài nguyên
thiên nhiên, đến sản xuất, tiêu dùng và cuối cùng là thải loại. Điều này khiến tài nguyên liên
tục bị khai thác và khối lượng chất thải ra môi trường gia tăng. Trên thực tế, nhu cầu tài
nguyên của thế giới hiện nay đã vượt hơn 1,7 lần so với giới hạn đáp ứng của Trái đất. Trong
khi đó, tổng lượng chất thải rắn ở các đơ thị trên toàn thế giới từ nay đến năm 2050 sẽ tăng
khoảng 70%. Riêng với rác thải nhựa, hiện nay khoảng 8 triệu tấn nhựa đang bị thải ra biển
mỗi năm, khiến tổng lượng rác thải nhựa trên biển năm 2014 đã là 150 triệu tấn; với tốc độ
tăng nhanh, ước tính tới năm 2050 lượng rác thải nhựa sẽ nhiều hơn cả lượng cá trên các đại
dương.Tại Việt Nam, chúng ta cũng đang phải đối mặt với các vấn đề của suy giảm tài
nguyên và gia tăng chất thải. Từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước nhập siêu than đá và
luôn cần nhập khẩu rất nhiều nguyên nhiên liệu khác phục vụ cho phát triển kinh tế như dầu
thô, sắt thép các loại, các kim loại thường, chất dẻo nguyên liệu, phụ liệu cho dệt may và da
giày. Về rác thải, chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều, với tốc độ tăng khoảng 10% mỗi
năm, riêng chất thải rắn đô thị là 10-16% mỗi năm. Năm 2016, lượng chất thải rắn đô thị của
Việt Nam là 11,6 triệu tấn (trung bình 0,33kg/người/ngày), con số này được dự đốn sẽ tăng
lên gấp đơi, ở mức khoảng 22 triệu tấn vào năm 2050. Đặc biệt, mặc dù chỉ đứng thứ 68 thế
giới về diện tích, thứ 15 về dân số nhưng lượng rác thải nhựa ra biển của Việt Nam hiện xếp
thứ 4 thế giới, với hơn 1,83 triệu tấn mỗi năm. Những vấn đề trên đã và đang gây ra những áp
lực rất lớn đối với nền kinh tế, đặt ra yêu cầu cần phải thay đổi mơ hình phát triển. Trên thực
thế, việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính truyền thống sang kinh tế tuần hoàn (KTTH) gần
đây đã trở thành xu thế tại nhiều nước trên tồn cầu. Tính đến năm 2018, đã có hơn 45 quốc
gia thực hiện KTTH, với hơn 100 mô hình tiêu biểu trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ước tính
từ năm 2015 đến 2030, KTTH sẽ đem lại ít nhất khoảng 4.500 tỉ Đô la Mỹ ở quy mô toàn thế
giới. Riêng tại Châu Âu, 600 tỉ Euro lợi ích rịng có thể được tạo ra mỗi năm, cùng với đó là

580.000 việc làm và KTTH cũng giúp cắt giảm một lượng lớn phát thải khí nhà kính. Trước
những cơ hội và thách thức kể trên, Việt Nam cũng khơng thể nằm ngồi xu thế vận động của
thế giới. Điều này rất quan trọng đối với tình hình phát triển của Việt Nam trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Nhận thức được vấn đề trên, nhóm chúng em đã lựa chọn
đề tài “Kinh tế tuần hoàn và định hướng phát triển tại Việt Nam”
2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Thực trạng, hiệu quả và định hướng phát triển mơ hình Kinh tế tuần hồn
tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ở Việt Nam.
3.

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Hiểu rõ cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn cũng như chính sách, điều kiện phát triển và
hiệu quả của mơ hình KTTH ở Việt Nam.
Đề ra giải pháp để nâng cao hiệu quả và áp dụng thực tiễn của mơ hình KTTH ở Việt
Nam, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam.

6


4.

Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phương pháp tổng hợp,
phân tích, so sánh, thống kê…
5.


Đóng góp đề tài:
Về lý luận: Bài tiểu luận là sự khái quát về tình hình áp dụng của mơ hình tại Việt
Nam trong, qua đó đề ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của mơ hình trong việc
phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Về thực tiễn: Bài tiểu luận có thể trở thành tài liệu tham khảo cho những người học
tập, nghiên cứu về nội dung liên quan.
Do sự hiểu biết của nhóm chúng em còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận của chúng em
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong cơ giáo có thể góp ý để chúng em hồn thành
bài tiểu luận này.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

7


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN
3.1 Khái niệm
1.1.1 Lịch sử ra đời
Khái niệm KTTH bắt nguồn từ những ý tưởng và đóng góp của các nhà khoa
học Mỹ như John Lyle, William McDonough, nhà hóa học người Đức Michael
Braungart, và nhà kinh tế học kiêm kiến trúc sư người Thụy Sĩ Walter Stahel trong
thập niên 70 của thế kỷ trước. Khái niệm KTTH được sử dụng chính thức lần đầu tiên
bởi Pearce và Turner (1990). Mơ hình kinh tế này dựa trên nguyên lý cơ bản “mọi thứ
đều là đầu vào đối với thứ khác”, khác hồn tồn đối với nền kinh tế tuyến tính truyền
thống.
Ellen MacArthur Foundation mô tả nền KTTH là một hệ thống công nghiệp
phục hồi hoặc tái tạo theo ý định và thiết kế. Nó chuyển sang sử dụng năng lượng tái
tạo, loại bỏ việc sử dụng các hóa chất độc hại và chất thải gây suy giảm khả năng tái
sử dụng thông qua thiết kế ưu việt của vật liệu, sản phẩm, hệ thống và trong phạm vi
này, là các mô hình kinh doanh. Hay nói một cách đơn giản KTTH là biến rác thải đầu

ra của ngành này thành nguồn tài nguyên đầu vào của ngành khác hay tuần hoàn trong
nội tại bản thân của một doanh nghiệp. KTTH một phần góp phần gia tăng giá trị cho
doanh nghiệp, giảm khai thác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường.
1.1.2

Kết luận
Như vậy, kinh tế tuần hồn là mơ hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết
kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động
tiêu cực đến môi trường. Nếu như mô hình kinh tế tuyến tính chỉ quan tâm đến khai
thác tài nguyên, sản xuất và vứt bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải
khổng lồ thì kinh tế tuần hồn chú trọng vấn đề quản lý và tái tạo tài ngun theo
một vịng khép kín, nhằm tránh tạo ra phế thải. Các mơ hình kinh doanh tuần hồn có
thể mang lại lợi nhuận như các mơ hình tuyến tính, đồng thời vẫn cho phép người tiêu
dùng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ tương tự.
1.2 Nguyên tắc của Kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một khái niệm đã phát triển qua nhiều thập niên để trở thành
một sự thay thế khả thi cho hệ thống tiêu dùng lãng phí hiện tại. Nó đang dần dần hình
thành và được áp dụng, địi hỏi ít hy sinh của người tiêu dùng hay ngành công nghiệp.
Hệ thống này sẽ đi tiên phong trong thiết kế, bảo trì, sửa chữa, tái sử dụng, tái sản
xuất, tân trang và tái chế lâu dài.
Khi thế giới ngày càng nhận thức được tác động của loài người đối với sự tồn tại
và phát triển của hành tinh chúng ta, hệ thống kinh tế mới không chỉ phải giải quyết
bản chất hữu hạn của tài nguyên không tái tạo, mà còn xử lý lượng chất thải lớn đã tạo
ra.

8


Trong quy luật khách quan của tự nhiên, thì khơng tồn tại chất thải, bởi vì, mọi

thứ đều biến đổi, đóng vai trị là ngun liệu thơ cho các chu kỳ mới. Kinh tế tuần
hoàn biến đổi logic của sản xuất, tiêu thụ và thải bỏ dựa trên ba nguyên tắc:
1.2.1
Loại bỏ chất thải và ô nhiễm theo nguyên tắc
Rác thải sẽ không tồn tại nếu các thành phần sinh học và hóa học trong sản
phẩm được thiết kế sao cho có thể đưa chúng vào tái sử dụng trong một chu trình mới.
Nói cách khác, có thể phân tách và/hoặc tái sử dụng các thành phần này.
Theo World Bank, chỉ riêng ơ nhiễm khơng khí đã khiến Việt Nam mất đi
5.18% GDP của năm 2013. Ô nhiễm nước cũng có thể gây thiệt hại cho Việt Nam tới
3,5% GDP. Cùng với đó, tình trạng suy giảm tài ngun, tiêu thụ năng lượng tăng
nhanh, ơ nhiễm và suy thối đất, đặc biệt là biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng nghiêm
trọng tới phát triển kinh tế của Việt Nam.
Để giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thối mơi trường, Bộ
trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, chúng ta cần phải thay đổi cách tiếp cận chuyển đổi từ
các mơ hình "kinh tế truyền thống" sang "kinh tế tuần hoàn". "Đây được xem là một ưu
tiên trong giai đoạn tiếp theo của phát triển đất nước".
1.2.2
Duy trì sản phẩm và nguyên liệu theo chu kỳ sử dụng
Đặc tính của kinh tế tuần hồn là biến rác thải của ngành này thành nguồn tài
nguyên của ngành kia, đồng thời góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính và biến đổi
khí hậu. Mơ hình kinh tế tuần hồn đưa một phần hoặc tồn bộ chất thải về vịng sản
xuất cũ, cấu trúc lại và sử dụng lại, do đó, góp phần giảm tiêu thụ nguyên liệu, thu hồi
chất thải cho đầu vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.
Để giảm tải những tổn thất về sản phẩm (bằng cách tái chế nâng cấp), cần phải sử
dụng thêm năng lượng. Có hai nguồn năng lượng chính ln sẵn có: năng lượng
(năng lượng tái chế) và sức lao động. Chỉ có thể đáp ứng được các điều kiện của một
nền kinh tế tuần hoàn bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng tái chế: tái chế kỹ
thuật hoặc tái chế sinh học; thiết kế cho tương lai; năng lượng bền vững; người tiêu
dùng được xem như người sử dụng; các hệ thống tái tạo thiên nhiên; bảo tồn những gì
đã tạo ra; bảo tồn và tăng cường vốn tự nhiên, tối ưu hóa năng suất tài nguyên và thúc

đẩy hiệu quả của hệ thống, trong đó, duy trì và tăng cường vốn tự nhiên thơng qua
kiểm sốt các tài sản hữu hạn và cân bằng các dòng tài nguyên tái tạo với các mức độ
là phục hồi, chuyển hóa, trao đổi; tối ưu hóa năng suất tài ngun thơng qua tuần hồn
các sản phẩm, các linh kiện và vật liệu để sử dụng được ở mức độ cao nhất. Thúc đẩy
hiệu suất toàn hệ thống bằng cách tối thiểu hóa các ngoại ứng tiêu cực.
Nền kinh tế tuần hồn có thể coi là sự thay thế cho tư duy lấy đi, làm ra, tiêu thụ
và vứt bỏ.

9


1.2.3
Tái tạo hệ thống tự nhiên.
Càng ngày càng có nhiều hàng hóa tiêu dùng được tạo nên từ các nguyên liệu sinh
học và quá trình sử dụng chúng diễn ra dựa trên quy tắc “phân tầng”: các thành phần
sinh học này được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trước khi quay trở về các
chu trình sinh quyển.
Tư duy hệ thống tập trung vào các hệ thống phi tuyến tính, đặc biệt là các vịng
lặp phản hồi (feedback loop – là một cấu trúc hệ thống trong đó đầu ra ở một mắt xích
trong cấu trúc này sẽ có tác động lên đầu vào tại chính mắt xích đó). Trong các hệ
thống này, sự kết hợp giữa các nhân tố môi trường không chắc chắn với sự phản hồi
trước các nhân tố đó thường mang lại những kết quả khó dự đốn trước. Tuy nhiên, để
tìm hiểu cách tối ưu hóa các hệ thống này, cần phải cân nhắc đến những mối quan hệ
giữa chúng và đường đi của các nguyên liệu trong chu trình sản xuất. Để làm được
điều này, cần phải có sự định hướng lâu dài. Tại nhiều cấp độ và quy mô khác nhau
trong nền kinh tế tuần hoàn, các hệ thống hoạt động trong đó tác động lẫn nhau, từ đó
xuất hiện những mối quan hệ phụ thuộc và tạo nên những vòng lặp phản hồi giúp củng
cố cho tính linh động của nền kinh tế tuần hồn.
1.3 Vai trị của Kinh tế tuần hoàn
Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng của các quốc gia, nhất là khi

nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Trong những năm gần đây, một số
quốc gia đã tiên phong trong việc tái sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả
thông qua phát triển kinh tế tuần hoàn như: Thụy Điển, Anh, Pháp, Canada, Hà Lan,
Thụy Sỹ, Phần Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia…
Tại châu Âu, Thụy Điển là một trong những điểm sáng về phát triển kinh tế
tuần hoàn. Tại quốc gia này, Chính phủ đã thay đổi nhận thức của người dân, doanh
nghiệp (DN) song hành với việc xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng giữa phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trường bằng việc đánh thuế cao các loại chất thải, đồng thời, có
chính sách ưu đãi với sử dụng năng lượng tái tạo từ thủy điện và nhiên liệu sinh học…
Nhờ đó, Thụy Điển đã tái chế 53% vật liệu nhựa tiêu dùng trong đời sống xã
hội, 50% chất thải trong ngành xây dựng, tái chế 99% rác thải thành năng lượng điện.
Thụy Điển đã phát triển triết lý kinh tế tuần hoàn của mình lên tầm cao mới với
phương châm “thay đổi tư duy tiêu dùng ắt dẫn đến thay đổi tư duy sản xuất”.
Tại châu Á, Singapore trở thành một điển hình về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn từ
rất sớm. Là đảo quốc với nguồn lực tự nhiên rất hạn chế, nên ngay từ năm 1980, nước
này đã phát triển công nghệ biến rác thải thành năng lượng với việc xây dựng 4 nhà
máy, xử lý 90% lượng rác thải của cả nước với công suất lên đến 1.000 tấn rác/ngày.
Với 10% lượng rác thải còn lại, Singapore đã sáng tạo biến chúng thành một
hòn đảo rác Semakau - “đảo rác” nhân tạo đầu tiên trên thế giới - đã ra đời. Những
việc làm này của Chính phủ Singapore nhằm hướng đến một xã hội khơng cịn rác
thải, mọi thứ đều được tái chế, đúng theo một trong những nguyên tắc hàng đầu của
kinh tế tuần hoàn.

10


Trung Quốc cũng là quốc gia điển hình về tiếp cận mơ hình kinh tế tuần hồn
sau một thời gian sử dụng quá lãng phí các nguồn lực tự nhiên và gây ra nhiều hệ lụy
về môi trường. Năm 2008, Trung Quốc đã thông qua dự luật liên quan đến nền kinh tế
tuần hoàn. Năm 2018, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã ký biên bản ghi nhớ

về hợp tác kinh tế tuần hồn.
Nếu như mơ hình kinh tế tuyến tính chỉ quan tâm đến khai thác tài nguyên, sản
xuất và vứt bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ thì kinh tế
tuần hoàn chú trọng vấn đề quản lý và tái tạo tài ngun theo một vịng khép kín,
nhằm tránh tạo ra phế thải. Việc tận dụng tài nguyên được thực hiện bằng nhiều hình
thức như: sửa chữa, tái sử dụng, tái chế và thay vì sở hữu vật chất thì hướng đến chia
sẻ hoặc cho thuê.
Nền kinh tế tuần hồn vận hành như một chu trình khép kín, trong đó tận dụng
tất cả những gì phát sinh trong q trình sản xuất thơng qua phân loại, tái sử dụng, tái
chế... Đây là một mơ hình ưu việt, loại bỏ việc tạo ra rác thải, do đó mục tiêu xa hơn là
phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ mơi trường, hướng tới phát triển bền vững. Chính
vì thế, KTTH đóng vai trị quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy và phát triển bền
vững.
Đối với quốc gia, phát triển kinh tế tuần hoàn là thể hiện trách nhiệm của quốc
gia trong giải quyết những thách thức toàn cầu do ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí
hậu đồng thời nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Kinh tế tuần hoàn
giúp tận dụng được nguồn nguyên vật liệu đã qua sử dụng thay vì tiêu tốn chi phí xử
lý; giảm thiểu khai thác tài nguyên thiên nhiên, tận dụng tối đa giá trị tài nguyên; hạn
chế tối đa chất thải, khí thải ra mơi trường.
Đối với xã hội, kinh tế tuần hồn giúp giảm chi phí xã hội trong quản lý, bảo vệ
môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo ra thị trường mới, cơ hội việc làm
mới, nâng cao sức khỏe người dân…
Đối với doanh nghiệp, kinh tế tuần hồn góp phần giảm rủi ro về khủng hoảng
thừa sản phẩm, khan hiếm tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi mới cơng nghệ,
giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng…

11


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN

HOÀN TẠI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng áp dụng và cơ chế tác động kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
2.1.1 KTTH đối với ngành nơng nghiệp tại Việt Nam
2.1.2.1 Mơ hình KTTH trong nông nghiệp chung
Trong những năm gần đây, những mô hình tương tự kinh tế tuần hồn dần được
áp dụng trong các mơ hình sản xuất, kinh doanh trong các ngành nghề. Trong đó, nơng
nghiệp là lĩnh vực thể hiện rõ nét nhất việc áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn.
Mơ hình kinh tế tuần hồn trong sản xuất nơng nghiệp là q trình sản xuất theo
chu trình khép kín mà hầu hết các chất thải, phế phụ phẩm được quay trở lại làm
nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác thông qua việc áp dụng công nghệ sinh học,
cơng nghệ lý hóa và các tiến bộ khoa học kỹ thuật để trở thành các sản phẩm phân bón
an tồn chất lượng cao, giảm lãng phí, nhất là giảm các chất thải gây ơ nhiễm mơi
trường. Mơ hình KTTH trong ngành nông nghiệp tập trung vào ba hoạt động chính là:
• Giảm thiểu tối đa hóa chất trong sản xuất;
• Khép kín vịng trịn dinh dưỡng và giảm chất thải ra mơi trường;
• Xử lý chất thải nơng sản thực phẩm;
• Mục đích của việc áp dụng này là hướng tới một nền nông nghiệp tạo ra
nhiều giá trị kinh tế, phúc lợi đồng thời góp phần kiểm sốt ô nhiễm và
phát triển bền vững.
So sánh với nông nghiệp khơng áp dụng kinh tế tuần hồn, ta thấy nền nông
nghiệp “truyền thống” chỉ hướng đến mục tiêu kinh tế đã gây ra nhiều hậu quả đối với
môi trường. Theo nghiên cứu của tổ chức Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết,
tại các khu vực trồng trọt thâm canh, nơng nghiệp đã trở thành ngun nhân chính nếu
khơng muốn nói là hàng đầu làm ơ nhiễm đất, khơng khí và nước. Những hoạt động
gây hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên điển hình như: lạm dụng phân bón vơ cơ
trong thời gian dài dẫn đến đất bị chai cứng, giữ nước kém và màu mỡ của đất giảm,
năng suất cây trồng giảm, sử dụng thiếu kiểm soát thuốc BVTV, khí thải từ động vật
chăn ni...
2.1.2.2 Mơ hình KTTH trong nông nghiệp tại Việt Nam
Tại Việt Nam, những nội dung liên quan đến kinh tế tuần hoàn đã được nhắc

đến từ rất sớm nhưng thuật ngữ “Kinh tế tuần hoàn" chưa được chính thức sử dụng
trong các chủ trương của Đảng và pháp luật, chính sách của Nhà nước. Tuy nhiên,
nhiều yếu tố của KTTH đã sớm được đề cập, đứng trước xu hướng kinh tế mới, Việt
Nam đã và đang áp dụng một cách tích cực mơ hình kinh tế tuần hồn vào sản xuất,
kinh doanh nơng nghiệp.
Về phía nhà nước, những chính sách được coi là “khởi nguồn" cho mơ hình
KTTH đã được ban hành từ sớm phải kể tới mơ hình vườn - ao - chuồng (VAC) và các
biến thể như vườn - rừng - ao - chuồng (VRAC), Vườn – Ao – Chuồng – Ruộng

12


(VACR), Vườn – Ao – Hồ (VAH),... từ những thập niên 70 - 80 của thế kỷ XX, mơ
hình kinh tế sinh thái từ những thập niên 90 - 2000.
Vườn ao chuồng (VAC) là hình thức canh tác nơng nghiệp kết hợp giữa trồng
trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Mơ hình VAC với đầy đủ các đặc điểm khép
kín và có mối liên hệ mật thiết với nhau; tạo nên hệ sinh thái bền vững và giảm thiểu
tác động tới môi trường được coi là sự “manh nha" của kinh tế tuần hồn trong nơng
nghiệp Việt Nam. Trong một môi trường với sự tác động qua lại giữa các hình thức
trên tạo nên một hệ thống khép kín. Các thành phần trong mơ hình này hỗ trợ sự phát
triển lẫn nhau, thành phần này sẽ cung cấp một phần đầu vào cho thành phần kia phát
triển. Đây chính là một ứng dụng nguyên lý quan trọng trong canh tác nơng nghiệp
bền vững.

Hình 2.1: Mơ hình VAC được áp dụng tại Việt Nam
Ngồi ra, các chính sách nhà nước đề ra các chính sách sát với nội dung KTTH
như Nghị quyết số 41-NQ/TW về BVMT về “Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài
nguyên, năng lượng,các sản phẩm và bao bì sản phẩm khơng gây hại hoặc ít gây hại
đến môi trường; tái chế và sử dụng các sản phẩm tái chế” do Bộ chính trị đã ban hành
(2004), Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững (SCP) do

Chính phủ đã ban hành (2016),... Một số điều luật mới liên quan đến kinh tế tuần hoàn
được bổ sung trong các nguồn luật như: Luật Khống sản năm 2010; Luật Tài ngun,
mơi trường biển và hải đảo năm 2015; Luật Bảo vệ môi trường năm 2018; Chiến lược
PTBV Việt Nam 2011 – 2020…
Về phía doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong ngành nông nghiệp,
đã có những sự tiếp thu và chủ động thực hiện các hoạt động mang hướng bền vững,
khép kín của kinh tế tuần hồn như bảo tồn và duy trì các tập qn nơng nghiệp truyền
thống mang tính sinh thái; hỗ trợ chuyển đổi từ phương thức nông nghiệp cũ sang
nơng nghiệp sinh thái; bảo tồn và giữ gìn quỹ đất nông nghiệp và hệ thống thủy lợi,
hạn chế xuống cấp; bảo vệ, đổi mới môi trường kinh tế và xã hội nông thôn...
Đối với trồng trọt, các địa phương triển khai khuyến khích nơng dân áp dụng
mơ hình GAP để đảm bảo chất lượng đầu ra theo yêu cầu ngày càng khắt khe của phía
tiêu thụ, thơng qua việc tuân thủ các tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ, hạn chế tối đa hóa
chất. Đối với chăn ni, việc chấp hành các yêu cầu đảm bảo vật nuôi “sạch" kết hợp
quy trình xử lý và tái sử dụng chất thải của vật ni, giảm thiểu khí thải độc ra mơi

13


trường. Đi đầu trong mơ hình này phải kể tới hệ thống Biogas biến chất thải gia súc
thành phân bón cho cây trồng, đồng cỏ, vừa thu hồi được khí metan để sử dụng thành
chất đốt, hạn chế được việc sử dụng điện năng trong một số hoạt động của trang trại bò
sữa Vinamilk. Sau thời gian thử nghiệm, hệ thống hoạt động rất hiệu quả, vừa giúp
giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, vừa giảm chi phí năng lượng tiêu thụ, hiệu suất cao.

Hình 2.2: Hệ thống BIOGAS: từ chất thải thành tài nguyên
Hay việc lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời tại 5/12 trang trại bò sữa của
Vinamilk với tổng lượng điện ước tính đạt hơn 19 triệu kWh tái tạo, giảm hơn 17,3
triệu kg khí CO2 phát thải. Dự kiến, trong năm 2021, toàn bộ trang trại của Vinamilk
sẽ áp dụng mơ hình này.

Dự án Hương Sơn farm về trồng dưa lưới hữu cơ vi sinh, các giá thể nuôi cây là
các nguyên liệu từ Việt Nam như xơ dừa, trùn quế. Đây là những nguyên liệu được coi
là tái chế từ các phế thải của nguồn sản phẩm nơng nghiệp khác. Việc sản xuất sạch,
khép kín tận dụng các nguồn lực tự nhiên có sẵn, phát huy được các nguồn tái chế
trong trồng trọt và bảo vệ được nguồn tài ngun.
Có thể thấy, mơ hình kinh tế tuần hoàn đã, đang và sẽ được áp dụng trong
ngành nông nghiệp Việt Nam. Việc áp dụng này giúp nền nông nghiệp giải quyết được
vấn đề về ô nhiễm môi trường, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nơng nghiệp Việt
Nam. Tuy nhiên, việc đi từ chính sách đến thực hiện hóa vẫn cịn nhiều điểm hạn chế,
đặc biệt là hầu hết các hoạt động mới chỉ dừng lại ở khâu tiết kiệm, chưa có tái chế, tái
sử dụng nhằm gia tăng giá trị chất thải. Thiết nghĩ, công tác bảo vệ môi trường ngành
nông nghiệp giai đoạn tới cần đặt trọng tâm là xây dựng và phát triển nền nơng nghiệp
tuần hồn.

14


2.1.2

Mơ hình KTTH trong ngành cơng nghiệp tại Việt Nam
2.1.2.1 Mơ hình KTTH trong ngành cơng nghiệp nói chung

Mơ hình KTTH trong lĩnh vực công nghiệp tập trung vào hạn chế chất thải từ
chuỗi công nghiệp thông qua việc sử dụng và biến đổi tài nguyên. Nguyên tắc này xuất
phát từ mục đích chính của các nền cơng nghiệp là tiết kiệm chi phí, giảm sự phụ
thuộc và nguyên liệu thơ. Việc áp dụng kinh tế tuần hồn trong các hoạt động cơng
nghiệp đem lại lợi ích:
• Nhà sản xuất tiết kiệm được chi phí mua ngun vật liệu thơ.
• Hạn chế được rủi ro và sự phụ thuộc và nguồn cung cấp nguyên vật liệu.
• Tạo ra việc làm mới và đương đầu được với vấn đề toàn cầu liên quan

tới tỷ lệ thất nghiệp.
• Tạo ra nhiều sáng kiến đổi mới công nghệ khi nghiên cứu các giải pháp
tái chế chất thải.
• Cải thiện phúc lợi xã hội và giúp ổn định nền kinh tế.
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều quốc gia đã áp dụng KTTH vào hoạt động
sản xuất và tiêu thụ công nghiệp như: cơng nghiệp hóa chất, dệt may, khai thác mỏ,
luyện kim và chế biến nơng sản. Ví dụ thành cơng nhất là Hà Lan với việc đưa hoạt
động sản xuất công nghiệp vào một trong năm chuỗi giá trị đầu tiên sẽ được chuyển
đổi sang nền kinh tế tuần hoàn; giúp quốc gia này tạo ra hơn 50.000 việc làm, giảm
10% chất thải ra môi trường, tiết kiệm 20% nước sử dụng trong ngành công nghiệp,
giảm 25% nhập khẩu các nguồn cơ bản, tạo ra 7 tỷ euro cho nền kinh tế quốc gia.
2.1.2.2 Mơ hình KTTH trong ngành nơng nghiệp tại Việt Nam
Tại Việt Nam, trong bối cảnh nhà nền kinh tế chuyển dịch từ nông nghiệp sang
chú trọng vào công nghiệp, việc cân nhắc áp dụng các biện pháp đảm bảo bền vững là
cần thiết. Thực tế, mặc dù KTTH chỉ mới chính thức được đề xuất áp dụng đầu năm
2021 nhưng những chính sách, mơ hình sản xuất kinh doanh cơng nghiệp có nội dung
tương tự KTTH đã được triển khai.
Về phía nhà nước, đã có những giải pháp ngắn hạn và giải pháp dài hạn để phát
triển ngành công nghiệp gắn với tăng trưởng bền vững như:
Thứ nhất, đầu tư, thu hút đầu tư có chọn lọc theo hướng ưu tiên các dự án kỹ
thuật cao, các dự án thân thiện môi trường, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản
phẩm xuất khẩu, đồng thời với việc tạo lập thương hiệu sản phẩm công nghiệp. Năm
2017, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Việt Nam đến năm 2025”, nhằm hình thành nên ngành Cơng nghiệp mơi trường, đáp
ứng được các nội dung của nền KTTH. Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương cũng dự thảo
Chương trình hành động quốc gia về SCP với các giải pháp, quan điểm của KTTH để
thực hiện trong giai đoạn 2021 – 2030.

15



Thứ hai, hình thành khu cơng nghiệp cơng nghệ cao, khu công nông nghiệp,
khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học, các khu công nghiệp hỗ trợ và
phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp. Tháng
11/2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên
Hợp Quốc (UNIDO) và Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) đã chính thức khởi
động Dự án “Triển khai khu cơng nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ
Chương trình Khu cơng nghiệp sinh thái tồn cầu” với mục tiêu giảm chi phí, tăng
hiệu quả sản xuất từ quá trình tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên - vật liệu và năng
lượng, tạo một bộ mặt mới, một môi trường trong sạch và hấp dẫn cho các dự án khu
công nghiệp.
Thứ ba, tăng cường hợp tác, học hỏi từ các quốc gia, tổ chức có kinh nghiệm
trong việc áp dung mơ hình KTTH vào hoạt động cơng nghiệp. Năm 2019, Bộ Công
Thương Việt Nam và Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan đã ký Tuyên bố
chung về hợp tác trong lĩnh vực kinh tế tuần hoàn. Đây là quốc gia đi đầu trong phát
triển KTTH, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
Về phía các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công
nghiệp đã chủ động thực hiện các hoạt động gắn liền với trách nhiệm môi trường. Với
đặc điểm là có thể xuất hiện trong mọi ngành nghề, ngành cơng nghiệp giữ vai trị phụ
trợ cho nhiều ngành sản xuất như: chế biến nguyên vật liệu, gia cơng, sản xuất bao
bì...; chủ động kết hợp thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp mang tính cộng sinh, tuần hồn,
trong đó đầu ra chất thải của doanh nghiệp này được sử dụng làm đầu vào của doanh
nghiệp khác. Trong quá trình đó, các đơn vị đã và đang cố gắng đổi mới công nghệ
giúp tiết kiệm năng lượng, tái sử dụng chất thải.

Hình 2.3: Q trình sản xuất tuần hồn
Ví dụ điển hình là KCN Hịa Khánh (Đà Nẵng) với sự tham gia của 29 doanh
nghiệp trong việc thí điểm cộng sinh công nghiệp. Theo kết quả thống kê, các công ty
tham gia đã tiết kiệm được năng lượng điện từ 5-10%, tiết kiệm nước từ 3-5%, giảm
thải CO2 là 510 tấn/năm… Các doanh nghiệp đã bước đầu thực hiện các bước của chu

trình những thứ thải ra của doanh nghiệp có thể làm nguyên liệu đầu vào cho doanh
nghiệp kia hoặc tận dụng nhiệt thừa, năng lượng thừa trong qua trình sản xuất của

16


mình để chia sẻ cho doanh nghiệp liền kề. Qua đóm cho thấy tiềm năng rất lớn trong
việc tiết kiệm tài nguyên tại các KCN của Việt Nam, từng bước hình thành các KCN
sinh thái.
Ngồi ra, cịn có các doanh nghiệp khác như công ty Heineken Việt Nam cũng
là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn,
góp phần thúc đẩy tăng trưởng và giảm ơ nhiễm mơi trường hiệu quả. Có tới 99% phế
thải hoặc phụ phẩm được Heineken tái sử dụng hoặc tái chế. Cụ thể, gần 100% chai
bia thủy tinh của Heineken Việt Nam được thu hồi để tái sử dụng trước khi được tái
chế tại nhà máy thủy tinh vào cuối vòng đời sản phẩm; Các nguyên vật liệu khác như
thủy tinh, giấy bìa, nhơm, nhựa được tái sử dụng hoặc tái chế; Những phụ phẩm điển
hình của quá trình sản xuất bia như: Bã hèm, men thừa hay bùn lắng sau quá trình xử
lý nước thải đều được tái sử dụng làm thức ăn chăn nuôi hoặc phân bón cho cây trồng.
Hiện nay, 4 trên 6 nhà máy bia của Heineken Việt Nam sử dụng nhiệt năng từ năng
lượng tái tạo và nhiên liệu sinh khối, không phát thải carbon. Năm 2018, bằng cách tối
ưu hóa và cải tiến hoạt động vận tải, Heineken Việt Nam giảm được 2.500 tấn phát
thải CO2 trong khâu kho vận. Ngoài ra, doanh nghiệp này cũng đã tiến hành sáng kiến
thu gom nắp chai bia, tái chế thành sắt nguyên liệu, làm vật liệu xây cầu cho cộng
đồng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Tương tự, Ajinomoto Việt Nam đã đưa vào vận hành lò hơi sinh học (sử dụng
trấu ép - phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu) cung cấp hơi nước cho sản xuất. Việc
chuyển đổi sử dụng hóa thạch sang nhiên liệu sinh học giúp cắt giảm 25% lượng khí
CO2 thải ra mơi trường. Cơng ty cịn đưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải tập
trung và nước sau xử lý đạt quy chuẩn Việt Nam. Chương trình “Khơng phát thải”
bằng 3T (tiết giảm, tái chế, tái sử dụng) đã thu hồi và tái chế 99,97% lượng chất thải

rắn tồn cơng ty.
Doanh nghiệp Nestlé Việt Nam sản xuất gạch khơng nung từ rác thải lị hơi, chế
biến phân bón từ bùn thải khơng nguy hại, sử dụng vỏ hộp sữa làm tấm lợp sinh thái.
Tập đoàn này công bố kế hoạch tái chế và tái sử dụng 100% bao bì sản phẩm đến năm
2025.
Cơng ty NS BlueScope Việt Nam áp dụng mơ hình CE gồm tiết giảm, tái sử
dụng, tái sản xuất, tái chế. Trong đó, sản phẩm tua-bin gió bằng thép giúp cơng ty tăng
đáng kể tỷ suất hoàn vốn, giá thành sản phẩm đến tay khách hàng rẻ hơn từ 25-50%,
tiết kiệm 80% năng lượng và rút ngắn thời gian sản xuất.
Khu công nghiệp sinh thái tại Hải Phịng, Ninh Bình, Đà Nẵng, Cần Thơ giúp
tiết kiệm 6,5 triệu USD/năm, một số sáng kiến tái chế đã được các doanh nghiệp áp
dụng, như sáng kiến Không xả thải ra thiên nhiên (Zero Waste to Nature) do Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI khởi xướng; sáng kiến tái chế nắp bia
Tiger thành sắt làm cầu tại Tiền Giang (giúp thu hồi sắt); ống hút làm từ cỏ và gạo
thay thế cho ống hút nhựa (giúp giảm phát thải nhựa), mơ hình tái chế rác thải nhựa
làm vật liệu xây dựng của công ty Upp!; mơ hình chế biến phụ phẩm thủy sản (vỏ tôm,
đầu tôm,…) tạo ra Chitosan và SSE, đặc biệt là sự xuất hiện của Liên minh Tái chế

17


Bao bì Việt Nam (Pro Việt Nam) gồm 9 cơng ty: Coca-Cola Việt Nam, Friesland
Campina, La Vie, Nestlé Việt Nam, NutiFood, Suntory PepsiCo Việt Nam, Tetra Pak
Việt Nam, TH Group và URC Việt Nam.
Có thể khẳng định rằng, dù được nhắc đến muộn hơn so với các quốc gia khác,
nhưng KTTH tại Việt Nam đã xuất hiện dưới các hình thức, khái niệm khác mà tự
chung lại, nguyên lý hoạt động vẫn đồng nhất với các nguyên lý của kinh tế tuần hoàn.
Vậy nên việc thúc đẩy phát triển KTTH trong cơng nghiệp ở Việt Nam dù cịn nhiều
trắc trở nhưng là cần thiết và khả thi.
2.1.3


KTTH đối với ngành dịch vụ tại Việt Nam
Đối với ngành dịch vụ, du lịch, mơ hình này vẫn chưa được áp dụng nhiều, còn
nhỏ lẻ. Một số dịch vụ phục vụ cho các hoạt động tái chế, biến rác thải của ngành này
thành tài nguyên đầu vào của ngành khác tiêu biểu tại Việt Nam như:
• Dịch vụ thu gom phế liệu, phế thải có giá trị đầu vào cho tái sử dụng, tái
chế như sắt thép và kim loại, thu gom tóc rối lơng gà lơng vịt đã có từ rất
sớm.
• Dịch vụ xử lý rác thải theo công nghệ mới như công nghệ chân không để
tạo ra các nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp tư nhân-Quảng Bình,
cơng nghệ đốt phát điện-TP.Hồ Chí Minh, cơng nghệ ủ rác thu hồi khí
Metan và phát điện-Hà Nội.
Đặc biệt, trong cách lĩnh vực như thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng,
dịch vụ đáp ứng hoạt động KTTH được ứng dụng nhiều hơn cả.
• Trong lĩnh vực thương mại, xuất hiện giảm thiểu chất thải nhựa, túi nilon
thay thế sản phẩm dễ phân hủy và sử dụng nhiều lần.
• Trong lĩnh vực du lịch, khách sạn, nhà hàng việc thu gom chất thải thức
ăn dư thừa để bán lại cho cơ sở chăn nuôi hoặc chế biến phân bón hữu cơ
có thể được xem tiếp cận kinh tế tuần hồn.
2.2

Đánh giá chung về mơ hình phát triển KTTH tại Việt Nam
Bên cạnh những cơ hội thì việc phát triển và triển khai kinh tế tuần hồn tại
Việt Nam cũng gặp phải khơng ít thách thức, như:
Các DNVVN (doanh nghiệp vừa và nhỏ) được khảo sát hiện nay đều đang vận
hành theo mơ hình kinh tế tuyến tính, dựa trên nguyên lý “Khai thác - Sử dụng - Thải
bỏ”. Các DN này ít quan tâm đến các vấn đề về lượng khí thải cacbon trong q trình
sản xuất đối với mơi trường và thường khơng chịu trách nhiệm về các sản phẩm của họ
sau khi chúng được chuyển sang giai đoạn phân phối, sử dụng, thậm chí khơng có ý
định thu hồi những sản phẩm đó sau q trình sử dụng của khách hàng. Đây là một

trong những nguyên nhân gây lãng phí nguồn tài nguyên tại các DN này khi rác thải
không được quay vòng trở lại thành tài nguyên, đồng thời, khiến cho các ngành sản
xuất tạo ra nhiều khí thải cacbon hơn và góp phần vào q trình biến đổi khí hậu.

18


Vì quy mơ sản xuất nhỏ, phần lớn được phát triển từ quy mơ hộ gia đình nên
các DN trên gặp khó khăn về mơ hình quản trị, khơng thể tự mình vận hành được đầy
đủ các hoạt động có tính chu kì của mơ hình KTTH mà cần có sự hợp tác của nhiều
DN lại với nhau để tạo thành một mơ hình KTTH có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay sự
liên kết của các DN này rất yếu kém, có rất ít mối liên kết giữa những DNVVN với
nhau hoặc giữa DNVVN với những DN có quy mơ lớn khác. Bên cạnh đó, các
DNVVN nói rằng họ thiếu thơng tin về mạng lưới KTTH, chưa có kênh liên kết nào
giúp họ có những nhận thức và kết nối về hoạt động theo mơ hình KTTH hiện nay.
Tiếp đến, chúng ta chưa có hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế tuần hoàn.
Thách thức này cần phải được khắc phục, nếu không việc thực hiện phát triển kinh tế
tuần hoàn cũng chỉ là tự phát và chịu sự điều chỉnh của động lực thị trường.
Hơn thế nữa, kinh tế tuần hoàn là đỉnh cao của cách tiếp cận hướng đến phát
thải bằng khơng, địi hỏi một sự phối hợp chia sẻ thực sự gắn với lợi ích kinh tế, do
vậy việc sử dụng động lực kinh tế, cơ chế thị trường để gắn kết các bên liên quan
nhằm thực hiện kinh tế tuần hoàn là thách thức lớn.
Ngoài ra, để thực hiện kinh tế tuần hồn địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giỏi
giải quyết được từ khâu thiết kế đến khâu cuối cùng tái sử dụng, tái chế chất thải. Hiện
nay những chuyên gia này chưa được đào tạo và chưa có chuyên ngành đào tạo.
Cuối cùng là kinh tế tuần hồn địi hỏi phải có sự phân loại, làm sạch chất thải
trước khi đưa vào tái sử dụng, tái chế, đây là thách thức không nhỏ đối với thực tiễn
vận hành của kinh tế Việt Nam và ý thức phân loại chất thải tại nguồn của người dân.

19



CHƯƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT
NAM
3.2

Cơ hội phát triển KTTH ở Việt Nam
Từ luận cứ về kinh tế tuần hoàn, xem xét từ bản chất, nội hàm, quá trình hình
thành và phát triển để khái quát hóa tiếp cận kinh tế tuần hồn ở Việt Nam, có thể
nhận thấy hiện nay chúng ta chưa có những mơ hình kinh tế tuần hồn đầy đủ đúng
nghĩa, tuy nhiên những biểu hiện sự hình thành và quá trình phát triển từ trước đến
nay, những mơ hình gần với kinh tế tuần hồn đã có từ khá sớm trên thế giới, tạo ra
những cơ hội cho sự phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, thể hiện ở một số điểm
sau đây:
Thứ nhất, kinh tế tuần hoàn là xu hướng chung của toàn cầu đã được chứng
minh thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới, như Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan,
Ca-na-đa, Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po..., chính vì vậy Việt Nam sẽ học hỏi được
nhiều kinh nghiệm của các nước đi trước và phù hợp với xu hướng chung của thế giới.
Thứ hai, chúng ta đang trong q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, việc chuyển đổi mô hình từ “kinh tế tuyến tính” sang
“kinh tế tuần hồn” góp phần phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững.
Thứ ba, việc khuyến khích và tạo cơ chế cho kinh tế tư nhân phát triển trong
bối cảnh thị trường cạnh tranh sẽ có nhiều cơ hội cho đầu tư của khu vực tư nhân vào
thực hiện phát triển kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.
Thứ tư, chúng ta đã và đang hướng đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư, thực hiện phát triển kinh tế tuần hoàn gắn với công nghệ cao, chuyển từ thế giới
thực sang thế giới số sẽ là cơ hội lớn nhằm nâng cao hiệu quả tăng trưởng so với cách
thức tăng trưởng trước đây.
Thứ năm, áp lực của thiếu hụt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, lượng chất thải

lớn, nhất là chất thải nhựa sẽ giảm xuống khi phát triển kinh tế tuần hoàn. Ngoài ra
chúng ta đang thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) và ứng phó với biến
đổi khí hậu. Phát triển kinh tế tuần hồn giúp giảm thiểu các chất gây hiệu ứng nhà
kính, vì chúng được thu hồi gần như triệt để, không phát thải ra mơi trường. Phát triển
kinh tế tuần hồn chính là cách thức phát triển giúp cho đạt nhiều mục tiêu, chỉ tiêu
yêu cầu của SDGs.
Thứ sáu, phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ nhận được sự đồng thuận cao và ủng
hộ của xã hội, vì cách thức phát triển này giải quyết được sự khan hiếm tài nguyên,
bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

20


3.3

Thách thức Việt Nam phải đối mặt khi chuyển sang nền KTTH
Là một nước có nền kinh tế đang phát triển, việc chuyển đổi sang nền KTTH đã
và đang đặt ra khơng ít thách thức đối Việt Nam, tiêu biểu như:

Một là, khung chính sách về phát triển mơ hình KTTH chưa được hồn
thiện. Hiện nay, Việt Nam cịn thiếu các cơ chế chính sách thúc đẩy KTTH phát triển
như: Quy định trách nhiệm của DN về thu hồi, phục hồi tài nguyên từ các sản phẩm đã
qua sử dụng; các cơng cụ, chính sách kinh tế như thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi
trường…

Hai là, nhận thức về KTTH và sự cần thiết chuyển đổi sang phát triển
mơ hình KTTH còn hạn chế. Nhận thức đúng về KTTH cần được thực hiện từ việc
thiết kế tới triển khai đối với từng ngành, từng lĩnh vực và cần phải được đồng thuận,
thống nhất từ lãnh đạo, các cấp quản lý tới từng DN và người dân. Phạm vi yêu cầu có
nhận thức quá rộng dẫn đến việc thực thi nền KTTH cịn hạn chế.


Ba là, chúng ta chưa có bộ tiêu chí để nhận diện, đánh giá, tổng kết và
đưa ra phân loại chính xác mức độ phát triển của KTTH. Đây là thách thức lớn để biết
được sự phát triển kinh tế hiện nay đã tiếp cận tới phát triển KTTH trong các ngành,
lĩnh vực và địa phương ở mức độ nào.

Bốn là, để thực hiện KTTH địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giỏi giải
quyết được từ khâu thiết kế đến khâu cuối cùng tái sử dụng, tái chế chất thải. Hiện nay
những chuyên gia này chưa được đào tạo và chưa có chun ngành đào tạo.

Năm là, Việt Nam còn thiếu các DN đủ năng lực về công nghệ tái chế,
tái sử dụng các sản phẩm đã qua sử dụng. Các DN Việt Nam có quy mơ vừa và nhỏ
khó khăn trong việc đầu tư đổi mới cơng nghệ.

Sáu là, KTTH địi hỏi phải có sự phân loại, làm sạch chất thải trước khi
đưa vào tái sử dụng, tái chế. Đây là thách thức không nhỏ đối với thực tiễn vận hành
của nền kinh tế Việt Nam và ý thức phân loại chất thải tại nguồn của người dân.
Chúng ta cũng khó có thể thay đổi ngay từ thói quen sản xuất và tiêu dùng của toàn xã
hội hiện nay bằng nhiều sản phẩm dễ sử dụng như túi nilon, sản phẩm nhựa dùng một
lần sang chỉ sử dụng những vật liệu, sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng hoàn toàn.
3.4

Đề xuất giải pháp thúc đẩy KTTH ở Việt Nam
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nêu rõ: “Đổi mới
mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ
thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát
triển đồng bộ và tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần kinh tế,
các loại hình sản xuất kinh doanh; có chính sách hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp trong
nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần

thứ tư, thực hiện chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững...”.

21


Điều này cho thấy, Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền
vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ
một nền kinh tế truyền thống sang nền KTTH đòi hỏi phải có sự thay đổi cả hệ thống,
trong đó phát huy vai trò của các bên liên quan gồm Nhà nước và DN có ý nghĩa hết
sức quan trọng.
Từ kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới cùng các quan điểm
về KTTH, để thúc đẩy mơ hình kinh tế này ở Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ các giải
pháp sau:
3.2.1 Về phía cơ quan quản lý
- Hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển nền KTTH
Vai trò kiến tạo của Nhà nước thể hiện trong việc tạo ra một môi trường để
KTTH phát triển, trong đó, việc xây dựng khn khổ pháp lý đúng đắn là yêu cầu tất
yếu đặt ra. Kinh nghiệm các nước đã và đang thực hiện KTTH đều có luật và quy định
pháp lý rõ ràng. Việt Nam cần có lộ trình và tiến tới xây dựng luật cho phát triển
KTTH. Để thực hiện tốt nội dung này, cần sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường;
quy định cụ thể trách nhiệm của nhà sản xuất, nhà phân phối trong việc thu hồi, phân
loại và tái chế hoặc chi trả chi phí xử lý các sản phẩm thải bỏ dựa trên số lượng sản
phẩm bán ra trên thị trường; quản lý dự án theo vòng đời, thiết lập lộ trình xây dựng và
áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn về mơi trường tương đương với nhóm các nước tiên
tiến trong khu vực.
- Xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế chiều sâu, sử dụng hiệu quả các
nguồn lực đầu vào, áp dụng khoa học công nghệ vào các ngành, đặc biệt là xử lý
rác thải để tái tạo nguyên liệu mới

Quy định lộ trình thay thế các nhiên liệu, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nguy
hại, sản phẩm sử dụng một lần bằng các nhiên liệu, nguyên liệu thân thiện với môi
trường, sản phẩm sử dụng nhiều lần, kéo dài thời gian sử dụng hữu ích của sản phẩm
- Tập trung các nguồn lực (tài chính, cơng nghệ và nhân lực) cho việc thực
hiện chuyển đối sang phát triển KTTH.
Theo đó, cần ưu tiên nguồn lực tài chính hỗ trợ cho các DN chuyển đổi phương
thức sản xuất. Đồng thời, phát triển KTTH phải gắn với đổi mới khoa học, tiếp cận
công nghệ tiên tiến. Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh
mẽ, tác động đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội, việc nghiên cứu đẩy mạnh đổi mới
công nghệ, chuyển từ thế giới thực sang thế giới số sẽ là cơ hội lớn để thực hiện phát
triển KTTH, mang lại hiệu quả tăng trưởng cao hơn so với cách thức tăng trưởng trước
đây. Để phát triển KTTH đòi hỏi cần sớm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi để giải
quyết tốt các vấn đề từ khâu đầu đến khâu cuối của cả quá trình
- Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, nhất là các quốc gia đã và
đang thực hiện thành cơng KTTH, từ đó chuyển giao và áp dụng vào hồn cảnh cụ
thể của Việt Nam
Các mơ hình KTTH gắn với cơng nghệ cao và cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần
thứ tư, do vậy cần có cơ chế, chính sách cho phát triển cơng nghệ sạch, tái sử dụng, tái

22


chế chất thải, chất thải phải trở thành nguồn tài nguyên trong nền kinh tế xét cả khía
cạnh sản xuất và tiêu dùng.
3.2.2 Về phía cộng đồng doanh nghiệp và người dân
- Nâng cao nhận thức của các nhà sản xuất và công chúng về trách nhiệm
của họ đối với các sản phẩm trong suốt vòng đời của chúng
Việc thuyết phục người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm là phần khó khăn
nhất trong sứ mệnh mở rộng nền KTTH. Cần xây dựng chiến lược truyền thông, tuyên
truyền, giáo dục nâng cao ý thức của người dân về việc phân loại rác thải tại nguồn,

tạo điều kiện cho công tác thu gom, vận chuyển đưa vào tái sử dụng, tái chế thuận lợi
và dễ dàng hơn. Đối với Việt Nam, ưu tiên trước hết là trong vòng 5 năm tới, chất thải
nhựa và túi nilon phải được giải quyết triệt để, giảm thiểu tối đa phát thải ra môi
trường dựa trên cơ sở phát triển KTTH. Phân loại rác tại nguồn phải trở thành yêu cầu
bắt buộc, tiêu chí đánh giá văn hóa đối với người dân.
- DN cần chú trọng đầu tư công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường
trong hoạt động sản xuất
DN phải cân nhắc giải bài tốn vì lợi ích ngắn hạn trước mắt hay chấp nhận đi
chậm hơn để tăng tốc trong tương lai. Vì đầu tư cho cơng nghệ mới sẽ đẩy giá thành
sản phẩm lên cao, có thể ảnh hưởng đến sức tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm, dịch vụ trong ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu tiếp tục đi theo lối mịn của mơ hình sản
xuất hiện tại thì sẽ và phải đối mặt với rủi ro trong tương lai, khi nguồn ngun liệu
thơ, ngun liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt.
- Cần triển khai nghiên cứu sâu rộng về phát triển KTTH từ cách tiếp cận
chung toàn cầu, nguyên tắc xác lập theo ngành, lĩnh vực, triển khai mơ hình, tiêu
chí của mơ hình KTTH
Từ đó lựa chọn vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam và phổ biến
rộng rãi đến doanh nghiệp, người dân, các nhà quản lý để có sự nhìn nhận đúng.
Tóm lại, để phát triển KTTH ở Việt Nam cần phải hiểu rõ bản chất và luận cứ
được cách thức phát triển này. Để phát triển KTTH cần tổng kết, đánh giá những mơ
hình phát triển đã có đối với các ngành, lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,
từ đó nhận dạng những cách thức phát triển gần với tiếp cận KTTH làm cơ sở để phát
triển theo những tiêu chí của KTTH. Cần nhận thức được những cơ hội để tận dụng
các cơ hội này, mặt khác cũng phải thấy được những thách thức đối với phát triển
KTTH sẽ gặp phải để có biện pháp khắc phục.

23


KẾT THÚC

Đứng trước sự phát triển lan rộng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, theo
đuổi nền kinh tế tuần hoàn dần trở thành xu hướng của các quốc gia, nhất là khi nguồn
tài nguyên trên thế giới đang có dấu hiệu ngày càng cạn kiệt. Tại Việt Nam, việc ứng
dụng kinh tế tuần hoàn gắn liền với phát triển bền vững và với tới tăng trưởng xanh
cũng đang được quan tâm, đề cập nhiều hơn trong những năm gần đây. Việc lựa chọn
nền kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu nhằm khắc phục hạn chế của mô hình tăng
trưởng truyền thống, gắn với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, tiết kiệm năng
lượng và bảo vệ môi trường. Việt Nam đã có nhiều bước chuyển đổi hướng đến phát
triển nhanh và bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và xây dựng nền kinh tế tuần
hồn, một số mơ hình kinh tế tuần hồn được thực hiện, đem lại hiệu quả nhất định
như mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái tại Ninh Bình, Đà Nẵng, Cần Thơ; mơ hình
chế biến phụ phẩm thủy sản (vỏ tơm, đầu tôm) tạo ra Chitosan và SSE…
Tuy nhiên, nền kinh tế tuần hồn cũng địi hỏi nhiều điều kiện khắt khe về thể
chế, nguồn lực. Điều này đã tạo ra khơng ít thách thức trong việc áp dụng mơ hình
kinh tế này tại Việt Nam. Vậy nên chúng ta cần phải có các giải pháp đồng bộ, yêu cầu
sự phối hợp chặt chẽ từ phía Nhà nước, các doanh nghiệp đến người dân, nắm bắt
những cơ hội và hạn chế các vấn đề tiêu cực của cách thức phát triển kinh tế cũ, từ đó
nền kinh tế Việt Nam được phát triển toàn diện, tận dụng tối đa các nguồn tài ngun,
hạn chế được tình trạng ơ nhiễm mơi trường.

24


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Hồng Huệ, 2021, Các nguyên tắc cơ bản trong nền kinh tế tuần hoàn.
Nguồn: />2.
TS Đặng Văn Sáng, 2021, Phát triển nền kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm quốc
tế và hàm ý đối với Việt Nam.
Nguồn: />3.

Kiều Linh, 2019, Kinh tế tuần hoàn: “Cánh cửa thần kỳ” đưa Việt Nam phát
triển bền vững.
Nguồn: />4.
Bộ Công thương Việt Nam, 2021, Những kết quả bước đầu của sáng kiến kinh
tế tuần hồn ngành Cơng Thương.
Nguồn: />5.
Nguyễn Hồng, 2021, Phát triển kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu của phát
triển bền vững.
Nguồn: />6.
Bài đăng trên Tạp chí Mơi trường, số Chuyên đề Tiếng Việt I/2021, Nghiên
cứu các giải pháp Kinh tế tuần hoàn - CE áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam.
7.
Ths. Võ Thị Cẩm Hiếu, Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
8.
PGS., TS. Nguyễn Thế Chinh (Tạp chí Cộng sản), Cơ hội và thách thức cho
phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
9.
The World Bank Document, 2018, Solid and industrial hazardous waste
management assessment options and actions areas.
10.
Bài đăng trên Tạp chí Mơi trường số 9/2020, Kinh tế tuần hồn trong sản
xuất nông nghiệp ở Việt Nam và đề xuất giải pháp thúc đẩy.
Nguồn:
/>11.
ThS. Bùi Quang Trung, ThS. Phạm Hữu Năm, 2020, Một số giải pháp thúc
đẩy nền kinh ết tuần hoàn tại Việt Nam.
Nguồn:
/>
25



×