Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Đặc điểm hình thái phân loại các loài trong giống garra hamilton buchanan, 1822 ở bắc trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.37 MB, 50 trang )

1

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Các nghiên cứu ở Việt Nam thường chỉ đề cập đến thành phần loài, sự đa dạng,
phân bố, nguồn lợi của khu hệ. Tập trung nghiên cứu ở các vùng (VQG, Khu
BTTN...), các con sơng lớn của các tỉnh khác nhau mà chưa có nhiều nghiên cứu sâu
cho mỗi nhóm. Đối với cá chưa có nhiều mơ tả kỹ lưỡng làm cơ sở cho công tác phân
loại học.... Đặc biệt đối với giống Garra Hamilton - Buchanan, 1822 chưa có nghiên
cứu sâu trên từng lồi để đưa ra khóa định loại hợp lý.
Bắc Trường Sơn là một khu địa động vật cực Nam của phân vùng Bắc Việt Nam
- Hoa Nam. Dải Trường Sơn - Hải Vân là chướng ngại thiên nhiên và ranh giới phía
Tây nam của khu địa động vật Bắc Trường Sơn đồng thời cũng là ranh giới cực Nam
của phân vùng Bắc Việt Nam - Hoa Nam. Ranh giới phía bắc của khu Bắc Trường Sơn
khởi thủy là sông Ngàn Phố hiện nay gọi là sông Cả. Cấu trúc Địa - Động vật đa dạng
và mức độ phong phú về thành phần loài Động vật. So với các khu phân bố Động vật
khác tạo nên tính Đa dạng Sinh học cao của Bắc Trường Sơn [14]. Ở khu vực nghiên
cứu cho tới hiện nay các nghiên cứu chỉ mới thông kê được 2 trong 6 loài trong giống
Garra Hamilton - Buchanan, 1822 của Việt Nam là Garra pingi và Garra orientalis
[3].
Theo các nghiên cứu gần đây của các nhà Ngư loại học nước ngồi đã mơ tả và
phân tích hình thái khá kỹ về nhiều loài trong giống này, nhưng nhiều lồi phân bố ở
Việt nam chưa có trong các nghiên cứu đó.
Đồng thời khi đối chiếu các mẫu tại phịng thí nghiệm chúng tơi thấy có sự sai
khác rõ rệt giữa một số các thể trong các lồi.
Vì các lý do trên đã tạo động lực cho chúng tôi tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu.
Để có cơ sở định loại chính xác hơn góp phần bổ sung dẫn liệu về giống cá Garra ở
Bắc Trung Bộ, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đặc điểm hình thái phân loại
các loài trong giống Garra Hamilton - Buchanan, 1822 ở Bắc Trung Bộ”.
Mục đích: Nghiên cứu thành phần lồi cá trong giống Garra thuộc khu vực nghiên
cứu, phân tích đặc điểm hình thái phân loại và phân bố của các loài.


Nội dung nghiên cứu:
- Thành phần loài trong giống Garra ở Bắc Trung Bộ
- Mơ tả đặc điểm hình thái và phân loại các loài cá trong giống Garra ở khu vực
nghiên cứu.
- Đặc điểm phân bố của các loài trong giống Garra ở Việt Nam và BTB.


2

Chương I. TỔNG QUAN
1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ
1.1.1 Địa hình
Khu vực Bắc Trung Bộ (BTB) bao gồm các tỉnh từ Thanh Hóa đên Thừa Thiên
Huế, có tọa độ địa lý từ 16013’ đến 20040’ vĩ độ Bắc, 104025’ đến 108010’ kinh độ
Đơng. Diện tích tồn vùng là 51.500,70km2. Dân số 10.331.000 người. Phía Bắc là các
dãy núi tiếp nối hệ thống núi Tây Bắc, có độ cao 1200m - 1400m chạy về phía Nam
với các dãy núi cao trên 1000m sát biên giới Việt - Lào, thấp dần chỉ còn 150m - 250m
ở Như Xuân nối với dãy núi thượng nguồn sông Cả. Ở đây có đỉnh cao từ 900m 1600m.
Từ nam sơng Cả các dãy núi kéo dài về phía nam theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam hầu như song song với biển, kết thúc là dãy Hải Vân, có đỉnh Bạch Mã cao hơn
1400m.
Ở khu vực này núi có sườn rất dốc, quá trình xâm thực và chia cắt mạnh tạo nên
địa hình hiểm trở có các đỉnh núi cao như Paxailaileng 2711m, Pùlung 2346m (Nghệ
An), Động Ngãi 1774m (Thừa Thiên Huế). Về phía biển là một hệ thống đồi núi thấp
hay núi thoải tiếp nối với đồng bằng chiếm 1/6 diện tích của vùng; đồng thời có các
dãy núi theo hướng Đơng - Tây ra sát biển như dãy núi Tam Điệp, dãy Tĩnh Gia Hoàng
Mai, dãy Đèo Ngang, đã làm cho địa hình càng bị chia cắt. Chính vì vậy đã tạo nên sự
phân hóa về điều kiện khí hậu của khu vực theo hướng Bắc - Nam [6].
1.1.2 Khí hậu
Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa: mùa Đơng ấm; mùa Hạ

nóng; ngồi sự phân hóa theo chiều cao, khí hậu cịn bị phân hóa ảnh hưởng suy yếu
của gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam.
Hàng năm có tổng lượng bức xạ từ 115 - 130kcal/cm 2 (phía Bắc) và 140kcal/cm2
(phía Nam). Biên độ nhiệt độ trung bình năm là 11 0,2C. Thời kỳ lạnh dưới 180C giảm
dần, đi đến mất hẳn: từ Hà Tĩnh trở vào khơng cịn tháng nào dưới 18 0C. Sự phân hóa
theo địa hình khá rõ. Vùng đồng bằng và trung du có nhiệt độ trung bình 22 - 230C.


3

Vùng núi, những nơi có độ cao dưới 500m hàng năm có 3 - 4 tháng nhiệt độ
trung bình/tháng dưới 200C, vành đai nhiệt đới theo chiều thẳng đứng lên cao hơn
100m so với khu vực Tây Bắc.
Khu vực Bắc Trung Bộ có hai thời kỳ khơ và ẩm, cùng với thời kỳ gió Tây Nam
vào mùa mưa. Thời kỳ ẩm kéo dài từ tháng IX đến tháng V (trung bình độ ẩm
87.25%). Từ tháng VI - VII, độ ẩm thấp 79.3%. Lượng mưa trung bình năm: Thanh
Hóa 1741.6mm, Vinh 1967.7mm, Hà Tĩnh 2653.7mm, Đồng Hới 2160.2mm, Đông Hà
2244.8 mm và Huế là 2996.2 mm [12, 20].
Bảng 1.1. Nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm các tỉnh Bắc Trung Bộ

T
R
U

I
17,1
25,0
86

II

17,3
30,8
88

III
19,8
41,2
90

IV
23,5
59,8
88

V
27,2
158,8
84

T
R
U

17,6
51,8
89

18,0
43,8
91


20,3
42,2
91

24,1
61,7
88

27,7
139,4
82

T
R
U

17,4
99,9
91

18,1
68,3
93

20,7
57,0
92

24,2

69,7
88

27,7
141,2
81

T
R
U

19,0
63,4
88

19,4
43,1
90

21,6
44,3
89

24,9
55,0
87

28,0
111,1
80


T
R
U

19,7
54,0
98

20,4
37,7
90

22,7
25,0
87

25,8
65,0
84

28,3
93,9
77

T
R
U

20,0

174,8
88

21,0
76,5
88

23,1
48,8
85

26,0
63,3
82

28,3
115,2
77

Thanh Hóa
VI
VII
29,0
29,0
179,5 201,1
81
81
Vinh
29,3
29,6

114,2 125,1
76
74
Hà Tĩnh
29,2
29,5
136,3 136,2
77
74
Đồng Hới
29,8
29,7
85,3
85,2
72
71
Đơng Hà
29,6
29,5
95,3
73,9
72
69
Huế
29,3
29,4
115,7
92,0
73
72


VII
28,3
273,0
85

IX
26,5
395,2
85

X
24,5
273,0
84

XI
22,3
76,1
82

XII
18,6
28,1
83

Năm
23,6
1741,6
85


28,7
195,7
80

26,9
477,8
86

24,4
456,0
87

21,6
187,6
89

18,9
67,4
89

23,9
1967,7
85

28,6
224,1
80

26,7

505,5
87

24,3
694,1
89

21,4
367,6
89

18,6
153,8
88

23,9
2653,7
86

29,1
148,6
75

27,1
434,6
84

24,8
601,9
86


22,4
361,6
87

19,9
126,3
86

24,6
2160,2
83

28,9
145,8
73

27,2
371,5
83

25,1
724,2
87

22,6
413,0
88

20,1

145,6
87

25,0
2244,8
82

28,9
114,6
74

27,1
470,0
82

25,2
761,8
86

23,1
601,9
88

20,8
301,6
88

25,2
2936,2
82


1.2 Hệ thống sơng ngòi và đặc điểm thủy văn Bắc Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ có tới 200 con sơng, suối dài từ 10 km trở lên. Sơng ngịi ở
đây thường ngắn, dốc, nhiều thác ghềnh. Bình quân chiều dài 1.1 km/km 2, có nơi tới
2.4 km/km2, gồm các hệ thơng sơng Mã, sông Cả, sông Lam, sông Gianh, sông Thạch
Hãn, sông Hương.
Bảng 1.2. Các hệ thống sơng chính Bắc Trung Bộ
TT
1

Hệ thống
Sơng
Sơng Mã

Chiều
Dài
242

DT lưu
Mật độ
Phụ lưu chính
2
vực (km ) (km/km2)
900
0.66
S. Bưởi, S. Chu, S. Đò


4


2
3
4
5
6

Lèn, S. Lạch Trường
S. Hiếu, S. Giăng, S. La,
Sông Cả
390
17730
0.60
S. Ngàn Sâu
Sông Gianh
158
4.680
Sông Con
S. Kiến Giang, S. Long
Sông Nhật Lệ
96
2.647
Đại
S. Cam Lộ, S. Hiếu,
Sông Thạch Hãn
156
2.800
0.10
S. Vĩnh Phước
S. Bồ, S.Hữu Trạch,
Sơng Hương

2830
S. Tá Trạch
( chiều dài và diện tích lưu vực khơng tínhcác phụ lưu.
Số liệu được trích dẫn từ Lê Thông, 2004)
Mùa lũ, mùa cạn ở khu vực này có sự khác nhau: Ở Thanh Hóa mùa lũ từ tháng

VI - XI; trong khi đó từ Nghệ An cho đến Hà Tĩnh mùa lũ vào các tháng VII - X, mùa
cạn từ tháng XI - VI, cao nhất tháng II - III. Từ phía nam Hà Tĩnh trở vào mùa lũ
muộn Hơn, từ tháng VIII - XI, mùa cạn từ tháng XII - VII, ứng với thời kỳ gió Lào
mạnh, Tháng V có lũ tiểu mãn.


5

Hình 1.1. Bản đồ vùng nghiên cứu
1.3 Tổng luận nghiên cứu giống cá Bậu Garra Hamilton - Buchanan, 1822
1.3.1 Lược sử nghiên cứu giống Garra ở Việt Nam
Nghiên cứu cá nước ngọt ở Việt Nam chủ yếu ở các lưu vực sông, các tác giả chủ
yếu nghiên cứu về thành phần lồi, nguồn lợi của khu hệ, mà chưa có các nghiên cứu
đi sâu vào từng giống từng loài, trong đó các nghiên cứu về đặc điểm hình thái và phân
bố của giống Garra cịn hạn chế, có thể kể đến:
Năm 1996 - 2000, Nguyễn Kiêm Sơn khi nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ cá
suối, sơng Thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang) đã xác định được
tới thời điểm nghiên cứu có 73 lồi, trong đó giống Garra có 3 lồi G. orientalis, G.
caudofasiolata và G. angulostoma [8].


6

Tiếp đó năm 2000, Ngơ Sỹ Vân đã xác định được 95 lồi và 2 phân lồi, trong đó

giống Garra có 2 lồi là G. pingi Tchang, 1929. và G. orientalis Nichols, 1925 ở hồ
chứa Thác Bà - Yên Bái [19].
Ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam vào năm 2004, Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn
Phú, đã xác định được 71 loài cá thuộc 49 giống, 19 họ, 9 bộ, trong đó giống Garra có
1 lồi G. orientalis [1]. Cũng trong năm này Thạch Mai Hoàng, Nguyễn Xuân Huấn,
đã xác định được 32 lồi cá , trong đó giống Gara có 1 lồi là G. cyclostomata Yen khi
nghiên cứu cá vùng hồ Thang Hen, tỉnh Cao Bằng [5].
Đến năm 2007 đã có các lồi của giống Garra đã có nhiều trong thành phần lồi
của nhiều nghiên cứu, đó là: Thái Ngọc Trí, Nguyễn Xn Đồng, Nguyễn Xn Thư,
Hồng Đức Đạt..., khi khảo sát cá ở VQG Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận đã xác định được
30 lồi cá, trong đó giống Garra có 1 lồi là G. fuliginosa Fowler, 1934 [18]. Cùng đó,
Nguyễn Kiêm Sơn trong đánh giá đa dạng khu hệ cá ở một số sông, suối, ao, hồ, của
các tỉnh Thái Nguyên, đã ghi nhận được 111 loài cá thuộc 22 họ, 8 bộ, tổng hợp dẫn
liệu cho thấy khu hệ cá ở các thủy vực thuộc tỉnh Thái Ngun có 131 lồi [10].
1.3.2 Lược sử nghiên cứu giống Garra ở Bắc Trung Bộ
Ở khu vực này các nghiên cứu về cá dần dần phổ biến hơn, một số loài trong
giống Garra sớm được biết đến.
Vào năm 1995, Nguyễn Thái Tự đã xác định được 40 loài cá trong khu hệ động

vật của tỉnh địa động vật Mekong có ranh giới phân bố cực Bắc ở Bắc Trường Sơn,
trong đó có 1 lồi thuộc giống Garra là G. taeniata, (Smith, 1931) [15].
Tiếp đó, năm 1999 các tác giả Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết
Thắng nghiên cứu ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, đã xác định được 65 lồi,
trong đó giống Garra có 2 lồi là G. caudofasciata Pel. et Chev và G. orientalis
Nichols, 1925 [16].
Cho tới năm 2004, Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung
đã xác định được được 94 loài cá trong khu hệ sơng Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh
Hóa, trong đó giống Garra có 2 lồi là G. pingi (Tchang, 1929) và G. orientalis
Nichols [2].



7

Các tác giả Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, năm 2007 nghiên cứu về thành
phần loài cá ở lưu vực sông Con tỉnh Nghệ An đã xác định được 94 lồi cá, trong đó
giống Garra có 2 lồi là G. orientalis Nichols, 1925 và G. pingi (Tchang, 1929) [13].
Cũng trong năm này Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Hữu Dực đã mơ tả được 186 lồi,
trong đó giống Garra 2 lồi là G. orientalis Nichols, 1925 và G.theunensis Kottelat,
1998 khi nghiên cứu thành phần lồi khu hệ cá sơng Hương tỉnh Thừa Thiên Huế [4].
Cùng đó, Hồng Thị Long Viên, Võ Văn Phú nghiên cứu cá ở sông Bồ tỉnh Thừa thiên
Huế đã xác định được 145 lồi cá, trong đó giống Garra có 3 lồi là G. pingi (Tchang,
1929), G. orientalis Nichols, 1925 và G. fuliginosa Fowler, 1934 [21].
Gần đó, năm 2008 tác giả Hoàng Xuân Quang đã đánh giá đa dạng sinh học cá,
lưỡng cư bò sát khu vực Tây Bắc Nghệ An đã xác định được 103 loài cá, trong đó
giống Garra có 2 lồi G. orientalis và G. pingi [7].
Đến năm 2011 đã có nhiều nghiên cứu về cá mà thành phần lồi có một số lồi
của giống Garra: Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang nghiên cứu cá ở khu vực sông
Thạch Hãn Quảng Trị, đã xác định được 192 lồi, mà giống Garra có 2 lồi Garra
orientalis Nichols, 1925 và G. imberba Gaman, 1912 [14]. Cùng đó các tác giả
Nguyễn Duy Thuận, Võ Văn phú, Vũ Thị Phương Anh đã xác định được 109 lồi,
trong đó giống Garra có 2 lồi G. fuliginosa Flow ler, 1934 và cá Đo G. pingi
(Tchang, 1929) ở hệ thống sơng Ơ Lâu tỉnh Thừa Thiên Huế [17].


8

CHƯƠNG 2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mẫu vật
- Địa điểm thu mẫu:
Bảng 2.1. Tọa độ địa lý các địa điểm thu mẫu

STT

Địa điểm

1
2
3
4

Vạn Xuân
Xuân Lẹ
Xuân Thắng
Xuân Cao

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thanh Đức
Thành Sơn
Hạch Dịch
Tiền Phong
Thông Thụ
Na Công

TT Nghĩa Đàn
Nghĩa Khánh
Khe Bô

Kinh độ Đơng
Vĩ độ Bắc
Tỉnh Thanh Hóa
0
19052’149’’
105 17’250’’
105011’019’’
19047’849’’
105019’592’’
19044’555’’
0
105 21’234’’
19051’021’’
Tỉnh Nghệ An
105°,101
18°49’,10
0
104 58’29’’
1902’26’’
104056’25.4’’
19039’16.9’’

Độ cao (m)
51,2
149,3
149,6

19,4

115

104057’31’’
104056’03.7’’

19052’04’’
19034’48.8’’

211
137

105023’33.8’’

19012’46.9’’

46

Tỉnh Hà Tĩnh
14

Hương Phố

15
16
17
18

Thượng Hóa


19
20
21

Hướng Hóa
Đakrơng
Krong Klang

Km 17
Mọoc Ba Đa
Hang Én

Tỉnh Quảng Bình
105°57’349’’
17°43’116’’
0
106 14’ 959”
160 32’ 0077’’
0
106 14’13’’
17033’46’’
1060 17’ 952”
17026’ 088’’
Tỉnh Quảng Trị
0
106 39’790’’
16047’120’’
107001’196’’
16037’347’’

106051’621’’
16037’723’’

51
197
550
18
107

- Số lượng mẫu phân tích: 104 mẫu
- Nơi lưu giữ, bảo quản mẫu vật: Phịng thí nghiệm động vật học - trung tâm thí
nghiệm trường Đại học Vinh.
- Phương thức bảo quản: Ngâm trong dung dịch formalin 7%.
2.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái
- Phân tích các đặc điểm hình thái: theo Pravdin I.F (1963)


9

Hình 2.1. Sơ đồ đo các chỉ tiêu hình thái họ cá Chép
A: vây hậu môn, C: vây đuôi, D: vây lưng, P: vây ngực, V: vây bụng, LL: đường bên. a:
Chiều dài toàn thân (L), b: Chiều dài tiêu chuẩn (Lo), c: Chiều dài trước vây lưng (daD),
d: Chiều dài sau vây lưng (dpD), e: Chiều dài bên đầu (T), f: Chiều dài mõm (Ot), g:
Đường kính mắt (O), h: Chiều dài đầu sau mắt (Op), i: Chiều dài vây lưng, j: Chiều dài
vây ngực, k: Chiều dài vây bụng, l: Chiều dài trước vây bụng, m: Chiều dài trước vây
hậu môn, n: Chiều dài vây hậu môn, o: Chiều cao cán đuôi (ccd), p: Chiều dài cán đuôi
(lcd), q: Chiều dài gốc vây hậu môn (bA), r: Chiều dài gốc vây lưng (bD), s: Khoảng
cách hai mắt(OO), t: chiều dài lưng đầu (T), y: cao đầu ở gáy(hC), x: cao cơ thể lớn
nhất(H), z: rộng đầu ở gáy (wC). Bổ sung thêm một số chỉ tiêu khác: Khoảng cách P-V,
Khoảng cách V-A, Chiều dài thùy trên vây C, Chiều dài thùy dưới vây C, Dày thân,

Răng hầu, Lược mang, Đốt sống, Cao đầu ở mắt (hE).

Hình 2.2. Sơ đồ đếm các chỉ tiêu hình thái họ cá Chép

A: số vảy đường bên, B: số vảy trên đường bên, C: số vảy dưới đường bên tính ở
vây bụng, D: số vảy đường bên tính ở vây hậu mơn, E: số vảy quanh cán đuôi, F:


10

số vảy trước vây lưng, G: số vảy dọc cán đi.
Tính tỷ lệ chỉ tiêu đo các phần cơ thể.
Chiều dài tiêu chuẩn (Lo) với: Chiều cao thân (H), chiều dài đầu (T), khoảng cách trước
vây lưng (daD), khoảng cách sau vây lưng (dpD), dày thân, chiều dài cuống đuôi (lcd), chiều
cao cuống đuôi (ccd).
Chiều dài đầu (T) với: Chiều dài mõm (Ot), đường kính mắt (O), dài đầu sau mắt (Op),
khoảng cách hai mắt (OO), chiều dài đầu (hE).
Chiều cao thân lớn nhất (H) với: Dày thân, chiều cao thân nhỏ nhất.
Khoảng cách hai mắt (OO) với: Đường kính mắt (O).
Tỷ lệ giữa P-V và V-A; chiều dài cuống đuôi (lcd) và chiều cao cuống đuôi (ccd).
- Định loại: Theo tài liệu của các tác giả Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001),
Kottelat M. (2005), Peiqi Y. et al. (2000).

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giống cá Bậu Garra Hamilton - Buchanan, 1822
Thân dài hoặc ngắn, phần đầu ngực dẹp bằng, phần sau dẹp bên. Miệng dưới
thành vết nứt ngang. Mắt nhỏ hoặc vừa phải, ở phần sau của đầu. Khoảng cách hai mắt
rộng, lớn hơn phần đầu sau mắt. Mõm đầy, phía trước lỗ mũi có khi xuất hiện rãnh
ngang hoặc lõm xuống, làm cho phía trước của lỗ mũi hình thành một gai mõm có
mức độ phát triển khác nhau. Da mõm hướng trước và phát triển về phía bụng, đậy

trên mắt ngồi của hàm trên, phía trên mặt có nhiều mấu thịt nhỏ, mép của nó phân
thành dạng khía. Da mơi trên và mơi dưới liền với nhau ở góc miệng, nhưng phân cách
với hàm dưới. Môi trên tiêu biến, môi dưới mở rộng về phần hàm dưới hình thành một
đĩa hút hình bầu dục, ở giữa là một gốc chất thịt, phần bên cạnh tương đối mỏng và


11

chuyển dời, phủ một lớp mấu thịt rất nhỏ. Phần trước, xung quanh mép và giữa chất
đệm thịt giống nhau. Mé trước là một rãnh sâu hình cung phân cách phần mé sau có
đường ranh giới rõ ràng hoặc khơng. Râu hai đơi, một đơi hoặc khơng có. Vây lưng
khơng có gai cứng, có 8 - 10 tia phân nhánh, Vây ngực, vây bụng bằng và phát triển
ngang với mặt bằng của bụng. Vây hậu mơn có 5 tia phân nhánh. Vảy lớn trung bình,
phần ngực và bụng có hoặc khơng có vảy. Đường bên hồn tồn, phía sau nằm giữa
cán đi.
3.2. Khóa định loại các lồi trong giống cá Bậu Garra Hamilton - Buchanan, 1822
ở khu vực Bắc Trung Bộ
Phân tích 104 mẫu, chúng tơi đã xác định được khu nghiên cứu có các lồi G.
pingi, G. cf. pingi, G. imberba, G. orientalis, G. mirofrotis, G. cf. mirofrontis. Trong
đó có 2 lồi G. Pingi và G. orientalis đã có nhiều nghiên cứu là có ở khu vực Bắc
Trung Bộ.
Khóa định loại các loài trong giống Garra Hamilton - Buchanan, 1822
ở khu vực Bắc Trung Bộ
1(6). Khơng có râu, khơng có tật mõm, lỗ hậu mơn nằm khoảng 1/3 vây bụng. Mũi ở
mé trên của mắt. Viền lõm vây lưng ở vây phân nhánh thứ 4.
2(5). Phần trước thân hơi dẹp bên (H/dày thân: 1.32 - 1.39), màu xám. Cán đi cong.
3(4). Ít dẹp bụng (Lo/H= 5.40). Vảy đường bên 48 - 49. Đường bên cong xuống ở phía
trước vây bụng. Cán đi hơi cong xuống phía dưới ............ Cá Đo - Garra pingi.
4(3). Dẹp bụng mạnh (Lo/H= 6.23). Vảy đường bên 47. Đường bên cong xuống ở phía
sau vây bụng. Cán đi hơi cong lên phía trên ..................... Cá - Garra cf. pingi.

5(2). Phần trước hình ống (H/dày thân= 1.21), màu đen đậm. Cán đi thẳng. Vảy dọc
thân có chấm đen ở mút vảy liên tục tạo thành sọc rõ … Cá Bậu - Garra imberba
6(1). Có hai đơi râu, có tật mõm. Lỗ hậu mơn nằm rất gần vây hậu môn. Mũi ở dưới
mé trên của mắt.
7(8) Mõm phân chia sâu hình thành gai mõm phát triển mạnh. Các hạch trắng phát
triển mạnh khắp mõm. Mút mõm hơi bằng ............. Cá Sứt môi - Garra orientalis
8(7) Mõm phân chia nơng hình thành nên gai mõm ít phát triển, đang dính liền với
mõm. Các hạch trắng chỉ phát triển trước mút mõm. Mút mõm nhọn.


12

9(10) Có 5 - 6 sọc dọc thân rõ. ……………………........… Cá Bậu - Garra mirofrontis
10(9) Thân có 1 sọc đen to giữa thân kéo dài từ lỗ mang đến giữa cán đuôi. ……..……
…………………………………….........………. Cá Bậu - Garra cf. mirofrontis
3.3. Đặc điểm hình thái phân loại các lồi trong giống Garra Hamilton Buchanan, 1822 - Giống Cá sứt môi.
3.2.1. Đặc điểm hình thái phân loại lồi cá Đo - Garra pingi
* Tên cá
Tên khoa học: Garra pingi (Tchang, 1929).
Tên đồng vật: Discognathus pingi Tchang. 1929, Bull. Mus. Hist. Nat. Paris 2(1):
241. Garra poilanri Petis & Tchang, 1933, Bull. Mus. Paris. 22 seric V. 33, fig, 189;
Chevey & Lemason, 1937: 29, fig. 9; Kottelat, 2001: 25 Freshwater Fishes of Northern
Vietnam. Ageneiogarra imberba Mai Đình n, 1878 Cá nước ngọt các tỉnh phía bắc
Việt Nam, trang 50, hình 20. Garra pingi pingi Ngũ Hiến Văn..., 1977 Trung Quốc Lý
khoa ngư loại chí, Tập II, trang 293 - 294; Chu Xinluo, Chen Yiurui et al, 1989. The
fishes of Yunnan, China, part I, Cyprinidae, p.270, fig.253. Garra pingi Kottelat, 1996,
Fishes of the Nam Theun and Bangfai basins, p.18, Pl. 3 - 9.
Tên danh pháp: Disconathus pingi Tchang, 1929.
Tên Việt Nam: Tên tiếng Việt: Cá Đo. Tên tiếng Thái: Pa Đo, Pa Đo khoai sai.
Tên tiếng tày: Pia pai.

* Số mẫu: 12 mẫu (QT.Da. 004. 005. 006, NA.QC. 001. 002. 003. 004. 006. 007. 008,
HT.HK. 001. 004).
* Địa điểm: Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An.
* Đặc điểm hình thái:
- Số đếm:
D=2.8 - 2.9, A= 2.5, P= 1.14 - 1.17, V= 1.8 - 1.9. Vảy dọc cán đuôi 11 - 12. Lược
mang cung I: 32 - 33, tia mang: 70. Đốt sống: 45.


13

Hình 3.1 Garra pingi
- Tỷ lệ hình thái:
Bảng 3.1: Tỷ lệ hình thái lồi G. pingi so sánh với các tác giả trong nước
TT

Các tỷ lệ

Nguyễn Văn Hảo Mai Đình Yên

Tác giả

1

Lo/H

4.50 - 5.30

5.56


5.40 (5.00 - 5.80)

2

Lo/T

4.60 - 5.30

4.69

4.55 (4.33 - 4.85)

3

Lo/daD

4

Lo/lcd

5.50 - 6.80

6.08 (5.65 - 6.70)

5

Lo/ccd

8.60 - 12.00


9.55 (8.26 - 11.12)

6

Lo/Rộng thân

7

T/Ot

1.70 - 1.90

8

T/O

4.90 - 5.50

9

T/Op

10

T/OO

11

T/hE


1.77 (1.67 - 1.85)

12

H/Dày thân

1.39 (1.14 - 1.83)

13

H/h

1.77 (1.52 - 1.96)

14

OO/O

2.08 (1.77 - 2.50)

15

P-V/V-A

1.06 (0.92 - 1.17)

16

lcd/ccd


17

L1

48 - 50

49 - 50

48 - 49

18

D

2.8 - 2.9

2.8 - 2.9

2.8 - 2.9

19

A

2.5

2.5

2.5


20

P

1.15 - 1.16

1.14 - 1.15

1.14 - 1.17

21

V

1.8

1.8 - 1.9

1.8 - 1.9

2.62 (2.02 - 4.94)

7.47 (6.41 - 9.59)
1.79 (1.63 - 1.96)
5.32

4.46 (3.83 - 5.22)
3.30 (3.02 - 3.96)

1.70 - 2.00


2.17

1.50 - 1.60

2.15 (2.08 - 2.29)

1.57 (1.43 - 1.68)

Bảng 3.2: Tỷ lệ hình thái lồi G. pingi so sánh với các tác giả nước ngồi
TT

Các chỉ tiêu hình thái

Peiqi Y.

Tác giả


14

1

Số tia vây lưng

2.9

2.8 - 2.9

2


số tia vây ngực

1.15 - 1.17

1.14 - 1.17

3

Số vảy đường bên

48 - 52

48 - 49

4

Số vảy trước vây lưng

5

Số vảy quanh cán đuôi

16

15 - 16

% so với Lo
6


Dài trước vây lưng

41.47 (20.24 - 49.57

7

Dày cơ thể

13.58 (10.43 - 15.61)

8

Dài đầu

19.23 - 23.80

22.02 (20.60 - 23.09)

9

Dài cán đuôi

14.50 - 17.85

16.48 (14.92 -17.70)

10

Cao cán đuôi


9.80 - 12.05

10.52 (9.00 - 12.10)

% so với T
11

Dài mõm

50 - 62.5

55.89 (50.98 - 61.54)

12

Đường kính mắt

14.29 - 23.25

22.67 (19.16 - 26.12)

13

Khoảng cách 2 mắt

43.48 - 55.56

46.58 (43.74 - 48.07)

14


Rộng cơ thể

61.84 (49.21 - 73.61)
% so với lcd

15

Cao cán đuôi

58.82 - 76.92

63.83 (59.52 - 70.01)

* Đặc điểm chẩn loại:
Không râu, không tật mõm. Thân dài, phần trước hơi dẹp 2 bên (H/dày thân=
1.39), xám, ít dẹp bụng (Lo/H= 5.40). Đầu dẹp trên dưới (T/hE= 1.77). Đĩa thịt và mé
sau có ranh giới rõ ràng. Lỗ hậu môn nằm rất gần vây bụng (khoảng 1/3 chiều dài vây
bụng). Mũi ở mé trên của mắt. Đường bên cong xuống phía bụng ở phía trước vây
bụng, phần sau nằm giữa thân. Cán đuôi hơi cong xuống phía dưới.
* Mơ tả:
Thân dài, phần trước hơi có dạng hình ống trịn, phía sau dẹp 2 bên, phía bụng
trước vây bụng bằng thẳng. Viền lưng trước cao hơn đầu nhưng ít, phía sau bằng so
với gốc vây đi. Lỗ hậu môn gần vây bụng.
Phần đầu:


15

Màu vàng xám, hơi dẹp trên dưới, chiều dài đầu lớn hơn chiều rộng. Mõm trịn

đầy. Trước lỗ mũi khơng có eo lõm, khơng hình thành tật mõm, mút trước có kết hạch
màu trắng với kích thước khơng đồng đều. Da mõm phủ kín phía ngồi hàm trên,
hướng về phía bụng mở rộng ra, mép của nó phân thành dạng khía tua cờ.
Miệng rộng nằm phía dưới, mép ngang thành một hình cung. Ỏ góc miệng ngồi
mơi trên liền mơi dưới. Môi trên tiêu biến, môi dưới mở rộng về phần hàm dưới hình
thành một đĩa hút hình bầu dục, có mé trước to hơn mé sau. Đĩa hút của miệng rộng
lớn, độ rộng bằng chiều rộng đầu tại đó. Chung quanh của chất đệm thịt trơn bóng, ở
giữa có một đám chứa đầy mấu thịt nhỏ. Phần bên cạnh tương đối mỏng và chuyển dời
phủ 1 lớp mấu thịt rất nhỏ, ở mé sau các mấu thịt này phân bố đều và giống nhau. Giới
hạn giữa chất đệm thịt và mé sau có ranh giới rõ ràng.
Cá trưởng thành khơng có râu. Lỗ mũi gần mắt hơn tới mút mõm và ngang mé
trên của mắt. Mắt vừa phải ở mé trên gần viền lưng của đầu. Vùng gian ổ mắt hơi
bằng. Lỗ mang kéo dài về phía bụng của đầu ở dưới đường thẳng đứng sau mắt. Màng
mang nối liền với eo mang.
Vây:
Vây lưng khơng có gai cứng, khởi điểm trước khởi điểm vây bụng , gần gốc vây
đuôi hơn mút mõm hoặc bằng gốc vây đuôi tới mút mõm, viền lõm sâu, phần lõm ở
vây phân nhánh thứ 4. Vây hậu mơn có viền lõm , mút cuối không tới gốc vây đuôi,
khởi điểm tới gốc vây đuôi bằng hoặc lớn hơn tới khởi điểm vây bụng. Vây ngực mút
cuối tròn, cách gốc vây bụng khoảng 5 - 6 vảy. Vây bụng có khởi điểm giữa mút mõm
và gốc vây đuôi, mút sau cách gốc vây hậu môn khoảng 5 vảy. Vây đuôi phân thùy
sâu, mút cuối nhọn.
Vảy:
Vảy phần trước ngực nhỏ. Từ eo mang đến mé trước gốc vây ngực vảy nhỏ ẩn
dưới da nằm rải rắc không theo quy tắc, sau do vảy lớn dần lộ ra mắt thường nhìn thấy.
Vảy trước vây lưng xếp thành hàng ở hai bên, có màu đậm rõ rệt. Chính giữa sống
lưng khơng đếm được. Gốc vây bụng có hai vảy nách, một chiều tương đối dài, chiều
kia ngắn khuất ở phần gốc. Gốc vây lưng và vây hậu môn đều có vảy phát triển.



16

Đường bên hoàn toàn, thẳng từ trên lỗ mang đến giữa cán đuôi. Hậu môn rất gần
với vây bụng.
Lược mang dài, xếp đều, mút nhọn.
* Màu sắc:
Thân xám, phần lưng tương đối sẫm, phần bụng vàng xám. Các vây đen xám.
Phần gốc vảy mé thân có đốm hơi đen nối thành sọc vân đen thẳng không liên tục, tùy
theo cá thể mức độ có khác nhau.
* So sánh với lồi gần nó: Lồi này về cơ bản giống Garra imberba Gaman là đều
khơng có râu, khơng hình thành tật mõm. chỉ khác là thân dài, dẹp hai bên, cán đuôi
cong xuống phía dưới, mút mõm nhọn. Màu sắc thân nhạt hơn G. imberba nhưng đậm
hơn G. cf. pingi.
3.2.2. Đặc điểm hình thái phân loại lồi cá Bậu - Garra cf. pingi
* Tên khoa học: Garra cf. pingi.
* Số mẫu: 3 mẫu (NA.QC. 005, HT.HK. 002. 003).
* Địa điểm: Hà Tĩnh, Nghệ An.
* Đặc điểm hình thái:
- Số đếm: D=2.9 - 3.9, A= 2.5, P= 1.14 - 1.15, V= 1.8 - 1.9. Lược mang cung I:
32 - 33, tia mang: 61 - 62. Đốt sống: 45 - 46.

Hình 3.2 Garra cf. pingi
- Tỷ lệ hình thái
Bảng 3.3: Tỷ lệ hình thái loài G. cf. pingi theo tiêu chuẩn trong nước


17

TT


Các tỷ lệ

Min

Max

TB

SD

1

Lo/H

6.03

6.34

6.23

0.18

2

Lo/T

4.55

4.74


4.63

0.1

3

Lo/daD

2.14

2.37

2.22

0.12

4

Lo/lcd

6.19

6.69

6.39

0.27

5


Lo/ccd

8.33

10.49

9.16

1.17

6

Lo/Rộng thân

7.12

9.1

8.27

1.03

7

T/Ot

1.75

1.81


1.77

0.03

8

T/O

4.06

4.17

4.1

0.06

9

T/Op

3.18

3.32

3.26

0.07

10


T/OO

2.07

2.22

2.12

0.09

11

T/hE

1.76

1.9

1.83

0.07

12

H/Dày thân

1.18

1.44


1.32

0.13

13

H/h

1.31

1.74

1.47

0.23

14

OO/O

1.83

2.01

1.94

0.1

15


P-V/V-A

0.86

1.08

0.94

0.12

16

lcd/ccd

1.33

1.57

1.43

0.12

Bảng 3.4 Tỷ lệ hình thái loài G. cf. pingi theo tiêu chuẩn nước ngoài
TT

Các tỷ lệ

Min

Max


1

Số tia vây lưng

2.9

3.9

2

số tia vây ngực

1.14

1.15

3

Số vảy đường bên

47

47

4

Số vảy trước vây lưng

5


Số vảy quanh cán đuôi

TB

SD

16
% so với Lo

6

Dài trước vây lưng

42.23

46.68

45.04

2.44

7

Dày cơ thể

10.99

14.05


12.23

1.61

8

Dài đầu

21.09

21.98

21.60

0.46

9

Dài cán đuôi

14.94

16.15

15.67

0.64

10 Cao cán đuôi


9.53

12.00

11.03

1.32

% so với T


18

11 Dài mõm

55.22

57.02

56.40

1.03

12 Đường kính mắt

23.95

24.66

24.37


0.37

13 Khoảng cách 2 mắt

45.01

48.26

47.15

1.85

14 Rộng cơ thể

52.13

63.93

56.54

6.44

70.26

5.91

% so với lcd
15 Cao cán đuôi


63.80

75.41

* Đặc điểm chẩn loại:
Khơng râu, khơng tật mõm, khơng có gai mõm. Thân dài dẹp hai bên mạnh
(Lo/dày thân= 8.27, H/dày thân= 1.32), dẹp bụng mạnh (Lo/H= 6.23), xám. Đầu ít dẹp
trên dưới (T/hE= 1.83). Đĩa thịt và mé sau có ranh giới rõ ràng. Lỗ hậu môn nằm rất
gần vây bụng (khoảng 1/3 chiều dài vây bụng). Mũi ở mé trên của mắt. Đường bên
lượn cong phía trước vây bụng, còn phần trước và phần sau nằm giữa thân. Cán đi
hơi cong lên phía trên.
* Mơ tả:
Thân dài, dẹp bụng manh, dẹp 2 mạnh, màu xám. Viền bụng phía trước vây bụng
bằng thẳng, phía sau vây bụng hơi cong lên phía trên. Viền lưng trước cao hơn đầu
nhưng ít, phía sau tương đối bằng. Lỗ hậu môn gần vây bụng.
Phần đầu:
Màu xám nhạt, không dẹp trên dưới, chiều dài đầu lớn hơn chiều rộng. Mõm trịn
đầy, trước lỗ mũi có 2 rãnh dọc nơng nhưng khơng hình thành eo lõm, khơng hình
thành tật mõm, mút trước mõm có kết hạch màu trắng có kích thước khơng đồng nhất,
các hạch 2 bên có kích thước bé hơn ở giữa. Da mõm phủ kín phía ngồi hàm trên,
hướng về phía bụng mở rộng ra, mép của nó phân thành dạng khía tua cờ.
Miệng rộng nằm phía dưới đầu, mép ngang thành một hình cung. Ở góc miệng
ngồi mơi trên liền với mơi dưới, môi trên tiêu biến, môi dưới mở rộng về phần hàm
dưới hình thành 1 đĩa hút hình bầu dục, mé trước của nó to hơn mé sau. Đĩa hút của
miệng rộng lớn, độ rộng bằng chiều rộng đầu tại đó. Chung quanh của chất đệm thịt
trơn bóng, ở giữa khơng có các mấu thịt nhỏ. Phần bên cạnh tương đối mỏng và
chuyển dời phủ 1 lớp mấu thịt rất nhỏ, ở mé sau các mấu thịt này phân bố đều và giống
nhau. Giới hạn giữa chất đệm thịt và mé sau có ranh giới khơng rõ ràng.



19

Cá trưởng thành khơng có râu. Lỗ mũi gần mắt hơn tới mút mõm và ngang mé
trên của mắt. Mắt vừa phải ở mé trên gần viền lưng của đầu. Khoảng cách hai mắt
không bằng. Lỗ mang kéo dài về phía bụng của đầu ở dưới đường thẳng đứng sau mắt.
Màng mang nối liền với eo mang.
Vây:
Vây lưng khơng có gai cứng, khởi điểm trước khởi điểm vây bụng , gần mút
mõm tới gốc vây đuôi, viền lõm nông hơn, phần lõm ở vây phân nhánh thứ 4, các tia
vây có sọc đen mờ. Vây hậu mơn có viền lõm nông hơn ở vây phân nhánh thứ 3, mút
cuối không tới gốc vây đuôi, khởi điểm tới gốc vây đuôi bé hơn tới khởi điểm vây
bụng. Vây ngực mút cuối hơi tròn, cách gốc vây bụng khoảng 5 - 6 vảy. Có chấm đen
ở mút cuối. Vây bụng có khởi điểm giữa mút mõm và gốc vây đuôi, mút sau cách gốc
vây hậu mơn khoảng 5 vảy, tia vây có sọc nhạt hơn. Vây đuôi phân thùy sâu, mút cuối
nhọn, các tia vây có sọc.
Vảy:
Vảy phần trước ngực nhỏ, từ eo mang đến mé trong gốc vây ngực vảy nhỏ ẩn
dưới da nằm rải rắc không theo quy tắc, sau do vảy lớn dần lộ ra mắt thường nhìn thấy.
Vảy trước vây lưng xếp thành hàng ở hai bên, chính giữa sống lưng khơng đếm được.
Gốc vây bụng có hai vảy nách, một chiều tương đối dài, chiều kia ngắn khuất ở phần
gốc. Gốc vây lưng và vây hậu môn đều có vảy phát triển.
Đường bên hồn tồn, thẳng từ trên lỗ mang đến giữa cán đi.
* Màu sắc: Tồn thân xám. Các vây màu xám nhạt, vây đuôi xám pha hồng. Phần gốc
vảy giữa thân có đốm hơi đen nối thành sọc vân đen nhạt giữa thân thẳng không liên
tục, tùy theo cá thể mức độ có khác nhau.
* So sánh với lồi gần nó: Lồi này về cơ bản giống Garra pingi (Tchang, 1919) là
đều khơng có râu, khơng hình thành tật mõm, thân dài, dẹp hai bên. Chỉ khác là thân
dẹp 2 bên mạnh hơn, cán đuôi hơi cong lên phía trên, màu sắc thân nhạt hơn. Mõm ở
phần trước mũi có các rãnh dọc, ngang.
3.2.3. Đặc điểm hình thái phân loại lồi cá Bậu - Garra imberba

* Tên khoa học: Garra imberba Gaman, 1912


20

Tên đồng vật: Garra pingi pingi (Tchang, 1929). Discognathus imberbis
Vinciguerra, 1890. Discognathus pingi Tchang, 1929. Garra pingi (Tchang, 1929)
Garra alticorpora Chu & Cui 1987. Garra imberbis. Discognathus imberbis. Garra
imberba (Vinciguerra, 1890).
* Số mẫu: 18 mẫu (QB.BT. 001. 002. 003. 004. 005. 006, QB.TH. 001, QB.SS. 001.
002. 003. 004. 005. 006. 007. 008. 009. 010. 011).
* Địa điểm: Quảng Bình (Bố Trạch, Thượng Hóa, Sơng Son).
* Đặc điểm hình thái:
- Số đếm: D=2.8 - 2.9, A= 2.5, P= 1.14 - 1.16, V= 1.8 - 1.9. L1: 45 - 47. Lược
mang cung I: 25 - 27, tia mang: 57. Đốt sống: 43 - 44.
- Tỷ lệ hình thái

Bảng 3.5. Tỷ lệ hình thái loài G. imberba theo tiêu chuẩn trong nước
TT

Các tỷ lệ

Min

Max

TB

SD


1

Lo/H

4.22

4.9

4.58

0.21

2

Lo/T

4.06

4.61

4.24

0.14

3

Lo/daD

2.09


2.28

2.18

0.05

4

Lo/lcd

5.86

7.26

6.65

0.42

5

Lo/ccd

7.7

9.01

8.15

0.34


6

Lo/Rộng thân

4.87

7.05

5.54

0.58

7

T/Ot

1.62

1.79

1.69

0.05

8

T/O

4.11


5.09

4.58

0.27

9

T/Op

3.25

3.68

3.43

0.11

10

T/OO

2.05

2.29

2.13

0.06


11

T/hE

1.69

1.85

1.8

0.04

12

H/Dày thân

1.07

1.46

1.21

0.11

13

H/h

1.63


1.91

1.78

0.07

14

OO/O

1.89

2.41

2.15

0.15

15

P-V/V-A

0.93

1.19

1.05

0.06


16

lcd/ccd

1.13

1.52

1.23

0.1

Bảng 3.6. Tỷ lệ hình thái lồi G. imberba so sánh với các tác giả nước ngoài
TT

Các chỉ tiêu hình thái

Kottelat

Tác giả


21

1

Số tia vây lưng

3.9,5


2.8 - 2.9

2

số tia vây ngực

1.15 – 16

1.14 - 1.16

3

Số vảy đường bên

48 – 50

45 - 47

4

Số vảy trước vây lưng

15

5

Số vảy quanh cán đuôi

16


15 - 16

% so với Lo
6

Dài trước vây lưng

46.3 (41.8 - 50.0)

45.94 (43.87 - 47.83)

7

Dày cơ thể

18.2 (15.2 - 25.1)

18.22 (14.18 - 20.53)

8

Dài đầu

23.7 (18.3 - 25.6)

23.59 (21.71 - 24.62)

9

Dài cán đuôi


16.7 (13.6 - 18.6)

15.10 (13.77 - 17.07)

10

Cao cán đuôi

10.8 (9.6 - 12.7)

12.29 (11.10 - 12.99)

% so với T
11

Dài mõm

59.6 (54.9 - 80.8)

59.06 (55.73 - 61.87)

12

Đường kính mắt

22.8 (20.6 - 36.9)

21.92 (19.64 - 24.30)


13

Khoảng cách 2 mắt

46.0 (42.2 - 53.4)

46.92 (43.66 - 48.77)

14

Rộng cơ thể

77.0 (65.6 - 90.5)

77.36 (59.16 - 88.49)

% so với lcd
15

Cao cán đuôi

65.2 (54.5 - 80.9)

81.69 (65.61 - 88.20)

*Đặc điểm chẩn loại:
Khơng râu, Khơng tật mõm, khơng có gai mõm. Thân tròn dày (Lo/dày thân=
5.54), bụng căng tròn (Lo/H= 4.58), đen đậm. Đầu hơi dẹp trên dưới (T/hE= 1.80). Lỗ
hậu môn nằm rất gần vây bụng (khoảng 1/3 chiều dài vây bụng). Mũi ở mé trên của
mắt. Trước lỗ mũi có 2 rãnh dọc nơng. Đĩa thịt và mé sau có ranh giới khơng rõ ràng.

Đường bên ngang thân ở phía trước, đến lỗ hậu mơn hơi cong xuống phía bụng, sau đó
lại ngang thân cho đến cán đi. Vảy dọc thân có chấm đen ở mút vảy liên tục tạo
thành sọc dọc thân. Cán đuôi nằm thẳng, không cong. Có chấm đi.


22

Hình 3.3. Garra imberba
* Mơ tả:
Thân trịn dày, phần trước có dạng hình ống trịn, phần sau dẹt 2 bên, phía bụng
trước vây bụng bằng thẳng. Viền lưng phía sau hơi lõm, phía trước dày lên cao hơn
nhiều so với đầu. Có chấm đi. Lỗ hậu mơn gần vây bụng.
Phần đầu:
Màu xám đen, mặt dưới màu vàng, không dẹp trên dưới, chiều dài đầu lớn hơn
chiều rộng. Mõm tròn đầy, trước lỗ mũi có 2 rãnh dọc nơng nhưng khơng hình thành
eo lõm, khơng hình thành tật mõm, mút trước mõm có kết hạch màu trắng có kích
thước khơng đồng nhất, các hạch 2 bên có kích thước bé hơn ở giữa. Da mõm phủ kín
phía ngồi hàm trên, hướng về phía bụng mở rộng ra, mép của nó phân thành dạng
khía tua cờ.
Miệng rộng nằm phía dưới đầu, mép ngang thành một hình cung. Ở góc miệng
ngồi mơi trên liền với môi dưới, môi trên tiêu biến, môi dưới mở rộng về phần hàm
dưới hình thành 1 đĩa hút hình bầu dục, mé trước của nó to hơn mé sau. Đĩa hút của
miệng rộng lớn, độ rộng bằng chiều rộng đầu tại đó. Chung quanh của chất đệm thịt
trơn bóng, ở giữa khơng có các mấu thịt nhỏ. Phần bên cạnh tương đối mỏng và
chuyển dời phủ 1 lớp mấu thịt rất nhỏ, ở mé sau các mấu thịt này phân bố đều và giống
nhau. Giới hạn giữa chất đệm thịt và mé sau có ranh giới khơng rõ ràng.
Cá trưởng thành khơng có râu. Lỗ mũi gần mắt hơn tới mút mõm và ngang mé
trên của mắt. Mắt vừa phải ở mé trên gần viền lưng của đầu. Vùng gian mắt khơng
bằng. Lỗ mang kéo dài về phía bụng của đầu ở dưới đường thẳng đứng sau mắt. Màng
mang nối liền với eo mang.

Vây:
Vây lưng khơng có gai cứng, khởi điểm trước khởi điểm vây bụng, gần mút mõm
tới gốc vây đuôi, viền lõm nông hơn, phần lõm ở vây phân nhánh thứ 4, các tia vây có


23

sọc đen mờ. Vây hậu mơn có viền lõm nơng hơn ở vây phân nhánh thứ 3, mút cuối
không tới gốc vây đuôi, khởi điểm tới gốc vây đuôi bé hơn tới khởi điểm vây bụng.
Vây ngực mút cuối hơi tròn, cách gốc vây bụng khoảng 5 - 6 vảy. Có chấm đen ở mút
cuối. Vây bụng có khởi điểm giữa mút mõm và gốc vây đuôi, mút sau cách gốc vây
hậu mơn khoảng 5 vảy, tia vây có sọc nhạt hơn. Vây đuôi phân thùy sâu, mút cuối
nhọn, các tia vây có sọc.
Vảy:
Vảy phần trước ngực nhỏ, từ eo mang đến mé trong gốc vây ngực vảy nhỏ ẩn
dưới da nằm rải rắc không theo quy tắc, sau do vảy lớn dần lộ ra mắt thường nhìn thấy.
Vảy trước vây lưng xếp thành hàng ở hai bên, chính giữa sống lưng khơng đếm được.
Gốc vây bụng có hai vảy nách, một chiều tương đối dài, chiều kia ngắn khuất ở phần
gốc. Gốc vây lưng và vây hậu môn đều có vảy phát triển.
Đường bên hồn tồn, thẳng từ trên lỗ mang đến giữa cán đuôi.
Lược mang ngắn, xếp đều.
* Màu sắc: Thân đen đậm, phần lưng tương đối sẫm, phần bụng vàng. Các vây đen
xám có hể có sọc đen.
Phần gốc vảy mé thân có đốm đen nối thành sọc vân đen thẳng liên tục.
* So sánh với loài gần nó: Lồi này về cơ bản giống Garra pingi (Tchang, 1929) là
đều khơng có râu, khơng hình thành tật mõm. Chỉ khác là Thân trịn, phần trước có
dạng hình ống trịn, cán đi thẳng, mút mõm nhọn hơn, màu sắc đậm hơn.
3.2.4. Đặc điểm hình thái phân loại lồi cá Sứt môi - Garra orientalis
* Tên cá
Tên khoa học: Garra orientalis Nichols, 1925

Tên đồng vật: Garra orientalis Nichols, 1925, Amer. Mus. Novitalis No. 185:4
(Phúc kiến); Mai Đình Yên, 1978 Cá nước ngọt các tỉnh phía bắc Việt Nam, trang 52,
hình 21; Chu Xinluo, Chen Yirui et al, 1989 The Fishes of Yannan, China, part 1,
Cyprinidae, p. 275, fig. 258. Garra rhynchota Koller, 1926, An. Akad. Wien CIXIII;
121 (Hải Nam). Garra schismaterhyncha Nichols & Pope, 1927, Bull. Amer. Mus.
Nat. Hist. LIV: 358, fig. 25 (Hải Nam). Discognathus bourreti (non Pellegrin). Garra
lamba Koller, 1927, Ann. Nat. Mus. Wien XLI: 32 (Hải Nam). Garra bourreti


24

Pellegrin, 1928, Bull. S.Z.F., 53:340; Chevey & Lemasson, 1937, p.30, fig.10;
Kottelat, 2001: 24 Freshwater Fishes of Northern Vietnam.
Type danh pháp: Garra orientalis Nichols, 1925
Tên Việt Nam: Tên tiếng Việt: cá Bậu, cá Sứt môi, cá Sứt mũi, cá Trâu sứt. Tên
tiếng Thái: Pa bậu, Pa Đo lăng veo.
* Số mẫu: 23 mẫu (QT.Da. 001, QT.HH. 001, NA.NĐ. 002. 004, NA.TC. 001. 002.
003, NA.QP. 003. 004. 005. 007. 008. 015. 016, NA.QS. 001. 002. 003. 004. 006. 008,
NA.TK. 001, TH.VX. 001, HT.HK. 005).
* Địa điểm: Quảng Trị, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa
* Đặc điểm hình thái:
- Số đếm: D=2.8 - 2.9, A= 2.5, P= 1.12 - 1.15, V= 1.8. Lược mang cung I: 19 21. Tia mang: 70. Đốt sống: 31.
- Tỷ lệ hình thái:
So sánh tỷ lệ hình thái các phần cơ thể của G. orientalis giữa các mẫu ở khu vực
nghiên cứu với các tác giả ở trong nước được thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Tỷ lệ hình thái lồi G. orientalis so sánh với các tác giả trong nước
TT

Các tỷ lệ


Nguyễn Văn Hảo

Mai Đình Yên

Tác giả

1

Lo/H

4.2 (3.2 - 5.9)

4.31

4.17 (3.37 - 5.06)

2

Lo/T

4.0 (3.6 - 4.3)

4.32

3.98 (3.72 - 4.87)

3

Lo/daD


4

Lo/lcd

6.7 (5.6 - 8.7)

6.83 (5.42 - 8.00)

5

Lo/ccd

7.3 (6.5 - 8.5)

7.42 (6.93 - 8.21)

6

Lo/Rộng thân

7

T/Ot

1.9 (1.7 - 2.5)

8

T/O


4.8 (3.6 - 6.4)

9

T/Op

10

T/OO

11

T/hE

1.61 (1.35 - 1.78)

12

H/Dày thân

1.46 (1.27 - 1.70)

2.13 (1.93 - 2.23)

6.06 (5.14 - 8.12)
1.75 (1.50 - 1.94)
5.20

4.63 (3.91 - 5.23)

2.64 (2.42- 2.86)

2.5 (2.1 - 2.8)

2.43

2.40 (2.04 - 2.76)


25

13

H/h

1.76 (1.54 - 2.29)

14

OO/O

1.93 (1.63 - 2.15)

15

P-V/V-A

1.31 (0.73 - 1.69)

16


lcd/ccd

17

L1

32 – 33

32 - 33

33 - 34

18

D

2.8 - 2.9

2.8 - 2.9

2.8 - 2.9

19

A

2.5

2.5


2.5

20

P

1.14 - 1.15

1.14 - 1.15

1.12 - 1.15

21

V

1.8 - 1.9

1.8 - 1.9

1.8

22

DCĐ

8–9

8-9


23

QCĐ

14

16

24

TVL

9 -10

1.2 (1.0 - 1.3)

1.09 (0.92 - 1.37)

8-9

8 - 10

Bảng 3.8. Tỷ lệ hình thái lồi G. orientalis so sánh với các tác giả nước ngoài
TT

Các tỷ lệ

1


Số tia vây lưng

2

số tia vây ngực

3

Số vảy đường bên

4

Số vảy trước vây lưng

5

Số vảy quanh cán đuôi

Kottelat

Peiqi Y.

Tác giả

2.10

2.8

2.8 - 2.9
1.12 - 1.15


32 – 35

32 - 34

33 - 34

9 - 10

8 - 10

16

16

16
% so với Lo

6

Dài trước vây lưng

47.04 (44.75 - 51.80)

7

Dày cơ thể

16.68 (12.32 - 19.44)


8

Dài đầu

21.27 - 25.64

25.19 (20.53 - 26.88)

9

Dài cán đuôi

12.82 - 16.13

14.73 (12.51 - 18.44)

10

Cao cán đuôi

11.11 - 14.49

13.50 (12.18 - 14.43)

% so với T
11

Dài mõm

45.45 - 55.56


57.25 (51.52 - 66.48)

12

Đường kính mắt

16.95 - 26.31

21.07 (19.12 - 25.55)

13

Khoảng cách 2 mắt

35.71 - 45.45

41.84 (36.17 - 49.12)

14

Rộng cơ thể

66.44 (49.21 - 88.01)
% so với lcd


×