Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở huyện nam đàn tỉnh, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.2 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

LỜI CẢM ƠN
Trong qua trình học tập tại trường em đã được các thầy cô giáo truyền đạt
những kiến thức liên quan và ảnh hưởng đến mơi trường nhưng đó chỉ là phần lý
thuyết chưa thực tế. Để giúp cho mơn học có hiệu quả hơn nhà trường đã tổ
chức cho chúng em đi thực tập tại phòg TNMT huyên Nam Đàn, tỉnh nghệ an
trong khoảng thời gian từ ngày 6/2 đến ngày 2/4 năm 2012. Tuy đây là khoảng
thời gian chưa dài nhưng vơ cùng bổ ích vì chúng em được thực tế tiếp xúc và
làm quen với những công việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, nhìn
thấy những hoạt động tại huyện Nam Đàn và bãi đổ rác, qua đó giúp em hiểu
hơn về mơi trường và những gì chúng em đã được học.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn nhà trường, thầy giáo Nguyễn Đức
Diện đó tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho chúng em đi thực tập được cọ xát
với thực tế mở mang kiến thức để chúng em sau này đi làm đỡ bỡ ngỡ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn đến các cán bộ phịng tài ngun mơi trường
huyện Nam Đàn đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập.

1


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

MỞ ĐẦU
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến
đời sống của con người, sản xuất, sự phát triển, tồn tại của con người và thiên


nhiên. Cùng với giới sinh vật, con người chịu tác động thường xuyên và chịu sự
chi phối bởi các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học kinh tế, xã hội, của môi
trường xung quanh.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những biến đổi về kinh tế xã
hội mang tính chất tồn cầu, trong những thập kỷ qua đã tác động đến tự nhiên
và làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, cân bằng sinh thái
đang bị phá vỡ, chất lượng môi trường ngày càng suy giảm. Thông qua các hoạt
động của mình, con người đã thải vào mơi trường hàng triệu tấn chất thải, trong
đó CTR là một trong những loại chất thải gây ra nhiều vấn đề lo ngại và đang là
vấn đề thời sự, được sự quan tâm của nhiều người hiện nay. Lượng CTR phát
sinh từ những hoạt động của con người ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về
thành phần và độc hại hơn về tính chất.
Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, vấn đề CTR ở thành phố, thị xã
của nước ta ngày càng trở nên nghiêm trọng và đang trở thành hiểm họa môi
trường sống của cư dân thành thị. Các khu đô thị tuy chỉ chiếm 24% dân số của
cả nước, nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (gần bằng
50% tổng lượng chất thải của cả nước).
Công tác thu gom, vận chuyển, xử ly CTR tại hầu hết các thành phố, thị
xã ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ mơi
trường. Khơng có những bước đi thích hợp, nhưng quyết sách đúng đắn và
những giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý CTR trong quy hoạch, xây dựng
và quản lý các đô thị sẽ dẫn tới các hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất
lượng môi trường kéo theo những mối nguy hại về sức khỏe cộng đồng, hạn chế
sự phát triển của xã hội.

2


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Vinh

Huyện Nam Đàn là một vùng nơng thơn song đã có những bước phát triển
đáng kể trong nhưng năm qua. Bộ mặt huyện đã có những thay đổi hàng ngày
với q trình cải thiện nâng cấp, phát triển các khu công nghiệp và các khu du
lịch mới. Tuy nhiên, đồng hành với sự phát triển sản xuất, dịch vụ của huyện là
những áp lực về ô nhiễm môi trường do nhiều chất thải, mà chủ yếu là do CTR
gây ra. Đặc biệt là CTR phát sinh của “Ngành cơng nghiệp khơng khói”. Điều
này đã làm cho nhiều người (nhất là những người trực tiếp tham gia vào hoạt
động du lịch) chủ quan và coi nhẹ những ảnh hưởng tiêu cực của du lịch lên mơi
trường. Vì vậy, vấn đề rác thải đang là vẫn đề đáng quan tâm cho huyện bởi việc
quản lý CTR (thu gom, vận chuyển và xử lý) nếu không phù hợp có thể gây ra
những vấn đề nghiêm trọng về cảnh quan môi trường, sức khỏe cộng đồng và
ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của huyện.
Thế nhưng công tác quản lý CTR trên địa bàn vần còn nhiều yếu kém và
bất cập; lượng CTR thu gom chưa triệt để còn tồn đọng với khối lượng trong các
khu dân cư Chính vì thế mà CTR đã và đang trở thành mối lo ngại lớn trong tiến
tình phát triển của huyện Nam Đàn hiện nay. Thực trạng quản lý CTR với những
hạn chế, tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR đã gây ảnh
hưởng phần nào tới sức khỏe người dân trong khu vực, làm mất cảnh mỹ quan
và làm giảm chất lượng môi trường sống. Đây là vấn đề cần sự quan tâm đúng
mức của các cấp, các ban ngành và của mọi người dân trong huyện
Vì vậy để bảo vệ mơi trường xanh - sạch - đẹp, hạn chế những tác động
của rác thải đối với con người và mơi trường cũng như tìm ra được một hướng
đi mới và hiệu quả trong công tác quản lý mơi trường góp phần phát triển thị xã
du lịch bền vững, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “hoạt động thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn ở huyện Nam Đàn tỉnh, nghệ an”
Thông qua việc đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
ở huyện Nam Đàn để từ đó đề xuất việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
sinh hoạt tốt hơn.


3


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Chất thải rắn (CTR): CTR là một thuật ngữ dùng để chỉ các chất thải
thông thường ở dạng rắn được phát sinh trong quá trình sinh hoạt, sản xuất và
các hoạt động khác của con người.
Trong luận văn này, thuật ngữ “rác thải” được sử dụng để thay thế thuật
ngữ “chất thải rắn sinh hoạt” trong một số trường hợp do chất thải rắn phát sinh
từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người như rác thải sinh hoạt, rác thải
thương mại, rác thải từ hoạt động của khách du lịch.
Thành phần CTR
Thành phần CTR đô thị rất khác nhau tuy thuộc vào từng địa phương vào
các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác (các yếu tố xã hội,
phong tục tập quán). Đây là thông số quan trọng trong việc đánh giá khả năng
thu hồi các phế liệu lựa chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp.
Theo Environmental engineering (Gerad kiely, 1998) [20] có thể phân
CTRSH thành các thành phần chủ yếu trong bảng sau.
Bảng 1.1 Thành phần CTR
Thành phần
Giấy
Thủy tinh
Kim loại
Thực phẩm

Plastic
Cao su, da
Gỗ rác vườn
Tro gạch
Các chất độc hại

Bao gồm
Sách, báo bìa các tông, các vật liệu bằng giấy
Thủy tinh
Hợp kim các loại sắt, nhôm…
Thực ăn thừa, trái cây hỏng, rau…
Chai nhựa, bao nilon, các loại nhựa
Cao su, da, vải sợi
Gỗ cành cây, lá cây
Sành, xứ bê tơng, đá, vỏ sị, tro.
Pin ắc quy, sơn, bông băng y tế

Cơ sở quản lý chất thải rắn là cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ,
trang thiết bị được sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý
CTR .
4


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

Hoạt động quản lý chất thải rắn: Bao gồm các hoạt động quy hoạch
quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom,
lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm

thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người .
Lượng CTR phát sinh: Lượng CTR tạo thành (kg/người/ngày) là lượng
rác thải phát sinh từ hoạt động của một người trong một ngày. Chỉ số này rất
quan trọng qua đó xác định được khối lượng rác hiện tại và tương lai nhằm phục
vụ công tác quy hoạch và thiết kế bãi chôn lấp phù hợp với TCCP.
Phân loại rác tại nguồn là rác thải được phân loại trước khi thu gom.
Hiện nay, CTRSH có thể được phân loại thành hai loại vơ cơ và hữu cơ.


Rác thải vơ cơ: Kim loại sơn, vật liệu xây dựng.



Rác thải hữu cơ:

-

Rác thải hữu cơ dễ phân huỷ: rau, củ, quả, thực phẩm.

-

Rác thải hữu cơ khó phân huỷ: thuỷ tinh, nhựa, vãi.

Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu
giữ tạm thời CTR tại địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
chấp thuận .
Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh,
thu gom, lưu giữ và trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi
chôn lấp cuối cùng.
Xử lý chất thải rắn là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật

làm giàu, loại bỏ các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong CTR; thu hồi tái
chế tái sử dụng các thành phần có ích trong CTR .
Chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương
pháp kiểm soát sự phân hủy của CTR khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề
mặt. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh được quy định trong TCVN 6696 – 2000.
Đốt rác là quá trình kỹ thuật sử dụng q trình đốt bằng ngọn lửa có điều
khiển nhằm phân hủy các chất thải bằng nhiệt.

5


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

Phát triển bền vững: Theo uỷ ban môi trường và phát triển thế giới
WCED thông qua năm 1987 là: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu
của mình sao cho khơng làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng nhu
cầu của họ” .
Du lịch bền vững: Theo hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế, 1996 thì:
“DLBV là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà
vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch trong
tương lai”.
1.2. Hiện trạng CTR trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Tỷ lệ phát sinh CTR ở một số nước được thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 1.2: Tỷ lệ phát sinh CTR ở một số nước trên thế giới.
Nước

% dân số đô thị hiện nay


Tỷ lệ phát sinh

so với tổng số dân số
kg/người/ngày
Nêpan
13,7
0,50
Bănglađét
18,3
0,49
ấn Độ
26,8
0,46
Lào
21,7
0,69
Trung Quốc
30,3
0,79
Hàn Quốc
81,3
1,59
Hồng Kông
95,0
5,07
Singapore
100
1,10
Nhật Bản

77,6
1,47
Indonesia
35,4
0,76
Thái Lan
20,0
1,10
Nguồn: Báo cáo Ngân hàng thế giới 2005, Quản Lý rác thải tại Châu á
Như vậy, với những nước có mức thu nhập cao như Hàn Quốc, Nhật Bản,
Hịng Kơng thì có mức phát sinh cao hơn so với các nước có mức thu nhập thấp
1.2.2. Việt Nam
Trong phần lớn các đô thị Việt Nam, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
chiếm 80% - 90% tổng khối lượng chất thải rắn đô thị. Lượng chất thải sinh hoạt
bình quân khoảng 0,6 - 0,8 kg/người/ngày với tỷ trọng 0,5 tấn/m 3. Một số đô thị
nhỏ, lượng chất thải sinh hoạt phát sinh dao động từ 0,4 kg/người/ngày. Theo
6


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

báo cáo hiện trạng môi trường năm 2008 cho biết khối lượng CTRSH phát sinh
trên cả nước khoảng 19 triệu tấn.
Bảng 1.3: Lượng phát sinh chất thải theo đầu người hằng năm
Lượng phát thải

Khu vực


Rác hữu cơ

Tỉ lệ (%)

(kg/người/ngày)
(%)
Khu vực đơ thị
0,85
50
55
TP. Hồ Chí Minh
1,5
9
Hà Nội
1,2
6
Đà Nẵng
0,9
2
Khu vực nông thôn
0,4
50
60 - 65
Nguồn: Khảo sát của nhóm tư vấn, 2004 và Cục mơi trường, 2005
Bảng 1.4: Khối lượng CTRSH phát sinh qua các năm
2006
Khu vực
Toàn
quốc
Khu vực

đơ thị
Khu vực
nơng
thơn

2007

2008

Khối
lượng

Tăng
(%)

Khối
lượng

Tăng
(%)

Khối
lượng

Tăng
(%)

12.302

-


14.800

-

19.200

-

6.500

1,05

7.600

1,15

9.800

1,35

5.802

1,10

7.200

1,10

9.400


1,15

Nguồn: Báo cáo quan trắc phịng CTR, CEETIA 2008

7


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
CTR tại huyện Nam Đàn,tỉnh nhệ an.
2.2. Nội dung nghiên cứu
1.

Tổng quan về huyện Nam Đàn

2.

Sự phát sinh chất thải rắn hiện tại và dự báo đến năm 2020

3.

Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR trên địa bàn huyện

Nam Đàn

Đề xuất một số giải pháp nhằm thu gom, xử lý CTR hiệu quả hơn
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.1. Thu thập số liệu sơ cấp
Điều tra khảo sát khối lượng rác phát sinh trên địa bàn huyện cũng như
hoạt động của các tổ chức thu gom rác hiện hữu, kỹ thuật vận hành trong cơng
tác thu gom, hệ thống quản lý hành chính về lực lượng thu gom CTRSH thông
qua việc phỏng vấn hộ, phỏng vấn người trực tiếp thu gom vận chuyển và cán
bộ quản lý. Ngồi ra cịn tiến hành quan sát khi đi thực địa
Phỏng vấn hộ (Households interviews): Chọn ngẫu nhiên ra khoảng 100
hộ ở cỏc xó :vân diên, xuân hòa, hùng tien, nam anh, nam thanh để tiến hành
phỏng vấn .
• Phỏng vấn những người chủ chốt (Key Informant Interviews): Bảng
liệt kê các câu hỏi gởi mở (checklist) sẽ được sử dụng để phỏng vấn những
thành viên đóng vai trò quan trọng trong cộng đồng địa phương như: Cán bộ
quản lý, nhân viên thu gom, vận chuyển CTRSH.
• Quan sát (Fields Observation): Ngồi việc thu thập những thơng tin
qua cách phỏng vấn, em còn dùng phương pháp quan sát để thu thập số liệu về
tình hình kinh tế xã hội của các địa phương và các gia đình nơi em đến phỏng

8


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

vấn, các tuyến thu gom, vận chuyển, bãi đổ rác, hố chôn rác để đối chiếu, bổ
sung làm chính xác hơn những số liệu mà em thu thập qua phỏng vấn.
2.3.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp

• Tìm kiến và tổng hợp các số liệu, tài liệu thơng tin về điều kiện tự
nhiên, tình hình kinh tế, xã hội của huyện Nam Đàn.
• Tài liệu về hiện trạng quản lý Nhà nước về CTR
• Các văn bản pháp lý liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu
• Khối lượng CTR phát sinh qua các năm trên địa bàn huyện Nam Đàn
• Các kế hoạch, định hướng về công tác quản lý CTR đến năm 2020
Trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu cho đề tài nghiên cứu em tiến
hành thu thập tại các cơ quan sau:
• Sở Tài Ngun Mơi Trường tỉnh Nghệ An, Chi cục BVMT tỉnh Nghệ An
• Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Nam Đàn
• UBND huyện Nam Đàn.
• Thư viện trường đại học Vinh.
• Internet.
2.3.2. Phương pháp phân tích và thống kê, xử lý số liệu
Sử dụng các thuật toán trong Excel để thống kê và xử lý số liệu đã thu
thập được nhằm có giá trị trung bình, tần suất, phần trăm, bảng tra chéo, sơ đồ,
biểu đồ nhằm làm thoả mãn những mục tiêu đã đặt ra.
2.3.3. Phương pháp ước tính khối lượng rác
Dựa trên tốc độ gia tăng dân số; sự gia tăng lượng khách du lịch hằng năm
và lượng rác phát sinh trên người trong một ngày đêm. Từ đó sử dụng thuật tốn
tin học ứng dụng trong sinh học, môi trường để dự báo khối lượng rác phát sinh
đến năm 2020.
Cụ thể: áp dụng một trong hai cơng thức sau để tính khối lượng rác phát sinh
Công thức 1
Nt = No * (1 + R )t hoặc theo công thức Nt= Nt-1 * (1+R)
9

(1)



Báo cáo thực tập

Trong đó:

Trường Đại học Vinh

Nt : Lượng chất thải năm thứ t cần tính
No: Lượng chất thải hiện tại
R : Hằng số gia tăng lượng chất thải rắn
t : khoảng thời gian đến năm thứ t tính từ hiện tại

Cơng thức 2 [7]
rxP

M (tấn/ngày)

=
(2)
1000
h
u
h
#i
Trong đó:
&
r là tốc độ thải rác (kg/người/ngày)
t#
P là dân số trong năm
i
M là khối lượng CTR phát sinh c

h
2.3.4.Phương pháp kế thừa
õ
Dựa trên những tài liệu, dự án, chương trình có liên quan.

10


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Huyện Nam
Đàn- Tỉnh Nghệ An
3.1.1.

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Nam Đàn là huyện nằm cạnh kề thành phố Vinh, có tổng diện tích đất tự
nhiên là 29399,38 ha. Và nằm trong tọa độ từ 18 030’ đến 18047’ vĩ độ Bắc, từ
105025’ đến 105031’ kinh độ Đơng. Ranh giới hành chính của huyện:
- Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc và Đơ Lương
- Phía Nam giáp huyện Hương Sơn và Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh.
- Phía Tây giáp huyện Thanh Chương
- Phía Đơng giáp huyện Hưng Ngun.
Huyện Nam Đàn có các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ quan trọng đi qua
(QL 46, QL 15A, TL 539, TL 540), là quê hương của Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ

đại. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, tiếp thu khoa học
cơng nghệ, văn hóa để phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.
b. Địa hình
Nam Đàn nằm giữa hai dãy núi Đại Huệ ở phía Bắc và dãy núi Thiên Nhẫn ở
phía Tây tạo ra thung lũng, đồng bằng hình tam giác, có sông Lam chảy dọc theo
hướng Bắc Nam, chia huyện thành 2 vùng, đó là tả ngạn và hữu ngạn sơng Lam. Địa
hình của huyện Nam Đàn có 2 loại chính: đồng bằng và đồi núi
- Địa hình đồng bằng: có độ dốc < 80, độ cao trung bình khoảng 10 - 20 m so
với mực nước biển và được phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Lam, sông Đào. Phần
lớn diện tích đất ở đây được khai thác để sản xuất nơng nghiệp. Cây trồng chính là
cây lúa nước, các loại cây lương thực, cây trồng hàng năm, cây ăn quả và nuôi trồng
thủy sản.

11


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

Bảng3.1: Bảng số liệu phân cấp độ dốc huyện Nam Đàn
Số TT
Phân cấp độ dốc
1
< 80
2
8 - 150
3
15 - 250
4

> 250
Tổng diện tích điều tra
- Địa hình đồi núi:

Diện tích (ha)
19071,38
2101,91
2143,21
6118,01
29.399,38

Tỷ lệ (%)
64,76
7,15
7,29
20,80
100,00

+ Địa hình đồi núi thấp: có độ chia cắt trung bình, lượn sóng, độ dốc trung
bình khoảng 8 – 150, hướng dốc khơng ổn định. Độ cao trung bình so với mực
nước biển khoảng 120 – 150 m, đất đai ở vùng này được trồng chủ yếu các loại
cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày.
+ Địa hình đồi núi cao: gồm khu vực sườn phía Nam dãy núi Đại Huệ và
khu vực sườn phía Đơng bắc dãy núi Thiên Nhẫn. Địa hình bị chia cắt mạnh, có
độ dốc >250, đất đai ở đây chủ yếu trồng rừng.
c. Khí hậu
Thời tiết và khí hậu của huyện Nam Đàn tương đối khắc nghiệt. Hàng
năm mùa hanh khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 dương lịch, mùa nóng từ
tháng 4 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Bão lụt thường xảy ra
vào tháng 9 và tháng 10 dương lịch, gây úng lụt trên diện tích rộng, có lúc kéo

dài trong một thời gian dài.
- Chế độ nhiệt và độ ẩm
Nam Đàn nằm trong vùng khí hậu chuyển tiếp, vừa mang đặc tính mùa
đơng lạnh của khí hậu miền Bắc, vừa mang đặc tính nắng nóng của khí hậu miền
Nam, được chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độ
bình qn 23,90C, mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ bình
qn 19,90C, tháng 7 nhiệt độ có thể lên tới 400C. Tổng số giờ nắng trung bình
trong năm là 1637 giờ.
Độ ẩm khơng khí bình qn năm 86%, tháng có độ ẩm cao nhất vào tháng
1, 2, đạt > 90%, tháng có độ ẩm khơng khí thấp nhất vào tháng 7, chỉ đạt 74%.

12


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

- Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm 1944,3 mm, phân bố khơng đồng đều, mưa từ
trung tuần tháng 9 đến đầu tháng 10 gây úng ngập cục bộ ở các xã vùng thấp. Từ
tháng 1 đến tháng 4 lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm, gây khô
hạn cho các khu đất chân cao.
- Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi bình quân năm là 943 mm/năm. Lượng bốc hơi lớn nhất từ
tháng 6 đến tháng 8, đạt khoảng 140 mm. Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất thường
vào tháng 2, chỉ đạt khoảng 30 mm.
- Gió, bão
Huyện Nam Đàn có hai hướng gió chính, đó là: gió mùa Đơng Nam (tháng
4 – tháng 10) và gió mùa Đơng Bắc (tháng 11 – tháng 3 năm sau). Trong các

tháng 5, 6, 7 thường có gió Tây khơ nóng, mỗi năm có khoảng 4 - 6 đợt gây ảnh
hưởng rất xấu cho sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt cho sản xuất nông nghiệp.
Bão ở Nam Đàn bắt đầu xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 10, bình qn
hàng năm có từ 2 – 4 cơn bão, thường ở mức cấp 8 – 10. Bão thường kéo theo
mưa to gây lũ lụt, ngập úng ở nhiều nơi trong huyện, ảnh hưởng lớn tới sản xuất
nông nghiệp.
d. Thủy văn
Chế độ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chính của các sơng: Sơng
Lam, sơng Đào, đây là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của
huyện Nam Đàn. Ngồi ra huyện cịn có trên 40 hồ đập chứa nước, với trữ lượng
khoảng 10,5 triệu m3 có thể cung cấp nước tưới cho khoảng 71% diện tích đất
canh tác.
3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường
a. Tài nguyên đất
Theo FAO-UNESCO của viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (năm
2005), cho thấy: đất đai của huyện Nam Đàn được chia thành 5 nhóm với 10
đơn vị đất thể hiện trong bảng sau:
13


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

Bảng 3.2 : Bảng phân loại đất huyện Nam Đàn
Tên đất theo
FAO-UNESCO

Kýhiệu


1. Fluvisols
1.1. Eutric
Fluvisols
2. Gleysols
2.2. Eutric
Gleysols
2.3. Dystric
Gleysols
3. Acrisols
3.4. Gleyic
Acrisols
3.5. Haplic
Acrisols
3.6. Ferralic
Acrisols
3.7. Ferric
Acrisols

FL
Fle
GL
Gle

Tên đất Việt Nam

Diện
Tỷ lệ
tích
(%)
(ha)

3396,0 22,81

1. Nhóm đất phù sa
1.1. Đất phù sa trung
3396,0
tính
2. Nhóm đất glây
2211,0 14,85
2.2.Đất glây trung tính ít
679,4
chua

GLd

2.3. Đất glây chua

1531,6

AC

3. Nhóm đất xám

3513,6 23,60

Acg

3.4. Đất xám glây

678,5


Ach

3.5. Đất xám điển hình

35,0

Acf

3.6. Đất xám feralit

2302,3

Acfe

3.7. Đất xám kết von

497,8

4.Nhóm đất có tầng
1478,0 9,93
loang lổ
4.8. Eutric
4.8. Đất có tầng loang lổ
Pte
370,0
Plinthosols
trung tính ít chua
4.9. Dystric
4.9. Đất có tầng loang lổ
PTd

803,0
Plinthosols
chua
5. Leptosols
LP
5. Nhóm đất tầng mỏng 4291,4 28,82
5.10. Dystric
5.10. Đất tầng mỏng
LPd
4291,4
Leptosols
chua
Ghi chú: Tổng diện tích đất được điều tra phân loại = 14.890,0 ha

4. Plinthosols

PT

b. Tài nguyên rừng
Nam Đàn hiện có khoảng 7.447,22 ha đất lâm nghiệp, chiếm 25,33% tổng
diện tích tự nhiên. Trong đó: đất rừng sản xuất là 3.398,20 ha; rừng phòng hộ là
3.516,92 ha; rừng đặc dụng là 532,10 ha, gồm 2 khu: khu lăng mộ thân mẫu Chủ
Tịch Hồ Chí Minh và khu di tích núi Chung được nhà nước đầu tư, tôn tạo và
bảo vệ với nhiều chủng loại cây rừng phong phú.
c. Tài nguyên khoáng sản

14


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Vinh

Vật liệu xây dựng: Khai thác cát sỏi ở sông Lam, sản xuất vật liệu xây
dựng có ở Nam Thái; khai thác Đá granit, Riolit, phiến thạch sét ở dãy núi Đại
Huệ và Thiên Nhẫn với trữ lượng rất lớn, song hiện nay chỉ mới khai thác số
lượng rất nhỏ tại xã Nam Giang. Ngồi ra Nam Đàn cịn có mỏ sắt, mangan ở
dãy núi Thiên Nhẫn, mỏ QuắcZit ở Nam Anh (Đại Huệ), tuy nhiên trữ lượng
không lớn.
d. Tài nguyên sinh vật
Nam Đàn có nguồn tài ngun sinh vật rất phong phú, ngồi các loại cây
trồng truyền thống, như: Lúa, ngô, khoai, sắn, đậu đỗ, các loại cây ăn quả:
Hồng, chanh, nhãn, vải, xoài, chuối, cam, quýt... Đặc biệt ở huyện Nam Đàn có
diện tích đất lâm nghiệp 7447,22 ha với nhiều cây rừng có nguồn gen q, như:
Thơng, trám, keo,...
e. Tài ngun nhân văn và cảnh quan mơi trường
Nam Đàn có cảnh quan môi trường rất đẹp, nên thơ. Đặc biệt trên địa bàn
huyện có khu du di tích Kim Liên thuộc xã Kim Liên, quê hương chủ tịch Hồ Chí
Minh và 6 di tích lịch sử được Bộ Văn hố cơng nhận, đó là: Nhà lưu niệm Phan
Bội Châu ở thị trấn Nam Đàn, Mộ và Đền thờ Mai Hắc Đế ở thị trấn và xã Vân
Diên, Đền thờ Nhạn Pháp ở xã Hồng Long, Đình Hồng Sơn ở xã Khánh Sơn,
Đình Trung Cần, Mộ Tồng Tất Thắng ở xã Nam Trung, Mộ La Sơn Phu Tử
Nguyễn Thiếp ở Nam Kim, Thành Lục Niên trên dãy núi Thiên Nhẫn tạo nên một
quần thể du lịch rất có giá trị. Do vậy Nam Đàn được coi là trọng điểm du lịch
đứng thứ hai của tỉnh Nghệ An.
Trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, nhân
dân Nam Đàn luôn luôn phát huy truyền thống cách mạng cha ông, góp người,
góp của vào chiến thắng chung của dân tộc.
Người dân Nam Đàn cần cù chịu khó, đức độ, sáng tạo với bản chất vốn
có, giàu truyền thống cách mạng, tinh thần đồn kết, có chính sách thu hút nhân

tài dưới sự lãnh đạo của Huyện Ủy, UBND chắc chắn sẽ xây dựng quê hương
Nam Đàn ngày càng giàu đẹp.
15


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Huyện Nam Đàn
3.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
a. Thực trạng phát triển kinh tế
Với mục tiêu khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực sẵn có (đất đai,
lao động, vốn, cở sở vật chất kỹ thuật), để đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong nông nghiệp – nông thơn, chuyển mạnh hướng sản xuất hàng hóa
trong các thành phần kinh tế. Trong những năm qua nền kinh tế Nam Đàn đã có
những bước phát triển tương đối tồn diện. Sản xuất hàng hóa đang có xu hướng
chuyển theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phù hợp với
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đời sống nhân dân và cơ sở hạ
tầng nơng thơn đang từng bước hồn thiện. Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện
đã có nhiều thay đổi. Cơ cấu nền kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp năm 2011 của
huyện là 49,10%; ngành công nghiệp xây dựng chiếm 24,96%; ngành thương
mại – dịch vụ chiếm 25,93%. So với năm 2007 thì cơ cấu ngành kinh tế đã có
thay ðổi lớn. Cơ cấu ngành nông nghiệp đã giảm 10,09%; công nghiệp – xây
dựng tăng 7,53%; thương mại – dịch vụ tăng 2,55%.
Nhìn chung nền kinh tế hiện nay chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp.
Các tiềm năng, nguồn lực và những lợi thế chưa được khai thác đúng mức.
b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
• Nơng Lâm Thuỷ sản
Tốc độ tăng


trưởng ngành Nơng Lâm Thuỷ sản bình quân dự ước

4,7%/năm, mặt bằng đất đai khai thác có hiệu quả, tăng tỷ trọng chăn nuôi trong
nội ngành nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, tăng hình thức sản
xuất theo mơ hình trang trại tổng hợp, ứng dụng mạnh cơ giới vào sản xuất nông
nghiệp. Sản lượng lương thực năm 2011 đạt 88.718 tấn, năm 2012 dự kiến
100.000 tấn. Giá trị trên đơn vị diện tích ngày càng tăng, năm 2010 đạt 75% diện
tích đất có giá trị từ 50trđ/ha/năm trở lên. Tỷ lệ lao động dịch chuyển từ ngành
nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác: 64,7% năm 2009 xuống còn 49,10%

16


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

năm 2011. Các sản phẩm ngành Nơng nghiệp chủ lực là: Thóc, Ngơ, rau màu, thịt
Bị, thịt Lợn.
Trồng trọt: Tổng diện tích trồng cây hàng năm tăng, bố trí cây trồng hợp
lý, chuyển đổi những vùng lúa cao cưỡng sang trồng các loại cây phù hợp, tăng
hệ số lần trồng từ 2,25 năm 2005 lên 2,6 lần năm 2010, dự kiến năm 2012 là
2,65lần, chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, đưa vụ Đơng vào
sản xuất thành một vụ chính trong năm và chiếm giá trị hàng hoá tương đối lớn.
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất tốt: Lúa lai chiếm gần 80% ở
vụ Đông xuân, 70-80% diện tích lạc giống mới L14, L23, Sán Dầu, trên 90%
giống Ngơ lai, đưa một số giống Lúa có năng suất chất lượng cao vào sản xuất
thử nghiệm bước đầu cho hiệu quả cao.
- Chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển cả tổng đàn và chất lượng đàn, mở rộng

chăn nuôi theo hướng tập trung tại các trang trại và theo hình thức bán cơng
nghiệp cho thu nhập khá cao. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nâng
chất lượng như tăng tỷ lệ bò lai đạt 51,7% tổng đàn, tổng lượng thịt hơi xuất
chuồng năm sau cao hơn năm trước, năm 2009 đạt 11.538tấn lên gần 13.500tấn
năm 2011.
Tổng đàn gia cầm hàng năm có tăng theo xu thế năm sau cao hơn năm
trước, năm 2009 tổng đàn gia cầm 843.706 con, năm 2011: 889.542 con.
- Lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp có bước phát triển khá, làm tốt cơng tác
trồng rừng hàng năm, trồng mới bình quân 100ha/năm. Khai thác gỗ rừng trồng
nguyên liệu ngày càng tăng, năm 2009 sản lượng gỗ khai thác 2.630m3 năm
2011 khai thác 2.560m3. Sản lượng nhựa thông khai thác năm 2009: 420 tấn,
năm 2011 khai thác được 530 tấn, nâng độ che phủ của rừng năm 2009 32% lên
41% năm 2011. Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ và PCCR nên đã hạn
chế thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra.
- Ngành thuỷ sản: Diện tích ni trồng thuỷ sản được mở rộng hàng năm
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, chuyển diện tích đất trồng lúa hiệu quả
thấp sang đào ao, ni thuỷ sản, năm 2009 diện tích nuôi cá: 1.895 ha, năm
17


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

2011: 2.050 ha tăng 155 ha, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm 2009; 4.085 tấn,
năm 2011 đạt 4.96 tấn tăng 875 tấn, đưa một số con đặc sản vào chăn nuôi cho
hiệu quả khá như Ba ba, cá rơ phi đơn tính.
- Phát triển trang trại: Trang trại phát triển tương đối mạnh cả về số lượng,
quy mơ và loại hình. Năm 2009 chỉ có 633 trang trại thì đến năm 2011 có 738
trang trại, trong đó có 412 trang trại đủ tiêu chí. Các trang trại có thu nhập cao

ngày càng tăng, đưa 1 số con đặc sản vào chăn nuôi trang trại như ba ba..; mơ
hình chăn ni trang trại tổng hợp phát triển khá.
- Công tác xây dựng nông thôn mới: Từng bước giải quyết cơ bản nhu cầu
về ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, hưởng thụ văn hoá cho nhân dân, ngày càng tiến
bộ hơn, cơ bản giải quyết hồn chỉnh và động bộ các cơng trình điện, đường,
trường học, trạm y tế xã, nhà văn hoa xóm và nhà văn hố đa chức năng xã,
thơng tin tại nơng thơn.
• Cơng nghiệp - Xây dựng
- Tốc độ tăng trưởng ngành Cơng nghiệp, TTCN tăng khá, bình qn
20,13%/năm; Các sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng lớn có tốc độ tăng trưởng
cao như gạch nung, cát, đá XD, SX đồ gỗ cao cấp...
- Đã quy hoạch các khu công nghiệp nhỏ Nam Thái, Nam Giang, Rú Bùi
Khánh Sơn. Kêu gọi thu hút đầu tư xây dựng được 3 nhà máy gạch tuynel tại
Xuân Hoà, Nam Thái, Rú Bùi Khánh Sơn, xây dựng 3 nhà máy cung cấp nước
sạch tại Thị trấn, Cầu Bạch Nam Giang, Kim Liên. Nhà máy bia Sài Gịn Sơng
Lam đã được đầu tư xây dựng trên địa bàn xã Nam Giang.
- Được UBND tỉnh công nhận 2 làng nghề ( Chế biến bún bánh tại Quy
Chính Vân Diên; làm tương tại Thị trấn), khơi phục 4 làng có nghề; tạo điều kiện
cho cơ sở thêu tại Nam Thanh, đá mỹ nghệ tại Nam Giang mở rộng sản xuất.
c. Ngành Dịch vụ
- Thương mại: Hoạt động thương mại phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng, nhu cầu sản xuất của nhân dân, số cơ sở kinh doanh thương mại và doanh
thu từ hoạt động thương mại tăng nhanh, năm 2005 có 2.083 cơ sở với doanh
18


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh


thu 50.014 trđ, năm 2011 có 2.465 cơ sở với doanh thu 93.641 trđ ( số cơ sở tăng
382, doanh thu tăng 43.627 trđ).
- Dịch vụ vận tải: Dịch vụ vận tải phát triển nhanh và đa dạng, đáp ứng
cơ bản yêu cầu vận tải hàng hoá trong sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống
của nhân dân. Vận tải hành khách và vận chvụ nhu cầu cho sản xuất, năm 2005
toàn huyện có 26 phương tiện thuỷ nội địa với sản lượng hàng hố vận chuyển
1.650 tấn Km, năm 2011 có 87 phương tiện thuỷ nội địa với sản lượng hàng hoá
vận chuyển 6.200 tấn Km ( số phương tiện tăng 61 phương tiện; hàng hố vận
chuyển tăng 4.550 tấn km)
Cơng tác quản lý giao thông ngày càng tốt hơn, phối hợp với các ngành
liên quan xây dựng và đưa bến xe đi vào hoạt động, công tác bảo đảm hành lang
ATGT được triển khai thực hiện khá nghiêm túc.
- Bưu chính- viễn thông: Số thuê bao điện thoại tăng khá nhanh, nhất là
dịch vụ điện thoại di động, năm 2011 có 28 thuê bao/100 dân. Dịch vụ internet
phát triển khá. Hạ tầng bưu chính viễn thơng phát triển, đến nay tồn huyện đã
có 12 trạm thu phát, phủ sóng phục vụ tốt cho nhu cầu thơng tin của nhân d©n
- Ngân hàng: Hiện nay trên địa bàn huyện có 3 tổ chức tín dụng ngân hàng
hoạt động, bao gồm ngân hàng nơng nghiệp & PTNT có 4 điểm giao dịch, ngân
hàng chính sách xã hội và 5 HTX tín dụng hoạt động thường xuyên tại 7 xã, đáp
ứng đầy đủ nhu cầu vốn phục vụ sản xuất và dịch vụ chuyển tiền cho nhân dân
3.1.2.2. Thực trạng dân số, lao động và việc làm
a. Dân số
Theo số liệu thống kê gần đây nhất, thì đến 31/12/2011 dân số Nam Đàn
là 153.190 người, với 34.816 hộ, quy mô hộ là 4,4 người/hộ. Trong đó nam giới
chiếm 47,7%, nữ giới chiếm 52,3%, người dân Nam Đàn thuần nhất đó là dân
tộc Kinh. Dân số thành thị là 6831 người, chiếm 4,5%, dân số nơng thơn là
146.359 người, chiếm 95,5%. Hiện nay tồn huyện có 3482 hộ tham gia hoạt
động tư thương và dịch vụ tư nhân với tổng số lao động là 4372 lao động.

19



Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

Tỷ lệ tăng dân số toàn huyện năm 2011 là 0,29%, chủ yếu là tăng dân số
tự nhiên. Nếu so sánh từ năm 2005 đến năm 2011, tỷ lệ tăng dân số mỗi năm
giảm 0,05%. Theo đánh giá của UBDS tỉnh Nghệ An, thì Nam Đàn là một trong
những huyện làm tốt nhất công tác dân số kế hoạch hố gia đình trong tỉnh.
Xã có mật độ dân số cao nhất là Thị Trấn với 3471,92 người/km 2, tiếp
theo là ở xã Xuân Hòa là 933,62 người/km 2. Mật độ dân số thấp nhất là ở xã
Nam Hưng chỉ với 174,04 người/km2, tiếp sau là ở xã Nam Thái là 278,40
người/km2.
b. Lao động và việc làm
Theo số liệu thống kê đến năm 2011 của phịng Thống kê tồn huyện
Nam Đàn có 113971 lao động (chiếm 74,39% dân số).Trong đó:
- Số lao động hoạt động kinh tế là 75881 người (lao động có việc làm là
75292 người, chiếm 99,22%; lao động khơng có việc làm 589 người chiếm 0,78%).
- Lao động không hoạt động kinh tế là 38090 người, chiếm 33,42 tổng lao
động (chủ yếu là nội trợ, đi học, khơng có khả năng lao động, khơng có nhu cầu
làm việc)
Với 75929 lao động có việc làm hoạt động kinh tế được phân theo các ngành
như sau: có 60463 lao động làm trong ngành nơng - lâm - thủy sản, chiếm 80,30%;
ngành công nghiệp 3056 người, chiếm 4,06%; ngành dịch vụ thương mại có 4372
người, chiếm 5,81%; xây dựng vận tải có 2902 lao động, chiếm 3,85%; lĩnh vực
khác (y tế, giáo dục, …) có 4499 lao động, chiếm 5,98%. Tỷ lệ thời gian lao động
được sử dụng ở nông thôn là 79,03% .
3.1.3. Bộ máy tài nguyên và môi trường Huyện Nam Đàn
Trong những năm qua, huyện Nam Đàn đã chú trọng tới công tác đào tạo

cán bộ từ cơ sở tới cấp huyện. Hiện nay tại 24 xã, thị trấn đã có cán bộ địa chính có
kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý đất đai và môi trường. Tuy nhiên, số cán bộ có
trình độ cao đẳng, trung cấp cịn ít chủ yếu là trình độ sơ cấp. Do đó gặp nhiều khó
khăn trong quản lý đất đai cũng như môi trường ở địa phương. Cơ cấu cán bộ
phòng TNMT của huyện Nam Đàn gồm:
20


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

Cấp huyện: Hiện nay phịng tài ngun và mơi trường có 6 cán bộ gồm có: 1
trưởng phịng, 1 phó phịng và 4 chun viên phục vụ cho lĩnh vực quản lý đất đai
và mơi trường. Cán bộ phịng TNMT hiện có 5 cán bộ tốt nghiệp đại học, 1 cán bộ
chuyên ngành. Văn phịng ĐKQSDĐ huyện Nam Đàn có 13 cán bộ gồm 9 cán bộ
tốt nghiệp đai học, 1 cán bộ trình độ cao đẳng và 3 cán bộ chuyên ngành khác.
Cấp xã: Hiện nay 24 xã, thị trấn đã có cán bộ địa chính. Trong đó, 2 cán bộ
đạt trình độ cao đẳng, 5 cán bộ trung cấp, 10 cán bộ sơ cấp và 7 cán bộ chuyên
ngành khác.
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội của huyện
Nam Đàn
- Thuận lợi:
- Nam Đàn có vị trí địa lý rất thuận lợi (cạnh kề TP Vinh), có hệ thống
đường giao thơng rất thuận tiện (2 đường QL46 và QL 15A, 2 đường TL 539 và
TL540, giao thơng đường thủy trên dịng sơng Lam) đi qua địa phận của huyện
do đó thuận tiện cho việc trao đổi hàng hố với bên ngồi và tiếp thu, cũng như
ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới để phát triển nhanh, mạnh
kinh tế - xã hội;
- Nam Đàn có nguồn tài nguyên đất, tài nguyên nước dồi dào, tài nguyên

sinh vật, tài nguyên rừng phong phú;
- Là vùng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, nên Nam Đàn có
thể phát triển nhiều loại cây trồng vật nuôi và phát triển những khu du lịch sinh thái
tầm cỡ quốc gia, quốc tế;
- Nam Đàn còn có cảnh quan thiên nhiên khá đẹp và nhiều di tích lịch sử
nổi tiếng được Nhà nước cơng nhận, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát
triển ngành du lịch trên địa bàn huyện. Là quê hương của Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ
đại;
- Những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế xã hội khá, an ninh chính trị và
an tồn xã hội ổn định. Người dân Nam Đàn có truyền thống cách mạng cần cù chịu
khó, có nhiều kinh nhiệm trong lao động sản xuất để xây dựng quê hương Nam Đàn
21


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

giàu đẹp.
- Hạn chế:
- Chế độ khí hậu khắc nghiệt và phức tạp, địa hình phân cắt mạnh là nguyên
nhân gây nên thiên tai như: bão lụt, sạt lở đất, gió lào khơ nóng, hạn hán, ..
- Sản xuất còn manh mún, chưa tạo ra được vùng thâm canh tập chung để
có khối lượng hàng hóa lớn phục vụ cho việc lưu thơng vận tải và đáp ứng nhu
cầu của thị trường;
- Ngành công nghiệp chế biến chưa phát triển, công nghiệp khai thác khống
sản cịn nhỏ lẻ, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư tầm cỡ để xây dựng khu công
nghiệp lớn;
- Chưa phát huy đúng tiềm năng, thế mạnh của ngành du lịch và thương mại, dịch vụ;
- Đất đai nghèo dinh dưỡng, hay bị xói mịn rửa trơi bạc màu hóa;

- Điểm xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng tuy đã được cải thiện, nhưng chưa
đáp ứng kịp nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới;
- Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, khả năng thu hút lao động ở các
ngành công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ cịn hạn chế;
- Trình độ văn hố, chuyện mơn nghiệp vụ kỹ thuật của lực lượng lao
động còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới;
- Tư duy kinh tế, làm giàu chưa cao. Bản sắc văn hoá quê hương và nhiều
ngành nghề truyền thống chưa được phát huy phát triển.
3.2.

Sự phát sinh CTR ở hiện tại và dự báo đến năm 2020

3.2.1. Hiện trạng phát sinh CTR
3.2.1.1. Chất thải rắn hộ gia đình


Lượng phát sinh

Theo phỏng vấn của chúng tôi khi tiến hành phỏng vấn 100 hộ ở các
phường xã nêu trên và sử dụng các phương pháp phân tích thống kê và xử lý số
liệu bằng thuật tốn Exel tơi đã thu được kết quả như sau:
Bảng 3.3:Tỷ lệ phát sinh CTR tại các phường xã


Tỷ lệ phát sinh (kg/người/ngày)
22


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Vinh

Hữu cơ
0,57
0,69
0,58
0,61
1,87
0,93

Vân Diên
Xuân Hòa
Hùng Tiến
Nam Anh
Nam Thanh
Bình quân

Các loại khác
Tổng
0,21
0,78
0,35
1,04
0,26
0,84
0,27
0,89
0,59
2,46
0,35

1,28
Nguồn: Số liệu điều tra

Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng tỉ lệ phát sinh CTR từ hộ gia
đình của huyện là khá lớn (1,28kg/người/ngày)
Thành phần CTR
Bảng 3.4: Thành phần chất thải rắn hộ gia đình
Thành phần CTR
Rác thải hữu cơ
Xương, đồ sứ, gốm
Giấy, báo
Vải sợi
Nhựa
Da, cao su
Kim loại
Thủy tinh
Các loại khác
Tổng

Tỉ lệ phần trăm (%) thành phần CTR
Trung
Vân
Xn
bình
Hùng Tiến Nam Thanh
Diên
Hịa
(%)
64,0
66,5

84,7
74,5
72,4
5,9
4,9
3,0
5,6
4,9
2,6
3,0
0,9
0,5
1,8
2,2
1,1
1,8
2,1
1,8
2,0
5,8
2,5
1,9
3,1
3,1
0,9
0,6
2,2
1,7
0,7
1,0

3,1
1,7
1,6
1,5
1,7
2,1
2,4
1,9
18,0
15,1
1,3
9,1
10,9
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An [15].

Qua bảng số liệu cho thấy thành phần rác thải chủ yếu là chất hữu cơ
(72,4%) đồ gốm, đồ nhựa, giấy báo.
3.2.1.2. CTR thương mại - văn phòng


Lượng phát sinh

Các cơ sở được lựa chọn để khảo sát mang tính đại diện ở mức trung bình
cho các đối tượng được khảo sát (nhà hàng, khách sạn và văn phòng).
Bảng 3.5: Tỷ lệ phát sinh CTR thương mại văn phịng

Thơng số

Đơn vị

Cơ sở
Nhà hàng Nhuần Nhà nghỉ
23

Văn phòng


Báo cáo thực tập

Rác thải thu gom (trừ
rác thải có thể tái chế)
Số lượng khách/số
lượng nhân viên
Mức phát sinh

Trường Đại học Vinh

UBND

Thiêm

LH

Kg/ngày

13


34

17

Người

60

20

55

Kg/người/ngày

huyện

0,2
1,7
0,3
Nguồn: Sở TN và MT tỉnh Nghệ An

Như vậy, giả sử có 50 khách sạn có cùng tỷ lệ phát sinh thì tương ứng tỷ
lệ phát sinh sẽ là 0,07 kg/người/ngày đối với dân huyện Nam Đàn
Giả sử có khoảng 50 nhà hành có cùng tỷ lệ phát sinh tương ứng thì tỷ lệ
phát sinh sẽ là 0,01 kg/người/ngày.
Giả sử có khoảng 10.000 cán bộ cơng nhân viên có cùng tỷ lệ phát sinh
thì tương ứng với 0,10 kg/người/ngày.



Thành phần CTR thương mại - văn phòng

24


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Vinh

Bảng 3.6: Thành phần CTR thương mại - văn phòng

Thành phần CTR
Rác thải hữu cơ
Xương, đồ sứ, gốm
Giấy, báo
Vải sợi
Nhựa
Da, cao su
Kim loại
Thủy tinh
Các loại khác
Tổng

Tỉ lệ phần trăm (%) thành phần CTR
Trung
Nhà hàng
Văn phịng
bình
Nhuần
Nhà nghỉ LH

UBND huyện
(%)
Thiêm
81,6
80,8
77,9
80,1
1,3
4,4
2,3
2,67
5,1
3
4,5
4,20
1,6
1,1
1
1,23
4,4
2,7
4,8
3,97
0,5
0,6
1,2
0,77
0,1
1,0
0,9

0,67
1,2
1,4
1,6
1,40
4,2
5
5,8
5,00
100,0
100,0
100,0
100,0
Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An [15]

Qua bảng số liệu ta thấy, CTR phát sinh tại Nhà hàng Nhuần Thiờm, Nhà
nghỉ LH, UBND huyện Nam Đàn có thành phần tương tự nhau, và chủ yếu là
chất hữu cơ phát sinh. Tỉ lệ, da cao su và kim loại thì chiếm một tỉ lệ phát sinh
rất ít, nhiều nhất vẫn là chất hữu cơ với 80,1%
Tỷ trọng CTR thương mại văn phòng
Bảng 3.7: Tỷ trọng CTR thương mại văn phòng
Rác thải thương mại
Nhà hàng Nhuần Thiêm
Nhà nghỉ LH
Văn phòng UBND
huyện
Tổng

Tỷ trọng (kg/m3)
Rác thải hỗn hợp

307
252
271
277

Rác thải hữu cơ
236
305
276

281
Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An [15]

Qua bảng số liệu đó ta thấy tỷ trọng của rác thải hữu cơ là 281 kg/m 3 và tỷ
trọng của rác hỗn hợp là 277 kg/m3. Nó thấp hơn so với tỷ trọng rác thải từ hộ
gia đình.
3.2.2. Dự báo khối lượng rác thải đến năm 2020
25


×