Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất ankaloids từ cây lãnh công xám (fissistigma glaucescens (hance) merr) ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.32 KB, 44 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam nằm ở vùng trung tâm Đơng Nam Á hàng năm có lượng mưa
và nhiệt độ trung bình tương đối cao. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm
đã cho rừng Việt Nam một hệ thực vật đa dạng và phong phú. Theo số liệu
thống kê gần đây hệ thực vật Việt Nam có trên 10.000 lồi, trong đó có
khoảng 3.200 lồi cây được sử dụng trong y học dân tộc và 600 loài cây cho
tinh dầu. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu của đất nước có tác
dụng lớn đối với đời sống và sức khỏe của con người.
Từ trước đến nay trên thế giới các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính
sinh học ln đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con
người. Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đựơc dùng làm nguyên
liệu cho công nghiệp dược phẩm làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp thực
phẩm, hương liệu và mỹ phẩm. Thảo dược là nguồn nguyên liệu trực tiếp
hoặc là những chất dẫn đường để tìm kiếm các loại biệt dược mới. Theo số
liệu thống kê cho thấy có khoảng trên 60% các loại thuốc đang được lưu hành
hiện nay hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ các hợp chất
thiên nhiên [20,13].
Họ Na (Annonaceae) là họ lớn nhất của bộ Mộc lan (Magnoliales). Chi
điển hình của họ này là Annona. Một số loài được trồng làm cây cảnh, đặc biệt
là Polythia longifoliapendula (lá bó sát thân). Các lồi cây thân gỗ cịn dùng
làm củi. Một số lồi có qủa lớn, nhiều thịt ăn được bao gồm các loài của chi
Annona (na, na Nam Mỹ, mãng cầu xiêm) hay chi Asimina (đu đủ Mỹ) hoặc
chi Rollinia.
Bên cạnh đó, một số lồi như Hồng lan (Cananga odorata) cịn chứa
tinh dầu thơm và được sử dụng trong sản xuất nước hoa hay đồ gia vị. Vỏ
cây, lá và rễ của một số loài được sử dụng trong y học dân gian chữa bệnh
nhiễm trùng, bệnh ho, bệnh gan, bệnh vàng da do gan, bệnh tiêu chảy. Các



2
nghiên cứu dược lý đã tìm thấy khả năng kháng nấm, kháng khuẩn và đặc biệt
là khả năng sử dụng trong hóa học trị liệu của một số thành phần hóa học của
lá và vỏ cây.
Mặc dù các cây họ Na (Annonaceae) có giá trị kinh tế cao cũng như có
các hoạt tính sinh học q được sử dụng rộng rãi trong dân gian, song việc
nghiên cứu về thành phần hố học của nó chưa được tiến hành nhiều ở Việt
Nam.
Chi Fissistigma là một trong những chi quan trọng của họ Na
(Annonaceae), với khoảng 80 loài, phân bố rộng rãi ở châu Á và Australia, đặc
biệt ở Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào và
Việt Nam. Một số loài thuộc chi này dùng để làm thuốc chữa bệnh về cơ, chấn
thương, thần kinh toạ, viêm khớp, kháng viêm và khả năng chống khối u.
Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Phân lập và xác định cấu trúc
một số hợp chất ankaloids từ cây Lãnh công xám (Fissistigma
glaucescens (Hance) Merr) ở Việt Nam từ đó góp phần xác định thành
phần hoá học của các hợp chất và tìm ra nguồn ngun liệu cho ngành hố
dược.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây Lãnh công xám
(Fissistigma glaucescens (Hance)Merr) ở Việt Nam
Trong luận văn này, chúng tơi có các nhiệm vụ:
- Chiết chọn lọc với các dung mơi thích hợp để thu được hỗn hợp các
hợp chất từ lá cây Lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance)
Merr.).
- Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất từ lá cây Lãnh công xám
((Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.).
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là dịch chiết cây (Fissistigma glaucescens
(Hance) Merr) thuộc họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam.



3

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Họ Na (Annonaceae)
1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố
Họ Na (Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật
có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Đây là họ lớn nhất
của bộ Mộc lan (Magnoliales), với khoảng 2.300 đến 2.500 loài trong 120130 chi. Chi điển hình của họ này là Annona (na, mãng cầu xiêm). Họ này
sinh trưởng chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và chỉ có một ít lồi sinh
sống ở vùng ơn đới (Asimini). Theo Leboeuf và cộng sự có khoảng 900 loài ở
Trung và Nam Mỹ, 450 loài ở Châu Phi và Madagascar, 950 loài ở Châu Á và
Australia [3].
Ở Việt Nam, theo Nguyễn Tiến Bân [2, 3] đã xác định họ Na có 26 chi,
201 lồi.
1.1.2. Thành phần hố học [14,17]
Trong 2 thập kỉ trước đây, 18 lồi của họ Na (Chi Annona (8 loài):
Annona cherimola, A. glabra, A. montana, A. muricata, A. reticulata, A.
squamosa, A. artemoya (A. cherimola x squamosa), A. purpurea; chi
Artabotrys (2 loài): Artabotrys hexaptalus, A. uncinatus; chi Cananga (1
loài): Cananga odorata; chi Fissistigma (2 loài): Fissistigma glaucescens, F.
oldhamii; chi Goniothalamus (1 loài): Goniothalamus amuyon; chi
Polyalthia (2 loài): Polyalthia longifolia, P. longifolia Pendula; chi Rollinia
(1 loài): Rollinia mucosa và chi Uvaria (1 loài): Uvariarufa) đã được nghiên
cứu rất kĩ lưỡng. Các nhà khoa học đã xác định cấu tạo hoá học và thử tác
dụng sinh học của chúng (về tim mạch, độc tính và các hoạt tính dược lý
khác). Một số hợp chất có tiềm năng ứng dụng rất lớn để sản xuất thuốc chữa
bệnh.



4
Mặc dù cây họ Na (Annonaceae) đã được khảo sát lần đầu tiên bởi
Stehous năm 1855, nhưng trong 2 thập kỉ trước đây vẫn ít được tiến hành
nghiên cứu, đến năm 1970, họ Na (Annonaceae) bắt đầu được nghiên cứu kỹ.
Trong đó, phần lớn các đề tài nghiên cứu về alkaloit nhưng cây họ Na
(Annonaceae) cũng chứa một lượng lớn non- alkaloidal (khơng phải alkaloit)
có nhiều hoạt tính kháng tế bào ung thư và chữa bệnh tim mạch rất quan
trọng. Các chất không phải alkaloit của họ Na (Annonaceae) bao gồm kauran,
lignan, acetogenin, steroit và các hợp chất thơm.
1.1.2.1. Các hợp chất diterpenoit kauran
Bộ khung cơ bản của các hợp chất diterpenoit kauran gồm 20 cacbon.
Một số hợp chất được tách ra gồm 19 cacbon và được gọi tên nor-kauran
diterpenoit. Trong nghiên cứu của Wu và cộng sự đã tách được 37 hợp chất
kauran từ 4 loài, khác nhau bao gồm: A. cherimola, A. glabra, A. squamosa
và R. mucosa và 7 chất trong số chúng là chất mới phát hiện. Cấu trúc và sự
tìm thấy của các hợp chất được nêu ra ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các hợp chất diterpenoit kauran
TT
1
2
3
4
5

Hợp chất
axit ent-kaur-16-en-19-oic
ent-kaur-16-en-19-ol
axit 17-acetoxy-16α-hydrokauran-19-oic

axit 17-hydroxy-16α-hydroent-kauran-19-oic
axit 16α,17-dihydroxy-entkauran-19-oic

6
7
8
9
10
11

R1

R2

R3

C=C
C=C

COOH
CH2OH

Loài
A. squamosa
A. glabra
A. squamosa

CH2OAc

H


COOH

A. cherimola

CH2OH

H

COOH

A. cherimola
A. squamosa
A. cherimola
A. glabra
A. squamosa

CH2OH

OH

COOH

19-al
axit 16α-hydroxy-ent-kauran-

CH2OH

H


CHO

A. cherimola

19-oic
axit 16α–methoxy-ent-kauran-

CH3

OH

COOH

A. glabra
A. squamosa

19-oic
methyl-16α-hydro-19-al-ent-

CH3

OCH3

COOH

A. glabra

kauran-17-oat
annoglabasin C *
annoglabasin D *


COOCH3

H

CHO

A. glabra

COOCH3
COOCH3

OAc
OAc

COOH
CHO

A. glabra
A. glabra

16α-hydro-ent-kauran-17-ol-


5
12
13
14
15
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

annoglabasin F *
este 16α-hydro-ent-kauran-

COOCH3

OAc

OH

A. glabra


17,19-dimethyl
axit 16α-hydro-19-acetoxy-

COOCH3

H

COOCH3

A. glabra

ent-kauran-17-oic

COOH

H

CH2OAc

oic
axit 16α-hydro-19-al-ent-

COOH

H

CH3

A. glabra


kauran-17-oic
annoglabasin E *
axit 16α-hydro-ent-kauran-

COOH

H

CHO

A. glabra

COOH

H

CH2OH

A. glabra

17,19-dioic
axit 16α-hydro-19-nor-ent-

COOH

H

COOH

R. mucosa


kauran-4α-ol-17-oic
axit 17-hydroxy-16β-hydro-

COOH

H

OH

A. glabra

ent-kauran-19-oic
axit 17-acetoxy-16β-hydro-

H

CH2OH

COOH

A. cherimola
A. squamosa

kauran-19-oic
axit 16β-hydro-ent-kauran-17-

H

CH2OAc


COOH

A. squamosa

oic
axit 19-formyl-ent-kauran-17-

H

COOH

CH3

A. glabra

oic
16β-hydro-ent-kauran-17-ol-

H

COOH

CHO

A. squamosa

19-al
axit 4α-hydroxy-19-nor-ent-


H

CH2OH

CHO

A. cherimola

kauran-17-oic
methyl-16β-acetoxy-19-al-ent-

H

COOH

OH

A. squamosa

kauran-17-oat
axit 16β,17-diacetoxy-ent-

OAc

COOCH3

CHO

A. glabra


kauran-19-oic
axit 16β–methoxy-17-

OAc

CH2OAc

COOH

A. glabra

hydroxy-ent-kauran-19-oic
ent-kauran-16β,17,19-triol
axit 16β,17-dihydroxy-ent-

OCH3

CH2OH

COOH

R. mucosa

OH

CH2OH

CH2OH

A. squamosa


kauran-19-oic
methyl-16β,17-dihydroxy-ent-

OH

CH2OH

COOH

A. squamosa

kauran-19-oat
16β,17-dihydroxy-ent-kauran-

OH

CH2OH

COOCH3

A. squamosa

19-al
axit 16β-hydroxy-17-acetoxy-

OH

CH2OH


CHO

A. squamosa

ent-kauran-19-oic
16β-hydroxy-17-acetoxy-ent-

OH

CH2OAc

COOH

A. glabra

kauran-19-al *
16β-hydroxy-17,19-diacetoxy-

OH

CH2OAc

CHO

A. glabra

axit 16α-hydro-ent-kauran-17-

A. cherimola
A. glabra

R. mucosa


6
36
37

ent-kauran
19-nor-ent-kauran-4α,16β,17-

OH

CH2OAc

CH2OAc

A. cherimola

triol *

OH

CH2OH

OH

A. squamosa

* Chất mới.
R1

CH2OH

R2

R3

CH2OH

16, ent-kaur-15-en-17,19-diol.
A. glabra

1.1.2.2. Các hợp chất lignan
Có 9 chất lignan (38-47) của họ Na (Annonaceae) được Yang và cộng
sự; Wu và cộng sự công bố. Các lignan được tìm thấy ở lồi A. montana, A.
cherimola và R. mucosa gồm: (+)-Syringaresinol (38), (+)-epi-syringaresinol
(39), (+)-diasyringaresinol (40) và liriodendrin (41) thu được từ loài A.
cherimola, (-)-syringaresinol (42) được tách từ loài A. montana và yangambin
(43), magnolin (44), eudesmin (45), membrin (46) được tách từ R. mucosa.
Trong số chúng, 38, 39, 40 và 42 là các chất đồng phân lập thể và 39, 40 là
các chất mới.

OMe

OMe

OR
O
H
CH3O


OMe

O

OMe

OMe

H
O

RO

OH

H

H
CH3O

O

HO
OMe


7
38, R=H

39


42, R=Glc
OMe

OMe

OH

OH
O

O
H
CH3O

OMe

H

H

CH3O

O

HO
OMe

H
O


HO

40

OMe

OMe

41

R1
OMe
O
H
R3

R2
H

O

CH3O
OMe

1.1.2.3. Các hợp chất acetogenin
Một dãy các hợp chất acetogenin (47-103) đã được tách từ 2 chi của họ
Na (Annonaceae) là Annona và Rollinia, trong đó có 24 chất mới. Phần lớn
các acetogenin gồm một hoặc hai vòng tetrahydrofuran, một α, β-unsaturatedγ-lacton hoặc epoxit trong mạch chính với các nhóm chức như –OH, =O,
C=C và diol kề nhau trong mạch dài.



8
threo
erythro
trans threo
trans

Me

(CH2)9

O
OH

(CH2)4

O

Me
OH

OH

OH

48

(CH2)5
O


O

threo
erythro
trans threo
trans
(CH2)5

O

Me

(CH2)10

O

OH

Me
OH

R1

O

O

49, R1=H
54, R1=OH


threo
threo
threo
trans
trans
(CH2)5

O

Me
OH

(CH2)10

O

Me

OH

50

O

O

erythro threo
trans threo
trans

(CH2)5

O

Me

(CH2)8

O

OH

Me
OH

51

O

O


9
erythro

threo
erythro
trans threo
trans


OH
Me

(CH2)4
OH

(CH2)5

O

O

Me

OH

OH

O

O

55

erythro

Me

cis


threo

threo

trans
cis h
c trans*

(CH2)9

O
OH

O
OH

(CH2)7

OH

Me
O

57

O

O

57, *=cis

58, *=trans

trans
erythro

Me

(CH2)5

threo

(CH2)10

O

O
OH

threo
trans

Me

OH

OH

O

56


O

Bảng 1.2: Các hợp chất acetogenin
TT

Hợp chất

Loài

TT

Hợp chất

Loài


10
47
48

10-hydroxyasimicin
Annoglaucin

49
50
51
52
53


Desacetyluvaricin
isodesacetyluvaricin
Neoannonin
rollimusin*
rolliniastatin-1

54

rolliniastatin-2
(bullatacin)

R. mucosa
R. mucosa
A. artemoya
R. mucosa
A. artemoya
A. artemoya
R. mucosa
R. mucosa
A. reticulata
A. artemoya
R. mucosa

72
73
74
75
76
77
78

79
80
81
82

R. mucosa
55

Rollitacin

56

84
85
86
87

Squamocin

A. artemoya
A. artemoya
A. artemoya
A. artemoya
A. montana
R. mucosa
R. mucosa
A. reticulata
A. montana
A. montana
A. reticulata


annoreticuin-983

A. cherimola
A. reticulata
A. squamosa
A. artemoya

artemoin A*
artemoin B*
artemoin C*
artemoin D*
diepoxymontin*
epomusenin A*
epomusenin B*
annomonicin
annonacin
annonacin-10-on
annoreticuin*
on*
corossolin
corossolon
isoannonacin
isoannonacin-10-

A. reticulata

A. montana

R. mucosa


88

on
isoannoreticuin*

A. muricata
A. muricata
A. montana

A. reticulata

(20,23-cis)-cis57

bullatalicinon*
(20,23-cis)-trans-

R. mucosa

89

isomurisolenin*

A. reticulata

58

bullatalicinon*
12,15-cis-squamostatin-


R. mucosa

90

longifolicin

A. muricata

91

muricatetrocin A

A. muricata

A. artemoya

92

muricatetrocin B

A. muricata

A. cherimola
A. artemoya
A. reticulata
A. artemoya
R. mucosa
R. mucosa
A. artemoya
A. artemoya


93
94
95
96
97
98
99
100

Muricin A*
Muricin B*
Muricin C*
Muricin D*
Muricin E*
Muricin F*
Muricin G*
murisolinon

A. muricata
A. muricata
A. muricata
A. muricata
A. muricata
A. muricata
A. muricata
A. reticulata

A. artemoya


101

rolliacocin*

R. mucosa

A. artemoya
A. artemoya
R. mucosa

102
103

Solamin
squamon

A. reticulata
A. reticulata

59

A*
12,15-cis-squamostatin-

60

D*
aromin-A
Bullatanocin
Bullatacinon


61
62
63
64
65
66
67

Bullatalicin
Bullatalicinon
c-12,15-cis-bulatalicin
c-12,15-cis-bulatanocin
c-12,15-trans-

68

bulatanocin
Squamostatin A
Squamostatin D
Sylvaticin

69
70
71

A. artemoya

1.1.2.4. Các hợp chất styrylpyron
Các hợp chất styrylpyron chỉ tìm thấy trong chi Goniothalamus của họ

Na (Annonaceae). Các hợp chất styrylpyron được tách ra từ loài G. amuyon
gồm có: goniodiol-7-monoacetat (104), goniodiol-8-monoacetat (105),


11
goniotriol (106), goniothalamin (107). Trong số chúng, 104 và 105 là các
chất mới.

OH

OAc
O
HO

O

O

AcO

H

O

H
105

104

OH

O
HO

O
O

H

O

H

HO
106

107

1.1.2.5. Các hợp chất flavonoit
Các hợp chất flavonoit là chất phổ biến trong thực vật bậc cao. Wu và
cộng sự đã tìm thấy 4 chất flavonoit và tất cả chúng đều là dẫn xuất của
glycosit: quercetin-3-O-rhamnosit (108), kaempferol-3-O- rhamnosit (109),
isorhamnetin-3-O-rhamnosit (110), tanarixetin-3-O- rhamnosit (111) thu được
từ lá của A. purpurea.
R1
'

R2

O


HO

108
109
110
111

O
OH

O

R1
OH
H
OCH3
OH

R2
OH
OH
OH
OCH3

rhamnose

1.1.2.6. Hợp chất benzoit
Các hợp chất benzoit tìm thấy chủ yếu trong thực vật bậc cao. Hai mươi
hợp chất benzoit (112-131) được tách ra từ thân cây loài A. cherimola. Trong



12
số đó, 131 là loại hợp chất quinon và các chất khác là dẫn xuất của benzenoit
chứa 1 vòng benzen với các nhóm chức khác nhau hoặc các mạch nhánh gồm:
p-hydroxybenzaldehyt (112), axit p-hydroxybenzoic (113), methylparaben
(114), axit 3-chlorobenzoic (115), vanillin (116), isovanillin (117), axit vanillic
(118), axit isovanillic (119), methyl vanillat (120), methyl isovanillat (121),
syringaldehyt (122), axit syringic (123), axit 3,4,5-trimethoxybenzoic (124),
trans-methyl-p-coumarat (125), axit ferulic (126), axit p- dihydrocoumaric
(127), 3-(4-hydroxy-3,5-dimethoxyphenyl)- 1,2-propanediol (128), 3,4,5trimethoxyphenyl-β-D-glucopyranosit (129), thalictosit (130), 2,6-dimethoxyp-quinon (131).
R1

O
C

R2

R4

R3

O

HO

C

R2

R1


R2

R3

R4

112

H

OH

H

H

113

H

OH

H

OH

114

H


OH

H

OCH3

115

H

H

Cl

OH

116

H

OH

OCH3

H

117

H


OCH3 OH

H

118

H

OH

OH

119

H

OCH3 OH

OH

120

H

OH

OCH3

121


H

OCH3 OH

OCH3

122

OCH3

OH

OCH3

H

123

OCH3
OCH3
125
126

OCH3
R2 3
OCH
OCH3
OH


OH

124

OH
ROCH
1
3
H
OCH3

OCH3
OCH3

OH

R1

CH3O

C
127

OH
CH2OH
H

HO

O


HO

OH

CH3O
128


13

OMe
OMe
HOH2C

O

HO
HO

OMe

O
OH
129

NO2
O
HOH2C
HOHO


CH3O

O

OCH3

O
OH

130

O

131

1.1.2.7. Các hợp chất steroit
Các hợp chất steroit thường được tách ra từ cây họ Na (Annonaceae) và
các họ khác như: β-sitosterol (132), stigmasterol (133), β-sitosterol-D-glucosit
(134), stigmasterol-D-glucosit (135), β-sitostenon (136), stigmasta-4,22-dien-3-on
(137), 6β-hydroxy-β- sitosteron (138), 6β-hydroxystigmasteron (139) được tách
ra từ thân cây A. cherimola. Trong đó, 132, 133 là các chất thường được tách
nhiều nhất và được phân bố trong hầu hết các loài của họ Na (Annonaceae).

RO

132, R=H; *= liên kết đơn
133, R=H; *= liên kết đôi (trans)
134, R=Glu; *= liên kết đơn
133, R=H; *= liên kết đôi (trans)



14

136, *= liên kết đơn
137, *= liên kết đôi (trans)

O

138, *= liên kết đơn

139, *= liên kết đôi (trans)

O
OH

1.1.2.8. Terpenoit (dạng non- kauran)
Trong cây họ Na ( Anonaceae) cũng có một số dạng khác nhau của các
terpen đã được tách ra như: 16 α -hidroxycleroda-3,13-dien-15,16olit

3 β ,5 β ,16 α -trihydroxyhalima-13(14)-en-15,16-oit

(140),

(141) (p.longifolia pendula),
cryptomeridiol 11- α -L-rhamnosit (143) (C.odorata); trong đó 140
là chất mới.
O
O


15
14

13

H
1

2

O
16

OH

O

12
11

10

OH

20

9

3


17

H

8
7

6

4
18

HO

19

OH

140

141


15
14
1

2

3


9

10
5

4

6

H
OH

15

8

7

OR

11

OR

12

13

142


143

R=rhamnose

1.1.2.9. Các hợp chất khác
Từ thân cây của F. oldhamii các nhà khoa học dã tách được một furanon
là fissohamion (144) và hai cyclopentanon là stigmahamon I (145) và
stigmahamon II (146) chúng là chất mới.
8'

O

OMe
6

CH3O

R
5

1'

7'

9'
3'

2'


6'
4'

5'

CH3O

2
4

3

CH3O

OMe

H
4

3

2'

5

O1

OH

1


2

4'

O

O

O

10'

3'

5'

9'

8'
7'

6'

146

144, R=OCH3
145, R=OH

1.1.2.10. Các hợp chất alkaloids.

Phần lớn các hợp chất alkaloit có dạng một alkaloit isoquinolin.
a. Isoquinolin đơn giản.
Các tác giả đã tìm thấy một vài isoquinolin ở cây họ Na (Anonaceae).
Trong đó chỉ có 3 isoquinolin đơn giản: doryphornin (147), cherianoin (148),
thalifolin (149) được tách từ thân cây loài A. cherimola.
CH 3O

HO

6

7

CH 3O

5
4
1
8

O

3

N

N
CH 3

HO


CH 3
R

O


16
148, R=H
149, R=OCH3

147

b.Benzylisoquinolin
Sáu hợp chất benzyltetrahydroisoquinolin (150-155) được tách từ họ Na
(Anonaceae). Chúng bao gồm: reticulin (150) là một chất thường thấy của
benzyltetrahydroisoquinolin, coclaurin (151) và N-methylcoclaurin (152)
được tách từ A. squamosa; (+)-Orientalin A (153), annocherin A (154) và
annocherin B (155) được tách từ thân cây A. cherimola. Trong đó 154,155 là
chất mới.
CH 3O

5

4

2
7

HO


5'

R

4'
3

CH 3O

3

6
1

8
6'

N
R1

N
HO

1'
3'

OR

2'


H
HO

R2
150, R1=CH3, R2=OH,
151, R1=H,
R2=H,
152, R1=CH3, R2=H,
153, R1=CH3, R2=OCH3,

R3=OCH3
R3=OC
R3=OH
R3=OH

154, R=CH3
155, R=H

1.1.3. Sử dụng và hoạt tính sinh học
Một số loài của họ Na (Annonaceae) được trồng làm cây cảnh, đặc biệt
là Polythia longifolia pendula (lá bó sát thân). Các lồi cây thân gỗ cịn dùng
làm củi. Một số lồi có qủa lớn, nhiều thịt ăn được bao gồm các loài của chi
Annona (na, na Nam Mỹ, mãng cầu xiêm) hay chi Asimina (đu đủ Mỹ) hoặc
chi Rollinia. Bên cạnh đó, một số lồi như Hồng lan (Cananga odorata) còn
chứa tinh dầu thơm và được sử dụng trong sản xuất nước hoa hay đồ gia vị.
Trong kết quả nghiên cứu của Wu Y. C. và cộng sự [18] đã tìm được
hơn 100 hoạt tính sinh học của các chất tách ra từ cây họ Na (Annonaceae).



17
Trong đó có nhiều chất có độc tính, hoạt tính kháng vi trùng, ức chế sự tái tạo
tế bào HIV, chống đông tụ tiểu cầu.
Năm 1999, Viện dược học, Học viện Khoa học y dược và Trường Đại
học Bắc Kinh - Trung Quốc đã nghiên cứu và tách được các chất có khả năng
chống u bướu từ thực vật họ Na: có khoảng 50 acetogenin, 12 styrylpyron và
25 polyoxygenat cyclohexen mới được tách ra từ 5 loài Uvaria, 4 loài
Goniothalamus và 1 lồi Annona. Bước đầu kiểm tra hoạt tính sinh học, phần
lớn các chất mới tách ra có các hoạt tính chống u, bướu quan trọng [8, 21].
Vỏ cây, lá và rễ của một số loài cây họ Na (Annonaceae) được sử dụng
trong y học dân gian dùng để điều trị bệnh nhiễm trùng, bệnh ho, bệnh về
gan, bệnh tiêu chảy và bệnh ung thư. Các nghiên cứu dược lý đã tìm thấy khả
năng kháng nấm, kháng khuẩn và đặc biệt là khả năng sử dụng trong hóa học
trị liệu của một số thành phần hóa học của lá và vỏ cây. Nghiên cứu bước đầu
các cây thuốc chữa ung thư ở Việt Nam thì trong đó có lượng lớn cây họ Na
(Annonaceae) [2, 3].
1.2. Chi Fissistigma
1.2.1. Đặc điểm thực vật
Chi Lãnh công (Fissistigma Griff.) là một chi lớn của họ Na (Annonaceae),
có khoảng 80 lồi, phân bố ở các nước nhiệt đới Châu Á, Úc, Châu Phi, Ma-lai-xi-a,
In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam [2, 3].
1.2.2. Thành phần hố học [17]
Các lồi trong chi Lãnh cơng (Fissistigma) là nguồn nguyên liệu để tách
chiết các alkaloid có hoạt tính sinh học cao có khả năng diệt khuẩn, chống ung
thư... Ở Việt Nam mới chỉ có một số cơng trình nghiên cứu về mặt hóa học ở
chi này. Hầu hết các lồi thuộc chi Lãnh cơng (Fissistigma) đều có chứa tinh
dầu hoặc hương thơm, song hàm lượng và thành phần học của tinh dầu ở mỗi
loài thường khác nhau.
F. bracteolatum là cây dây leo mọc ở miền Bắc Việt Nam. Nó được sử
dụng để chữa bệnh nhiễm trùng và tăng lưu thông máu. Từ lá cây F. bracteolatum



18
đã phân lập được 4 fissistigmatin mới A-D (156-169) và 5 chalconoit mới
(160-164), ngồi ra có 2 hợp chất đã biết (165-166).
MeO

MeO

B

MeO

MeO

O

O

C

A

R

S

H
OMe


H
OMe

H

HO

H

HO

156

157

OMe
MeO

O

MeO
MeO

S

O
OMe
R

H


H
OMe

H
OH

H

158

159

OMe

MeO

OMe
OH

R


19

160 : R = H2, ∆α ( β ) 2-hydroxy-3,4,6-trimethoxychalcon
161 : R = O 2-hydroxy-3,4,6-trimethoxydihydrochalcon
165: R = O, ∆α ( β ) 2-hydroxy-3,4,6-trimethoxychacon

MeO


OMe

MeO
OH

R

162: R = 0
: 2’-hydroxy-3’,4’,6’-trimethoxychalcon
163: R = OMe : 2’-hydroxy-3’,4’,6’-trimethoxy- β ' -methoxychalcon
164: R = O : 2-hydroxy-3’,4’,6’-trimethoxy- β ' -ethoxychalcon

OH

OMe
MeO

O

HO

O

O-Rha
OMe

166

OH


O

168

Cây F. pallens mọc phổ biến ở Bắc Việt Nam. Từ lá và cành cây này đã
phân lập được 1 eudesman glycosit mới có tên là fissispallin (167) và một hợp
chất đã biết là afzelin (168).


20

HOH2C

O

HO
HO

O

H

O
C
O

(167)

Từ lá cây Fissistigma chloroneurum (Hand-Mazz) Tsiang đã phân

lập được các hợp chất axit octadecanoic (169), geranylfarnesol (170), và
stigmast-5-ene-3-ol (171).
COOH
H3 C

(169)

CH2OH

(170)

H

H

H

H

H
HO

HO

(171)

H

(172)



21
Từ dịch chiết n-hexan và ethyl axetat của lá và cành cây F. capitatum, 4
hợp chất đã được phân lập. Cấu trúc được xác định là taraxerol (172), 16hentriacontanon

(173),

α-acetylamino-phenylpropyl-α-benzoylamino-

phenylpropanoat

(patricabratin,

174)

and

kaempferol-3,7-di-α-L-

rhamnopyranosit (175).
NHAc
COO
NH
O

O
(CH2)13

(CH2)13


CH3

H3C

(173)

(174)

MeO
A

OH
MeO
Rham-O

B

N

O

C

O
D

O-Rham
OH

O


O

175

176

Từ lá cây F. acuminatissima, đã phân lập 1hợp chất mới proaporphin
alkaloit, pronuciferine N-oxide (176), 3 aporphin alkaloit, nornuciferin (177),
roemerin N-oxit (178), liriodenin (179), cùng với catechin (180) và
isorhamnetin-3-O-rutinosit (181).


22
MeO

O
NH

MeO

O

B

A

N

O

C

D

177

178
OH

O

OH
N

O

B

HO

O
A

C

O
OH
OH

179


180

OCH3
OH
HO

O

O- β
OH

-D-Glc-(6"-1"")- α -L-Rham

O

181

1.3. Cây nghiên cứu
Tên khoa học: Fissistigma glaucescens (Hance) Merr
Tên thông thường: cây Lãnh công xám
Thuộc họ Na (Anonaceae)
1.3.1. Đặc điểm thực vật
Cây nhỡ leo, dài cỡ 3m. Lá mọc so le, phiến lá thon, dài 3-19,5cm, rộng
1,2-5,5cm, gốc nhọn, chóp tù, mặt lá khơ ln có màu vàng nhạt, mặt dưới
màu xanh trắng, không lông, gân phụ 10-15 đôi. Hoa xếp thành xim trong
một cụm hoa chung ở ngọn cành, có lơng màu vàng, lá đài 3, nhỏ, đính nhau


23

ở gốc, có lơng, cánh hoa 6, xếp 2 vịng, nhị nhiều, lá nỗn nhiều. Quả hình
cầu, đường kính 8mm.
Sinh học và sinh thái: cây ra hoa vào tháng 11, có quả tháng 3-6. Mọc
rải rác ở sườn núi, rãnh hoặc khe núi [19].
Phân bố: Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hố, Quảng
Trị, Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hoà cho tới Gia Lai (An Khê).ngoài ra cịn
có ở Trung Quốc và Đài Loan.

Hình 1: Ảnh cây Lãnh cơng xám
1.3.2. Thành phần hố học [15].
Năm 1985, khi khảo sát thành phần hóa học của lồi Fissistigma
glaucescens, Sheng – Teh Lu và cộng sự đã phân lập được một số hợp chất
mới là: N- methylatherosperminium (188) và 4 ancaloit đã biết là (-) - crebannine,


24
(-)- asimilobine,(-) - discretamine (182), (-) – norannuradhapunine (183) oxocrebanine
(184), atherosperminine (185). N–noratherosperminine (186), liriodennine
(187) từ thân vỏ của loài này.

O

HO

MeO

NH

O


N

H
OMe

H

OH

OH
OMe

182

183

O
Me O

N

O

O

N

MeO

Me

R

OMe
OMe

184

185 R=Me
186 R=H

O

Me O
N

O

*N

Me O

Me

O

187

Me
Me


188

1.3.3. Sử dụng và hoạt tính sinh học
Rễ sử dụng trong y học Trung Quốc, lá được sử dụng cho sản xuất bia
rượu [19].


25
Những nghiên cứu gần đây đã chiết xuất alkaloid từ vỏ cây để điều trị
teo cơ bắp, gan to và gan lá lách to [22]


×