Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thành phần loài bọ rùa, một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bọ rùa đỏ nhật bản (propylea japonica thunberg) (coleoptera coccinellidae) trên cây lạc ở nghệ an, vụ xuân 2012”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 54 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ở nước ta thiệt hại do côn trùng gây nên đối với sản xuất là rất lớn, phạm vi và
thiệt hại tùy thuộc vào từng năm, từng vụ sản xuất và trung bình giảm từ khoảng 10 –
15 % sản lượng nông nghiệp.
Nâng cao chất lượng sản phẩm đối với cây trồng cũng như việc giữ gìn mơi
trường sạch, khơng bị ơ nhiễm bởi thuốc hóa học là việc làm cần thiết. Một trong
những biện pháp làm giảm bớt sự ô nhiễm là sử dụng thiên địch trong phòng chống
dịch hại đối với cây trồng trong hệ thống phịng trừ tổng hợp. Trong quần thể cơn trùng
có rất nhiều lồi cơn trùng chun săn bắt hay kí sinh tiêu diệt các cơn trùng khác. Nhờ
sự hiểu biết này mà từ lâu người ta đã sử dụng khái niệm “sâu diệt sâu” để chỉ ra vai
trò của các lồi cơn trùng kí sinh, ăn thịt (bắt mồi) có ý nghĩa trong cơng tác bảo vệ
thực vật.
Họ bọ rùa (Coccinellidae) là một họ có số lượng lồi tương đối lớn và phổ biến
trên thế giới, một trong những cơn trùng thiên địch chính của các lồi rệp hại cây trồng.
Bọ rùa bắt mồi có vai trị quan trọng trong việc hạn chế đáng kể mật độ rệp và các côn
trùng nhỏ hại trên cây trồng.
Trên thế giới, sau sự kiện lịch sử năm 1888 bọ rùa châu Đại Dương Novius
cardinalis phát huy tác dụng trong việc phòng trừ rệp sáp bông (Iceriapurchasi) hại
cam, việc nghiên cứu bọ rùa chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn nghiên cứu bọ
rùa phục vụ kinh tế nông nghiệp. từ những năm 40 của thế kỉ XX việc nghiên cứu bọ
rùa được tiến hành khẩn trương và toàn diện. Về mặt phân loại và khu hệ, đã đạt được
nhiều thành tựu quan trọng. Năm 1949, Grasse xác định được 2500 loài bọ rùa. Năm
1955, Crowson xác đinh 3500 loài và đến nay trên thế giới đã xác định được khoảng
4500 – 5000 lồi bọ rùa. Trong số 114 trường hợp thành cơng trong việc sử dụng biện
pháp đấu tranh sinh học thì đã có tới 21 trường hợp là hồn tồn sử dụng Bọ rùa bắt
mồi. Cùng với những bước phát triển mới về phân loại và khu hệ, nhiều lĩnh vực khác
trong nghiên cứu về bọ rùa cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Đặc biệt trong
lĩnh vực nông nghiệp, bọ rùa ăn thịt đã được sử dụng rộng rãi trong việc bảo vệ cây


trồng, mùa màng bằng khả năng ăn sâu hại của chúng.


2

Với điều kiện khí hậu nhiệt đới như ở Việt Nam, bọ rùa – Coccinellidae hầu như
phát triển quanh năm. Đặc điểm sinh học, sinh thái của nó lien quan chặt chẽ với khí
hậu nhiệt đới cho phép chúng ta có điều kiện tìm hiểu và sử dụng chúng trong đấu
tranh sinh học. Cho đến nay, những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ
rùa chưa được thực hiện một cách đầy đủ và hệ thống.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lồi cơn trùng quan trọng này mới chỉ nhận được
sự quan tâm của một số ít các nhà khoa học. Một trong số các tác giả đó phải kể đến
Hồng Đức Nhuận. Ơng đã gắn bó với việc nghiên cứu nhóm bọ rùa Coccinellidae từ
những năm 70 của thế kỷ XX. Các kết quả nghiên cứu của ơng về khu hệ bọ rùa đã
đóng góp khơng nhỏ cho lĩnh vực côn trùng học ở Việt Nam cũng như các nghiên cứu
về bọ rùa trên thế giới. Ngồi ra cịn có một số nhà nghiên cứu khác cũng đã quan tâm,
nghiên cứu về đối tượng này như Trần Đình Chiến, Hồ Thị Thu Giang, Phạm Quỳnh
Mai, Nguyễn Thị Việt và một số tác giả khác.
Từ lâu các cơ sở bảo vệ thực vật ở nhiều nước đã quan tâm đến thành phần và
đặc điểm sinh học của bọ rùa. Một phần là do có một số bọ rùa nâu gây hại cho cây
trồng (bọ rùa 12 chấm, bọ rùa 28 tấm …gây hại trên cà , bầu bí, khoai tây), nhưng chủ
yếu là vì họ này gồm nhiều loại thức ăn, ăn nấm, có tầm quan trọng trong đấu tranh
sinh học. Bọ rùa đỏ Nhật Bản (Propylea japonica Thunberg) là một lồi trong số đó,
đây là lồi bắt mồi ăn thịt phổ biến trên nhiều loại cây trồng và có ý nghĩa quan trọng
trong bảo vệ thực vật.
Để ổn định và phát triển nông nghiệp một cách bền vững nói chung, góp phần
tìm hiểu các đặc điểm sinh học, tăng hiệu quả sử dụng các loài thiên địch tự nhiên, đặc
biệt loài bọ rùa đỏ Nhật Bản trên cây lạc nói riêng cần nâng cao sự hiểu biết cho cộng
đồng về sâu hại và thiên địch của chúng để có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn dịch hại
cũng như bảo vệ khai thác hợp lý những loài cơn trùng có ích, hạn chế sử dụng thuốc

bảo vệ thực vật độc hại cho con người và môi trường sống.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thành phần loài bọ
rùa, một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bọ rùa đỏ Nhật Bản ( Propylea
japonica Thunberg) (Coleoptera: Coccinellidae) trên cây lạc ở Nghệ An, vụ xuân
2012”.


3

2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá đa dạng sinh học nhóm bọ rùa trên cây lạc (Arachis hypogaea) tại
khu vực đồng bằng tỉnh Nghệ An.
- Cung cấp các dẫn liệu về khả năng tiêu diệt rệp muội của bọ rùa đỏ Nhật Bản
P. japonica.
- Đánh giá vai trò của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica trong việc tiêu diệt côn
trùng gây hại cho lạc.


4

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae)
1.1.1. Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) trên thế giới
Trên thế giới đã có một số cơng trình nghiên cứu về họ bọ rùa (Coccinellidae). Bọ
rùa là một lồi cánh cứng có kích thước nhỏ hoặc trung bình, có chiều dài khoảng 0,8 10mm, ít gặp những loài lớn tới 15-18mm. Trên toàn thế giới hiện nay có tới 4500-5000
lồi (Sasagi,1971; Hodek,1973) [18, 19].
Năm 1883 rệp sáp lông Icreya puschasi lan khắp các vườn trại trồng cam, các
vườn cây cảnh, các công viên ở California gây thiệt hại mùa mạng nặng nề, khơng có

thuốc hóa học nào trừ nổi. Khơng những thế thuốc hóa học lại kích thích rệp sáp phát
triển vì hệ cơn trùng kí sinh và ăn rệp sáp đả bị thuốc hóa học tiêu diệt.
Koebele, nhà côn trùng học người Đức làm việc ở Califonia đã thu thập lồi
ruồi kí sinh trên rệp sáp Icreya puschasi. Ông đã phát hiện ra 129 cá thể loài bọ rùa ăn
rệp sáp Rodolia cardinalis và đã nhân nuôi số cá thế này. Số bọ rùa này được thả trên
các vườn cam ở Califonia, sau vài tháng số lượng rệp đã giảm hẳn.
Từ đó đến nay nhiều loài bọ rùa đã được nghiên cứu để sử dụng làm thiên địch
tiêu diệt các loài sâu, rệp hại cây trồng.
Theo số liệu thống kê của Debach (1968) thì trong số 114 trường hợp thành
công trong việc sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học thì có tới 21 trường hợp là hồn
tồn chỉ sử dụng bọ rùa. Nếu tính cho đến nay thì đã có 29 trường hợp sử dụng bọ rùa
thành công trong đấu tranh sinh học chống sâu và bét hại trên 1 diện tích tương đối
lớn. Các cây trồng chính được phịng trừ là cam, qt, bưởi, chè…[16].
1.1.2. Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) ở Việt Nam
Cánh cứng (Coleoptera) là một bộ côn trùng lớn trong giới động vật, có khoảng
2500 lồi, có sự phân bố rộng rãi. Ở Việt Nam thành phần loài cánh cứng rất phong
phú, hiện biết 15 họ có số lồi lớn thường được quan tâm trên các loại cây trồng nông
nghiệp là: họ Bọ chân chạy (Carabile), họ Hổ trùng (Cicindeliidae), họ Cánh ẩn


5

(Staphinilidae), họ Mọt mỏ ngắn (Ipidae), họ Bọ rùa (Coccineliidae), họ Bổ củi giả
(Buprestidae), họ Mọt đậu dài (Bostrychidae), họ Mọt đậu (Lariidae), họ Vòi voi
(Curculioliade), họ Chân bò giải (Tenebrionidae), họ Ban miêu (Meloidae), họ Xén tóc
(Cerambicidae), họ Ánh kim (Chrysomilidae), họ Bọ hung (Scarabacidae), họ Bọ rùa
(coccineliidae) [7]
Bọ rùa là một trong hai họ lớn nhất của bộ cánh cứng, có mặt phổ biến trên
đồng ruộng Việt Nam và rất có ý nghĩa trong việc tiêu diệt sâu hại.
Theo Hoàng Đức Nhuận (1982-1983) nghiên cứu sâu về họ bọ rùa ở Việt Nam,

tác giả đã đi sâu nghiên cứu về vị trí, hệ thống phân loại, hình thái, đặc điểm sinh học
của bọ rùa. Kết quả điều tra xác định được 222 lồi thuộc 65 giống trong đó 165 lồi
có ích thuộc 60 giống [2].
Theo số liệu điều tra của các nhà khoa học, hiện nay số loài của khu hệ
Coccinellidae ở Việt Nam được biết như sau:
STT

Phân họ

Tộc

Giống

Loài

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

1

Sticholotidinae


3

20

12

19,7

24

9

2

Scymninae

4

26,7

13

21,3

93

34,7

3


Chilocorinae

3

20

8

13,1

19

7,1

4

Coccidulinae

2

13,3

2

3,3

11

4,1


5

Coccinellinae

2

13,3

22

36,1

62

23,1

6

Epilachniae

1

6,7

4

6,5

59


22

15

100

61

100

268

100

Tổng số

Từ bảng trên ta thấy: khu hệ bọ rùa (Coccinellidae) ở Việt Nam có 2 lồi thuộc
61 giống, 15 tộc, 6 phân họ. Ba phân họ có số lồi nhiều nhất là Scymninae (93),
Coccinellinae (62) và Epilachniaec (59) chiếm tỉ lệ cao trong khu hệ, tưng ứng với
34,7%, 23,1%, và 22% .
Theo Phạm Văn Lầm (1977) [12], bộ cánh cứng là thiên địch của sâu hại lúa, ở
Việt Nam có 41 lồi thuộc 4 họ, trong đó họ bọ rùa (Coccineliidae) có tới 27 lồi.


6

Vai trò thiên địch của họ bọ rùa đã được ghi nhận và có thể sử dụng như một
yếu tố gây chết tự nhiên trong hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) trong hệ
sinh thái nông nghiệp. Cho tới nay số lồi bọ rùa có ích trong khu hệ bọ rùa Việt Nam

đã thống kê được 162 loài, thuộc 5 phân họ, 55 giống. Với một khu hệ bọ rùa phong
phú và hoạt động tích cực gần như quanh năm như vậy, ta có điều kiện thuận lợi trong
việc tập hợp nhiều loài lại trong một khu vực bằng nhiều biện pháp khác nhau.
Theo Hoàng Đức Nhuận (2007) [2], thành phần bọ rùa có ích trong khu hệ bọ
rùa Việt Nam đã thống kê được như sau:
STT

Tên giống

Số loài

STT

Tên giống

Số loài

1

Pharellus

1

29

Phimatosternus

4

2


Serangium

1

30

Chilocorus

6

3

Serangiella

1

31

Prumoides

1

4

Microserangium

1

32


Phaenochilus

1

5

Sticholotis

10

33

Sumnius

1

6

Xestolotis

1

34

Rodolia

10

7


Pharoscymnus

1

35

Illeis

3

8

Jauravia

1

36

Halyzia

1

9

Paranesolotis

1

37


Macroilleis

1

10

Plotina

1

38

Vibidia

1

11

Paraplotina

1

39

Coccinella

2

12


Palaeoeneis

2

40

Propyea

1

13

Stethorus

6

41

Calvia

2

14

Horniolus

2

42


Harmolia

3

15

Axinoscymnus

1

43

Leis

1


7

16

pseudoscymnus

6

44

Mycraspit


5

17

Apseudoscymnus

1

45

Mononeda

1

18

Nephus

1

46

Menochilus

1

19

Scymnus


20

47

Coelophora

7

20

Aspinimerus

5

48

Lemnia

4

21

Cryptogonus

7

49

ballia


3

22

Preudaspidimerus

1

50

Phrynocaria

1

23

Ortalia

2

51

Oenopia

7

24

Amida


6

52

Sinonicha

1

25

Telsimia

2

53

Anisolemnia

3

26

Platinaspis

1

54

Aiolocaria


1

27

Praplapinaspis

1

55

Synia

1

28

Platinaspidius

1

Do tính chất chun hóa thức ăn khơng q hẹp mà mỗi lồi có thể khống chế
được sự phát triển và hạn chế sự lan rộng của một số sâu hại cây trồng. Triển vọng sử
dụng bọ rùa trong đấu tranh sinh học bảo vệ cây tròng ở Việt Nam rất lớn. Trên một
phạm vi đất đai không lớn như ở Việt Nam có rất nhiều lồi bọ rùa có ích đồng thời
phát triển. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác dụng chuyên biệt của bọ rùa đối với sâu hại
trên cây trồng chưa nhiều và chưa có cơng trình nào được nghiên cứu trên hệ sinh thái
bao gồm nhiều loại cây trồng.
1.1.3. Lược sử nghiên cứu bọ rùa ở Nghệ An
Trần Thị Diệu Thu (2004) nghiên cứu sự trú đông của các quần thể cánh cứng
trên đồng ruộng Hưng Dũng, Thành phố Vinh, ghi nhận 15 loài cánh cứng ăn thịt

thuộc 3 họ, trong đó họ bọ rùa Coccineliidae có 6 loài [7].


8

Trần Thị Hoài Phương (2006) [3] nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của
một số loài cánh cứng ăn thịt ở Nghệ An, đã xác định được phổ thức ăn và sức ăn củ
12 loài cánh cứng ăn thịt phổ biến và có ý nghĩa ở Nghệ An.
Trên đồng lúa ở vùng đồng bằng Nghệ An, theo kết quả điều tra của Trần Ngọc
Lân (2000) có 6 lồi bọ rùa có ích [8].
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Việt (2010) [9] đã xác định thành phần loài
bọ rùa ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An khá phổ biến với 19 lồi bọ rùa. Trong đó,
nhóm bọ rùa ăn thịt chiếm số lượng lớn với 15 loài: phân họ Coccinellinae có 11 lồi,
chiếm tỉ lệ 57,90 % tổng số loài, tiếp đến là phân họ Chilocorinae và phân họ
Scymninae đều có 2 lồi, mỗi phân họ chiếm tỉ lệ 10,53% tổng số lồi thu được. Nhóm
bọ rùa ăn thực vật thu được 4 loài đều thuộc phân họ Epilachninae chiếm tỉ lệ 21,04%
tổng số loài thu được. Đáng chú ý, kết quả điều tra cũng đã ghi nhận thêm 4 lồi lần
đầu tiên có trong danh lục các lồi bọ rùa trên các cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng
bằng Nghệ An, trong đó 3 lồi thuộc nhóm bọ rùa ăn thịt là Illeis indica Timberlake,
Anisolemnia dilatata (Fabricius), Scymnus (Pullus) dorcatomoides (Weise) và 1 lồi
thuộc nhóm bọ rùa gây hại là Epilachna macularis (Mulsant) [10].
Ở điều kiện nhiệt đới nóng ở Việt Nam các lồi bọ rùa có ích hầu như phát triển
quanh năm. Đặc điểm sinh học có liên quan chặt chẽ với khí hậu nhiệt đới ấy cho phép
ta giảm bớt sức lực và thời gian trong việc duy trì, gây và nhân bọ rùa liên tục trong
phịng thí nghiệm. Tuy nhiên việc nghiên cứu các lồi bọ rùa chỉ mới dừng ở việc
thống kê mô tả chứ chưa đi sâu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, phổ thức ăn,
và thức ăn cụ thể của từng loài.
1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Nghệ An nằm ở vĩ độ 180 33' đến 200 01' vĩ độ Bắc, kinh độ 1030 52' đến 1050

48' kinh độ Đơng, ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ. Nghệ An là tỉnh nằm ở trung
tâm vùng Bắc Trung bộ, giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam,
nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào ở phía Tây với 419 km đường biên giới trên bộ;
bờ biển ở phía Đơng dài 82 km Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 4
mùa rõ rệt: xn, hạ, thu, đơng. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu


9

ảnh hưởng của gió phơn tây nam khơ và nóng. Vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng của gió
mùa đơng bắc lạnh và ẩm ướt.
Diện tích: 16.487km².
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.670 mm.
Nhiệt độ trung bình: 25,2 °C.
Số giờ nắng trong năm: 1.420 giờ.
Độ ẩm tương đối trung bình: 86-87%.
Vĩ độ: 18°33′ đến 19°25′ vĩ bắc.
Kinh độ: 102°53′ đến 105°46′ kinh đơng.
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Nghệ An có vai trò quan trọng trong mối giao lưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam,
xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế.
Nghệ An nằm trên các tuyến đường quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km đi
qua các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và thành phố Vinh,
đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 1A dài 132 km đi qua các huyện
Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương và thị xã Thái Hoà, quốc lộ
15 ở phía Tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh); các tuyến quốc lộ chạy từ phía Đơng
lên phía Tây, nối với nước bạn Lào thông qua các cửa khẩu (quốc lộ 7 dài 225 km,
quốc lộ 46 dài 90 km, quốc lộ 48 dài trên 160 km). Tỉnh có tuyến đường sắt Bắc - Nam
dài 94 km chạy qua.
Ngoài sự thay đổi của cơ cấu kinh tế cây trồng cùng với việc đầu tư phân hóa

học, thuốc trừ sâu thủy lợi… Đặc biệt từ những năm 1970 tỉnh Nghệ An đã chuyển đổi
mùa vụ coi vụ hè thu là một trong ba vụ sản xuất chính trong năm. Chính những thay
đổi đó đã là những tác động khơng nhỏ tới hệ sinh thái đồng ruộng, trước hết là sâu hại
và thiên địch của chúng.


10

CHƯƠNG 2.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Nội dung nghiên cứu
- Đa dạng thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) trên cây lạc ở Hưng Lộc
(thành phố Vinh), Nghi Liên (Nghi Lộc) - Nghệ An.
- Đặc điểm hình thái các pha phát dục của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica.
- Khả năng ăn mồi của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica.
- Biến động số lượng của trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica và rệp
muội đen A. craccivova hại lạc, vụ xuân 2012.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các loài bọ rùa thuộc họ bọ rùa (Coccinellidae), thuộc bộ cánh cứng
(Coleoptera).
- Bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica.
- Các loài sâu hại lạc.
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đa dạng thành phần loài của họ bọ rùa
- Sinh học, sinh thái: Theo dõi tỉ lệ sống sót của bọ rùa qua các pha: trứng, ấu
trùng, nhộng; thời gian phát dục của các pha; phổ thức ăn và sức ăn, biến động số
lượng qua các giai đoạn phát triển của cây lạc của loài bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica
(Thunberg).

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm điều tra trên đồng ruộng: Hưng Lộc (Thành phố Vinh), Nghi Liên
(Nghi Lộc).
Phịng thí nghiệm Động vật, phịng thí nghiệm Sinh lý Động vật, Khoa Sinh học,
Trường Đại học Vinh.


11

2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu từ tháng 09/2011 đến tháng 5/2012
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập bọ rùa
+ Thu mẫu định lượng: Tại mỗi ruộng đậu (ứng với mỗi cơng thức) tiến hành thu
mẫu định kì 10 ngày/lần, quan sát và đếm số lượng các loại bọ rùa và rệp hại khác nhau,
trên diện tích 1m2 tại 5 địa điểm theo nguyên tắc đường chéo góc. Việc điều tra được
tiến hành vào thời điểm nhất định trong ngày (từ 17h – 19h). Các điểm điều tra trên
ruộng cây trồng không lặp ở các lần điều tra.
Tất cả thành phần, số lượng bọ rùa và rệp hại thu được đều ghi vào phiếu thu
mẫu định lượng.
+ Thu mẫu định tính: Sử dụng vợt cơn trùng hoặc bắt bằng tay thu thập tự do
các loài bọ rùa, trước khi thu bắt chúng quan sát hoạt động bắt mồi và các hoạt động
khác của bọ rùa, thu bắt tất cả trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành các loài bọ rùa
có mặt trên các loại cây trồng khác nhau.
2.3.2. Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu vật
Mẫu vật được xử lí và bảo quản theo phương pháp bảo quản côn trùng học (bảo
quản khô và bảo quản ướt) và định loại theo các tài liệu trong và ngoài nước (Hoàng
Đức Nhuận, 2007) [4].
2.3.3. Phương pháp định loại bọ rùa

Quá trình định loại bọ rùa được thực hiện theo các bước được mơ tả phía dưới.
Bước 1: Mẫu thu ở ngoài tự nhiên.
Bước 2: Phân chia mẫu vật thành các phenon.
Bước 3: Tra khoá định loại để xác định phân họ bọ rùa.
Bước 4: Tra khoá định loại để xác định giống bọ rùa.
Bước 5: Tra khoá định loại để xác định loài bọ rùa.
Bước 6: Đối chiếu các đặc điểm của mẫu vật với các đặc điểm chẩn loại của
lồi, với các hình vẽ định loại, kích thước đo đếm của mẫu vật với kích thước của lồi.


12

Bước 7: Chụp ảnh mẫu vật.
Bước 8: So sánh với mẫu chuẩn.
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.3.4.1. Điều tra thành phần các lồi cơn trùng hại trên cây lạc.
Điều tra định kỳ
+ Điều tra 7 ngày 1 lần, mỗi lần có phiếu điều tra ghi thành phần các lồi cơn
trùng hại trên lạc.
+ Ghi chép số liệu về hiện tượng thời tiết ở khu vực nghiên cứu (nhiệt độ, độ
ẩm, nắng, mưa,...) vào phiếu điều tra, nhật ký điều tra.
+ Chọn địa điểm điều tra: chọn ngẫu nhiên 3 mẫu ruộng lạc. Trên mỗi mẫu
chọn 5 ô tiêu chuẩn: 4 ô của 4 góc ruộng và một ơ ở giữa ruộng. Mỗi ơ có diện tích
1m2
Sơ đồ điều tra:
4

1

1


2

5
5

3

2

3

4

5

2

1

4

3


13

+ Thu mẫu bọ rùa tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn bằng tay hoặc dụng cụ điều
tra côn trùng nhằm xác định thành phần, sự phân bố và quy luật biến động.
+ Thu các lồi cơn trùng (thiên địch và sâu hại) có mặt trên cây lạc, đưa về nuôi

lấy trưởng thành để xác định tên khoa học của loài. Đối với các loài đã phân loại ngâm
trong cồn 70° hoặc phơi khô để giữ mẫu.
Điều tra bổ sung
Điều tra ngoài khu vực điều tra định kỳ nhằm thu thập bổ sung thành phần loài
và sự phân bố theo vùng địa lý hoặc sinh cảnh.
2.3.4.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của bọ rùa đỏ Nhật Bản P.
japonica
a. Tìm hiểu đặc điểm hình thái của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica
Để tìm hiểu đặc điểm hình thái cơn trùng bắt mồi chúng tơi đã tiến hành
quan sát, mơ tả hình thái, màu sắc, đo đếm kích thước của các pha phát dục
(trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành). Quan sát 3 lần, mỗi lần 20 cá thể.
Thu mẫu bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica trưởng thành ở các khu vực nghiên
cứu về nuôi trong hộp để chúng giao phối với nhau (trong môi trường ni có rệp
muội đen để làm thức ăn cho bọ rùa). Hoặc ni trong các hộp lớn có rệp. Thức ăn của
bọ rùa đỏ Nhật Bản là rệp.
Hàng ngày theo dõi, quan sát, những đôi giao phối với nhau tách riêng ra cho
vào một lọ riêng có ghi ký hiệu và thứ tự trên lọ nuôi. Theo dõi khả năng giao phối,
thời gian giao phối, số lần giao phối trong ngày, nhịp điệu đẻ trứng, đo kích thước của
mỗi tuổi và trưởng thành của bọ rùa và thời gian sống của bọ rùa trưởng thành.
Trong q trình nghiên cứu mơ tả hình thái từng pha phát triển của bọ rùa (mơ
tả hình dạng, màu sắc, đặc điểm của trứng, ấu trùng và trưởng thành). Theo dõi khả
năng tiêu thụ mồi trong từng ngày của mỗi con, mỗi pha phát triển bằng cách cho số
lượng các con rệp vào trong lọ ni, sau một ngày đếm số rệp cịn lại.
b. Tìm hiểu đặc điểm sinh của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica
Để nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ rùa đỏ Nhật Bản được tiến hành như sau:


14

Nuôi 5 lọ, mỗi lọ 20 cá thể. Lọ nuôi sạch có đường kính từ 15 – 20cm, cao 10 –

15cm, có bơng giữ ẩm, đậy vải màn để thơng khí. Mỗi lọ đều có kí hiệu riêng (dùng
giấy Etyket hoặc viết bằng bút lơng), các kí hiệu tương ứng với phiếu theo dõi.
Trước khi theo dõi bỏ đói chúng trong 24h, sau đó tiến hành thí nghiệm để xác
định vật mồi mà chúng ăn, vật mồi ưa thích và một số tập tính ăn thịt khác của chúng.
Thức ăn của bọ rùa gồm trứng, ấu trùng tuổi nhỏ, nhộng và trưởng thành của các loài
sâu hại.
Tiến hành theo dõi vòng đời của bọ rùa đỏ Nhật Bản từ khi ổ trứng vừa được đẻ
ra cho đến khi cá thể trưởng thành nở ra từ ổ trứng đó chết đi.
2.3.4.3. Xử lí số liệu
Số liệu thu được trong q trình điều tra và thực nghiệm trong phịng thí
nghiệm được xử lí trên phần mềm Microsoft Excel.


15

CHƯƠNG 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) trên lạc tại thành phố Vinh, Nghi Lộc
- Nghệ An, vụ xuân 2012
Kết quả điều tra sự có mặt của các lồi bọ rùa trên lạc tại KVNC được thể hiện
qua bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thành phần bọ rùa trên lạc tại Hưng Lộc (thành phố Vinh), Nghi Liên (Nghi
Lộc) - Nghệ An, vụ xuân 2012.
TT
1

Tên khoa học
Coccinella


transversalis

(Fabricius)
2

Harmonia

octomaculata

(Fabricius)
3

Lemnia biplagiata (Mulsant)

4

Melochilus

sexmaculata

(Fabricius)

Tên Việt Nam

Phân họ

Bọ rùa chữ nhân

Coccinellinae


Bọ rùa 10 chấm đen

Coccinellinae

Bọ rùa hai mảng đỏ

Coccinellinae

Bọ rùa sáu vệt đen

Coccinellinae

5

Micraspis discolor (Fabricius)

Bọ rùa đỏ

Coccinellinae

6

Micraspis vincta (Gorham)

Bọ rùa đỏ

Coccinellinae

7


Propylea japonica (Thunberg)

Bọ rùa đỏ Nhật Bản

Coccinellinae

8

Chilocorus

Bọ rùa đỏ viền đen

Chilocorinae

Bọ rùa 12 chấm

Epilachchninae

Bọ rùa 28 chấm

Epilachchninae

chinensis

(Miyatake)
9

Henosepilachna dodecastigma
(Wiedemanm)


10

Henosepilachna
vigintioctopunctata (Febricius)

Trên sinh quần ruộng lạc nhóm bọ rùa bắt mồi chiếm số lượng lớn với 80%
(8/10). Trong đó: Phân họ Coccinellinae chiếm tỉ lệ gần 90% trên tổng số loài (7/8),
tiếp đến là phân họ Chilocorinae gần 10% (1/8 loài).


16

Nhóm bọ rùa ăn thực vật thu được 2 lồi đều thuộc phân họ Epilachninae chiếm
tỉ lệ 20% tổng số lồi thu được đó là Henosepilachna dodecastigma (Wiedeman),
Henosepilachna vigintioctopunctata (Fabricius).
Như vậy, trên sinh quần ruộng lạc, thành phần các loài bọ rùa khá đa dạng và
chiếm số lượng lớn. Chủ yếu là các loài bọ rùa bắt mồi ăn thịt.
3.2. Đặc điểm hình thái một số lồi bọ rùa chiếm số lượng lớn trên cây lạc
Bọ rùa là những côn trùng có cơ thể hình trứng, hình bán cầu, mặt lưng gồ cao.
Một số lồi có cơ thể dài, dẹp, râu tương đối ngắn. Bụng thường có 5 hoặc 6 đốt nhìn
thấy rõ, rất ít khi có 7 đốt. Cánh cứng dài tới cuối bụng, khơng có những đường dọc
hằn rõ. Mảnh bên sau của ngực giữa kéo dài tới hốc háng giữa, đốt háng chân sau phát
triển ngang. Móng chân thường đơn, có khi chẻ đơi và có răng gốc, nhưng khơng có
dạng răng lược.
Trong q trình điều tra thu mẫu bọ rùa trên lạc, các loài Coccinella
transversalis (Fabricius), Lemnia biplagiata (Mulsant), Melochilus sexmaculata
(Fabricius), Micraspis discolor (Fabricius), Propylea japonica (Thunberg), xuất hiện
với tần suất tương đối cao, chiếm số lượng mẫu lớn nhất trong tổng số lượng mẫu thu
được. Chúng đều là những loài bọ rùa ăn rệp muội hại lạc.
3.2.1. Coccinella transversalis (Fabricius, 1781)

Mơ tả: Cơ thể hình trứng, rất gồ cao nhẵn bóng. Đầu đen với nhiều chấm trắng
nhỏ bên mắt. Tấm lưng ngực trước đen với chấm trắng riêng ở mỗi bên góc trước. tam
giác cánh đen. Cánh cứng vàng da cam hay đỏ với ba đôi vệt đen ngang trên mỗi cánh
và 1 chấm đen xung quanh tam giác cánh. Vệt đen thứ nhất 3 thùy, hình chữ T, 2 vệt
đen sau lượng sóng. Vệt đen thứ 3 sát đỉnh cánh có khi đứt đơi thành 2 chấm. Mặt
dưới đen trừ mảnh bên sau của ngực giữa và ngực giữa, ngực sau có màu nhạt. Chấm
lõm rất mịn.


17

Hình 3.1. Coccinella transversalis (Fabricius, 1781)
L : 5,3-7,3 mm;

l : 4,2-5,5mm

Genitalia đực: Máng giữa nhìn mặt có 2 cạnh bên song song tới 2/3 rồi mới
thuôn dần tới đỉnh nhọn. Nhánh bên nhỏ, ngắn hơn máng giữa. Xifon có cán phát triển
nhánh ngồi to và dài gấp đơi nhánh trong. Túi nhận tinh cong hình sừng, có nhánh
bên phát triển, phễu rõ và dài
Phân bố: Việt nam: Phổ biến khắp Việt Nam, hay gặp nhất là ở trên các đồng
cỏ và các ruộng canh tác.
Thế giới: Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Trung Quốc ( Đài Loan ), Xri lanca,
Indonexia, Micronesia, Niu dilan, Oxtraylia.
3.2.2. Propylea japonica ( Thunberg, 1781)
Mô tả: Cơ thể hình trứng hơi gồ nhẵn bóng kích thước nhỏ. Đầu vàng nhạt, ở
con cái có thêm 1 điểm đen ở giửa trán. Râu đầu và phần phụ miệng vàng hoặc nâu
vàng. Tấm lưng ngực trước vàng nhạt hoặc vàng da cam với 1 chấm đen ngang đính
vào đáy tấm lưng ngực trước. Chấm đen ngang này thường to và thót đáy, củng có
trường hợp mờ đi, chỉ cịn vệt nâu nhạt hoặc mất hẳn. Tam giác cánh đen hoặc có khi

nâu.
Màu sắc và hình vẽ trên cánh rất sai khác. Ở dạng điển hình cánh cứng màu
vàng nhạt và có nhiều chấm đen gồm 2 chấm to dài nằm trên gồ vai, 2 chấm to hình chữ
nhật cong và dọc nằm ở khoảng giửa cánh trở xuống, 2 chấm chung.


18

Hình 3.2. Propylea japonica ( Thunberg, 1781)

Hình 3.3. Propylea japonica (Thunberg, 1781)
Chấm trên hình chữ nhật nằm ngang giữa 2 cánh khoảng 1/3 phía trên, chấm
sau hình lưỡi liềm ở gần sát đỉnh cánh. 2 chấm chung thường được nối với nhau. Ở
Việt Nam, ít khi gặp dạng 6 chấm hoặc dạng mỏ neo. 4 dạng thường gặp nhất là dạng
cánh cứng vàng da cam có đường giáp cánh đen, 2 chấm gồ vai và 2 chấm bên giữa
nhỏ (Dionen). Dạng chỉ còn đường giáp cánh đen và 2 chấm gồ vai (feliciae). Dạng
chỉ còn đường giáp cánh đen (Suturata) và dạng hoàn toàn vàng (Virginalis). Đầu bằng
nữa tấm lưng ngực trước, trán bằng nữa chiều rộng đầu và có chấm lõm rất mịn và dày.
Tấm lưng ngực trước có chiều rộng bằng khoảng 5/7 chiều rộng cơ thể với góc trước
và góc sau khá rõ, bờ bên hơi cong và hơi khít về phía trước. Chấm lõm trên cánh
cứng thưa hơn. Gờ dọc trên lồi ngực trước hơi cong và hẹp nhất ở giữa.


19

Phân bố: Bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica phân bố rộng rãi trong cả nước. Tất
cả các sinh cảnh đều xuất hiện loài này. Chúng thường xuất hiện trên ruộng cây trồng
cạn như: lạc, đậu, vừng…và cây trồng nước như: lúa…
Việt Nam: P. japonica là loài phổ biến gặp ở khắp các tỉnh từ Bắc đến Nam.
Thường gặp trên đồng cỏ và ruộng canh tác.

Thế Giới: Nhật Bản, Trung Quốc (Đài Loan), Xiberi
3.2.3. Micraspis discolor (Fabricuis, 1798)

Hình 3.4. Micraspis discolor (Fabricuis, 1798)
Mô tả : Đầu rộng hơn 1 nữa tấm lưng ngực trước, trán bằng, chấm lõm mịn.
Đầu rộng bằng 2 lần mắt, vết lẹm sau râu vào mắt khá sâu và hẹp. Tấm lưng ngực
trước bằng ¾ chiều rộng thân.
Loài này rất phổ biến trên các cánh đồng cỏ và đồng lúa, ngô, khoai. Thường
gặp với số lượng lớn. Chúng ăn bét trắng và bét xanh hại cây. Chúng ăn cả phấn hoa.
Phân bố: Việt Nam: Khắp các vùng suốt từ Bắc tới Nam, từ đồng bằng tới
vùng đồi núi.
Thế Giới: Ấn Độ, Xrilanca, Trung Quốc (Đài Loan), Nhật Bản, Campuchia,
Micronesia, Malaysia, Indonesia, Philippin.


20

3.2.4. Menochilus sexmaculatus (Fabricuis,1781)

Hình 3.5. Menochilus sexmaculatus (Fabricuis,1781)
Mơ tả: Bọ rùa cỡ trung bình. Cơ thể hình trứng ngắn, gần bán cầu, gồ cao, nhẵn
bóng. Đầu vàng nhạt, nhiều khi có 1 mảng đen hình tam giác đen ở giữa trán. Màu sắc
và hình vẽ trên cánh khơng ổn định. Theo kết quả phân tích Sasagi (1971) thì ở các
vùng ôn đới các dạng có nhiều phần đen chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Trên các chủng quần
thu lượm ở Việt Nam đã phát hiện được 12 biến dạng: 6 – Maculata, inornata,
mediofasciata,interrupta, undulata, humelata, unifasciata, diversijuncta, posticenigra,
flavofasciata, rufofasciata, richteri. Dạng đầu tiên là dạng điển hình của lồi. Tấm
lưng ngực trước đen, nhưng 2 phần bên và phần trước thì thường có màu vàng nhạt,
ngay trên mảng đen của tấm lưng ngực trước lại có đơi chấm hình trứng nhỏ và xiên, 2
chấm đỏ thường phát triển và thông với phần vàng. Tam giác cánh đen. Cánh trứng đỏ

với 3 đơi vệt đen ngang, vệt đen giữa lượn sóng (dạng 6 – Maculata). Có khi chỉ cịn 1
vết đen giữa trên mỗi cánh (dạng mediosciata). Rìa cánh và đường giáp cánh đen. Giải
bên cánh đỏ với rìa ngồi đen. Mặt dưới cơ thể cũng có màu sắc thay đổi nhưng bao
giờ khoảng giữa của các tấm ngực và phần bụng cũng đen. Đùi đen gần hết hoặc nâu;
ống và bàn nâu.
Tấm lưng ngực trước hơi nhỏ hơn 2/3 chiều ngang của cơ thế, bờ bên hơi cong
và thót lại về phía trước, góc sau lượn trịn. Chấm lõm trên cơ thể khá mịn, nhất là trên
tấm lưng ngực trước. lồi ngực trước có 2 gờ dọc song song lên tới 2/3 chiều dài ngực
trước. Gờ đùi trên tấm lưng ngực trước hở và hơi dài.


21

Genitalia đực: Nhìn nghiêng có máng giữa thon dần về phía đỉnh nhọn hơi cong
về phía lưng, xifon cong, vuốt nhỏ về phía đỉnh và hơi gẫy ở khoảng 1/4 về phía đỉnh.
Genitalia cái: Tấm sinh dục gần hình 5 cạnh với bờ đáy và bờ đỉnh gần nằm
ngang. Mấu lồi sinh dục hình trụ dài. Túi nhận tinh rất cong, phần sừng nhỏ hơn phần
gốc.
L: 3,4-6,3mm l: 3,0-5-4mm.
Nhiều khi ta có thể gặp chúng với một số lượng khá lớn trên những cánh đồng
đậu khoai lang, rặng điền thanh, vườn ươm xồi, khi trên đó có phát hiện nhiều bét
hoặc rệp cây là thức ăn ưa thích của chúng.
Menochilus sexmaculatus là lồi rất phàm ăn. Con mồi của nó thường là rệp
muội Anphidoidea. Ngoài ra chúng cũng ăn các nhóm rệp khác Coccocidea,
Psylloidea, Aletrodidea và những bét cây Tetranychiea.
Phân bố: Việt Nam: Gặp ở nhiều nơi.
Thế Giới: Iran, Ấn Độ, Mianma, Xrilanca, Trung quốc, Nhật Bản, Thái lan,Cam
puchia, Indonesia, NeGhine.
3.3. Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica
3.3.1. Đặc điểm hình thái các pha phát dục của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica

Bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica là loài cơn trùng biến thái hồn tồn. Chu kì
sống trải qua 4 giai đoạn: Trứng, ấu trùng (ấu trùng tuổi 1, ấu trùng tuổi 2, ấu trùng
tuổi 3, ấu trùng tuổi 4), nhộng và trưởng thành.
Giai đoạn trứng
Trứng được đẻ thành cụm 3-14 quả, trứng có hình thoi 2 đầu nhọn, kích thước
1-1,5 mm. Lúc mới đẻ trứng có màu vàng nhạt hơi trong, sau 1-2h tùy thuộc điều kiện
trứng chuyển sang màu vàng đậm. trước khi trứng nở chuyển màu đen. Sau khi chuyển
đen 1 - 2h là trứng nở.
Tùy theo điều kiện nhiệt độ mà thời gian của trứng có thể dài hay ngắn khác
nhau.


22

Hình 3.6. Trứng của bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica
Giai đoạn ấu trùng
Ấu trùng tuổi 1: Khi mới nở ra có màu đen nhạt, hơi phớt màu trắng. Chân và
đầu có màu vàng nhạt hơi trong, giống như màu của trúng lúc mới đẻ. Sau khi nở từ
30p-1h thì chân và đầu chuyển màu đen. Ấu trùng tuổi 1 tập trung quanh vỏ trứng.
Trong trường hợp chưa cung cấp kịp thời thức ăn và ấu trùng bị đói thì chúng quay
sang ăn những quả trứng chưa nở. Ấu trùng tuổi 1 có chiều dài trung bình 2,4- 3,4 mm.

Hình 3.7. Ấu trùng tuổi 1 bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica


23

Ấu trùng tuổi 2: Có màu đen, mới lột xác có màu đen nhạt, chân và đầu có
màu vàng nhạt như lúc mới nở, sau chuyển sang màu đen.Trên phần lưng ngực bắt đầu
xuất hiện 2 chấm màu trắng nhạt. Ở phần giữa lưng cũng xuất hiện 1 chấm nhỏ màu

trắng nhạt ở sát phần ngực. Chiều dài trung bình 4,2 - 5mm.

Hình 3.8. Ấu trùng tuổi 2 bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica
Ấu trùng tuổi 3:

Hình 3.9. Ấu trùng tuổi 3 bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica


24

Cơ thể màu đen đậm. Các vết ở giữa lưng và bụng chuyển sang màu vàng nhạt,
xuất hiện 2 vệt màu vàng ở 2 bên từ chân sau cùng kéo lên phần lưng. Ở phần bụng
xuất hiện 1 chấm màu trắng nhạt ở cuối bụng. 2 vệt màu vàng ở phần giữa lưng ngực
xuất hiện 4 vệt đen rất đậm. Phần đầu, mép đầu giáp với phần ngực xuất hiện 1 dải
màu vàng nhạt, 2 bên mép bụng xuất hiện 2 dải màu vàng nhạt chạy dài từ phần bụng
sát ngực đến đuôi. Cuối tuổi 3 tất cả các vết, các dải trên cơ thể chuyển sang màu vàng
đậm. 2 vệt giữa lưng phần ngực có màu đỏ nhạt. Chiều dài trung bình 5,9-6,5mm.
Ấu trùng tuổi 4: Cơ thể có màu đen đậm, các vết trên cơ thể đã miêu tả ở tuổi 3
đều chuyển sang màu đỏ, về cuối tuổi 4 các vệt này có màu đỏ rất đậm. Khi chuẩn bị
hóa nhộng, ấu trùng tuổi cuối co lại ít di động. sau đó nằm co người bất động. Chiều
dài trung bình cách 8,5-11,4mm.

Hình 3.10. Ấu trùng tuổi 4 bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica


25

Giai đoạn nhộng

Hình 3.11. Giai đoạn nhộng bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica

Là dạng nhộng trần. Nhộng khi mới hóa có màu đỏ tươi, trên lưng có chấm đen
phía đầu 2 chấm đen, ở giữa lưng và 2 chấm đen ở đi nhộng. Về sau nhộng hóa màu
đỏ đậm và xuất hiệ thêm 2 chấm ở 2 bên lưng tạo thành 1 dãy 4 chấm đen ngang lưng
nhộng. Kích thước nhộng dài 5mm.
Giai đoạn trưởng thành

Hình 3.12. Trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P. japonica


×