Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phụ lục I lớp 7 cả năm CV5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.3 KB, 13 trang )

TỔ: HĨA - SINH - ĐỊA

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hanh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC 7
(Năm học: 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 6 Số học sinh:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ: Đại học
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt
3. Thiết bị dạy học
ST
Thiết bị dạy học
Số lượng
T
1 Tranh ảnh tư liệu về Động vật nguyên sinh
04 phiếu
Bảng nhóm, phiếu học tập
2
3
4

Bộ đồ mổ của giáo viên và học sinh
Tranh ảnh tư liệu về một số Thân mềm
Bảng nhóm, phiếu học tập

03 bộ
04 phiếu


Các bài thí nghiệm/ thực hành
CĐ: Động vật nguyên sinh (tiết 1)
TH: Quan sát một số ĐVNS
CĐ: Giun đốt (tiết 2)
TH: mổ và quan sát giun đất
CĐ: Ngành Thân mềm (tiết 3)
(Thực hành: Quan sát một số thân mềm)

Máy chiếu hoặc tivi, máy tính
Bảng nhóm, phiếu học tập

04 phiếu

CĐ: Lớp Sâu bọ (tiết 3)

5

Máy chiếu hoặc tivi, máy tính
Bảng nhóm, phiếu học tập

04 phiếu

6

Phim, ảnh về tập tính và đời sống của thú
Bảng nhóm, phiếu bài tập

04 phiếu

7


Bảng nhóm, phiếu học tập

04 phiếu

Thực hành: Tham quan thiên nhiên

8

Bảng nhóm, phiếu bài tập

04 phiếu

Thực hành: Tham quan thiên nhiên (tiếp

(TH: Xem băng hình về tập tính của Sâu
bọ)
CĐ: Lớp chim (Tiết 4)
TH: Xem băng hình về tập tính của lớp
chim
CĐ: Đa dạng của lớp thú (Tiết 6)
TH: Xem băng hình về đời sống và tập
tính của Thú

Ghi chú


9
ST
T

1

Bảng nhóm, phiếu học tập

04 phiếu

4. Phịng học bộ mơn
Tên phòng

Số lượng

Phòng thực hành Sinh học

01

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học

Số
tiết

theo).
Thực hành: Tham quan thiên nhiên (tiếp
theo).
Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


Làm các thí nghiệm và thực hành môn
Sinh học

Yêu cầu cần đạt

Học kỳ I
01
02

03
04
05

06

Bài 1 Thế giới động vật
đa dạng, phong phú.
Bài 2 Phân biệt động vật
với thực vật. Đặc điểm
chung của động vật.

1
1

CĐ: Động vật nguyên sinh
(tiết 1)
TH: Quan sát một số ĐVNS
CĐ: Động vật nguyên sinh
(tiết 2) Trùng roi
CĐ: Động vật nguyên sinh

(tiết 3)
Trùng biến hình và trùng giày

1

CĐ: Động vật nguyên sinh
(tiết 4)

1

1
1

- HS lấy được ví dụ chứng minh được sự đa dạng phong phú của ĐV thể hiện ở số lồ
trường sống.
- Trình bày điểm giơng nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật
- Kể tên các ngành động vật.
Chủ đề: Ngành Động vật nguyên sinh
- Trình bày được khái niệm về ngành ĐVNS thông qua quan sát nhận biết được những
điểm chung nhất của ngành ĐVNS.
- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo, hoạt động của một số lồi ĐVNS.

- Trình bày được tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường
của ĐVNS.
- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và đối với thiên nhiên.
- GD ý thức yêu thích mơn học, có ý thức bảo vệ mơi trường và đa dạng sinh học.
- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.


07


08
09

10

Trùng kiết lị và trừng sốt rét
CĐ: Động vật nguyên sinh
(tiết 5)
Đặc điểm chung và vai trò
thực tiễn của ngành ĐVNS
CĐ: Ruột khoang (tiết 1)
Thủy tức
CĐ: Ruột khoang (tiết 2)
Đa dạng của ngành ruột
khoang
CĐ: Ruột khoang (tiết 3)
Đặc điểm chung và vai trò
thực tiễn của ngành Ruột
khoang

1

1
1
1

11

CĐ: Giun dẹp (tiết 1)

Sán lá gan

1
1

12

CĐ: Giun dẹp (tiết 2)
Một số giun dẹp khác và đặc
điểm chung của ngành Giun
dẹp

13
14

CĐ: Giun tròn (tiết 1)
Giun đũa
CĐ: Giun tròn (tiết 2)
Một số giun tròn khác và đặc
điểm chung của ngành Giun

1
1

Chủ đề: Ngành Ruột khoang
- Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang.
- Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang.
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo, đặc điểm sinh lý của một đại diện trong ngành Ruột kh
(thủy tức).
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của Ruột khoang (số lượng lồi, hình thái cấu tạ

động sống và mơi trường sống).
- Nêu được vai trò của Ruột khoang đối với con người và sinh giới.
- GD ý thức yêu thích mơn học, có ý thức bảo vệ mơi trường và đa dạng sinh học.

Chủ đề: Ngành Giun dẹp
- Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của n
- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một đại diện trong ngành.
(Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lơng bơi tiêu giảm, giác bám, ruột, cơ quan sinh sản phát t
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo và phương thức sống của 1 số đại diện ngành như s
sán bã trầu…
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phịng tránh một số lồi Giun dẹp sống
- GD ý thức u thích mơn học, có ý thức bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học.

Chủ đề: Ngành Giun tròn
- Nêu được khái niệm về ngành Giun trịn.
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo, di chuyển và sinh sản của một đại diện trong ngành (Gi
- Mở rộng hiểu biết về các giun tròn từ đó thấy được tính đa dạng của Giun trịn.
- Trình bày được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ Giun tròn.


tròn
15
16

17

18

- Tuyên truyền và tiến hành các biện pháp vệ giun sán kí sinh.
Chủ đề: Ngành giun đốt


CĐ: Giun đốt (tiết 1)
Giun đất
CĐ: Giun đốt (tiết 2)
TH: mổ và quan sát giun đất
CĐ: Giun đốt (tiết 3)
Một số giun đốt khác và đặc
điểm chung của ngành Giun
đốt

1

1

- Trình bày được khái niệm về ngành giun đốt.
- Mơ tả được hình thái, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của một đại diện trong ngành
- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.
- Trình bày được vai trị của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Tập thao tác mổ động vật không xương sống.
- Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành.

Ôn tập

1

- Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học


Kiểm tra giữa kỳ

1

- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.

1

19

20

- Nghiêm túc, độc lập trong giờ làm bài.

CĐ: Ngành Thân mềm (tiết
1)

1

Thân mềm.

(Trai sông)
21

CĐ: Ngành Thân mềm (tiết
2)

- Mơ tả được chi tiết hình dạng, cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản của đại diện ngành
1


22

23

1

- Nêu được vai trò cơ bản của ngành Thân mềm đối với con người.
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp.
- Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ.

(Thực hành: Quan sát một số
Thân mềm)
CĐ: Ngành Thân mềm (tiết

mềm (trai sơng). Trình bày được tập tính của Thân mềm.
- Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này.

(Một số Thân mềm khác)
CĐ: Ngành Thân mềm (tiết
3)

Chủ đề: Ngành Thân mềm
- Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được đặc điểm chung đặc trưng cho

1


4)
(Đặc điểm chung và vai trò
của ngành Thân mềm)


24

CĐ: Lớp Giáp xác (tiết 1)
(Tôm sông)
CĐ: Lớp Giáp xác (tiết 2)

25

26

27
28

(Đa dạng và vai trò của lớp
giáp xác)

Bài 25: Nhện và sự đa dạng
của lớp hình nhện

CĐ: Lớp Sâu bọ (tiết 1)
(Châu chấu)
CĐ: Lớp Sâu bọ (tiết 2)

Chủ đề: NGÀNH CHÂN KHỚP – Lớp Giáp xác
1
Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.
Mô tả được cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của một đại diện trong ngành (Tơm sơ
Trình bày được tập tính hoạt động của Giáp xác.
Nêu được các đặc điểm riêng của 1 số loài Giáp xác điển hình, sự phân bố của chúng tr

1
nhiều mơi trường khác nhau.
Nêu được vai trò của Giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho c
người.

1

- Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. Nhận biết thêm m
đại diện khác như: bộ cạp, cái ghẻ, ve bị.
- Có ý thức bảo vệ các lồi hình nhện có lợi trong tự nhiên.

Chủ đề: NGÀNH CHÂN KHỚP – Lớp Sâu bọ
1
- Mơ tả cấu tạo ngồi, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của đại diện lớp Sâ
- Nêu được sự đa dạng về chủng loại, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu 1
diện khác như dế mèn, bọ ngựa…
- Có ý thức bảo vệ các lồi sâu bọ có lợi trong tự nhiên.
1

(Đa dạng và đặc điểm chung
của lớp Sâu bọ)
CĐ: Lớp Sâu bọ (tiết 3)
29

(TH: Xem băng hình về tập
tính của Sâu bọ)

NGÀNH CHÂN KHỚP – Lớp Hình nhện
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của nhện và một số tập tính của nó.


1


Bài 29: Đặc điểm chung và
vai trò của ngành chân khớp.

1

- Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.
- Biết được vì sao tơm được xếp vào ngành chân khớp, lớp Giáp xác.

30

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm thích nghi với đời sống ở nước.
- Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tơm.

31

Ơn tập phần I – Động vật
khơng xương sống.

1

- Củng cố lại kiến thức trong phần ĐVKXS về: sự thích nghi của ĐVKXS với mơi trườ
Chủ đề: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Các lớp Cá

32
33


CĐ: Các lớp Cá (Tiết 1) – Cá
chép

1

CĐ: Các lớp Cá (Tiết 2)

1

TH: mổ cá
CĐ: Các lớp Cá (Tiết 3)

34

35

1

- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống
trong cơ thể và giữa cơ thể với mơi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp Cá.
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xươn
thơng qua cấu tạo và hoạt động sống của cá chép.
- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối…
- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ các loài lớp Cá trong tự nhiên.

Đa dạng và đặc điểm chung
của các lớp Cá
Ôn tập học kì I (Bài 30)


1

- Củng cố lại kiến thức trong phần ĐVKXS về: ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự
mơi trường sống.

Kiểm tra học kì I

1

- Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ I.

36

- HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ

Học kỳ II
Chủ đề: Lớp lưỡng cư


37

CĐ: Lớp lưỡng cư (Tiết 1)
- Ếch đồng

1

- HS hiểu các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngồi của
thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

- HS trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần lồi mơi trường sống và tập

của chúng.
38

CĐ: Lớp lưỡng cư (Tiết 2)
Đa dạng và đặc điểm chung
của các lớp lưỡng cư

1

- Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. trình bày được đặc điểm chu
lưỡng cư
- Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng hoạt động nhóm
- GD ý thức bảo vệ động vật có ích.
Chủ đề: Lớp bò sát

39
40

CĐ: Lớp bò sát (Tiết 1)
- Thằn lằn bóng đi dài
CĐ: Lớp bị sát (Tiết 2)
- Đa dạng và đặc điểm chung
của lớp bò sát

1
1

- HS hiểu các đặc điểm đời sống của thằn lằn. giải thích được các đặc điểm cấu tạo n
thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn


- HS biết được sự đa dạng của bị sát thể hiện ở số lồi mơi trường sống và lối sống. T
được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong bò sát…
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm.

41
42
43
44

CĐ: Lớp chim (Tiết 1)
- Chim bồ câu
CĐ: Lớp chim (Tiết 2)
- Đa dạng của các lớp chim
CĐ: Lớp chim (Tiết 3)
- Đặc điểm chung và vai trò
của các lớp chim
CĐ: Lớp chim (Tiết 4)
TH: Xem băng hình về tập
tính của lớp chim

1
1

Chủ Đề: Lớp chim
- HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống ba
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.


1

- HS trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống
thấy được sự đa dạng của chim.

1

- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm.


- GD ý thức bảo vệ các lồi chim có lợi.

* THGDMT + BĐKH: Chim cung cấp thực phẩm, giúp phát tán cây rừng và bắt sâu hại
Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ các loại chim có ích.
45

Bài 46: Thỏ

1

Chủ đề: Lớp Thú
- HS nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. Thấy được cấu
ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
-Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm
- GD ý thức u thích mơn học, bảo vệ động vật.

46

47

48

49
50
51

CĐ: Đa dạng của lớp thú
(Tiết 1)
Bài 48: Đa dạng của lớp thú.
Bộ thú huyệt, bộ thú túi
CĐ: Đa dạng của lớp thú
(Tiết 2)
Bộ dơi, bộ cá voi
CĐ: Đa dạng của lớp thú
(Tiết 3)
Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm,
bộ ăn thịt
CĐ: Đa dạng của lớp thú
(Tiết 4)
Các bộ móng guốc
CĐ: Đa dạng của lớp thú
(Tiết 5)
Các bộ linh trưởng
CĐ: Đa dạng của lớp thú
(Tiết 6)
TH: Xem băng hình về đời
sống và tập tính của Thú

1


- HS nêu được sự đa dạng của thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính sống của chúng.
- Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt hai bộ thú.
- Giải thích sự sinh sản của thú túi là tiến hóa hơn thú huyệt.

1

- Nêu những đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của các bộ thú.
- Phân biệt được từng bộ thú thông qua các dấu hiệu đặc trưng.

1

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của dơi thích nghi với đời sống của dơi và cá v
- Nêu đặc điểm cấu tạocủa bộ ăn sâu bọ bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt và tập tính của chúng
nghi với đời sống

1

- Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ móng guốc, bộ linh trưởng và vai trị của chúng thích ng
đời sống.

1

- GD ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ lồi có lợi.

1

* THGDMT, BĐKH: GD ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn mọi hà
săn bắt động vật. Tuyên truyền mọi người bảo tồn và chăn nuôi những động vật có giá t
tế.



52

Ơn tập

1

- Giúp HS hệ thống tồn bộ kiến thức đã học trong chương 6
- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn
- Yêu môn học, yêu động vật

53

Kiểm tra 1 tiết

1

- HS hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài,
- Nghiêm túc, độc lập trong giờ làm bài.

1
54

Bài 53: Môi trường sống và
sự vận động - di chuyển.

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng phân tích tư duy.
1


55

- HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp ĐV thể hiện ở sự
hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng

- HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp. t
được sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.
- GD ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.

Bài 55: Tiến hóa về sinh sản.

*THGDMT + BĐKH: GD ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.
1

56

- HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di t
thạch.

- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vậ

Bài 56: Cây phát sinh giới
động vật.

- GD ý thức u thích mơn học.
*THGDMT+BĐKH: Giáo dục hs ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.

57

Đa dạng sinh học.


1

- HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số lồi, khả năng thích nghi cao của ĐV vớ


điều kiện sống khác nhau.
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh kĩ năng hoạt động nhóm.
- GD lịng u thích mơn học, khám phá tự nhiên.
*THGDMT+BĐKH: Giáo dục ý thức hs bảo vệ sự đa dạng và cân bằng sinh học.
1
58

Đa dạng sinh học (tiếp theo).

- HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống..
1

59

Biện pháp đấu tranh sinh học.

62

Tìm hiểu một số động vật có
tầm quan trọng trong kinh tế
ở địa phương. (tiết 1)
Tìm hiểu một số động vật có
tầm quan trọng trong kinh tế


- HS hiểukhái niệm về động vật quí hiếm. Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động
hiếm ở VN từ đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm.

*THGDMT+BĐKH: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài động vật, nhất là các độn
nguy cơ bị tuyệt chủng.

Động vật quý hiếm.

1
61

- HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học. Thấy được các biện pháp chính trong đấu
sinh học là sử dụng các loại thiên địch.
- Nêu được nhưng ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học

1
60

- HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh
hoang mạc đới nóng.

- HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thứ
một số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thơng tin theo chủ đề
- GD ý học tập, yêu thích bộ mơn gắn với thức tế sản xuất.

1

- HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thứ



một số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề
ở địa phương. (tiết 2)

- GD ý học tập, u thích bộ mơn gắn với thức tế sản xuất.
1

63

- HS nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
- HS thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với mơi trường sống.

Ơn tập về ĐVCXS

- Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên

- Hiểu cách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành
3
64+6
5
+66

- Xác định được nơi sống, sự phân bố các nhóm động vật chính
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành động vật chính

Thực hành: Tham quan thiên
nhiên


Rèn kỹ năng làm việc độc lập
- Có lịng u thiên nhiên bảo vệ động vật.
* THGDMT+BĐKH: Giáo dục hs ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ và phát triển thế giới
vật, đặc biệt là động vật có ích.
2

67+6
8
69

Ơn tập chương trình Sinh học 7

Ơn tập học kỳ II.

- Báo cáo trước lớp: Những gì đã quan sát được: tên động vật, thuộc ngành nào, có đặc
sao, mơi trường sống như thế nào…

- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của động vật trong điều k
sống cụ thể.
1

- HS nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
- HS thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.


- Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật.
1
70

Kiểm tra học kỳ II.


- Học sinh hiểu đặc điểm của các đại diện thuộc các lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim
thú.

- Thấy được sự đa dạng, tập tính và vai trị của các động vật thuộc các lớp lưỡng cư, lớp
lớp chim và lớp thú.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian
45 phút

Thời điểm
Tuần 10

Yêu cầu cần đạt
- Học sinh hệ thống hố được các kiến thức cơ
bản.

Hình thức
TNKQ+ Tự luận
viết trên giấy

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất
và đời sống.
Cuối Học kỳ 1

45 phút


Tuần 18

- Học sinh hiểu đặc điểm của các đại diện
thuộc các ngành ĐVNS, Ruột khoang, Giun
dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân
khớp và lớp Cá.

TNKQ+ Tự luận
viết trên giấy

- Thấy được sự đa dạng, tập tính và vai trị của
các động vật thuộc các ngành ĐVNS, Ruột
khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân
mềm, Chân khớp và lớp Cá.
Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26

- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ
bản.

TNKQ+ Tự luận
viết trên giấy

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất
và đời sống.
Cuối Học kỳ 2


45 phút

Tuần 35

- Học sinh hiểu đặc điểm của các đại diện
thuộc các lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim và

TNKQ+ Tự luận
viết trên giấy


lớp thú.
- Thấy được sự đa dạng, tập tính và vai trò của
các động vật thuộc các lớp lưỡng cư, lớp bò
sát, lớp chim và lớp thú.

TỔ TRƯỞNG

Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG



×