Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Kỹ thuật thi công - Máy xây dựng Chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.73 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 5
THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
-------------------------------
VÕ XUÂN THẠNH
I/ ĐẶC TÍNH CỦA HAI LỌAI ĐẤT CƠ BẢN :
1/. Đất dính :
Đất sét , đất thịt :
-lực dính lớn dễ vón cục
-Có độ mịn lớn , độ thấm nước nhỏ ,
Khó thoát nước nên quá trình biến đổi thể tích
của đất tương đối chậm , rất khó đạt tới trạng thái
cố kết ngay sau khi đầm
2/. Đất rời :
cát , sỏi sạn có chứa ít hạt sét
-do lực ma sát giữa các hạt lớn , lực dính nhỏ ,
Độ thấm nước lớn nên khi chịu ngọai lực mau đạt
tới trạng thái cố kết
II/ Ảnh hưởng của độ ẩm đến công tác đầm đất
18-25Đất sét pha cát chắc
15-18Đất sét pha cát xốp
12-15Cát hạt nhỏ và cát pha sét
7-10Cát hạt to
Độ ẩm thích hợp
%
Lọai đất
Nếu đất quá khô thì phải tăng độ ẩm.
+ Lượng nước tưới ngay trên bãi lấy đất cần đầm
để đạt
V = (w


op
- w
o
) . h . (lít/m2)
+Lượng nước tưới vào mặt đất khô ở trên
V = (w
op
- w
o
) .(h/a). (lít/m2)
g
g
w
op
: độ ẩm sau khi tưới (độ ẩm tối thuận).
w
o
: độ ẩm đất tự nhiên (trước khi thưới nước).
h: chiều dày lớp cát có thể tưới được ( hoặc chiều dày
lớp đất rải đổ) (m).
: dung trọng khô của đất trước khi đầm đạt độ chặt
(kg/m3).
a: hệ số xốp của đất a = 1.2 --- 1.3
g
III/ Thi công đắp đất
Mặt đất cần đắp phải được dọn sạch cỏ, rễ cây, rác
bẩn, cũng như các chất hữu cơ khác. Tiến hành
tiêu nước, vét bùn. Trước khi đắp phải xới bề mặt
lớp đất cũ lên, nếu quá khô cần tưới ẩm để lớp đất
cũ và mới liên kết tốt với nhau.

a/. Công tác chuẩn bị
- Đất đắp phải đổ thành từng lớp nằm ngang với
chiều dày đã tính toán trước. Chỗ thấp đắp trước
(phù hợp cho loại máy thi công và loại đất đắp), chỗ
cao đắp sau.
b/. Trình tự đắp
- Nếu đất lầy từ nhiều nguồn khác nhau, tức khác
loại đất nên đắp thành từng lớp khác nhau và đảm
bảo thoát nước trong đất tốt.
Đất khó thoát nước được đắp bên dưới, còn đất dễ
thoát nước được đắp bên trên.
Trường hợp ngược lại thì mặt mỗi lớp đất phải có độ
dốc từ giữa ra hai bên.
- Trước khi đắp phải kiểm tra độ ẩm (có thể cần làm
ẩm thêm hoặc hông khô)
- Khi đắp từng lớp phải tiến hành đầm đạt yêu cầu
mới đắp lớp tiếp theo
Độ ẩm thích hợp :
•Cát hạt to W = 8-10%
•Đất cát hạt nhỏ , đất cát pha sét W=12-15%
•Đất sét pha cát xốp W=15-18%
•Đất cát pha cát chắc w = 18-25%
1.Đất dễ thoát nước
2.Đất khó thoát nước
1
2
c/ Khống chế chiều cao đất đắp
Khi đắp nền rộng, sân bãi phải chia thành từng
ô. Tại các gốc ô có các cọc gỗ với vạch sơn ứng
với chiều dầy từng lớp đắp.

- Đối với một loại đất, nếu chiều dày lớp rải là cố định và
cùng độ ẩm thì dung trọng khô cũng tăng lên theo số lần
đầm
IV/ Đầm đất
1/ Thí nghiệm chọn chiều dày lớp đất
Nếu chiều dày lới rải khác
nhau, mà muốn đạt được
một dung trọng xác định
nào đó thì số lần đầm
cũng thay đổi. Chiều dày
lớp đầm càng lớn thì số
lần đầm cũng tăng theo.
Nhưng chiều dày này
cũng có giới hạn, vì chiều
sâu mà ở đó ứng suất
của thiết bị đầm tạo ra là
có gới hạn.
2/. Đầm thủ công:
10
15
20
25
5 ¸ 10
30 ¸ 40
60 ¸ 70
70 ¸ 100
Chiều dày lớp đất đầm (cm)Trọng lượng đầm (kg)

- Dùng giá búa đóng cọc, máy đào đất, cần trục có sức
nâng 5 tấn, treo chày nặng 2 - 4 tấn bằng thép hay

bê tông.
- Nâng cao lên 3 - 4 m, cho rơi tự do xuống.
3/Đầm xung lực :
a/ Cấu tạo:

×