Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Thu hút và giải ngân nguồn vốn ODA của WB vào việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 116 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
---------------------------()0o------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
THU HỦT VÀ GIÃI NGÂN NGUỒN VỐN ODA
CỦA WB VÀO VIỆT NAM: THựC TRẠNG VÀ GIÃI PHÁP

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Khóa
Ngành
Chuyên ngành

TS. Bùi Thúy Vân
Trần Thị Ngọc Lan
5043106098
4
Kinh tế quốc tế
Kinh tế đối ngoại

Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số tài liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thục và chua hề đuợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sụ giúp đỡ cho việc thục
hiện luận văn này đã đuợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đuợc
chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và đuợc phép công bố.


Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Ngọc Lan


LỜI CẢM ƠN
Đe hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết on sâu sắc nhất
đến cô Bùi Thúy Vân là giáo viên dẫn chỉ bảo em trong suốt chặng đuờng làm khóa
luận,mặc dù cho kiến thức của em cịn nhiều hạn chế nhung cơ vẫn ln tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo và động viên em cố gắng hồn thiện đuợc bài nghiên cứu khóa luận tốt
nghiệp tốt nhất. Đối với em chặng đuờng cuối cùng trên con đuờng đại học em đuợc
cơ dìu dắt em cảm thấy vô cùng may mắn và biết ơn cô.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Kinh tế đối ngoại, Truờng Học
viện Chính sách và Phát triển đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học
tập. Với vốn kiến thức đuợc tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q
trình viết Khóa luận tốt nghiệp mà cịn là hành trang quý báu để em buớc vào đời một
cách vững chắc và tụ tin.
Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Vụ kinh tế đối ngoại đã cho phép và tạo
điều kiện thuận lợi để em thục tập tại Vụ, đặc biệt là các anh chị Phịng các tổ chức tài
chính quốc tế đã tận tình huớng dẫn cho em về các nghiệp vụ tại đơn vị thục tập và
cung cấp những tài liệu cần thiết để em có thể hồn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp
của mình.
Cuối cùng em kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khoẻ và thành cơng trong sụ
nghiệp cao q. Đồng thời, kính chúc các cô, chú, anh, chị trong Vụ kinh tế đối ngoại
luôn dồi dào sức khoẻ, đạt đuợc nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
Chương 1: LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 3
1.1 Khái niệm chung và phân loại............................................................................................3
1.1.1 Khái niệm nguồn vốn phát triển chính thức ODA..........................................................3
1.1.2 Một số đặc điểm của nguồn vốn ODA............................................................................4
1.1.3 Phân loại vốn ODA.......................................................................................................5
1.2 Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế các quốc gia..........................................7
1.2.1 Vai trò của ODA đối với nước đi tài trợ........................................................................7
1.2.2 Vai trò của ODA đối với nước tiếp nhận.......................................................................7
1.2.3.Vai trò của ODA đối với Việt Nam.................................................................................. 9
1.3 Tổng quan về QUAN HỆ VIỆT NAM - Ngân hàng Thế giới (WB)...........................10
1.3.1 Giới thiệu thông tin chung về WB................................................................................10
1.3.2 Cơ cấu tổ chức...............................................................................................................11
1.3.3 Lịch sử quan hệ Việt Nam - WB:..................................................................................12
1.3.4 Các hoạt động đầu tư của
WB tại Việt Nam:...........................................................13
1.3.5 Các hoạt động khác:......................................................................................................14
1.4 Kinh nghiệm một số nước trong thu hút và sử dụng ODA của WB.............................16
1.4.1 Bài học kinh nghiệm của
Malaysia..........................................................................16
1.4.2 Bài học kinh nghiệm của Indonesia.........................................................................17
1.4.3 Bài học đối với Việt Nam..............................................................................................18
Chương 2: THựC TRẠNG THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VÓN ODA
CỦA WB.......................................................................................................................................19
2.1 Thực trạng Thu hút nguồn vốn ODA của WB..............................................................19
2.1.1 Thực trạng quy mô dự án thu hút theo thời gian..........................................................19
2.1.2. Thực trang thu hút theo lĩnh vực theo một số giai đoạn.................................................25
2.2 Thưc trạng giải ngân ODA của WB ở Việt Nam...........................................................27
2.2.1 Thực trạng giải ngân ODA của WB theo từng giai đoạn..............................................27
2.2.2 So Sánh các giai đoạn giải ngân ODA của WB............................................................35

2.2.3 Thực trạng giải ngân theo từng lĩnh vực.......................................................................36
2.2.4 Một số dự án giải điển hình ngân chậm nguồn vốn ODA của WB..............................50
2.2.5 Đánh giá hiệu quả thực hiện dự án ODA của WB........................................................55


Chương 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOÀN THIỆN GIẢI NGÂN CÁC Dự
ÁN CỦA WB VIỆT NAM..........................................................................................................58
3.1 Những nguyên tắc chỉ đạo quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi
của WB trong thòi kỳ 2016-2020.............................................................................................58
3.2 Những lĩnh vực ưu tiên thu hút, quản lý và sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi
thời kỳ 2016-2020......................................................................................................................61
3.3 Giải pháp chung thúc đẩy sử dụng vốn WB tại Việt Nam...........................................63
3.3.1 Những giải pháp cho thu hút và giải ngân hiệu quả nguồn vốn ODA của
WB............................................................................................................................................63
3.3.2 Những giải pháp cho những dự án giản ngân chậm điển hình.....................................66
3.3.3 Những giải pháp cần thiết trong thu hút ODA của WB củaViệt Nam trong
thời kỳ 2016-2020.....................................................................................................................67
KẾT LUẬN..................................................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................72
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các yếu

tố cho không trong viện trợ ODA............................................................4

Bảng 2.2 :

Thu hút OAD của WB theo lĩnh vục giai


đoạn 1978-2005..........................19

Bảng 2.4 :

Thu hút OAD của WB theo lĩnh vục giai

đoạn 2005-2010..........................21

Bảng 2.6 :

Thu hút OAD của WB theo lĩnh vục giai

đoạn 2010-2015..........................24

Bảng 2.7: Thu hút OAD của WB theo lĩnh vục giai đoạn 1978-2015......................................26
Bảng 2.11 ký kết và giải ngân qua các thời kỳ.........................................................................35
Bảng 2.12 Ngành Giao thông Vận tải giai đoạn 1978-2015.....................................................36
Bảng 2.13 Ngành Điện năng giai đoạn 1978-2015...................................................................37
Bảng 2.14 Ngành cấp thoát nuớc và Phát triển đô thị giai đoạn 1978-2015............................39
Bảng 2.15 Ngành Thủy lợi giai đoạn 1978-2015......................................................................41
Bảng 2.16 Ngành Tài chính - Ngân hàng giai đoạn 1978-2015 ..............................................42
Bảng 2.17 Ngành Y tế giai đoạn 1978-2015.............................................................................43
Bảng 2.18 Ngành Giáo dục và đào tạo giai đoạn 1978 -2015..................................................44
Bảng 2.19 Ngành Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn kết họp xóa đói, giảm
nghèo giai đoạn 1978 -2015......................................................................................................45
Bảng 2.20 Ngành Công nghệ thông tin liên lạc giai đoạn

1978-2015............................44


Bảng 2.21 Ngành và lĩnh vục khác giai đoạn 1978-2015

.........................................48

Bảng 2.1 : Thục trạng thu hút ODA giai đoạn năm 1978

- 2005 ....................................72

Bảng 2.3: Thục trạng thu hút ODA giai đoạn năm 2005-2010.................................................78
Bảng 2.5: Thu hút OAD của WB theo lĩnh vục giai đoạn 2010-2015......................................82
Bảng 2.8 : Thục trạng giải ngân ODA giai đoạn năm 1978-2005............................................88
Bảng 2.9 : Thục trạng giải ngân ODA giai đoạn năm 2005-2010............................................92
Bảng 2.10 : Thục trạng giải ngân ODA giai đoạn năm 2010-2015..........................................97


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Thu hút OAD của WB theo lĩnh vực giai đoạn 1978-2005.................20
Hình 2.2 Thu hút OAD của WB theo lĩnh vực giai đoạn 2005-2010..................22
Hình 2.3: Thu hút OAD của WB theo lĩnh vực giai đoạn 2010-2015.................24
Hình 2.4: Cơ cấu vốn ODA và vốn vay uu đãi ký kết theo nhà tài trợ thời kỳ
2011-2015............................................................................................................26
Hình 2.5: Tỷ lệ giải ngân oda của WB giai đoạn 1978 - 2005............................28
Hình 2.6 : Tỷ lệ giải ngân oda của WB giai đoạn 2005-2010.............................29
Hình 2.7 : Tỷ lệ giải ngân oda của WB giai đoạn 2010-2015.............................30
Hình 2.8 ký kết và giải ngân qua các thời kỳ......................................................35
Hình 2.9: Tổng kết các lĩnh vực giai đoan 1978 - 2015......................................50


BẢNG CHỮ VIẾT TÃT
Nghĩa đầy đủ


ST
T

Chữ viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh

1

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

Official Development
Assistance

2

NGO

Tổ chức phi chính phủ

Non-govemmental organization

3

OECD


Tổ chức Họp tác và Phát triển
Kinh tế

Organization for Economic
Co-operation and Development

Nguồn tài trợ của chính phủ
4
5

ODF
UNDP

cho mục tiêu phát triển
Chng trình Phát triển Liên
Họp Quốc
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp

Offcial Development Finance
United Nations
Development Programme

6

UNICEF

7

FDI


Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài

Foreign Direct Investment

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á

Association of Southeast

MIGA

Cơ quan Bảo lãnh Đầu tu Đa
biên

Guarantee Agency

Bộ Ke hoạch quốc gia

Badan Perencanaan

8
9

Quốc

10 BAPPENAS


United Nations Children's Fund

Asian Nations
Multỉlateral Investment

Pembangunan Nasional

11 IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

International Monetary Fund

12 IBRD

Ngân hàng Tái thiết và Phát
triển Quốc tế

European Bank for
Reconstruction and Developmen
International Development

13 IDA

Hiệp hội Phát triển Quốc tế

14 ICSID

Trung tâm Quốc Te về xử lý
tranh chấp Đầu tu


International Centre for

15

Cơng ty Tài chính quốc tế

International íinance Corporation

16 WB

Quỹ Tiền tệ quốc tế

World Bank

17 ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

Asian Development Bank

18 AFD

Cơ quan phát triển Pháp

Agence Franẹaise de
Développement

19 KfW


Ngân hàng Tái thiết Đức

Kreditanstalt Fiir Wiederaufbau

IFC

Association
Settlement of Investment Dỉsputes


LỜI MỞ ĐẦU
l.

Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang đứng trước yêu cầu phát triển rất lớn, nhất là yêu cầu phát triển
cơ sở hạ tầng, đảm bảo an ninh xã hội, phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống của nhân
dân, yêu cầu phát triển giáo dục, y tế, đảm bảo quốc phòng - an ninh ngày càng lớn
trong đó khi nguồn lực của Việt Nam cịn rất hạn chế. Thêm vào đó là hạn chế về
quản trị nhà nước đối với nền kinh tế, những hạn chế về cơ cấu kinh tế, thể chế,
pháp luật, cơ chế chính sách vẫn chưa đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển và hội
nhập quốc tế. Nguồn vốn ODA là một nguồn vốn bổ sung vốn quan trọng cho Việt
Nam kể từ năm 1993 để thực hiện mục tiêu phát triển, trong thời gian vừa qua việc
sử dụng nguồn vốn ODA đã đạt một số thành công nhất định.
Đẩy nhanh quá trình phát triển, đạt các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 và vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Đảng
và nhà nước chủ trương huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, nhất là
nguồn lực của xã hội, của tư nhân, trong đó chú trọng các nguồn vốn đầu tư từ bên
ngoài (FDI,ODA và vốn vay ưu đãi, kiều hối,...) để phát triển.
Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, Việt Nam vẫn tiếp tục nhận được sự đồng
tình và ủng hộ tích cực của cộng đồng quốc tế, song đi liền với đó hợp tác phát triển

với các nhà tài trợ sẽ tiếp tục có những thay đổi căn bản, kết thúc giai đoạn quá độ
chuyển đổi từ quan hệ viện trợ phát triển sang quan hệ đối tác. Với những bước đi
cụ thể khác nhau, các nhà tài trợ tiếp tục có những điều chỉnh chính sách hợp tác
phát triển với Việt Nam dần chuyển từ cung cấp ODA sang các khoản vay với các
điều kiện kém ưu đãi hơn, tập trung mạnh, hợp tác đầu tư hoặc chấm dứt các
chương trình hỗ trợ phát triển cho Việt Nam.
Đối với các định chế tài chính quốc tế, đối với Ngân hàng thế giới (WB) sau
chu kỳ IDA-17 vào năm 2017, sẽ dừng cung cấp vốn vay ODA với các điều kiện ưu
đãi (IDA) và thay vào đó là vốn vay với các điều kiện kém ưu đãi hơn (IBRD).
Trong giai đoạn này, Việt Nam cần phải tập trung tối đa các lợi thế của nguồn vay
ưu đãi từ đối tác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này trước hình thức vay được
chuyển đổi. Vì vậy em chọn đề tài khóa luận “THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN
NGUỒN VỐN ODA CỦA WB vào VN : THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP’
2 Mục tiêu nghiên cứu
Khái quát về lý luận phát triển chung của nguồn vốn ODA.
Khóa luận tập trung vào phân tích đánh giá tình hình thu hút và giải ngân
nguồn vốn hỗ trợ của WB. Bên cạnh đó, khóa luận cũng đưa ra những giải pháp,

1


định hướng mới để tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả giải ngân
nguồn
vốn
viện trợ.
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của khóa luận là tình hình thu hút và giải ngân nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức của World Bank ở Việt Nam .
4 Phạm vi nghiên cứu
về mặt thời gian: giai đoạn 1978-2015

5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng họp số liệu
Phương pháp đối chiếu số liệu
Phương pháp so sánh
6 Ket cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận được kết cấu gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Chương 2: Thực trạng thu hút và giải ngân nguồn vốn ODA của WB.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thu hút và giải ngân các dự án của WB Việt
Nam.

2


Chương 1: LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ HÔ TRỢ PHÁT TRIỂN
CHÍNH THỨC (ODA)
1.1 Khái niệm chung và phân loại nguồn vốn ODA
1.1.1 Khái niệm nguồn vốn phát triển chính thức ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức ODA (viết tắt của cụm từ Official Development
Assistance) là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi
(về lãi suất, thời gian ân hạn và trả nợ) của các cơ quan chính thức thuộc các nước
và các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ (NGO). Mục tiêu danh nghĩa của
các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư.
Khái niệm của OECD
Định nghĩa sớm nhất về ODA được đưa ra bởi Tổ chức hợp tác kinh tế của
Châu Âu (nay là OECD) từ những năm 60 của thế kỉ XX. Định nghĩa được phát
biểu như sau: “ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền nhà
nước hay địa phương) của một nước viện trợ cho các nước đang phát triển và các tổ
chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của các nước này. Nó mang tính
chất trợ cấp (ít nhất là cho khơng 25%)”. Định nghĩa trên đã đề cập khá đầy đủ các

khía cạnh của ODA: nước viện trợ, nước nhận viện trợ, hình thức viện trợ và mục
đích viện trợ.
Khái niệm của DAC
Một định nghĩa khác được đưa ra bởi các nước Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC)
nhấn mạnh về các hình thức nhận viện trợ: “ODA là một phần của tài trợ phát triển
chính thức ODF trong đó có yếu tố khơng hồn lại và cho vay un đãi, trong đó viện
trợ khơng hồn lại chiếm ít nhất 25% tổng viện trợ phát triển”.
Các khái niệm khác
Một định nghĩa hoàn chỉnh hơn về ODA thường xuyên được đề cập phát biểu
như sau: “ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (các Chính phủ, các tổ
chức phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế hoặc địa phương) cung cấp cho các nước
chậm và đang phát triển, nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi xã
hội ở các nước này. Viện trợ phát triển chỉ có khoảng 25% số vốn cung cấp là viện
trợ khơng hồn lại”. Như vậy, ODA có sự tham gia của các tổ chức phi Chính phủ.
Định nghĩa của Việt Nam
Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ban
hành kèm theo Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 của Chính phủ thì
ODA được định nghĩa như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) được
hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngồi, các tổ chức tài
trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ”.
3


1.1.2 Một số đặc điểm của nguồn vốn ODA
Tỉnh ưu đãi của nguồn vốn ODA
Tính ưu đãi của nguồn vốn ODA thể hiện ở thời gian cho vay (hoàn trả vốn),
và thời gian ân hạn khá dài. Một khoản ODA thường có thời gian sử dụng thường từ
20- 50 năm, ân hạn từ 5-10 năm. Thời gian chịu lãi suất và thời gian trả nợ cũng đa
dạng, gồm nhiều giai đoạn và tỷ lệ trả nợ ở mỗi gian đoạn cũng khác nhau.

Bên cạnh đó, vốn ODA cịn có thành tố viện trợ khơng hồn lại (cho khơng),
theo OECD thì khoản cho vay phải có yếu tố khơng hồn lại tối thiểu là 25%, và lãi
suất vay ưu đãi thấp (dưới 3%/năm). Đây cũng chính là đặc điểm nổi bật, phân biệt
giữa viện trợ và cho vay thương mại thông thường.
Bảng 1.1: Các yếu tố cho không trong viện trợ ODA
Loại hình viện trợ

Thịi gian (năm)
Hồn trả

Ân hạn

Cho khơng

Yếu tố cho không (%)
100

Vay thương mại (Lãi suất 10% năm)

0

Vay, lãi 4%

11

3

35

Vay, lãi 3%


25

7

45

Vay, lãi 1%

25

2,5

55

Vay, lãi 0,75%

25

7

70

Vay, lãi 0%

25

7

76


Nguồn: vụ kỉnh tế đối ngoại- Bộ Ke Hoạch Và Đầu Tư
Tính ưu đãi còn thể hiện ở chỗ: vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và
chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển lâu dài của các quốc gia này.
ODA gắn liền với yếu tố chỉnh trị
Cấp vốn ODA là một trong những phương tiện để thực hiện ý đồ chính trị.
ODA cũng chịu ảnh hưởng bởi các quan hệ sẵn có của bên cấp viện trợ với nước
nhận viện trợ bởi sự tương họp về thể chế chính trị, quan hệ địa lý gần gũi. Bên cấp
viện trợ thường sử dụng ODA như một công cụ lôi kéo quốc gia về phía mình, đồng
thời ưu tiên nguồn vốn này cho các đồng minh chính trị, kinh tế, quân sự.
ODA gắn liền với điều kiện kỉnh tế
Các nước cung cấp viện trợ nói chung, đều muốn đem lại lợi ích kinh tế cho
quốc gia mình. Thường các nước này đều gắn các khoản viện trợ với việc điều kiện
sử dụng hàng hóa và dịch vụ của nước họ. Bằng cách ấy, các quốc gia xuất khẩu

4


vốn tăng cường thu nhập đáng kể và mở rộng thị trường hàng hóa,
dịch
vụ
sang
các
quốc gia tiếp nhận vốn. Theo báo cáo của DAC thì 17.7% viện trợ song
phương
của
DAC trong năm 1997 phải được dành để mua hàng hóa và dịch vụ từ nước
tài
trợ.
Trong đó, các nước như Đức, Italia yêu cầu khoảng 40%; Canada yêu cầu

68.5%;
Pháp là 25.1%; Anh là 13.8%; Tây Ban Nha là 100% khoản viện trợ phải để
mua
hàng hóa và dịch vụ của chính các nước này.
Cịn đối với các nước nhận viện trợ, nguy cơ phụ thuộc viện trợ nước ngoài,
gánh nặng nợ nần là một thực tế khó tránh khỏi. Viện trợ dưới hình thức hỗ trợ kỹ
thuật, công nghệ với những trang thiết bị đặc thù, khó có phụ tùng thay thế cũng
khiến nước tiếp nhận phải phụ thuộc lâu dài vào nước viện trợ.
Thêm vào đó, nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền của các nước
nhận được do xuất khẩu thì nước tiếp nhận sẽ phải gánh thêm một khoản nợ bổ sung
do chênh lệch tỷ giá tại thời điểm vay và thời điểm trả nợ. Theo tính tốn của các
chun gia thì cho dù khơng đi kèm theo điều kiện ràng buộc nào thì viện trợ vẫn
đem lại lợi ích thương mại cho quốc gia tài trợ vốn. Do vậy, các nước nhận viện trợ
cần phải rất thận trọng khi sử dụng ODA.
ODA gắn liền với nhân tố xã hội
ODA là một phần GNP của các nước tài trợ, nó gắn liền với lợi ích và quyền
lợi của các quốc gia này, do đó việc viện trợ ODA ra nước ngồi gặp khơng ít ý
kiến trái chiều trong dư luận xã hội các quốc gia tài trợ. Họ coi trọng viện trợ về cả
mặt chất và mặt lượng và sẵn sàng ủng hộ viện trợ với điều kiện khoản tiền này phải
được sử dụng một cách hiệu quả. Còn đối với các nước nhận viện trợ, nguy cơ phụ
lệ thuộc, mất tự chủ và những khoản nợ tiềm tàng trong tương lai lại là những trở
ngại to lớn.
1.1.3 Phân loại vốn ODA
Phân loại theo tính chất nguồn vốn
Nếu phân loại theo tỉnh chất nguồn vốn thì ODA có hai loại:
Viện trợ khơng hồn lại:
- Hỗ trợ kỹ thuật: Thực hiện việc chuyển giao công nghệ hoặc truyền đạt những
kinh nghiệm xử lý... cho nước nhận tài trợ.
- Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: ví dụ như: lương thực, vải, thuốc chữa bệnh,
có khi là vật tư cho khơng.

Viện trợ có hồn lại:
- ODA cho vay ưu đãi: là các khoản ODA cho vay có yếu tố khơng hồn lại đạt
ít nhất 25% trị giá khoản vay.

5


- ODA cho vay hỗn hợp: bao gồm kết họp một phần ODA khơng hồn lại và
một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức họp tác kinh tế và
phát triển.
Phân loại theo nguồn cung cấp
Neu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại.
ODA song phương', là viện trợ phát triển chính thức của nước này dành cho
Chính phủ nước kia.
ODA đa phương', là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế hay
tổ chức khu vực hoặc của một Chính phủ một nước dành cho Chính phủ một nước
nào đó, nhưng được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP,
UNICEF...
Phân loại theo điều kiện
ODA không ràng buộc: Đây là khoản ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ
không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
ODA ràng buộc:
- Bởi nguồn sử dụng:
Việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vồn ODA chỉ
giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiếm soát (đối với viện trợ
song phương), hoặc các công ty của nước thành viên (đối với viện trợ đa phương).
- Bởi mục đích sử dụng:
Đây là nguồn vốn ODA chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc
một số dự án cụ thể.
ODA có thể ràng buộc một phần:

Nguồn vốn ODA mà chỉ một phần ở nước sử dụng, phần cịn lại ở bất cứ nơi
nào.
Phân loại theo hình thức
ODA được thực hiện qua các hình thức sau:
Hỗ trợ cán cân thanh tốn', được thực hiện thơng qua chuyển giao tiền tệ trực
tiếp cho nước nhận ODA hoặc hỗ trợ nhập khẩu tức là Chính phủ nước nhận ODA
tiếp nhận một lượng hàng hố có giá trị tương đương với các khoản cam kết, bán
cho thị trường nội địa và thu nội tệ.
Tín dụng thương mại: tương tự như viện trợ hàng hố có kèm theo các điều
kiện ràng buộc.

6


Viện trợ chương trĩnh (viện trợ phỉ dự án): loại hình này nước nhận viện trợ
ký hiệp định cho một mục đích tổng qt mà khơng cần xác định chính xác khoản
viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào.
Viện trợ dự ÓT. chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA gồm 2
loại là: viện trợ cơ bản và viện trợ kỹ thuật. Viện trợ cơ bản thì thường cấp cho
những dự án xây dựng đường xá, cầu cống, kết cấu hạ tầng. Viện trợ kỹ thuật cấp
cho viện trợ tri thức, tăng cường cơ sở, lập kế hoạch cố vấn cho các chương trình,
nghiên cứu trước khi đầu tư hoặc hỗ trợ các lóp đào tạo.
1.2 Vai trị của ODA đối vói sự phát triển kinh tế của Việt Nam và các quốc gia
1.2.1 Vai trò của ODA đối vói nước đi tài trợ
Viện trợ song phương tạo ra những cơ hội cho các công ty của quốc gia viện
trợ, giúp cho các công ty này thuận lợi hơn trong đầu tư và kinh doanh trực tiếp trên
nước nhận viện trợ. Đồng hành cùng sự gia tăng nguồn vốn ODA là sự tăng lên của
các dự án FDI, mở ra ngày càng nhiều những hoạt động buôn bán, giao thương giữa
2 quốc gia. Thị trường ở quốc gia nhận ODA là mảnh đất màu mỡ cho các cơng ty,
doanh nghiệp của nước cho vay nói. Bênh cạnh đó, những lợi ích gắn với q trình

mở rộng họp tác cũng được hai nước hướng tới.
Ngoài ra, nước cấp viện trợ cịn đạt được những mục đích về an ninh - quốc
phịng, theo đuổi mục tiêu chính trị, ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế - văn hố đối
với nước nhận cũng sẽ tăng lên. Vì vậy, họ đều có chính sách riêng hướng vào một
số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế.
Một nguy cơ tiềm tàng của viện trợ ODA đó là các quốc gia cấp vốn khơng
nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế mà ngược lại, phá hoại nền kinh tế thơng
qua các hoạt động qn sự.
1.2.2 Vai trị của ODA đối vói nước tiếp nhận
Ảnh hưởng tích cực
Lợi ích mà nguồn vốn ODA mang lại cho các quốc gia tiếp nhận là không thể
phủ nhận. Điều này được thấy rõ qua những thành quả mà các nước nhận ODA gặt
hái được:
Nguồn vốn ODA cung cấp một khoản đáng kể cho các quốc gia nghèo, đang khát
vốn trầm trọng, qua đó phục hồi và vực dậy nền kỉnh tế vốn suy yếu:
Khoản vốn này góp phần tạo điều kiện để các nước tiếp nhận có thể vay thêm
vốn của các tổ chức quốc tế, thực hiện việc thanh toán nợ. Đối với các nước đang
lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ thì ODA chính là cứu cánh, phục hồi lại
đồng tiền của quốc gia ấy thông qua những khoản hỗ trợ lớn của các tổ chức tài

7


chính quốc tế mang lại. Bên cạnh đó, theo nhận định của các chuyên
gia,
tại
các
quốc gia đang phát triển, việc sử dụng viện trợ đến một thời điểm nhất
định,
sẽ

tạo
điều kiện cho nền kinh tế ở các quốc gia này tụ vận hành, phát triển.
ODA tác động trực tiếp, tích cực đến nỗ lực phát triển của các khu vực và vùng lãnh thổ:
Nguồn vốn ODA trục tiếp giúp cải thiện điều kiện về vệ sinh y tế, cung cấp
nuớc sạch, bảo vệ môi truờng, phát triển an sinh xã hội. Không những vậy, ODA
cịn đóng góp vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dụng và cải thiện hệ thống cơ
sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện cho các hoạt động của nơng nghiệp và nơng
dân....Do đó có thể nói nguồn vốn ODA là nền tảng vững chắc, là viên gạch nền
móng cho sụ phát triển trong tuơng lai của một quốc gia.
Nguồn vốn ODA giúp các nước nhận viện trợ có cơ hội để tiếp thu thành quả khoa
học- công nghệ tiên tiến trên thế giới:
Thông qua các hoạt động tiếp nhận những gói hỗ trợ, họp tác kỹ thuật, nuớc
tiếp nhận ODA đuợc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, cần thiết cho q trình
cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nuớc. Ngồi ra, những nuớc này cịn có điều
kiện tiếp xúc với phuơng pháp sản xuất cơng nghiệp tiên tiến, uu việt. Cùng với đó
là việc có thêm nhiều cơ hội để học hỏi, nắm bắt và tiếp nhận chuyển giao cơng
nghệ, bí quyết, kinh nghiệm, nhằm phát triển khả năng quản lý ổn định nền kinh tế.
Đây cũng chính là lợi ích căn bản và tiềm tàng của việc tiếp nhận nguồn vốn ODA.
Ảnh hưởng tiêu cực
Bên cạnh những mặt tích cục, ODA cũng có khơng ít những mặt tiêu cục.Ví
dụ rõ ràng nhất của viện trợ phát triển chính thức ODA là việc các quốc gia muốn
tiếp nhận nguồn vốn này phải tuân thủ một số yêu cầu cụ thể của nuớc đầu tu. Mức
độ tuân thủ càng cao thì nguồn viện trợ càng tăng lên. Cùng với đó khơng thể khơng
kể đến khả năng mắc nợ cao và sử dụng vốn đầu tu tràn lan, bừa bãi, không hiệu
quả, khiến cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ nuớc
ngồi.
Nguồn ODA đa phuơng dù cũng có giúp các nuớc tiếp nhận vốn khôi phục và
phát triển kinh tế, song mặt khác, nó dễ trở thành mảnh đất màu mỡ cho nạn tham
nhũng của các quan chức Chính phủ, cùng với đó là cách biệt giàu nghèo trong các
tầng lóp dân chúng. Neu khơng có những chính sách thích họp nhằm quản lý và sử

dụng hiệu quả nguồn vốn này thì rất có thể nguồn vốn đuợc nhận về nhiều nhung
lợi bất cập hại.
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nguồn vốn ODA vẫn mang những đặc thù và
những toan tính nhu : tập trung cho nền an ninh và lợi ích của hệ thống tu bản, trói

8


buộc sự phát triển kinh tế của các quốc gia phải phụ thuộc vào nuớc
cho
vay,
qua
đó
mở đuờng cho tu bản nuớc ngồi tràn vào chiếm lĩnh thị truờng...
1.2.3 Vai trị của ODA đối vói Việt Nam
Tại Việt Nam nguồn vốn ODA của WB đã đuợc uu tiên sử dụng cho các lĩnh
vục giao thông vận tải, phát triển nguồn và mạng luới truyền tải và phân phối điện,
phát triển nông nghiệp và nơng thơn, cấp thốt nuớc và bảo vệ mơi truờng, y tế,
giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ.
Đặc biệt nguồn vốn này đã đóng góp một phần rất quan trọng trong chiến luợc
tăng truởng, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách các thể chế, thúc đẩy
phát triển kinh tế, xã hội của nuớc ta.
Những thành tụu đáng kể mà Việt Nam đạt đuợc trong cơng cuộc xóa đói
giảm nghèo chỉ trong thời gian rất ngắn ( tù khoảng 58% năm 1992 xuống còn
14,5% năm 2008 uớc tính có khoảng 28 triệu nguời đã thoát nghèo trong 2 thập kỷ
qua.Ket quả này đã giúp Việt Nam hoàn thành truớc thời hạn một trong những mục
tiêu phát triển thiên niên kỷ quan trọng nhất và do đó đã đuợc cộng đồng quốc tế
ghi nhận và đánh giá cao.) là nhờ năng lục đánh giá và theo dõi đói nghèo cũng nhu
năng lục chuẩn bị cho các can thiệp chính sách giải quyết đói nghèo của Chính phủ
Việt Nam đã tăng cuờng. Theo Oxfam intemational, trung bình mỗi ngày ở Việt

Nam có khoảng 6.000 nguời thốt khỏi đói nghèo trong vịng 16 năm qua. Ngân
hàng Thế giới đã họp tác với Chính Phủ Việt Nam cùng làm việc với các chính phủ
khác để tiến hành phân tích và nghiên cứu, sau đó thiết kế và đề xuất các biện pháp
bằng chính sách. Cac phuơng diện nhân đuợc hỗ trợ là theo diện đói nghèo, phân
tích đói nghèo, len kế hoạch và họp tác đầu tu xóa đói giảm nghèo. Kèm theo việc
xây dụng năng lục là một loạt các cơng cuộc triển khai thục hiện chính sách phát
triển và các dụ án xóa đói giảm nghèo mục tiêu. Chính phủ Việt Nam đánh giá cao
sụ họp tác dài hạn của Ngân hàng nhà thế giới trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo.
Với những cơng cụ tài trợ vốn của mình, ngân hàng thế giới đã hỗ trợ sang kiến của
chính phủ Việt nam triển khai một loạt các hoạt động chính sách phát triển và các
dụ án đầu tu với tổng vốn trên 3.5 tỉ Đôla Mỹ. các khoản tài trợ này đuợc khởi động
từ cuối những năm 1990s.
Tổng vốn cam kết của Hiệp hôi phát triển quốc tế (IDA) là 13,1 USD.
Danh mục đầu tu thuc sụ bao gồm 51 hoạt động do IDA/ Ngân hàng quốc tế
tái thiết lập (IBRD) cấp vốn, 5 hoạt động đơn lẻ là Quỹ mơi truờng tồn cầu (GEF),
kế hoạch quốc gia của Việt Nam loại trừ hoàn toàn tiêu thụ CFC va Halon, và Quỹ
tín dụng do nguời nhận vận hàng (RETF). Cam kết dòng cho một RETF lớn khác là
8.5 tỉ USD.

9


Bộ phát triển quốc tế Vương quốc anh (DFID) sẽ hỗ trợ kỹ thuật thơng qua
quy tín dụng đặc biệt: 7 triệu Đơla Mỹ.
Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng
đồng bảo dân tộc thiểu số và miền núi ( chương trình 135): từ khi đưa vào thực hiện
từ năm 1998, chương trình đã hồn thành 2 giai đoạn, giai đoạn 1 từ 1998- 2006 và
giai đoạn 2 từ 2006- 2010. Với tổng sơ vốn IDA xấp xỉ 100 triệu USD.
Nói về cơng cuộc xóa đói giảm nghèo khơng thể k nói đến Gói tín dụng hỗ trợ
xóa đói giảm nghèo (PRSC) từ 1 đến 10: tổng vốn từ IDA là 2,9 tỉ USD.

Tại việt nam, báo cáo của nhóm đánh giá PRSC cho thấy: thơng qua các
chương trình PRSC, 2.688 tỷ USD đã được chuyển vào ngân sách nhà nước trong
đó có 1.475 tỷ USD của Ngân hàng Thế giới, các nhà đồng tài trợ cịn có EU, ADB,
Nhật Bản, KFW Đức, úc, Canada, Đan mạch.
1.3 Tổng quan về QUAN HỆ VIỆT NAM - Ngân hàng Thế giói (WB)
1.3.1 Giói thiệu thơng tin chung về WB
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) là tổ chức thuộc hệ thống Liên Họp quốc
được thành lập nhằm hỗ trợ sự phát triển và nâng cao mức sống của người dân tại
các quốc gia thành viên.
Nhóm WB gồm 5 cơ quan:
- Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD)', thành lập năm 1945 với
mục tiêu hoạt động là nhằm xóa đói và duy trì sự phát triển bền vững cho các nước
đang phát triển có thu nhập đầu người tương đối cao và có mức tín nhiệm tín dụng
cao thơng qua các khoản vay, bảo lãnh và các dịch vụ nghiên cứu và tư vấn. Hiện
nay, IBRD có 188 nước hội viên. Các nước đã là hội viên của IBRD sẽ là điều kiện
để được xem xét được là hội viên của IDA, IFC, ICSID, MIGA. Các khoản vay của
IBRD được cấp cho các nước hội viên đã ‘tốt nghiệp IDA”, và các nước vay hỗn
họp. Các khoản vay này được thực hiện bằng các đồng tự do chuyển đổi (như: Đôla Mỹ, Euro, Yên Nhật, và Bảng Anh), có thời hạn vay tối đa là 35 năm, lãi suất tính
theo LIBOR và được điều chỉnh 6 tháng/lần. Bên vay được chủ động lựa chọn thời
hạn vay và thời gian ân hạn. Ngoài ra, IBRD cịn cung cấp một số cơng cụ quản lý
rủi ro tỷ giá và lãi suất trong suốt quá trình thực hiện khoản vay (như: chuyển đổi
đồng tiền, cố định hoặc thả nổi lãi suất và các họp đồng tự bảo hiểm lãi suất).
- Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA): được thành lập năm 1960 nhằm cung cấp
hỗ trợ tài chính cho các quốc gia nghèo nhất thế giới và các quốc gia đang phát triển
có độ tín nhiệm thấp (chưa đủ điều kiện để vay IBRD) với mục tiêu nhằm xóa đói
giảm nghèo thơng qua việc cung cấp các khoản cho vay ưu đãi (còn gọi là khoản tín
dụng) để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa bỏ bất bình đẳng cũng như cải thiện đời

10



- sống. Hiện nay, IDA có 172 nước hội viên. IDA áp dụng các điều kiện
vay
theo
các
đối tượng khác nhau. Đối với những nước kém phát triển, điều kiện vay là:
thời
hạn
vay 40 năm, phí dịch vụ 0,75%/năm, phí cam kết 0 - 0,5%/năm, lãi suất
0%,
5
năm
ân hạn. Đối với các nước vay hỗn họp (vay cả từ IDA và IBRD), điều kiện
vay
là:
thời hạn vay là 25 năm, phí dịch vụ là 0,75%/năm, lãi suất là 1,25%/năm,
5
năm
ân
hạn, và phí cam kết sẽ được qui định cho từng tài khoá cụ thể (từ 0-0,5%).
- Công ty Tài chỉnh Quốc tế (IFC): được thành lập năm 1956 với mục tiêu là hỗ
trợ khu vực tư nhân của các quốc gia hội viên thông qua việc cung cấp các khoản
vay dài hạn, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, quản lý rủi ro và các dịch vụ tư vấn. Các
khoản vay của IFC có lãi suất tính theo lãi suất thị trường, được áp dụng riêng cho
từng nước và từng dự án. Thời hạn của các khoản vay là từ 3- 13 năm, trong đó có 8
năm ân hạn. Hiện nay IFC có 184 nước hội viên.
- Trung tâm Quốc tế Giải quyết Tranh chấp Đầu tư (ICSID): được thành lập
năm 1966 với mục tiêu hoạt động là nhằm thúc đẩy nguồn đầu tư quốc tế ngày
càng tăng thơng qua cung cấp phương tiện cho việc hịa giải và trọng tài về những
tranh chấp giữa các Chính phủ và các nhà đầu tư; đồng thời tiến hành nghiên cứu,

xuất bản ấn phẩm trong lĩnh vực luật đầu tư nước ngồi của các nước. Hiện nay,
ICSID có 159 nước hội viên.
- Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA): thành lập năm 1988 với mục tiêu
hoạt động là nhằm giúp các nước đang phát triển thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
thơng qua việc cung cấp cho các nhà đầu tư nước ngoài những bảo lãnh đầu tư đối
với “ rủi ro phi thị trường”. Ngoài ra, MI GA còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kỹ
thuật để phổ biến thông tin về cơ hội đầu tư... Hiện nay, MI GA có 180 nước hội
viên.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức.
- Điều hành hoạt động của các tổ chức tại WB là Hội đồng Thống đốc. Các
nước hội viên cử đại diện của mình tham gia Hội đồng Thống đốc. Hội đồng Thống
đốc là người hoạch đỊnh chính sách của WB. Hội đồng Thống đốc của Nhóm WB và IMF
định kỳ họp mỗi năm một lần. Đe điều hành hoạt động hàng ngày, Hội đồng Thống đốc
trao quyền điều hành công việc cụ thể cho Ban Giám đốc Điều hành gồm 25 thành viên
làm việc tại trụ sở WB. Năm cổ đông lớn nhất của WB là Mỹ, Nhật, Đức, Anh và Pháp.
- Chủ tịch WB hiện nay là ông Jim Yong Kim, cũng là Chủ tich Hội đồng
Thống đốc và chịu trách nhiệm quản lý chung của WB. Chủ tịch Hội đồng Thống
đốc có nhiệm kỳ 5 năm.
- Hội đồng Thống đốc bầu ra Ban Giám đốc điều hành hỗ trợ công việc Hội
đồng Thống đốc tại WB. Ban Giám đốc Điều hành họp định kỳ để giám sát các hoạt

11


- động của WB, bao gồm phê duyệt các khoản vay và bảo lãnh, các
chính
sách
mới,
ngân sách quản trị, chiến luợc hỗ trợ quốc gia và các quyết định tài chính


vay
vốn.
Các hoạt động hàng ngày của WB đặt duới sụ chỉ đạo và quản lý của Chủ tịch,
Ban Giám đốc Điều hành và các Phó Chủ tịch phụ trách theo từng khu vục.
1.3.3 Lịch sử quan hệ Việt Nam - WB:
- Năm 1956: Chính quyền Sài gịn cũ gia nhập WB.
- Năm 1976: Nuớc CHXHCN Việt Nam tiếp quản và kế thừa vai trị này kể từ
đó đến nay.
- Từ 1985 - 9/1992: Quan hệ Việt nam - WB bị gián đoạn
- Từ 10/1993: Quan hệ Việt nam - WB đã chính thức đuợc nối lại và kể từ đó,
mối quan hệ này ngày càng đuợc củng cố và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu, đóng góp tích cục cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
- Việt Nam là thành viên thuộc nhóm nuớc Đơng Nam Á (gồm 11 nuớc là
Brunây, Fiji, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanma, Nêpan, Singapore, Thái lan và
Việt Nam).
- Số cổ phần của Việt Nam tại các tổ chức thuộc Nhóm WB nhu sau:
- Bảng 2. Cỗ phần của Việt Nam tại các tổ chức thuộc Nhóm WB
Số cổ phần
Quyền bỏ phiếu
A1
RD2

-

C3

USD
-

GA4


-

-

Số tiền đóng
góp
2,448 triệu
USD
96,8 triệu

-

Phần
trăm (%)
0,26
-

446 nghìn
USD
3,88 triệu
SDR

Số phiếu

-

-

80.117


-

Phần
trăm
0,26

0,05

-

1.570

-

0,08

-

0,02

-

1.245

-

0,05

-


0,22

616

-

0,28

-

-

-

Nguồn: vụ kỉnh tế đối ngoại

Ke từ khi tiếp quản vị trí hội viên vào năm 1976 và nối lại quan hệ song
phuơng vào năm 1993 cho đến nay, Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (NHNN) đuợc
Chính phủ giao làm cơ quan đại diện chính thức của nuớc CHXHCN Việt Nam tại
tổ chức này, cùng với vị trí đại diện cho Việt Nam tại Ngân hàng Phát triển Châu Á
(ADB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

1số liệu thống kê tính đến ngày 12/4/2014
2Số liệu thống kê tính đến ngày 18/6/2014
3Số liệu thống kê tính đến ngày 5/6/2014
4Số liệu thống kê tính đến ngày 31/3/2014
12



- Ngày 14/09/1994, WB chính thức mở Văn phịng tại Hà nội. Từ đó đến nay
WB đã bổ nhiệm nhiều cán bộ giữ chức vụ Giám đốc WB tại Việt nam: ông
Bradley Babson (1993-1997), ông Andrew Steer (1997-2002), ông Klaus Rohland
(2002 - 2007), ông Ajay Chibber (2007 - 2009), và hiện nay là bà Victoria
Kwakwa.
1.3.4 Các hoạt động đầu tư của WB tại Việt Nam:
- Quan hệ với IDA và IBRD'. Từ khi gia nhập đến tháng 12/2009, Việt Nam
hoàn toàn vay vốn từ IDA. Ke từ ngày 21/12/2009 Việt Nam đã chính thức trở
thành quốc gia vay hỗn họp của WB (vay cả nguồn IDA và IBRD). Tính đến tháng
5/2014, tổng số vốn vay WB của Việt Nam đạt 18,55 tỷ USD (trong đó: 16,49 tỷ
USD vốn IDA; và 2,06 tỷ USD vốn IBRD). Nguồn vốn này được đầu tư cho các
chương trình, dự án phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho xóa đói giảm nghèo, phát
triển sinh kế cho người nghèo, và hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách nhà nước. Theo đánh
giá của WB, năm 2013 là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam duy trì được các điều kiện
ngừng vay vốn IDA và dự kiến sẽ “tốt nghiệp IDA” vào năm 2014. Tuy nhiên, WB
đã quyết định Việt Nam được tiếp tục duy trì nguồn vốn IDA cho giai đoạn 20142017 nhằm giúp Việt Nam duy trì và phát huy được những thành quả đã đạt được
trong thời gian qua để đảm bảo phát triển bền vững. Việc đạt tới mức tốt nghiệp IDA
là một minh chứng cho những thành công mà Việt Nam đạt được trong thời gian qua
nhưng cũng đặt Việt Nam vào vị trí phải đối mặt với những khó khăn thách thức mới
khi Việt Nam phải dần tiếp cận với các nguồn vốn kém ưu đãi.
- Quan hệ với IFC: trong năm tài khóa 2013, Chương trình tài trợ thương mại
của IFC đã hỗ trợ các ngân hàng Việt Nam tham gia phát hành bảo lãnh cho 155
giao dịch với tổng giá trị hơn 800 triệu USD, đưa Việt Nam trở thành một trong
những thị trường tài trợ thương mại dẫn đầu của IFC. Ngoài ra, đầu tư của IFC tại
Việt Nam đã tăng liên tục (khoảng 100 triệu USD trong những năm trước 2007 trở
về trước lên tới hơn 1,1 tỷ USD trong năm tài khóa 2013), đưa Việt Nam đứng thứ
hai sau Trung Quốc về tổng vốn đầu tư mới của IFC ở khu vực Đông Á - Thái Bình
Dương. Trong tài khóa 2014, IFC dự kiến sẽ đầu tư hơn 1 tỷ USD nhằm hỗ trợ các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nhằm góp phần tạo việc làm và thúc đẩy tăng
trưởng, cải cách doanh nghiệp nhà nước và cải cách ngân hàng.

- Quan hệ với MIGA: tính tới nay MI GA đã tham gia cấp bảo hiểm cho 8 dự án
đầu tư vào khu vực tư nhân tại Việt Nam với tổng giá trị họp đồng bảo hiểm lên tới
678,8 triệu USD. Hiện tại MIGA đang trong q trình xem xét cấp bảo hiểm tín
dụng cho Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với giá trị họp đồng bảo
hiểm là 535 triệu USD. Như vậy, trong trường họp dự án này được MIGA phê

13


- duyệt cấp bảo hiểm, tổng số họp đồng bảo hiểm của MIGA cho Việt
Nam
sẽ

9
họp đồng với tổng số giá trị bảo hiểm là 1.213,8 triệu USD.
1.3.5 Các hoạt động khác:
- Quan hệ Việt Nam -WB đã và đang đuợc củng cố và phá triển, thể hiện trên
một số phuơng diện chính nhu sau:
- Xây dựng Chiến lược Hợp tác Quốc gia (CPS): Nhằm hỗ trợ Việt Nam phát
triển kinh tế xã hội, WB đã phối họp với Việt Nam xây dụng Chiến luợc Họp tác
Quốc gia (CPS) VN-WB cho từng giai đoạn, làm cơ sở triển khai các hoạt động họp
tác. Tháng 5/2011, WB đã chính thức cơng bố CPS giai đoạn 2011-2015, trong đó
tập trung vào 3 trụ cột: (i) tăng khả năng cạnh tranh; (ii) tăng tính bền vững; và (iii)
mở rộng các điều kiện tiếp cận với các cơ hội kinh tế và xã hội. Đặc biệt, WB đã
phân bổ số vốn lớn (tuơng đuơng 4,2 tỷ USD) từ nguồn vốn vay uu đãi IDA cho
Việt Nam và khoảng 700 triệu USD từ nguồn vốn vay IBRD trong các tài khóa
2012-2014. Với số vốn đuợc phân bổ này, Việt Nam là một trong những nuớc đuợc
phân nhiều nguồn vốn vay uu đãi từ IDA. Điều này thể hiện việc WB tin tuởng vào
sụ phát triển của Việt Nam và mong muốn tiếp tục củng cố hơn nữa mối quan hệ
Việt Nam - WB trong thời gian tới.

- Thường xuyên duy trì các cuộc tiếp xúc, thăm viếng cấp cao: Lãnh đạo WB
luôn dành cho Việt Nam sụ quan tâm đặc biệt thông qua các cuộc thăm cấp cao của
Chủ tịch và Giám đốc Điều hành của WB, và Phó Chủ tịch của WB (đặc biệt là
Phó Chủ tịch phụ trách khu vục Châu Á và Thái Bình duơng). Tháng 7/2014, Chủ
tịch WB sẽ sang thăm Việt Nam và tiếp kiến Chủ tịch nuớc, Tổng Bí Thu, và Thủ
tuớng Chính phủ. Đồng thời Lãnh đạo Đảng, Nhà nuớc và Chính phủ Việt Nam
cũng dành thời gian thăm và làm việc tại WB. Đặc biệt trong năm 2013, Chủ tịch
nuớc và Thủ tuớng Chính phủ đã có các chuyến thăm và tiếp xúc với Chủ tịch WB.
Các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao thuờng xuyên của hai bên đã cho thấy mối
quan hệ Việt Nam - WB ngày càng đuợc củng cố và tăng cuờng.
- Tổ chức Hội nghị tổng kết 35 năm quan hệ Việt Nam - WB: Ngày 4/11/2011,
WB và Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị tổng kết 35 năm quan hệ Việt
Nam - WB. Tại Hội nghị, hai bên đã cùng nhìn lại những thành quả đã đạt đuợc
trong quá khứ; đồng thời thống nhất nâng tầm quan hệ Việt Nam - WB thành quan
hệ đối tác (thay cho quan hệ họp tác nhu truớc đây).
- Trao tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước CHXHCN Việt Nam cho Giám
đốc Quốc gia của WB tại Việt Nam: để ghi nhận sụ đóng góp của WB cho Việt Nam,
trong thời gian qua, Nhà nuớc Việt Nam đã trao tặng Huân chuông Hữu nghị cho Ông
Andrew Steer (Giám đốc Quốc gia của WB tại Việt Nam giai đoạn 1997-2002), ông

14


- Klaus Rohland (Giám đốc Quốc gia của WB tại Việt Nam giai đoạn
2002
2007),

Ông Martin Rama (chuyên gia Kinh tế truởng của WB tại Việt Nam giai
đoạn
20022010.

- Tư vẩn chỉnh sách: song song với việc cung cấp nguồn tài chính, WB còn trú
trọng cung cấp các nguồn lục tu vấn chính sách nhằm giúp Việt Nam hồn thiện
khn khổ thể chế trên mọi lĩnh vục và giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mơ, góp
phần đảm bảo an sinh xã hội. Các hỗ trợ này đặc biệt quan trọng giúp Việt Nam ổn
định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh chịu ảnh huởng của khủng hoảng tài chính tồn
cầu và suy thoái kinh tế trong thời gian qua.
- Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng các báo cáo: WB dành nhiều nguồn lục
hỗ trợ kỹ thuật giúp Việt Nam nâng cao năng lục quản lý điều hành, hồn thiện khn
khổ thể chế, tăng cuờng tính cạnh tranh của quốc gia. Ngồi ra, hàng năm WB cịn cử
các đoàn vào Việt nam phối họp với các bộ ngành soạn thảo và phát hành các báo
cáo kinh tế, báo cáo ngành cho Việt nam, góp phần giúp Việt Nam hoạch định
chính sách cho phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, WB đang tập trung hỗ trợ Việt
Nam xây dụng Báo cáo về định huớng phát triển của Việt Nam đến năm 2030.
- Điều phối tài trợ của cộng đồng các nhà tài trợ cho Việt Nam: Hàng năm, Hội
nghị tu vấn các nhà tài trợ cho Việt nam (CG) do WB đồng chủ tọa đuợc tổ chức
nhằm vận động các nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và điều phối viện
trợ giữa các nhà tài trợ cho Việt nam. Đây là một diễn đàn giữa Chính phủ Việt nam
và đại diện của khoảng 50 các nhà tài trợ song phuong và đa phuơng cho Việt nam.
Các tổ chức phi chính phủ Việt Nam và quốc tế, các đại diện của Diễn đàn doanh
nghiệp Việt Nam tham gia Hội nghị với tu cách quan sát viên. Hội nghị CG đuợc tổ
chức 2 lần/năm: Hội nghị chính thức thuờng đuợc tổ chức vào tháng 12 hàng năm
tại Hà nội. Hội nghị khơng chính thức giữa kỳ đuợc tổ chức vào tháng 5 hoặc tháng
6 hàng năm. Bắt đầu từ năm 2013, để phát triển hơn nữa quan hệ đối tác hai bên
thống nhất chuyển đổi mô hình tổ chức Hội nghị CG thành một diễn đàn chính thức
để các bên có cơ hội cùng nhau đối thoại về chính sách trên tinh thần họp tác và xây
dụng. Diễn đàn này đuợc tổ chức vào đầu tháng 12 hàng năm.
- Hài hồ hố thủ tục giữa Việt Nam với các nhà tài trợ: WB là một trong
những nhà tài trợ đi tiên phong trong việc thục hiện Cam kết Hà Nội bằng cách tăng
cuờng tài trợ thông qua các phuơng thức tiếp cận chuơng trình, ngành, quốc gia.
Cách tiếp cận chuơng trình có những đặc tính sau: (i) Vai trò lãnh đạo của nuớc tiếp

nhận, (ii) Chuơng trình tổng họp và khung ngân sách duy nhất, (iii) Q trình phối
họp tài trợ và hài hồ thủ tục và (iv) Nỗ lục sử dụng nhiều hơn quy trình và quy
định của Chính phủ trong tồn bộ chu trình. Các phuơng thức cung cấp hỗ trợ của

15


- WB ở Việt Nam trong tưong lai sẽ bao gồm dự án, chương trình, hỗ trợ
ngân
sách
chung và hỗ trợ ngân sách có mục tiêu nhằm khuyến khích nâng cao hiệu
quả

hiệu lực của việc cung cấp vốn vay. Ngoài ra, trong thời gian qua, WB cũng
tích
cực phối họp với Chính phủ và 5 Ngân hàng trong việc rà soát, đánh giá và
triển
khai các sáng kiến hài hồ, đơn giản hố thủ tục nhằm hướng tới việc đẩy
nhanh
giải ngân và hiệu quả sử dụng vốn của các dự án ODA.
1.4 Kinh nghiệm một số nước trong thu hút và sử dụng ODA của WB
1.4.1 Bài học kinh nghiệm của Malaysia
- Trước những năm 60 của thế kỉ trước, Malaysia từng là một nước thuộc địa
của Anh, sau khi giành được độc lập, đất nước này lại phải đối mặt với vô số khó
khăn, thách thức: nghèo đói, thất nghiệp cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu
kém và thiếu vốn trầm trọng để đầu tư phát triển.
- Từ những năm 1980, viện trợ nước ngồi, mà trong đó nhà tài trợ chính là
Nhật Bản, đã góp phần quan trọng giúp Malaysia giải quyết vấn đề đói nghèo và tái
phân phối lại thu nhập. Những khoản ODA này đóng vai trò to lớn trong việc gia
tăng các kỹ năng chuyên môn, lập kế hoạch dự án, thực thi và đánh giá dự án, phân

tích chính sách, phát triển thể chế, phát triển kỹ năng trong công nghệ và lĩnh vực
nghiên cứu triển khai. Viện trợ nước ngoài, với vai trò như vậy, đã trở thành đòn
bẩy đưa Malaysia vượt qua điểm xuất phát thấp của nền kinh tế.
- Đe đạt được sự thành công trong sử dụng ODA ở Malaysia phải kể đến việc tập
trung hóa trong quản lý nhà nước. Sự phối họp nhuần nhuyễn giữa Văn phòng Kinh
tế Ke hoạch cùng với Bộ Ngân khố đóng vai trò chủ yếu trong việc lập kế hoạch và
quản lý hành chính đối với nguồn viện trợ nước ngồi. Việc thực hiện các dự án liên
quan đến ODA, cùng việc đánh giá kết quả thực hiện, cững đưa ra các kiến nghị thay
đổi nếu cần thiết, tất cả đều được hai cơ quan này phối họp rất hiệu quả.
- về hoạt động phân cấp, quản lý, Malaysia đã có những sự phân định rõ ràng,
minh bạch về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý. Trong hoạt động, các
cơ quan này đều có chung mục đích là tạo điều kiện thuận lợi cho các ban quản lý
dự án nhằm thực hiện dự án đúng tiến độ, đúng thủ tục, giảm thiểu tối đa chi phí và
thời gian. Những thành phần nào trong dự án khó thực hiện, Malaysia chủ động
đàm phán với các nhà đầu tư hủy bỏ thành phần ấy
- Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học và cơng nghệ thơng tin, chính
phủ Malaysia áp dụng những tiến bộ này vào hoạt động quản lý, sử dụng và thanh
toán trong các hoạt động và dự án sử dụng vốn ODA. Qua đó có thể thấy những nỗ
lực triệt trong hoạt động tham tra, kiểm tra của Malaysia nhằm giảm thiểu sự lãng
phí, thiếu hiệu quả và đặc biệt là nạn tham những.

16


- Ngồi ra, hoạt động quản lý tài chính của Malaysia được phân cấp rất rõ ràng
và hiệu quả. Những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án tại Malaysia cũng
được giải quyết ngay tại các bang, do ban công tác phát triển bang và hội đồng phát
triển quận, huyện xử lý, chứ khơng phải trình lên tận Chính phủ, hay các bộ chủ
quản. Đây chính là điểm nhấn trong phân cấp của quốc gia này, vì nhờ đó, các dự
án được thực hiện một cách nhanh chóng, tránh được tình trạng phiền hà trong quá

trình thực hiện dự án.
- Nhờ áp dụng những chính sách mới, tiến bộ mà Malaysia đã dần chuyển mình,
phát triển và đã trở thành một quốc gia có nền kinh tế phát triển trong khu vực, một
“điểm sáng” trong hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
1.4.2 Bài học kinh nghiệm của Indonesia
- Giống như Malaysia, Indonesia bắt đầu công cuộc kiến thiết đất nước từ đói
nghèo và lạc hậu. Sau nhiều năm tiếp nhận được các khoản đầu tư lớn của các nhà
đầu tư nước ngoài, tuy nhiên, nguồn vốn ODA tại Indonesia bị đánh giá là lãng phí,
kém hiệu quả. Một ngun nhân khơng thể khơng nói tới là nạn tham nhũng hoành
hành ở quốc gia này.
- Đe khắc phục tình trạng nhức nhối trên, Chính phủ Indonesia đã huy động mọi
nguồn lực, kể cả nguồn ODA. Indonesia đã thành lập Uỷ ban quốc gia về chống
tham nhũng, ngoài ra còn thu hút được sự quan tâm tài trợ của nhiều đối tác nước
ngồi thơng qua PGRI (Quan hệ đối tác trong lĩnh vực cải cách quản trị quốc gia
Indonesia).
- Bên cạnh đó, Indonesia cũng chính sách, chiến lược nhằm thu hút và quản lý
nguồn vốn ODA như sau:
- Hàng năm các bộ, ngành chủ quản phải lập danh mục các dự án cần hỗ trợ
ODA, gửi đến Bộ Ke hoạch quốc gia (BAPPENAS) để tổng họp. Bộ Ke hoạch
quốc gia thường có quan điểm độc lập với bộ chủ quản, dựa trên lợi ích tổng thể của
quốc gia để xem xét, thẩm định các dự án ODA. Đen nay, rất nhiều dự án bị Bộ Ke
hoạch quốc gia từ chối, đã thể hiện rõ tính độc lập, chủ quyền của Indonesia trong
quan hệ quốc tế.
- Đối với những dự án ODA có sử dụng vốn vay lớn, Chính phủ Indonesia có sử
dụng đến sự hỗ trợ của các luật sư giỏi với vai trị tư vấn cho Chính phủ trong quá
trình đàm phán, thu hút và sử dụng ODA và yêu cầu phải có chuyên gia tư vấn
nhằm đảm bảo tính hiệu quả, an tồn cao của dự án.
- Chính phủ Indonesia tuyên bố nguyên tắc chỉ vay tiếp dự án mới khi đã thực
hiện xong dự án cũ, thể hiện rõ quyết tâm sử dụng thật sự hiệu quả và giải ngân
đúng tiến độ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.

17


×