Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Kỹ thuật thi công - Máy xây dựng Chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.46 KB, 44 trang )

CHƯƠNG 6
THI CÔNG ĐÓNG CỌC VÀ VÁN CỪ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
-------------------------------
VÕ XN THẠNH
I/. PHÂN LOẠI CỌC VÀ CỪ
1/. Cọc dùng gia cố nền đất
Gia cố nền bằng cọc gỗ (có thể là cừ tràm,
tre...), được xử dụng cho một số điều kiện sau:
a/. Cọc gổ:
- Công trình nhỏ (nhà từ 3 ( 4 tầng).
- Ở những nơi mực nước ngầm cách mặt đất vào
khoảng 1 -1.5 m.
- Cọc phải tương đối thẳng, đường kính không
nhỏ hơn 4 cm, l = 2 - 8 m.
- Số cọc trên một m2 có thể thay đổi tùy theo
điều kiện của đất nền, đường kính và chiều dài
cọc, thông thường vào khoảng: 15; 20; 25; 30;
35 cây.
Cọc gỗ được đóng bằng vồ gỗ, bằng máy với
lực đóng thích hợp để giữ cọc luôn thẳng cũng như
không bị vỡ đầu cọc.
- Thi công cọc gổ
Trình tự đóng được chọn tùy theo
điều kiện thi công. Đóng theo hình xoắn
ốc (spiral) từ ngoài vào trong.
b/ cọc cát
- Cọc cát chỉ thích hợp với đất dính
- Đất có hệ số thấm k lớn (đất cát pha, sét pha,
bùn pha cát).


-Tác dụng của cọc cát là làm chặt đất để tăng
khả năng chịu tải của nền. Khả năng tăng tải từ 2
đến 2.5 lần.
- Dùng ống thép đóng xuống đất sau đó rút lên đổ
cát hoặc cát pha sỏi xuống từng lớp rồi tiến hành
đầm chặt. ( rung hoặc đầm nện )
- Thường dùng đường kính ống thép 40-50 cm,
khoảng cách và sơ đồ bố trí xác định theo thiết kế.

a/ Cọc ống thép:
-Cọc ống thường có đường kính từ 30 đến 60
cm, thành ống dày từ 12 - 14 mm.
-Mũi cọc nhọn để dễ đóng.
2/. Các lọai cọc của móng cọc
-Sau khi đóng xong thì đúc bê tông kín ống cọc.
-Thép dùng làm cọc ống có pha thêm cơ-rôm để ít
bị gỉ sét hoặc có thể quét một lớp nhựa bitum
b/ Cọc bê tông cốt thép:
- Cọc bê tông cốt thép thường có dạng vuông, tròn,
tam giác...phổ biến nhất là hình vuông.
- Cọc bê tông có thể chịu được tải trọng từ 10 tấn
đến 60 tấn tùy theo tiết diện, cường độ bê tông (vật
liệu) và sức chịu tải của đất.
- Chiều dài một đoạn cọc từ 6 - 20 m
Chiều dài và tiết diện cọc thường bị giới hạn bởi
các thiết bị vận chuyển, thiết bị hạ cọc vào nền
đất.
Tiết diện cọc còn phụ thuộc vào chiều dài của
tim cọc bê tông, độ mảnh của cọc
170

170
170 ¸ 200
200 ¸ 250
250 ¸ 300
300 ¸ 350
20x20
25x25
30x30
35x35
40x40
45x45
5
5 ¸ 9
10 ¸ 12
13 ¸ 16
17 ¸ 20
> 20
Mác bê tông (kg/cm
2
)Tiết diện
cọc (cm)
Chiều dài
cọc (m)
Một số loại cọc
c/.Cọc ống bê tông cốt thép:
làm bằng bê tông cốt thép ứng suất trước
mác lớn hơn 300.
-Cọc ống thường có đường kính từ 400 - 5000
mm, chiều dày thành ống 80 đến 150 mm.
-Mỗi đoạn ống dài từ 12 đến 20 m. Chiều dài

tổng cộng của tim cọc dài từ 30 - 50 m.
-Ở đầu có mặt bích thép dùng để nối các đoạn
ống với nhau bằng hàn điện hoặc bulông.
- Ở chổ mối nối phục vữa mác cao bao quanh
chu vi.

3/. Một số loại cừ
a/ Ván cừ thép

×