Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Chất lượng nước cho nuôi tôm ở xã hưng hòa thành phố vinh – nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.93 KB, 31 trang )

Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................1
2. Mục tiêu ..........................................................................................................2
B. PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................3
CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA XÃ HƯNG HÒA ...3
1.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................3
1.1.2. Diện tích ...................................................................................................3
1.1.3. Địa hình ....................................................................................................4
1.1.4. Sơng ngịi ..................................................................................................4
1.1.5. Khí hậu .....................................................................................................4
1.2. Sơ lược điều kiện kinh tế - xã hội xã Hưng Hoà .....................................5
1.2.1. Dân số .......................................................................................................5
1.2.2. Mật độ dân số ...........................................................................................6
1.2.3. Cơ cấu lao động ........................................................................................6
1.2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội .........................................................................6
1.3. Giao thông ..................................................................................................7
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....8
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................8
2.2. Nội Dung .....................................................................................................8
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................8
2.3.1. Quá trình thực địa .....................................................................................8
2.3.2. Quá trình thực nghiệm ..............................................................................9
2.4. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................12
1




Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

2.5. Quá trình xử lý nước cho ao nuôi của những hộ dân nuôi tơm nơi
nghiên cứu .........................................................................................................12
CHƯƠNG 3
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO ..........14
3.1 Quản lý màu nước ......................................................................................14
3.1.1. Tầm quan trọng của màu nước ao nuôi ...................................................14
3.1.2. một số màu nước thường gặp trong q trình ni ..................................14
3.2. Quản lý độ trong của nước .......................................................................16
3.3. Quản lý hàm lượng oxi ..............................................................................18
3.4. Quản lý độ mặn ..........................................................................................19
3.5. Quản lý nhiệt độ .........................................................................................19
3.6. Quản lý độ pH ...........................................................................................20
3.7. Quản lý độ kiềm .........................................................................................21
3.8. Quản lý NH3.................................................................................................21
3.9. Khí H2S .......................................................................................................22
3.10. Quản lý đáy ao .........................................................................................22
3.11. Kiểm tra chất lơ lửng ..............................................................................23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................25

2


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thnh ph Vinh Ngh An

Lời cảm ơn!

Trong sut quá trình học tập và thực hiện đề tài tiểu luận chuyên ngành
thủy sinh – khoa sinh học trường Đại Học Vinh tơi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của thầy cơ giáo, bạn bè và gia đình. Đặc biệt là ths Đào Thị Minh
Châu giảng viên là người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã, các cán bộ và
nhân dân xã Hưng Hòa đã giúp đỡ tôi trong công tác thực địa và cung cấp số
liệu và tư liệu cho đề tài của mình.
Trong q trình thự hiện đề tài do cịn có nhiều hạn chế về mặt kiến thức
của bản thân, hạn chế về mặt thời gian và kinh tế nên tôi mong muốn nhận được
sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo các nhà khoa học, bạn bè và đồng
nghiệp để đề tài của mình hồn thành.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

3


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nuôi tôm nước lợ đã và đang là một ngành sản xuất thu hút sự tham gia
của rất đông đảo người dân các ở vùng đồng bằng ven biển. Đây là một hoạt
động kinh tế mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với các ngành sản xuất nông
nghiệp thông thường như: trồng lúa hay hoa màu của người dân các vùng đồng
bằng nói chung và người dân vùng đồng bằng ven biển nói riêng.
Xã Hưng Hịa thuộc thành phố Vinh Nghệ An cũng là một trong các vùng
đồng bằng ven biển phát triển lên nhờ vào ngành ni trồng thủy sản.
Hưng Hịa là một xã nằm ven sơng Lam, nơi giáp ranh với vùng biển
Đơng. Xã có một diên tích rừng ngập mặn khá lớn, diện tích rừng kéo dài trên 2
xã là xã Hưng Hòa - thành phố Vinh và xã Nghi Thái thuộc huyện Nghi Lộc

thuộc tỉnh Nghệ An. Rừng ngập mặn ở đây có tác dụng rất lớn trong việc thanh
lọc nước cấp cho nuôi tôm của xã.
Trước năm 2000 người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông
nghiệp và đánh bắt cá trên sông. Nhưng kể từ năm 2000 trở lại đây với sự đi đầu
của một số người dân hiểu biết về lợi thế từ vùng đất ngập mặn mà họ đã mạnh
dạn bước vào nghề nuôi tôm nước lợ mà hiện nay nghành nghề đang được phát
triển rất mạnh mẽ ở vùng đất này. Cũng nhờ vào đó mà đời sống của người dân
đã được nâng cao và nền kinh tế của xã cũng đã đi lên rất nhiều.
Q trình ni tơm là một q trình phức tạp cần đảm bảo nghiêm ngặt
các quy trình ni. Đó là đảm bảo về chất lượng nước cấp, đảm bảo về giống
tơm cung cấp cho q trình ni, đảm bảo về nguồn thức ăn, về q trình chăm
sóc và kiểm sốt dịch bệnh cho tơm… trong đó chất lượng nước cấp là bước dầu
quan trọng quyết định rất nhiều đến năng suất và sản lượng tôm thu được qua
từng vụ nuôi trồng.
Hiện nay nguồn nước đang bị ô nhiễm trầm trọng do rất nhiều nguyên
nhân như: nước thải công nghiệp, ý thức người dân về bảo vệ mơi trường cịn rất
4


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

kém, diện tích rừng ngập mặn đang bị suy thối… vì thế q trình nuôi tôm của
người dân xã cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
thu được của tôm qua các vụ nuôi.
2. Mục tiêu
Xuất phát từ nguồn gốc là những người nông dân lớn lên từ lúa gạo, mới
bước sang nuôi tôm từ mấy năm trở lại đây nên những hiểu biết về kỹ thuật nuôi
tôm mang lại hiệu quả cao của những người dân nuôi tôm ở dây con nhiều hạn
chế. Nhất là về tầm qua trọng của nguồn nước nuôi tôm vẫn chưa được sự quan
tam nhiều của người dân vì thế năng suất mang lại vẫn chưa cao lắm so với

nguồn vốn bỏ ra của mình.
Nhằm giúp bà con hiểu rõ về tác dụng của rừng ngập mặn và sự quan
trọng của chất lượng nước cho nuôi tôm của xã nên tôi chọn đề tài này để góp
phần vào cơng cuộc ni tơm mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ mơi
trường cho người dân xã Hưng Hịa –thành phố Vinh – Ngệ an.

5


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA XÃ HƯNG HỊA
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Hưng Hoà nằm ở ngoại thành thành phố Vinh, cách Trung tâm chừng
6 km về phía Đơng, do hồn cảnh địa lý tạo nên, được ngăn cách với tỉnh Hà
Tĩnh bởi dịng Sơng Lam chạy suốt từ Tây Nam đổ ra biển Đơng.
Phía Bắc giáp với xã Phúc Thọ - huyện Nghi Lộc. Phía Tây Nam giáp
phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, phía Tây giáp xã Hưng Lộc – thành phố
Vinh, phía Đơng giáp xã Nghi Thái, huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đơng Nam
được bao quanh bởi dịng sơng Lam và 1 dải rừng ngập mặn. Về bình độ xã
Hưng Hồ có độ dốc so với thành phố là 1,5m so với mực nước biển +0,7 ÷
+10m. Vì vậy Hưng Hoà chịu tác động mạnh mẽ bởi hoạt động của dịng Sơng
Lam.
1.1.2. Diện tích
Nằm xa trung tâm thành phố nhưng Hưng Hồ là một xã có vị trí và địa
hình quan trọng, nơi hàng năm che chắn cho thành phố Vinh trước tác động
mạnh mẽ của lực tương tác sơng - biển; hơn nữa địa hình xã Hưng Hồ trũng

thấp nên khá nhạy cảm trước thiên tai và đặc biệt đây cũng là nơi xả nước thải
của cả thành phố ra sơng Lam. Diện tích xã Hưng Hồ rộng lớn nhất thành phố
Vinh, với tổng diện tích đất tự nhiên là 1454,1ha và sản lượng nông nghiệp là
3.274 tấn, tăng 15% so với năm 2008, tăng 3% so với kế hoạch năm 2009 (Báo
cáo: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009
và phương hướng nhiệm vụ năm 2010 ngày 04/01/2010 của UBND xã Hưng
Hồ) .Bên cạnh đó trong những năm gần đây nuôi trồng thuỷ hải sản được xem
là ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi ích lớn của nhân dân xã Hưng Hoà với

6


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

diện tích khoanh ni là 132 ha, sản lượng đạt 220 tấn (Báo cáo tổng kết cuối
năm 2009).
Trong đó:
+ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 661,44 ha; chiếm 45,49% bao gồm
đất trồng cây hàng năm là 566,44 ha và 95 ha đất trồng cây lâu năm.
+ Diện tích đất ở và đất chuyên dùng 183,68 ha; chiếm 12,63%
+ Diện tích mặt nước có khả năng NTTS là 237,2 ha; chiếm 16,31%
+ Diện tích đất hoang chưa sử dụng 17,5 ha; chiếm 1,203%
+ Diện tích đất lâm nghiệp (đất rừng phịng hộ) 54,91ha; chiếm 3,78%.
+ Các loại đất khác 299,37 ha chiếm 20,58%.
1.1.3. Địa hình
Hưng Hồ là vùng trũng, từ xa xưa người ta đã nói chưa mưa đã ngập
chưa nắng đã hạn. Độ cao trung bình từ +0,5 ÷ +0,8m (theo mực thuỷ chuẩn
nước biển). Trong lúc đó cao độ đất trung bình ở thành phố Vinh +3,5 ÷ +4,5m
vì thế vụ mùa, mùa mưa là cửa ngõ tiêu nước thải và chất thải của thành phố
Vinh và Nam Nghi Lộc với lưu vực chứa và chảy là 16km 2 cho nên vùng đất này

là trọng điểm bão lụt của thành phố Vinh - Nghệ An.
1.1.4. Sơng ngịi
Hưng Hồ được bao bọc xung quanh bởi 2 con sơng chính là sơng Lam và
sơng Rào Đừng. Có thể thấy đây là 1 xã ven đơ nằm bên bờ sơng Lam thơ mộng
và có bề dày lịch sử. Sông Lam với độ sâu 2 – 4m có cảng Bến Thuỷ là một
cảng hàng hố lâu đời của khu vực Bắc miền Trung đang từng ngày đổi mới và
phát triển về mọi mặt.
1.1.5. Khí hậu
Thành phố Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ
rệt và có sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác. Nhiệt độ trung bình là
24oC, độ ẩm trung bình 85 – 90%, có 2 mùa gió đặc trưng là gió Tây Nam – gió
khơ xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9 và gió Đông Bắc – mang theo mưa phùn
lạnh ẩm ướt kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Do địa thế và vị trí địa lý
7


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

của xã Hưng Hoà như vậy nên khí hậu và thời tiết của xã này mang tính chất
vùng tiểu khí hậu của thành phố và khí hậu miền Trung. Nhiệt độ bình qn
hàng năm khoảng 280C.
1.2. Sơ lược điều kiện kinh tế - xã hội xã Hưng Hồ
1.2.1. Dân số
Xã Hưng Hồ có 1735 hộ với trên 6854 nhân khẩu quần tụ 32 dòng họ.
Cơ cấu hành chính có 9 khối xóm gồm 6 HTX, trong đó có 5 HTX sản xuất
nơng nghiệp. Thể hiện ở các xóm như sau:

TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

giới tính
Nam
Nữ
khẩu
Xóm Khánh Hậu
326
1.267
615
673
Xóm Phong Đăng
254
1.038
539
537
Xóm Phong Quang
121
469
237
249
Xóm Phong Phú
193
876

452
471
Xóm Phong Hảo
275
997
495
514
Xóm Phong Thuận 1
241
865
453
467
Xóm Phong Thuận 2
128
521
328
236
Xóm Phong n
134
536
272
301
Xóm Hồ Lam
63
285
117
128
Cộng
1.735
6.854

3.508 3.576
(Tài liệu dân số tháng 12/2008)
Đơn vị xóm

Số hộ

Nhân

Lao
động
537
481
196
381
417
363
227
231
93
2.926

5 HTX làm nơng nghiệp: HTX Phong Khánh
HTX Phong Đăng
HTX Phong Quang
HTX Phong Phú
HTX2 (Phong Hảo, Thuận 1, Thuận 2, Phong Yên).
1.2.2. Mật độ dân số
Với số dân trên 6854 người và diện tích tự nhiên là 1454,1 ha thì mật độ
dân số xấp xỉ 471 người/km2.
1.2.3. Cơ cấu lao động


8


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

Đảng bộ xã gồm có 13 chi bộ trực thuộc với trên 336 Đảng viên. Đảng bộ
5 năm liền đạt Đảng bộ trong sạch, vững mạnh. Hệ thống chính trị khá tồn diện
cả bộ máy và đội ngũ cán bộ. Trong đó có gần 4,9% là cán bộ cơng nhân viên đã
nghỉ hưu cịn lại là sản xuất nông nghiệp, chất lượng đội ngũ cán bộ được nâng
lên, dân trí và đời sống kinh tế phát triển rõ rệt. Số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm
18,7% so với dân số trong độ tuổi lao động, ngồi ra có một bộ phận khơng nhỏ
khơng có việc làm ổn định và lười lao động.
1.2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.2.4.1. Kinh tế nông nghiệp
Nền kinh tế Hưng Hồ chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp là cơ bản, từ nông
nghiệp làm động lực thúc đẩy chăn nuôi và phát triển ngành nghề. Nhận thức
được điều đó nên ngay từ đầu Đảng uỷ, UBND đã thường xuyên quan tâm, tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp, xây dựng mơ hình các
vùng chun canh, từng bước cơ giới hố nơng nghiệp, đưa các loại giống có
năng suất cao vào sản xuất. Sau nhiều năm được sự quan tâm chu đáo của Đảng
uỷ và cán bộ xã, giờ đây kinh tế nông nghiệp xã đã mang lại hiệu quả cao.
Đối với cây cói, Đảng uỷ đã có chủ trương hỗ trợ cho nơng dân cùng với
sự hỗ trợ của thành phố nên trong phong trào đầu tư, khai hoang, phục hố đồng
cói đã tăng lên. Tuy nhiên diện tích trồng cói hiện nay đã thu hẹp do nhu cầu sử
dụng chiếu cói đã khơng còn phổ biến, mặt khác giá thành rẻ nên nguồn thu
nhập mang lại cho người dân rất thấp buộc họ phải giảm dần diện tích đất trồng
Cói đầu tư sang ngành nghề mới, chủ yếu là NTTS. Bên cạnh đó, đầu tư hệ
thống mương máng kết hợp với giao thông đồng ruộng đã từng bước được cải
thiện, ao hồ đập nước đã được nâng cấp và phục vụ khá tốt.

1.2.4.2. Kinh tế hộ gia đình
Phát huy tiềm năng khai thác lợi thế của địa phương như: chăn nuôi, nuôi
trồng thuỷ sản và sản xuất ngành nghề chiếu cói, Đảng bộ đã tập trung chỉ đạo
và có chủ trương khuyến khích kinh tế hộ gia đình, đã tổ chức cho các xóm đi
9


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

tham quan học tập ở các địa phương có phong trào mơ hình làm ăn có hiệu quả
để về áp dụng việc cải tạo vườn tạp, xoá bỏ vườn hoang… đã trở thành phong
trào chung của tồn xã. Thơng qua các chương trình dự án 327 đã cải tạo được
30 ha vườn tạp, công tác xố đói giảm nghèo trong 5 năm qua đã cho các tổ
chức đồn thể, các gia đình chính sách và các hộ gia đình vay vốn để phát triển
sản xuất trên 1000 hộ với số tiền 1,5 tỷ đồng. Vì vậy từ đầu nhiệm kỳ đến hết
nhiệm kỳ kinh tế hộ gia đình phát triển và tăng trưởng đa dạng các mơ hình đã
mang lại nguồn thu nhập lớn trong lĩnh vực phát triển kinh tế hộ gia đình.
1.3. Giao thông
Các tuyến đường giao thông ở trên địa bàn xã khoảng 22km, đặc biệt
tuyến đường ven sông Lam đã hoàn thành từ năm 2007 và đưa vào sử dụng cho
đến nay nên việc giao thông qua lại ngày một gia tăng, các dự án đầu tư trên địa
bàn đã đi vào khởi công và xây dựng. Trên lãnh thổ địa phương có 9km đê quốc
gia để chấn giữ bão lụt. Những năm gần đây được sự quan tâm giúp đỡ của các
cấp, các ngành trong việc bồi trúc đê, sông, tu sửa kè cống,… song vùng đất này
hiện nay và lâu dài vẫn là vùng trọng điểm bão lụt của thành phố Vinh và tỉnh
Nghệ An. Có thể nói tuyến đường ven sông Lam đi qua rừng bần Hưng Hoà là
tuyến đường “xanh - sạch - đẹp” của thành phố Vinh và là điểm đến lý tưởng
cho du khách trong và ngoài nước.

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

10


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Là nguồn nước lợ cung cấp cho các ao tơm ở xã Hưng Hịa
Phạm vi nghiên cứu là lấy nước trong các cống cấp nước cho nuôi tơm
2.2. Nội Dung
Tìm hiểu về các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến q trình sống và phát
triển của tơm trong ao nuôi như:
+ Nhiệt độ của nước
+ Độ mặn của nước
+ Độ PH
+ Hàm lượng oxy dùng để oxy hóa các chất trong nước (COD)
+ Hàm lượng ơxi trong nước(DO)
+ (BOD5)
+ PO43+ NH4+
+ NH3 2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Quá trình thực địa
Bao gồm quá trình tham quan, quan sát , chụp ảnh và thu thập mẫu ở địa
điểm nghiên cứu là lấy mẫu nước ở cốn Rào Đừng thuộc xã Hưng Hòa thành
phố Vinh.
Lấy mẫu bằng phương pháp lấy mẫu nước thơng thường ngồi tự nhiên
đó là: chọn vùng nước cần lấy, lấy làm 2 mẫu, một mẫu lấy tự do, tức là lấy
nước ở một điểm bất kỳ của nơi nghiên cứu, mẫu 2 lấy nước ở tàng giữa của
vũng nước nơi mình nghiên cứu.vì dùng hai mẫu cho viêc xét nghiệm các thành
phần khác nhau trong nước

Q trình đo đạc các chỉ số mơi trường bằng dụng cụ dùng cho đo các
thành phần của nước là:
- Nhiệt kế đo nhiệt độ môi trường nước
- Máy đo nồng độ muối của môi trường nước
11


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

- Máy đo PH
2.3.2. Q trình thực nghiệm
Là tồn bộ q trình phân tích mẫu thu được ở thực địa để đưa ra các chỉ
số cần nghiên cừu một cách tương đối chính xác.
2.3.2.1. Xác định lượng Oxi hòa tan trong nước bằng phương pháp
WINKLER
+ Ngun tắc
Trong mơi trường kiềm Mn2+ bị oxi hịa tan trong nước oxi hóa đến Mn 4+
dưới dạng MnO2:
Mn2+ +2OH- +1/2 O2 = MnO2 + H2 O
Khi có mặt H+, Mn4+ bị I- khử đến Mn2+
MnO2 + 2 I- +4 H+= Mn2+ + H2 O + I2
Dùng Na2 S 2O 3 chuẩn lượng I2 giair phóng ra với chỉ thị hồ tinh bột, từ đó
xác định được lượng oxi hòa tan.
+ Cách làm
- Nạp dung dịch mới pha lên burnet
-cho vào bình nón dung dịch H2SO4 25% 10 ml KI 1M, 10 ml K 2Cr 2O7,
lắc đều để yên trong 5 phút, chuẩn độ bằng Na2 S 2O 3 0,1 N cho đến màu vàng
nhạt, rồi cho 3 giọt hồ tinh bột. Tiếp tục nhỏ từng giọt Na 2 S 2O 3 cho dến hết màu
xanh tím ( chỉ đến mất màu xanh tím củ dung dịch chứ khơng thể mất màu Cr +
được). Ghi thể tích Na2 S 2O 3 tiêu tốn Vm. Nồng độ dung dịch

Na2 S 2O 3 được tính theo cơng thức :
Từ dung dịch Na2 S 2O 3 đã biết chính xác nồng độ, ta pha dung dịch Na 2 S
O 3 đã biết chính xác nồng độ, ta pha dung dịch Na 2 S 2O 3 0,001 N ta dung dịch

2

chuẩn xác định O2 hòa tan.
+ Dụng cụ và phương pháp nghiên cứu
Chai nút mài, pipet, buret bình nón.
Phương pháp tiến hành.
- Lấy 125 ml mẫu nước cho vào chai nút mài.
12


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

- Thêm 1 ml MnCl2 và 1ml KI.
- Đậy nút và dốc ngược chai.
- Thêm 1 ml H2SO4 đ.
- Đậy nút và dốc ngược vài lần.
- Lấy 25 ml nước mẫu đã xử lý cho vào bình nón, thêm vài giọt hồ tinh
bột.
- Chuẩn độ bằng Na2 S 2O 3 đến khi mất dung dịch màu xanh và trở nên
trắng ngà.
- Ghi lại thể tích Na2 S 2O 3 đã chuẩn độ.
+ Tính kết quả
Hàm lượng O2 hịa tan trong nước được tính theo cơng thức:
MgO 2

L


=

( V.N.8.1000 )
V0

Trong đó
V

: Số ml dung dịch Na2S2O3 đã dùng hết

N

: Nồng độ dung dịch chuẩn Na2 S 2O 3

V0

: Thể tích mẫu nước đã xử lý để phân tích

8

: Đương lượng của O2

1000 : Hệ số đổi thành lít
2.3.2.2. Xác định lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hữu cơ
(COD) bằng kalipermangat
+ Nguyên tắc
Dựa trên việc ỗi hóa các hợp chất hữu cơ có mặt trong nước bằng dung
dịh kali permanganat 0,1 N trong môi trường axit ở nhiệt độ sôi . Lượng kali
permanganat được chuẩn độ bằng axit oxalic 0,1N.

+ Phương pháp tiến hành
- cho vào bình nón dung tích 500 ml một lượng mẫu sao cho nồng độ chất
hữu cơ trong đó khơng q 100 mg trong 1 lit, có thể lấy một thể tích nhỏ rồi
thêm nước cất đến đủ 100ml.
13


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

- Thêm vào đó 2ml axit sunfuric H2 S O4 đặc, 10ml kali permanganat 0,1N.
- Đun sôi dung dich và để sôi trong 10 phút, lấy bình ra khỏi bếp điện .
- Để nguội bớt rồi thêm vào đó chính xác 10 ml axit oxalic 0,1 N. Lắc đều
chuẩn độ ngược lượng dư bằng kali permanganat 0,1 N đến khi màu của dung
dịch chớm có màu hồng tím.
- Ghi thể tích kali permaganat đã dùng (a).
- Làm song song một mẫu trắng như đã làm với thuốc thử. Ghi thể tích
kali permanganat đã dùng cho mẫu trắng (b).
+ Tính kết quả
Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ trong 1000 ml nước thải
(x) tính bằng mg theo cơng thức:
X=

( a − b ) .N.S.1000
V

trong đó
N : nồng độ của dung dịch kali permanganat
a : lượng kalipermanganat dùng cho lượng nước thải, ml
b : lượng kalipermanganat dùng cho mẫu trắng, ml
S : đương lượng gam oxy .

V : thể tích nước thải lấy để phân tích, ml
2.3.2.3. Phân tích PO43+ Nguyên tắc
Ở nhiệt độ cao trong môi trường axit, các dạng của photphat dượ chuyển
về dạng orthophotphat và sẽ phản ứng với anionium molybdate để phóng thích
axit molybdophosphoric, sau đó axit này sẽ khử bởi SnCl 2 cho molydenum màu
xanh dương.
PO43- + 12 (NH4)2M0O4 +H+ = 12 (NH4)3PO4. .12M0O3+21NH4+ +12 H2O
(NH4)3PO4 . 12M0O3 +Sn2+ = molybdenum + Sn4+ xanh dương
+ Phương pháp tiến hành

14


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

- Cho 50 ml mẫu nước vào bình nón , thêm 1,5 ml hỗn hợp dung dịch
(NH4)2M0O4/ H2SO4 lắc đều.
- Thêm 3 giọt SnCl2 loãng, lắc đều . Màu xanh dương của molybdenum xuất
hiện. Đo ở bước sóng 630 nm.
- Làm song song một mẫu trắng.
- Sau đó lập đường chuẩn và so sánh kết quả.
2.4. Kết quả nghiên cứu
Sau một quá trình nghiên cứu về chất lượng nước cho nuôi tôm của xã
Hưng Hịa – thành phố Vinh – Nghệ An tơi thu được kết quả như sau:
TT

Thông sô

1
2

3
4
5
6
7
8
9

Nhiệt độ
Độ mặn
pH
DO
BOD5
COD
PO43NH4+
NH3-

Đơn vị
0

C

Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l


Kết quả
27
30,5
7,5
3,75
30
6,28
0,156
0,54
0,3

Bảng phân tích các chỉ số liên quan đến chất lượng nước cho ni tơm
2.5. Q trình xử lý nước cho ao nuôi của những hộ dân nuôi tôm nơi
nghiên cứu
Sau khi đã cày xới và phơi ao 1 thời gian cho khơ ao, người dân bắt đầu
bón vơi cho ao với lượng vôi là
Tiếp theo là dẫn nước vào ao rồi tráng qua ao nuôi 1 lần để rửa trôi hết
chất bẩn và chất độc trong ao nuôi, và xả nước ra khỏi ao.
Khi ao ni đã sạch khuẩn thì cho nước nuôi vào để chuẩn bị công đoạn
nuôi tôm. Nước đã vào ao với một lượng vừa đủ, người dân sử dụng clorin để
diệt tảo và một số động vật ảnh hưởng khơng tốt đến q trình sống và phát triển
của tôm.

15


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

Khoảng từ 7-15 ngày sau bắt đầu thả giống. Trước đó 2-4 ngày người dân
phải làm màu nước để cung cấp thức ăn dinh duowngx ban đàu cho tôm con.

Nguyên liệu làm màu là từ tinh bột gạo.
Trong quá trình chuẩn bị để thả giống người dân cũng phải liên tục kiểm
tra về độ pH của ao nuôi, kiểm tra lượng muối và nhiệt độ thường xun để xem
các chỉ số đó đã thích hợp với việc thả tơm hay chưa.

CHƯƠNG 3
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO
3.1 Quản lý màu nước
3.1.1. Tầm quan trọng của màu nước ao nuôi

16


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

Màu nước ao nuôi thích hợp rất cần thiết cho người đời sống của tôm
nuôi:
- Phiêu sinh vật phát triển sẽ che khuất nền đáy, ngăn cản sự phát triển của
các loại tảo đáy có hại
- Giảm sự biến động của nhiệt độ nước, đồng thời tảo quang hợp sẽ bổ
sung oxi cho ao ni, đây là con đường chính cung cấp oxi cho ao nuôi .
- Màu nước là sự hiện diện của tảo, tảo là thức ăn rất quan trọng cho nuôi
tôm trong ao ở thời gian đầu.lenopta.h
- Tảo sẽ hấp thụ các chất hữu cơ, giúp môi trường sạch và ổn định, tơm ít
bị sốc.
3.1.2. một số màu nước thường gặp trong q trình ni
- Màu nâu đỏ hay hồng: biểu hiện thủy vực có nhiều tảo kh
Bacillariophyta, ngồi ra cịn có tảo mắt Eug lenopyta độ trong 25 _ 35 cm .
Đây là dạng màu nước tốt thích hợp cho các mơ hình ni.
- Màu xanh nõn chuối : biểu hiện nước có nhiều tảo silic Chaetoceros sp,

Navicula sp và tảo lục Chlorophyta. Đây là các loại tảo có hàm lượng dinh
dưỡng cao, dễ tiêu hóa, kích thước phù hợp cho nuôi tôm nhỏ
- Màu xanh đậm: thường xuất hiện ở ao ni lần đầu, nền đáy cát, ít chất
hữu cơ và khi độ mặn nước ao xuống thấp. Màu xanh đậm

do tảo lục

Chlorophyta phát triển chiếm ưu thế. Màu nước tương đối tốt.
- Màu xanh đen : biểu hiện có nhiều nước tảo lam Cyanopyta, lấn át tảo
lục. Màu nước này không tốt. Khi nước chuyển sang màu này phải xử lý ngay:
+ Thay 20% nước
+ Diệt bớt tảo độc: bón KMnO4 1kg/1000 m3 +Formalin 2kg/1000m3 hoặc
dùng IDORIN -100: 1 lít /1000 m3. Cách làm :hịa nước té vào lúc chiều tối.
+ Gây màu nước ao ni: bón đạm ure 2kg/1000 m3 + lân 1_1,5 kg/1000
m3 hoặc dùng Amino – Power 2lít /1000 m3.
- Màu nâu đên hay màu tương : xuất hiện khi dư thừa thức ăn trong ao lâu
ngày. Màu nước này có nhiều tảo Pyrrophyta, Euglenophyta, một ít
17


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

Bacillarriophyta. Khi máy quạt nước hoạt động có nhiều bọt khí nổi lên. Nước
màu này không tốt cho ao cần xử lý ngay :
+ Thay 30% nước.
+ Siphong đáy.
+ Trường hợp không Siphong đáy được thì bón KMnO 4 1kg/1000 m3+
Zeolite 20 kg/1000 m3 để hấp thụ bớt chất độc của đáy ao. Có thể thay hỗn hợp
bằng chế phẩm sinh học như: De-Odorase 1kg/1000 m 3 hoặc POWER ZYME
0,3 kg/1000 m3

+ Bón vơi bột 0,5 - 1 kg/1000 m3 ổn định PH từ 7,5 -8,5.
+ Gây màu nước ao ni: bón đạm ure 2kg/1000 m3 + lân 1_1,5 kg/1000
m3 hoặc dùng Amino – Power 2lít /1000 m3.
- Màu vàng : biểu hiện có nhiều tảo Xantophyta và một phần tảo mắt.
Nguyên nhân do ao thiếu oxi, ao nghèo dinh dưỡng tảo chết, chất hữu cơ phân
hủy khơng hồn tồn tạo khí độc NH3 H2 S… và giảm PH.khi nước chuyển màu
này cần xử lý ngay :
+ Thay 50% nước
+ Siphong đáy.
+ Bón vơi bột từ 0,5- 1 kg/1000 m3 ổn định PH từ 7,5 -8,5.
+ Bón phân gà đã ủ 10- 15 kg/1000 m 2 hoặc nấu 2 kg cám gạo + 2kg bột
đậu nành + 1kg bột cá nhạt sau đó hịa trong nước té đều khắp ao.
+ Gây màu nước ao ni: bón đạm ure 2kg/1000 m3 lân 1_1,5 kg/1000 m3
hoặc dùng Amino – Power 2lít /1000 m3.
- Màu trắng đục: nguyên nhân là do nước bẩn, các loài Protozoa,
Rotatoria phát triển. Đây là loại thức ăn tự nhên tốt cho ấu trùng và Posstlarvae
nhưng lại không tốt cho nuôi tôm thịt. Khi nước chuyển sang màu này phải xử lý
ngay:
+ Thay 30% nước.
+ Diệt bớt tảo độc, bón KMnO4 1kg/1000 m3 + Zeolite 20 kg/1000 m3, Có
thể thay hỗn hợp bằng chế phẩm sinh học như: De-Odorase 1kg/1000 m3.
18


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

+ Bón vơi bột từ 0,5- 1 kg/1000 m3 ổn định PH từ 7,5 -8,5.
+ Gây màu nước ao ni: bón đạm ure 2kg/1000 m3 + lân 1_1,5 kg/1000
m3 hoặc dùng Amino – Power 2lít /1000 m3.
Trong q trình ni với kinh nghiệm đúc kết người ta thấy rằng thơng

thường nước có màu xanh nõn chuối là tốt nhất.trường hợp ao không thể thay
nước được có thể dùng một số hóa chất có tính sát trùng mạnh như: BKC: 0,40,6 ppm, Formalin: 5-7ppm… đánh vào một góc ao cuối hướng gió để làm giảm
mật độ tảo và dễ dàng vớt váng tảo.
3.2. Quản lý độ trong của nước
- Quan sát :
+ Đánh giá độ trong bằng mắt thường thông qua kinh nghiệm
+ Đưa cánh tay của mình xuống nước qua lớp nước, quan sát khơng thấy
bàn tay của mình nữa, thì phèn trên là lớp nước trong, lớp này dày từ 25-40 cm
là tốt nhất.
- Đo độ trong bằng đĩa senchi: đưa đĩa senchi xuống nước cho tới khi nào
khơng cịn phân biệt vạch sơn chia ranh giới đen trắng thì dừng lại đọc con số ở
ngang mặt nước :
+ Đọc con số nhỏ hơn 20 cm là nước đục, do mật độ tảo trong ao quá dày,
cũng có thể do đất bị rửa trơi khi trời mưa. Cách xử lý: có thể dùng BKC 80%
hoặc NEW SAVEGOLD nồng độ từ 0,4-0,6 ppm, làm 3 ngày liên tiếp hòa trong
nước té đều khắp ao để giảm mật độ tảo, khử độc tố do tảo tàn và làm nước
trong hơn.
+ Đọc số từ 20 – 30 cm: màu xanh bắt đầu đậm đặc. Biện pháp xử lý: giữ
PH buổi sáng không nên quá 8 bằng cách thay 20 – 30% lượng nước trong ao
hoặc sử dụng KMnO4 1ppm hoặc FOMALIN 25ppm để giảm bớt mật độ tảo.
Sau đó bổ sung men vi sinh Amino – Power 2lít /1000 m 3 để điều chỉnh lượng
tảo lam có khuynh hướng tăng nhanh làm pH tăng cao.
+ Đọc số lớn hơn 50 cm: màu nước trong. Dùng 1kg/1000 m 3 hoặc phân
bón tảo ROBI hoặc Bio – PREMIX, hoặc Bi –CUSTOMIX
19


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

với lượng 1kg/1000 m3 treo ở trước máy quạt nước hoặc hòa tan với nước

té đều khắp ao.
+ Đọc số từ 30-50 cm màu nước vừa phải. Thường xuyên bón men vi sinh
định kỳ cho ao để ln giữ cho ao có độ trong từ 30 -50 cm.
+ Độ trong nước ao tốt nhất từ 30-40 cm. Có thể điều chỉnh được độ trong
thơng qua việc thay nước và bón phân.
- Quản lý độ trong tốt nhất trong suốt vụ tôm là một công việc quan trọng
quyết định thành công trong nuôi tôm:
+thời gian đàu chu kỳ nuôi (sau khi thả giống từ 4-6 tuần): thường tảo suy
tàn do giai đoạn này lượng thức ăn sử dụng không lớn, ao nghèo dinh dưỡng.
Khi tảo suy tàn làm xuất hiện nhiều bọt ở mặt nước ao, lúc này sẽ trở nên trong.
Để có độ trong từ 30-40 cm thì định kỳ 5-7 ngày bón thêm 5-7% lượng phân lần
đầu gây màu nước trước kh thả tơm.
Trong thời gian ni tơm cịn lại, khi độ trong dưới 40 cm do mật độ
phiêu sinh vật cao. Lúc này tảo thiếu ánh sáng, thiếu CO 2 cho quá trình quang
hợp dẫn đến tàn lụi, tạo ra nhiều bọt ở mặt nước ao và nhiều mảnh vỏ ở đáy ao.
Do vậy ở giai đoạn này khơng phân bón, vì trong ao đã có một số chất thải của
tơm và thức ăn dư thừa. Khi thấy bọt nổi lên nhiều ở mặt nước ao, Tiến hành
thay 10 -20% nước trong ao, định kỳ 5-7 ngày bón vơi bột 0,5- 1 kg/1000 m 3 để
cung cấp CO2 dạng tiềm tàn cho tảo phát triển, ổn định pH và cung cấp khoáng
chất cho tơm.
+ Nước ao trong ( nhìn thấy đáy ao ) là nước có nhiều phèn, mơi trường
nghèo dinh dưỡng không tốt cho tôm, tôm nuôi sẽ bị chết dần bón phân gà đã ủ
10- 15 kg/1000 m2 (tùy theo nước trong ao ít hay nhiều) và rải khắp 4 góc ao
hoặc khắp mặt ao.
+ Nước ao quá đục : phải thay ngay 30-50 % lượng nước, nếu không tôm
sẽ thiếu dưỡng khí và khó kiếm ăn.
3.3. Quản lý hàm lượng oxi

20



Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

- Các nghiên cứu gần đây nhất cho thấy 75 – 84% lượng oxygen hịa tan
trong hệ sinh thái ao ni tơm bán thâm canh và thâm canh được tiêu thụ chính
là các vật chất hữu cơ của nền đáy ao nuôi. Trái lại tôm nuôi tiêu thụ một hàm
lượng oxy trong nước thấp khoảng 2-4 %, còn lại khoảng 11-12% lượng oxy
được tiêu thụ bởi các vật chất và sinh vật khác trong nước.
- Hàm lượng oxy trong ao tối ưu cho tôm là: 4-7 mg/l. Khi oxy giảm
xuống 2 mg/l ao nuôi có hiện tượng :đêm hoặc sáng sớm tơm nổi lên bơi ở tầng
nước mặt, tôm nhảy lên bờ. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng,
tôm rất dễ bị mầm bệnh tấn công, nếu kéo dài sẽ gây chết tơm ni. Khi oxy
vượt q mức bão hịa (thường xuất hiện vào buổi trưa ở các ao có hiện tượng
nở hoa ) sẽ hình thành các bọt khí trong máu, phần lớn bọt khí này sẽ xuất hiện
trong cấu trúc mang và có thể gây chết tơm. Vì thế lượng oxy hịa tan trong ao
ni khơng được xuống quá 3g/ml.
- Biện pháp quản lý oxy trong quá trình nuôi:
+ Sử dụng máy quạt nước để cung cấp oxy cho ao nuôi, mỗi cánh quạt
cung cấp đủ oxy cho 3.000- 4.000 con tôm. Thời gian sử dụng máy quạt nước
như sau:

Ngày nuôi thứ
1 – 15
16 – 30
31 – 75
76 – 90
91 – thu hoạch

Thời gian vận hành máy
4h – 5h; 17h – 18h

2h – 6h; 20h – 21h
20h – 8h
18h – 8h
15h – 10h

Tổng thời gian vận hành máy
2h
4h
12h
14h
20h

+ Sục khí đáy: khơng nhất thiết phải có trong ao ni tơm. Nếu có khả
năng lắp đặt sục khí đáy có tác dụng bổ sung oxy cho tơm ăn vào ban đêm,
21


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

ngồi ra cịn có tác dụng tạo dòng chảy để gom chất thải ở đáy ao và khuyếch
tán khí độc ra khỏi mơi trường nước.
+ Duy trì màu nước xanh nõn chuối tương ứng với độ trong nước ao 3040 cm
3.4. Quản lý độ mặn
Độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấu. Các
thay đổi của độ mặn vượt ra ngồi giới hạn thích ứng của tơm ni đều gây ra
các phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả năng đề kháng bệnh của tơm ni.
Độ mặn thích hợp cho mơi trường tơm từ 7 đến 30‰trong đó thích hợp
nhất là 15 đến 25/ 1000. Trong một ngày đêm, độ mặn biến động lớn hơn 5‰sẽ
gây stress cho tôm làm giảm khả năng đề kháng.
+ Nếu độ mặn lớn hơn 25‰phải thêm nước ngọt để giảm độ mặn.

+ Độ mặn nhỏ hơn 15‰ (thường gặp khi trời mưa lớn) cần phải xả bớt
ngay nước tầng mặt, giữu độ mặn cần thiết cho tôm.
3.5. Quản lý nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cường độ
bắt mồi, sinh trưởng của tôm nuôi. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng của
tơm từ 25 đến 300 C. Trong khoảng nhiệt độ này, nhiệt độ tăng thì q trình trao
đổi chất của tơm tăng, tơm sinh trưởng nhanh.
Để nhiệt độ nước trong ao ổn định, không biến động quá lớn trong ngày
nên giữ mực nước trong ao thấp nhất là 1,4m, ổn định màu nước xanh nõn
chuối. Trường hợp nhiệt độ nước ao nuôi quá cao phải xả bớt tầng nước mặt , bổ
sung nước mát, cho chạy quạt máy.
3.6. Quản lý độ pH
Quản lý độ pH thích hợp cho mơi trường ni tơm là 7,5 đến 8,5. Ảnh
hưởng mang tính chất sinh lý của pH đối với tơm ni là duy trì sự cân bằng của
máu trong cơ thể. Khi pH giảm xuống thấp (pH nhỏ hơn 5,5) sẽ làm giảm khả
năng vận chuyển của Hemocyanin, hậu quả là mang tiết ra nhiều chất nhầy, vỏ

22


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

và phần bên ngoài cơ thể tiết ra nhiều nhớt, một số vùng da trở nên đỏ đồng thời
giảm khả năng đề kháng bệnh của tôm, nhất là bệnh do vi khuẩn.
Khi pH tăng cao (pH lớn hơn 9) sẽ làm cho các tế bào ở mang và các mô
của tôm bị phá hủy đồng thời làm tăng tính độc hại của Amoniac trong môi
trường nước đối với tôm nuôi. Khả năng chịu đựng của tôm với pH:
Stt
1
2

3
4
5

pH dao động
<4
5.5 – 6
7–9
> 9 – 11
> 11

Tác động ảnh hưỏng
Gây chết cho tôm
Tôm chậm phát triển
Tôm phát triển tốt
Tôm chậm phát triển
Gây chết cho tôm

Hằng ngày phải kiểm tra pH của nước ao, thường được đo vào 6 – 7 giờ
sáng và 18 – 19 giờ chiều. Nếu độ pH trong ngày biến động lớn hơn 0,5 đơn vị
và giá trị pH nhỏ hơn 7 và lớn hơn 9 phải tìm ra nguyên nhân và xử lý.
Để ổn định pH nước ao 7,5 – 8,5 cần duy trì độ kiềm của nước từ 80 –
120 mg/l bằng cách định kỳ 5 -7 ngày/ lần, bón 10 – 3- kg/ 10000m 2 (có thể
dùng đá vơi nghiền CaCO3 hoặc vơi đen Dolimite). Đồng thời duy trì độ trong
30 – 40 cm. Độ pH > 8,5 phải thay nước kịp thời cho ao.
3.7. Quản lý độ kiềm
Độ kiềm giữu vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hệ đệm của sinh
tahis ao ni, đây được xem là một trong những cchir tiêu quan trọng duy trì
được sự biến động thấp nhất của pH và nước, hạn chế tác hại của các chất độc
có trong nước nhằm không tạo ra các sốc bất lợi cho nuôi tôm. Bón vơi

Dolomite được xe là biện pháp hữu hiệu duy trì và gia tăng tốc độ kiềm trong
nước liều lượng dùng là 10 – 30 kg/1000m 2 và thường bón 1 tuần hoặc 1 tuần
hoặc 10 ngày / lần.
Độ kiềm thấp bón CaCO3 cho ao, độ kiềm cao phải thay nước. Khi độ
kiềm thấp hơn 80mg/l và độ đục > 25cm, cần bón Dolomile 7 – 10kg/ 1000 m 2/
ngày cho đến khi kiểm tra độ kiềm đạt 80 mg/l là tốt.

23


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

3.8. Quản lý NH3.
Trong hệ sinh thái ao nuôi tôm bán thâm canh và tham canh, thức ăn sử
dụng cho tôm nuôi cung cấp khoảng 95% nguồn đạm vào ao,. Chỉ có 21% từ
nguồn đạm này được đưa vào và cấu thành sản phẩm tơm khi thu hoạch, cịn
79% nguồn đạm cịn lại gây nhiễm bẩn môi trường ao nuôi. Trong điều kiện ao
nuôi thiếu oxy nguồn đạm này phân giải khơng hồn tồn tạo ra NH 3. Amoniac
tổng cộng hiện diện trong nước trong sự cân bằng thuận nghịch giữa NH 4+ và
dạng tự do NH3. NH3 được phóng thích ra mơi trường nước nhiều hơn khi pH và
nhiệt độ tăng. Đạm Nitric NO2 – N và đạm nitrat NO3 – N được hình thành qua
q trình Nitrat hóa đạm amoniac tổng cộng NH3 – N.
Tác động chính của NH3 tự do đối với cơ thể là làm rối loạn chức năng
điều hòa áp suất thẩm thấu, phá hủy lớp nhớt ở mang, giảm khả năng vận
chuyển oxy của hemocyanin. Đối với ao ni tơm lượng NH3 – N phải được duy
trì ở mức nhỏ hơn 0,5 mg/l.
Nitric là chất độc đối với tôm nuôi. Khi hàm lượng đạm nitric NO 2 – N
trong nước là 0,6 mg/l đã có tác động gây sốc cho tơm ni. Tác động chính của
nitric là kết hợp với hemocyanin của máu hình thành methemocyanin làm máu
khơng có khả năng vận chuyển O2

Giảm nồng độ NH3 bằng cách tăng lượng chế phẩm sinh học và khống
chế pH không tăng quá cao >8,5. Khi nồng độ NH 3 trong ao khoảng 0,1 mg/l thì
an tồn với tơm.
3.9. Khí H2S
Trong điều kiện yếm khí, một số lồi vi khuẩn di dưỡng có khả năng sử
dụng sulfat và hợp chất chứa sunfur để tạo thành H 2S. H2S được tồn tại trong sự
cân bằng của HS- và S2-. Độ pH của môi trường nước sẽ bị chi phối sự cân bằng
trên nhưng chỉ có H2S là độc cho tơm ni và tồn tại nhiều trong môi trường
nước khi độ pH xuống dưới 6,5. Hạn chế mức độ của H 2S bằng cách sử dụng
chế phẩm sinh học và khống chế pH không <6,5. Hàm lượng H 2S cho phép
trong môi trường ao nuôi tôm không nhỏ hơn 0,03 mg/l.
24


Chất lượng nước cho ni tơm ở xã Hưng Hịa - thành phố Vinh – Nghệ An

3.10. Quản lý đáy ao
Một trong những nguyên nhân tôm tăng trưởng chậm, giảm sức đề kháng,
dễ bị dịch bệnh tấn công là do ảnh hưởng nhiều từ lớp bùn, cặn bã hữu cơ dơ
bẩn tích tụ nhiều ngày ở bề mặt đáy áo nuôi, lớp bùn này bắt nguồn từ thức ăn
dư thừa, chất bệnh và khí độc, lớp mùn bã hữu cơ này càng nhiều thì nguy cơ
phát bệnh càng cao.
Do vậy trong q trình ni việc hạn chế lớp mùn bã hữu cơ thơng qua
q trình cho thức ăn thích hợp, quản lý tốt màu nước. Việc loại bớt lượng bùn
bã hưu cơ ra khỏi ao nuôi là điều kiện cần thiết để đảm bảo mơi trường ni
trong sạch. Có hai cách chủ yếu để loại lớp mùn này ra khỏi ao.
- Dung phương pháp cơ học:
+ Dùng máy để hút bùn để loại bớt lượng mùn bã hưu cơ ra khỏi ao. Chú
ý: kích thước lỗ hút bùn đầu ống xì phơng lớn dần theo kích thước của tơm. Khi
áp dụng phương pháp này thì chúng ta phải chuẩn bị ao chứa, khơng được cho ra

ngồi mương. Khi thao tác có thể làm bùn tung toe, dẫn đến nước bị đục – làm
ảnh hưởng đến q trình hơ hấp của tơm, cùng lúc đó một số khí độc thốt ra từ
lớp bùn đáy có thể làm cho tơm bị sốc. Do vậy khi áp dụng phương pháp này
nên chia nhỏ phần đáy ao dơ bẩn ra làm nhiều phần nhỏ và mỗi lần thực hiện chỉ
thực hiện ở phần nhỏ đó. Sau mỗi lần thực hiện xong thì nên bón thêm một ít vơi
tại những nơi nước đục để lắng các chất vẩn lơ lửng, từ đó làm cho nước trong
hơn.
+ Dung ống siphông đáy (hệ thống xả đáy) để đưa bớt lượng bùn ra khỏi
ao trong suốt vụ nuôi được sử dụng phổ biến. Hệ thống ống siphon được lặp đặt
từ khi thiết kế xây dựng ao, miệng ống được thiết kế như là phễu để tập trung
cặn bã hữu cơ trong q trình ni nhờ vào hệ thống quạt nước. Chúng ta phải
bọc lưới để chắn tôm ở giai đoạn tơm nhỏ, đến khi tơm lớn thì tháo lớp lưới này
ra. Phương pháp này thường áp dụng ở những ao có cao trình đáy lớn để dễ
dàng tháo lớp bùn ra ngoài.

25


×