Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tìm hiều về ảnh hưởng của chế phẩm sinh học k h lên sự sinh trưởng, phát triển của cây bắp cải ở xã nghi liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 26 trang )

Bi thc tp tt nghip

Mở đầu
1. Tm quan trng ca việc nghiên cứu đề tài.
Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày
của con người trên hành tinh. Đặc biệt khi lương thực và các thức ăn giàu
đạm đã được đảm bảo thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lại càng
gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài
tuổi thọ.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây nhu cầu về rau xanh của xã
hội rất lớn, rau xanh đã trở thành một loạt hàng hóa ngày càng cải thiện có
hiệu quả hơn cuộc sống cho người nông dân, và hiện nay nhiều vùng trồng
rau cung cấp cho các thành phố lớn đã ra đời.
Một vấn đề đặt ra trong xu thế phát triển của kinh tế thị trường, rau
khơng chỉ địi hỏi đạt năng suất cao mà cịn phải đạt chất lượng, điều đó
phụ thuộc giống, điều kiện khí hậu, chế độ chăm bón…Hiện nay việc sử
dụng phân bón chưa hợp lý gây tồn dư các hợp chất hóa học trong các sản
phẩm rau quả như chứa nhiều nước, chất hóa học, ăn khơng ngon, khó bảo
quản và vận chuyển đi xa, hàm lượng chất dinh dưỡng giảm.
Xã Nghi Liên,Tp Vinh,tỉnh Nghệ An có diện tích trồng rau màu lên
tới 10 ha ở vụ đơng xn.Là vùng có quy mơ trồng rau an tồn khá
lớn,được chỉ đạo xây dựng mơ hình rau sản xuất tập trung có thương hiệu :
rau an tồn 1,4 ha tại cánh đồng dốc đơng xóm 2 .Kể cả diện tích trong
vườn,năng suất 30 tấn/ha,sản lượng rau 3000 tấn vào năm 2009.Tuy nhiên
thực tế hiện nay đa số các xóm trên địa bàn xã thì việc sử dụng phân bón
khơng hợp lí làm rau ơ nhiễm,gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe
con người và môi trường xung quanh như :sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
có độ độc cao và chậm phân hủy,sử dụng thuốc không đúng nguyên tắc,sử

1



Bài thực tập tốt nghiệp

dụng nhiều phân bón hóa học khơng đúng phương thức,tưới rau bằng nước
bị ơ nhiễm,bón phân tươi chưa được ủ hoai… Vì vậy việc bón đủ và cân
đối các loại dinh dưỡng cho từng giống cây trồng theo mục tiêu thâm
canh,tăng năng suất,chú trọng bón phân chuồng và các loại phân tổng hợp
NPK,bón đơn bổ sung (đạm,lân,kali)cân đối dinh dưỡng cho cây;ngồi
phân chuồng,phân hóa học cần bón thêm vơi bột,tăng cường sử dụng các
chế phẩm hữu cơ vi sinh(phân bón lá)nhằm tăng năng suất cây trồng.
Trước tình hình này chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm
hiều về ảnh hưởng của chế phẩm sinh học K-H lên sự sinh trưởng, phát
triển của cây bắp cải ở xã Nghi Liên - Nghi Lộc - Nghệ An ”.
2. Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu đề tài này nhằm:
- Thấy được ảnh hưởng của chế phẩm sinh học K-H đối với sinh
trưởng, phát triển của cây.
- Xác định được nồng độ, phương pháp tác động thích hợp nhất lên
sự sinh trưởng, phát triển của cây.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Điều tra thực địa
- Làm các thí nghiệm về ảnh hưởng của chế phẩm K-H lên sự sinh
trưởng, phát triển của cây bắp cải.

2


Bi thc tp tt nghip

Chơng 1

Tổng quan tài liệu
1.1. Rau xanh
1.1.1. Giới thiệu chung về rau xanh và bắp cải
rau xanh, củ, quả cung cấp các dưỡng chất cần thiết và rất quan trọng
cho con người như chất xơ, vitamin, khống chất như sắt, đồng,
magiê....mà khơng có tác dụng phụ kèm theo, khơng những thế chúng cịn
giúp ta tiêu hóa tốt, tạo cảm giác ngon miệng, đồng thời cũng chứa nhiều
chất có khả năng làm giảm sự lão hóa của tế bào con người, qua đó giúp
con người trẻ đẹp, khỏe mạnh hơn. Một số rau củ quả có khả năng chữa
bệnh nữa. Vì thế trong thành phần thức ăn của con người không thể thiếu
rau.. Trong khẩu phần ăn của người Việt Nam một ngày cần 1300-1500
calo năng lượng để sống và hoạt động trong đó nhu cầu rau cần phải có
250-300g/ngày.
Các loại rau tươi của nước ta rất phong phú. Nhìn chung ta có thẻ
chia rau tươi thành nhiều nhóm: nhóm rau xanh như rau cải, rau muống,
rau xà lách, rau cần...; nhóm rễ củ như cà rốt, củ cải, su hào, củ đậu...;
nhóm cho quả như cà chua, cà bát, cà pháo, dưa chuột...; nhóm hành gồm
các loại hành, tỏi,.v.v...
Rau còn đem lại giá trị và hiệu quả kinh tế cao góp phần tăng thu
nhập, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn.

*Giới thiệu về bắp cải:

3


Bài thực tập tốt nghiệp

Bắp cải là vua của gia đình họ cải. Rau khác, đã phát triển (hoặc phát
triển) từ các chủng đầu của cải bắp bao gồm Brussels sprouts, cải xoăn súp

lơ, su hào và. Bắp cải là một loại rau cứng đó là có sẵn trong sắc thái khác
nhau của màu xanh lá cây, cũng như các giống màu đỏ hoặc tím. Hầu hết
các giống cây có lá mịn, nhưng một số loại có xù, lá kết cấu. Các giống phổ
biến nhất là màu xanh lá cây, đỏ, cải Savoy và Trung Quốc.
-Tại sao ăn bắp cải?
Các nhà khoa học tại Quỹ Nghiên cứu Ung thư Thế giới xem xét lại
206 nghiên cứu con người và tìm thấy bằng chứng thuyết phục rằng chế độ
ăn giàu rau họ cải rủi ro thấp hơn nhiều hình thức ung thư Giống như tất cả
các loại quả và rau, bắp cải là ít calo, nhiều chất carbohydrate phức tạp,
khơng chứa cholesterol và hầu như khơng có chất béo. Các chất chống oxy
hóa trong cải bắp làm cho nó một thực vật lý tưởng

Chất chống oxy hóa

4


Bài thực tập tốt nghiệp

Bắp cải rất giàu chất dinh dưỡng chống oxy hóa, đóng vai trị quan
trọng trong việc bảo trì sức khỏe. Họ trung hịa hóa chất độc hại được gọi là
"các gốc tự do" gây tổn hại tế bào trong cơ thể. Chất chống oxy hóa có liên
quan đến bảo vệ mạnh mẽ từ nhiều bệnh, bệnh tim đến ung thư, bệnh mắt
quy định của hệ thống miễn dịch.
Ngồi ra, bắp cải có chứa beta-carotene, lutein, và zeaxanthin,
carotenoids đó là một lớp lớn của các sắc tố thực vật tự nhiên. Họ thể hiện
đặc tính chống oxy hóa mạnh và có thể làm giảm nguy cơ thối hóa điểm
vàng do tuổi tác và một số loại ung thư.
Vitamin C
Cải bắp là tốt nguồn vitamin C, đó là cần thiết để thực hiện và duy trì

collagen, các mơ liên kết giữ cơ thể và các cơ quan tại chỗ. Vitamin C giúp
chữa lành vết cắt và vết thương, giữ nướu răng khỏe mạnh, chống nhiễm
trùng, giúp cho sự hấp thu sắt và nhiều chức năng khác rất quan trọng. Nó
được kết hợp với việc hạ thấp nguy cơ bệnh tim và ung thư nhất định.
Thức ăn Fibre
Bắp cải có chứa chất xơ. Đáng kể bằng chứng cho thấy những ưu
điểm của một chế độ ăn uống chất xơ cao. Xơ bao gồm phần còn lại của tế
bào thực vật ăn được mà chống tiêu hóa và hấp thu trong dạ dày và ruột
non của con người.
Potassium Kali
Bắp cải là một nguồn kali, một khoáng chất cần thiết giúp điều tiết
sự cân bằng của cơ thể của chất lỏng. Nó là điều cần thiết cho nhiều q
trình trao đổi chất và là công cụ trong việc truyền xung động thần kinh,
chức năng cơ thích hợp, và duy trì huyết áp bình thường.
Vitamin K

5


Bài thực tập tốt nghiệp

Bắp cải là một nguồn tuyệt vời của vitamin K, mà kết thúc trong gan
và hình thức các thành phần cho máu đông máu. Máu đông máu khơng
phải là chỉ có chức năng quan trọng của Vitamin K, nó cũng cần thiết cho
sự hình thành của vật liệu xương mới và cấu trúc xương khỏe mạnh.
Mangan
Bắp cải là một nguồn mangan, một dấu vết khoáng chất đóng một
vai trị quan trọng trong việc hình thành xương và mơ liên kết trong cơ thể
và đóng vai trị trong lành vết thương.
Magnesium

Magnesium là một khoáng chất cần thiết cho cơ thể con người. Bắp
cải là một nguồn magiê, cần thiết cho sự hình thành các protein và xương,
làm cho các tế bào mới, kích hoạt vitamin B và máu đơng máu.
1.1.2. Rau an tồn
Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá,
hoa, quả có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hố
chất độc và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho
phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và mơi trường, thì được coi là
rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là "rau an toàn".
Khái niệm rau "an toàn" được quy định là các chất sau đây chứa
trong rau không được vượt quá tiêu chuẩn cho phép:
1. Dư lượng thuốc hoá học (thuốc sâu, thuốc cỏ) -> Dẫn đến ngộ độc
đồng loạt.
2. Số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng -> Gây tiêu chảy và tiêu
chảy cấp.

6


Bài thực tập tốt nghiệp

3. Dư lượng đạm nitrat (NO3) -> Gây ung thư và một số bệnh khó
chữa trị khác.
4. Dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc, kẽm, đồng...)
-> Gây ung thư và một số bệnh khó chữa trị khác.
Hai tiêu chuẩn thứ 3 và thứ 4 là tác nhân chính dẫn đến bệnh ung
thư, nó khơng gây tác hại tức thời mà tích luỹ nhiễm độc theo thời gian.
Nhưng khi đã phát hiện được thì khó chữa trị.
Hai tiêu chuẩn 1 và 2, ta thường hay gặp do việc sử dụng thuốc trừ
sâu, thuốc bệnh không hợp lý, hoặc do sử dụng phân người, phân gia súc

tươi để bón cho rau.
1.1.3. Tình hình trồng rau trên thế giới.
Rau xanh là một trong những loại cây trồng có giá trị dinh dưỡng
cao, giàu vitamin và muối khoáng nên rất được con người quan tâm và chú
trọng.
Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về rau, tập trung
chủ yếu về các vấn đề: nhu cầu dinh dưỡng của rau, ảnh hưởng của nguyên
tố vi lượng đến năng suất rau, mối quan hệ giữa bón phân và nhu cầu vế
các nguyên tố vi lượng, ngưỡng dư của thuốc bảo vệ thực vật …
AristelA và những cộng tác trong vườn quốc gia vec xay đã nghiên
cứu nhu cầu hút N-P-K của rau. Trung bình rau hút N-P-K theo tỉ lệ 2,5-13,8 nhu cầu này rất lớn thay đổi tùy theo loại[3].
Năm 1931, Sommer tiến hành thí nghiệm trên cây cà chua, hướng
dương và rút ra kết luận: trong điều kiện thí nghiệm trong dinh dưỡng chỉ
thêm một lượng rất ít cu vào mơi trường dinh dưỡng thì cả hai loại cây đều
phat triển tốt và cho năng suất cao hơn[8].

7


Bài thực tập tốt nghiệp

Tiếp đó beckenback(1914) trên đối tượng là cây cà chua đã nghiên
cứu ảnh hưởng của phân đạm đối với sự thu hút Bo đã đi đến kết quả:càng
bón đạm thì nhu cầu về Bo của cây cà chua càng tăng nhưng ngược lại
càng bón lân thì nhu cầu về Bo càng thấp[8].
Bốn năm sau hai tác giả khác là Hougland và Martin(1948) đã xác
định được trong cà chua chứa khoảng 300mg đl/100g đất khô trong khi đó
hàm lượng kali có thể thay đổi từ 25-150 mg đl[8].
Theo số liệu thống kê của FAO (2001)rên toàn thế giới sản xuất được
375 triệu tấn rau(1998), 441 triệu tấn (1990) và đạt 602 triệu tấn (năm

2000). Lượng rau tiêu thụ bình quân đầu người là 78kg/năm. Riêng châu Á
sản lượng rau hàng năm đạt 400 triệu tấn với mức tăng trưởng
3%/năm( khoảng 5triệu tấn/năm). Trong các nước đang phát triển thì Trung
Quốc có sản lượng rau cao nhất đạt 70 triệu tấn/năm. ấn độ đạt 65 triệu
tấn/năm(Tạ Thu cúc 2000)[11].
Các tổ chức FAO,WHO khuyến cáo hạn chế sử dụng hóa chất vào
nơng nghiệp. xây dựng các quy trình sản xuất theo công nghệ sạch, công
nghệ sinh học .theo WHO mỗi năm mỗi năm có hơn 3% nhân lực lao động
nông nghiêp ở các nước đang phát triển bị nhiễm độc thuốc trừ sâu. Công
nghệ sản xuất rau sạch trong nhà kính,nhà lưới, trong dung dịch đã trở nên
quen thuộc, phần lớn các loại rau quả trên thị trường đều sản xuất theo quy
trình rau sạch (Dương Minh Báu,1997)[4].
Hiện nay có hai quan niệm về một nền nơng nghiệp bền vững trong
một hệ sinh thái cân bằng và ổn định. Đó là phát triển nền nơng nghiệp hữu
cơ(dùng tồn phân hữu cơ, giống cổ truyền, các biện pháp canh tác cổ
xưa…) và phối hợp giữa nông nghiệp hữu cơ với các tiến bộ về giống, hóa
học, cơng nghệ sinh học,cơ giới hóa có chọn lọc… riêng trong nơng nghiệp
trồng rau hiện nay có ba phương thức trồng chủ yếu là phương thức sản

8


Bài thực tập tốt nghiệp

xuất rau ngoài trời, phương thức sản xuất rau trong điều kiện bảo vệ và
phương thức sản xuất rau thủy canh. Trong ba phương thức sản xuất đó thì
phương thức sản xuất rau trong điều kiện bảo vệ có chi phí sản xuất lớn,
giá thành sản phẩm cao song tính ưu việt của nó là khống chế được điều
kiện khí hậu, chủ động vụ gieo trồng và đáp ứng nhu cấu rau quả của người
tiêu dùng. Đây là một biện pháp sản xuất rau sạch có hiệu quả. Tuy nhiên

phương thức sản xuất rau thủy canh là phương thức sản xuất ra tiên tiến có
hiệu quả đang được FAO khuyến khích sản xuất. phương thức này đang
được áp dụng ở châu Mỹ La Tinh và châu Á. Ưu điểm của phương thức
này là năng suất trên đơn vị diện tích cao, chất lượng rau tốt, phẩm chất rau
cao đạt chất lượng rau sạch. Tuy nhiên chi phí sản xuất cao nên giá thành
sản phẩm cao(Tạ Thu Cúc,2000)[11].
Theo Phạm Văn Hữu (2005)ở Mỹ và Canada đã hình thành các hiệp
hội sản xuất rau sạch, các hội viên của hội phải thực hiện thật nghiêm ngặt
các quy định về điều kiện sản xuất và quy trình trồng trọt. họ được ưu tiên
để vay vốn xây dựng hệ thống cấp nước sạch để tưới, rửa cây và vốn sản
xuất ban đầu, các hội viên được quyền bán sản phẩm với giá cao hơn. ở thái
lan đã xây dựng mô hình liên kết sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao ở
miền tây, chỉ cung cấp rau quả đạt chất lượng cao được tổ chức bán lẻ châu
Âu công nhận và cung cấp cho các siêu thị hàng đầu ở các nước Anh, Hà
Lan, Thụy Sĩ…
1.1.4. Tình hình rau ở Việt Nam
Nghề trồng rau ở nước ta ra đời từ rất sớm trước cả nghề trồng lúa
nước, nước ta cũng là trung tâm khởi nguyên cuả nhiều loại rau nhất là các
cây thuộc họ bầu bí.
Tuy nhiên nhìn chung sự phát triển của ngành trồng rau còn một
khoảng cách rất xa so với tiềm năng tự nhiên và trình độ canh tác. Ngay cả

9


Bài thực tập tốt nghiệp

những năm gần đây, mức độ phát triển vẫn chưa theo kịp nhiều ngành khác
trong sản xuất nơng nghiệp.
Về diện tích theo số liệu thống kê đến 2000 là 445000 hecta tăng

70% so với 1990 (196000 hecta). Bình quân mỗi năm tăng 184000 hecta
(7% /năm) trong đó các tỉnh phía bắc là 249200 hecta (56% diện tích), các
tỉnh phía nam 196000 hecta (46% diện tích). Đồng bằng sơng hồng và và
Tây Ngun là các vùng có năng suất cao hơn cũng chỉ đạt mức 160
tạ/hecta. Thấp nhất là các tỉnh miền trung năng suất chỉ bằng ½ năng suất
trung bình cả nước. Nguyên nhân của vấn đề này là do thiếu đầu tư (thủy
lợi, phân bón) chưa có bộ giống rau tốt, hệ thống nhân giống và sản xuất
giống rau cũng chưa được hình thành trong cả nước. Phần lớn giống rau
đều do dân ta để hoặc qua nhập nội không được khảo nghiệm kĩ.
RNCOS, một trong những nhà nghiên cứu ngành công nghiệp hàng
đầu trên thế giới cho biết trong báo cáo vừa được ra mắt của mình "chế
biến thực phẩm thị trường tại Việt Nam," mà với điều kiện khí hậu thuận
lợi, xúc tiến thương mại chuyên sâu và hỗ trợ của chính phủ, Việt Nam là
trái cây và rau quả xuất khẩu hàng năm đã được thiết lập để phát triển đến $
760 triệu vào năm 2010.
"Trong năm 2008, cả nước xuất khẩu trái cây và rau quả trị giá
khoảng $ 390,000,000, tăng hơn 30% so với năm 2007.. Nước của trái cây
và rau quả hiện đang được xuất khẩu sang khoảng 50 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên toàn thế giới Trung Quốc vẫn chủ yếu nhập thị trường Việt Nam
của kế toán cho 60% tổng số các loại trái cây và rau quả xuất khẩu từ các
nước có. EU Một số quốc gia cũng bắt đầu nhập khẩu trái cây và rau quả từ
Việt Nam thay vì Trung Quốc và Thái Lan, "RNCOS cho biết .
Theo chế biến thực phẩm thị trường tại Việt Nam báo cáo, Việt Nam
có vẻ là đầy đủ cam kết để kích thích trái cây và rau quả xuất khẩu. Mặc dù

10


Bài thực tập tốt nghiệp


suy thối kinh tế tồn cầu hiện nay, đất nước đang bồi dưỡng nghiên cứu
thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và xem xét hiện quy hoạch nông
nghiệp. Ngành nông nghiệp dự kiến tăng gấp đôi trái cây và rau quả xuất
khẩu từ tổng cộng $ 390,000,000 trong năm 2008 lên 760.000.000 $ vào
năm 2010, với mục tiêu dài hạn để đạt được doanh thu hàng năm 1,2 tỷ
USD vào năm 2020.
Hơn nữa, các tổ chức nghiên cứu cũng cho rằng nước này đang thúc
đẩy hợp tác và phối hợp giữa các quốc gia, doanh nghiệp, các nhà khoa học
và nơng dân để họ có thể sản xuất khối lượng lớn hơn của trái cây và rau
quả có chất lượng cao với chi phí thấp hơn để đáp ứng đơn đặt hàng lớn từ
các thị trường như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Australia. Nước này cũng
nhằm khuyến khích nơng dân và áp dụng một mơ hình phát triển vườn cây
ăn quả theo tiêu chuẩn quốc tế của thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Các
nước trái cây và rau quả cây trồng dự kiến sẽ tăng lên khoảng 1 triệu ha vào
năm 2010, với sản lượng hàng năm khoảng 10 triệu tấn.
Bảng 1: Diện tích và sản lượng rau của Việt Nam.
Năm

Diện tích (nghìn ha)

Sản lượng (nghìn tấn)

1991

197,5

3213,4

1992


202,7

3304,7

1993

291,9

3483,5

1994

303,4

3793,7

1995

328,3

4155,4

1996

360,0

4706,9

1997


377,0

4969,9

1998

411,7

5236,6

1999

459,1

5792,7

2000

464,6

5732,1

2001

514,6

6777,6

11



Bài thực tập tốt nghiệp

2002

560,6

7485,0

2003

577,8

8183,8

2004

605,9

8876,8

(Nguồn: Bộ NN&PTNT, Viện kinh tế Nơng Nghiệp 2005) [18]
1.2.

Giới thiệu về phân bón vi sinh

Phân bón hữu cơ vi sinh vật ( tên thường gọi: phân hưũ cơ vi sinh )
là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn gnuyên liệu hữu cơ khác nhau,
nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay
nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui

định, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi
sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh
thái và chất lượng nông sản.
Năm 1500-TCN người Trung Quốc đã biết dùng cây cỏ để ủ và bón
ruộng.
Năm 1840, nhà khoa học Đức Liebig là người dùng các chất khống
để bón cho cây trồng.
Theo tính tốn của FAO 2005 cả thế giới dùng hết 200 triệu tấn phân
hóa học nó góp phần làm tăng năng suất cây trồng giải quyết được nạn đói,
tuy nhiên nó cũng để lại hậu quả: ơ nhiễm nitrat, nitrat gây ung thư, ô
nhiễm mạch nước ngầm, rửa trôi dẫn đến sa mạc hóa. Bởi thế gần đây Liên
Hợp Quốc đã đưa ra chương trình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ và trong đó
chủ yếu dùng phân hữu cơ vi sinh giảm lượng phân vô cơ.
Ở thế kỉ 17 người ta đã phát hiện ra vi sinh vật cố định nitơ nhưng
sau đó 2 thế kỉ mới sử dụng vi sinh vật cố định nitơ. Các vi sinh vật được
sử dụng là vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn. Trong mỗi gam đất có tới 10 4-107 vi

12


Bài thực tập tốt nghiệp

sinh vật/gam chúng có vai trị chuyển hóa các hợp chất cacbon, xenlulo, P,
K và cố định nitơ. Lần đầu tiên trên thế giới nhà khoa học Đức là
Hilter(1896) là người đầu tiên tạo ra phân bón vi sinh và được đặt tên là
Nitrazin sau đó được sản xuất nhiều ở Canada, Mĩ và Nga. Vi sinh vật được
sử dụng ở đây là Rhizobio và nhu cầu sử dụng phân vi sinh ngày càng tăng
vì người ta thấy được rằng phân vi sinh sẽ:
+ Thay thế được phân bón hóa học và vẫn đảm bảo nâng cao năng
suất thu hoạch.

+ Về lâu dài nó trả lại độ phì nhiêu cho đất, tăng được lượng P, K.
+ Có ý nghĩa lớn đối với việc bảo vệ mơi trường sống, giảm được
tính độc hại của hóa chất tích lũy trong nơng sản, thực phẩm do lạm dụng
phân bón hóa học.
+ Có giá thành hạ nơng dân dễ chấp nhận
Trong nông nghiệp công nghệ được sử dụng để tạo ra các chế phẩm
vi sinh đó là sử dụng cơng nghệ EM (Effective osganisms), chế phẩm EM
này do giáo sư người Nhật Teruo Higa phát minh trong đó có từ 80-155
chủng vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men. Chế phẩm này có
đặc điểm:
+ Cố định ni tơ.
+ Chuyển hóa P, K.
+ Tạo kích thích tố sinh trưởng.
+ Diệt vi sinh vật.
Tất cả các chủng này sống chung được trong một điều kiện môi
trường dinh dưỡng, pH, nhiệt độ.

13


Bài thực tập tốt nghiệp

Tại hội nghị quốc tế tại Thái Lan 1989 người ta đánh giá EM có tác
dụng:
+ Cải tạo lý hóa và đặc tính sinh học của đất.
+ Giảm mầm mống sâu bệnh của đất.
+ Tăng hiệu quả của phân bón hữu cơ.
+ Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm
chất tốt.
+ Hạn chế sâu bệnh hại cây trồng.

+ Góp phần làm sạch mơi trường.
Chế phẩm này cịn được dùng trong chăn ni, cho gia súc ăn, làm
giảm mùi hơi thối, nó cịn được dùng để làm sạch mơi trường ni trồng
thủy sản, dùng để xử lý hạt trước khi gieo từ 10-20 phút.
Hiện nay chế phẩm này rất thích hợp cho sản xuất phân hữu cơ, ta có
thể phun trực tiếp lên cây trồng 1ml pha cho 1lit, quy trình sản xuất như
sau:

Phế thải, nước thải


14


Bài thực tập tốt nghiệp

Trộn 1lit cho 1 tấn phế thải

Thêm nước cho đủ ấm

Ủ >= 4 tuần

Làm nhỏ

Đóng bao
Hiện nay, theo Liên Hợp Quốc để tăng năng suất cây trồng mà không
ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, các nước đi vào sản xuất nông nghiệp
hữu cơ. Theo LHQ định nghĩa nông nghiệp hữu cơ là hệ thống canh tác mà
ở đó sử dụng các sản phẩm từ tự nhiên khơng sử dụng hóa chất để làm
phân bón và thuốc trừ sâu giảm thiểu ô nhiễm đảm bảo sức khỏe cho người,

vật ni.
Năm 2006 đã có 120 nước thep con đường này, đã có 20 triệu hecta
sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, như vậy chỉ mới chiếm 2% diện tích nơng
nghiệp tồn cầu.
Ở Việt Nam 2007 bộ nơng nghiệp và phát triển nông thôn đã ban
hành tiêu chuẩn cơ bản cấp quốc gia đối với sản xuất theo hình thức hữu cơ
từ đó áp dụng làm quy chuẩn cho các nhà sản xuất chế biến và những người
khác quan tâm đến các sản phẩm hữu cơ.
1.3. Giới thiệu về chế phẩm K-H

15


Bài thực tập tốt nghiệp

HỮU CƠ SINH HỌC K-H do công ty cổ phần Thanh Hà sản xuất, sản

phẩm đoạt giải nhất sáng tạo khoa học VIFOTEC năm 2005

TÁC DỤNG: Giúp cho cây khoẻ, hoa nở đồng loạt, siêu rộ hoa.
- Chống rụng hoa và quả non, chịu rét và hạn, thích ứng cho cây
vùng đất chua, nhiễm mặn, phèn.
- Tăng độ đường cho củ, quả, mẫu mã đẹp, năng suất cao.
- Hạn chế bệnh khô đầu lá lúa đỏ, vàng...
- Sản phẩm dành cho những vùng cao sản: Chè, cà phê, tiêu, điều,
cải tạo những vườn chè lâu năm cho năng suất cao hơn cả sự mong muốn.
CÁCH SỬ DỤNG: 10ml pha từ 20 - 30 lít nước sạch phun kỹ lá, tưới gốc

16



Bài thực tập tốt nghiệp

càng tốt, 7 - 10 ngày phun 1 lần. Có thể pha cùng với thuốc bảo vệ thực vật
theo chỉ dẫn.
- LƯU Ý: Khi phun chống hạn, chống rét tỷ lệ nước pha gấp 2 lần
bình thường, trong thời gian rét và hạn khơng được bón gốc phân URE và
NPK.

17


Bi thc tp tt nghip

Chơng III
Kết quả nghiên cứu và th¶o luËn
3.1. Kết quả điều tra thực địa tại Nghi Liên
Xã Nghi Liên-Nghi Lộc-Nghệ An được nằm trong khu vực quy
hoạch trồng cây hoa màu và rau sạch của tỉnh Nghệ An nói chung và huyện
Nghi Lộc nói riêng. Từ lâu các loại cây hoa màu như lạc, vừng, đậu đã
được trồng đại trà theo mùa vụ và cho năng suất cao. Hiện nay tỉnh Nghệ
An đang đầu tư xây dựng nhà lưới để trồng rau sạch theo công nghệ IPM.
Biện pháp canh tác cho việc trồng lại cũng được cải tiến bằng cách dùng
tấm nilon phủ lên phần đất trồng lạc lúc mới gieo hạt nhằm giữ độ ẩm,
chống rửa trôi cho đất và chống cỏ mọc. Đất ở đây là đất cát pha (ít có độ
dính, khơng vê được thành thỏi)
Qua buổi trao đổi với ông Trần Đức Oanh trưởng ban nông nghiệp
xã Nghi Liên chúng tôi biết được kết quả và kế hoạch sản xuất trong mùa
vụ tiếp theo
3.1.1. Kết quả sản xuất vụ hè thu 2010

Vụ hè thu năm 2010 ở xã Nghi Liên bị ảnh hưởng nặng nề của thời
tiết lụt bão nên thu hoạch của bà con nông dân các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh
gần như mất trắng do đó xã Nghi Liên cũng khơng thốt khỏi sự ảnh hưởng
này.
3.1.2. Kế hoạch sản xuất vụ thu dong 2010
1. Thuận lợi
- Công tác chỉ đạo đặt ra đối với các ban ngành ủy ban

18


Bài thực tập tốt nghiệp

- Hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng ở cơ sở phục vụ cho sản
xuất từng bước hồn thiện hơn. Số lượng máy móc phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp nhiều hơn
- Một số mô hình, cơng thức ln canh đạt hiệu quả kinh tế đã được
tổng kết, khẳng định mở rộng mơ hình đầu tư cho sản xuất
- Một số giống đã thích nghi với từng vùng đất, thuận lợi cho bố trí
đại trà
- Nguồn giống vật tư, phân bón hợp tác xã chuẩn bị đầy đủ vè số
lượng và chất lượng
- Trình độ quản lý, chỉ đạo của các ban ngành ngày càng được nâng
lên, nhiều chính sách hỗ trợ. Khuyến khích được áp dụng.
2. Khó khăn
- Dịch bệnh, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá. Đây là loại vi rut mọi giới
gây bệnh do rầy nâu đặc biệt các loại bệnh lạ có điều kiện phát sinh phát
triển khi thời tiết thuận lợi
- Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu, thời tiết diễn biến
phức tạp khó lường

- Giá các loại vật tư, phân bón phục vụ sản xuất tăng cao hơn so với
năm trước. Trong khi đó giá nơng sản, sản phẩm chăn nuôi chiều hướng
tăng nhẹ, sẽ ảnh hưởng đến mức đầu tư thâm canh
- Nguồn nước tưới cho vụ dong 2011 sẽ gặp khó khăn hơn, do lượng
mưa phân bố không đều nước các hồ đập đạt thấp
* Thu dong 2011sẽ có nhiều thuận lợi về mặt thời tiết đến triển khai
kế hoạch diện tích và tổ chức thực hiện,xã đã đưa ra kế hoạch sản xuất
như sau:

19


Bài thực tập tốt nghiệp

a. Trồng trọt:
a. Cây lúa: Diện tích sản xuất là 143,2 năng suất phấn đấu đạt bình
quân 6,2 tấn/ha, sản lượng 861,2 tấn
b. Cây lạc: diện tích 175,3 ha năng suất phấn đấu đạt 4,2 tấn/ha, sản
lượng 702 tấn.
c. Cây ngơ: Diện tích xen ngơ 100 ha, năng suất ngô xen đạt 2,2
tấn/ha, sản lượng 201 tấn.
d. Cây rau màu: Ngồi diện tích mơ hình xóm 2 xây dựng thêm
xóm 3, 4, 15, 8, 7, 14,…
e. Tăng cường diện tích trồng cây hoa cảnh
b. Chăn ni thú y
f. Chăn ni: Khuyến khích chăn ni tập trung, duy trì tổng đàn,
chú trọng giống lợn siêu nạc, gà siêu trứng, gà thịt, vịt đẻ.
g. Thú y: Tổ chức tốt cơng tác tiêm phịng định kỳ cho tổng đàn gia
súc như lở mồm, long móng, dịch tả lợn.
3.2. Kết quả thí nghiệm

3.2.1. Ảnh hưởng của chế phẩm lên số lá
Từ những luống rau được chọn để nghiên cứu tôi tiến hành đo để
xác định sự thay đổi về số lá khi sử dụng và không sử dụng chế phẩm, kết
quả đo được như sau:

20


Bài thực tập tốt nghiệp

Bảng 2: Ảnh hưởng của chế phẩm K-H lên số lá cây bắp cải
25 ngày

35 ngày

45 ngày

Dùng thuốc

10

15

19

Không dùng thuốc

10

13


16

Qua bảng này ta thấy so với cây khơng dùng chế phẩm thì cây dùng
chế phẩm có số lá nhiều hơn, trong cùng thời gian sinh trưởng thì số lá ở
cây dùng chế phẩm tăng nhanh hơn.
Để thấy rõ được sự ảnh hưởng này ta sẽ thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của việc sử dụng và không sử dụng chế
phẩm K-H lên số lá của cây bắp cải

21


Bài thực tập tốt nghiệp

3.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm lên đường kính thân
Đo đường kính thân của cây để xác định được sự thay đổi giữa việc
sử dụng và không sử dụng chế phẩm. Kết quả đo được như sau:
Bảng 3: Ảnh hưởng của chế phẩm K-H lên đường kính thân bắp
cải (cm)
25 ngày

35 ngày

45 ngày

Dùng thuốc

0,9


2

2,5

Khơng dùng thuốc

0,8

1,7

2

Để thấy rõ sự sai khác ta thể hiện kết quả trên qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của việc sử dụng và không sử dụng chế
phẩm K-H lên đường kính thân của cây bắp cải.
Qua biểu đồ này ta thấy có sự khác nhau giữa cây sử dụng và không
sử dụng chế phẩm. Tuy là thời điểm trước khi nghiên cứu đường kính cây

22


Bài thực tập tốt nghiệp

có thể to hơn so với cây không sử dụng nhưng chỉ sau 10 ngày sử dụng thì
ta thấy có sự thay đổi. Những cây được phun chế phẩm thì sinh trưởng,
phát triển nhanh hơn so với cây không được phun
3.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm lên chiều dài cuống
Chế phẩm K-H cũng ảnh hưởng chiều dài cuống, sự ảnh hưởng này

được thể hiện như sau:
Bảng 4: Ảnh hưởng của chế phẩm K-H lên chiều dài cuống cây
bắp cải
25 ngày

35 ngày

45 ngày

Dùng thuốc

6

9,8

13

Không dùng

6,5

8,6

11,8

thuốc

Sau đây là biểu đồ thể hiện rõ sự sai khác này:

23



Bài thực tập tốt nghiệp

Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của việc sử dụng và không sử dụng chế
phẩm K-H lên chiều dài cuống của cây bắp cải.
Cũng như phần trên khi ta sử dụng chế phẩm thì ở những luống được
phun thuốc thì sinh trưởng, phát triển nhanh hơn so với luống không được
sử dụng. Tuy sự sai khác này không rõ rệt lắm do trong đất trồng của người
dân ban đầu đã được bón lót nên ta khơng tìm thấy sự sai khác rõ rệt ở đây.

24


Bi thc tp tt nghip

Kết luận và đề nghị
A. Kt luận
Từ những kết quả nghiên cứu ở trên chúng tôi đi đến kết luận sau:
Việc sử dụng chế phẩm K-H lên cây bắp cải có tác dụng kích thích lên q
trình sinh trưởng, phát triển, nó làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng như: số
lá/cây, chiều dài cuống, đường kính thân…

B. Kiến nghị
Từ những kết quả đạt được về ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm
trên rau bắp cải tại Nghi Liên chúng tôi nhận thấy :
+ Cần tiếp tục điều tra về tình hình sử dụng và ảnh hưởng của chế
phẩm lên nhiều đối tượng khác như: xu hào, cải củ, khoai tây, cải ngọt, dưa
chuột, mướp đắng,…
+ Mở rộng việc sử dụng đối với nhiều nhóm khác nhau để tìm ra chế

phẩm tốt nhất phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu tại địa phương.

25


×