Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRAO đổi KINH NGHIỆM GIẢNG dạy TIẾNG VIỆT CHO NGUỜI nước NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.61 KB, 55 trang )

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM
GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO
NGƯỜI NƯỚC NGOÀI


•I. Giới thiệu chung:
•Đối tượng:
•Người Châu Âu: Anh, Pháp, Mỹ
•Người Châu Á: Nhật, Hàn, Trung Quốc
•Việt kiều
•Người lớn tuổi học tiếng Việt để
nghiên cứu
•Thanh niên học để giao tiếp, học để có
thể học đại học ở VN


• Về cách tiếp xúc:

• - Cách cư xử, tiếp xúc: lịch sự, hịa nhã,
nhiệt tình, cởi mở nhưng vẫn phải giữ
đúng vị trí người giáo viên. Khơng phải chỉ
vui vẻ mà lúc nào cần phê bình thì cũng
cũng nên phê bình (thường xun đi học
trễ, khơng làm bài theo yêu cầu…)
• (Người Hàn Quốc rất trọng giáo viên
nhưng do thói quen vào lớp họ có thể đội
nón, người Nhật rất nghĩa tình, người
Châu Âu rất thân mật, đặc biệt người Anh,
Pháp, Đức rất lịch sự nhưng cũng rất khó
tính)



•- Tùy theo trình độ
•Mới bắt đầu,
•Đã học được 6 tháng hoặc một năm,
•Học nâng cao,
•Người Việt sống ở nước ngồi
(học Tiếng Việt để có thể viết thơng
thạo, học để làm công tác nghiên cứu
về các lĩnh vực của đất nước VN…Hoặc
có những học viên là thành viên của
những tổ chức của thế giới họ đến VN
để nghiên cứu về nhiều mặt của xã hội)


•+ Mới bắt đầu: người dạy cần có ngoại ngữ
của người học (Nhật, Hàn, Hoa, Pháp…)
hoặc tiếng Anh
•+ Học TV khoảng 3,4 tháng trở lên: cần nói
TV khi giảng dạy vì lúc họ đã tiếp thu được
một ít Tiếng Việt rồi thì họ sẽ khơng thích
người dạy nói bằng ngơn ngữ của họ. Có
nhiều giáo viên trẻ có trình độ ngoại ngữ
tốt thường muốn thể hiện mình nên nói
nhiều bằng tiếng nước họ, làm mất cảm
hứng học tập tiếng Việt của họ. Có khi họ
từ chối nghe tiếng của họ hoặc tiếng Anh


•+ Khi học viên học Tiếng Việt nâng cao thì
giáo viên cần khuyến khích họ nghe giải

thích bằng Tiếng Việt, khuyến khích họ sử
dụng tự điển tiếng Việt, điều đó làm kích
thích sự ham học hỏi, hiểu biết của họ.
•*Chú ý: Khi học viên nói những từ tiếng
lóng do học được từ ngoài xã hội, chúng
ta nên điều chỉnh để họ hiểu rõ hơn
những từ để họ có thể sử dụng trong
trường hợp nào và không sử dụng trong
trường hợp nào (Chết liền, bà tám, người
nước mắm…)


•+ Học TV nâng cao người dạy
cần có trình độ về TV: từ loại,
ngữ pháp, văn nói, văn viết
(thường Giáo viên dạy những
lớp này phải có trình độ chun
mơn, là những giáo viên tốt
nghiệp chuyên ngành Ngữ Văn,
giáo viên Ngoại ngữ cũng có thể
dạy tốt nếu chịu khó nghiên cứu
về Tiếng Việt thêm nữa)


• - Về cách phát âm 3 miền (theo yêu cầu của học
viên). Học để giao tiếp hay học để làm việc, học
để nghiên cứu (học đại học, nghiên cứu khoa
học ở đất nước VN…). Người tổ chức lớp học
cần phân cơng đúng người, đúng giọng. Người
miền Trung rất khó dạy tiếng Việt cho người

nước ngoài nếu phát âm của họ khơng thay đổi.
(Có nhà ngơn ngữ học trả lời học viên người úc
khi người này muốn nghiên cứu tiếng địa
phương miền Tây Nam bộ rằng: Học tiếng đó
làm gì, khơng phải ngơn ngữ chính thống, thứ
tiếng ấy rồi cũng bỏ đi…Điều này đã làm cho
anh ta tức giận vì anh ta cũng là một nhà ngôn
ngữ học)


•- Cần có kiến thức về tiếng Việt, từ ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp, từ loại, từ Hán
Việt đến cách nói hoặc cách viết. Người
Việt tất sẽ rất rành tiếng Việt. điều này
không ai chối cãi nhưng để dạy cho người
nước ngồi hiểu được ngơn ngữ nước
mình là một điều khơng phải dễ. ít nhất
người dạy phải nắm được các khái niệm
về ngôn ngữ, ngữ pháp, phải biết các loại
từ….Hiện nay có nhiều người đi dạy
nhưng khơng tự trang bị cho mình bất kì
một kiến thức nào về ngơn ngữ tiếng Việt


•- Nghiên cứu trước giáo trình: Khi
sử dụng một giáo trình nào chúng ta
cũng phải xem trước, chuẩn bị để
giải thích về từ ngữ ngữ pháp, đồng
thời nội dung các bài hội thoại có đề
cập đến vấn đề gì thì mình cũng cần

tìm hiểu thêm về vấn đề đó.
•- Khi viết bảng: phải viết đúng nét,
không được viết hoa tùy tiện




3. Giới thiệu giáo trình:



–Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài–Nguyễn Văn Huệ chủ
biên
–Thực hành ngữ pháp tiếng Việt–Trường ĐHTH TPHCM
–Thực hành tiếng Việt –ĐHQG Hà Nội
–Tiếng Việt cho người nước ngoài–Bùi Phụng
–Tiếng Việt hiện đại–Phan Văn Giưỡng
–Tiếng Việt đọc– hiểu Dư Ngọc Ngân
–Tiếng Việt –Lê Thị Minh Hằng
–Tiếng Việt cho người nước ngoài–Nguyễn Việt Hương
–Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngồi–Viện ngơn ngữ
học
–Tiếng Việt cho người nước ngồi- trình độ nâng cao–Trịnh Đức
Hiển chủ biên
–Vietnamese in two months–Mai Ngọc Chừ
–Tiếng Việt căn bản–Bùi Mạnh Hùng chủ biên















Ngồi ra cịn một số giáo trình của Việt kiều ở nước ngoài biên
soạn như cuốn của Mỹ, của Nhật Bản, Đức, Hàn quốc…


•II. Một số kinh nghiệm giảng dạy:
•1. Cách phát âm:
•1.1 Sự kết hợp của nguyên âm, phụ âm:
•một số nguyên âm người nước ngồi
thường khó phân biệt và phát âm nhầm
lẫn
•Vd:
a, ă, â
e, ê
o, ơ, ơ
u, ư


• 1.2 Dấu giọng: Tiếng Việt có 5 dấu giọng tạo
thành 6 thanh điệu: ngang (không dấu), lên cao
(dấu sắc), xuống thấp (dấu huyền), ngang gãy

(dấu hỏi), cao gãy (dấu ngã), thắp gãy (dấu nặng)
• Vd: ca, cá, cà, cả, cã, cạ
• Sinh viên nước ngồi thường gặp khó khăn
trong việc phát âm 6 thanh điệu này, họ thường
bỏ sai dấu. Đối với tiếng Anh, phát âm lên giọng
hay xuống giọng một từ là để nhấn mạnh hay
không nhấn mạnh vào từ đó, nhưng ý nghĩa của
từ vẫn khơng thay đổi. còn trong tiếng Việt ở
một từ, nếu lên giọng (đọc theo dấu sắc) hay
xuống giọng (đọc theo dấu huyền) sẽ tạo thành
hai từ khác nhau
• Vd: bố - bồ, cá – cà, thánh – thành
• Do đó cần phải chú ý và kiên trì luyện phát âm
các dấu giọng cho chính xác


•1.3 Một số phụ âm
đầu phát âm khó
•Vd:
Kh, h, d
V lẫn lộn với b


•1.4 Một số phụ âm cuối phát
âm khó
•Vd:
học
bóc
cách
khách

trong
khơng


• 1.5 Một số cách phát âm của người miền Nam
khác với người miền Bắc: nếu học viên có nhu
cầu giao tiếp nhiều với người Nam bộ, giáo viên
nên đặc biệt lưu ý phần này để học viên có thể
nghe - hiểu dễ dàng hơn
• Vd người miền Nam ít phân biệt:
• –Dấu hỏi và dấu ngã (nghỉ, nghĩ)
• –Nguyên âm đơi ao, au (cháo, cháu)
• –Ngun âm đơi ai, ay (dài, máy–tai, tay)
• –Phụ âm đầu v, d, gi (vai, dai, giai)
• –Phụ âm đầu k,c (két, cét)
• –Phụ âm đầu h, qu (hoa, qua)
• –Phụ âm cuối n, ng (lan, lang)
• –Phụ âm cuối c, t (các, cát)


• 2. Từ vựng:
• Một số vấn đề cần lưu ý như sau:
• 2.1 Một số từ địa phương miền Nam thường
dùng trong văn nói
• Vd:
• –hơn =khơng (dùng trong câu hỏi)…Bạn biết bơi
hơn ?
• –hổng = khơng (dùng trong câu phủ định)…Tổi
hổng biết
• –nha/ hén….Em đi nha/ mai qua nhà anh chơi

hén
• –hổm rày = gần đây….Hổm rày tơi khơng thấy cơ
ấy đâu hết
• –bữa hổm = hơm ấy….Bữa hổm qua nhà Tâm tôi
gặp Hồng ở đấy.


•2.2 Cách phát âm trại đi để rút gọn từ
ngữ, chỉ dùng trong văn nói và
thường gặp ở miền Nam
•ảnh (anh ấy), chỉ (chị ấy), ổng (ông
ấy), bả (bà ấy), cổ (cô ấy), cẩu (cậu
ấy), trển (trên ấy), trỏng (trong ấy),
ngoải (ngồi ấy), đẳng (đằng ấy)
•Vd:
•+Cổ nói cổ khơng có lấy tiền trong tủ
•+Bà tơi có ở trỏng, cơ vơ đi


• 2.3 Một số từ có nhiều nghĩa phức tạp







Mới
–Năm mới may chiếc áo mới (new)
–Người mới đến

–Anh thợ mới chưa có kinh nghiệm
–Mới ăn cơm xong đừng làm việc gì nặng (Just)
–Anh ấy mới mua chiếc xe đạp mới cho con
trai.
• –Thức khuya mới biết đêm dài (Only…can…)
• –Chỉ có anh mới làm được việc đó
• –Mới đây mà đã đến PMH rồi (Most recently)


•Lại
•–Có bạn cơ ấy lại chơi (Come)
•–Phải làm lại thơi, như thế này chưa
được. (Again)
•–Thằng bé này lớn lên chắc lại lém lỉnh
như bố nó (As, also)
•–Đã dốt lại lười nữa (Moreover)
•–Đã sai lại cịn khơng chịu nhận lỗi (still)
•–Sao lại đánh nó ? (Should)
•–Đánh nó thì nó đánh lại (in return, back)
•–Phanh xe lại (stop)


•Nên
•–Nên ăn uống điều độ (must)
•–Họ đã nên vợ nên chồng (become)
•–Nó học lười nên mới thi rớt
(therefore)
•–Nó được bà ngoại ni dưỡng nên
người (become a good person)
•–Cảnh đẹp nên thơ (poetic)

•–Việc ấy nên chăng ? (must or must
not)


•Tôi sẽ đưa cho anh cuốn sách mà tôi
mới mua (that, which)
•–Xấu trai mà tốt nết (but, and)
•–Anh mà khơng nghe tơi thì chắc chắn
sẽ thất bại đó (If)
•–Đừng trêu chọc nó mà nghe chửi (then)
•–Ai cắt xén cây hồng mà nó khơng cái lá
nào cả (As a result)
•–Học mãi mà chưa hiểu (yet)
•–Chỉ cịn chừng ấy tiền mà thơi (no
more or no less)
























Anh ta cho tơi một món q đắt giá (give)
–Cho không, không bán
–Bài này cho 5 điểm.
–Bác só cho toa (đơn) mua thuốc uống
–Công nhân cho máy chạy (let, make)
–Cho bò đi ăn cỏ
–Cho người đi tìm nó.
–Hàng hóa đã cho cả lên tàu (put)
–Canh hơi nhạt cần cho thêm muối
–Đừng vội cho rằng cô ấy hiền (consider, think, put
down)
–Dốt, nhưng cứ cho mình là người có tài
–Chị cho tôi xem chiếc áo bên kia. (Please give)
–Tôi sẽ gửi cho cô ấy một bức thư ngay bây giờ
(for, to)
–Anh mệt nên nghỉ ở nhà, để tôi đi cho
–Không may cho anh ta
–Học cho giỏi (until)
–Vênh cái mặt lên cho người ta ghét (therefor)
–Mặc cho mưa gió anh ta vẫn cứ đi
–Vở kịch không hay cho lắm
(cho biết, cho đến, cho hay, cho mượn, cho thuê, cho

phép, cho qua, cho rồi…)


•Để
•–Để cái ly lên bàn (put)
•–Ruộng để hoang (lay, lay aside)
•–Tại sao làm bài lại để trắng một
trang giấy (leave)
•–Sao lại để bạn chờ ngoài cửa vậy con
? (keep)
•–Quần ngắn quá để đầu gối ra (show)
•–Chị để lại cho tôi chiếc xe này nhé
(sell)
•–Giấy để viết chứ không phải để
gói (for)
•–Nó đứng dậy để dễ thấy hơn (so
that, so as, in order)


•Về
•–Tôi đi ra tỉnh mới về (return)
•–Cụ tôi về rồi (pass on)
•–Của cải của nhà đó đã về tay bà
chủ tịch xã cả rồi (belong)
•–Đừng đứng về phe anh ta chứ ! (follow)
•–Từ nay về sau anh đừng đến nhà tôi
nữa (to)
•–Hội nghị bàn về giáo dục trẻ em
(about)
•–Về phần tôi, tôi bỏ qua cho cô ấy

rồi (as for)
•(Về già, về hưu, về vườn, về không,
về quê, về sau)


×