Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TIÊU CHUẨN ISO 14001 VỚI CÁC TIÊU CHUẨN ISO 9001, OHSA 18001, HACCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 39 trang )

CHUN ĐỀ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ
TP.HCM
KHOA CNSH-TP-MT

TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TIÊU
CHUẨN ISO 14001 VỚI CÁC TIÊU CHUẨN ISO
9001, OHSA 18001, HACCP
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

STT
01
02
03

Họ Và Tên
Trần Minh Hào
Nguyễn Văn Nhất
Nguyễn Thanh Trung

STT
04
05
06

Họ và tên
Trương Thanh Tùng Dương
Đặng Hồi An
Hà Thị Diễm



NỘI DUNG
I
II
III

TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
(HTQLTH)

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP

Nhóm 04


I

TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
IMS – INTEGRATED MANAGEMENT

1. Khái niệm
- Là HTQL toàn diện gồm 1 HTQL cộng
với 1 hoặc nhiều HTQL khác
- Gồm 1 hệ thống văn bản thống nhất
- Xây dựng tốt các mối quan hệ tương tác

giữa các quá trình
- Được cấp các giấy chứng nhận phù hợp
với nhiều tiêu chuẩn quản lý khác nhau.
Nhóm 04


I

TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
IMS – Integrated Management

2. Lý do cần phải áp dụng hệ thống QLTH
 Tránh được sự cồng kềnh về hệ thống tài liệu
 Rút ngắn được thời gian so với áp dụng hệ thống riêng lẻ
 Giảm chi phí trả cho tư vấn và chứng nhận
 Hiểu các tiêu chuẩn khác được dễ dàng hơn trên nền
tảng ISO 9001

Nhóm 04


I

TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
IMS – Integrated Management

3. Điều kiện để tích hợp HTQL
- Áp dụng ít nhất hai hệ thống quản lý

- Các HTQL mà DN đang áp dụng phải có mục đích chung

- Các HTQL phải có sự tương thích
- Có đội ngũ cán bộ có chun mơn cao, am hiểu về chất
lượng
Nhóm 04


I

TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
IMS – Integrated Management
Khó khăn

Lợi ích

• Thiếu thời gian, nguồn lực

• Đơn giản hóa HTQL

• Thiếu hỗ trợ từ lãnh đạo

• Tạo sự thống nhất

• Khơng chắc chắn về ISO • Sử dụng tốt nhất các nguồn lực
14001,

• Tối thiểu các chi phí và gia tăng

• Việc khơng thích có thêm các lợi nhuận
tài liệu, giấy tờ.


•Nâng cao tinh thần và ý thức
của nhân viên,
Nhóm 04


I

TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
IMS – Integrated Management
ƯU ĐIỂM

 Thống nhất quản lý các hệ
thống (tránh xung đột giữa
các hệ thống)
 Tiết kiệm nguồn lực, chi
phí, thời gian
 Giảm được tài liệu, hồ sơ 
tránh cồng kềnh

NHƯỢC ĐIỂM
x Địi hỏi nguồn lực có chất lượng,
hiểu biết về cả 3 hệ thống
x Giảm mức độ chi tiết của từng
tiêu chuẩn (của các cơ quan phụ
trách theo từng mảng).
x Khi một hệ thống gặp trục trặc
(thu hồi chứng nhận)  ảnh
hưởng đến 2 hệ thống cịn lại.
Nhóm 04



I

TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP
IMS – Integrated Management

Ưu điểm
Thống nhất quản lý các hệ
thống (tránh xung đột giữa
các hệ thống)
Tiết kiệm nguồn lực, chi phí,
thời gian
Giảm được tài liệu, hồ sơ 
tránh cồng kềnh

Nhược điểm
Đòi hỏi nguồn lực có chất
lượng, hiểu biết về cả 3 HT
Giảm mức độ chi tiết của
từng tiêu chuẩn
Khi một hệ thống gặp trục
trặc (thu hồi chứng nhận) 
ảnh hưởng đến 2 hệ thống
cịn lại
Nhóm 04


CHƯƠNG II:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP


Nhóm 04


II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP
1. Điểm tương đồng

Điều khoản
ISO 14001

Điều khoản
ISO 9001

Điều khoản
ISO 9001

1 Phạm vi

1 Phạm vi

1 Phạm vi

2 Các tài liệu quy chuẩn

2 Các tài liệu quy chuẩn

2 Ấn phẩm tài liệu tham khảo

3 Các thuật ngữ và ĐN


3 Các thuật ngữ và ĐN

3 Các thuật ngữ và định nghĩa

4 Yêu cầu của hệ thống quản 4 Yêu cầu của hệ thống 4 Các thành phần của hệ
lý môi trường

quản lý chất lượng

thống OH&S

4.1 Yêu cầu tổng quát

4.1 Yêu cầu tổng quát

4.1 Yêu cầu tổng qt

4.2 Chính sách mơi trường

5.1 Cam kết quản lý

5.1 Chính sách OH&S
Nhóm 04


II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP


Điều khoản
ISO 14001
4.3 Lập kế hoạch

Điều khoản
ISO 9001
4.3 Lập kế hoạch

4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và 5.4.1 Mục tiêu chất lượng

1. Điểm
tương
Điều
khoản
ISO 9001
4.3 Lập kế hoạch

đồng

4.3.3 Mục tiêu

chương trình QLMT
4.4.2 Năng lực, đào tạo, nhận 6.2.2 Khả năng , nhận 4.4.2 Đào tạo, nhận thức,
thức

thức, đào tạo

năng lực

4.4.3 Trao đổi thông tin


5.5.3 Trao đổi thông tin NB 4.4.3 Tham vấn và trao đổi
thông tin

4.4.4 Tài liệu

4.2 Yêu cầu tài liệu

4.4.4 Tài liệu

4.4.5 Kiểm soát tài liệu

4.2.3 Kiểm soát tài liệu

4.4.5 Kiểm soát tài liệu
Nhóm 04


II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP

Điều khoản
Điều khoản
Điều khoản
ISO 14001
ISO 9001
ISO 9001
4.5.1 Giám sát việc thực hiện 7.6 Kiểm soát giám sát và đo 4.5.1 Giám sát việc thực
và đo lường

4.5.3 Sự KPH, HĐKP-PN

4.5.4 Hồ sơ
4.5.5 Đánh giá nội bộ
4.6 Xem xét của lãnh đạo

lường thiết bị
8.3 Kiểm soát SP -KPH

hiện và đo lường
4.5.2 Tai nạn, sự cố, Sự

8.5.2 HĐKP ; 8.5.3 HĐPN

KPH, HĐKP-PN

4.2.4 Kiểm soát hồ sơ
8.2.2 Đánh giá nội bộ
5.6 Xem xét của lãnh đạo

4.5.3 Hồ sơ và quản lý HS
4.5.4 Đánh giá
4.6 Xem xét của lãnh đạo

Nhóm 04


II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP


2. Cơ sở để tích hợp
- Đều xây dựng trên nền tảng nguyên lý Deming P.D.C.A
- Có cấu trúc tương đồng
- Có điểm chung về những quy trình quản lý chung
- Mỗi tiêu chuẩn đều có bảng tương quan với tiêu chuẩn khác
- Doanh nghiệp muốn hệ thống được gọn nhẹ, dễ áp dụng, vận
hành, duy trì.
- Rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành cơng hệ thống tích hợp
Nhóm 04


II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP

3. Mơ hình tích hợp

Hệ thống
Quản lý Mơi

trường (EMS)
Khung hình chung –
Mơ hình PDCA
Các yếu tố chung giữa
các tiêu chuẩn – Ma
trận IMS
Liên kết các tiêu
chuẩn thông qua cách Hệ thống
Quản lý Chất

tiếp cận hệ thống
lượng (QMS)
Quản lý chất lượng
toàn diện – EFQM

Hệ thống quản lý
an tồn và sức
khoẻ nghề
nghiệp (OHSAS)

Nhân
viên
A
A

A

A

A

B
A
Cơng

Hệ thống
Quản lý rủi
ro
(RMS)
Nhóm 04



II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP

4. Các kiểu tích hợp
a) Tích hợp 0%, HTQL độc lập

b) Tích hợp 50% bán phần

c) Tích hợp tồn phần

Nhóm 04


II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP

5. Các nguyên tắc xây dựng HTQLTH
- Chỉ nên có một HTQL của một tổ chức
- Mọi cải tiến phải xuất phát từ mục tiêu dài hạn
- Triển khai HTQL từ từ, mở rộng dần sang các
lĩnh vực khác
- Các cán bộ quản lý phải nhuần nhuyễn chu
trình PDCA
- Đánh giá đúng thực trạng, phát hiện những
cơ hội để cải tiến
Nhóm 04



II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP

6. Các xu hướng của HTQL tích hợp

2
1

Tích hợp các hệ
thống

3
Phát triển các
ứng dụng CNTT
hỗ trợ

Tích hợp các
cơng cụ trong hệ
thống
Nhóm 04


CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP
ISO 9001:2000
ISO 14001: 2010
OHSAS 18001 và HACCP


Nhóm 04


III

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

3.1 Các trình tự tích hợp
TT 1

9001
TT 2

9001

18000
14001

18000

18000

TT 3
9001

14001

14001
14001


TT 4

HACCP
Nhóm 04


III

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

3.2 Các trường hợp xảy ra
Trường hợp 1 có các HTQL riêng lẽ muốn tích hợp lại
Trường hợp 2: có ISO 9001 muốn tích hợp ISO 14001
và/hoặc OHSAS 18001

Trường hợp 3:chưa có HTQL nào muốn xây dựng và
tích hợp các HTQL ngay từ đầu
Nhóm 04


III

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

3.4 Các phương pháp tích tích hợp
a) Tích hợp ISO 14001 với ISO 9001 có 2 con đường
+ Có chứng nhận ISO 9001 có thể tích hợp thêm ISO 14001
+ Xây dựng và tích hợp ISO 9001 và ISO 14001 từ đầu.
 Cơ sở để áp dụng: Dựa trên những điểm chung của yêu cầu

của ISO 14001 và ISO 9001

9001

14001

HTTH
9001-14001
Nhóm 04


III

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

u cầu

ISO 14001:2004

ISO 9001:2008

Kiểm sốt tài liệu

Mục 4.4.5

4.2.3

Trách nhiệm, quyền hạn

Mục 4.4.1


5.5.1

Xem xét lãnh đạo

Mục 4.6

5.6

Đào tạo, năng lực,nhận thức

Muc 4.4.2

6.2.2

Đánh giá nội bộ

Mục 4.5.5

8.2.2

Hành động KPPN

Mục 4.5.3

8.5.2

Cơ sở hạ tầng, MT làm việc

Mục 4.4.6


6.3 – 6.4
Nhóm 04


III

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

a) Tích hợp ISO 14001 với ISO 9001
* Thực hiện:
Xem xét những điểm tương đồng
 Đánh giá và cập nhật quy trình HTQLCL hiện tại.
* Thơng thường những quy trình cần được cập nhật như:
• Xem xét lãnh đạo
• Mua hàng
• Đánh giá nội bộ
Nhóm 04


III

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP

a) Tích hợp ISO 14001 với ISO 9001

Nhóm 04



×