Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAMVINAMILK NĂM 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.94 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

THÀNH VIÊN NHĨM 8

1.Nguyễn Bảo Anh Thư (11DH490703)
2.Vũ Nguyễn Phương Lê thùy (11DH490572)
3.Tạ Thị Thanh Thảo (11DH490074)
4.Phạm Thị Ngọc Thủy (11DH490070)

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, ngày càng có
nhiều cơng ty mới xuất hiện, bước vào thị trường, đặc biệt là những công ty cổ
phần làm cho những cơng ty nếu khơng có chiến lược và kế hoạch phù hợp sẽ dẫn
tới phá sản. Để có được một vị thế trên thị trường phải trải qua một quá trình rất
dài, từ những bước đầu khi mới chập chững vào thị trường cho đến khi được nhiều
người biết đến phải bỏ ra và đánh đổi bởi rất nhiều thứ.
Báo cáo tài chính của một cơng ty có thể được ví như quả tim của một
con người, nó là vấn đề cốt lõi để chỉ ra những thành tựu cũng như hạn chế mà
công ty đang đối mặt thơng qua những con số. Việc phân tích báo cáo tài chính là
một vấn đề hết sức quan trọng cho mỗi cơng ty để từ đó, ta có thể đưa ra những
chính sách phù hợp nhằm phát huy những mặt tích cực cũng như hạn chế những
mặt tiêu cực, giúp cơng ty ngày càng khẳng định mình trên thương trường. Đặc
biệt đối với những công ty cổ phần, dựa vào báo cáo tài chính mà những cổ đơng
có thể đưa ra những quyết định của mình trong việc đầu tư sắp tới vào một cơng ty


nào đó.
Một khi nhắc đến những công ty cổ phần chế biến những sản phẩm dinh
dưỡng thì khơng thể nào khơng kể đến cơng ty cổ phần sữa Việt Nam
(VINAMILK). Có một lịch sử hình thành từ năm 1976, VINAMILK hiện đang là
cơng ty dẫn đầu trong ngành sữa tại Việt Nam về doanh thu và số lượng. Trong quá
trình học tập về báo cáo tài chính, chúng em xin trình bày tiểu luận với đề tài
“PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
VINAMILK NĂM 2012” với mục đích cọ xát thực tiễn và có thêm kinh nghiệm
trong việc lập và phân tích báo cáo tài chính, giúp ích cho công việc về sau.
2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

MỤC LỤC


Lời mở đầu ………………………………………………………………………02
Lời nhận xét của giảng viên

…………………………………………………03


I. Tổng quan về báo cáo tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm báo cáo tài chính doanh nghiệp
……………………………..............05
2. Mục đích báo cáo tài chính doanh nghiệp
………………………………..........05
3. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
……………………………..............06
II. Tổng quan về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
1. Giới thiệu về công ty ……………….................................................................06
2. Danh mục sản phẩm của Vinamilk
……………………………………………07
III. Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
1. Bảng cân đối kế tốn …………………………………………………………09
2. Phân tích bảng cân đối kế toán …………………………………………………..13
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ………………………………....................18
4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
………………………………19
5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
…………………………………………………..23
6. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ……………………………………………25
IV.Giải pháp cho công ty Vinamlik ……………………………………………..........29

Kết luận

……………………………………………………………………….30

I.

TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH


1.KHÁI NIỆM BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Báo cáo tài chính là các báo cáo kế tốn cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình
kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp; ứng các nhu cầu cho những người sử dụng
chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.
4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Các báo cáo tài chính cung cấp một cái nhìn tổng thể về điều kiện tài chính của doanh nghiệp
trong cả ngắn hạn và dài hạn.
2.MỤC ĐÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có rất nhiều đối tượng quan tâm, trước hết phải kể đến
Ban Giám Đốc của doanh nghiệp, cơ quan thuế, ngân hàng, các cổ đông và sau cùng là các đối
thủ cạnh tranh trong ngành.
Tùy theo mục đích sử dụng của từng đối tượng nêu trên mà ý nghĩa của báo cáo tài chính cũng sẽ
có những khía cạnh khác nhau.
Ban giám đốc: Báo cáo tài chính thể hiện bức tranh tồn cảnh về quá khứ. Biết được quá khứ để
Ban giám đốc kịp thời đề ra những phương án tối ưu nhằm điều chỉnh cho kế hoạch phát triển
dài hạn sắp tới của doanh nghiệp.
Cơ quan thuế: xem xét doanh nghiệp có tuân thủ quy định của Nhà nước hay khơng? Có khai
gian dối khơng? Có khoản thuế nào bị q hạn khơng?
Ngân hàng: xem và dựa trên một vài thông số để biết được khả năng thanh khoản của doanh
nghiệp; Sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả hay khơng? Là tiền đề của việc ra quyết
định giải ngân cho đợt vay tiếp theo.
Cổ đơng: Đứng trên vị trí của những người cổ đơng, doanh nghiệp phải làm ăn có lời thì cổ đơng
mới an tâm khi nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp. Từ Báo cáo tài chính, họ biết có nên tiếp tục
giữ hay chuyển nhượng cổ phiếu cho ngưởi khác. Riêng những nhà đầu tư tiềm năng, họ sẽ theo
dõi trong một khoảng thời gian dài qua nhiều kỳ báo cáo, để họ chắc chắn rằng – vốn đầu tư của

họ sẽ khơng bị lãng phí!
Đối thủ cạnh tranh: họ cũng nghiên cứu xem xét báo cáo của doanh nghiệp để phần nào biết
được tình hình kinh doanh hiện tại. Họ đối chiếu lại với việc kinh doanh của họ, đề ra kế sách,
thực hiện nó, phấn đấu sao cho đạt vị trí ưu thế hơn so với đối thủ của mình.
3.HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
a. Bảng cân đối kế toán: Báo cáo về tài sản và nợ của công ty trong một thời điểm xác định.
b. Báo cáo thu nhập: còn gọi là Báo cáo lợi nhuận và lỗ, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong một thời kì.
c. Báo cáo lợi nhuận giữ lại: Giải thích các thay đổi trong lợi nhuận giữ lại trong một thời kì.
d. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo về các hoạt động dịng tiền của một cơng ty, đặc biệt là
các hoạt dộng đầu tư, cấp vốn...

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Đối với các công ty lớn, những báo cáo này thường phức tạp và có thể gồm cả Thuyết minh báo
cáo tài chính (Notes to the financial statements) và các thảo luận và phân tích của đội ngũ quản
lí. Thuyết minh thường mơ tả các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và báo
cáo lưu chuyển tiền tệ một cách chi tiết hơn. Thuyết minh báo cáo tài chính được coi là một phần
khơng thể thiếu của các báo cáo tài chính

II.

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM (VINAMILK)

1.GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY
Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ- BCN ngày

1 tháng 10 năm 2013 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa
Việt Nam thành công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cơng ty số
4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày
1/12/2003, Cơng ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp.
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
Tên viết tắt: VINAMILK
Trụ sở: 36-38 Ngô Đức Kế, quận 1, TP Hồ Chí Minh
Văn phịng giao dịch: 184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 9300 358
Fax: (08) 9305 206
Web site: www.vinamilk.com.vn
Email:
Vốn điều lệ công ty Sữa Việt Nam hiện nay: 1.590.000.000.000 VND ( Một ngàn năm
trăm chin mươi tỷ đồng).
-

2.DANH MỤC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VINAMILK
-

Sữa nước cho gia đình: sữa tươi nguyên chất, sữa tiệt trùng flax
Sữa nước cho trẻ em: sữa tiệt trùng Milk kid
Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua uống probi
Sữa bột
Sữa bột dành cho bà mẹ mang thai và cho con bú : Dielac Mama
Sữa bột dành cho trẻ em: Dielac Alpha (Dielac Alpha step 1, Dielac Alpha step 2,
Dielac Alpha 123, Dielac Alpha 456)
6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
-

Sữa bột dành cho trẻ biếng ăn và suy dinh dưỡng : Dielac Pedia
Sữa đặc có đường: Ơng thọ và Ngơi sao Phương Nam
Kem
Phô mai
Cà phê: Vinamilkcafe
Vfresh: sữa đậu nành Vfresh
Nước giải khát: sâm bí đao Vfresh
Năm 2009 tung ra 12 sản phẩm gồm sữa tiệt trùng hương dâu, hương socola, sữa
giảm cân dành cho người thừa cân béo phì, sâm bí đao hương chanh, sâm bí đao
thạch tảo, nước cam sữa, sữa chua gừng, café hòa tan các loại.
Năm 2010, hơn 20 loại sản phẩm bao gồm sữa chua ăn lợi khuẩn (probiotics), nước
uống Artiso, trà xanh hương chanh, nước táo, nước cam, trà bí đao, sữa tiệt trùng bổ
sung vi chất và các loại bột dinh dưỡng.

3.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY VINAMILK
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cho
cuộc sống con người, đứng vào hàng ngũ 50 công ty sữa hàng đầu thế giới.
Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang lại cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất
bằng chính sự trân trọng tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã
hội.
4.NHỮNG THÀNH TỰU CÔNG TY VINAMILK ĐẠT ĐƯỢC
Về chất lượng:
Doanh nghiệp ứng dụng hệ thống quản lí chất lượng xuất sắc và top 100 sản phẩm an tồn vì sức
khỏe cộng đồng năm 2009 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y Tế và Trung tâm tư vấn phát
triển thương hiệu và chất lượng cấp.
Giải thưởng: “Thương hiệu an toàn vệ sinh thực phẩm và chứng nhận sản phẩm an toàn vệ sinh
thực phẩm- lần I năm 2009” do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y Tế cấp.

Mơi trường và quản lí chất lượng:
Năm 2009
ISO 17025 về sinh học cho tất cả các phịng thí nghiệm của Vinamlik
ISO 14000 chứng nhận tại nhà máy thống nhất, Trường Thọ
ISO 9001, HACCP: tái chứng nhận tại các nhà máy của Vinamilk

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Bằng khen “Doanh nghiệp xanh” cho nhà máy Trường Thọ, Thống Nhất, Sài Gịn do Bộ Tài
ngun và mơi trường, Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh, Sở Tài ngun và mơi trường, báo
Sài Gịn Giải Phóng kết hợp trao.
Năm 2010:
Top 200 Doanh nghiệp tốt nhất Châu Á có doanh thu nhỏ hơn 1 tỷ USD (Tạp chí Forbes)
Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam 2010 (theo xếp hạng VNR500)
1 trong 50 thương hiệu quốc gia (Bộ Công Thương)
Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất khu vực (Super brands)
Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2010 (báo Sài Gòn tiếp thị)
Thương hiệu mạnh Việt Nam 2010 (thời báo Kinh Tế Việt Nam)
Thương hiệu nổi tiếng việt Nam 2010 (phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam)
1 trong 15 thương hiệu được nhận giải “Tự hào thương hiệu Việt” (báo Đại đoàn kết)
Top 50 doanh nghiệp nộp thuế cao nhất năm 2010 (Tổng cục thuế)
Thương hiệu chứng khốn uy tín 2010 (Hiệp hội kinh doanh chứng khốn, Trung tâm Thơng tin
Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC) và 1 số cơ quan truyền thơng bình chọn)
1 trong 20 doanh nghiệp niêm yết tiêu biểu trên cả 2 sàn Hồ Chí Minh và Hà Nội (Trung tâm
Thơng tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước – CIC)

8



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM 2012
(tóm tắt)
NGUỒN VỐN

Số cuối kỳ

Số đầu năm

A.Tài sản ngắn hạn

10.927.532.817.529

9.279.160.021.716


I.Tiền và các khoản tương đương tiền

1.224.462.285.364

3.101.435.901.849

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3.909.275.954.492

736.033.188.192

III.Các khoản phải thu

2.208.745.769.703

2.126.947.803.251

IV.Hàng tồn kho

3.357.506.580.186

3.186.792.095.368

227.542.227.784

127.951.033.056

8.825.031.622.819


6.285.158.103.799

7.446.795.167.863

4.571.226.735.584

69.225.239.090

73.182.137.539

1.182.017.661.007

1.550.368.535.378

126.993.554.859

90.380.695.298

19.752.564.440.348

15.564.318.125.515

Số cuối kì

Số đầu năm

A.Nợ phải trả

4.358.110.168.621


3.152.169.943.075

I.Nợ ngắn hạn

4.298.764.836.709

2.993.592.789.307

II.Nợ dài hạn

59.345.331.912

158.577.153.768

B.Vốn chủ sỡ hữu

15.394.454.271.727

12.412.148.182.440

I.Vốn chủ sở hữu

15.394.454.271.727

12.412.148.182.440

19.752.564.440.348

15.564.318.125.515


V.Tài sản ngắn hạn khác
B.Tài sản dài hạn
I.Các khoản phải thu dài hạn
II.Tài sản cố định
III.Bất động sản đầu tư
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

BẢNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN NĂM 2012
Tài sản ( Đơn vị:
Triệu đồng)
1.Tiền và các khoản
tương đương tiền
2.Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
3.Các khoản phải
thu

Số cuối kì

Số đầu năm

Sử dụng vốn


1.224.462.285.364

3.101.435.901.849

3.909.275.954.492

736.033.188.192

3.173.242.766.300

2.208.745.769.703

2.126.947.803.251

81.797.966.452

Nguồn vốn
1.876.973.616.485

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn
khác

3.357.506.580.186


3.186.792.095.368

170.714.484.818

227.542.227.784

127.951.033.056

99.591.194.728

7.Tài sản cố định
8.Bất động sản đầu

9.Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
10.Tài sản dài hạn
khác
Tổng cộng tài sản

7.446.795.167.863

4.571.226.735.584

2.875.568.432.279

69.225.239.090

73.182.137.539

3.956.898.449


1.182.017.661.007

1.550.368.535.378

368.350.874.371

126.993.554.859

90.380.695.298

36.612.859.561

19.752.564.440.348

15.564.318.125.515

6.437.527.704.138

2.249.281.389.305

Số cuối kì

Số đầu năm

Sử dụng vốn

Nguồn vốn

4.298.764.836.709


2.993.592.789.307

59.345.331.912

158.577.153.768

Nguồn vốn
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
2.Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn
vốn

1.305.172.047.402
99.231.821.856

15.394.454.271.727 12.412.148.182.440
19.752.564.440.348

15.564.318.125.515

Tổng mức biến động nguồn vốn và sử dụng vốn

2.982.306.089.287
99.231.821.856

4.287.478.136.689

6.536.759.525.994


6.536.759.525.994

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG
VỐN NĂM 2012

Sử dụng vốn

Số tiền

Tỉ trọng

Nguồn vốn

I.Tăng tài sản

6.437.527.704.138

98,48%

1.Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn
2.Các khoản phải

thu
3.Hàng tồn kho
4.Tài sản ngắn hạn
khác
5.Tài sản cố định
6. Tài sản dài hạn
khác
II.Giảm nguồn
vốn
1.Nợ dài hạn

3.173.242.766.300

48,54%

81.797.966.452

1.25%

170.714.484.818
99.591.194.728

2,61%
1,52%

2.875.568.432.279
36.612.859.561

44,00%
0.56%


99.231.821.856

1,52%

99.231.821.856

1,52%

6.536.759.525.994

100,00%

Tổng cộng sử
dụng vốn

Số tiền

Tỉ trọng

I.Giảm tài sản

2.249.281.389.305

34,41%

1.Tiền và các
khoản tương
đương tiền
2.Bất động sản

đầu tư
3. Các khoản đầu
tư tài chính dài
hạn

1.876.973.616.485

28,71%

3.956.898.449

0.06%

368.350.874.371

5,64%

II.Tăng nguồn
vốn
1.Nợ ngắn hạn
2. Vốn chủ sở
hữu

4.287.478.136.689

65,59%

1.305.172.047.402
2.982.306.089.287


19,97%
45,62%

6.536.759.525.994

100,00%

Tổng cộng
nguồn vốn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH
NGHIỆP

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Số cuối kỳ

Số đầu năm

Tài sản ngắn hạn

10.927.532.817.529

9.279.160.021.716

Nợ ngắn hạn


4.298.764.836.709

2.993.592.789.307

Vốn lưu động

6.628.767.980.820

6.285.567.232.409

1. Chỉ số thanh khoản
a. Chỉ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn

a.Tài sản lưu động
b.Nợ ngắn hạn
Tỉ số vốn lưu động (a/b)

Số cuối kỳ
10.927.532.817.529
4.298.764.836.709
2,54

Số đầu năm
9.279.160.021.716
2.993.592.789.307
3,10

Nhận xét:
Chỉ số thanh toán hiện hành ở mức 2-3:




Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn .
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cao.

b. Chỉ số thanh toán nhanh = Tổng tài sản dễ thanh khoản/ Nợ ngắn hạn

Số cuối kỳ

Số đầu năm

Tiền và các khoản tương đương tiền

1.224.462.285.364

3.101.435.901.849

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3.909.275.954.492

736.033.188.192

Các khoản phải thu

2.208.745.769.703

2.126.947.803.251


a.Tổng tài sản thanh khoản

7.342.484.009.559

5.964.416.893.292

b. Nợ ngắn hạn

4.298.764.836.709

2.993.592.789.307

1,71

1,99

Chỉ số thanh toán nhanh (a/b)

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Nhận xét: Độ lớn của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh tốn các
món nợ trong kỳ. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho thấy tài chính của doanh nghiệp đang
trong tình trạng vững mạnh, có khả đáp ứng các nhu cầu thanh tốn các khoản nợ trong ngắn
hạn.

Nhận xét chung: Từ chỉ số thanh toán hiện hành và chỉ số thanh toán nhanh cho thấy khả năng

thanh tốn của cơng ty vinamilk ln được bảo đảm => tạo lợi thế đáng kể cho việc huy động
vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tăng uy tín đối với các nhà cung cấp.

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

1. CHỈ SỐ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI SẢN

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
a. Vịng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu

Năm 2012
26.797.114.670.360
2.208.745.769.703
12,13

Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu

Năm 2011
21.821.403.188.983
2.126.947.803.251

10,26

Nhận xét: Chỉ số vòng quay khoản phải thu cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ
nhanh. Chỉ số tăng cho thấy những công tác thu hồi vốn của năm nay hiệu quả hơn năm trước
b. Thời gian thu hồi tiền hàng tồn đọng = Các khoản phải thu / Doanh thu trung bình

mỗi ngày
Các khoản phải thu
Doanh thu trung bình mỗi ngày
Thời gian thu hồi tiền hàng tồn đọng

Năm 2012
2.208.745.769.703
74.896.504.738,83
29,49

Năm 2011
2.126.947.803.251
60.998.717.223,67
34,87

Nhận xét: Thời gian thu hồi tiền hàng tồn đọng năm 2012 nhỏ hơn thời gian thu hồi tiền hàng
tồn đọng năm 2011 cho thấy khả năng thu hồi vốn của công ty vinamilk năm nay hiệu quả hơn
năm trước. Tuy nhiên nhìn chung khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp chưa được tốt lắm. Vì
tiền là yếu tố cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, cơng ty
Vinamilk nên thu hồi các khoản nợ đang tồn động càng nhanh càng tốt. Doanh nghiệp sẽ có cơ
hội để tái sử dụng khoản tiền của mình vào các mục đích đầu tư và tái sản xuất.
c. Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho

Năm 2012
17.741.665.254.788
3.357.506.580.186
5,28

Năm 2011
15.267.378.200.645
3.186.792.095.368
4,79

Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy hàng tồn kho năm 2012 nhiều hơn so với hàng tồn kho
năm 2011 => Việc có thêm nhiều hàng tồn kho sẽ giúp cho công ty Vinamilk đáp ứng kịp thời
nhu cầu của thị trường tiêu thụ khi nó tăng đột biến. Nhưng việc này cũng dẫn đến tình trạng
doanh nghiệp bị ứ động vốn.
d. Thời gian thanh lý hàng tồn kho = Các khoản phải thu / Giá vốn hàng bán trung

bình mỗi ngày
17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Các khoản phải thu
Giá vốn hàng bán trung bình mỗi ngày
Thời gian thanh lý hàng tồn kho

Năm 2012
2.208.745.769.703

48.607.302.067,91
45,44

Năm 2011
2.126.947.803.251
41.828.433.426,42
50,85

Nhận xét: Thời gian thanh lý hàng tồn kho của công ty Vinamilk năm 2012 giảm 5,41 ngày so
với năm ngoái => khả năng thanh tốn hàng tồn kho của cơng ty vinamlik kém hiệu quả hơn năm
ngối dẫn đến tình trạng cơng ty bị động vốn.
e. Vòng quay các khoản phải trả = Doanh số mua hàng thường niên/ Các khoản phải

trả
(Doanh số mua hàng thường niên = Giá vốn hàng bán + Hàng tồn kho cuối kì – Hàng tồn
khoa đầu kỳ)

Doanh số mua hàng thường niên
Các khoản phải trả
Vòng quay các khoản phải trả

Năm 2012
17.912.379.739.606

Năm 2011
15.438.092.685.463

4.358.110.168.621
4,11


3.152.169.943.075
4,90

Nhận xét: Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ doanh
nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước.

Nhận xét chung: Vòng quay các khoản phải thu lớn hơn vòng quay các khoản phải trả =>
Doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp hơn là bị khách hàng chiếm dụng => Khả năng
thanh toán ngắn hạn của công ty tốt, thu được tiền của khách hàng trước khi thanh toán cho nhà
cung cấp => Doanh nghiệp đảm bảo được tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tiền
trả cho nhà cung cấp. Tuy nhiên cơng ty nên cắt giảm chi phí lưu giữ hàng tồn kho và số lượng
sản phẩm hư hại bằng cách giảm thời gian dự trữ hàng tồn kho.

f.

Chỉ số tài sản cố định trên nợ dài hạn = Tài sản cố định/ Các khoản nợ dài hạn

tài sản cố định
Các khoản nợ dài hạn
Chỉ số tài sản cố định trên nợ dài hạn

Năm 2012

Năm 2011

7.446.795.167.863
59.345.331.912
125,48

4.571.226.735.584

158.577.153.768
28,83

Nhận xét: Chỉ số tài sản cố định trên nợ dài hạn năm 2012 lớn => Khả năng tài chính ổn định

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
2. TỶ SỐ QUẢN LÝ NỢ VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH
a. Chỉ số tổng nợ vay trên vốn chủ sở hữu = Các khoản nợ phải trả/ Vốn chủ sở

hữu
Các khoản nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Chỉ số tổng nợ vay trên vốn chủ sở hữu

Năm 2012
4.358.110.168.621
15.394.454.271.727
0,28

Năm 2011
3.152.169.943.075
12.412.148.182.440
0,25

Nhận xét: Chỉ số tổng nợ vay trên vốn chủ sở hữu của công ty Vinamilk nhỏ hơn 1 chứng tỏ tài
sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu => Khả năng tự chủ của

doanh nghiệp cao, ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ =>Doanh nghiệp ít gặp
khó khăn trong tài chính=> Doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, điều đó cũng cho thấy
doanh nghiệp chưa tận dụng kênh huy động vốn bằng nợ, tức chưa khai khác tốt địn bẩy tài
chính Tuy nhiên, chỉ số này thấp cũng có hàm ý doanh nghiệp chưa tận dụng kênh huy động vốn
bằng nợ, tức chưa khai khác tốt địn bẩy tài chính.

b. Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)/ Lãi vay phải

trả
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
a.Chi phí lãi vay
b.Lãi vay phải trả
Hệ số thanh toán lãi vay

Năm 2012
6.887.345.467.362
3.114.521.306
6.890.459.988.668
2212,37

Năm 2011
4.932.509.403.953
13.933.130.085
4.946.442.534.038
355,01

Nhận xét: Doanh nghiệp hồn tồn có khả năng trả lãi vay. Tuy nhiên hệ số thanh toán lãi vay
chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc
lẫn phần lãi ra sao.
c. Hệ số đòn bẩy = Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu


Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Hệ số đòn bẩy

Năm 2012
19.752.564.440.348
15.394.454.271.727
1,28

Năm 2011
15.564.318.125.515
12.412.148.182.440
1,25

19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Nhận xét: Hệ số đòn bẩy năm 2012 lớn hơn 0,03 so với hệ số địn bẩy năm 2011 => Doanh
nghiệp có cải thiện trong việc tận dụng giảm thuế để tăng lợi nhuận dau thuế.

Nhận xét chung: Khả năng thanh toán lãi vay và nợ phải trả của công ty Vinamilk là rất cao.
Tuy nhiên hệ số địn bẩy của cơng ty rất thấp dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
1. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Dòng tiền vào
Năm nay
Năm trước
Lợi
nhuậ
n
trước
thuế
Khấu
hao
TSC
Đ

(Lãi)
/ lỗ từ
các
khoả
n dự
phịn
g
(Lãi)

/ lỗ
chênh
lệch
tỷ giá
hối
đối
chưa
thực
hiện
Chi
phí
lãi
vay

6.887.345.467.36
2

4.932.509.403.95
3

468.009.085.448

361.325.713.482

-

23.750.178.315

3.114.521.306


131.970.414.289

7.605.774.684

13.933.130.085

Dịng tiền ra
Năm nay
Năm trước
(Lãi) /
lỗ từ
hoạt
322.417.690.276
động
đầu

(Tăng
)/
giảm
184.654.004.285
các
khoản
phải
thu
Lỗ từ
các
khoản
dự
phịng
(Tăng

)/
giảm
hàng
tồn
kho

(Tăng
)/
giảm
chi
phí
trả
trước

26.888.466.733

507.917.626.333

1.066.840.564.44
9

-

171.024.836.854

916.347.996.511

15.388.438.295

23.173.000.514


22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Lợi
nhuậ
n từ
hoạt
động
kinh
doan
h
trước
thay
đổi
vốn
lưu
động
Tăng
/
(giảm
) các
khoả
n
phải
trả
Tăng
các

khoả
n
phải
thu
Tiền
thu
khác
từ
hoạt
động
kinh
doan
h

4.939.426.810.16
0

Tiền
lãi
vay
đã trả

3.114.521.306

14.785.659.974

330.474.241.902

782.979.585.995


Thuế
thu
nhập
doanh
nghiệ
p đã
nộp

1.070.582.780.40
5

789.968.554.294

184.654.004.285

1.066.840.564.44
9

-

-

-

1.255.501.334

Tiền
chi
khác
từ

hoạt
động
kinh
doanh

519.123.925.601

329.809.135.979

7.032.913.095.42
2

3.704.175.480

2. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Dịng tiền vào
Năm nay
Năm trước
Tiền
thu từ
thanh
lý,
nhượn
g bán

TSCĐ

Tiền
thu hồi
cho
vay,
bán lại
các
công
cụ nợ
của
đơn vị
khác
Tiền
thu lãi
cho
vay, cổ
tức và
lợi
nhuận
được
chia

72.596.622.927

50.148.330.984

338.114.387.315

1.271.569.512.182


370.876.064.573

471.824.231.056

Dịng tiền ra
Năm nay
Tiền chi
mua
sắm,
xây
dựng
TSCĐ
và các
tài sản
dài hạn
khác
Tiền chi
cho vay,
mua
các
cơng cụ
nợ của
đơn vị
khác

Tiền
chi đầu
tư góp
vốn

vào
đơn vị
khác

Năm trước

3.014.661.801.278

1.704.853.964.951

2.566.900.000.000

18.000.000.000

254.900.000.000

262.699.995.567

Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2012
tăng 4.862.862.840.167 so với lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2011 => Công ty
Vinamilk đã tập trung mạnh vào đầu tư để có thể thu lợi nhuận từ việc góp vốn cho những đơn vị
khác
3. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Dịng tiền vào

Dịng tiền ra
24



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Năm nay
Tiền thu
từ phát
hành cổ
phiếu,
nhận
vốn góp
của chủ
sở hữu

Tiền
vay
ngắn
hạn, dài
hạn
nhận
được

-

-

Năm trước

1.454.528.400.00
0

Tiền chi

trả vốn
góp cho
chủ sở
hữu,
mua lại
cổ phiếu
doanh
nghiệp
đã phát
hành

Năm nay

Năm trước

1.982.321.000

1.852.743.000

-

1.209.835.000.00
0

2.222.994.056.000

741.428.260.000

Tiền chi
trả nợ

gốc vay
-

-

624.835.000.000

-

Cổ tức
lợi
nhuận
đã trả
cho chủ
sở hữu

25


×