Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC
********
TIỂU LUẬN
Đề tài:
TRUNG QUỐC - ANH VÀ CUỘC ĐÀM PHÁN
GIÀNH CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HỒNG KƠNG
Học viên thực hiện : Hồng Quỳnh Ngọc
Lớp
: KTTG 17.1
STT
: 26
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Ánh
_Hà nội, 4/2011_
1
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Các bên tham gia đàm phán.................................................................................2
2. Đối tượng đàm phán..............................................................................................2
3. Quyền lợi các bên trong cuộc đàm phán..............................................................3
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đàm phán..........................................................3
4.1. Yếu tố thời gian....................................................................................................3
4.2. Yếu tố thông tin....................................................................................................3
4.3. Ưu thế các bên trong đàm phán..........................................................................4
5. Chiến lược và chiến thuật sử dụng trong cuộc đàm phán..................................4
6. Kết quả cuộc đàm phán.........................................................................................8
KẾT LUẬN................................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................9
2
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các mối quan hệ quốc tế, vai trò của đàm phán
quốc tế cũng ngày càng gia tăng. Đàm phán quốc tế muốn thành công phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như thực lực của mỗi bên, điều kiện trong nước, điều kiện quốc tế, kiến thức,
trình độ các nhà đàm phán, kỹ thuật đàm phán,v.v... Trong các yếu tố trên, kỹ thuật đàm
phán của các nhà đàm phán đóng vai trị hết sức quan trọng.
Ở nước ta, lý luận về kỹ thuật đàm phán là một lĩnh vực hầu như chưa được đề cập
trong giới nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu ngoại giao. Chúng ta mới có các hồi ký, các bài
phân tích kinh nghiệm đàm phán tại Hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hồ
bình ở Việt Nam, đấu tranh tại Hội nghị Giơnevơ, v.v... Trong khuôn khổ tiểu luận môn
học Đàm phán quốc tế” dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Hoàng Ánh, em đã tiến hành
phân tích một cuộc đàm phán quốc tế, đó là “Trung Quốc – Anh và cuộc đàm phán giành
chủ quyền đối với Hồng Kông”, qua tiểu luận này em muốn tìm hiểu sâu hơn về nghệ
thuật đàm phán cũng như phân tích một số phương pháp đàm phán quốc tế đã được sử
dụng thành công trong cuộc đàm phán này.
Do khn khổ thời gian có hạn cùng trình độ hiểu biết và kiến thức còn hạn hẹp
nên bài tiểu luận này chắc chắn sẽ cịn những thiếu xót, kính mong sự góp ý của TS.
Nguyễn Hồng Ánh và các bạn để em hoàn thiện hơn trong các tiểu luận cũng như luận
văn sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
3
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
Sự kiện Hồng Kông được trao trả về cho Trung Quốc năm 1997 là sự kiện gợi nhắc
tới những thành cơng vang dội của nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình trên con đường đưa
Hồng Kông về đại lục. Bằng việc đề xuất chính sách "một quốc gia, hai chế độ" cùng với
những điều chỉnh kịp thời về chiến thuật ngoại giao, Đặng Tiểu Bình đã làm được những
điều mà ơng muốn, trước một nhà đàm phán tài ba nổi tiếng Thatcher.
Ngày 19/12/1984, Thủ tướng Trung Quốc và Thủ tướng Anh ký bản Tuyên bố
chung Trung - Anh, theo đó, ngày 1/7/1997, Anh phải trao trả chủ quyền Hồng Kông cho
Trung Quốc, Hồng Kơng sẽ trở thành Đặc khu hành chính của Trung Quốc.
Để giành được chiến thắng mang tính lịch sử như vậy, Trung Quốc đã có những
chiến lược đàm phán ngoại giao đúng đắn và phù hợp.
1. Các bên tham gia đàm phán:
-
Trung Quốc: Đại diện là Đặng Tiểu Bình – Tổng Bí Thư
-
Anh
: Đại diện là Margaret Thatche – Thủ tướng Anh
và Murray Maclehose – Toàn quyền Anh phụ trách Hồng Kông
-
Nội dung đàm phán: Trao trả chủ quyền Hồng Kông cho Trung Quốc
-
Thời gian đàm phán: Từ 1980 đến 19/12/1984
2. Đối tượng đàm phán:
Cả Anh và Trung Quốc đều muốn giành chủ quyền đối với Hồng Kông.
Hồng Kơng có lịch sử vơ cùng đặc biêt, từ thời nhà Tần Hồng Kông đã được coi là
lãnh thổ của Trung Quốc. Năm 1840, Anh phát động cuộc chiến tranh xâm lược Trung
Quốc và ép triều đình nhà Thanh phải ký kết hàng loạt các điều ước bất bình đẳng, trong
đó có Điều ước Nam Kinh quy định Trung Quốc cắt nhượng đảo Hồng Kông cho Anh,
đồng ý cho Anh thuê phần bắc bán đảo Cửu Long, khu Tân Giới và hơn 2000 đảo lớn nhỏ
phụ cận, thời hạn thuê là 99 năm.
Ngay từ khi quốc gia mới được thành lập, chính phủ Trung Quốc ngay tức khắc xác
định lập trường: Hồng Kông là một phần lãnh thổ của Trung Quốc và khơng thừa nhận
ba khế ước bất bình đẳng mà Anh đang thi hành.
4
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
Năm 1980, chính phủ Trung Quốc và chính phủ Anh bắt đầu đàm phán giải quyết vấn
đề Hồng Kông.
3. Quyền lợi các bên trong cuộc đàm phán
Quyền lợi của Anh: Muốn tiếp tục kéo dài thời gian quản lý Hồng Kơng sau
năm 1997, được đảm chắc chắn rằng có thể duy trì một Hồng Kơng ngày càng phồn thịnh
và phát triển trong tương lai.
Quyền lợi của Trung Quốc: Giành chủ quyền đối với Hồng Kơng, tiếp tục duy
trì vị thế của Hồng Kông là một trung tâm tài chính kinh tế lớn mạnh, góp phần
4. Các ́u tố ảnh hưởng đến cuộc đàm phán
a) Yếu tố thời gian
Theo như Hiệp ước mở rộng Hồng Kông mà Anh đã ký với Nhà Thanh năm 1898
theo đó cho Anh thuê Hồng Kông thời hạn là 99 năm, như vậy Anh phải trao trả chủ
quyền Hồng Kông trước năm 1997 là có cơ sở. Trung Quốc hồn tồn có quyền đơn
phương tuyên bố thu hồi Hồng Kông nếu Anh nhất quyết bảo thủ và khơng đưa ra bất cứ
bảo đảm gì về Hồng Kơng. Do đó Anh cũng phần nào ý thức được mốc năm 1997.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đưa ra quy định về thời gian đàm phán nhất định, ban
đầu đặt ra mục tiêu 2 năm, sau một thời gian dài đàm phán khơng có nhiều chuyển biến,
Trung Quốc thay đổi chiến thuật đàm phán và lấy mục tiêu tháng 9/1984 là ngày kết thúc
đàm phán, không để phía Anh kéo dài thời gian lâu hơn nữa.
b) Yếu tố thông tin
Sau một thời gian gặp gỡ, trao đổi quan điểm về chủ quyền Hồng Kông giữa 2 bên,
Trung Quốc đã hiểu được mối quan tâm của phía Anh thực chất là cơ chế hoạt động kinh
tế chính trị của Hồng Kong sau năm 1997 có thay đổi như thế nào và quyền lợi của Anh
sau khi trao trả chủ quyền Hồng Kơng cho Trung Quốc, từ đó Trung Quốc có thể thay đổi
chiến thuật đàm phán đánh trúng vào những vướng mắc về quyền lợi mà hai bên đang gặp
phải.
5
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
c) Ưu thế của các bên trong đàm phán
Về phía Anh, họ đã giữ chủ quyền Hồng Kông trong suôt 99 năm, xây dựng lên
một Hồng Kông hiện đại và phát triển như ngày nay trong đó các thể chế kinh tế chính trị
đều giống của Anh, do đó họ có thể dựa vào những yếu tố đó để tiếp tục giành chủ quyền
Hồng Kông. Hơn nữa Thủ tướng Anh Thatcher cũng là người nổi tiếng giỏi đàm phán.
Về phía Trung Quốc, họ có cơ sở là Hiệp ước mở rộng Hồng Kơng mà phía
Anh đã ký theo đó chỉ được thuê Hồng Koong trong vong 99 năm (trước năm 1997) sau
đó phải trao trả lại Trung Quốc hoặc có thể thuê tiếp nếu được sự chấp nhận của Trung
Quốc. Hơn nữa hiện Trung Quốc là một quốc gia lớn và ít nhiều có tiếng nói trên trường
quốc tế, Đặng Tiểu Bình với cương vị là Tổng Bí Thư trực tiếp tham gia đàm phán, một
người cũng rất giỏi đàm phán và quyết đoán.
5. Chiến lược và chiến thuật sử dụng trong cuộc đàm phán
Trung Quốc đã sử dụng chiến lược đàm phán nguyên tắc để đàm phán giành chủ
quyền Hồng Kơng. Đây là chiến lược đàm phán trong đó phía Trung Quốc quan tâm đến
việc suy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác những vẫn chú trọng lợi ích của bản thân và có
tính đến lợi ích của đối tác
-
Thái đợ thiện chí nhưng lập trường kiên định:
Ngay từ những ngày đầu đàm phán năm 1979, bên Anh vẫn liên tục đưa ra những
thơng điệp cho phía Trung Quốc biết rằng mục tiêu đàm phán của Anh là tiếp tục kéo dài
thời gian quản lý đảo Hồng Kơng và muốn phía trung Quốc thừa nhận Anh đã gạt bỏ giới
hạn về quyền quản lý “biên giới mới”.
Tuy nhiên về phía Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình kiên quyết phản đối việc Hồng
Kông vẫn thuộc về Anh sau tháng 6/1997. Ơng khẳng định chủ quyền của Hồng Kơng
ln thuộc về nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Hồng Kơng vẫn ln có địa vị đặc
biệt của mình. Hồng Kông là một phần của Trung Quốc - vấn đề này là rõ ràng và khơng
cần bàn luận gì thêm. Tuy nhiên, ơng cũng khẳng định thêm rằng chính phủ Trung Quốc
có thể cam kết với chính phủ Anh là khi đó cho dù có những quyết định mang tính chính
6
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
trị thì quyền lợi của nhà đầu tư vẫn ln được bảo đảm. Họ có thể yên tâm kinh doanh và
đầu tư mà không sợ bất cứ ảnh hưởng tiêu cực nào".
Ngày 3/4/1981, trong cuộc hội kiến với Ngoại trưởng Anh tại Bắc Kinh, khi đàm
phán đến vấn đề làm sao để tiếp tục duy trì sự ổn định và phồn vinh của Hồng Kơng,
Đặng Tiểu Bình nói: "Chúng tơi ln duy trì chính sách lâu dài đối với Hồng Kông và bảo
đảm rằng phương thức sinh hoạt, chế độ chính trị của nhân dân Hồng Kơng sẽ khơng
thay đổi, nhân dân và giới doanh nhân Hồng Kông hãy yên tâm và vững tin bước vào một
tương lai tươi sáng hơn".
Nhưng để chinh phục được bà đầm thép nổi tiếng Thatcher không phải là việc dễ
dàng. Trên thực tế, Đặng Tiểu Bình đã phải trải qua một hành trình đàm phán đầy khó
khăn với những tun bố rắn đanh khơng lùi bước của phía Anh.
Tháng 9/1982, Đặng Tiểu Bình cùng một vài lãnh đạo cấp cao Trung ương Đảng
tiến hành đàm phán với Thủ tướng Thatcher. Một lần nữa, ông đi thẳng vào vấn đề: khẳng
định chắc chắn quan điểm năm 1997, Hồng Kông nhất định phải thuộc về Trung Quốc.
Ơng chỉ rõ, khơng chỉ riêng với Thủ tướng Thatcher mà với giới doanh nhân Hồng Kơng,
chính phủ Trung Quốc đã nói rõ ràng rằng, Hồng Kơng nhất định phải thu hồi, đồng thời
cam kết chính phủ Trung Quốc ln tơn trọng và bảo đảm mọi lợi ích trên các phương
diện khác nhau của Hồng Kông. Kế hoạch xây dựng và khôi phục lại Hồng Kông trở
thành một đặc khu kinh tế tài chính lớn đã sẵn sàng.
Về phía Anh họ vẫn giữ quan điểm của mình, nhận thấy thái độ kiên quyết của
Trung Quốc, chiều ngày 22/9/1982, Thủ tướng Thatcher đến Bắc Kinh. Khi bắt đầu cuộc
đàm phán, Thatcher phát biểu: "Với chúng tôi, Hồng Kông luôn thuộc về Anh. Đây là ba
điều ước đã được luật quốc tế công nhận. Trung Quốc nếu muốn thu hồi Hồng Kông một
cách hợp pháp thì chỉ cịn con đường duy nhất là thông qua thương lượng để sửa đổi điều
ước". Để củng cố thế thượng phong của mình, bà nhấn mạnh rằng việc Hồng Kông ngày
càng phồn thịnh và phát triển trong tương lai chỉ có thể được duy trì nếu Anh vẫn tiếp tục
sở hữu Hồng Kông. Tuy Nhưng nếu nhận được những đóng góp mang tính chất thoả đáng
7
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
về vấn đề quyền quản lí đặc khu hành chính, bà sẽ kiến nghị vấn đề về chủ quyền Hồng
Kông lên Quốc hội Anh.
Đối diện với quan điểm cứng rắn của Thủ tướng Thatcher, Đặng Tiểu Bình nói rõ lập
trường của Trung Quốc về vấn đề Hồng Kơng là hồn tồn rõ ràng, với ba vấn đề chính:
+ Thứ nhất là vấn đề chủ quyền, đó là đến năm 1997 Trung Quốc sẽ áp dụng những
biện pháp gì để quản lí Hồng Kơng;
+ Thứ hai là làm sao để tiếp tục duy trì sự thịnh vượng của Hồng Kơng;
+ Thứ ba là hai chính phủ Anh và Trung Quốc cần thương lượng để làm sao trong 15
năm từ thời điểm này cho đến năm 1997 sẽ duy trì khơng để xảy ra bất cứ tranh chấp
và bất đồng nào".
Đặng Tiểu Bình cũng khẳng định thêm: "Để bảo đảm Hồng Kơng luôn luôn phồn
thịnh chúng tôi hi vọng sẽ nhận được những hỗ trợ và hợp tác từ phía Anh quốc. Tuy
nhiên điều này khơng có nghĩa là Hồng Kơng chỉ có thể phồn vinh khi chịu sự quản lý
của Anh quốc. Hồng Kông sẽ tiếp tục phát triển khi thực sự thuộc về Trung Quốc. Khi đó
chính phủ Trung Quốc sẽ áp dụng những chính sách mới phù hợp với tình hình của Hồng
Kơng".
Trước những lập luận sắc bén và kiên định của ông, Thủ tướng Thatcher bắt đầu lùi
bước để dần dần thoả hiệp.
-
Vận động trên mọi chiến trường:
Bên cạnh việc trao đổi trực tiếp, Đặng Tiểu Bình cịn tăng cường vận động sự ủng hộ
ở mọi nơi. Bất cứ khi nào thuận tiện, dù ở đâu, ông cũng quay trở về với vấn đề Hồng
Kông - Trung Quốc.
- Tập trung vào các lợi ích trung trước, sau đó mới thỏa thuận lợi ích đối kháng
Sau nhiều lần đàm phán, tiến trình đàm phán vẫn khơng thu được kết quả khả quan.
Trung Quốc ln duy trì quan điểm của mình đến cùng trong khi Anh chưa thực sự thoả
hiệp. Thủ tướng Đặng Tiểu Bình lúc đó quy định thời gian đàm phán là 2 năm. Người
Anh luôn hiểu trên ngun tắc thì Trung Quốc sẽ khơng nhượng bộ. Nếu Anh muốn bảo
8
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
đảm lợi ích của Hồng Kơng đến cùng thì thoả hiệp là cách làm duy nhất, thái độ của
người Anh lúc này đã có những thay đổi tích cực. Từ đó, Trung Quốc đã đưa ra ba lộ trình
đàm phán mang tính chất thực tế: "Chuyển giao chủ quyền; Sắp xếp kế hoạch sau năm
1997; Sắp xếp kế hoạch trước năm 1997".
Tuy nhiên Anh chỉ đồng ý bàn luận vấn đề về sắp xếp lại tình hình trước và sau
năm 1997, và như thế, họ khơng nhất trí với việc “giao lại Hồng Kông”, “chuyển giao chủ
quyền” hay những từ khác đại loại như thế.
Nhận thấy mối quan tâm của Anh hiện tại, Trung Quốc đã nhanh chóng thay đổi
chiến thuật đàm phán: Ơng Đặng Tiểu Bình trong cuộc họp với các uỷ viên thường vụ
Quốc hội nhất trí: “Trước tiên ta không nên bàn về vấn đề chủ quyền mà nên nói đến việc
làm sao quản lý Hồng Kơng sau năm 1997, sau khi vấn đề này được giải quyết thỏa đáng
thì hãy từ từ tháo gỡ vấn đề chủ. Chính sách này có thể sẽ hướng đến đối tượng đầu tiên
được hưởng lợi đó là người Anh. Khơng nên chỉ nói đến lợi ích của nhân dân Trung
Quốc mà lợi ích của người nước ngồi cũng nên được tơn trọng”.
Chính nhờ cách chuyển hướng mềm dẻo đó mà không lâu sau, cuộc đối thoại giai
đoạn hai giữa hai chính phủ cũng đạt được thoả thuận chung. Hai bên đi đến quyết định sẽ
đàm phán những kế hoạch sau năm 1997 rồi mới đến kế hoạch trước năm 1997, cuối cùng
là thoả hiệp về việc “chuyển giao chủ quyền trên phương diện hữu nghị và không để nảy
sinh bất đồng”. Tuy nhiên đến đàm phán giai đoạn ba, Anh vẫn kiên quyết giữ lập
truwfng sau năm 1997 vẫn tiếp tục quản lý bà thống trị Hồng Koong. Thế nhưng Trung
Quốc không thỏa hiệp. Kết thúc đàm phán vẫn không có tiến triển tích cực nào.
Chiều ngày 10/9/1983, Đặng Tiểu Bình lại hội kiến với bà Thatcher, trong đó ơng
một lần nữa khẳng định lại quan điểm chắc chắn của Trung Quốc rằng vấn đề Anh muốn
đổi chủ quyền lấy thống quyền trước sau gì cũng khơng được, khơng nên để Trung Quốc
đơn phương tuyên bố thu hồi Hồng Kông mà nên từng bước thỏa hiệp, cùng nhau phát
triển mối quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia, hai dân tộc.
9
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
Trước sự kiên quyết của phía Trung Quốc khó có thể thay đổi, hơn nữa những lập
luận và khẳng định của Trung Quốc về việc đảm bảo duy trì sự phồn vinh và phát triển
của Hồng Kông cũng như những chính sách thể chế kinh tế và quyền lợi của Anh cũng
như các nhà đầu tư đang hoạt động tại Hồng Kơng, Thủ tướng Thatcher sau đó đã tiến
hành những hồi đáp mang tính chất tích cực đến chính phủ Trung Quốc.
Trải qua nhiều cuộc đàm phán thứ năm rồi thứ sáu, Anh đã thoả hiệp không nắm giữ
quyền quản lý và thống trị Hồng Kông, đồng thời đồng ý cùng Trung Quốc duy trì những
kế hoạch phát triển Hồng Kông sau năm 1997.
6. Kết quả cuộc đàm phán:
Trải qua nhiều cuộc đấu tranh căng thẳng và cam go, bằng những lập luận sắc bén
cùng thái độ kiên quyết với tư tưởng sáng tạo “một quốc gia hai chế độ”, ngày
19/12/1984, Đặng Tiểu Bình và cộng sự cuối cùng đã đàm phán thành công. Anh đồng ý
trao lại Hồng Kông cho Trung Quốc trong hồ bình đúng vào ngày 1/7/1997 - 99 năm sau
khi Điều ước mở rộng Hồng Kông hết hiệu lực.
10
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
KẾT LUẬN
Trong đàm phán quốc tế, vai trò của lý luận về kỹ thuật đàm phán ngày càng được
thừa nhận. Chiến lược, chiến thuật cũng như phương pháp đàm phán rất phong phú, rất đa
dạng. Khơng có chiến lược, chiến thuật, cũng như mơ hình đàm phán cho mọi cuộc
thương lượng, chiến lược, chiến thuật, phương pháp đàm phán chỉ nêu những nhân tố cơ
bản, chính, có tính chất nền tảng. Tuỳ vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, đặc biệt tuỳ vào
thực lực của mình cũng như mục đích đặt ra cho cuộc đàm phán mà lựa chọn và xây dựng
cho mình một chiến lược, phương pháp cũng như chiến thuật phù hợp đảm bảo giành
thắng lợi. Cái quan trọng là nhà đàm phán phải biết linh hoạt, uyển chuyển vận dụng các
chiến lược, sách lược cũng như các cách đàm phán khác nhau. Chính nhờ việc sử dụng
những chiến lược và phương pháp phù hợp, linh hoạt vì mục tiêu cuối cùng mà Trung
Quốc đã thành công trong cuộc đàm phán giành lại Hồng Kông.
11
Tiểu luận Đàm phán quốc tế
Hoàng Quỳnh Ngọc – KTTG 17.1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Nhung. “Đặng Tiểu Bình và những cuộc đàm phán giành lại Hồng Kông”.
/>n_gianh_lai_Hong_Kong/.
2. Vũ Dương Huân. “Tìm hiểu kỹ thuật đàm phán ngoại giao”. Website học viện Ngoại
giao. />nr080610100721/ns050520155630/view
3. TS. Nguyễn Hồng Ánh. “Bài giảng môn Đàm phán Quốc tế giành cho học viên cao
học Ngoại Thương
4. Peter B.Stark & Jane Flaherty. “Bí quyết đàm phán”. NXB Văn hóa thơng tin. 2004
12