Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.47 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TOÁN KINH TẾ
---o0o---

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
CHUN NGÀNH: TỐN TÀI CHÍNH
Đề tài:

PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU
ĐÀ NĂNG DRC TRÊN TTCK VIÊT NAM

Lớp

: Tốn tài chính 53

Giảng viên hướng dẫn

: Th.S Trần Chung Thủy

Hà Nội, Tháng 5 / 2015


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

MỤC LỤC
Trongimột doanh nghiệp, iđặc biệt là những doanhinghiệpicóiquy mơ lớn, có một tập hợp những
coningười khác nhau về trình độ chunimơn, ivùng miền địa lý, văn hóa, mức độinhận thức, … Sư
khácinhau đó tạoinên một mơi trường làm việc đa dạng vàiphức tạp. Bên cạnh đó, với sư cạh
tranhigayigắt của nền kinh tế thị trường vàixuihướng tồn cầu hóa, buộcicác doanhinghiệpiđể tồn


tạiivà phát triển phảiiliênitụcitìm tịi những cái mới, sáng tạoivàithay đổi cho phù hợp vớiithưc tế.
Vậy làmithếinào để doanh nghiệp trở thàhinơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lưc coningười, ilàm
gia tăng nhiều lần giá trịicủa từng nguồn lưc con người đơn lẻ, gópiphần vàoisư phát triển bền
vữngicủaidoanh nghiệp. Điều này địi hỏi doanhinghiệp phảiixây dưng và duy trì một nềinếpivăn
hóa đặc thù phát huy được năngilưc và thúc đẩy sư đóng góp của tấticả mọiingười vào việc đạt
được mục tiêuichung của tổ chức đó làivăn hóa doanhinghiệp. i.......................................................6


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

DANH MỤC HÌNH - BẢNG
Trongimột doanh nghiệp, iđặc biệt là những doanhinghiệpicóiquy mơ lớn, có một tập hợp những
coningười khác nhau về trình độ chunimơn, ivùng miền địa lý, văn hóa, mức độinhận thức, … Sư
khácinhau đó tạoinên một mơi trường làm việc đa dạng vàiphức tạp. Bên cạnh đó, với sư cạh
tranhigayigắt của nền kinh tế thị trường vàixuihướng tồn cầu hóa, buộcicác doanhinghiệpiđể tồn
tạiivà phát triển phảiiliênitụcitìm tịi những cái mới, sáng tạoivàithay đổi cho phù hợp vớiithưc tế.
Vậy làmithếinào để doanh nghiệp trở thàhinơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lưc coningười, ilàm
gia tăng nhiều lần giá trịicủa từng nguồn lưc con người đơn lẻ, gópiphần vàoisư phát triển bền
vữngicủaidoanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanhinghiệp phảiixây dưng và duy trì một nềinếpivăn
hóa đặc thù phát huy được năngilưc và thúc đẩy sư đóng góp của tấticả mọiingười vào việc đạt
được mục tiêuichung của tổ chức đó làivăn hóa doanhinghiệp. i.......................................................6

Trongimột doanh nghiệp, iđặc biệt là những doanhinghiệpicóiquy mơ lớn, có một tập hợp những
coningười khác nhau về trình độ chunimơn, ivùng miền địa lý, văn hóa, mức độinhận thức, … Sư
khácinhau đó tạoinên một mơi trường làm việc đa dạng vàiphức tạp. Bên cạnh đó, với sư cạh
tranhigayigắt của nền kinh tế thị trường vàixuihướng tồn cầu hóa, buộcicác doanhinghiệpiđể tồn
tạiivà phát triển phảiiliênitụcitìm tịi những cái mới, sáng tạoivàithay đổi cho phù hợp vớiithưc tế.
Vậy làmithếinào để doanh nghiệp trở thàhinơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lưc coningười, ilàm

gia tăng nhiều lần giá trịicủa từng nguồn lưc con người đơn lẻ, gópiphần vàoisư phát triển bền
vữngicủaidoanh nghiệp. Điều này địi hỏi doanhinghiệp phảiixây dưng và duy trì một nềinếpivăn
hóa đặc thù phát huy được năngilưc và thúc đẩy sư đóng góp của tấticả mọiingười vào việc đạt
được mục tiêuichung của tổ chức đó làivăn hóa doanhinghiệp. i.......................................................6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TTCK
P/E
FCFF
ROA
ROE
EPS
CBCNV
HĐQT

Thị trường chứng khoán
Price to Earning Ratio
Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do
Return on total assets
Return on common equity
Earnings per share
Cán bộ công nhân viên
Hội đồng quản trị


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


BKS
CTCP

TNDN
VCSH
PP
SIM
SMA
RSI

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

Giám đốc
Ban kiểm soát
Công ty cổ phần
Thu nhập doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu
Phương pháp
Mô hình chỉ số đơn
Simple Moving Average
Relative strength index


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường chứng khoán hiện nay đã có mặt ở rất nhiềuiquốc gia và ngày
càg chứng tỏ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế – tàiichính thế giới. Đây
không chỉ là nơi giúp các doah nghiệp huy động vốn phụcivụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh, mà còn là mộtikênh đầu tư hiệu quả và vô cùng hấp dẫn đốiivới

các nhà đầu tư.
Thị trườngichứng khoániViệt Nam sau hơn 10 năm hoạt độngiđã đạt được
nhiều thành tựu quanitrọng, tuy nhiên vẫn tồn tại những yếu kémivà chứa đựng
không ít rủi ro. Nguyêninhân một phần do thị trường chứng khoániViệt Nam vẫn
còn non trẻ, khung phápilý chưa được hoàn thiện và các nhà đầuitư chưa thực sự
hiểu biết và có kiến thứcichuyên sâu vềilĩnh vực này.
Hiện nay trênithịitrường, đa phần các nhà đầu tư trong nướcivẫn theo tâm
lý bầy đàn, đầu tư theoiphong trào đã gây không ít khó khănicho thị trường. Mọi
lý thuyết và mô hình củaithị trường hiệu quả dường như vôinghĩa với TTCK Việt
Nam. Đã đến lúc các nhàiđầu tư cần trang bị cho mìnhinhững kiến thức về định
giá cổ phiếu để có thểiđưa ra những quyết định đúngiđắn. Đặc biệt đối với thị
trường còn khá non trẻinhư Việt Nam thì phân tích định giá giá trịidoanh nghiệp
càng đóng vai trò vô cùngiquan trọng. Điều này không chỉ mangilại lợi ích cho
cá nhân, cho các doah nghiệpiphát hành mà còn đóng gópikhông nhỏ vào sự phát
triển bền vững của thị trường. i
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng DRC là doanh nghiệp có bề dày kinh
nghiệm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su,
lốp xe đạp, xe máy, ô tô và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su… Với
mạng lưới đại lý phân phối trải dài từ Bắc tới Nam, DRC là doanh nghiệp rất có
uy tín và có quy mô lớn trong ngành.
Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Phân tích và định giá cổ phiếu Công
ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng DRC trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
nhằm đưa ra những đánh giá và nhận định về công ty cũng như sự biến động giá
của cổ phiếu DRC, từ đó khuyến nghị chiến lược đầu tư hợp lý đối với mã cổ
phiếu DRC.

1


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung của đề tàiinày là nghiên cứu lý thuyết định giáicổ phiếu và
các mô hình định giá cổ phiếuiđã được áp dụng ở một số thị trườngiphát triển.
Cụ thể là hiểu được kháiiniệm và đặc điểm của định giá cổiphiếu, nghiên
cứu mô hình định giá cổ phiếuiDRC, qua đó đưa ra khuyến nghị đầu tư. i
3. Khái quát phương pháp tiến hành đề tài
Phương pháp nghiênicứu chính của đề tàiilà phương phápiphân tích báo
cáo tài chính qua các năm, ichiết khấu dòng tiền, iphân tíchichuỗi giá theo thời
gian.
Phương pháp thu thập thông tin qua internetiqua các trang tìm kiếm như
www.google.com, www.en.wikipedia.org, www.cafef.vn, www.vietstock.vn
www.cophieu68.com, www.ndh.vn,… và sử dụng số liệu của Công ty TNHH
Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp DTH Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi của đềitài tập trung vào giới thiệuivề các mô hình định giá cổ
phiêu dựa trên một vàiikiến thức phân tích cơ bản vềicổ phiếu và một số mô hình
định giá cổ phiếu đãiđược học trong môn học Cácimô hình định giá tài sản tài
chính. Ngoài ra còniáp dụng kiến thức của môniPhân tích kỹ thuật để phân tích
động thái của chuỗiigiá cổ phiếu trong ngắn hạnivà dài hạn.
Về thực hành, áp dụngimô hình đối với dữ liệu trong các báoicáo tài chính qua
các năm của Công ty và dữiliệu giá cổ phiếu DRC kể từ khi giainhập thị trường chứng
khoán. i
5. Kết cấu của khóa luận
Chuyên đề này gồm 3 chương
Chương 1: Lý thuyết về phân tích và định giá cổ phiếu
Chương này hệ thốngihóa các lý thuyết về phân tích vàiđịnh giá cổ phiếu,
giới thiệu những phươngipháp phân tích và định giáicổ phiếu sẽ sử dụng.

Chương 2: Tổng quan về Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng DRC
Chương này đưa ra những giới thiệu chung về công ty, cơ cấu tổ chức
cũng như chiến lược phát triển của công ty…
Chương 3: Phân tích và định giá cổ phiếu DRC
Chương này tập trung phân tích và định giá cổ phiếu DRC theo các
phương pháp thích hợp đểitừ đó đưa ra nhận định đầu tưitrong ngắn hạn, trung
hạn và dàiihạn.

2


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ
CỔ PHIẾU
1.1. Các khái niệm về phân tích và định giá cổ phiếu
1.1.1. Các khái niệm về giá cổ phiếu
 Mệnh giá
Mệnh giá là giáitrị danh nghĩa, một con số ước lệiquy định vào thời điểm
ban đầu của quy trìnhicông ty cổ phần chào bániraicông chúng. Ở Việt Nam,
mệnh giá cổ phiếu lài10.000 đồng. Khi công ty đãiniêm yết trên sàn thì không ai
quan tâm đến giá bán đó nữa. ii
 Giá sổ sách
Giá sổ sách là giáiđược xác địnhidựa trên số liệu sổ sáchicủa công ty. Nếu
công ty chỉ phát hành cổiphiếu thường thì giá sổ sách của cổiphiếu thường bằng
vốn chủ sở hữu chia choitổng số cổ phiếuithường đang đượcilưu hành.
 Giá thị trường
Giá thị trường làigiá cổ phiếu trênithị trường tại cácithời điểm khác nhau.

Thị giá cổ phiếu biếniđộng thường xuyên và phụ thuộc vàoirất nhiều yếu tố trong
đó có các yếu tố kinhitế và phi kinh tế. Tuyinhiên nhân tốichính tác động là quan
hệ cung cầu cổ phiếuitrên thị trường. i
Giá trị nội tại cổ phiếu

Giá trị nội tại hayicòn gọi làiGiá hợp lý của cổ phiếu là mứcigiá thể hiện
một bộ phận giá trị củaicôngity niêm yết. Công ty có giá trị caoithì cổ phiếu có
giá hợp lý cao và ngượcilại. i
• Mới quan hệ giữa giá hợp lý và giá thị trường của cổ phiếu
Do thị giá biến độngithường xuyên trên thị trường nênithông thường khi
nhắc đến một cổiphiếu ngườiita thường nghĩ đến giá thịitrường của nó. Còn giá
hợp lý cần có quáitrình phânitích kĩilưỡng lâu dài mớiicó thể đánh giá một cách
chính xác được. iVì vậy giá hợp lý vàigiá thị trườngithường khác nhau và mức độ
chênh lệch phụithuộc vào mứcihiệu quả của thị trường. Một cổiphiếu được gọi là
định giá đúngikhi giá thịitrường có giáitrị bằng với giá hợpilý. Khi giá thị trường
cao hoặc thấpihơn giáihợp lý của cổiphiếu thì khi đó cổiphiếu được gọi là định
giá cao hayithấp. Cổiphiếu được định giá cao là cổ phiếui “đắt”, cổ phiếu được
3


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

định giáithấpilà cổ phiếu “rẻ”. Các nhà đầu tư muaicổiphiếu “rẻ” và bán cổ phiếu
“đắt”. ii
1.1.2. Các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu
1.1.2.1. Tình hình kinh tế vĩ mô
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội toàn cầu
Kinh tế không thể táchirời khỏi chính trị. iĐiều kiệnichính trị là một trong

những yếu tố vĩ mô quanitrọng, làm nền tảngicho sự biếniđộng , tang trưởng
cũng như phát triển củaimọi nền kinh tế nóiichung và thịitrường chứng khoán nói
riêng. i i
Trong quá trìnhihộiinhập của đất nước, biến độngivề kinh tế – xã hội trên
thế giới ảnh hưởng rấtilớn đến nền kinh tế của quốc giai Từ đó không chỉ ảnh
hưởng đến hoạt độngisản xuất kinh doanh trong nước màicòn ảnhihưởng tới các
công ty cổ phần vàigiánitiếp ảnh hưởng tới giá cổ phiếuitrên thịitrường.
- Tình hình kinh tế trong nước
Tình hình kinh tế tronginước tốt hay xấu cũng ảnhihưởngimạnh mẽ đến
giá cổ phiếu vì nó ảnhihưởngiđến hoạt động sản xuấtikinhidoanh của doanh
nghiệp đó. Trong điềuikiện nềnikinh tế tang trưởng tốt, thu nhậpitrung bình của
người dân tăng, thất nghiệpigiảm…. Khiến cho việc sản xuấtikinh doanh của
doanh nghiệp trở nên thuậnilợi hơn, từ đó ảnh hưởng tới lợiinhuận và cổ tức và
điều này khiến cho thị giáicủa cổ phiếu tăngilên.
- Lãi suất
Các khoản vay ngânihàng để phục vụicho hoạt động sảnixuất kinh doanh
của doanh nghiệpitác động trực tiếp đến chiiphí của doanhinghiệp đó. Do đó biến
động lãi suất sẽiảnh hưởng đến thị giá cổiphiếu. Lãi suấtitang khiến chi phí sản
xuất tăng, ilợiinhuận giảm, gián tiếp ảnhihưởng tới giáicổ phiếu trên thịitrường
chứng khoán. i i
- Tỷ giá
Biếniđộng về tỷ giáicũng gây ảnh hưởng tới chi phí vàilợi nhuận của một
doanhinghiệp, đặc biệt làicác doanh nghiệp hoạt động trongilĩnh vựcixuất nhập
khẩu. Từ đó sẽ gây ảnhihưởng đến giá cổ phiếu trên thị trườngichứngikhoán.
- Lạm phát
Mức độ lạm phát cóimối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệisố định giá cổ phiếu.
Tình trạng giảm phát củainền kinh tế nhìn chung có tác độngitiêu cựciđến thị giá
cổ phiếu trên thịitrường.
1.1.2.2. Tình hình chung của ngành
Khả năng phát triểnicủa ngành có ảnh hưởng lớn tớiikhả năngisinh lợi và

mức độ rủi ro của một cổiphiếu. Các yếu tố như mức độinhạy cảmicủa ngành,
chu kỳikinh doanh, vòngiđời của các doanh nghiệp trongingành ảnhihưởng gián
4


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

tiếp tớiinhu cầu đầu tưivào ngành đó, từ đó ảnh hưởng tớiigiá cổ phiếuicủa doanh
nghiệp. i i
Tùy theo mục đíchiphát triển mà trong mỗi giai đoạn,imỗiiquốc gia xác
định rõinhững ngàhimũiinhọn, mang tính chiến lược, đóngigópiđáng kể vào sự
phát triểnikinh tế, xãihộiicủa đất nước. Từ đó ưu tiên đầu tưiđểiphátitriển ngành
đó sẽ cóinhững lợi thếiđáng kể, thu hút được sự qua tâmicủaicácinhà đầu tư.
Một ngành sảnixuất hẹp bao gồm nhiều doanh nghiệpicó thểiđưa ra các
sản phẩm hay dịch vụigiống hoặc tương tự nhau có thể thayithế đượcicho nhau,
cùng thỏa mãn nhữnginhu cầu tiêu dùng như nhau. Vì vậyicác nhàiphân tích
chiến lược phải tìmihiểuivà phán đoán các thế lức cạnhitrahitrongimôi trường
ngành để xác địnhicác cơihội và mối đe dọa với doah nghiệpicủa họ. i

Hình 1.1: Mô hình phân tích 5 lực lượng cạnh tranh cho phân tích ngành

5


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy


1.1.2.3. Tình hình bên trong doanh nghiệp
 Đánh giá tình hình nhân sự
Nguồn nhânilực làiyếuitố quan trọng trog thành côngicủaimột doanh
nghiệp. Đánh giáiđúnginăng lực trình độ của các cấp nhân lực igiúpichúng ta có
thể phần nào dựibáoiđược hiệu quả kinh doanh của công ty. Để iphân tích đánh
giá nhân sự củaimộticông ty ta có thể đặt ra các câu hỏi: banigiám đốcilà ai? Họ
làm được nhữngigìicho doanh nghiệp với trình độ của họ? iMốiiquan hệ của họ
bên ngoài nhưithếinào?... Doanh nghiệp sẽ thuận lợi khi cóibanigiámiđốc và đội
ngũ quản lý cóichuyênimôn giỏi và chiến lược sáng tạo. Bênicạnh đó nguồn nhân
lực cao giúpicôngity dễ dàng áp dụng công nghệ mới vàoisản xuất từ đó mang lại
hiệu quả cao. i ii
 Đánh giá văn hoá công ty
Trongimột doanh nghiệp, iđặc biệt là những doanhinghiệpicóiquy mô lớn,
có một tập hợp những coningười khác nhau về trình độ chuyênimôn, ivùng miền
địa lý, văn hóa, mức độinhận thức, … Sự khácinhau đó tạoinên một môi trường
làm việc đa dạng vàiphức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạh tranhigayigắt của nền
kinh tế thị trường vàixuihướng toàn cầu hóa, buộcicác doanhinghiệpiđể tồn
tạiivà phát triển phảiiliênitụcitìm tòi những cái mới, sáng tạoivàithay đổi cho phù
hợp vớiithực tế. Vậy làmithếinào để doanh nghiệp trở thàhinơi tập hợp, phát huy
mọi nguồn lực coningười, ilàm gia tăng nhiều lần giá trịicủa từng nguồn lực con
người đơn lẻ, gópiphần vàoisự phát triển bền vữngicủaidoanh nghiệp. Điều này
đòi hỏi doanhinghiệp phảiixây dựng và duy trì một nềinếpivăn hóa đặc thù phát
huy được năngilực và thúc đẩy sự đóng góp của tấticả mọiingười vào việc đạt
được mục tiêuichung của tổ chức đó làivăn hóa doanhinghiệp. i
 Đánh giá hoạt động công ty
Trong thực tế đểiđánhigiá dự báo của một doah nghiệp itrong tương lai thì
công tác xem xét đánhigiáicác kết quả hoạt động cũng là điều icũng hết sức quan
trọng. Mục đích là đểiđưaira các mặt tích cực hay tồn tại, từ đó iđánh giá tình hình
sản xuất kinh doanh, isoisánh vị thế của doah nghiệpitrogingành... Đánh giá hoạt
động về đội ngũ nhânilực, cácichiến lược đưa ra, thànhiquả đã đạt được, các mục

tiêu cụ thể trong tươngilai. iĐánh giá năng lực bán hàng, ihệ thống phân phối của
doanh nghiệp,… từiđó tainắm được tổng thể về tìnhihình hoạt động của doanh
6


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

nghiệp. i
 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Phân tích SWOT là phương pháp phân tích xác địnhicác ưu điểm, khuyết
điểm củaimột doanh nghiệp, các cơ hội để phát triển và cảithách thức, nguy cơ
mà côngity phải đương đầu. Thực hiện phương pháp phânitích SWOT giúp công
ty tậpitrung hoạt động sản xuất của mình vào những lĩnhivực mà công ty có lợi
thế. i
1.1.3. Nguyên tắc cơ bản trong định giá cổ phiếu
 Đồng tiền có giá trị theo thời gian
Mỗi đồng tiền có giá trị khác nhau ở nhữngithờiiđiểm khác nhau. Vì vậy, để
xác định giá trị một tàiisản tài chính tại một thời điểminàoiđó, ta phải xác định giá
trị luồng thu nhập tạiicácithời điểm khác nhau và quy chúngivề thời điểm định giá.
Việciquy đổi nàyituânitheo quy tắc chung là một đồng ngàyihôm nayicó giá trị hơn
một đồngingàyimaiivì đồng tiền có khả năng sinh lời, ihơn nữa nóicòn chịu tác
độngicủailạm phátivà rủi ro. Thời gian càng dài thìimức độ rủi roicàng lớn.
 Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất
Tỷ lệ chiết khấu richính là tỷ suất để quy các luồng thuinhậpitrong tương
laii của tài sản về giá trị hiệnitại. Vì vậy, tỷ lệ chiết khấu tương ứngivớiimức độ rủi
ro của tài sản tài chính. Rủiiro được chia thành 2 loại: rủi roiphân tániđược và rủi
ro không phân tán được. i i

Loại thứ nhất, rủiiro phân tán được (rủi ro phi hệ thống) làimộtiphần rủi ro
đầu tư mà nhà đầu tưicó thể loại bỏ được nếu nắm giữ sốilượng cổiphiếu đủ lớn.
Loại rủi ro này là kếtiquảicủa những biến cố ngẫu nhiênikhông kiểm soát được
và chỉ ảnhihưởng đếnimột công ty hoặc một ngànhicôg nghiệp nào đó. Các yếu
tốinày có thể là doinhữngibiến động về lực lượng lao động, inăngilực quản trị,
kiện tụngihay chínhisáchiđiều tiết của chính phủ. Các nhàiđầuitưihoàn toàn có
7


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

thể loại bỏ rủi ro phi hệithốngibằng cách nắm giữ một danhimụciđầu tư đủ lớn.
Loại thứ hai, rủiiroikhông phân tán được (rủi ro hệ thống) ilà những rủi ro
từ bên ngoài của mộtingànhihay của một doanh nghiệp, ivíidụ như chiến tranh,
lạm phát, biến độngivềikinh tế, chính trị - xã hội… Đaidạng hóa đầu tưpcũng
không thể loạiibỏ loạiirủi ro này. Mỗi chứng khoán cóimột mứciđộ riêng rủi ro
không thể phânitán đượcivà được đo bằng hệ sốibetai (β). i
1.2. Phương pháp phân tích cơ bản
Phương pháp phân tíchicơ bản quan tâm quan hệ giữaigiá cổ phiếu và một
số chỉ tiêuitài chính cơ bảnicủa công ty. Mục đích của phânitích cơ bản là tìm
hiểu, phát hiệniquy luật, diễnibiến của giá cổ phiếu, thôngiquaiviệc tìm hiểu, phát
hiện mối quanihệ giữa một sốiyếu tố đặc trưng cho hoạtiđộngicủa công ty niêm
yết chi phối luồng thu nhậpitươngilai (kì vọng) của cổiphiếu. Các yếu tố trên
thường được đo lường bởiimộtinhóm các chỉ tiêu tài chínhicơ bản và được đinh j
kỳ công bố trong báo cáoitàiichính của công ty niêm yết, ivìivậy phương pháp có
tên gọi “phân tíchicơ bản”. Trênicơ sở định dạng đúngimốiiquan hệ giữa cácichỉ
tiêu cơ bản của công ty với giáicổ phiếu sẽ xác địnhiđượcimứcigiá hợp lý phù
hợp vớiiquy luật. i

1.2.1. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty phát hành
1.2.1.1. Chỉ số khả năng sinh lời

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản, thường viết tắt là ROA (Return on Assets), là
một hệ số tàiichính dùng để đo lường khả năng sinhilợi trênimỗi đồng tài sản
củaidoanhinghiệp.
Tỷ số này được tính ra bằngicách lấy lợi nhuậniròng (hoặc lợi nhuận sau
thuế) củaidoanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1itháng, 1 quý, nửa năm, hay
mộtinăm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ.
Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợiinhuận trước thuếiđược lấy từ báo cáo kếtiquả
kinh doanh. Còn giá trịitài sản được lấy từ bảng câniđốiikế toán. Chính vì lấy từ
bảng cân đối kế toán, inên cần tính giá trị bình quân tàiisản doanh nghiệp.
Ta có:

Hoặc: i

8


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản = Tỷ suất lợi nhuận biên x Số vòng quay tổng
tài sảni
Tỷ số này cho biết hiệuiquả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập
choidoanh nghiệp. Nếu tỷ sốinàyilớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có
lãi. Tỷ số càng cao cho thấyidoanh nghiệp làm ăn càngihiệu quả. Và ngược lại,
nếuitỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãiihay lỗiđược đo

bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. i
Người phân tích tàiichính doanh nghiệp chỉ sửidụng tỷ số này trong so
sánh doanh nghiệp vớiibình quân toàn ngành hoặcivới doanh nghiệp khác cùng
ngành và so sánh cùng mộtithời kỳ vì tỷ sốilợi nhuậniròng trên tài sản phụ thuộc
vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh.
 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, viết tắt là ROE (Return on Equity) là
tỷ số tài chính để đoikhả năng sinh lợi trên mỗi, đồng vốn cổ phần. i
Lợi nhuận trong tỷ số này là lợiinhuận ròng dành cho cổ đông, lấy từ báo
cáoikết quả kinhidoanh của công ty cổ phần, tínhitrong một kỳ báo cáoi (1 tháng,
1 quý, nửa năm, ihay 1 năm). Còn vốn cổ phần trong tỷ số này là bìnhiquânivốn
cổ phần phổithông. i
Công thức:

Hoặc: i
Tỷ số lợiinhuận trên vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận biên x Số vòng
quay tổng tài sản x Hệ số đòn bẩy tài chính
Lại cóivì tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bằng tỷ suất lợi nhuận
biêninhân với số vòng quay tổng tài sản, nên:
ROE = ROA x Hệ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số lợiinhuận trên vốn chủ sở hữu, ROE cho biết cứ 100 đồng vốn
chủisở hữu củaicông ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷisố
này mang giá trị dương là công ty làm ăn có lãi và ngược lại. i
Tỷ số lợi nhuận trênivốn chủ sở hữu, hay đượciđem so sánh với tỷ số lợi
nhuậnitrên tài sảni (ROA). Nếu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, lớn hơn
ROAithì có nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tác dụngitích cực, nghĩa

9



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

là công ty đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông, đểikiếmilợi nhuận
với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho cácicổ đông.
 Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS)
Lợi nhuận (thu nhập) itrên mỗi cổ phiếu, viết tắtilà EPS (Earning Per
Share) là phầnilợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phầnithông thường,
đang được lưu hànhitrên thị trường. EPS được sử dụng như mộtichỉ số thể hiện
khả năng kiếm lợiinhuận của doanh nghiệp. i
Công thức tính EPS:

Trongiviệc tính toán EPS, sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu
lưu hành bìnhiquân trong kỳ để tính toánivìilượng cổ phiếu thườngixuyên thay
đổi theo thờiigian. Tuy nhiên trên thựcitế ngườiita thường hay đơn giản hoá việc
tính toán bằng cách sử dụng số cổ phiếuiđang lưu hành vào thời điểm cuối kỳ.
EPS thườngiđược coi là biến số quan trọng duy nhất trongiviệc tính toán
giá cổ phiếu. Đâyicũng chính là bộ phận chủiyếu cấu thành nênitỉ lệ P/E. Một
khía cạnh rất quanitrọng của EPS thường hay bị bỏ qua là lượngivốn cần thiết để
tạo ra thu nhập ròngi (net income) trongicôngithức tính trên.
Hai doanh nghiệpicó thể có cùng tỷ lệ EPS nhưng một trongihai có thể có
ít cổ phần hơn tức làidoanh nghiệp nàyisử dụng vốn hiệu quả hơn. iNếu như các
yếu tố khác là cânibằng thì rõ ràng doanh nghiệp này tốt hơn doanhinghiệp còn
lại. Vì doanh nghiệpicó thể lợi dụng các kỹ thuật tính toán để đưa raicon số EPS
hấp dẫn nên các nhàiđầu tư cũng cần hiểu rõ cách tính của từng doanhinghiệp để
đảm bảo "chất lượng" của tỉ lệ này. Tốtihơn hết là không nên dựa vào một thước
đo tài chính duy nhấtimà nên kết hợp với các bản phân tích tàiichính và các chỉ
số khác. ii


10


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

1.2.1.2. Chỉ số thanh khoản
 Tỷ số thanh khoản hiện thời
Tỷ số thanh khoảnihiện thời (hay Hệ số thanh toán ngắnihạn, Hệ số thanh
toán hiện hành) là một tỷisố tài chính dùng để đo lường năngilực thanh toán nợ
ngắn hạn của doanhinghiệp. i
Tỷ số thanhikhoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợingắn hạn mà doanh
nghiệp đang giữ, thìidoanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sảnilưu động có thể sử
dụng để thanh toán. Nếuitỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không
đủ tài sản có thể sử dụngingay để thanh toán khoản nợ ngắn hạnisắp đáo hạn.
Tỷ số thanh khoản hiệnithời được tính bằng cách lấyigiá trịitài sản lưu
động trong một thời kỳ nhấtiđịnh chia cho giá trị nợ ngắn hạniphải trả cùng kỳ. i
Công thức: i

Khiiđánh giá tình hìnhithanh khoản của doanh nghiệp, người phân tích
thường so sánh tỷ số thanhikhoản của một doanh nghiệp vớiitỷ số thanh khoản
bình quânicủa toàn ngànhimà doanh nghiệp đó tham gia. i

Tỷ số thanh khoản nhanh
Tỷ số thanh khoản nhanh (hay Hệ số khả năng thanhitoán nhanh, Hệ số
khả năng thanh toánitức thời, Hệ số thanh toán tức thời…) làimột tỷ số tài chính
dùng nhằm đo khảinăng huy động tài sản lưu động củaimột doanh nghiệp để
thanh toán ngay cácikhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệpinày.
Theo cái nhìnicủa các nhà đầu tư khắt khe thìilượng tiền mặt doanh

nghiệp có là tài sảnilưu động duy nhất được dùng đểitính tỷ số thanh khoản
nhanh. Tuy nhiên, icác nhà đầu tư thường sử dụng tàiisản lưu động ở đây là tài
sản lưu động khôngibao gồm giá trịihàng tồn kho. i
Công thức:

Tỷ số này phản ánh khả năng củaidoanh nghiệp trongiviệc thanh toán
ngay các khoản ngắn hạn. Tỷ số này đượcicho là một thướciđo thô thiển và võ
đoán bởi vìinó loạiitrừ giá trịihàng tồn kho nhưng tronginhiềuitrường hợp doanh
nghiệp sẵnisàng bán dưới giá trịisổ sách các khoản hàng tồnikho để biến thành
tiền mặt thật nhanh, vàibởi vì thường thì doanh nghiệp dùngitiền bán các tài sản
lưu động để tái đầu tư. i

11


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

1.2.1.3. Chỉ số hiệu quả hoạt động
 Tỷ số vòng quay tài sản
Số vòng quayitổng tài sản (hay Số vòng quay tài sản) ilà một tỷ số tài
chính, là thước đoikhái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản củaidoanh nghiệp. Tỷ
số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp baoinhiêu đồng doanh
thu. i
Tỷ số này đượcitính bằng cách lấy doanh thu thuầni (ròng) đạtiđược trong
một thời kỳ nhất địnhichia cho giá trị bình quân tổng tàiisản (bao gồm cả tài sản
lưu động lẫn tài sản cố định) của doanh nghiệp trongicũng kỳ đó. i
Công thức:


Giá trị bình quânitính bằng trung bình cộng của giá trị đầuikỳ và giá trị
cuối kỳ. Nó cho thấyihiệu quả sử dụng tài sản của công ty.
1.2.1.4. Chỉ số quản lý nợ
 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trênivốn chủ sở hữu (hay Tỷ lệ nợ trên vốn chủisở hữu, Tỷ số
D/E) là một tỷ số tàiichính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh
nghiệp. i
Tỷ số này được tính bằng cách: lấy tổng nợ (tức là gồmicả nợ ngắn hạn
lẫn nợ dài hạn) icủa doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó, chia choigiá trị vốn
chủ sở hữu trongicùng kỳ. i
Công thức: i

Vì vốn chủisở hữu (E) bằng tổngitài sản (A) trừiđi tổng nợ (D), nên:
D/E = D/(A -iD) = D/A / (1 -iD/A)
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy độngibằng điivay và vốn chủ sở
hữu. Nếu tỷ sốinhỏ tức là doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hìnhithức huy động vốn
bằng vay nợ; cóithể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủiiro thấp. iTuy nhiên, nó cũng
có thể chứng tỏidoanh nghiệp chưa biết cách vay nợiđể kinh doanh và khai thác
lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế. i
Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so sánhitỷ số của một doanh nghiệp
cáibiệt nào đó vớiitỷ số bình quân của toàn ngành. i
 Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷisố nợ trên tài sản (hay Tỷ số nợ trên tổng tài sản, D/A) ilà một tỷ số tài
chính đoilường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanhinghiệp.
12


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy


Tỷisố này được tính bằng cách lấy tổng nợ (bao gồmicả nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn) của doanh nghiệpitrong một thời kỳ nào đó chiaicho giá trị tổng
tàiisản trong cùng kỳ. i
Công thức:

Tỷ số nàyicho biết có bao nhiêuiphần trăm tài sảnicủa doah nghiệp là từ
điivay. Qua đâyibiết được khả năng tự chủitài chính của doanh nghiệp. Nếu kết
quả tỷ số này màiquá nhỏ, chứng tỏ doanhinghiệp vay ít. Điềuinày có thể hàm ý
doanh nghiệp cóikhả năngitự chủ tài chínhicao. Tuy nhiênicũng có thể hàm ý
rằng doanh nghiệpichưa biết khai thác đònibẩy tài chính, itức là chưa biết cách
huy động vốn bằngihình thức điivay. Ngược lại, tỷ sốinày mà cao quá hàm ý
doanh nghiệp khôngicó thực lực tàiichính mà chủ yếuiđi vay để có vốn kinh
doanh. Điều này cũngihàm ý là mức độ rủiiro của doanhinghiệp cao hơn.
Khiidùng tỷ số này để đánh giá cầniso sánh tỷ sốicủa một doanh nghiệp cá
biệt nào đó với tỷ số bình quân của toàningành.
1.2.1.5. Chỉ số tăng trưởng
Khi phân tích một công ty, các nhàiđầu tư hay quan tâm đến khả năng tăng
trưởng của công ty và sử dụng cácichỉ tiêu tăng trưởngidoanh thu, tăng trưởng
lợiinhuận, và tăng trưởng EPS để đánh giá mức tăngitrưởng của công ty.
Tăng trưởngidoanh thu sẽ giúp đánh giá khả năngisản xuất kinh doanh của
công ty, doanhithuităng trưởng mạnh sẽ cho thấy đượcicông ty đang làm ăn tốt
tronginăm đó. Nếuicông ty sử dụng vốn tốt kết hợp vớiisản xuất kinh doanh hiệu
quả sẽ đem lại lợiinhuận cao, giúp tăng trưởng lợiinhuận. Khiicông ty có tăng
trưởng lợi nhuậnicao kèm tăng trưởng EPS cao thìicác nhà đầu tư sẽ an tâm vì
khả năng sử dụngivốn chủ sở hữu của công ty.i
Ta có:

1.2.1.6. Chỉ số giá thị trường P/E
13



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

Chỉ số giá thịitrường, viết tắt là P/E (Price to Earning Ratio) là tỷ lệ giữa
giá thị trường và lợiinhuận ròng trên mỗi cổ phần của một công ty.
Công thức:

Trong hầu hếticác trường hợp, việc tính toán tỷ lệ P/Eiđều có sử dụng tới
chỉ số EPS của 4iquý trước. Điều này được hiểu như là mộtidấu hiệu của P/E.
Tuy nhiên, cũngicó lúc chỉ số EPS được lấy từ việc ước tínhilợi nhuận kì vọng
cho 4 quý tiếpitheo.
Khi các công tyilàm ăn không có lãi, tất yếu là EPSicủa công ty đó sẽ âm,
do vậy việc tínhitoán P/E của các công ty này sẽ gặpinhiều khó khăn. Có nhiều ý
kiến khác nhauivề việc làm thế nào để giải quyếtiđược vấn đề này. Một số ý kiến
cho rằng cứiđể hệ số P/E âm, một số khác thìicho rằng nên gán cho P/E trong
trường hợp nàyigiá trị bằng 0, trong khi phầnilớn ý kiến khác thì nghĩ đơn giản là
trong trườngihợp này, P/E không tồnitại.
Thông thường, tỷilệ P/E trung bình trên thị trường thườngidao động trong
khoảng từ 15 – 25. Sựidao động này phần lớn phụ thuộc vàoitình trạng của nền
kinh tế. Hệ số P/Eicũng rất khác nhau giữa các công ty và cácingành, lĩnh vực
kinh doanh. i
Giá cổ phiếu của một công ty sẽ phản ánh nhận định củaicác nhà đầu tư
về giá trị củaicông ty đó. Tiềm năng phát triển trong tương laiicũng được tính tới
khi định giá cổ phiếu. Do đó, một cách tốt hơn để lý giải tỉ lệiP/E đó là P/E là sự
phản ánh mứciđộilạc quan cũng như kì vọng của thị trườngivề khả năng tăng
trưởng của doanhinghiệp trong tương lai. i
Nếu một công ty cóihệ số P/E cao hơn mức trung bình củaitoàn bộ thị

trường mức bình quâningành, điều này có nghĩa là thị trường đangikỳ vọng vào
khả năng tăng trưởngitốt của công ty trong một thời gian tới, cóithể là vài tháng
hoặc vài năm nữa. Một công tyicó hệ số P/E cao cuối cùng sẽ phải “xứng đáng
với kì vọng của thị trường” ithể hiện thông qua sự tăng trưởngilớn về lợi nhuận
hoạt động, nếu không chắcichắn giá cổ phiếu của công ty đó sẽigiảm.
Tỷ số P/Eithấp thì có nghĩa là lợi nhuận trên một cổ phần củaicông ty càng
cao hoặc giá trịitrường của cổ phiếu thấp. Một tỷ lệ P/E thấpicũng không nhất
thiết là công ty đóibị định giá thấp. Thay vào đó, điều này cóinghĩa là thị trường
đang tin rằng côngity có thể sẽ gặp khó khăn trong tương laiigần. Giá cổ phiếu
giảm thường do táciđộng của một số nguyên nhân nàoiđó.
1.2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do (FCFF)
14


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

1.2.2.1. Cơ sở phương pháp
Dòng tiền tự doicủa doanh nghiệp (FCFF) là tổngidòng tiền của những
người có quyền lợi trongicông ty: cổ đông, trái chủ, cổ đôngiưu đãi. Dòng tiền ở
đây là dòng tiền tự doihoạt động thường được mô tả bằngidòng tiền sau khi đã
trừ đi các chi phí hoạtiđộng (Chi phí vốn hàng bán, chi phíibán hàng và chi phí
quản lý), nhu cầu táiiđầu tư và nghĩa vụ nộpithuế.
Dòng tiền tự doiđối với doanh nghiệp là dòng tiền chưaitrừ điitất cả các
khoản phải trả choingười tài trợ. Luồng tiềninày tất cả những người tài trợ đều
cóithể sử dụng, do vậy lãi suất chiết khấuiđược áp dụng, là chi phí vốn trung
bìnhi (WACC).
Có hai công thứcixác định dòng tiền tự do này củaicơng ty:
• FCFF = EBIT*(1 - t) +(-) Thay đởi vớn đầuitư +(-) Thay đởi nhu

cầuivớn lưu đợng. i
• FCFF =iEBIT*(1- t) + ( khấu hao – ichi phí vốn – chênh lệchivốn lưu
động) i
1.2.2.2. Nộiidung phương pháp
Phương pháp FCFF có công thức chung là:

FCFFt
t
t =1 (1 + WACC )
n

P0 = ∑

i
Trong đó:
P0: là giá trị doanh nghiệpi
FCFFt: dòng tiền tự do củaidoanh nghiệp năm thứ t
WACC: chi phí vốn bìnhiquân trọng số
i
FCFF một giai đoạni (tốc độ tăng trưởngiđều)
FCFF0 (1 + g )
FCFF1
P0 =
=
WACC − g
WACC − g i
i
Trong đó: i
P0: là giá trị doanhinghiệp
ECFF1: FCFF kỳ vọnginăm tới

g: tỉ lệ tăng trưởng FCFFimãi mãi
i
Hai điều kiện cần đượcithỏa mãn trong mơ hình này, đó là:
• Tỉilệ tăng trưởng sửidụng trong mô hình này cần phảiinhỏ hơn hoặc
bằng tỉ lệ tăng trưởng danhinghĩa của nền kinh tế (nếu chi phí vốnilà danh nghĩa)
hoặc lớn hơn tỉ lệ tăngitrưởng thực của nền kinh tế (nếu chi phíivốn là giá trị
thực). i
15


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

• Đặc điểm của công tyiphải nhất quán với các giả địnhivề tăng trưởng
ổn định: tỉilệ đầu tư sử dụngiphải nhất quán với tỉ lệ tăng trưởng ởniđịnh.
Hạn chế của mơihình:
• Mơ hình FCFF nhạyicảm trước các giả định về tỉ lệ tăng trưởng ởn
định. i
• Śt chiết khấuisử dụng để định giá là WACC, thấpihơn so với chi phí
vốn chủ sở hữuisử dụng trong các cơng ty.
• Mơ hình nàyicũng nhạy cảm về tỉilệ chi tiêu đầu tư soivới khấu hao.
i
FCFF hai giai đoạn
Mô hình FCFF haiigiai đoạn, giả định được đưa ra là côngity trải qua 2
giai đoạn tăng trưởng: giaiiđoạn 1 tăng trưởng không ổn định sauiđó giai đoạn 2
có tốciđộ tăng trưởng ổn định. i
T

P0 = ∑

t =1

FCFFt
FCFFT +1
1
+
*
t
T
(1 + WACC 1 )
(1 + WACC 1 ) WACC 2 − g 2 i

iiiii
iFCFFt+1 = FCFFt * (1+g2)
Trong đó: i
P0: là giá trị doanh nghiệp
FCFF1, iiFCFF2: dòng tiềnitự do công ty giaiiđoạn 1, 2
WACC1, iWACC2: chi phíivốn bình quân trongigiai đoạn 1, 2
g1, g2: tốc độ tăng trưởngigiai đoạn 1, 2ii
i
FCFFiba giaiiđoạn
Mô hình này đượcithực hiện với giả định doanh nghiệp trải qua 3 giai
đoạn: i
Giai đoạn 1: tăngitrưởng nhanh
Giai đoạn 2: tăngitrưởng giảm dần
Giai đoạn 3: tăngitrưởng ổn định.
Công thức xác địnhigiá trị giá trị của cổ phiếu trong môihình tăng trưởng
3 giaiiđoạn:
i
T1


P0 = ∑

t1=1

T2
FCFFT 1+ t 2
FCFFt1
FCFFT 1+ T 2 * (1 + g 3 )
1
1
+
*
+
*

t
T
t2
T1
T2
WACC 3 − g 3
(1 + WACC 1 ) (1 + WACC 1 ) t 2=1 (1 + WACC 2 )
(1 + WACC 1 ) * (1 + WACC 2 )

Trong đó:
P0: làigiá trị doanhinghiệp
FCFF1, FCFF2, FCFF3: dòng tiền tựido công ty giai đoạn 1, 2, 3.
WACC1, WACC2, WACC3: chi phíivốn bình quân
trongigiai đoạn 1, 2, 3.

16


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

g1, g2, g3 : tốc độ tăngitrưởng giai đoạn 1, 2, 3.
i
Mô hình FCFF hai và baigiaiiđoạn phù hợp vớiinhững công ty có đòn bẩy
tài chính caoihoặc đang trong quá trình thay đổi đònibẩy tài chính.
ii
1.2.2.3. Ưu nhược điểm của phương pháp
- Ưu điểmi
 Dễ tính và dễ hiểui
 Ước lượng đầy đủidòng tiền trong tương lai.
 Có tính đếnicác khoản nợ phải trả.
- Nhược điểmi
 Phát sinhicác khoản nợ trong quá trình hoạtiđộng của công ty nhưng
các khoản nợ nàyikhông được tính đến.
 Dòng vốnicông ty này khó xác định.
i
1.2.3. Phương pháp thu nhập P/E
1.2.3.1. Cơ sở phương pháp i
Định giá cổ phiếu dựa trên hệ sốiP/E (Price per Earnings) làiphương pháp
phân tích cơ bảnithuộc nhóm phươngipháp dựa vào các hệ số. Đâyilà phương
pháp đơn giản đểiđịnh giá cổ phiếuivì không cần nhiều thời gianiphân tích số
liệu. P/E cho thấyigiá cổ phiếu hiệnitại cao hơn thu nhập từ cổiphiếu đó bao
nhiêu lần, hayinhà đầu tư phải trả giáicho một đồng thu nhập baoinhiêu. P/E
được tính choitừng cổ phiếu một và tínhitrung bình cho tất cả cácicổ phiếu.

Về lýithuyết, có thể áp dụngiP/E bình quân toàn ngành màidoah nghiệp
tham giaihoặc lựa chọn một doanhinghiệp có cổ phiếu được giaoidịch rộng rãi có
cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi roivà mức tăng trưởng tương tựinhưicổ phiếu cần
định giá. i i
1.2.3.2. Nội dung phương pháp
Ta có công thức định giá:
P = EPS x P/E
Trong đó : i
P: là giá cổiphiếu
EPS: là lãiicơ bản trên cổ phiếu
P/E là hệ số giá/thu nhậpicủa ngành mà doanh nghiệp đang hoạt
động. i
i
Hệ số P/E cóithể được xác định bằng cácicách sau đây :
- Hệ số P/Eibình quân ngành có thể đượcitính theo công thức:
17


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

Trong đó: i
P/Ei: P/E của công ty thứ ii
Gi: tỷ trọngivốn hóa trị trường của công ty trong ngành
: P/E bình quân ngành.
n: số lượngicông ty trong ngành
i
- Ta xác địnhihệ số P/E theo công thức:


Chia 2 vế cho

ta được

Trong đó : i
i
EPSi: lợi nhuậnitrên một cổ phiếu của công ty i
Re: tỉ lệ chiết khấu i
g: tốc độ tăng trưởngithu nhập
b: tỉ lệ chia cổ tứci
D1: Cổ tức tạiinămidự đoán.
- Để xác định hệ số P/E trung bình các công tyitương đương cùng ngành
các nướcitrong khu vực và nhânihệ số này với thuinhập dự kiến để có mức giá
hợp lý. i
1.2.3.3. Ưu nhược điểm của phương pháp
- Ưu điểm:
 Phương pháp nàyithích hợp để định giáicổ phiếuitrong nhiều trường
hợp như: sáp nhập, mua lại, iphát hành cổ phiếu lần đầu raicông chúng, hoặc
thậm chí là định giá các cổiphiếu chưa được giao dịch. i
 Phương pháp nàyiđơn giản, dễ tính toán. i
 Phương pháp giúp soisánh được giá trị các loại cổiphiếu trên thị trường.
- Nhược điểm: i
 Do thu nhậpilà những số liệu kếitoán cơ bản nêninếuitrong ngành, các
doanh nghiệp khôngiáp dụng các nguyênitắc kế toán giốnginhauithì không nên
sử dụng phương phápinày.
 Phương phápikhông đánh giá đến khả năng tăngitrưởng và khả năng
gặp rủi ro của công ty. i
 EPS có thể âmivà P/E không có một ý nghĩa kinhitế nào khi có mẫu số
âm. i
18



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

Thu nhập có thểirất biến động, khiến cho việc so sánh P/Eiqua các năm

khác nhau hay giữa cácicông ty với nhau rất khó khăn và khôngicó nhiều ý
nghĩa.

1.3. Phương pháp phân tích kỹ thuật (mô hình phục hồi trung bình)
1.3.1. Đặc điểm và ứng dụng của phân tích kỹ thuật
Phân tích kĩ thuật sử dụng hai chỉ tiêu: giá và khối lượngigiao dịch trong
quá khứ của cổ phiếuilà nguồn thông tin sử dụng trong phân tíchithống kê nhằm
phát hiện quy luậtidiễn biến của giá cổ phiếu và dự đoán xuithếingắn hạn để
khuyến cáo cho nhàiđầu tư. Các phương pháp thống kê chínhithường sử dụng:
phương pháp trungibình trượt, phương pháp thống kê mô tảinhằm vẽ biểu đồ và
định dạng đường giáicổ phiếu (Charts) cùng các đặc trưng, icác tín hiệui(Signals)
hướng dẫn nhà đầuitư điều chỉnh vị thế đối với cổiphiếu.
Ở mức độ cao hơn, phânitích kỹ thuật xét giá cổ phiếuivà quá trình diễn
biến là quá trình ngẫuinhiên. Sử dụng công cụ Kinh tế lượngiđể phân tích, kiểm
chứng và ước lượng quá trình giá. ii
Phương pháp phân tích kỹithuật không quan tâmitới các yếu tốicơ bản
phía sau giá cổ phiếu, ichỉ quan tâm tới bản thânigiá cổ phiếu và sử dụng các
phương pháp phân tíchimang tính “kỹ thuật”. i
Các nhà đầu tưichiến lược (dài hạn) thườngisử dụng phân tích cơ bản kết
hợp với phân tích kỹithuật trong định giá cổ phiếu. Trong khi đóinhà đầu tư ngắn
hạn, đầu cơ cổ phiếuichủ yếu sử dụng phân tíchikỹ tḥt.

i
1.3.2. Các giả định
• Biến đợng giáikhơng phải là ngẫu nhiên, chúng xảy ra dưới các dạng
thức có thể phân tích đểidự đoán tương lai. i
• Hành viicủa bất kì cổ phiếu nào hoặc của cảithị trường cổ phiếu đều có
liên quan đến xuihướng diễn biến thời gian
• Lịch sử đượcilặp lại do bản chất con ngườiilà không đổi và lặp lại
những hành vi trướcinhững tình huống tương tự và điềuiđó dẫn đến các xu hướng
giả cả lặp đi lặp lạii
• Biến đợngithị trường được phản ánh tất cả trong giá cổ phiếu
i
1.3.3. Mô hình phục hồi trung bình
1.3.3.1. Các dạng của mơ hình
• Dạng liên tục của mơ hìnhi
19


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

Xét quá trình logaigiá cổ phiếu {Xt}. Nếu động thái củaiquá trình được
mô tả bởi phương trình viiphân ngẫu nhiên: i
Với X , σ và η là các hằng số thì quáitrình loga giá gọi là “quá trìnhiphục
hồi trung bình”. i
X : mức (giá trị) cân bằngi
σ: độ daoiđộng
η: tốc độ phục hồi của quá trình.
• Dạngirời rạc của mơ hìnhi
Dạng rời rạc của mơ hình:

i
Hoặc: iiiii

Với

ivà

• Các dạng mở rộng của quá trình
Dạng liên tục: i
i
i
Dạng rời rạc: i
i
i

20


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

GVHD: ThS. Trân Chung Thuy

1.3.3.2. Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình phục hời
trung bình i
Kiểm định mơ hìnhi
Để kiểm chứngiquáitrình {lnXt} có theo mô hình phục hồi trung bình ta
thực hiện: i
 Lập mô hìnhikinh tế lượng:

 Ước lượng môihình trên, sau đó kiểm định giả thuyết:i

i
Dùng kiểm định D-F (kiểm định “nghiệm đơn vị”) để kiểmiđịnh cặp giả
thuyết trên. Nếuichấp nhận H0 thì {Xt} là bước ngẫu nhiên do đói{Xt} không phải
là quá trìnhiphục hồi trung bình. Nếu bác bỏiH0 thì {Xt} làiquá trình phục hồi
trung bình. i
Ước lượng các tham sớ của quá trình
Sau khiiước lượng mơihình kinh tế lượng tương ứng với môihình phục hồi
trung bình, ta có thể tính cáciước lượng:

iiiiiiiiiiiiii

21


×