Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Lập hồ sơ dự thầu công trình trụ sở làm việc chi cục hải quan phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 140 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

NGUYỄN THỊ QUYÊN

THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU CƠNG TRÌNH TRỤ SỞ LÀM
VIỆC CHI CỤC HẢI QUAN PHÚ YÊN

Kon Tum, tháng 01 năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU CƠNG TRÌNH TRỤ SỞ LÀM
VIỆC CHI CỤC HẢI QUAN PHÚ YÊN
GVHD KĨ THUẬT

: ThS. NGUYỄN VĂN LINH

GVHD KINH TẾ

: ThS. BÙI THỊ THU VĨ


SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN THỊ QUYÊN

MSSV

: 131400027

LỚP

: K713 KX

Kon Tum, tháng 01 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp
đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Văn Linh và Th.s Bùi Thị Thu Vĩ,
giảng viên khoa Kỹ Thuật-Nông Nghiệp-trường Phân Hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon
Tum là người đã hướng dẫn tận tình, động viên, khích lệ em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Em cũng xin chân thành của ơn các thầy cô giáo trong trường Phân hiệu Đại học
Đà Nẵng tại Kon Tum nói cung và các thầy cơ khoa Kỹ Thuật –Nơng Nghiệp nói riêng
đã dạy dỗ, cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các mơn chun ngành,
giúp em có được cơ sở lí thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập.
Cuối cùng em, xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt q trình học tập và hồn thành đề tài tốt
nghiệp.

Kon Tum, ngày 25 tháng 1 năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Trụ sở làm việc chi cục hải quan Phú Yên” là
cơng trình nghiên cứu của bản thân. Những phần sử dụng tài liệu tham khao trong đồ
án đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong
đồ án là hồn tồn trung thực, nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi
kỷ luật của nhà trường đề ra.
Kon Tum,ngày 25 tháng 1 năm 2018
Sinh Viên
Nguyễn Thị Quyên


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................vii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ MỜI THẦU ...................... 1
1.1. TỔNG QUÁT VỀ GÓI THẦU. ............................................................................. 1
1.1.1. Chủ đầu tư cơng trình. ....................................................................................... 1
1.1.2. Tên cơng trình, gói thầu. ................................................................................... 1
1.1.3. Quy mơ cơng trình. ........................................................................................... 1
1.1.4: Địa điểm xây dựng cơng trình........................................................................... 1
1.1.5. Nguồn vốn. ........................................................................................................ 1
1.2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG. ......................................................... 1
1.2.1. Điều kiện tự nhiên. ............................................................................................ 1
1.2.2. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật . .............................................................................. 2
1.3. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH. ................................................................................. 3
1.3.1. Đặc điểm kiến trúc. ........................................................................................... 3
1.3.2. Đặc điểm kết cấu. .............................................................................................. 3

1.3.3. Mối liên hệ với cơng trình xung quanh. ............................................................ 4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU ........ 5
2.1. PHÁT HIỆN LỖI CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU. ..................................................... 5
2.2. NỘI DUNG HÀNH CHÍNH PHÁP LÍ. ................................................................ 5
2.3. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU. ................................. 5
2.3.1. Tư cách pháp nhân của nhà thầu. ...................................................................... 5
2.3.2. Yêu cầu về năng lực tài chính và kinh nghiệm. ................................................ 5
2.3.3. Năng lực nhân sự............................................................................................... 6
2.3.4. Yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng. ....................................................................... 6
2.3.5. Yêu cầu tiến độ.................................................................................................. 6
2.3.6. Yêu cầu máy móc, thiết bị................................................................................. 7
2.3.7. Yêu cầu về khả năng đáp ứng nhân vật lực trên công trường và tiến độ. ......... 8
2.3.8. Ngôn ngữ sử dụng trong hồ sơ dự thầu. ............................................................ 8
2.3.9. Các yêu cầu khác. .............................................................................................. 8
2.3.10. Ý kiến của nhà thầu. ........................................................................................ 9
2.4. NỘI DUNG VỀ GIÁ DỰ THẦU. .......................................................................... 9
2.5. NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU. .................... 10
2.6. Ý KIẾN CỦA NHÀ THẦU. ................................................................................. 11
2.7. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU. .................................................. 11
2.7.1. Điều kiện tự nhiên. .......................................................................................... 11
2.7.2. Điều kiện khí hậu. ........................................................................................... 11
2.7.4. Sức chứa của mặt bằng xây dựng.................................................................... 12
2.7.5. Các đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 12
2.7.6. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. ....................................................... 14
i


2.8. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN. ............................................................ 14
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ THẦU.................................. 15
3.1. GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ NHÀ THẦU. ....................................................... 15

3.1.1. Tên nhà thầu. ................................................................................................... 15
3.1.2. Các mốc lịch sử của công ty. .......................................................................... 15
3.2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG. ................................................................................. 16
3.3. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH. ................................................................................... 16
3.4. NĂNG LỰC VỀ NHÂN LỰC. ............................................................................ 16
3.4.1. Năng lực cán bộ chuyên môn của doanh nghiệp. ........................................... 16
3.4.2. Năng lực công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp. ............................................ 16
3.4.3. Dự kiến bố trí nhân lực cho cơng trình. .......................................................... 17
3.5. NĂNG LỰC VỀ MÁY MĨC. .............................................................................. 19
3.6. NĂNG LỰC KINH NGHIỆM. ............................................................................ 19
3.6.1. Hồ sơ kinh nghiệm. ......................................................................................... 19
3.6.2. Các cơng trình tương tự................................................................................... 20
5. Các đặc tính khác .................................................................................................. 22
3.6.3. Thành tích của doanh nghiệp trong những năm gần đây. ............................... 22
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG23
4.1. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN CỌC. ......................................... 23
4.1.1. Giải pháp thiết kế móng cọc cho cơng trình. .................................................. 23
4.1.2. Các yêu cầu kĩ thuật đối với đoạn cọc ép........................................................ 23
4.1.3. Lựa chọn phương pháp thi công hạ cọc. ......................................................... 23
4.1.4. Thi công đúc cọc. ............................................................................................ 25
4.1.5. Công tác thi công ép cọc. ................................................................................ 25
4.1.6. Sơ đồ di chuyển của máy ép cọc. .................................................................... 32
4.2. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN MĨNG. ..................................... 33
4.2.1. Cơng tác chuẩn bị. ........................................................................................... 33
4.2.2. Thiết kế biện pháp thi công công tác đất. ....................................................... 34
4.2.3. Công tác đập đầu cọc. ..................................................................................... 43
4.3. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG CƠNG TÁC BTCT MĨNG. ............... 43
4.3.1. Thiết kế biện pháp thi công. ............................................................................ 43
4.3.2. Thiết kế biện pháp thi cơng bê tơng móng. ..................................................... 47
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ....................... 51

5.1. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔN PHẦN THÂN. .......................................... 51
5.2. THIẾT KẾ VÁN KHN CỘT. ........................................................................ 51
5.2.1.Thiết kế ván khn cột điển hình. .................................................................... 51
5.2.2. Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn. ............................................ 51
5.2.3. Kiểm tra điều kiện làm việc của ván khuôn. ................................................... 52
5.3. THIẾT KẾ VÁN KHN SÀN. ......................................................................... 53
5.3.1.Tính tốn ván khn sàn xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn............... 53
ii


5.3.2. Tính tốn khoảng cách giữa các xà gồ. ........................................................... 54
5.3.3. Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ. .......................................... 55
5.4. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM. ....................................................................... 57
5.4.1. Thiết kế ván khn dầm dầm trục 3, 4 kích thước (5400x300x600). ............. 57
5.4.2. Tính tốn ván khn dầm trục D kích thước (5400x200x500). ...................... 60
5.4.3.Tính tốn ván khn dầm trục C kích thước (5400x200x400). ....................... 63
5.5. THIẾT KẾ VÁN KHN CẦU THANG. ........................................................ 65
5.5.1. Tính ván khn bản thang. .............................................................................. 65
5.5.2. Tính ván khn dầm chiếu nghỉ. ..................................................................... 67
5.5.3. Tính ván khn chiếu nghỉ: (3550x1380). ...................................................... 70
5.5.4. Tính ván khuôn chiếu tới: (600x3550)............................................................ 73
CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP, TỔ CHỨC THI CƠNG PHẦN HỒN THIỆN ........ 74
6.1. CƠNG TÁC XÂY. ................................................................................................ 74
6.1.1. Chuẩn bị vật liệu. ............................................................................................ 74
6.1.2. Yêu cầu kỹ thuật về vữa xây. .......................................................................... 74
6.2. CÔNG TÁC TRÁT VÀ LÁNG. .......................................................................... 75
6.2.1. Các tiêu chuẩn áp dụng. .................................................................................. 75
6.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật. ...................................................................................... 75
6.3. CÔNG TÁC ỐP, LÁNG....................................................................................... 75
6.3.1. Kiểm tra vật liệu ốp, láng. ............................................................................... 75

6.3.2. Yêu cầu kỹ thuật.............................................................................................. 75
6.4. CÔNG TÁC SƠN. ................................................................................................ 76
6.4.1. Chuẩn bị vật liệu. ............................................................................................ 76
6.4.2. Yêu cầu kỹ thuật.............................................................................................. 76
6.5. SẢN XUẤT LẮ DỰNG CỬA. ............................................................................. 76
CHƯƠNG 7: LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG VÀ TỒNG MẶT BẰNG CƠNG
TRÌNH .......................................................................................................................... 77
7.1. XÁC ĐỊNH HAO PHÍ LAO ĐỘNG. .................................................................. 77
7.2. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG. ................................................................................ 77
7.2.1. Vẽ biểu đồ nhân lực , tính K1, K2. ................................................................. 77
7.2.2. Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ. ....................................................................... 78
7.3. LẬP BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG, VẬN CHUYỂN, CUNG ỨNG VÀ DỰ TRỮ VẬT
TƯ. ............................................................................................................................78
7.3.1. Xác định cường độ sử dụng vật tư các loại. .................................................... 78
7.3.2. Vẽ biểu đồ vật tư các loại. ............................................................................... 78
7.4. LỰA CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG. ......................................................... 80
7.4.1. Lựa chọn máy vận thăng lồng. ........................................................................ 80
7.4.2. Lựa chọn máy đầm. ......................................................................................... 80
7.4.3. Lựa chọn máy trộn vữa. .................................................................................. 81
7.4.4. Lựa chọn máy trộn bê tông. ............................................................................ 82
iii


7.5. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG.................................................... 82
7.5.1. Lựa chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt bằng. .................................................... 82
7.5.2. Các nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng thi cơng cơng trình. ..................... 83
7.5.3. Bố trí tổng mặt bằng thi cơng.......................................................................... 83
7.5.4. Tính tốn và thiết kế các hạng mục tổng mặt bằng thi công. .......................... 83
CHƯƠNG 8: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG ............................................................................................................ 89

8.1. AN TOÀN TRONG TỔ CHỨC MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG. .................. 89
8.2. AN TỒN ĐIỆN. .................................................................................................. 89
8.3. AN TOÀN TRONG BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN......................................... 89
8.4. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG XE MÁY XÂY DỰNG. .................................. 90
8.5. AN TỒN TRONG CƠNG TÁC LẮP ĐẶT, THÁO DỠ GIÀN GIÁO. ........ 91
8.6. AN TỒN TRONG CƠNG TÁC BÊ TƠNG CỐT THÉP. .............................. 91
8.7. AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ. ......................................................... 92
8.8. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN NINH TRẬT TỰ. ....................................... 93
CHƯƠNG 9: LẬP GIÁ DỰ TOÁN ........................................................................... 95
9.1. CĂN CỨ LẬP GIÁ DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH. ........................ 95
9.2. QUY TRÌNH LẬP GIÁ DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH. ................. 96
9.3. ĐƠN GIÁ DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CHI TIẾT. ..................... 96
9.3.1. Tổng hợp chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng của dự tốn xây dựng
cơng trình. ...................................................................................................................... 96
9.3.2. Tổng hợp dự tốn xây dựng cơng trình. .......................................................... 96
9.3.3. Chi phí hạng mục chung. ................................................................................ 97
9.3.4. Chi phí dự phịng ............................................................................................. 98
9.3.5. Tổng hợp dự tốn gói thầu thi cơng xây dựng. ............................................... 98
9.4. XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ ĐOÁN................................................................................ 99
CHƯƠNG 10: LẬP GIÁ DỰ THẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ..................... 100
10.1. QUY TRÌNH LẬP GIÁ DỰ THẦU. ............................................................... 100
10.2. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TRANH THẦU. .............................................. 100
10.2.1. Giới thiệu về các loại chiến lược giá. .......................................................... 100
10.2.2. Phân tích và lựa chọn chiến lược tranh thầu. .............................................. 101
10.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU. ............................................ 102
10.3.1. Các phương pháp tính giá dự thầu sản phẩm xây dựng. ............................. 102
10.3.2. Lựa chọn phương pháp xác định giá dự thầu. ............................................. 102
10.4. CĂN CỨ LẬP GIÁ DỰ THẦU. ...................................................................... 103
10.5. XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU DỰ KIẾN. ........................................................ 103
10.5.1. Chi phí vật liệu. ........................................................................................... 103

10.5.2. Chi phí nhân cơng. ...................................................................................... 109
10.5.3. Xác định chi phí máy thi cơng. ................................................................... 111
10.5.4. Tổng hợp chi phí xây dựng trực tiếp. .......................................................... 113
iv


10.5.5. Xác định chi phí chung. .............................................................................. 113
10.5.6. Xác định mức lãi dự kiến. ........................................................................... 117
10.5.7. Chi phí hạng mục chung. ............................................................................ 117
10.5.8. Xác định chi phí dự phịng. ......................................................................... 123
10.5.9. Tổng hợp chi phí gói thầu. .......................................................................... 123
10.6. SO SÁNH GIÁ DỰ THẦU VÀ DỰ TOÁN. ................................................... 124
10.7. ĐƠN GIÁ DỰ THẦU CHI TIẾT. ................................................................... 125
10.8. THỂ HIỆN ĐƠN GIÁ DỰ THẦU. ................................................................. 125
10.9. KẾT LUẬN. ...................................................................................................... 125
10.10. KIẾN NGHỊ. ................................................................................................... 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 127

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty. ...................................................................................15
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức cơng trường. ...........................................................................19
Hình 4.1: Mặt bằng bố trí cọc. .......................................................................................27
Hình 4.2: Khung ép cọc. ................................................................................................ 28
Hình 4.3: Sơ đồ thiết bị ép cọc. .....................................................................................28
Hình 4.4: Sơ đồ di chuyển máy ép cọc. .........................................................................33
Hình 4.5: Trình tự ép cọc trong từng đài cọc. ...............................................................33
Hình 4.6: Quy trình cơng nghệ thi cơng móng. .............................................................44

Hình 4.7: Sơ đồ làm việc ván khn dầm đơn giản. .....................................................47
Hình 5.2: Quy trình cơng nghệ thi cơng bê tơng dầm, sàn, cầu thang. .........................51
Hình 5.3: Sơ đồ làm việc của dầm liên tục. ...................................................................52
Hình 9.1: Quy trình lập giá dự toán. ..............................................................................96

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng yêu cầu năng lực về nhân sự của nhà thầu. ...........................................6
Bảng 2.2: Bảng yêu cầu máy móc thiết bị khi tham gia dự thầu. ....................................7
Bảng 3.1: Tình hình tài chính 3 năm gần nhất của nhà thầu. ........................................16
Bảng 3.2: Năng lực cán bộ chuyên môn của doanh nghiệp. .........................................16
Bảng 3.3: Năng lực công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp. ..........................................16
Bảng 3.4: Năng lực máy móc, thiết bị thi cơng của doanh nghiệp. ..............................19
Bảng 3.5: Bảng kê khai máy móc thiết bị thi cơng chủ yếu cho công trường. .............19
Bảng 3.6: Hồ sơ kinh nghiệm. .......................................................................................20
Bảng 3.7: Các cơng trình tương tự. ...............................................................................20
Bảng 3.8: Thành tích doanh nghiệp trong những năm gần đây. ...................................22
Bảng 4.1: Số lượng cọc. ................................................................................................ 26
Bảng 4.2: Khối lượng đất đào bằng máy. ......................................................................35
Bảng 4.3. Khối lượng đất đào thủ công. ........................................................................36
Bảng 4.4: Thể tích đập đầu cọc. ....................................................................................43
Bảng 4.5: Hao phí lao động cơng tác đập đầu cọc. .......................................................43
Bảng 4.6: Hao phí nhân cơng cho từng cơng tác đổ bê tơng. ........................................48
Bảng 4.7: Hao phí nhân cơng cho cơng tác lắp đặt cốt thép. ........................................48
Bảng 4.8: Hao phí nhân cơng cho cơng tác ván khn. ................................................49
Bảng 4.9: Hao phí nhân công cho công tác lắp đặt, tháo dỡ ván khuôn. ......................49
Bảng 4.10: Hao phí nhân cơng cho cơng tác xây móng đá chẻ. ....................................49
Bảng 5.1: Bảng thống kê ván khn cột, dầm, sàn điển hình. ......................................64

Bảng 5.2: Thống kê số lượng ván khuôn cầu thang. .....................................................73
Bảng 7.1: Thiết kế tổ đội thợ cho cơng tác có thiết kế biện pháp xây lắp. ...................77
Bảng 7.2: Bảng tổng hợp nhu cầu nhân cơng phương án tổng tiến độ. ......................77
Bảng 7.3: Bảng tính cường độ sử dụng vật tư hằng ngày và cộng dồn. ........................78
Bảng 7.4: Tính số lượng máy đầm dùi cho cơng tác bê tơng. .......................................80
Bảng 7.5: Tính tốn số lượng máy đầm bàn..................................................................81
Bảng 7.6: Cường độ sử dụng máy trộn cho công tác trộn vữa. .....................................81
Bảng 7.7: Cường độ sử dụng máy trộn cho công tác trộn bê tông. ...............................82
Bảng 7.8: Công suất tiêu thụ điện của máy thi công trên cơng trường. ........................85
Bảng 7.9: Diên tích kho bãi chứa vật liệu trên công trường. ........................................86
Bảng 9.1: Tổng hợp chi phí vật liệu dự tốn. ................................................................ 96
Bảng 9.2: Tổng hợp chi phí nhân cơng dự tốn. ...........................................................96
Bảng 9.3. Tổng hợp chi phí máy thi cơng dự tốn. .......................................................96
Bảng 9.4: Bảng tổng hợp dự tốn chi phí xây dựng cơng trình. ...................................97
Bảng 9.5: Tổng hợp dự tốn chi phí hạng mục chung. .................................................98
Bảng 9.6: Bảng tổng hợp dự tốn gói thầu thi cơng xây dựng. .....................................99
Bảng 10.1: Tổng hợp chi phí vật liệu dự thầu. ............................................................104
Bảng 10.2: Tổng hợp chi phí vật tư cho từng công tác. ..............................................109
vii


Bảng 10.3: Đơn giá nhân công dự thầu. ......................................................................110
Bảng 10.4:Chi phí nhân cơng cho cơng tác có thiết kế biện pháp xây lắp. .................110
Bảng 10.5: Chi phí nhân cơng cho công tác không thiết kế biện pháp xây lắp. .........110
Bảng 10.6: Tổng hợp chi phí nhân cơng dự thầu. .......................................................111
Bảng 10.7: Tổng hợp chi phí nhân cơng cho từng cơng tác. .......................................111
Bảng 10.8: Tổng hợp chi phí máy thi cơng nhóm 1. ...................................................111
Bảng 10.9: Tổng hợp chi phí máy thi cơng nhóm 2. ...................................................112
Bảng 10.10: Tổng hợp chi phí máy thi cơng nhóm 3. .................................................112
Bảng 10.11: Phân bổ chi phí cần trục tháp. .................................................................113

Bảng 10.12: Phân bổ chi phí vận thăng tải. ................................................................113
Bảng 10.13: Phân bổ chi phí vận thăng lồng. ..............................................................113
Bảng 10.14: Phân bổ chi phí máy trộn vữa. ................................................................113
Bảng 10.15: Tổng hợp chi phí máy thi cơng. ..............................................................113
Bảng 10.16: Tổng hợp chi phí máy thi cơng cho từng cơng tác. ................................113
Bảng 10.17: Tổng hợp chi phí xây dựng trực tiếp. ......................................................113
Bảng 10.18: Tổng hơp chi phí tiền lương cho nhân viên quản lí cơng trường. ..........114
Bảng 10.19: Tổng chi phí chung. ................................................................................117
Bảng 10.20: Tổng hợp chi phí dự thầu xây dựng. .......................................................117
Bảng 10.21. Chi phí nhà tạm để ở tại hiện trường và điều hành thi công. ..................118
Bảng 10.22: Tổng hợp chi phí an tồn lao động. ........................................................118
Bảnh 10.23: Chi phí thí nghiệm vật liệu......................................................................119
Bảng 10.24: Chi phí vận chuyển máy đến và đi ra khỏi cơng trình. ...........................120
Bảng 10.25: Tổng hợp chi phí kho, bãi chứa vật liệu. ................................................121
Bảng 10.26: Tổng hợp các chi phí khác. .....................................................................122
Bảng 10.27: Tổng hợp chi phí hạng mục chung. ........................................................122
Bảng 10.28: Tổng hợp chi phí gói thầu. ......................................................................123
Bảng 10.29: So sánh giá dự thầu và giá dự toán. ........................................................124
Bảng 10.30: Đơn giá chi tiết dự thầu. ..........................................................................125
Bảng 10.31: Đơn giá dự thầu tổng hợp. ......................................................................125

viii


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ MỜI THẦU
1.1. TỔNG QT VỀ GĨI THẦU.
1.1.1. Chủ đầu tư cơng trình.
CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH ĐỊNH.
Địa chỉ: 70 Trần Hưng Đạo-TP.Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.

Điện thoại: (056) 3892445.
1.1.2. Tên cơng trình, gói thầu.
Trụ sở làm việc chi cục hải quan Phú Yên.
1.1.3. Quy mơ cơng trình.
Cơng trình cấp III.
- Số tầng: 6 tầng + tầng mái.
- Chiều cao nhà: 26,6m.
- Diện tích khu đất: khoảng 1260,30m2.
- Diện tích sàn xây dựng: khoảng 1659m2.
- Diện tích xây dựng: 793,25m2.
- Mật độ xây dựng: 62,94%.
- Chiều cao tầng:
 Tầng 1: 4,2 m.
 Tầng 2,3,4,5: 3,6 m.
 Tầng 6: 4,5 m.
 Tầng mái: 2,7 m.
1.1.4: Địa điểm xây dựng cơng trình.
Cơng trình được xây dựng tại: Xã An Phú-TP. Tuy Hịa-Tỉnh Phú n.
Nhận xét: Cơng trình được xây dựng tại vị trí nằm ở trung tâm thành phố Tuy
Hòa nên thuận lợi cho việc vận chuyển và dự trữ vật liệu và di chuyển máy móc thiết
bị thi cơng cũng như việc lưu trú của cơng nhân và cán bộ kỹ thuật. Tuy nhiên vì ở
trung tâm thành phố nên là nơi tập trung dân cư, xe cộ đơng đúc cần có biện pháp tổ
chức thi công hợp lý tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh và gây cản trở giao
thông.
1.1.5. Nguồn vốn.
Nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà Nước.
1.2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên.
a) Vị trí địa lí.
- Vị trí: Xã An Phú-TP. Tuy Hịa-Tỉnh Phú n.

- Ranh giới:
 Phía Bắc giáp khu dân cư.
 Phía Nam giáp đường quy hoạch.
 Phía Đơng giáp khu dân cư.
1


 Phía Tây giáp đường Hùng Vương.
b) Điều kiện tự nhiên.
- Khí hậu:
Khí hậu khu vực quy hoạch nằm trong tiểu vùng khí hậu Phú Yên là khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Có 2 mùa rõ
rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ
trung bình hằng năm 26,5 °C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 1.700mm.
 Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm ở vào khoảng 26.60C, tháng lạnh nhất là
tháng 1 nhiệt độ trung bình 19- 210C, tháng nóng nhất thường vào tháng 5 nhiệt độ
trung bình 33.9- 35.60C,
 Nắng: Tổng số giờ nắng năm tại Phú Yên đạt từ 2222- 2466 giờ. Tháng 4- 5
trung bình nắng từ 254- 270 giờ.
 Gió: Phú n chủ yếu là gió mùa và gió tín phong, hướng thịnh hành từ Bắc,
Đông bắc, Đông và Tây. Tốc độ gió trung bình vùng ven biển 2.2m/s, vùng núi 1.7m/s.
 Độ ẩm: độ ẩm khơng khí trung bình ở Phú Yên vào khoảng 80- 82. Từ tháng
IX năm trước đến tháng 3 năm sau độ ẩm ở vào khoảng 81- 89%, từ tháng 4 đến tháng
8 vào khoảng 72- 80%. Độ ẩm thấp nhất đo được 22%.
- Địa hình:
 Địa hình khá bằng phẳng, dốc đều từ Đơng sang Tây và từ Bắc xuống Nam,
độ dốc trang bình 1%
 Đất thuận lợi cho xây dựng: 100%
- Địa chất:
Theo khảo sát khoan địa chất, lớp đất đặt móng cơng trình là đất cấp II.

- Thủy văn:
Nguồn nước tại khu vực tương đối dồi dào nhờ Phú n có hệ thống sơng, suối
rộng lớn và có nhiều đập thủy điện nên nguồn nước cấp cấp được đảm bảo.
Nhận xét: Vị trí xây dựng cơng trình nằm ở nơi có điều kiện tự nhiên tương đối
thuận lợi, đa số thời gian xây dựng công là trong mùa nắng không gây gián đoạn thời
gian thi cơng, có địa hình bằng phẳng, có thủy văn đồi dào đảm bảo nguồn cung nước
trong quá trình thi công.
1.2.2. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật .
- Hệ thống vận tải:
 Từ thành phố đi khắp các tỉnh thành trong cả nước khá hồn chỉnh.
 Cơng trình nằm ở phường Quang Trung, là một trong các phường nội thị
tương đối đông đúc và phát triển của thành phố, các cơng trình xá hội, trụ sở cơ quan
được xây dựng ổn định.
 Giao thơng đối ngoại có đường chính là đường Hùng Vương, cũng chính là
quốc lộ đã được xây dựng hoàn chỉnh với lộ giới 30 m, giải phân cách cây xanh rộng
2


2m, chiều rộng mỗi làn đường 10m. Hầu hết các tuyến giao thông nhánh trong khu vực
đã được đầu tư cơ bản, mặt đường bê-tơng nhựa, rộng trên 8m có hệ thống vỉa hè,
thoát nước đồng bộ.
- Hệ thống cấp nước: Nhà máy cấp thốt nước Phú n với cơng suất 28.500
m3/ngđ, phục vụ cho khu vực Thành phố Tuy Hịa và các vùng lân cận.
- Hệ thống thơng tin liên lạc: Bưu điện trung tâm Tỉnh Phú Yên đặt tại trung tâm
thành phố đảm bảo liên lạc thông suốt.
- Hệ thống Internet đường truyền ADSL tốc độ cao là một kênh liên lạc quan
trọng hiện nay đối với sự phát triển của toàn thành phố.
Nhận xét: Điều kiện hạ tầng kỹ thuật tỉnh Phú Yên, đặc biệt là tại thành phố Tuy
Hịa nhìn chung là đã hồn chỉnh, điều này tạo thuận lợi khơng ít về mặt vận chuyển
vật liệu, cung cấp nguồn nước, trao đổ thông tin trong q trình thi cơng cơng trình.

1.3. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH.
1.3.1. Đặc điểm kiến trúc.
- Cơng trình có hình thức giao thoa giữa cổ điển và hiện đại, hình khối mạnh mẽ
thể hiện sự trang nghiêm của cơng trình.
- Các mảng đặc, rỗng được phân bố hài hòa, tạo cảm giác nhẹ nhàng cho hình
khối cơng trình.
- Cốt nền +0.00 cao hơn nề sân hoàn thiện 0,8m, chiều cao tầng 1 là 4,2m, chiều
cao tầng 2,3,4,5 là 3,6m, chiều cao tầng 6 là 4,5m, chiều cao tầng mái là 2,7m tạo sự
cân đối, vững chãi cho cơng trình. Tổng chiều cao cơng trình là 26,6m tính từ cốt nề
sân hồn thiện.
- Giao thơng đứng chính của cơng trình là cầu thang bộ được đặt ở hướng Tây và
thang máy được đặt ở hướng Đơng trên mặt bằng, thang thốt hiểm được bố trí đi
vịng sau thang máy, vừa tiết kiệm diện tích vừa tạo sự thuận lợi tối đa để thốt người
khi gặp sự cố.
- Giao thơng ngang của cơng trình là hành lang giữa nhằm tiết kiệm diện tích.
- Các phịng làm việc được bố trí 2 bên hành lang, tạo giao thông làm việc thuận
tiện nhất cho cán bộ nhân viên chi cục hải quan.
- Hướng gió chính của khu vực này là hướng gió Nam và Đơng Nam nên nhà vệ
sinh được đặt ở hướng Bắc cơng trình.
1.3.2. Đặc điểm kết cấu.
- Móng được thi cơng bằng phương pháp móng cọc đài thấp.
- Kết cấu phần thân cơng trình là khung BTCT chịu lực, tồn bộ hệ thống móng,
cột, dầm, sàn đều bằng BTCT tồn khối đổ tại chỗ
- Toàn bộ hệ thống kết cấu chịu lực cột, dầm được tính theo sơ đồ khơng gian.
- Vật liệu sử dụng cho kết cấu cơng trình: Bê tơng đá 1x2 mác 300 cho các kết
cấu chính như móng, cột, dầm, sàn, cầu thang; Các kết cấu phụ như: lam, lanh tô, ô
văng sử dụng đá 1x2 mác 200; bê tơng lót móng dùng bê tơng đá 4x6 mác 100; Móng

3



tường xây đá hộc vữa xi măng mác 75; Tường xây gạch dùng gạch 75 với vữa xi măng
mác 50.
1.3.3. Mối liên hệ với cơng trình xung quanh.
- Mặt phía Bắc và phía đơng: giáp khu dân cư.
- Mặt phía Tây và phía Nam : giáp đường.
Nhận xét:
- Vì cơng trình được xây dựng ở vị trí tiếp giáp với đường và khu dân cư, đặc biệ
các cơng trình lân cận chủ yếu là nhà ở cấp 4 nên việc xây dựng cơng trình khơng làm
ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh và việc thi cơng cơng trình cũng được thuận lợi
hơn.
- Cơng trình nhìn chung khơng có thiết kế kết cấu quá phức tạp, khi triển khai
thiết kế biện pháp kĩ thuật và tổ chức thi công, nhà thầu sẽ lưu ý tới một số vấn đề sau:
 Công trình có chiều cao 26,6m, vì vậy cần có các biện pháp thi cơng phù
hợp, đảm bảo an tồn lao động khi thi công.
 Mặt bằng thi công rộng rãi nên việc di chuyển xe, nhân cơng, vật liệu, máy
móc, thiết bị đến công trường sau này tương đối dễ dàng. Tuy nhiên cần bố trí thời
gian hợp lý để tránh gây ảnh hưởng tới giao thông trên đại lộ. Bên cạnh đó cần lưu ý
tới cơng tác xử lý nước thải ra hệ thống thoát nước thành phố để để đảm bảo vệ sinh
môi trường và an ninh trật tự trong khu đô thị.

4


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
2.1. PHÁT HIỆN LỖI CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU.
Qua nghiên cứu và các bước phân tích những thành phần trong bộ hồ sơ mời
thầu. Nhận thấy bộ hồ sơ mời thầu đã hoàn chỉnh và đúng với khối lượng vật tư mà
cơng trình cần thi cơng. Các căn cứ pháp lý đưa ra, hồn tồn chính xác với các văn

bản hiện hành.
2.2. NỘI DUNG HÀNH CHÍNH PHÁP LÍ.
Hồ sơ hành chính pháp lý gồm có:
- Đơn dự thầu;
- Giấy phép đăng ký kinh doanh;
- Các quyết định chứng nhận tư cách pháp nhân của nhà thầu;
- Bảo lãnh dự thầu;
- Thư bảo đảm cho vay vốn của Ngân hàng;
- Năng lực tài chính;
- Năng lực về cơng nghệ, kỹ thuật xây dựng
Nhận xét: Các nội dung hành chính pháp lý này là những yếu tố cơ bản tiên
quyết trong bất cứ HSMT nào. Do vậy, nhà thầu luôn đáp ứng đầy đủ và hồn chỉnh
các hồ sơ hành chính pháp lý này trong HSDT của mình.
2.3. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU.
2.3.1. Tư cách pháp nhân của nhà thầu.
- Nhà thầu phải đáp ứng điều 7 của luật đấu thầu
- Các nhà thầu có thể tham gia độc lập hoặc liên danh để đáp ứng yêu cầu kể trên
2.3.2. Yêu cầu về năng lực tài chính và kinh nghiệm.
- Năng lực tài chính
+ Doanh thu bình quân trong 03 năm 2014, 2015, 2016 ≥ 15 tỷ đồng
+ Tình hình tài chính lành mạnh.
+ Có các tài sản có khả năng thanh khoản cao hoặc có khả năng tiếp cận với tài
sản có khả năng thanh khoản cao sẵn có, các khoản tín dụng hoặc các nguồn tài chính
khác.
- Năng lực kinh nghiệm
+ Theo tiêu chuẩn đánh giá về kinh nghiệm và năng lực của chủ đầu tư. Nhà
thầu có đầy đủ giấy tờ chứng minh tư cách nhà thầu, năng lực về kinh nghiệm và năng
lực về nhân sự.
+ Số lượng tối thiểu các hợp đồng tương tự nhà thầu đã hoàn thành toàn bộ
hoặc hoàn thành phần lớn với tư cách là nhà thầu chính (độc lập hoặc thành viên liên

danh) hoặc nhà thầu phụ hoặc nhà thầu quản lý trong vòng 3 năm trở lại đây (tính đến
thời điểm đóng thầu): số lượng hợp đồng là 2, mỗi hợp đồng có giá trị tối thiểu là 20 tỷ
5


hoặc số lượng hợp đồng ít hơn hoặc bằng 2, mỗi hợp đồng có giá trị tối thiểu là 20 tỷ
và tổng giá trị tất cả các hợp đồng ≥ 40 tỷ.
2.3.3. Năng lực nhân sự.
- Nhà thầu phải kê khai những nhân sự chủ chốt có năng lực phù hợp đáp ứng các
yêu cầu có thể sẵn sàng huy động cho gói thầu, khơng được kê khai những nhân sự đã
huy động cho gói thầu khác có thời gian làm việc trùng với thời gian thực hiện gói
thầu này. Trường hợp kê khai khơng trung thực thì nhà thầu sẽ bị đánh giá là gian lận.
1Bảng 2Bảng 2.1. Bảng yêu cầu năng lực về nhân sự của nhà thầu.
TT

Tổng số năm
kinh nghiệm

Vị trí cơng việc

Kinh nghiệm trong
các cơng việc tương tự

1

Chỉ huy trưởng cơng trình

>=5 năm

3 cơng trình cấp I trở

lên

2

Cán bộ phụ trách chung kỹ thuật
hiện trường đủ điều kiện năng lực

>=3 năm

2 cơng trình cấp I trở
lên

Danh sách công nhân kỹ thuật và
thợ lành nghề phù hợp với công
3
>= 60 người
việc đảm nhận tham gia thi công
công trình
2.3.4. Yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng.
- Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng vật tư nêu trong hồ sơ thiết kế. Các
loại vật liệu, vật tư đưa vào cơng trình phải có chứng chỉ chất lượng và kiểm định chất
lượng của cơ quan chun mơn có thẩm quyền kèm theo mẫu kiểm chứng thống nhất.
- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi cơng:
có biểu đồ tiến độ thi công tổng thể và từng hạng mục chi tiết, sơ đồ tổ chức hiện
trường, có bố trí nhân sự, các giải pháp kỹ thuật.
- Nhà thầu phải có giải pháp để đảm bảo chất lượng các hạng mục cơng trình.
- Có biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh mơi trường và các điều kiện khác như
an tồn lao động, phòng chống cháy nổ, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn xây dựng.
2.3.5. Yêu cầu tiến độ.
- Tiến độ thi cơng xây lạp cơng trình là một phần của Hồ sơ thiết kế tổ chức thi

công mà nhà thầu phải nộp và là yếu tổ cạnh tranh của các nhà thầu. Nhà thầu cần căn
cứ vào tiến độ yêu cầu của BMT, căn cứ vào nâng lực của mình và các yéu tố cạnh
tranh để quyết định tiến độ tối ưu trên cơ sở đảm bảo thời gian theo yêu cầu kỹ thuật
đưa vào HSDT của mình. Tổng thịi gian thực hiện hợp đồng khơng được vượt quá
thời gian dự kiến là 230 ngày.
- Nhà thầu phải nộp theo HSDT bảng tiến độ thi công bao gồm cả Biểu đồ nhân
Iưc, máy thi cơng để hồn thành thi cơng cơng trình theo tiến độ thi cơng mà BMT dự
kiến cho gói thầu.
6


- Biểu đồ tiến độ thi công sẽ được BMT sử dụng để đánh giá HSDT.
- Trong tiến độ phải nêu rõ và cụ thể thời gian thực hiện cho tùng hạng mục cơnp
việc. Nhà thầu có the đề xuất những tiến độ thi cơng cụ thể giúp cho gói thầu hồn
thành ngan hon thịi gian dự kiến.
- Cùng với tiến độ thi công nhà thầu phải lập biểu đồ điều động nhân lực, máy thi
công dự kiên theo khả năng thí cồng và mặt bằng thi cơng của gói thầu.
- Sau khi ký hợp đồng nhà thầu phải nộp cho Chủ đầu tư Bảng tiển độ thi công,
biểu đồ điều động nhân lưc, máy móc thi cơng chính thức để Chủ đầu tư làm cơ sở
theo dõi giám sát quá trinh thực hiện.hợp đông theo tiến độ.
- Hàng tuần Chủ đầu tư sẽ kiểm tra việc đảm bảo tiến độ của nhà thầu. Trựờng
họp tiến độ bị chậm do lỗi của nhà thầu Chủ đầu tư sẽ có văn bản yêu cầu nhà thầu đưa
ra biện pháp
2.3.6. Yêu cầu máy móc, thiết bị.
Nhà thầu chỉ được kê khai những thiết bị thi công chủ yếu đáp ứng yêu cầu đối
với các thiết bị chính như đã nêu trong danh sách mà có thể sẵn sàng huy động cho gói
thầu; không được kê khai những thiết bị đã huy động cho gói thầu khác có thời gian
huy động trùng với thời gian thực hiện gói thẩu này, trường hợp kê khai khơng trung
thực thì nhà thầu sẽ bị đánh giá lả gian lận.
Thiết bị thi công phải thuộc sở hữu của nhà thầu hoặc có thể đi thuê nhưng nhà

thầu phải chứng minh khả năng huy động để đáp ứng u cầu của gói thầu. Trường
hợp đi th thì phải có hợp đồng thuê thiết bị và tải liệu chứng minh thiết bị thuộc sở
hữu của bên cho thuê.
Những thiết bị cần sẵn sàng cho hợp đồng do nhà thầu trúng thầu thực hiện, đó
là :
Bảng 3Bảng 2.2: Bảng yêu cầu máy móc thiết bị khi tham gia dự thầu.
Cẩu tháp
+ Tầm với : ≥ 45 m
1
+ Chiều cao : ≥ 55m
+ Tải trọng : ≥ 5 tấn
Cẩu tự hành 25T
1
Vận thăng 1000 kg
1
Máy bơm bêtơng 30-50m³/h
1
Máy đào dung tích 0.5m³
3
Máy trộn bêtông 250l
3
Máy bơm nước 10m³/h
2
Máy phát điện 80KVA
1
Máy trộn vữa
2
Máy bơm vữa
3
Ván khuôn các loại

6000m2
Giáo, cột chống kim loại đủ cho 2 tầng sàn và hoàn thiện mặt ngồi cơng trình
7


Đầm dùi
Đầm bàn
Xe ben tự đổ 6m³
Máy cắt thép
Máy uốn thép
Máy hàn
Máy trắc đạc (gồm 2 máy kinh vĩ : 02 cái, máy thuỷ bình : 2 cái)

10
5
5
3
3
5
4

Hệ thống bảo vệ an tồn cơng trình như bạt, luới có số lượng đủ để phục vụ cho
công trường.
2.3.7. Yêu cầu về khả năng đáp ứng nhân vật lực trên công trường và tiến độ.
Yêu cầu số lượng, chất lượng vật liệu, nhân cơng, chi phí sử dụng máy
thi cơng:
+ u cầu về vật liệu: Tất cả những vật liệu phục vụ cho việc thi cơng cơng
trình, nhà thầu đều mua được tại địa bàn Quảng Bình. Mặt khác, bằng uy tín và kinh
nghiệm của mình, nhà thầu có thể mua được vật liệu với giá cạnh tranh và mức chiết
khấu hợp lý. Nhà thầu cam kết đảm bảo chất lượng vật tư theo đúng yêu cầu của hồ sơ

mời thầu.
+ Yêu cầu về nhân cơng: nhà thầu sẽ bố trí đầy đủ nhân lực thi công theo đúng
cam kết trong HSDT và quy định của HSMT. Lực lượng công nhân của nhà thầu đều
được đào tạo về kỹ năng tay nghề cũng như an toàn lao động.
+ Yêu cầu máy thi cơng: nhà thầu có đầy đủ các máy móc thiết bị theo yêu cầu
trong bảng dữ liệu đấu thầu, đảm bảo phục vụ liên tục trong q trình thi cơng. Các
thiết bị này đều thuộc sở hữu của nhà thầu và nhà thầu có đầy đủ giấy tờ chứng minh
quyền sở hữu, sự an toàn và chất lượng của thiết bị đưa vào cơng trình.
Phương thức thanh tốn, nguồn vốn .
+ Nguồn vốn: Nguồn vốn nhà nước .
+ Phương thức thanh tốn: bằng hình thức chuyển khoản.
2.3.8. Ngơn ngữ sử dụng trong hồ sơ dự thầu.
Hồ sơ dự thầu do các nhà thầu chuẩn bị và mọi thư từ giao dịch, mọi tài liệu liên
quan đến việc đấu thầu trao đổi giữa bên dự thầu và bên mời thầu phải được lập bằng
tiếng Việt.
2.3.9. Các yêu cầu khác.
- Tự khảo sát hiện trường nơi đặt cơng trình.
- Chi phí đấu thầu: Trong hồ sơ mời thầu nêu rõ nhà thầu phải chịu mọi chi phí
liên quan đến qúa trình tham gia đấu thầu.
- Tiến độ thi công :Nhà thầu phải trình bày tổng tiến độ,biểu đồ nhân lực và
thuyết minh tổng tiến độ .
- Tuân thủ tất cả các tiêu chuẩn kỹ thuật mà chủ đầu tư đã yêu cầu.
- Nhà thầu phải đảm bảo chất lượng cơng trình.
8


Nhận xét: Đây là hợp trọn gói buộc nhà thầu phải kiểm tra kỹ khối lượng mời
thầu tránh những rủi ro khơng đáng có, đặc biệt trong hồn cảnh giá vật liệu xây dựng
biến động như hiện nay sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận của nhà thầu. Để khắc
phục tình trạng này nhà thầu phải tính giá dự thầu hợp lý, đồng thời đề ra những

phương án dự phịng.
2.3.10. Ý kiến của nhà thầu.
Nhà thầu nhận thấy có thể đáp ứng những yêu cầu của Chủ đầu tư đã nêu ở trên,
do đó, bộ phận hành chính – nhân sự của cơng ty có nhiệm vụ nộp cho phòng kế
hoạch – kinh doanh tất cả các giấy tờ có liên quan theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời
thầu như: Quyết định thành lập và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hợp đồng,
biên bản nghiệm thu các cơng trình đã và đang thi cơng, bằng cấp của cán bộ kỹ thuật,
bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh … và các chứng chỉ khác
để lập hồ sơ dự thầu.
2.4. NỘI DUNG VỀ GIÁ DỰ THẦU.
Đơn giá dự thầu là đơn giá tổng hợp đầy đủ liên quan đến việc thực hiện, hoàn
thành và duy trì của dự án có nghĩa là nhà thầu cần nghiên cứu đầy đủ và kiểm tra
HSMT, các bản vẽ, điều kiện thi công trước khi thực hiện, trước khi nộp báo giá và ký
kết hợp đồng.
Đơn giá dự thầu bao gồm:
- Đơn giá dự thầu là đơn giá tổng hợp đầy đủ bao gồm: chi phí trực tiếp về vật
liệu, nhân cơng, máy, các chi phí trực tiếp khác; chi phí chung, thuế và lãi của nhà
thầu; các chi phí xây lắp khác được phân bổ trong đơn giá dự thầu như xây bến bãi,
nhà ở công nhân, kho xưởng, điện nước thi cơng, các chi phí bảo vệ môi trường cảnh
quan do đơn vị thi công gây ra và các chi phí khác có liên quan để thi cơng hồn thành
cơng trình đưa vào sử dụng.
- Giá dự thầu là giá chính thức phù hợp chi tiết bản vẽ thiết kế và thông số kỹ
thuật. Bất kỳ sự thay đổi nào cần phải có sự chấp thuận từ phía CĐT trước khi thực
hiện và được ghi lại trong bản vẽ thay đổi
- Trường hợp nhà thầu phát hiện tiên lượng chưa chính xác so với thiết kế, nhà
thầu có thể thơng báo cho bên mời thầu và lập một bảng chào giá riêng cho phần khối
lượng sai khác này để chủ đầu tư xem xét. Nhà thầu khơng được tính tốn phần khối
lượng sai khác này vào giá dự thầu. Bảng tiên lượng được cung cấp bởi bên mời thầu
là dư liệu cần thiết. Nhà thầu cần nghiên cứu đầy đủ những thông tin liên quan đến nội
dung cơng việc trong đó.

- Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc HSDT sau khi trừ
phần giảm giá (nếu có). Giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm toàn bộ chi phí cần
thiết để thực hiện gói thầu , phí bảo hiểm mà nhà thầu phải mua , thuế VAT yêu cầu
tách thành mục riêng trong bảng tổng hợp giá chào thầu .
- Trường hợp nhà thầu có thể giảm giá thì có thể nộp cùng với HSDT hoặc nộp
riêng song phải đảm bảo nộp trước thời điểm đóng thầu. Trường hợp thư giảm giá nộp
9


cùng với HSDT thì nhà thầu phải thơng báo cho bên mời thầu trước hoặc tại thời điểm
đóng thầu hoặc phải có bảng kê thành phần HSDT trong đó có thư giảm giá. Trong thư
giảm giá cần nêu rõ nội dung và cách thức giảm giá vào các hạng mục cụ thể nêu trong
Bảng tiên lượng. Trường hợp không nêu rõ cách thức giảm giá thì được hiểu là giảm
đều theo tỷ lệ cho tất cả hạng mục nêu trong Bảng tiên lượng.
- Đồng tiền dự thầu & thanh toán: Tiền Việt Nam đồng (VNĐ).
Phân tích đơn giá dự thầu: nhà thầu cần phân tích đơn giá đối với tất cả các hạng
mục:
- Tỷ lệ phần trăm các vật liệu hao hụt được tính trong đơn giá dự thầu.
- Trước khi bắt đầu công việc, nhà thầu phải chuẩn bị tất cả các bản vẽ thi cơng
sau đó trình cho bên mời thầu để được phê duyệt. Đơn giá dự thầu phải được trình vào
lúc này.
- Dọn dẹp vệ sinh và các công việc khác ngắn hạn được bao gồm trong đơn giá
dự thầu.
- Thí nghiệm vật liệu phải theo tiêu chuẩn TCVN và được kiểm soát theo chất
lượng xây dựng Việt Nam theo từng đặt điểm kỹ thuật công việc. Chi phí việc này
phải được báo cáo trong đơn giá dự thầu.
- Chi phí cho văn phịng, hệ thống lưu trữ, chiếu sang, điện nước tạm thời cũng
được tính trong đơn giá dự thầu.
- Tất cả các chi phí như thí nghiệm vật liệu, chuẩn bị bản vẽ, văn bản kiểm tra, tài
liệu,., được tính trong đơn giá dự thầu.

- Tất cả các cơng việc và chi phí liên quan đến thuế nhập khẩu nguyên vật liệu
cũng được tính trong đơn giá dự thầu.
- Đơn giá dự thầu là cố định và không chấp nhận sự gia tăng hoặc biến động tiền
tệ, hoặc bất cứ sự gia tăng nào không được quy định trong điều khoản hợp đồng hoặc
quy định chung trong bảng đặc điểm kỹ thuật đặt biệt
Nhận xét: Nhà cần chú ý đến việc đơn giá dự thầu bao gồm tất cả chi phí liên
quan đến dự án ngồi những chi phí chính như vật tư, nhân lực mà cịn chi phí khác
như: hao hụt vật liệu, chi phí khảo sát, thí nghiệm, điện nước Nhà thầu tránh thiếu sót,
gây thiếu hụt chi phí sau này khi trúng thầu. Ngoài ra đơn giá dự thầu tuân thủ khối
lượng trong tiên lượng mời thầu, phần sai khác đưa vào bảng giá riêng.
2.5. NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU.
Hồ sơ mời thầu được xây dựng theo thơng tư 03/2015/TT-BKHĐT. Có 2 cách áp
dụng để đánh giá hồ sơ dự thầu.
Bảng đánh giá HSDT có tiêu chuẩn đánh giá toàn diện và chi tiết tất cả các mặt
liên quan đến yêu cầu kỹ thuật của dự án như chất lượng vật tư, giải pháp kỹ thuật,.. và
có điểm trọng số cho các nội dung đánh giá này. Các yêu cầu đều được nhắc đến trong
các phần trước của HSMT và mỗi nội dung chia ra nhiều nội dung đánh giá nhỏ hơn.
Bên cạnh mức điểm tối đa của các nội dung đánh giá là mức tối thiểu cần đạt
được và điểm của các nôi dung này có thể trừ dần hoặc cộng thêm do tài liệu hoặc
10


phương án của nhà thầu cung cấp trong HSDT có đạt và tốt hơn hay thấp hơn yêu cầu.
Do vậy HSDT cần đáp ứng đủ hoặc tốt hơn để được đánh giá điểm cao hơn, tăng khả
năng thắng thầu. Chẳng hạn như nhà thầu xem xét tăng chất lượng vật tư cao hơn yêu
cầu để cộng thêm điểm đánh giá trong mục 1.3.
Nhận xét: Nhà thầu cần chú ý các u cầu nào có trọng số cao thì nên chú trọng
để đạt điểm đánh giá cao nhất có thể và phải cao hơn 70 điểm mới được xét đến giá
đánh giá. Chẳng hạn như đáp ứng tốt yêu cầu vật tư được 6 điểm, đưa ra sơ đồ tổ chức
hợp lý, phù hợp được 10 điểm hay có giải pháp thi cơng các phần móng, thân, hồn

thiện tốt được 6-7 điểm,. Đối với 1 nhà thầu tham dự gói thầu này sẽ phải nắm chắc
điểm đánh giá của mình cao hơn 70 điểm nhờ vào việc đưa ra giải pháp kỹ thuật và hệ
thống tổ chức, cung ứng, quản lý của mình.
2.6. Ý KIẾN CỦA NHÀ THẦU.
Sau quá trình kiểm tra lại tiên lượng trong hồ sơ mời thầu dựa trên tập bản vẽ do
bên mời thầu cung cấp, phần khối lượng do nhà thầu bóc lại khơng có sự chênh lệch so
với tiên lượng hồ sơ mời thầu.
Nhìn chung, Hồ sơ mời thầu được trình bày tương đối rõ ràng, dễ hiểu, ít lỗi
chính tả, hồn thiện về cấu trúc ngữ pháp.
2.7. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU.
2.7.1. Điều kiện tự nhiên.
- Đây là khu vực được khuyến khích xây dựng và phát triển xây dựng cơ bản nên
chúng ta sẽ gặp thuận lợi trong các vấn đề hành chính pháp lý trong các thủ tục chuẩn
bị cho việc phục vụ thi công.
- Điều kiện giao thông, điện lưới, cấp nước cho khu vực xung quanh đã được đầu
tư và hồn thành sẽ giúp cho việc thi cơng, vận chuyển vật liệu máy móc được thơng
suốt, vận hành máy móc được liên tục,và điện, nước phục vụ thi cơng được cung cấp
đầy đủ.
- Vị trí của cơng trình có 2 mặt giáp với khu dân cư nên trong quá trình thi cơng
phải đảm bảo an tồn tuyệt đối cho người và phương tiện đi lại. Vì vậy tồn bộ cơng
trình phải có dàn giáo, lưới bao che và biển báo theo đúng quy định.
- Nhà thầu đề xuất biện pháp phịng chống ơ nhiễm mơi trường do bụi bẩn trong
thi cơng, giảm một phần tiếng ồn của máy móc thiết bị gây ra đó là xung quanh cơng
trình thi cơng sẽ có hàng rào bảo vệ cao trên 2,5m và các sàn cơng tác, lưới chống bụi.
Ngồi ra, thường xun bơm nước tưới vào cơng trình và vật liệu để tránh gió.
2.7.2. Điều kiện khí hậu.
Điều kiện tự nhiên tác động đến việc thi cơng cơng trình:
- Khi thi công vào mùa khô cần chú ý đến công tác dưỡng hộ và bảo dưỡng bê
tơng, vì nhiệt độ cao dễ gây hiện tượng co ngót và bay hơi nước, giảm chất lượng bê
tông


11


- Vì cơng trình đươc xây dựng trong vịng 8 tháng và thời gian xây dựng không
vào mùa mưa lũ nên khả năng thi cơng cơng trình bi chậm trễ tiến độ là khó có thể xảy
ra.
- Dựa vào hướng gió để bố trí các cơng trình tạm sao cho hợp lý.
2.7.3. Điều kiện kinh tế xã hội.
Thành phố Tuy Hòa định hướng phát triển kinh tế - xã hội gắn với chỉnh trang,
nâng cấp đô thị và phát triển không gian đô thị. Chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho bước phát triển thời kỳ tiếp theo.
a) Tình trạng giao thơng.
Cơng trình được xây dựng tại vị trí có 2 mặt tiếp giáp với đường giao thơng có
lối vào rất rộng thuận tiện cho việc đi lại của công nhân, máy móc thiết bị, vận chuyển
vật liệu xây dựng.
b) Cung cấp điện nước.
Nguồn điện cho Trạm biến áp Ban quản lý được đấu nối vào tuyến cáp cao thế và
trạm hạ thế mạng lưới điện thành phố.
Nguồn nước được lấy từ trạm cung cấp nước của thành phố.
c) Điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị lao động.
Cơng trình được xây dựng tại trung tâm thành phố Tuy Hòa nên các nguồn cung cấp
vật tư, thiết bị và lao động rất phong phú. Hơn nữa, ở đây hệ thống giao thông rất
thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và di chuyển xe máy thi công.
2.7.4. Sức chứa của mặt bằng xây dựng.
Mặt bằng xây dựng cơng trình khá rộng do diện tích xây dựng nằm trong khu vực
quy hoạch dự án cịn có diện tích đất trống rộng, do đó nhà thầu có thể thuận tiện bố
trí, tổ chức công trường sao cho hợp lý.
2.7.5. Các đối thủ cạnh tranh.
Qua tìm hiểu về mơi trường đấu thầu của công ty này, dự kiến số lượng nhà thầu

tham gia như sau :
- Công ty xây dựng Hùng Sơn.
- Công ty xây dựng Lũng LơBộ Quốc Phịng.
- Cơng ty TNHH Quốc Tân Phú Yên.
- Công ty cổ phần xây dựng Coteccons.
Sau đây nhà thầu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi , khó khăn,
chiến lược cạnh tranh , biện pháp kỹ thuật công nghệ, chiến lược giá của các nhà thầu:
a) Công ty Xây dựng Hùng Sơn:
Công ty xây dựng Sông Đà là công ty chuyên làm đường, đập nước, thủy điện ,
cơng trình trên sơng, hầm ….
- Điểm mạnh:
Cơng ty xây dựng Hùng Sơn có năng lực máy móc thiết bị, tài chính. Cơng ty
này có nhiều thuận lợi là trụ sở chính gần cơng trình nên việc bố trí cán bộ giám sát
12


kiểm tra tốt hơn. Với đội ngũ kỹ sư, chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng giỏi có nhiều
cơng nhân kỹ thuật lành nghề. Công ty xây dựng Hùng Sơn xây dựng mọi loại hình
cơng trình kỹ thuật ngầm trong các địa chất địa hình phức tạp các cơng trình dân dụng,
công nghiệp khác.
- Điểm yếu :
Bất lợi nhất của công ty là năng lực kinh nghiệm trong những năm gần đây kém,
họ chỉ chuyên môn thi công đường, thuỷ điện. Đồng thời họ đang thi cơng các cơng
trình đường vào giai đoạn chính, nên tập chung tài chính nhân lực, máy móc lớn. Vì
vậy cơng ty này khó có thể đáp ứng được yêu cầu trong hồ sơ mời thầu.
b) Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ– Bộ Quốc Phịng.
Đây là công ty XD được thành lập để XD các cơng trình với mục đích qn sự,
các cơng trình bí mật quốc gia.
- Điểm mạnh :
Công ty này được bảo hộ của Bộ Quốc Phịng nên tiềm lực về cơng nghệ, tài

chính, thương mại rất lớn. Hiện nay cơng ty đang thi cơng một cơng trình có quy mơ
nhỏ nên việc tập trung cho cơng trình này là dễ dàng.
- Điểm yếu :
Trụ sở làm việc của công ty được đặt tại Hà Nội nên việc vận chuyển máy móc
thiết bị, huy động nguồn lực sẽ gặp khó khăn.
Do được xây dựng các cơng trình với mục đích qn sự, các cơng trình bí mật
quốc gia (chủ yếu là chỉ định thầu) nên khả năng cạnh tranh của công ty này là rất kém
so với các nhà thầu khác. Công ty này có chiến lược lợi nhuận lớn nên sẽ bỏ giá cao.
c) Công ty TNHH Quốc Tân Phú Yên.
Đây là công ty mới được thành lập. Công ty chuyên về xây dựng các cơng trình
dân dụng và cơng nghiệp.
- Điểm mạnh :
Do mới được thành lập nên công ty rất ít việc làm. Mục tiêu trúng thầu cơng ty
này là duy trì sự tồn tại, tạo cơng ăn việc làm cho cơng nhân viên, dần dần tạo uy tín
trên thị trường cơng ty có chiến lược giá thấp
- Điểm yếu :
Cơng ty chưa có kinh nghiệm XD các cơng trình có giá trị lớn, năng lực máy
móc thiết bị, nhân lực hạn chế vì vậy các giải pháp thi cơng sẽ khơng hợp lý. Mặt khác
cơng ty này có vốn rất thấp nên khi thi cơng cơng trình này phải vay vốn và trả lãi
ngân hàng rất cao nên khó đáp ứng được các yêu cầu của bên mời thầu.
d) Cơng ty cổ xây dựng Coteccons.
Cơng ty này có trụ sở tại 236/6 Điện Biên Phủ, P.17, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ
Chí Minh có mơi trường hoạt động rộng khắp cả nước.
- Điểm mạnh:
Nhà thầu này đặc biệt có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xây lắp các
công trình dân dụng và cơng nghiệp, đội ngũ chun gia, kỹ sư có trình độ cao, cơng
13



×