Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề cương công tác tư vấn giám sát trụ sở làm việc chi cục thuế huyện cát tiên-tỉnh Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.76 KB, 20 trang )

Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT
Kính gửi: CỤC THUẾ TỈNH LÂM ĐỒNG

Nay CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG TRIỀU AN lập đề cương công
tác Giám sát trình Chủ đầu tư phê duyệt để làm cơ sở cho công tác Giám sát đảm
bảo chất lượng.
Nội dung của đề cương Giám sát như sau:
Công trình : TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ HUYỆN CÁT TIÊN – TỈNH LÂM ĐỒNG
Đòa điểm xây dựng: HUYỆN CÁT TIÊN – TỈNH LÂM ĐỒNG
A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DỰ ÁN:
Tên công trình: Trụ Sở Làm Việc Chi Cục Thuế Huyện Cát Tiên – Tỉnh Lâm Đồng
Đòa điểm: Huyện Cát Tiên – Tỉnh Lâm Đồng
Đơn vò Chủ đầu tư: Cục Thuế Tỉnh Lâm Đồng
I - Quy mơ cơng trnh:
Thực hiện các công việc giám sát thi công xây dựng công trình: Trụ Sở Làm Việc
Chi Cục Thuế Huyện Cát Tiên – Tỉnh Lâm Đồng
với các hạng mục công trình: Nhà làm việc, cổng & Hàng rào; bể nước ngầm 30 m3 và
giếng khoan; trồng cây xanh, thảm cỏ; Hệ thống cấp thoát nước ngoài nhà; Hệ thống cấp
điện ngoài nhà; Hệ thống PCCC – Chống sét nhà làm việc; Phòng chống mối và tháo dỡ
công trình cũ.
Nguồn vốn: nguồn vốn XDCB Tổng cục thuế cấp theo kế hoạch hàng năm và
nguồn chi hỗ trợ thanh toán XDCB của ngành thuế.
Chi phí xây dựng trước thuế : 7.775.617.273 đồng (theo tổng dự toán được duyệt).
Chi phí thiết bò trước thuế: 0 đồng (theo tổng dự toán được duyệt).
B. PHẠM VI CÔNG VIỆC
Tư vấn giám sát:
- Là đơn vò tư vấn có nhiệm vụ giúp việc cho Chủ đầu tư, thay mặt Chủ đầu tư
triển khai:
+ Kiểm soát về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, chất lượng, khối lượng,
tiến độ thi công của các Nhà thầu.


+ Chòu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ đầu tư về công tác Giám sát của mình
theo nội dung giao ký trong hợp đồng.
- Chòu sự chỉ đạo của Chủ đầu tư.
Tư vấn GS Trang - 1 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
C. CĂN CỨ CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT ĐẢM NHẬN:
1. Luật xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng số 16/2003-QH11
của Quốc Hội thông qua kỳ họp thứ 4 khóa XI ngày 16/11/2003.
2. Nghò đònh của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng số
209/2004/NĐCP ban hành ngày 16/12/2004 và TCXD 371 – 2007 ban hành về
Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng.
3. Nghò đònh của chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình số
12/2009/NĐCP ban hành ngày 12/02/2009
4. Quy chuẩn, tiêu chuẩn XD Việt Nam hiện hành.
5. Hồ sơ thiết kế đã được cơ quan đủ điều kiện năng lực thẩm đònh và được Chủ
đầu tư phê duyệt.
6. Các hợp đồng giao nhận thầu Nhà thầu thi công xây lắp chính, nhà thầu cung
cấp lắp đặt thiết bò và các tài liệu cam kết đã được xác nhận liên quan.
7. Biên bản bàn giao mốc giới xây dựng.
D. HỒ SƠ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT.
PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NGHIỆM THU CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH.
D.1. Hồ sơ phục vụ công tác Tư vấn Giám sát tại công trình:
1.Hồ sơ nghiệm thu kết quả khảo sát đòa chất xây dựng.
2.Hồ sơ nghiệm thu chất lượng thiết kế xây dựng.
3.Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công đã được cơ quan có đủ điều kiện năng lực
thẩm đònh và được Chủ đầu tư phê duyệt.
4.Báo cáo về việc thẩm đònh thiết kế cơ sở, kết hợp với thiết kế kỹ thuật để tìm
hiểu và phát hiện kòp thời những sai sót trong quá trình thiết kế kỹ thuật, khuyến cáo
các tổ chức thực hiện Dự án trước lúc thi công.
5.Danh sách bộ phận điều hành quản lý và các cán bộ tham gia thực hiện Dự án

của Chủ đầu tư, Tư vấn Quản lý dự án, tư vấn giám sát xây dựng và Nhà thầu thi
công xây lắp.
6.Hồ sơ dự thầu: Xem xét và tìm hiểu điều kiện công trình, biện pháp thi công,
năng lực và kinh nghiệm của Nhà thầu Xây lắp.
7.Dự toán trúng thầu: Để theo dõi quản lý khối lượng và chất lượng thi công
từng hạng mục, từng công việc cụ thể toàn Dự án.
Tư vấn GS Trang - 2 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
8.Tiến độ, vệ sinh môi trường và biện pháp an toàn lao động trong thi công:
Mục đích theo dõi tiến độ thực hiện Dự án, tiến độ chi tiết thi công từng hạng mục
công việc và giám sát an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
E. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT
Công trình: Trụ Sở Làm Việc Chi Cục Thuế Huyện Cát Tiên – Tỉnh Lâm Đồng
Đòa điểm xây dựng: Huyện Cát Tiên – Tỉnh Lâm Đồng
Thời gian không liên tục
a. Mục đích:
Tư vấn GS Trang - 3 -
GIÁM ĐỐC
K.S_.MAI BÍCH
ĐT: 0983485198.
GIÁM SÁT TRƯỞNG
K.S :LÊ PHƯỚC HẢI
ĐT: 0918377993
GIÁM SÁT XÂY DỰNG
1. Ksxd_ĐINH QUỐC
THĂNG
(Đt:01659500915)
2. Ksxd_HOÀNG MINH
QUÔC

(Đt: ……………………….)
3. Ksxd_NGUYỄN QUỐC
CƯỜNG
GIÁM SÁT HỒ SƠ
1. Cnkt_NGUYỄN MINH
ĐỨC
(Đt: 0907552522.)
GIÁM SÁT ĐIỆN NƯỚC

Ks.đ_ĐINH VĂN TAM
NHÂN SỰ BỔ SUNG CHO GIÁM SÁT KHI CẦN
(Bao gồm các Kỹ sư và chuyên gia trong ngành)
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Mục đích chính của công tác Tư vấn giám sát là giúp Chủ đầu tư đảm bảo cho
công trình đạt chất lượng cao nhất với chi phí thấp nhất. Phòng ngừa hạn chế đến
mức tối đa các sai sót trong quá trình thực hiện dự án.
b. Nhiệm vụ của Tư vấn giám sát :
- Phối hợp làm việc và kiểm tra quá trình hoạt động xây dựng chung của các Nhà
thầu xây lắp, nhà thầu cung cấp lắp đặt thiết bò
- Kiểm tra về phòng cháy chũa cháy, chất lượng, tiến độ, khối lượng, Kiểm tra
tính chính xác trong quá trình xây lắp, vận hành thiết bò và đưa vào sử dụng.
- Yêu cầu Nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu lắp đặt thiết bò thực hiện theo
đúng hợp đồng.
- Giám sát tiến độ công việc trong tuần, báo cáo giao ban tuần gửi Chủ đầu tư về
tình hình thi công trên phạm vi dự án.
- Đề xuất với Chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế đểâ kòp
thời sửa đổi và bổ sung.
- p dụng biên bản nghiệm thu theo đúng Nghò đònh số 209/2004 NĐCP ngày
16/12/2004 hoặc TCVN 371:2007 Nghiệm thu chất lượng công trình xây dựng.
- Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo Quy

chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng xây dựng công trình.
- Kiểm tra xác nhận khối lượng (khối lượng phát sinh nếu có), bản vẽ hoàn công,
biên bản nghiệm thu cho Nhà thầu theo từng giai đoạn.
- Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu về chất lượng xây dựng.
- Lập báo cáo sự cố công trình, các công việc chưa đảm bảo chất lượng gửi Chủ
đầu tư đồng thời đề xuất ý kiến kỹ thuật của mình để đưa ra biện pháp xử lý.
Tùy theo từng giai đoạn thực hiện dự án, Tư vấn giám sát sẽ có sự điều chỉnh số
lượng cán bộ chuyên ngành thích hợp (danh sách thay đổi cán bộ sẽ được thông báo
đến Chủ đầu tư và các bên liên quan thực hiện dự án). Ngoài ra trong trường hợp cần
thiết sẽ mời cố vấn chuyên gia trong ngành cùng tham gia.
F. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT:
a. Kiểm tra về An toàn lao động, vệ sinh môi trường và PCCC:
• Kiểm tra An toàn lao động:
- Kiểm tra trang thiêt bò An toàn lao động và bảo hộ lao động cho công việc và
công nhân.
Tư vấn GS Trang - 4 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Kiểm tra sự đảm bảo an toàn thiết bò thi công và con người khi vận hành thiết bò,
máy móc phục vụ công tác xây lắp công trình…
• Kiểm tra Vệ sinh môi trường:
- Kiểm tra mức độ gây ô nhiễm môi trường như khí thải thiết bò, bụi khói
- Kiểm tra công tác dọn dẹp vệ sinh, phế liệu trên phạm vi toàn công trường và
ngoài hàng rào bảo vệ.
• Khuyến cáo rủi ro với Nhà thầu về những tác động môi trường:
- Môi trường nước: Nên bố trí hệ thống thoát nước hợp lý, đề phòng trường hợp
xăng dầu, hóa chất rò rỉ…
- Môi trương không khí: Nên tăng cường sử dụng các loại phương tiện sử dụng
nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường xung quanh như: Xăng không chì. Hạn chế sử
dụng máy dùng dầu mazuts, than…
- Bố trí các biển báo tại những khu vực đang thi công hoặc những khu vực nguy

hiểm trên toàn công trường, bố trí nút giao thông đường nhánh, rãnh thoát nước đã
được thống nhất trong thiết kế để tránh rủi ro về tai nạn người cũng như vật chất.
b. Quản lý chất lượng công trình, công tác tổ chức và nghiệm thu:
- Thực hiện công tác quản lý của mình từ giai đoạn bắt đầu chuẩn bò thực hiện Dự
án đến lúc kết thúc dự án bàn giao và đưa công trình vào sử dụng, khai thác.
- Thực hiện công tác tổ chức nghiệm thu theo đúng Nghò đònh 209/2004-NĐCP ban
hành ngày 16/12/2004 và một số tài liệu khác liên quan hiện hành.
• Công tác nghiệm thu:
Nghiệm thu công việc xây dựng:
Thành phần nghiệm thu bao gồm: Tư vấn Quản lý dự án & Giám sát, Nhà thầu
xây lắp hoặc Nhà thầu cung cấp thiết bò.
+ Về tài liệu căn cứ nghiệm thu: (khoản 1 đều 24 Nghò đònh 209/2004NĐCP).
1. Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
2. Hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi
thiết kế đã được chấp thuận;
3. Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp dụng;
4. Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
5. Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bò được thực hiện
trong quá trình xây dựng;
Tư vấn GS Trang - 5 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
6. Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Chủ đầu tư và các văn bản khác có
liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
7. Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây
dựng.
+ Về chất lượng công việc xây dựng: (đối chiếu với thiết kế, Quy chuẩn, TCXD
và các yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng).
Nghiệm thu từng phần (giai đoạn), từng hạng mục công trình:
Thành phần nghiệm thu bao gồm: Chủ đầu tư, tư vấn giám sát, Nhà thầu xây lắp
hoặc cung cấp thiết bò.

+ Về tài liệu căn cứ nghiệm thu: (khoản 1 đều 25 Nghò đònh 209/2004/NĐCP).
1. Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
2. Hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi
thiết kế đã được chấp thuận;
3. Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp dụng;
4. Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
5. Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bò được thực hiện
trong quá trình xây dựng;
6. Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Chủ đầu tư và các văn bản khác có
liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
7. Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai
đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu.
8. Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng.
9. Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai đoạn thi công xây dựng
hoàn thành của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng.
10.Công tác chuẩn bò các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng các
hạng mục tiếp theo.
+ Về chất lượng giai đoạn xây dựng: (đối chiếu với thiết kế, TCXD, Quy chuẩn XD
và các yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng).
Nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng:
Thành phần nghiệm thu bao gồm: Chủ đầu tư, tư vấn giám sát, Tư vấn thiết kế,
Nhà thầu xây lắp hoặc cung cấp thiết bò.
+ Về tài liệu căn cứ nghiệm thu: (khoản 1 đều 26 Nghò đònh 209/2004NĐCP).
Tư vấn GS Trang - 6 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
1. Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
2. Hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi
thiết kế đã được chấp thuận;
3. Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp dụng;
4. Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;

5. Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Chủ đầu tư và các văn bản khác có
liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
6. Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng.
7. Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tải hệ thống thiết bò công
nghệ.
8. Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng.
9. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng.
10.Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng
chống cháy, nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành theo quy đònh.
+ Về chất lượng công trình đưa vào sử dụng: (đối chiếu với thiết kế, TCXD, Quy
chuẩn XD và các yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng, hồ sơ pháp lý, hồ sơ
quản lý chất lượng công trình, biên bản kiểm tra hồ sơ).
c. Quản lý tiến độ thi công:
- Theo dõi, kiểm tra tiến độ thi công chi tiết do Nhà thầu lập đã được tư vấn giám
sát kiểm tra và Chủ đầu tư phê duyệt.
- Quá trình thực hiện dự án nếu thấy tiến độ dự án có nguy cơ chậm thì tư vấn giám
sát sẽ đònh liệu trước và tìm hiểu nguyên nhân đồng thời đưa ra biện pháp khắc phục
để Chủ đầu tư quyết đònh.
- Tư Vấn Giám Sát khuyến khích đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ cho Nhà thầu
hoàn thành công trình vượt tiến độ được duyệt nhưng không làm ảnh hưởng chất
lượng công trình.
G. QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC XÁC NHẬN KHỐI LƯNG VÀ CHẤT LƯNG:
1. Cơ sở và căn cứ xác nhận khối lượng:
Hồ sơ pháp lý:
- Quyết đònh phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán được duyệt.
Tư vấn GS Trang - 7 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Quyết đònh phê duyệt kết quả đấu thấu hoặc chỉ đònh thầu.
- Hợp đồng xây lắp giữa Chủ đầu tư và các đơn vò thi công.

- Dự toán dự thầu được duyệt hoặc dự toán giao thầu.
- Điều kiện ưu tiên (chủng loại vật tư sử dụng cho công trình).
- Các văn bản thay đổi thiết kế và chủng loại vật tư so với điều kiện ưu tiên (nếu
có).
- Biên bản nghiệm thu giai đoạn, hoàn thành đưa vào sử dụng (phụ lục 5 và 7 của
NĐ 209/2004 - NĐCP ngày 16.12.2004).
- Bản vẽ hoàn công, nhật ký công trình.
- Báo cáo chất lượng các đợt hoàn thành hoặc bàn giao đưa vào sử dụng của Nhà
thầu.
Hồ sơ kỹ thuật:
- Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng và các bảng biểu chi tiết đính kèm.
- Hồ sơ thí nghiệm vật liệu và cấu kiện hoàn thành.
- Phiếu chấp thuận vật liệu và thành phẩm xây dựng.
- Nhật ký công trình, biên bản nghiệm thu giai đoạn, bản vẽ hoàn công.
2. Nguyên tắc:
Tư Vấn Giám Sát chỉ xác nhận khối lượng khi:
- Có đầy đủ cơ sở căn cứ theo điều I.
- Khối lượng thực tế đã hoàn thành.
- Đạt yêu cầu về khối lượng, chất lượng phù hợp điều kiện ưu tiên, các quy chuẩn,
tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế.
- Thực hiện đúng theo thiết kế được duyệt và sửa đổi.
- Thực hiện đúng theo thực tế thi công phù hợp với bản vẽ hoàn công được xác
nhận.
- Khối lượng phát sinh do thay đổi thiết kế lớn phải có quyết đònh phê duyệt thiết
kế và dự toán điều chỉnh của cấp có thẩm quyền.
Tư vấn GS Trang - 8 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Chuyên viên tư vấn giám sát thường trực trực tiếp phụ trách công tác tư vấn giám
sát phải cập nhập khối lượng thực hiện trên công trường để làm cơ sở xác nhận khối
lượng về sau.

3. Tiến độ xác nhận khối lượng:
- Tiến độ khối lượng phụ thuộc nhiều vào hồ sơ khối lượng do Nhà thầu lập như
(độ chính xác số liệu, phù hợp thực tế, không trùng lặp khối lượng…).
- Chuyên viên tư vấn giám sát sẽ trực tiếp kiểm tra khối lượng thông qua phiếu
giao nhận hồ sơ. Những sai sót về khối lượng như: sai số học, không chiết tính đầy
đủ, không phù hợp khối lượng thực tế thi công… thì Chuyên viên tư vấn giám sát sẽ
trả lại và yêu cầu chỉnh sửa sau khi nhận. Ghi rõ lý do trả hồ sơ vào phiếu giao nhận
hồ sơ.
- Tiến độ xác nhận khối lượng không được vượt quá 07 ngày (nếu như khối lượng
đã chính xác) kể từ ngày Nhà thầu bàn giao khối lượng cho tư vấn giám sát.
H. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LẬP HỒ SƠ NGHIỆM THU:
- Tất cả vật liệu đưa vào sử dụng cho công trình phải có chứng chỉ xuất xưởng,
trình mẫu cho Chủ đầu tư ( hoặc tư vấn giám sát) duyệt đồng thời lập biên bản chấp
thuận vật tư.
- Tất cả các công tác nghiệm thu được lập biên bản theo nghò đònh 209-2004/NĐCP
đồng thời phải đảm bảo đủ số lượng hồ sơ theo trích dẫn “Trích dẫn hồ sơ quản lý
chất lượng” trang sau của tập đề cương này.
I. NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT XÂY LẮP HIỆN TRƯỜNG:
• Căn cứ giám sát thi công xây lắp:
- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của Nhà thầu thi công xây dựng;
- Hồ sơ thiết kế thi công được Chủ đầu tư phê duyệt và các văn bản sửa đổi thiết
kế được duyệt;
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây lắp;
Tư vấn GS Trang - 9 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bò được thực hiện trong
quá trình xây dựng;
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát và các văn bản khác có liên quan đến đối
tượng nghiệm thu

- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng nội bộ của Nhà thầu;
- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạn xây dựng;
• Giám sát công tác trắc đạc:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 3972:1985; TCXD 203: 1997; TCXD 309:2004;
- Tiếp nhận hệ tim mốc đònh vò, mốc cao độ chuẩn do Chủ đầu tư và Tư vấn thiết
kế bàn giao;
- Nghiệm thu (bằng ghi vào Nhật ký công trình/lập biên bản) lưới đònh vò tim trục
và các mốc trung gian do Nhà thầu thực hiện trước lúc thi công;
- Kiểm tra các thông số trắc đạc (cao độ, thẳng đứng, vò trí cấu kiện, vv) của từng
lớp kết cấu, từng hạng mục trong quá trình thi công;
- Kiểm tra hoàn công kích thước, vò trí, cao độ của các cấu kiện khi hoàn thành;
- Dụng cụ kiểm tra: Máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình, thước thép, máy chụp
hình kỹ thuật số;
• Giám sát công tác ép cọc
- Kiểm tra công tác chế tạo cọc bê tông đúc sẵn. TCVN-4453-1995
- Yêu cầu kỹ thuật cọc sau khi đúc. TCXDVN – 286-2003
- Giám sát, kiểm tra kỹ thuật ép cọc.TCXDVN – 286-2003
+ Công tác chuẩn bò
+ Quy trình hạ cọc
+ Giám sát máy ep cọc theo quy trình
- Kiểm tra biễn pháp an toàn lao động.
• Giám sát công tác đất :
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 4447-1987;
Tư vấn GS Trang - 10 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu, đặc biệt như lắp đặt hệ thống hạ mực
nước ngầm, gia cố nền đất;
- Kiểm tra biện pháp ngăn nước mặt, thu và hạ mực nước ngầm để thi công móng,
tầng hầm;
- Kiểm tra phương tiện vận chuyển, môi trường khi vận chuyển đất bùn ra khỏi

công trường;
- Kiểm tra kích thước, vò trí, cao độ hố móng và tình trạng đất tự nhiên dưới hố
móng so với yêu cầu thiết kế;
- Kiểm tra công tác đắp đất, tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ chặt K của đất đắp
theo yêu cầu thiết kế;
• Giám sát công tác bê tông cốt thép:
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN: 4453-1985, TCVN: 390-2007.
Đối với bê tông lót:
- Kiểm tra vật liệu (độ lớn, sạch), cấp phối theo đònh mức.
- Kiểm tra cao độ, diện tích, độ phẳng bề mặt, chất lượng đầm nén, bảo dưỡng.
Đối với công tác ván khuôn:
- Kiểm tra kích thước, cao độ, hình dáng, độ phẳng, thẳng và độ sạch, độ kín, độ
chống dính của ván khuôn sau khi gia công và lắp đặt. Các chốt, neo, lỗ chờ, cửa sổ,
cây chống, giằng, đà đỡ, con nêm.
Đối với công tác gia công lắp dựng cốt thép:
- Kiểm tra sự phù hợp xuất xứ, chủng loại thép đưa vào sử dụng so với thiết kế và
điều kiện sách.
- Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của từng lô thép, lập biên bản lấy mẫu hiện
trường, mỗi đường kính lấy 05 thanh dài 60cm trong đó: 02 thanh thí nghiệm kéo, 02
thanh thí nghiệm uốn, 01 thanh làm mẫu đối chứng. Tần suất lấy mẫu theo từng lô
hàng nhập về nhưng không vượt quá 50 tấn/tổ mẫu. Đối chiếu kết quả thí nghiệm so
với yêu cầu thiết kế.
Tư vấn GS Trang - 11 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Kiểm tra số lượng khoảng cách, vò trí nối, neo, buộc, cấu tạo lớp thép lắp dựng tại
hiện trường, hình dáng kích thước đã gia công theo tần suất quy đònh bản vẽ thiết kế
và tiêu chuẩn kỹ thuật (TCVN: 4453-1995, TCVN390-2007).
- Kiểm tra chi tiết thép chờ, chi tiết đặt sẵn, độ sạch và không gỉ của thép. Kiểm
tra các con kê lớp bảo vệ cốt thép theo quy phạm.
Đối với công tác bê tông:

Kiểm tra vật liệu sử dụng và cấp phối bê tông:
- Nước: Theo tiêu chuẩn TCVN: 4506-1987. Yêu cầu chung nước phải sạch không
nhiễm phèn, không có tính ăn mòn hay nhiễm mặn Nếu không phải nước máy thì
phải mang mẫu nước đi thí nghiệm.
- Cát: Theo tiêu chuẩn TCVN: 1770-1986. Nguồn cấp theo điều kiện sách và phải
được mang đi thí nghiệm kiểm tra tính chất cơ lý, kích thước hạt, độ ẩm
+ Đá: Theo tiêu chuẩn TCVN: 1771-1987. Nguồn cấp theo điều kiện sách, yêu cầu
chung là hạt phải sạch, kích thước hạt đồng đều theo tiêu chuẩn
+ Xi măng: Theo tiêu chuẩn TCVN 2682-1989, TCVN 4033-1995. Nguồn cấp theo
điều kiện sách.
Xi măng được vận chuyển và bảo quản theo: TCVN 2682-1989.
Xi măng được mang đi thí nghiệm tính chất cơ lý hóa để thiết kế cấp phối bê tông
theo quy đònh.
+ Phụ gia: Sử dụng theo yêu cầu thiết kế và nhà sản xuất.
+ Thiết kế cấp phối bê tông: Theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995, TCVN390-2007.
Đối với bê tông đổ tại chỗ:
Đơn vò thi công cần hợp đồng với phòng tí nghiệm có tư cách pháp nhân tiến hành
thiết kế cấp phối bê tông với thành phần: cát, đá, xi măng, nước tại hiện trường đối
với mác bê tông từ M150 trở lên.
Đối với bê tông thương phẩm:
Tư vấn GS Trang - 12 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
Nhà thầu sản xuất bê tông phải cung cấp các kết quả kiểm tra thí nghiệm cốt
liệu, xi măng, phụ gia và thiết kế cấp phối của nhà cung cấp. Các thông số liên quan
đến chất lượng và quy trình cung cấp bê tông (thời gian trộn, thời gian vận chuyển,
độ sụt, phụ gia hoạt dẻo ).
Kiểm tra công tác đổ bê tông:
Nhân lực, thiết bò, ánh sáng, dụng cụ, vệ sinh môi trường, ATLĐ,
Kiểm tra tỷ lệ cấp phối cát, đá, xi măng, phụ gia(nếu có), nước. Thống nhất cách
đo lường và giám sát khi đổ đại trà (nếu trộn bê tông đổ tại chỗ).

Kiểm tra độ sụt từng xe, thời gian vận chuyển (nếu đổ bê tông bằng thương
phẩm).
Kiểm tra chiều cao rơi tự do không quá 1.5m để tránh phân tầng, nếu vượt quá
1.5m bắt buộc phải có ống đổ vòi voi hoặc mở cửa sổ.
Công tác đầm bê tông:
Phải đảm bảo bê tông chặt, vữa xi măng phải nổi lên bề mặt và bọt khí không
còn. Bước di chuyển của đầm khống quá 1.5 bán kính.
Kiểm tra việc xử lý mạch ngừng cũ và bố trí mạch ngừng mới.
Lập biên bản lấy mẫu bê tông hiện trường theo tần suất mẫu quy đònh, cụ
thể:
Móng có khối lượng >50m3 lấy 01 tổ mẫu 03 viên và <50m3 vẫn tiến hành lấy 01
tổ
mẫu 03 viên.
Kết cấu khác đà, cột, vòm,… cứ 20m3 lấy 01 tổ mẫu 03 viên.
Nếu có nghi ngờ về chất lượng giám sát viên có thể yêu cầu lấy thêm tổ mẫu.
Công tác bảo dưỡng bê tông và mẫu bê tông theo: TCVN 5529: 1991, TCVN
3150: 1993. Yêu cầu bảo ẩm từ 5-7 ngày, trong thời gian này khuyến cáo nhà thầu
tránh gây tác động cơ học như: chất nhiều gạch, đá, thép
Bê tông sau 28 ngày được thí nghiệm để so sánh kết quả với thiết kế. Mẫu đạt
theo thiết
Tư vấn GS Trang - 13 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
kế khi kết quả lớn hơn hoặc không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới
85% mác thiết kế.
Kiểm tra tháo dỡ cốp pha: Tuân thủ theo đúng quy đònh (TCVN4453-1995,
bảng 3). Nhà thầu không tự ý trám các vết rỗ, khiếm khuyết bê tông khi chưa được
Chủ đầu tư, tư vấn giám sát cho phép.
Xử lý khiếm khuyết bê tông: Nhà thầu đệ trình phương án và phải được Chủ đầu
tư, tư vấn giám sát chấp thuận.
Nếu khuyết tật lớn có nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng công trình về sau khi đã

được xử lý bắt buộc phải phá bỏ làm lại.
• Giám sát công tác xây:
1. Công tác kiểm tra vật liệu xây:
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674: 1992, TCVN 4085: 1985.
- Kiểm tra vật liệu sử dụng cát, đá, nước như đã nêu ở mục bê tông. Thiết kế cấp
phối
vữa xây theo yêu cầu thiết kế.
- Gạch sử dụng nguồn cấp theo điều kiện sách và phải mang đi thí nghiệm mác, độ
hút nước, nhiễm vôi, nhiễm mặn. Số lượng mỗi lô hàng cần kiểm tra không lớn hơn
50.000 viên cho một lần nhập về. Nhỏ hơn 50.000 viên được xem là một lô hoàn
chỉnh, mỗi lô hàng được coi là đồng nhất và cùng lô với điều kiện: cùng kiểu, kích
thước, màu sắc, mác gạch. Cần lấy 0.5% số lượng gạch đi thí nghiệm nhưng không ít
hơn 100 viên.
2. Kiểm tra công tác xây gạch:
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674: 1992, TCVN 303-2006
- Kiểm tra tim trục theo yêu cầu thiết kế, đơn vò thi công cần có búng mực lên
tường, cột hoặc giá ngựa.
- Kiểm tra liên kết giữa bê tông và tường phải có râu thép.
Tư vấn GS Trang - 14 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Kiểm tra mạch vữa xây theo phương đứng không được trùng mạch, theo chiều
ngang phải phẳng, mạch vữa phải đầy. Gạch phải được tưới nước đủ ẩm trước lúc
xây.
- Kiểm tra kích thước khối xây theo thiết kế, độ thẳng, phẳng, kích thước hình học.
Hạn chế va chạm với khối xây khi vữa chưa đạt mác thiết kế.
• Giám sát công tác tô trát:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674-1992; TCVN 303-2006
- Kiểm tra vật liệu sử dụng và thiết kế cấp phối vữa theo yêu cầu thiết kế;
- Kiểm tra cát, nước, xi măng như đã nêu ở mục bê tông;
- Kiểm tra bề mặt tường trát phải đảm bảo đã được làm sạch không bám rêu, bụi

bẩn;
- Kiểm tra cữ ghém mốc chuẩn trước khi tiến hành tô trát;
- Kiểm tra độ thẳng, phẳng, sắc cạnh, vuông góc, chỉ, Joint;
- Kiểm tra độ bám dính đặc chắc lớp vữa với lớp kết cấu không bò bong, rộp;
- Kiểm tra độ ẩm của tường trước khi trát;
- Đối với những cấu kiện tiếp giáp giữa tường và bê tông can đóng lưới có bản
rộng >25cm theo chiều dài cấu kiện để chống nứt về sau;
- Thường xuyên tưới nước bảo dưỡng tường và tránh chấn động khi chưa đạt mác
thiết kế;
• Giám sát công tác ốp gạch men:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674-1992; TCVN 303-2006
- Kiểm tra vật liệu sử dụng phù hợp với thiết kế và điều kiện sách;
- Kiểm tra vệ sinh bề mặt kết cấu trước khi ốp, đục các lớp vữa bám, bụi bẩn, dầu
mỡ;
- Kiểm tra cấp phối vữa xi măng;
- Kiểm tra cao độ (chiều cao) mặt ốp;
- Kiểm tra độ thẳng, phẳng, vuông góc, cạnh, độ dốc;
- Kiểm tra Joint, bong, rộp;
Tư vấn GS Trang - 15 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Kiêm tra những vò trí cắt lỗ gạch của thiết bò vệ sinh;
- Đối với khu vực có yêu cầu chống thấm phải kiểm tra công tác chống thấm trước
khi tiến hành công tác ốp lát;
- Trước khi ốp, lát Nhà thầu phải tính tránh trường hợp viên gạch cuối cùng sát
tường quá nhỏ (nên tính toán để hai viên gạch hai bên tường bằng nhau và không
nhỏ hơn ½ viên);
• Giám sát công tác khung nhôm cửa kính:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674-1992;
- Kiểm tra bản vẽ gia công chi tiết Shop drawing;
- Kiểm tra quy cách, chủng loại vật tư phù hợp với điều kiện sách và thiết kế;

- Kiểm tra hình dáng, kích thước, vò trí lắp đặt;
- Kiểm tra liên kết giữa khung nhôm và cấu kiện tường, khung bê tông, liên kết
giữa thanh với thanh nhôm;
- Kiểm tra độ thẳng đứng, mặt ngang, cong vênh;
- Kiểm tra độ kín liên kết giữa thanh với thanh, giữa khung nhôm với kính;
- Kiểm tra chống thấm đối với viền cửa mặt ngoài;
- Kiểm tra công tác bơm Silicon;
• Giám sát công tác sơn nước:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5674-1992;
- Kiểm tra quy cách, chủng loại vật tư phù hợp với điều kiện sách và thiết kế;
- Kiểm tra bề mặt cấu kiện, kết cấu công trình phải được vệ sinh làm phẳng, sạch
trước lúc sơn;
- Kiểm tra bề mặt bả matit phẳng, thẳng, góc, cạnh;
- Kiểm tra lớp sơn lót, và lớp sơn hoàn thiện cho đủ lớp sơn theo yêu cầu của thiết
kế hoặc yêu cầu của Nhà sản xuất;
- Kiểm tra độ bám dính của các lớp sơn không được bong tróc;
- Kiểm tra bề mặt hoàn thiện đồng màu, sắc cạnh viền, chỉ, Joint;
- Kiểm tra quá trình pha trộn sơn theo đúng chỉ dẫn Nhà sản xuất ghi trên hộp sơn;
Tư vấn GS Trang - 16 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
• Giám sát công tác chống thấm bằng chất hữu cơ, vô cơ:
- Giám sát chống thấm theo yêu cầu của thiết kế, theo Nhà sản xuất chất chống
thấm;
- Nhà thầu cung cấp Catalog và các thông số đặc tính của chất chống thấm;
- Kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu, thiết bò, phương pháp kiểm tra sau khi
chống thấm;
- Kiểm tra bề mặt trước khi tiến hành chống thấm (độ sạch, độ bằng phẳng, trám
vết nứt, che chắn chống nắng, mưa, chống thâm nhập, ăn mon);
- Kiểm tra quá trình thi công chống thấm theo hướng dẫn kỹ thuật (trình tự thi
công, liều lượng / m2, số lớp, bảo dưỡng);

• Giám sát công tác điện động lực và chiếu sáng :
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
TCXD 25-1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công cộng – TCTK
TCXD 27-1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công cộng – TCTK
TCVN 5234-1991: Bóng neon thủy ngân cao áp;
TCVN 5829-1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố;
TCVN 2103 -94 Dây điện bọc nhựa PVC;
QCXD VN II: Quy chuẩn phần trang bò điện;
- Các bước thi công và nghiệm thu:
- Kiểm tra vật tư, thiết bò vào công trường theo đúng hồ sơ dự thầu (trình mẫu, hồ
sơ chất lượng xuất xưởng, chấp nhận mẫu);
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt ống điện, hộp nối, hộp đế âm cho công tắc, ổ cắm
đặt âm sàn, cột, tường, trong khoang trần (nếu đi điện âm);
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt đường dẫn điện (luồn vào ống đã đặt sẵn) trên
sàn, tường, khoang trần. Đo điện trở và các thông mạch;
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt thiết bò: trạm biến áp, máy phát điện, tủ điện;
- Kiểm tra thử nghiệm thiết bò:
Tư vấn GS Trang - 17 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
+ Phần trung thế: Cáp ngầm, máy cắt, cầu dao, chống sét van, thiết bò đo đếm (TU,
TI), máy biến áp;
+ Phần hạ thế: Máy phát điện – có biên bản thử nghiệm xuất xưởng, ngoài ra chạy
thử tại hiện trường theo hai chế độ không tải và có tải;
- Kiểm tra, nghiệm thu chạy thử không tải thiết bò và hệ thống;
- Kiểm tra, nghiệm thu chạy thử có tải thiết bò và hệ thống;
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt ống, dâ y tín hiệu, thử thông mạch, quan sát thử
của Camera;
• Giám sát công tác chống sét và nối đất an toàn:
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
+ TCXD 46-84: Chống sét cho công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế, thi công;

+ TCVN 4756-89: Nối đất và nối không các thiết bò điện;
- Các bước thi công và nghiệm thu:
+ Kiểm tra vật tư, thiết bò vào công trường theo đúng hồ sơ dự thầu (trình mẫu, hồ
sơ chất lượng xuất xưởng, chấp nhận mẫu);
+ Kiểm tra lắp đặt bộ nối đất (cọc, dây nối đất) của hệ thống chống sét, hệ thống
nối đất an toàn. Kiểm tra đo điện trở nối đất;
+ Kiểm tra lắp đặt dây và kim thu sét, lắp đặt hộp kiểm tra và kết nối với bộ nối
đất. Lắp đặt day tiếp đất nối từ bộ nối đất đến tủ điện;
• Giám sát công tác cấp thoát nước:
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
TCVN 4519-1998: Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình – Quy phạm
thi công và nghiệm thu;
TCVN 6250-1997: Ống Polyvininy Clorua (PCV-u) dùng để cấp nước, hướng dẫn
thực hành lắp đặt;
TCVN 6151-1996: Ống và phụ tùng nối bằng Polyvininy Clorua (PCV-u) dùng để
cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật;
Tư vấn GS Trang - 18 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
QCXD VN II: Hệ thống cấp thoát nước bên trong;
- Các bước thi công và nghiệm thu:
- Kiểm tra vật tư, thiết bò vào công trường theo đúng hồ sơ dự thầu (trình mẫu, hồ
sơ chất lượng xuất xưởng, chấp nhận mẫu);
- Kiểm tra lắp đặt đường ống cấp nước, ống thoát nước (thoát cầu, tiểu, thoát
Lavabo, thoát nước sàn, nước mưa, nước mái), ống thông hơi, hồ nước ngầm, hồ nước
mái, hầm phân, cống, hố ga, mương, thoát nước mặt.
- Thử kín bằng nước có áp lực để kiểm tra đường ốp cấp nước: với ống STK, ống
đồng-P thử 8kg/cm2, h=30 phút, với ống PVC-P thử 3kg/cm2, h=30 phút;
- Thử kín bằng phương pháp đổ đầy nước để kiểm tra ống cấp, thoát nước (giữ
trong 24h, rò rỉ dưới 2% là đạt yêu cầu;
- Thử kín bằng phương pháp đổ đầy nước để kiểm tra hồ nước ngầm, hồ nước mái,

hầm phân;
- Kiểm tra nghiệm thu lắp đặt thiết bò
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống cấp, thoát nước;
- Kiểm tra và nghiệm thu chạy thử hệ thống cấp, thoát nước;
• Giám sát công tác báo cháy tự động:
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà và công trình-Yêu cầu thiết kế;
TCVN 5738-1993: Hệ thống báo cháy-Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 5738-1993: Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và
sử dụng;
QCXD VN II: Phòng chống cháy;
- Các bước thi công và nghiệm thu:
- Kiểm tra vật tư, thiết bò vào công trường theo đúng hồ sơ dự thầu (trình mẫu, hồ
sơ chất lượng xuất xưởng, chấp nhận mẫu);
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt ống, dây tín hiệu, thử thông mạch;
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt thiết bò;
Tư vấn GS Trang - 19 -
Đề cương Gám sát Lâm Hà - Tháng 12 năm 2009
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống;
- Kiểm tra, nghiệm thu chạy thử toàn hệ thống có tải;
• Giám sát công tác kỹ thuật phụ trỡ (điện thoại, cáp mạng, truyền hình):
- Kiểm tra vật tư, thiết bò vào công trường theo đúng hồ sơ dự thầu (trình mẫu, hồ
sơ chất lượng xuất xưởng, chấp thuận mẫu);
- Kiểm tra và nghiệm thu đường ống, hộp đi âm sàn, tường, khoang trần;
- Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt dây tín hiệu và cáp cho hệ thống thông tin;
- Đo thông mạch hệ thống day và cáp tín hiệu;
- Kiểm tra, nghiệm thu chạy thử có tải cho từng hệ thống đã nêu trên.
J. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:
- Trên đây là đề cương nhiệm vụ chi tiết, phương pháp thực hiện gói thầu cung cấp
dòch vụ tư vấn giám sát thi công xây dựng của đơn vò dự thầu

Lâm Hà, ngày 18 Tháng 12
Năm 2010
GIÁM ĐỐC
Tư vấn GS Trang - 20 -

×