Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tài liệu Phương pháp gia công điện hóa doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.44 KB, 31 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
1. Khái niệm :
Đây là phương pháp gia cơng đặc trưng để gia cơng những bề mặt
có hình dáng nhất định bằng phương pháp ăn mòn điện hóa. Dùng trong
khoan lỗ điện hóa hay còn gọi là gia cơng điện hóa, mài điện hóa,
làm sạch bavia bằng điện hóa (hay đánh bóng điện hóa). Bản chất của
phương pháp gia cơng này là khơng có sự tác động cơ khí của dụng
cụ tới bề mặt gia cơng.
2. Tổng quan về phương pháp gia cơng điện hóa :
Phương pháp gia cơng điện hóa dựa trên sự hòa tan điện cực
dương trong q trình điện hóa ( điện phân ) trong một pin điện .
Hiện tượng điện phân là tên gọi của một q trình xảy ra khi một
dòng điện được truyền qua hai điện cực nhúng trong dung dịch điện
phân. Hệ thống bao gồm các điện cực và dung dịch điện phân được gọi là
pin điện, phản ứng hóa học xảy ra tại các điện cực gọi là phản ứng catot
hoặc phản ứng anot. Ví dụ một điện cực sắt được nối vào nguồn điện một
chiều và được nhúng vào dung dịch NaCl.
Một ampe kế được đặt trong mạch sẽ cho ta biết dòng điện hiện
tại. Với một trị số dòng điện xác định, người ta biết được đặc tính dẫn
điện của dung dịch NaCl.
Ví dụ phản ứng hòa tan sắt trong dung dịch muối ăn (NaCl). Kết
quả của q trình điện phân:
H
2
O  H
+
+ (OH)
-
và NaCl  Na
+
+ Cl


-
Các ion âm như (OH)
-
và Cl
-
đi về phía anot, còn các ion dương
như H
+
và Na
+
thì đi về phía catot.
Tại anot: Fe  Fe
++
+ 2e
Tại catot, phản ứng tương tự tạo ra khí hyđro và ion hyđroxyl:
2H
2
O + 2e  H
2
+ 2OH
-
Kết quả là các ion này tác dụng với ion sắt để tạo thành Fe(OH)
2
.
Fe(OH)
2
có thể tác dụng một lần nữa với nước và oxy để tạo ra Fe(OH)
3
:
4Fe(OH)

2
+ 2H
2
O + O
2


 Fe(OH)
3
.
Mặc dù được hình thành từ dung dịch điện phân, nhưng các muối
trong dung dịch khơng bị mất đi, chỉ một phần nước bị phản ứng trong
q trình điện phân nhưng để giữ nồng độ dung dịch là hằng số, cần phải
thêm nước vào.
Với dung dịch điện phân tổng hợp, q trình điện phân là một q
trình phức tạp trong đó sắt bị hòa tan tại anot, và khí hyđro được tạo ra tại
catot.
Phương pháp gia cơng điện hóa lấy kim loại bằng cách hòa tan
anot có nhiều thuận tiện so với các phương pháp khác. Kim loại được lấy
đi tương tự như hình dáng của điện cực dụng cụ, thậm chí có những hình
dáng đặt biệt, kích thước và bề mặt hồn tất.
Bảng Các thơng số điển hình của gia cơng điện hóa
Nguồn điện
Loại Một chiều
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
Điện thế 5 ÷ 30 V (liên tục hoặc xung)
Cường độ 50 ÷ 40,000 A
Mật độ dòng điện 10 ÷ 500 A/cm

2
Loại dung dịch điện phân
Thơng dụng nhất NaCl: 60 ÷ 240 g/l
Thơng dụng NaNO
3
: 120 ÷ 480 g/l
Nhiệt độ 20 ÷ 50
0
C
Tốc độ dòng/100 A 1// ph /100 A
Tốc độ 1500 ÷ 3000 m/ph
Ap suất đầu vào 0,15 ÷ 3 MPa
Ap suất đầu ra 0,1 ÷ 0,3 MPa
Khe hở làm việc 0,05 ÷ 0,3 mm
Tốc độ ăn dao 0,1 ÷ 20 mm/ph
Vật liệu điện cực đồng thau, đồng, đồng thiếc
Dung sai
Chi tiết dạng tấm 0,05 ÷ 0,2 mm
Chi tiết dạng khối 0,1 mm
Độ nhám bề mặt(Ra) 0,1 ÷ 2,5 mm
Một hệ thống gia cơng điện hóa bao gồm bốn thành phần chính sau:
- Máy cơng cụ.
- Nguồn điện.
- Hệ thống xử lý dung dịch điện phân khép kín.
- Hệ thống điều khiển.
Các thơng số hoạt động cơ bản của gia cơng điện hóa là:
- Điện thế làm việc dụng cụ cắt (catot) và chi tiết (anot).
- Tốc độ ăn dao.
- Ap suất vào và ra của dung dịch điện phân hoặc (tốc độ dòng/100 A).
- Nhiệt độ vào của dung dịch điện phân.

- Cường độ dòng điện sử dụng trong hệ thống gia cơng điện hóa phụ thuộc
vào các thơng số trên và kích thước của bề mặt gia cơng.
Trong q trình gia cơng điện hóa, sự phân bố của mật độ dòng điện trên bề
mặt anot và khe hở giữa các điện cực là rất quan trọng, nó phụ thuộc vào các
thơng số trên và đặc tính điện hóa của vật liệu chi tiết và điện cực.
Tóm lại, những đặc trưng chính của q trình gia cơng điện hóa là:
- Tốc độ gia cơng khơng phụ thuộc vào cơ tính của kim loại mà phụ thuộc
vào vật liệu chi tiết. Tốc độ thường đạt được vào khoảng 1200÷2500mm
3

cho mỗi 1000A năng lượng cung cấp.
- Độ chính xác của gia cơng điện hóa phụ thuộc vào hình dạng và kích
thước của chi tiết gia cơng. Độ chính xác đạt được xấp xỉ 0,05÷0,3mm
nếu sử dụng dòng liên tục, 0,02÷0,05mm nếu dùng xung.
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
- Độ nhám bề mặt giảm khi tăng tốc gia cơng (cho vật liệu điển hình). Độ
nhám bề mặt vào khoảng R
a
= 0,1÷2,5mm.
- Q trình gia cơng điện hóa khơng tạo ra ứng suất dư trong chi tiết sau
khi gia cơng.
- Khơng có sự hao mòn điện cực (dụng cụ cắt).
- Năng lượng tiêu thụ trong q trình gia cơng điện hóa khá cao (từ
200J/mm
3
đến 600J/mm
3
), phụ thuộc vào điện thế và đặc tính điện hóa

của vật liệu chi tiết.
- Ứng dụng gia cơng điện hóa trong cơng nghiệp phải đi song song với vấn
đề mơi trường.
3. Ngun lý của q trình gia cơng điện hóa :
a. Ngun lý tạo hình điện hóa:
Q trình gia cơng điện hóa là một q trình hòa tan anot điện hóa, trong đó một
dòng điện một chiều có cường độ cao và điện áp thấp chạy qua giữa chi tiết
(được nối với cực dương) và dụng cụ điện cực (nối với cực âm của nguồn). Hai
điện cực đều được đặt trong bể dung dịch điện phân. Tại bề mặt anot, kim loại
được hòa tan vào các ion kim loại và chi tiết sẽ được sao chép hình dạng của
dụng cụ điện cực.
Chất điện phân ln ln chảy qua khe hở điện cực với vận tốc cao (thường lớn
hơn 5m/s), mang theo các ion kim loại và giải nhiệt.
Hình Sơ đồ ngun lý của phương pháp gia cơng điện hóa
Khi đóng mạch điện và các điều kiện điện phân được chọn hợp lý, dòng
điện đi qua bể có tác dụng làm hòa tan kim loại ở anot với một lượng được xác
định theo định luật Faraday. Trong khi gia cơng, thơng thường điện cực được
cho tiến về phía chi tiết (anot) nhưng ln đảm bảo tồn tại một khe hở nhỏ. Q
trình điện phân kéo theo sự hòa tan anot và thốt khí hydro ở catot. Lượng chất
kết tủa hoặc hòa tan do điện phân tỷ lệ với lượng điện chạy qua.
Lượng các vật chất kết tủa hoặc hòa tan bằng lượng điện tương đương, tỷ lệ với
thành phần hóa trị của chúng (với hợp kim có nhiều ngun tố khác nhau).
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
Nguồn 1 chiều từ
2-30V
Chạy dao đều
Trao đổi
nhiệt
Lọ
c


m
Chất
điện
phân
Cặn
Chi
tiết
Bảo vệ ngắn
mạch
Bàn máy
P vào

vàovà
ovào
P ra
vàovà
ovào
Cách điện
Van
chặn
3
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
Sự phân bố khơng đồng đều của lượng kim loại bị lấy đi trên bề mặt gia cơng
gây nên các thay đổi hình dáng của chi tiết. Trong q trình gia cơng điện hóa
lượng kim loại bị lấy đi này cân bằng với vận tốc hòa tan anot V
n
.
Hình Một số phương pháp cắt trong gia cơng điện hóa
Xét một phần nhỏ bề mặt anot vời điện tích ∆A có dòng điện chạy qua ∆I

Gọi ∆I
+
là cường độ dòng điện cần thiết cho sự hòa tan kim loại, ta có tỷ số
giữa ∆I
+
và ∆I được gọi là hiệu suất dòng của sự hòa tan anot:
Hiệu suất dòng = ∆I
+
/ ∆I
(4.1)
Hiệu suất dòng phụ thuộc hồn tồn vào vật liệu chi tiết, loại dung dịch điện
phân cũng như điều kiện gia cơng, cường độ dòng điện, nhiệt độ và tốc độ chảy
của dung dịch điện phân. Ngồi ra ta có thể tính hiệu suất dòng bằng tỷ số của
khối lượng thay đổi thực tế với khối lượng kim loại bị lấy đi lý thuyết được tính
bằng định luật Faraday I.
Theo định luật Faraday I, khối lượng kim loại bị lấy đi ∆m được tính:
∆m = k. ∆I
+
.∆t
(4.2)
Từ ∆I
+
, từ cơng thức (4.1) và biểu diễn lượng kim loại bị hòa tan ∆m bằng độ
dày của lớp vật liệu ∆h bị lấy đi khỏi bề mặt phần tử ∆A, cơng thức (4.2) được
viết lại:
p. ∆h. ∆A = .k. ∆I. ∆t
(4.3)
hay ∆h = ∆t
trong đó p
m

là tỷ trọng của vật liệu chi tiết.
Tốc độ hòa tan cần thiết có thể tính bằng:
V
n
= i
a
hay V
n
= K
v
i
a
(4.4)
trong đó i
a
= là mật độ dòng trên anot.
Số hạng K
v
= k/p là hệ số thể hiện khả năng gia cơng điện hóa và bằng thể tích
kim loại bị hòa tan khỏi anot trên đơn vị điện tích. Hệ số K
v
chỉ có thể xác định
bằng thực nghiệm bằng nhiều phương pháp khác nhau. Các giá trị của K
v
cho
các vật liệu khác nhau cho bởi các bảng 4.2 và 4.3.
Bảng K
v
ở hiệu suất dòng 100% ( = 1)
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4

4
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
Kim loại
Ngun tử
lượng, g
Hóa trị Tỷ trọng g/cm
3
K
v
ở hiệu suất dòng 100%,
mm
3
/A,ph
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
5
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
(1) (2) (3) (4) (5)
Nhơm 26,98 3 2,71 2,06
Antimon 121,75 3
5
6,62 3,77
2,30
Asen
74,92 3
5
5.73 2,79
1,64
Berilli 9,012 2 1,86 1,5
Bismut
208,98 3

5
9,8 4,43
2,62
Catmi 112,40 2 8,67 4,1
Crơm
51,896 2
3
6
7,2 2,25
1,51
0,75
Coban
58,93 2
3
8,92 2,05
1,38
Niobi
92,906 3
4
5
8,59 2,16
1,69
1,34
Đồng
63,546 1
2
8,97 4,39
2,20
Germani 72,59 4 5,32 2,13
Vàng

196,967 1
3
19,33 6,40
2,13
Hafini 178,49 4 13,1 2,13
Indi
114,82 1
2
3
7,31 9,84
4,92
3,28
Iriđi
192,20 3
4
22,52 1,80
1,31
Sắt
55,847 2
3
7,86 2,21
1,47
Chì
207,19 2
4
11,36 5,74
2,79
Magiê 24,312 2 1,75 4.43
Măngan
54,938 2

3
4
6
7
7,48 2,26
1,48
1,15
0,77
0,65
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
6
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
Molypđen
95,94 3
4
6
10,22 1,95
1,47
0,98
Niken
58,71 2
3
8,92 2,11
1,36
Osmi
109,20 2
3
4
8
2,58 2,62

1,64
1,31
0,66
Palađi
106,40 2
4
6
12,02 2,79
1,31
0,98
Bạch kim
195,09 2
4
21,47 2,79
1,47
Rhenium
186,20 3
4
5
6
7
20,94 2,79
1,31
1,15
0,98
0,82
Rođi 102,9 3 12,38 1,80
Bạc 107,9 1 10,50 6,39
Tantali 181 5 16,62 1,31
Tali

204,37 1
3
11,86 10,66
3,61
Thori 232,038 4 11,66 3,12
Thiếc
118,69 2
4
7,31 5,05
2,52
Titan
47,90 3
4
4,52 2,19
1,65
Tungsten
183,85 6
8
19,31 0,98
0,74
Urani
238,03 4
6
19,09 1,92
1,29
Vanađi
50,95 3
5
6,09 1,74
1,05

Kẽm 65,37 2 7,15 2,85
Zirconi 91,22 4 6,48 2,13
Bảng Hệ số khả năng gia cơng điện hóa, giả định hiệu suất dòng là 100%.
Hợp kim
K
v
ở hiệu suất dòng 100% ( = 1)
mm
3
/A.ph 1000 in
3
/A.ph
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
7
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
Thép 4340 2,18 0,133
17 -4 PH 2,02 0,12324
A -286 1,92 0,117139
M252 1,8 0,109818
Rene41 1,77 0,107988
Udimet 500 1,8 0,109818
Udimet 700 1,77 0,107988
L605 1,75 0,106768
Từ định luật Faraday chúng ta có thể xác định lượng kim loại bị lấy đi (MRR,
Q
v
) được định nghĩa bằng lượng bị lấy đi trên một đơn vị thời gian Q
v
= dm/dt:
Q

v
= K
v
.l
(4.5)
Lượng vật liệu bị lấy đi trong ECM phụ thuộc vào đặc tính điện hóa của vật liệu
(K
v
) và tỷ lệ với tổng dòng điện.
Năng lượng tiêu thụ của một q trình ECM được xác định là năng lượng cần
thiết cho việc hòa tan một đơn vị thể tích vật liệu gia cơng:
e =
dV
dE
Trong khoảng thời gian dt, lượng năng lượng tiêu thụ trong ECM: dE = UIdt, và
thể tích vật liệu bị hòa tan là dv = K
v
Idt, do đó:
e =
v
K
U
(4.6)
Hiệu suất dòng và K
v
phụ thuộc vào dung dịch điện phân và mật độ dòng.
Hình 4.7 và 4.8 mơ tả hàm K
v
= K
v

(i), V
n
= V
n
(i) cho dung dịch điện phân NaCl
và NaNO
3
.
Từ đồ thị quan hệ V
n
và mật độ dòng i, chúng ta có thể thấy rằng sử dụng
dung dịch điện phân NaCl sẽ đạt được lượng kim loại hòa tan cao hơn, nhưng độ
chính xác hình dáng lại thấp hơn dung dịch NaNO
3
.
Khi biết phân bố của vận tốc dòng chảy, V
n
trên anot là một hàm của thời gian,
q trình hình thành của hình dáng bề mặt có thể mơ tả bằng nhiều cách phụ
thuộc vào mơ tả của bề mặt giả lập.
Xét một bề mặt anot được mơ tả bởi hàm z = z
a
(x,y,z) trong hệ tọa độ Đêcác
(x,y,z) gắn với chi tiết (thường là tĩnh)
Độ dịch chuyển của điện cực dương theo hướng trục z được thay thế bởi
vận tốc:
V
z
=
t

Z
a


khai triển: V
z
=
),,cos(
),,(
tyx
tyxV
aa
aan
trong đó x
a
, y
a
, z = z
a
(x
a
, y
a
, t) là tọa độ của các điểm nằm trên anot và là góc
giữa các pháp tuyến bề mặt anot n
a
và trục z.
n
a
= (

x
z
a


,
y
z
a


, -1)
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
8
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
cos a =
22
)()(1
1
y
z
x
z
aa


+


+

(4.7)
Thay thế vận tốc phân bố V
z
vào trong cơng thức (4.7) ta được cơng thức tạo
hình điện hóa trong hệ tọa độ Đêcác:
t
z
a


= K
v
.i
a
(x
a
, y
a
, t)
22
)()(1
y
z
x
z
aa


+



+
(4.8)
Xét trường hợp khi bề mặt anot được mơ tả bởi hàm ẩn:
F(x,y,z,t) = 0
Đạo hàm hàm ẩn:
dt
dz
z
f
dt
dy
y
f
dt
dx
x
f
t
f
dt
Df
...


+


+



+


=
= 0
Gradien hàm F:

F = grapF =
k
t
f
j
y
f
i
x
f


+


+


Ta có:
dt
dx
= V

x
,
dt
dy
= V
y
,
dt
dz
= V
z
là các thành phần của vectơ vận tốc hòa tan V
n
:
+


t
f
(
n
V
,
f∆
)= 0
(4.9)
Theo cơng thức (4.7), chúng ta có:
n
V
aav

niK ..
(4.10)
trong đó
f
f
n
a


=
= là vectơ pháp đơn vị của bề mặt.
Thay thế cơng thức (4.10) vào cơng thức (4.9) và đơn giản , ta được:
+


t
f
K
v
i
a
f∆

= 0 (4.11)
Cơng thức (4.11) và (4.10) mơ tả q trình phát triển của bề mặt chi tiết cho tất
cả các PPGC điện hóa.
Để giải bài tốn này ta cần thiết phải biết điều kiện ban đầu và sự phân bố mật
độ dòng i
a
(x

a
, y
a
, t) ở anot trong suốt q trình gia cơng.
Điều kiện ban đầu là:
z = z
o
(x, y, 0) hay F
o
(x,y,0)=0
trong đó z
o
và F
o
là hình dạng của bề mặt trước khi gia cơng.
4. Cơ sở lý thuyết :
1)
Định
lu
ật
1 Faraday :
m = KIt/F
- Trong đó : m - Lượng kim loại hồ tan (g); I - Cường độ dòng điện
(ampe); t - thời gian (giờ); F - hằng số Faraday, và là điện lượng cần thiết
để hồ tan 1 đương lượng gam của kim loại F = 96496 colomb ; K - đương
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
9
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
lượng điện hố tức khối lượng của chất (tính bằng mg) được giải phóng
khi có 1 điện lượng colomb đi qua dd điện phân.

2)
Định
lu
ật
2 Faraday :
- Các đương lượng điện hố tỉ lệ với đương lượng gam của các chất được
giải phóng trong q trình điện phân. Đương lượng gam bằng tỉ số giữa
trọng lượng ngun tử A và hố trị n. Vậy : K =(1/F). (A/n) với đơn vị ;
[K] = g/A.s ;g/A.ph ;
mm3/A.s ; mm/A.s
- Cơng thức của định luật hợp nhất :
m = (1/F). (A/n) . It = K.I.t
- Trong thực tế khi gia cơng kim loại khơng tinh khiết hoặc các hợp kim của
chúng gồm nhiều hợp chất khác nhau (ví dụ thép hợp kim) thì đương lượng
điện hố của chúng được xác định 1 cách tương đối theo các thành phần hợp
kim .
5. Máy và dụng cụ gia cơng :
1) Điện cực dụng cụ – catod :
- Vật liệu chế tạo điện cực phải được chế tạo bằng các kim loại có tính
dẫn điện cao, độ bền chống rỉ tốt, điển hình như thép khơng rỉ, thép chịu
nhiệt, hợp kim titan, grafit, . . .
- Để tạo biến dạng của dụng cụ có thể sử dụng các phương pháp
sau : gia cơng cắt gọt đúc chính xác, mạ chất dẻo, phun kim loại.
2) Dung dịch điện phân :
- Vai trò quan trọng của dung dịch điện phân là tạo sự di chuyển của các
tia lửa điện bằng các ion giữa các anod và catod. Ngồi ra các ion của dd
điện phân còn tham gia tích cực vào các phản ứng điện cực. Dung dịch điện
phân được sử dụng để hồ tan liên tục kim loại của chi tiết (anod) do đó
thành phần của nó phải được chọn đúng để tránh khả năng tạo các chất
khơng hồ tan gây ra sự trơ hố bề mặt của chi tiết. Vì vậy sự tồn tại của

các ion hoặc các nhóm ion trong dd điện phân phụ thuộc vào các tính chất
của nó.
6. Các thơng số và khả năng cơng nghệ :
1) Năng suất gia cơng :
- Năng suất gia cơng được tính bằng lượng ngun liệu được lấy đi
trong 1 đơn vị thời gian (cm3/phút) và tỉ lệ thuận với cường độ dòng
điện. Như đã xác định theo định luật Faraday, tốc độ tiến của điện cực
cũng ảnh hưởng đến năng suất. Tốc độ này là hằng số với dd điện phân
thường dùng là NACL, KCL, và NANO3 và nhiệt độ dung dịch từ
90÷1250C.
- Ngồi ra còn các yếu tố như điện áp, khả năng dẫn điện
của dung dịch điện phân, vật liệu làm điện cực cũng ảnh hưởng đến năng
suất gia cơng.
- Trên hình 4.3 trình bày mối quan hệ với mật độ dòng điện và khe hở
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
10
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
giữa dụng cụ và chi tiết. Khe hở này thường có giá trị từ 0,075÷0,75 mm, giá
trị mật độ thường là 2,32 đến 3,1
A/mm2 (1500÷2000 A/inch2) và tốc độ bóc vật liệu tương ứng
là 16,38 mm3/phút/1000A.
2) Độ chính xác gia cơng :
- Trong q trình gia cơng, giữa vật gia cơng và mặt đầu của điện cực
tồn tại khe hở (h).
- Trong trường hợp khoan lỗ cụt, thì nó có ảnh hưởng tới
độ chính xác và độ sâu của lỗ. Với tốc độ tiến khơng đổi của
điện
cực, thì khe
hở là hàm số của điện áp : e =
U

x
k
δ

Mối quan hệ giữa khe hở gia cơng, tốc độ tiến và mật độ
dòng điện
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4
11
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
- Trong thực tế quan hệ đó thay đổi theo đồ thị hình 4.4.
- Có thể thấy rằng đồ thị khơng phải là đường thẳng do ảnh hưởng
của những yếu tố khác nhau (như dòng chảy). Có thể rút ra kết luận rằng,
bằng cách nâng tốc độ tiến điện cực thì có thể giảm sai số của khe hở, tức
là giảm sai số gia cơng, thậm chí có thể nâng điện áp lên thì sẽ làm khe hở
trở nên khơng đổi.
- Dòng điện khơng những chỉ đi qua khe hở mặt đầu, mà cả ở khe hở giữa
thành trong của lỗ với mặt bao quanh điện cực. Ở khe hở này thì tác dụng
điện hố của dòng điện xảy ra chậm hơn. Tốc độ hồ tan tỉ lệ nghịch với
khoảng cách giữa các bề mặt của điện cực. Do đó trường hợp gia cơng lỗ
bằng điện cực hình trụ thì đường sinh của lỗ có dạng parabol.
Hình 4.4 :
Quan hệ giữa điện áp và khoảng cách mặt đầu ( Eh ) của
điện cực với tốc độ tiến điện cực (e) khác nhau ( Ngun
vật liệu gia cơng : thép C45 K=2,2 mm3/A. min)
Hình 4.5 :
Hình dạng của lỗ gia cơng bằng điện hóa.
e: Tốc độ tiến cực.
e : Khe hở điện cực.
h: Khe hở mặt đầu.
PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG MỚI TỔ 4

12

×