TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT '
x
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƯƠNG
Mã số: 01
Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm đơ thị hóa Bình Dương
- Những vấn đề thực tiễn
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp
PGS.TS. Tôn Nữ Quỳnh Trân
Bình Dương, 12/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT '
x
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƯƠNG
Mã số: 01
Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm đơ thị hóa Bình
Dương - Những vấn đề thực tiễn
Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ
và nhiệm
tên) đề tài
Chủ
(chữ ký, họ và tên)
PGS.TS. Tôn Nữ Quỳnh Trân
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp
PGS.TS. Tơn Nữ QuỳnhTrân
Bình Dương, 12/2019
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Th.S Nguyễn Văn San
ThS. NCS Lê Vy Hảo
ThS. Trương Thanh Thảo
ThS. NCS. Nguyễn Thị Thu Hiền
CN. Nguyễn Thị Xuân Trúc
CN. Nguyễn Như Khánh
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢN ĐỒ ...................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .............................. 1
2. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 6
3. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 6
4. Cách tiếp cận..............................................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................8
6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...................................................................8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1997 .... 9
1. Bối cảnh lịch sử phát triển trước năm 1997 ..............................................9
2. Tình hình kinh tế Bình Dương trước năm 1997...........................................9
3. Đặc thù về xã hội.......................................................................................21
CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ CỦA
TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ KHI TÁI LẬP .........................................................24
1. Chủ trương phát triển của tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập...........24
2. Các quy hoạch, chương trình định hướng phát triển kinh tế hội Bình
Dương từ thập niên đầu thế kỷ 21 ..................................................................25
2.1.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm
2020.................................................................................................................... 25
2.2.
Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng đô thị Bình Dương đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.............................................................................28
2.3. Đồ án quy hoạch chung xây dựng đơ thị Bình Dương đến năm 2020,
tầm nhìn đến 2030..............................................................................................30
2.4.
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình
Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2015...................................32
2.5. Quy hoạch chung xây dựng đơ thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn
năm 2030.....................................................................................................35
2.6. Chương trình số 22-Ctr/TU -2016 .....................................................35
3. Những khó khăn và thuận lợi của Bình Dương trong cơng cuộc đơ thị hóa 37
3.1. Xác định nội hàm đơ thị hóa...............................................................37
3.2. Những khó khăn trong cơng cuộc đơ thị hóa Bình Dương.................39
3.3. Những thuận lợi cho phát triển đơ thị hóa .........................................42
CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA CỦA BÌNH
DƯƠNG SAU NGÀY TÁI LẬP...............................................................................48
1. Lĩnh vực kinh tế .......................................................................................48
1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................................................48
1.2. Tỷ lệ đơ thị hóa ...................................................................................50
1.3. Công nghiệp .......................................................................................51
1.4. Thương mại - dịch vụ, và xuất khẩu ...................................................57
1.5. Nông nghiệp........................................................................................63
2. Tài nguyên, môi trường.............................................................................70
3. Hạ tầng kỹ thuật ........................................................................................71
4. Xã hội .......................................................................................................73
4.1. Dân số, dân cư.....................................................................................73
4.2. Công tác an sinh xã hội, đào tạo nghề và giải quyết việc làm..............78
4.3. Giáo dục .............................................................................................78
4.4. Y tế......................................................................................................79
4.5. Đời sống văn hóa ................................................................................80
5. Mục tiêu phấn đấu trở thành đô thị loại I trực thuộc TW vào năm 2020 80
5.1. Quy định năm 2009.............................................................................80
5.2. Quy định năm 2016.............................................................................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................89
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
BCKQĐTNTNNTS tỉnh BD Báo cáo kết quả tổng điều tra nông thôn, nơng
nghiệp và thủy sản năm 2016 tỉnh Bình Dương
CCN
Cụm cơng nghiệp
CTKBD
Cục Thống kê Bình Dương
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngồi
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GRDP
Tổng sản phẩm trong tỉnh
Ha
Héc ta
KCN
Khu công nghiệp
KT-XH
Kinh tế - xã hội
NGTK
Niên giám thống kê
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TPP
Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương
TP
Thành phố
QH
Quy hoạch
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG
________ •__________
SỐ
Bảng 1
Bảng 2
NỘI DUNG
Cơ cấu kinh tế Bình Dương theo Quy hoạch 2007
Bảng 3
Thu nhập trung bình của người trả lời
43
Bảng 4
Bảng 5
Bảng 6
Bảng 7
Mục tiêu tỷ lệ đơ thị hóa của các quy hoạch
Tốc độ tăng bình quân năm giá trị xuất, nhập khấu hàng hóa
Số lượng gia súc, gia cầm thời điểm 01/10/2016
Dự kiến dân số theo các đồ án quy hoạch
50
62
68
73
Số thu nhập của gia đình
Trang
26
43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
__________■___________
SỐ
Biểu đồ 1
NỘI DUNG
Cơ cấu kinh tế Bình Dương theo Quy hoạch 2007
Biểu đồ 2
Cơ cấu ngành trong GDP của Bình Dương 1996 - 2010
Biểu đồ 3
Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) các ngành kinh tế 1997-2015
50
Biểu đồ 4
Biểu đồ 5
Tỷ lệ đơ thị hóa Bình Dương 1997 - 2017
Giá trị sản xuất cơng nghiệp của Bình Dương 1997-2012
51
53
Biểu đồ 6
Biểu đồ 7
Biểu đồ 8
Biểu đồ 9
Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm 1997-2017
Diện tích cây ăn quả 1997-2017
Tổng sản phẩm của tỉnh Bình Dương từ năm 1997-2017
Dân số Bình Dương 1997-2017
65
65
70
73
Biểu đồ 10
Biểu đồ 11
Biểu đồ 12
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tại Bình Dương từ 2011-2016
Đối chiếu dân số và tỷ lệ đơ thị hóa
Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế 1997 - 2015
75
75
76
SÔ
Bản đồ 1
Bản đồ 2
DANH MỤC BẢN ĐỒ
________ *___________
NỘI DUNG
PHẦN A
Địa điểm hai làng nghề gôm Chánh Nghĩa và Lái Thiêu
Địa bàn làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp
DANH MỤC HÌNH ẢNH
__________■_____________
SƠ
NỘI DUNG
Hình 1 Vị trí của phường Lái Thiêu bên bờ Đơng sơng Sài Gịn
Trang
26
49
TRANG
16
17
Hình 2
Thợ gốm Lái Thiêu đang thao tác
TRANG
12
15
Hình 3
Vị trí chợ Thủ Dầu Một hiện nay
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị và Phát triển
THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Bối cảnh đô thị hóa Bình Dương
- Mã số: 01
- Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp; PGS.TS. Tôn Nữ Quỳnh Trân
- Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị và Phát triển
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017
2. Mục tiêu
Chương trình nghiên cứu —20 năm đơ thị hóa tỉnh Bình Dương - những vấn đề thực
tiễn”đã đặt ra mục tiêu làm rõ con đường đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương, nắm bắt quy luật
của sự phát triển này, tìm hiểu bối cảnh mà trong đó đơ thị hóa Bình Dương hình thành và
phát triển. Phân tích những khó khăn và thuận lợi của bối cảnh Bình Dương từ thời điểm uất
phát đơ thị hóa sau tái lập. Đồng thời, phân tích những thành quả chủ yếu làm nền tảng cho
phát triển đô thị hóa Bình Dương.
Đề tài này là một bộ phận của chương trình nghiên cứu —20 năm đơ thị hố Bình
Dương - những vấn đề thực tiễn” nên cũng tuân thủ mục tiêu chung đó và cụ thể hơn đi tìm
hiểu bối cảnh của q trình đơ thị hóa ở Bình Dương.
3. Tính mới và sáng tạo
Đề tài có chủ đề nghiên cứu về bối cảnh đơ thị hóa Bình Dương khi tiếp cận dưới góc
độ quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, là cặp phạm trù của phép duy vật biện
chứng, là sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật gây ra một biến đổi nhất định nào đó theo
định luật nhân quả.
- Nghiên cứu khái qt con đường đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương qua 20 năm
(1997 - 2017) bằng hệ thống số liệu, phân tích tài liệu.
- Nhận diện những thay đổi của đơ thị hóa qua những chuyển đổi cơ bản để từ đó có
cái nhìn tồn diện hơn về đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương.
4. Kết quả nghiên cứu
- Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến đô thị, đô thị hóa nói chung và
xác định bối cảnh của q trình xảy ra đơ thị hóa, từ đó làm cơ sở đánh giá đơ thị hóa ở tỉnh
Bình Dương trong 20 năm (1997-2017).
- Thứ hai, nêu bật những những thành tựu đạt được cũng như hạn chế của q trình
đơ thị hóa ở tỉnh Bình Dương từ năm 1997 - 2017
5. Sản phẩm
Bài đăng trong tập kỷ yếu hội thảo chung cho chương trình hội thảo nghiên cứu —20
năm đơ thị hóa tỉnh Bình Dương - những vấn đề thực tiễn”.
6.
Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng
- Dùng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kiến trúc,
quy hoạch, ây dựng, đô thị học, lịch sử và địa lý.
- Thơng tin có thể chuyển giao đến các Sở ban ngành tỉnh Bình Dương tham khảo
cho cơng tác quy hoạch và định hướng phát triển đô thị hiện tại và tương lai.
Ngày tháng năm
Đơn vị chủ trì
(chữ ký, họ và tên)
Chủ nhiệm đề tài
(chữ ký, họ và tên)
Tôn Nữ Quỳnh Trân
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information
- Project title: Urbanization in Binh Duong
- Code number: 01
- Coordinator: Prof. Dr. Nguyễn Văn Hiệp; Prof. Dr. Tôn Nữ Quỳnh Trân
- Implementing institution: Center For Urban & Development Studies
- Duration: from August 2016 to August 2017
2. Objectives
The research program "20 years of Urbanization in Bình Dương Province - Practical
Issues" has set a goal of clarifying the urbanization path of Binh Duong province, grasping
the rules of this development, understanding the context scene in which urbanization of Binh
Duong is formed and developed. Analysis of difficulties and advantages of Bình Dương
context during the period of urbanization after re-establishment. At the same time, analyzing
the major achievements is the foundation for the development of urbanization in Binh
Duong.
This topic is part of the research program "20 Years of Urbanization in Binh Duong
- Practical Issues", so it also follows that common goal and is more specific in
understanding the context of the urbanization process in Binh Duong.
3. Creativeness and innovativeness
The research topic of Factors promoting Binh Duong urbanization when approaching
under the dialectical relationship between cause and effect, is the pair of categories of
dialectical materialism, the effect interplay between things causes a certain change according
to the law of cause and effect.
- An overview of the urbanization path of Binh Duong province over 20 years (1997
- 2017) through the system of data, data analysis.
- Identify changes in urbanization through fundamental changes, thereby having a
more comprehensive view on urbanization of Binh Duong province
4. Research results
- Firstly, systematize issues related to urbanization, urbanization in general and
identify the factors promoting urbanization, thereby serving as a basis for assessing
urbanization in Binh Duong province. 20 years (1997-2017).
- Second, highlight the achievements and limitations of the urbanization process in
Binh Duong province from 1997 - 2017.
5. Product
The article is written in the general conference proceedings for the research
workshop program "20 Years of Urbanization of Binh Duong Province - Practical Issues".
6. Efficiency, method of transferring research results and applicability
- Used as a research document, reference for students of architecture, planning,
construction, urban studies, history and geography.
- Information can be transferred to departments of Binh Duong province for
reference on current and future urban development planning and orientations.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Đề tài có đối tượng nghiên cứu là bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa của
tỉnh Bình Dương trong q trình phát triển hai mươi năm kể từ khi được tái lập. Vì
thế, những tư liệu về các vấn đề trên sẽ được em ét, nghiên cứu để làm sáng tỏ nội
dung của đề tài.
Bối cảnh lịch sử, văn hóa
Về bối cảnh lịch sử, văn hóa có cơng trình Monographie de la province de
Thu Dau Mot (Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một), được em là cơng trình sớm nhất viết về
Thủ Dầu Một. Cơng trình này được đăng trong Bulletin de la Société des Etudes
indochinoises (Hội Nghiên cứu Đông Dương số 58, năm 1910, in tại Sải Gịn, nhà in
Schneider). Sách giải thích tên gọi Thủ Dầu Một, mơ tả hệ thống hành chính tại đây,
cho biết phong tục của người bản ứ và người dân tộc Stiêng cùng hệ thống đường bộ,
đường thủy, thực vật, động vật... Cơng trình này là một tài liệu quý giá đối với tỉnh
Bình Dương, cho thấy, 100 năm trước, Thủ Dầu Một đ là một tỉnh có vị trí quan trọng
ở Đơng Nam Bộ.
Đúng 100 năm sau cuốn địa chí tiếng Pháp trên là một cuốn địa chí khác ra
đời, có quy mơ lớn là cuốn Địa chí Bình Dương, gồm 4 tập, do Phan Xn Biên chủ
biên (N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010). Vì là một cơng trình địa chí, nên tập
sách được phân chia theo các vấn đề cơ bản là 1: Tự nhiên - Nhân văn, 2: Lịch sử
truyền thống, 3: inh t 4: Văn hóa - hội. Các vấn đề này được trình bày theo lịch đại,
được giới thiệu khá đầy đủ từ thời kỳ hình thành cho đến nay. Cơng trình giúp cho
người đọc cái nhìn cơ bản và tổng qt về lịch sử, văn hóa tỉnh Bình Dương.
Cũng cung cấp nhiều thông tin về dạng này là tập tư liệu rất cơng phu của Thư
viện tỉnh Bình Dương với tên gọi " Bình Dương Đất nước con người " , gồm những
tài liệu địa chí, những bài báo, tạp chí viết về địa danh, lịch sử, kinh tế, văn hóa nghệ
thuật, con người Bình Dương giúp cho người đọc những kiến thức về đất nước và con
người Bình Dương.
Sách Thủ Dầu Một Bình Dương, đất lành chim đậu do Vũ Đức Thành chủ biên
và nhiều tác giả (N b Văn nghệ, Hà Nội, 1999), phân tích những tiềm năng dồi dào về
thiên nhiên, xã hội, về con người của Bình Dương, là nơi thu hút và phát huy được
các giá trị trong cuộc sống, là vùng đất mở cho phát triển.
1
Sách Thủ Dầu Một ưa qua địa chí 1910 và bưu ảnh, do Hội Khoa học lịch sử
Bình Dương ấn hành vào năm 2007 là một tập hợp các bưu ảnh từ trước năm 1975,
những hình ảnh này giúp cho nhóm thực hiện đề tài hình dung được những nét chính
về văn hóa của Bình Dương ưa của văn hóa vật chất như nhà ở, trang phục, phương
tiện đi lại, kiến trúc hoặc văn hóa tinh thần như lễ hội, sinh hoạt đình chùa miếu, đặc
biệt là những hình ảnh về sản xuất thủ cơng nghiệp, sinh hoạt chợ...
Cơng trình Thủ Dầu Một - Bình Dương : Đất nước con người, Hồ Sơn Điệp
(Chủ biên), 2012, viết về những đặc thù của Bình Dương, về con người, kinh tế, văn
hóa và tình hình phát triển của Bình Dương.
Cơng trình nghiên cứu Lịch sử chính quyền nhân dân tỉnh Bình Dương (19452005), do Lê Hữu Phước làm chủ nhiệm, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương
quản lý, nghiệm thu năm 2012 cho biết r về truyền thống đấu tranh của người dân
Bình Dương cùng sự chỉ đạo linh hoạt của bộ máy chính quyền qua các thời kỳ lịch
sử từ năm 1945 cho đến thời kỳ sau Đổi mới (2005).
Bối cảnh văn hóa
Bình Dương là miền của nhiều đặc thù văn hóa vật thể và phi vật thể, vì vậy,
có rất nhiều cơng trình viết về vấn đề này.
Về văn hóa nhà ở, có cuốn Nhà cổ Bình Dương do Phan Thanh Đào biên soạn,
Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương xuất bản (2004), là tập sách giới thiệu các ngơi
nhà cổ ở Bình Dương với kiến trúc, lịch sử hình thành cũng như việc bảo dưỡng của
các ngơi nhà này.
Về văn hóa nghề thủ cơng, có luận án Tiến sĩ của Huỳnh Thị Ngọc Tuyết
(1993) Tiểu thủ công nghiệp vùng Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định và phụ cận từ năm
1954 đ n năm 1975, viết về lịch sử nghề sơn mài, sản phẩm và giá trị văn hóa của
nghề
Luận văn Cao học Làng nghề thủ cơng truyền thống tại Bình Dương trong bối
cảnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, của Nguyễn Kim Hương, bảo vệ tại TP. Hồ Chí
Minh vào năm 2005, là một nghiên cứu đáng tin cậy với nguồn tư liệu lấy ra từ các
cuộc điền d thực tế về các nghề thủ công nổi tiếng của Bình Dương như chạm khắc
gỗ, vẽ tranh kiếng, làm gốm, nấu đường.
Bài viết —Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp: Điểm đến cho du khách” của
tác giả Hiền Lan (2014), Báo Bình Dương, viết về nguồn gốc hình thành nghề sơn
2
mài tại Tương Bình Hiệp, kỹ thuật, mỹ thuật và nghệ nhân của nghề này.
Bài viết —Tìm hiểu thời kỳ vàng son của làng nghề sơn mài truyền thống
Tương Bình Hiệp - Bình Dương” của tác giả Nguyễn Thị Phượng (2017) viết về thời
kỳ đỉnh cao của làng nghề Tương Bình Hiệp trước và sau 1975 cho đến những khó
khăn mà làng nghề gặp phải trong giai đoạn sau này về nguổn nhân lực, về nguyên
liệu, về hàng nhái.
Sách Mỹ thuật Bình Dương, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương xuất bản
(2011), giới thiệu bằng hình ảnh một số chân dung nghệ nhân, họa sĩ, nhiếp ảnh tiêu
biểu của Bình Dương trong suốt quá trình lao động sáng tạo nghệ thuật vừa qua của
các nghệ sĩ tạo hình ở Bình Dương;
Cơng trình Người Bình Dương nhớ, tác giả Trần Thanh Đạm, Hội Nhà báo
tỉnh Bình Dương xuất bản, 2003 là tập sách gồm những bài viết cho chuyên mục ''Xe
ngựa Bình Dương '' (Bình Dương xưa và nay) trên sóng phát thanh và truyền hình
Bình Dương.
Về đời sống văn hóa ở nơng thơn Bình Dương, có luận án Tiến sĩ Triết học
của Cao Thanh Quỳnh (2018) với tên Phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ trong ây
dựng đời sống văn hố ở nơng thơn tỉnh Bình Dương hiện nay , m số 9.22.90.02, trình
bày một số vấn đề lý luận về phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ trong ây dựng đời
sống văn hố ở nơng thơn tỉnh Bình Dương. Đánh giá thực trạng, chỉ r nhân tố tác
động và đề uất giải pháp cơ bản phát huy vai trị nguồn nhân lực này trong q trình
ây dựng đời sống văn hố ở nơng thơn tỉnh Bình Dương hiện nay (2018).
về bối cảnh phát triển của Bình Dương, có các cơng trình sau:
Cơng trình Kỷ yếu 10 năm thành lập và quản lý các khu cơng nghiệp Bình
Dương 1995-2005, do Ban Quản lý các khu cơng nghiệp Bình Dương xuất bản, năm
2005 trình bày về chặng đường 10 năm phát triển cơng nghiệp Bình Dương sau tái
lập.
Sách Bình Dương điểm hẹn đầu tư, do UBND tỉnh Bình Dương, xuất bản năm
2006, trình bày những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế cơng nghiệp
tại Bình Dương. Các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nguyễn Văn Hiệp (2013), Phát triển bền vững kinh tế, xã hội tỉnh Bình
Dương : Những vấn đề khoa học và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí
Minh, phân tích chặng đường 15 năm phát triển của Bình Dương từ 1997 đến 2012,
3
cùng đưa ra những hạn chế và kinh nhiệm trong trong cơng cuộc xây dựng Bình
Dương.
Tơn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Văn Hiệp (2015), 20 năm đơ thị hóa Nam bộ Lý luận và thực tiễn, TP. Hồ Chí Minh, trình bày những chuyển động cơ bản của q
trình đơ thị hóa tại Nam Bộ, trong đó có đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương.
Cơng trình Phát triển du lịch sinh thái và làng nghề tỉnh Bình Dương, Huỳnh
Quốc Thắng Chủ nhiệm (2016), đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp tỉnh, giới thiệu Bình
Dương với những tính chất đặc thù trên bình diện du lịch về lịch sử, di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể, đưa ra được một bức tranh khá chi tiết về tình hình du lịch tỉnh
Bình Dương với du lịch vườn trái cây Lái Thiêu, vườn bưởi Bạch Đằng v.v...............
Cơng trình đưa ra giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
sinh thái, làng nghề. Đây là ý tưởng liên kết các sản phẩm du lịch lại thành một sản
phẩm mở, đặc thù của Bình Dương. Sự liên kết này sẽ có những hiệu ứng tích cực
như tạo được tính phong phú cho sản phẩm, tránh sự nhàm chán cho khách tham
quan; nâng cao thêm kiến thức của người tham quan trong mối liên kết giữa thiên
nhân và sản vật; nhấn mạnh được bản sắc của Bình Dương.
Cục Thống kê Bình Dương (CTKBD), (2016), nhân dịp chào mừng kỷ niệm
20 năm ngày tái lập tỉnh Bình Dương (01/01/1997-01/01/2017) đ ra tập sách Bình
Dương 20 năm Xây dựng và phát triển. Cục Thống kê tỉnh Bình Dương biên soạn,
sưu tầm, chỉnh lý và hệ thống hóa lại số liệu thống kê phản ánh kết quả của hiện
tượng kinh tế - xã hội tỉnh qua 20 năm xây dựng và phát triển, phục vụ cho việc
nghiên cứu quản lý kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành và đáp ứng nhu cầu sử
dụng thông tin thống kê của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
K.V (2017) với bài viết —Bình Dương: Năm 2017 xuất siêu trên 4,7 tỷ USD”,
cho biết, nhờ có sự chủ động trong việc thu hút phát triển cơng nghiệp phụ trợ nên
Bình Dương được em là một trong những địa phương hấp dẫn đối với nhà đầu tư khi
đến Việt Nam làm ăn. Với lợi thế 28 khu công nghiệp, hàng trăm doanh nghiệp sản
uất hàng hóa lớn, Bình Dương trở thành một trong những trung tâm thu hút vốn FDI
vào công nghiệp phụ trợ lớn nhất nước.
Nguyễn Thị Hiền (2017) với Luận án Tiến sĩ Địa lí học, m số 62.31.05.01,
Dân số và phát triển kinh t - xã hội tỉnh Bình Dương, phân tích các đặc điểm dân số,
phát triển kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng ở tỉnh Bình Dương; từ đó đề uất
4
các giải pháp nhằm phát triển hợp lý, bền vững dân số và kinh tế - hội tỉnh Bình
Dương đến năm 2025.
Bùi Thanh Xuân (2018) với luận án Đảng bộ tỉnh Bình Dương l nh đạo
chuyển dịch cơ cấu kinh t nông nghiệp từ năm 1997 đ n năm 2010, làm rõ quá trình
Đảng bộ tỉnh Bình Dương l nh đạo, chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
từ năm 1997 đến năm 2010. Đánh giá những kết quả đạt được, ưu điểm, hạn chế và
rút ra những bài học kinh nghiệm.
Lê Mai Hải (2018), với Luận án Tiến sĩ kinh tế m số 62.31.01.05, Marketing
địa phương trong thu hút đầu tư trực ti p nước ngoài: Trường hợp tỉnh Bình Dương,
nêu ra sự thành cơng của marketing địa phương trong thu hút FDI của Bình Dương.
Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2018), Tác động của các khu công nghiệp đối với
sự phát triển kinh t hội tình Bình Dương, Luận án tiến sĩ Kinh tế: 9.31.01.02, nghiên
cứu, ây dựng nhóm tiêu chí phù hợp với tỉnh Bình Dương về đánh giá khả năng, hiệu
quả khai thác sử dụng khu công nghiệp, đồng thời làm r tác động của các khu công
nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - hội trên địa bàn tỉnh, từ đó đề uất các luận cứ
khoa học cho việc phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương giai đoạn 2020 2030.
Hiền Lan (2019), —Định hướng phát triển đô thị năm 2019 của Bình Dương”
(2019), viết về định hướng ây dựng đơ thị thơng minh của tỉnh Bình Dương.
Hương Chi (2018), trong bài —Vì sao Bình Dương là điểm đến lý tưởng của
các nhà đầu tư?”, nhận định Bình Dương đang đi đúng hướng khi tiên phong đầu tư
các khu công nghiệp, là tiền đề để giới đầu tư nước ngoài chú ý tìm đến. Khu cơng
nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP), đầu tiên được triển khai tại Bình Dương năm
1996 hình thành trên nền tảng hữu nghị hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Singapore
năm 1994.
Kim Cúc (2019), —Chế biến gỗ uất khẩu - Điểm sáng trong bức tranh cơng
nghiệp Bình Dương”, viết về sự thành công của ngành chế biến gỗ Bình Dương, trở
thành một trong những ngành nghề uất khẩu chủ lực, với lợi thế có nhờ nguồn lao
động có tay nghề cao, được trang bị máy móc hiện đại nên các sản phẩm gỗ có mẫu
mã đẹp, chất lượng cao, có uy tín trên thị trường trong và ngồi nước.
Cũng nằm trong nội dung phát triển của Bình Dương, có luận văn của Trần
Ngọc Linh Tác động của nguồn vốn đầu tư đến phát triển công nghiệp tỉnh Bình
5
Dương bảo vệ tại TP. Hồ Chí Minh, năm 2005; luận văn của Vương Minh Hùng, Quá
trình hình thành phát triển các khu cơng nghiệp và tác động của nó đến sự phân bố
lao động trong tỉnh Bình Dương, bảo vệ năm 2004, là những cơng trình nghiên cứu
cơng phu về các khu cơng nghiệp Bình Dương và tác động của nó lên xã hội.
Ngồi các cơng trình trên là các văn bản pháp quy, các báo cáo của các ban
ngành, nhất là các đồ án quy hoạch là những tài liệu nền tảng để nhóm đề tài thực
hiện cơng việc của mình song song với việc điều tra, khảo sát điền dã.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Bình Dương trước năm 1997 có các huyện, phần lớn là các làng làm nông
nghiệp. Các hộ thuần nông khá cao và lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông
nghiệp. Sau khi được tái lập, ngành công nghiệp và dịch vụ của Bình Dương vẫn
chưa phát triển cao. Quy mơ dân số Bình Dương vào năm 1997 chỉ có 679.044 người,
tỷ lệ đơ thị hóa chỉ mới đạt đến 32,9%, mật độ dân số tồn tỉnh chỉ có 261 người /km2
(NGTK Bình Dương 1998).
Với điểm uất phát thấp như thế, nhưng đến nay (2017), Bình Dương đ đạt gần
đến chỉ tiêu của một đô thị loại I trực thuộc Trung ương, vì vậy việc nắm r bối cảnh
của tỉnh cùng những điều kiện về kinh tế, hội, con người, về các chủ trương, quy
hoạch ây dựng Bình Dương là cần thiết, vì bồi cảnh cùng những điều kiện kinh tế hội
con người là nền tảng chứng minh cho mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và
kết quả. Từ bối cảnh gồm các tiềm năng và các bất lợi trong lịch sử cùng những điều
kiện về kinh tế hội văn hóa và tri thức của con người qua việc ác định phương pháp,
phương hướng đưa đến kết quả là những phát triển của Bình Dương về sau trên bình
diện đơ thị.
3. Mục tiêu của đề tài
3.1. Mục tiêu chung
Đề tài có mục tiêu chung làm r bối cảnh mà trong đó đơ thị hóa Bình Dương
hình thành và phát triển.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích những khó khăn và thuận lợi của bối cảnh Bình Dương từ thời
điểm xuất phát đơ thị hóa sau tái lập.
- Phân tích những thành quả chủ yếu làm nền tảng cho phát triển đơ thị hóa
Bình Dương
6
4. Cách tiếp cận
Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ góc độ quan hệ biện chứng giữa
nguyên nhân và kết quả, là cặp phạm trù của phép duy vật biện chứng, là sự tác động
lẫn nhau giữa các sự vật gây ra một biến đổi nhất định nào đó theo định luật nhân
quả. Từ cách tiếp cận này, đề tài ét đến 1/ Tiềm năng về kinh tế, hội, văn hóa, con
người của Bình Dương trước năm 1997, là bối cảnh lịch sử, một trong những thành tố
tác động nên sự thay đổi của Bình Dương sau tái lập; 2/ Các chủ trương, các chính
sách, quy hoạch của Bình Dương là bối cảnh chính trị và con người trong tác động
ấy; và 3/ những bước đi hiệu quả trên con đường ây dựng, theo định luật nhân quả là
sự tác động trở lại lẫn nhau đ góp phần quyết định vào sự biến chuyển hội Bình
Dương. Vì thế, cấu trúc của cơng trình có ba phần gồm 1/Tổng quan về lịch sử, kinh
tế hội Bình Dương trước khi tái lập, 2/ Các chủ trương, chính sách, quy hoạch đối với
Bình Dương và 3/ Những phát triển về kinh tế, hội, văn hóa của Bình Dương.
7
5. Phương pháp nghiên cứu
Với cách tiếp cận trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tổng hợp tư liệu: Thu thập, phân tích các tư liệu, văn bản
có liên quan đến các trục chính của đề tài là tiền đề của đơ thị hóa, các chính sách
phát triển đô thị qua các thời kỳ.
- Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra nhân học. Áp dụng những kỹ
thuật khách quan như phỏng vấn không cấu trúc, thu thập thơng tin liên quan đến
các khía cạnh của vấn đề lịch sử phát triển của tỉnh Bình Dương. Đây là quá trình
trao đổi bằng lối tạo cơ hội cho nhà nghiên cứu có thể thăm dị sâu, gỡ ra những
dấu hiệu mới, thăm dò vấn đề từ nhiều góc độ... Áp dụng phương pháp nghiên
cứu nhóm tập trung bằng các cuộc thảo luận tập trung vào những chủ đề của đề
tài, sử dụng máy ghi âm ghi chi tiết cuộc thảo luận.
- Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia của người dân. Đây là một
phương pháp rất quan trọng, qua đó, chính bản thân người dân chứng kiến những
đổi thay trong cuộc sống của họ do đô thị hóa mang đến, giúp cho nhóm điều tra
thâm nhập vào chủ thể, nhìn sự việc như người trong cuộc.
- Phương pháp chuyên gia cũng được áp dụng. Ngoài những cuộc trao đổi
nhóm giữa các cộng tác viên, đề tài tổ chức một số seminar giữa nhóm đề tài và
các nhà khoa học có quan tâm. Kết quả của phương pháp này là cuộc hội thảo —
20 năm đô thị hóa Bình Dương quy tụ được nhiều tham luận của giới khoa học.
6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài có đối tượng nghiên cứu là những điều kiện về lịch sử, văn hóa, kinh tế
con người của tỉnh Bình Dương và phạm vi nghiên cứu là tỉnh Bình Dương trong thời
gian trước và sau khi được tái lập cho đến nay (2017).
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1997
1. Bối cảnh lịch sử phát triển trước năm 1997
Trước đây, tại Nam phần Việt Nam cũng đã có một tỉnh Bình Dương được
thiết lập vào năm 1956, với tỉnh lỵ là thị X ã Phú Cường. Địa bàn của tỉnh Bình
Dương này có 5 quận, là Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Trị Tâm và Củ Chi. Vào
năm 1976, tỉnh Bình Dương được nhập với hai tỉnh khác là Bình Long, Phước Long
thành tỉnh Sơng Bé. Các đơn vị hành chính trong tỉnh Sơng Bé thay đổi nhiều lần,
đến năm 1996, Sơng Bé có 9 đơn vị hành chính là thị Thủ Dầu Một và 8 huyện là
Bến Cát, Bình Long, Bù Đăng, Đồng Phú, Lộc Ninh, Phước Long, Tân Uyên vả
Thuận An. Vào năm 1997, tỉnh Sơng Bé được tách thành hai tỉnh là Bình Dương và
Bình Phước. Thị Thủ Dầu Một và ba huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An thuộc về
tỉnh Bình Dương.
Trước khi tái lập, vào năm 1996, dân số toàn tỉnh là 661.200 người. Thị Thủ
Dầu Một có 7
, 3 phường, dân số 131.441 người, mật độ dân số 1.550/km2.
Huyện Bến Cát có 25 và 2 thị trấn, dân số 203.336 người, mật độ dân số 144 người
/km2. Huyện Tân Uyên có 23
, 2 thị trấn, mật độ dân số 159/km2. Huyện
Thuận An có 12 , 3 thị trấn, mật độ 1.157 người/km2 (NGTK Bình Dương, năm
1996)
Lúc bấy giờ, địa bàn Bình Dương nằm trong tỉnh Sông Bé là một vùng không
đồng nhất về mức độ đơ thị hóa, trong đó Thủ Dầu Một là một thị đ được đơ thị hóa
từ trước khi nhập vào tỉnh Sơng Bé, cịn lại là các huyện với tỷ lệ đơ thị hóa khơng
cao hơn 60%. Nền kinh tế của địa bàn tỉnh có cơ cấu nghiêng về nơng nghiệp.
2. Tình hình kinh tế Bình Dương trước năm 1997
Kinh tế trên địa bàn Bình Dương vào thời kỳ trước 1997 nổi bật các hoạt động
nghề trồng trọt và các nghề thủ công truyền thống đặc thủ như nghề gốm, nghề sơn
mài và buôn bán...
- Nông nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp, tuy lúa là cây lương thực chủ yếu của cư dân và
được canh tác ngay từ bước đầu người dân định cư, khai phá vùng đất này. Lúa được
canh tác chủ yếu trên vùng đất phù sa mới thấp, phẳng nằm ở ven các con sơng lớn
như sơng Sài Gịn, sơng Thị Tính, sơng Đồng Nai, sơng Bé. Trên địa bàn tỉnh Bình
Dương, diện tích lúa không đứng hàng đầu như các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Vào năm
1921, diện tích trồng lúa là 20.000 ha, cho sản lượng 20.000 tấn. Trong những năm
chiến tranh chống Pháp, việc canh tác lúa bị giảm sút. Vào năm 1953, con số này chỉ
còn 12.000 ha (UBND tỉnh Bình Dương, tập 3, tr. 10). Sau chiến tranh, diện tích
trồng lúa hồi phục một ít, tăng lên 14.680 ha vào năm 1963. Tuy nhiên, trong cuộc
chiến tranh chống Mỹ, diện tích canh tác lúa bị giảm sút nghiêm trọng, có lúc rất thấp
như vào năm 1969 chỉ còn 4.200 ha và 7.800 ha vào năm 1970.
Vào năm 1973, diện tích lúa là 16.500 ha (Hồ Sơn Điệp (c.b.), 2012, tr. 280).
Vào thời gian đầu sau khi nhập vào tỉnh Sông Bé, nông nghiệp được quan tâm
đẩy mạnh phát triển. Các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa và hoa màu,
dựa vào việc khai hoang, phục hóa và tăng cường thủy lợi. Phong trào hợp tác được
tổ chức nối kết nông dân trong hoạt động sản uất.
Qua những năm 1980 việc khoán sản phẩm được thực hiện, là một bước đột
phá trong nông nghiệp. Nghị quyết số 10-NQ/TW về Đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp ngày 5 tháng 4 năm 1988 đ đem đến cho nông nghiệp cả nước trong đó có địa
bàn Bình Dương thực hiện cơ chế khóa sản phẩm trong nơng nghiệp. Việc —khốn
sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã sản xuất nông
nghiệp , đ tháo gỡ nhiều vướng mắc, bước đầu khơi dậy tinh thần làm chủ, phấn khởi
của người lao động, tạo nên động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Việc trồng
rừng và thực hiện nông - lâm kết hợp có tiến bộ. Sản lượng khai thác, uất khẩu thuỷ
sản tăng khá; nuôi trồng thuỷ sản gần đây được chú ý. Trong sản uất và quản lý, uất
hiện một số mơ hình tốt và những nhân tố mới (Nghị quyết số 10-NQ/TW, 1988).
Các hợp tác trước đây hoạt động không hiệu quả trong cơ chế bao cấp, thì nay có
quyền mua sắm và nhượng bán những tài sản không dùng đến (trừ ruộng đất, đất
rừng và mặt nước), có thể giữ lại các cơng cụ sản uất làm tư liệu sản uất chung, ngồi
ra có thể cho viên sử dụng theo kế hoạch và hợp đồng nhận khốn với tập thể. X viên
cịn được bỏ vốn phát triển chăn ni trâu bị, mua sắm các cơng cụ, máy móc nhỏ để
bảo đảm kế hoạch nhận khốn và phát triển kinh tế gia đình, có thể mua máy nông
nghiệp sản xuất nhỏ; các hợp tác xã được ưu tiên mua lại những tư liệu sản xuất do
các đơn vị kinh tế quốc doanh được quyền nhượng bán. Hợp tác có vốn vay viên và
người dân với mức l i thoả thuận, vốn vay tín dụng ngân hàng, vốn liên doanh, liên
kết. Hợp tác , tập đoàn sản uất có thể vay vốn của thân nhân viên ở nước ngoài gửi
qua ngân hàng ngoại thương để sản uất và chịu trách nhiệm trả khoản vay đó bằng
hàng hố được phép uất khẩu.
Trồng trọt trên địa bàn Bình Dương khơng những phát triển về sản lượng mà
còn chú trọng đến đa dạng hóa sản phẩm. Cơ cấu cây trồng có thay đổi, không chỉ
trồng lúa và hoa màu như trước kia mà cịn thay đổi cây trồng.
Bên cạnh đó các vườn trái cây đ được canh tác từ trước cũng phát triển mạnh
ở vùng Vĩnh Phú, Lái Thiêu, Bình Nhâm, An Thạnh, Hưng Định, An Sơn, là những
nơi nổi tiếng với nhiều loại cây trái miền nhiệt đới thơm ngon như sầu riêng, măng
cụt, bịn bon, mít tố nữ, chơm chơm, dâu da...
Ở vùng cây ăn trái là hệ thống sông rạch san sát, giao nối nhau trên vùng đất
bằng phẳng trải dài mười mấy kilơmét dọc bờ trái sơng Sài Gịn. Theo thống kê địa
phương, trên địa bàn vườn cây trái Lái Thiêu có 48 nhánh kênh rạch với tổng chiều
dài 56 km. (Nguyễn Hiếu Học, 2014)
Hình 1: Vị trí của phường Lái Thiêu bên bờ Đơng sơng Sài Gịn
Nguồn: Google Map, 2019
Loại cây trái đặc sản tiêu biểu hơn cả cho vùng đất Thủ Dầu Một - Bình
Dương, đó là cây Măng cụt. Măng cụt được trồng từ rất lâu ở Lái Thiêu. Theo học giả
Vương Hồng Sển, măng cụt gốc ở một số nước Đông Nam Á như Malaysia,
Indonesia... Giống cây này được các các cố đạo Thiên chúa đưa vào trồng ở Việt
Nam.
Lái Thiêu trở thành vùng chuyên canh loại trái cây quí này và nổi tiếng trong
cả nước từ rất sớm. Sau này, cây măng cụt được trồng ở nhiều nơi trong nước, tuy
nhiên chất lượng, mùi vị của trái măng cụt ở Lái Thiêu vẫn nổi bật, khó có nơi nào
sánh kịp (Nguyễn Hiếu Học, 2014).
Bên cạnh măng cụt, sầu riêng Lái Thiêu luôn được thực khách xa gần xếp vào
hàng đầu ở Nam bộ. Đây cũng là một loại cây có nhiều ở Malaysia, Indonesia, Thái
Lan. và cũng được các cố đạo mang về trồng ở Lái Thiêu.
Diện tích vườn cây ăn trái của Bình Dương vào năm 1996 có 3.870 ha, trong
đó diện tích của măng cụt là 484 ha, của sầu riêng là 344 ha, bưởi - 381 ha, chôm
chôm - 351 ha, xồi - 378 ha...
Cây cơng nghiệp được khuyến khích phát triển như vùng chuyên canh cây cao
su ở Bến Cát, Tân Uyên. Cao su là nông sản quan trọng của tỉnh Bình Dương. Giống
cây này được người Pháp du nhập vào Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX. Để thử nghiệm
việc trồng các giống cây mới du nhập ở Đơng Dương, năm 1897, chính quyền thuộc
địa đ lập Trung tâm Nghiên cứu thử nghiệm giống cây trồng ở Ông Yệm (Bến Cát).
Đầu thế kỷ XX, nhất là sau khi Trung tâm nghiên cứu thử nghiệm giống cây trồng thử
nghiệm thành công cây cao su, loại cây này được trồng với qui mô ngày càng lớn ở
các tỉnh miền Đơng Nam Bộ. Năm 1909, đ có khoảng 200 ha cao su được trồng ở
tỉnh Thủ Dầu Một.
Tư bản Pháp đ đổ vào việc canh tác cây cao su. Các công ty cao su được thành
lập như Công ty đồn điền Đất Đỏ (1910), Công ty cao su Viễn Đông (1911), Công ty
Michelin (1917), Công ty cao su Labbé (1920). Diện tích trồng cao su gia tăng nhanh
chóng làm thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu nông nghiệp của Bình Dương. Vào năm
1910, tỉnh Thủ Dầu Một có 550 ha cao su. Đến năm 1916, diện tích trồng cao su của
tỉnh là 21.078 ha, 35.000 ha (đứng đầu cả nước) vào năm 1929 và 45.000 ha vào năm
1941. Từ năm 1947, diện tích và sản lượng cao su giảm do chiến tranh, vào năm
1948, tỉnh Thủ Dầu Một chỉ còn 33.300 ha cao su và tiếp tục giảm.
Sau năm 1954, diện tích cao su gia tăng trở lại nhưng sau đó diện tích, nhất là
diện tích cao su được khái thác lại sụt giảm vì chiến tranh.
Năm 1963 diện tích cao su là 25.310 ha trong đó diện tích khai thác là 14.290
ha. Trong những năm 1966-1969, diện tích khai thác chỉ còn độ 1.200 ha và vào năm
1973, khoảng 2.000 ha (Hồ Sơn Điệp (c.b.), 2012, tr. 278, 281).
Sau ngày Giải phóng, việc phục hồi và trồng mới cây cao su được đẩy mạnh.
Diện tích cao su từ 12.289 ha (1991), tăng lên 38.147 ha (1995), 69.013 ha (1997)
(NGTK 1997). Tổng năng suất của cây cao su đạt 8,01 tạ/năm.
Cùng với cây cao su, các loại cây khác như điều, tiêu, mía, thuốc lá, ca cao,
trà, vơ ni, cà phê,... ở Thủ Dầu Một cũng được trồng nhiều trong tỉnh.
Tỉnh Bình Dương có nguồn tài ngun lâm sản dồi dào với nhiều loại gỗ tốt
như dầu, sao, g , huỳnh đàn, giáng hương... Việc khai thác lâm sản cũng phát triển ở
Bình Dương đã đưa đến sự hình thành của những điểm tập trung và buôn bán nổi
tiếng chuyên về một vài loại sản phẩm như Bến Củi, Bến Súc (thân cây lớn để xẻ
ván, gỗ dùng trong ây dựng và làm các sản phẩm nghề mộc) trên sơng Sài Gịn.
Vào năm 1996, giá trị sản uất nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 1.181.214 triệu
đồng (theo giá thực tế), trong đó, nơng nghiệp có 1.143.820 triệu đồng; chăn ni có
180.661 triệu đồng; lâm nghiệp có 37.394 triệu đồng (NGTK Bình Dương, 1996).
FT117____________ 1- • •*>
- Thủ công nghiệp
Dưới thời thuộc Pháp, các nghề thủ công truyền thống như gốm, mộc, điêu
khắc, sơn mai... đã có bước phát triển mạnh. Năm 1901, người Pháp thành lập
Trường bá nghệ Thủ Dầu Một dạy các nghề điêu khắc, hội họa, đặc biệt là nghề làm
sơn mài mỹ thuật. Sau đó, có 2 trường bá nghệ nữa được thành lập ở Biên Hòa và Sài
Gòn. Hoạt động của các trường này đ giúp nâng cao trình độ sản uất của các nghề thủ
cơng.
Hoạt động thủ cơng của Bình Dương đ phát triển mạnh vào các thế kỷ 18, 19.
Vào đầu thế kỷ 20, các trung tâm sản uất đồ gốm quan trọng của Bình Dương là Lái
Thiêu, Chánh Nghĩa và Tân Phước Khánh (Hồ Sơn Điệp, 2012, tr.271). Nghề mộc
nối tiếp sự phát triển từ trước với sự ra đời nhiều ưởng cưa ẽ gỗ, đóng ghe thuyền,
làm bàn ghế giường tủ, nhà cửa. Vùng Phú Cường đ có nhiều cơ sở cưa ẽ gỗ lớn.
Xóm Dầu Đặc (khu vực chợ Thủ Dầu Một hiện nay) nổi tiếng với nghề đóng ghe
thuyền. Ngồi ra, cịn có nhiều cơ sở sản uất mới như làm guốc, điêu khắc gỗ, sơn
mài.
Làng nghề gốm Lái Thiêu đ phát triển vào đầu thế kỷ 20 và đ hình thành một
trung tâm gốm. Gốm Lái Thiêu tập trung sản xuất các loại gốm gia dụng, từ đồ thờ tự
đến các sản phẩm phục vụ nhu cầu sử dụng hàng ngày của giới bình dân như tô, chén,
dĩa, hũ, hộp, ống nhổ, tượng (tô lớn), tộ, ơ, thố, ấm, xanh, gối, đến sản phẩm sân
vườn như đơn, chậu, bình bơng, ch, khạp, lu, đồ thờ cúng tượng, bát nhang, đèn.
Mặc dù sản xuất những đồ bình dân, thực dụng như vậy nhưng mỗi sản phẩm của
gốm Lái Thiêu đều rất đặc trưng với nước men bóng và màu sắc mang chất hội họa
rất đẹp mắt. Trong tạo tác, người sản xuất kết hợp nhu cầu tiện ích với hiệu quả mỹ
thuật. Sự đa dạng về chủng loại sản phẩm, phong phú về hình dáng, bố cục, nội dung
trang trí vừa đậm chất hội họa vừa mang tính dân gian đ tạo nên nét