ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÙI TRUNG HƯNG
DÂN CƯ TRONG TỒN TẠI XÃ HỘI Ỏ TỈNH LÂM ĐÓNG
VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NÓ HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
hà nội - 2002
1
2
a)
. Ti liu dch: Đa s cỏc công trỡnh ca cỏc tỏc gi n-ớc ngoi vũ dân c-
đ-c ph bin ở Việt Nam ®ịu chủ yếu là nghiên c0u theo chuyờn ngnh dân s hc.
Ch0 có một s ít công trỡnh tip cn yu t dân c- từ góc độ nh©n khÈu học và xã héi
học nh-:
+ Nhãm ph©n tÝch quan h gia dân c-, dân s - môi tr-ờng cã:
- Amir Khan (Pakistan). Những quan hệ qua lại giữa cỏc yu tốdân số, phỏt
triún v môi tr-ờng khu vùc ch©u Á - Thái Bình D--ng. Ng-êi dịch Trần Vn Chin.
Trung tâm nghiờn c0u, thông tin v t- liu dân s (TTNC, TT & TLDS) H Nội 1995.
Trong công trình này, tác giả đã ch0 ra những ảnh h-ởng ca sự tp trung dân s quỏ
lớn vo cỏc đô th, nh h-ng ca mt độ dân c- quỏ cao ®ến m«i tr-êng ®« thị và
m«i tr-êng sống nãi chung; ®Ò ra mét số khuyến nghị cã tÝnh chÊt giải pháp ®Ĩ cải
thiện tình hình.
- Monowar Hossnin (BănglađĐt). Những quan hệ qua lại giữa d©n số và các
tài nguyên: mét khung ph©n tÝch. Tập san D©n số của Liên hiệp quốc 1995. Sau khi
khái quát các giai đoạn lịch sử của mối quan hệ qua lại giữa con ng-êi víi tù nhiên, tác
giả nhấn mạnh: cùng víi sù xuất hiện văn minh đ« thị và khoa học kỹ thuật hiện đại,
con ng-êi đã khai thác quá m0c, dÉn tíi vi phạm sù c©n b»ng trong quan hệ víi tù
nhiên. T theo m0c ®é phát trión và lợi Ých của mỗi céng đổng con ng-êi vi phạm sù
c©n b»ng đã, song địu theo h-íng phá huỷ m«i tr-êng. Tõ đã tác giả đ-a ra mét bióu đổ
khung ph©n tÝch các liên hệ hợp lý giữa con ng-êi (céng đổng) và m«i tr-ờng thông
qua cỏc khâu trung gian nh- thit ch xó héi và c«ng nghệ đó cã thó tác đéng và giải
quyết các vấn đÒ nảy sinh.
+ Các nhãm tài liệu tiếp cận d©n c- tõ gãc đé nh©n khÈu học có cỏc công trỡnh:
- Leon Tabanh - ban dân s thuộc Ban th- ký LHQ. Từ một quỏ độ nhân khẩu
hc ny sang một quỏ độ khỏc. Tp san dân số của Liên Hiệp Quốc. Ng-êi dịch
Hoàng TÝch Giang. TTNC, TT & TLDS. Hà néi,1995.
C«ng trình đã so sánh tình hỡnh gia tng dân s không đng đũu 3 ch©u lơc: Âu,
Á, Phi, tõ đã rót ra vai trị quan trọng của các nh©n tố kinh tế, xã héi v vn hoỏ trong
cỏc quỏ trỡnh quỏ độ nhân khẩu học của nh©n loại. Tác giả đã đ-a ra mét số kết luận
vị h-íng nghiên c0u các vấn đị nh©n khÈu học trong quan hệ liên ngành rất đáng chó
3
ý là: "phải thõa nhận r»ng bất kú ý định nào định giải thÝch nh©n khÈu học theo các
q trình d©n số sẽ là ảo t-ởng. Nh©n khÈu học ch0 cã thó giải thÝch các ngun
nh©n nh©n khÈu học của hiện t-ợng - vÝ dơ, những thay đổi vị m0c sinh cã thó quy
mét phần cho những thay đổi vị các kióu kết h«n hoặc vị c- cấu tuổi; những giải
thÝch nh- vậy hoàn toàn là néi tại do đã bị hạn chế. Giải thÝch thùc sù các hiện t-ợng
theo quy mô ca quỏ ộ nhân khẩu hc phi -c xt từ bờn ngoaỡ môn nhân khẩu
hc v ch0 có thó đạt đ-ợc qua nỗ lùc phối hợp của các nhà nghiên c0u vò khoa học xã
héi" [50. tr 3].
Georges Photios Tapinos - Viện nghiên c0u chÝnh sách Paris. Di c- quốc tế và
sù phát trión. Tập san d©n sè của Liên Hiệp Quốc. Ng-êi dịch Hoàng TÝch Giang.
TTNC, TT&TLDS. Hà néi 1995. Tác giả đã tập trung đánh giá các tác đéng của di ctíi sù phát trión của tõng quốc gia đến trión vọng quốc tế. Tác giả còng khái quát sù
biến đéng của các luồng di c-, các chÝnh sách di d©n, những mặt tÝch cùc và tiêu cùc
của nã trong quan hệ víi đêi sống ở cả ni xuất c- và ni chun đến.
Nhìn chung, các công trỡnh trờn ây tỡm cỏch tip cn nhân khẩu học, xã héi
học, đã đi s©u ph©n tÝch tõng mặt của yếu tố d©n c- trong đêi sống xã héi hiện đại.
Trong số đã cã mét số kết luận cã giá trị nh- là những tổng kết lý luận triết học.
b) Tõ gãc độ triết học: Ở n-íc ta tõ tr-íc tíi nay ch-a cã mét c«ng trình triết học
riêng biệt nào nghiên c0u vị d©n c- víi tÝnh cách là mét yếu tố của tồn tại xã héi. Mặc
dù d©n c- trong tồn tại xã héi đn đ-ợc đị cập đến nh- là mét yêu tố tất yếu của sản xuất
và đêi sống trong các giáo trình triết học, song lại chủ yếu đ-ợc m« tả theo khÝa cạnh
vật chất - kỹ thuật, cịn Ýt chó ý tíi khÝa cạnh xã héi, tinh thần. Trong khi ®ã ở mét số
n-íc trên thế giíi, trong mét số cách giải nghĩa khái niệm d©n c-, họ đã coi d©n c- võa
là chủ thó của sản xuất, của tiêu dùng, võa là nịn tảng ®ó sáng tạo, l-u giữ các giá trị
tinh thần.
c) Mét sè khÝa cạnh, vấn ®Ị của yếu tè dân c- Vit Nam đ-c nghiờn cu
nhiũu d-ới góc ®é chuyên ngành: d©n sè học, ®ia lý, xd héi hc:
+ Chuyờn ngnh dân s hc có cỏc công trỡnh ®áng chó ý là:
Nhãm các c«ng trình nghiên c0u chun ngành d©n số gồm :
- Mét sè chÝnh sách kinh tế - xd héi cã quan hệ víi chÝnh sách dân s. Thông
4
tin d©n số số 1/1996 của tác giả Dỗn Mậu Dip.
- Đc điúm c- bn ca dân số n-ớc ta hiện nay và những khuyến nghị vị chÝnh
sách. Th«ng tin d©n số số 4/2000. tr 8-12 của PGS. TS. Ngun §ình Cử.
- Dù báo d©n sè theo ch--ng trình mục tiờu cho cỏc t0nh thnh phụ' đn nm
2020: công ngh thùc hiện và những nhìn nhận tõ kết quả dù bỏo. Thông tin dân s.
s 2/1998. tr10-12 ca tỏc gi Hong Ph-ớc Hũa.
- Quỏ độ dân số: Vit Nam đang đâu ? Thông tin dân s. s 5/1997 ca
Phm Quý Thọ.
- Báo cáo tình hình thùc hiện nghị quyết BCHTW4 - khóa VII về chính sỏch
dân số v KHHGĐ của UBQGDS - KHHG§ do TS. Trần Thị Trung Chiến trỡnh by.
Thông tin dân s, s 1/2000.
Cỏc công trỡnh ny tập trung xem xĐt thùc trạng vị quy m«, c- cu dân s đề
ra nhng khuyn ngh về chính sỏch dân s.
Nhóm cỏc công trỡnh xem xt quan h ca dân số với môi tr-ờng sống gm có :
- Đô th hóa v môi tr-ờng đô th. Tp chí thông tin d©n số số 4/1996 của PGS
Lê Trọng Cóc.
- Xây dùng c- sở dữ liệu dân số m«i tr-êng trên phm vi ton quc. Thông tin
dân s. s 1/1998, ca hai tác giả: Vâ Anh Dịng - PTS §ồn Minh Léc.
- Dân số và m«i tr-êng. Hai tác giả Minh Luận - H--ng Giang, trong kỷ yếu hội
thảo khoa học: Hợp tác nghiên C0u và hoạt ®éng vị dân sè' và phát triÓn ở Việt Nam.
Hà Néi 1999.
- Mét số vấn ®ị vị mối quan hệ giữa dân số và sù phát trión. Do Trần Cao S-n
(chủ biên). NXB khoa hc xó hi. H Ni, 1997.
Cỏc công trỡnh trờn đây và nhiịu c«ng trình khác nữa tuy tiếp cận chủ yếu tõ
gãc độ d©n số học, song đã Ýt nhiịu nêu ra và giải quyết ®-ợc mét số mặt, một số vấn
đị của yếu tố d©n c- đối víi sù phát trión.
+ Chun ngành xã hội học cã các c«ng trình đáng chó ý là:
- Mét số vấn ®ị dân số tõ h-íng tiếp cận xd héi học. Do GS. T--ng Lai chủ biên.
NXB khoa học xã hội. Hà nội, 1992.
- Xãa ®ãi giảm nghìo d-íi cái nhìn văn hãa trun thống của TS. Ngun Minh
5
Hịa. Tạp chÝ th«ng tin lý luận số 12/2000.
Các c«ng trình này đã h-íng cách tiếp cận trùc tiếp vào một số vấn đị cơ thĨ của
d©n c-, khái qt các giải pháp mang tÝnh lý luận cã tầm triết hc.
d)
. Về dõn c- Lõm Đng (!ã có 2 tỏc phẩm:
- Vn đũ dõn tộc Lõm Đng do PGS. TS. Mạc §-êng chủ biên. Tác phÈm này
chủ yếu nghiờn c0u cỏc c- dân bn a Lâm Đng d-íi gãc độ d©n tộc học.
- Dân téc - dân c- Lâm §ồng của tác giả Trần Sĩ Th0. Ngồi vic ch0 ra ngun
gc ca c- dân Lâm Đng, tỏc giả thống kê các tộc ng-êi, một số đặc tr-ng của họ và
đặc tr-ng d©n số học của c- d©n Lâm Đng. Tỏc gi cũng nờu -c mt s thnh tùu
trong phát trión kinh tế và văn hố nh- là nhng vai trũ ca cng ng c- dân Lâm
Đng trong thêi gian qua. Tuy nhiên cách tiếp cận c bản vÉn là tõ gãc độ thống kê học
và d©n tộc học.
Hiện ch-a cã c«ng trình nghiên C0u vị yếu tố dân c- Lâm Đng tip cn từ
góc trit hc, để đi sâu phân tích cu trúc, vai trũ thực tiụn ca c- dân Lâm
Đng v từ ó ũ xuất các giải pháp khoa học đó giải quyết vấn đị, thóc đÈy sù phát
trión của d©n c- ở đ©y.
3. Mơc ®ích và nhiệm vơ của ®ể tài:
+ Mơc ®Ých: Gãp phần làm râ những nội dung của d©n c- và quan hệ của nã víi
các yếu tố khác trong tổn tại xã hội; trên c- sở đã, khảo sát dân c- trong ời sng xó
hi Lâm Đng; b-ớc đầu đánh giá và đò xuất những biện pháp nh»m phát huy vai trò
của yếu tố dân c- trong tổn ti xó hi t0nh Lâm Đng.
+ Nhim vụ:
- Phõn tÝch nội dung và vai trò của yếu tố dân c- trong tổn tại xã hội.
- Ph©n tÝch những hạn chế, -u thế và xu h-íng phát triĨn của d©n c- ở Lâm
§ổng.
- §ị xuất một số giải pháp nh»m phát huy vai trò và giải quyết các vấn đò của
yếu tố dân c- trong tổn tại xã hội ở Lâm §ổng.
4. §ối t-ợng và phạm vi nghiên C0u:
+ Dân c-: cấu tróc, vai trị và vị trí của nã trong tổn tại xã hội theo quan đióm của
6
triết học Mác - Lênin. Luận án đặc biệt chó ý đến các quan đióm, các chủ tr-ng, chÝnh
sách... của §ảng và Nhà n-íc ta khi kiến giải vị các vấn đị đặt ra ở Lâm §ổng.
+ Phạm vi khảo sát thùc tiơn của luận án là Lâm §ổng, vùng văn hãa cã những
nĐt đặc thù tiêu bióu cho khu vùc nam Tây Nguyên.
5. C- sở lý luận và ph--ng pháp nghiên C0u:
- C- sở lý luận của luận án là những quan đióm duy vật biện ch0ng và duy vật
lịch sử vò xã hội của C.Mác, Ph.Àngghen, V.I. Lênin và Hổ ChÝ Minh. Luận án cã chó
ý thÝch đáng đến những thành tùu khoa học của một số học giả trong và ngồi n-íc khi
bàn vị yếu tố dân c- và các vấn đị của Lâm §ổng.
- Ph-ong pháp nghiên C0u: Các ph--ng pháp chung của CNDVBC và CNDVLS;
các ph-ong pháp: cấu tróc hệ thống, ph©n tÝch, tổng hợp, lôgic, lch s, so sỏnh, điũu
tra, phỏng vn... để thu thp, phân tích, x lý v trỡnh by vn đề.
6. Cỏi mới ca đ ti:
- Đũ xut vic s dụng thng nht thut ng dân c- để ch0 yu t ng-êi trong
tổn tại xã héi và nêu ra khái niệm d©n c-, làm râ vai trị của d©n c- víi hồn cảnh ®ịa
lý và ph-ong th0c sản xuất trong tổn tại xã héi.
- Ch0 ra những nĐt ®ặc thù của yếu tố d©n c- trong tổn tại xã héi ở Lâm Đng,
phân tích nhng mt tích cực v hn ch trong sự vn động phỏt triún ca dân c-
đây, ®Ò xuất mét số giải pháp nh»m phát huy tÝnh tÝch cùc của yếu tố d©n c-,
nh»m giải quyết tốt hon cỏc vn đề đt ra Lâm Đng trong t-ong quan chung víi sù
phát triĨn của cả n-íc.
7. Ý nghĩa khoa học và thùc tiơn:
- Luận án cã thó làm t- liệu tham khảo cho c«ng tác nghiên c0u, giảng dạy triết
học Mác - Lênin vò tổn tại xã héi, vị hình thái kinh tế - xã héi; luận án còng là t- liệu
tham khảo cho tất cả những ai quan tâm tới cỏc vn đề ca Lâm Đng và nam T©y
Ngun.
8. Kết cấu của luận án: ngồi phần mở ®ầu và phần kết luận, luận án gổm 3
ch-ong víi 7 tiết.
PHAN NỘI DUNG
Ch--ng 1
DÂN CƯ - YẾU TỐ CỦA TỔN TI X HI
1.1. Nhng quan đim tiờu biu v dân c- trong lịch sử t- t-ởng t«n
giáo và triết học.
1.1.1. Một số quan điúm tôn giỏo v trit hc trớc Mỏc vũ dân c.
1.1.1.1. Quan điúm ca một s tôn giáo quốc tế.
Ngoại trõ Phật giáo, các t«n giáo lín ®òu cho r»ng Th-ợng đế (hoặc trêi) sinh ra
vạn vật, trong đó có con ng-ời. Tuy nhiờn, do mi tôn giỏo th-ờng gn với nhng cộng
đng dân c- nht đnh, hoặc những bé phận của céng ®ổng ®ã, cho nên cỏc tôn giỏo
có sự quan tâm đỏng kú n yu t dân c- v vn đề dân c-. Nu t-ớc bỏ đi yu t
duy tâm, tôn giỏo, thỡ có thú nói cỏc tôn giỏo có sự quan tâm sớm v khỏ chi tit trong
vic t ch0c cỏc cộng đng dân c-, th-ờng đ-c gi l cỏc cộng đng giỏo dân. §iịu
này là phổ biến ở tất cả các t«n giáo quốc tế nh- Phật giáo, Ki-t« giáo, Hổi giáo... Các
céng ®ổng giáo d©n th-êng ®-ợc tổ ch0c nh- là những ®-n vị xã héi khĐp kÝn cã
®ầy ®ủ tÝnh chất và c- cấu của mét ®-n vị xã héi của dân c-. Điúm khỏc bit c- bn
ca cỏc đ-n v xã héi này là ở chỗ, trung t©m liên kết của họ là n-i thê tù (nhà thê,
chùa, thánh ®-ờng...) víi "chất" liên kết c- bản là niịm tin t«n giỏo. Đc điúm ny ph
bin v có ý ngha lớn nhng n-i m một tôn giỏo no đó chim ®ịa vị đéc t«n; khi
®ã céng ®ổng t«n giáo cịn thó hiện nh- là mét ®-n vị hành chÝnh. Cịn nhng noi
có sự đan xen gia cỏc tôn giỏo trong một cộng đng dân c- thỡ đc tr-ng trờn vÉn là
co bản, gãp phần duy trì s0c sống của các t«n giáo. Vì vậy, trong kinh sách của các tôn
giỏo, yu t dân c- đ-c chú ý bn đn khỏ chi tit.
Điún hỡnh l phn "sỏch dân s" trong kinh Cựu -ớc ca Ki-tô giỏo. Sỏch ny ó
đề cp đến nhiịu néi dung của yếu tố d©n c-, d-íi tên gọi là "céng đổng d©n chóa". "
Sách d©n số" ó mô t quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc cộng đng d©n c-; các quy -íc nh- là
những luật lệ vỊ phân chia đt đai, về quyền thừa k t đai, ti sn; cỏc phong tục
tp quỏn, vũ điũu tra dân số và q trình di d©n lập noi ở míi v.v... Đây chính l cs lý thuyt m nh thờ Ki-tô giỏo dựa vo để xây dựng cỏc giỏo khu ở hầu hết các
n-ớc Châu u. V đó cũng l lý thuyt cho mô hỡnh đ-c gi l cỏc Pha-lng-do (n-ớc
chúa ngn nm) mà các nhà XHCN kh«ng t-ởng ở thế kỷ XVIII mong mun xây
dựng.
1.1.1.2. Quan điúm trit hc ca Nho giỏo.
Nh- đã biết, Nho giáo là mét học thuyết triết học - chÝnh trị do Khổng Tử (551480 T.C.N), ng-êi Trung quốc sáng lập và sau ®ã trở thành nỊn tảng t- t-ởng cho các
chế ®é Phong kiến ở mét số n-íc ch©u Á. Vì vậy, cã thó nãi quan niệm vị d©n c- của
Nho giáo cịng là quan niệm chung cho tồn bé thêi đại phong kiến vị d©n c-. D©n cở thêi phong kiến, theo quan niệm của Nho giáo, tuy cã nhiòu tên gọi khác nhau song
tùu trung địu đ-ợc gọi là "thần d©n". "Khái niệm "thần d©n" ch0 hết thảy những ng-êi
thuéc các giai cấp, các tầng líp trong mét n-íc, bất kĨ đã là làm quan hay không lm
quan, lao lực hay lao tâm, giu sang hay nghÌo hÌn... địu cã số phận là t«i con của
triịu đình, chịu sù thống trị của vua, phơc vơ nhà vua và trung thành víi qun lợi của
vua. Nãi cách khác, đã là d©n c- của triịu đại phong kiến". [86.192]. §Ĩ cã thó cai trị
đ-ợc tốt, Nho giáo cịng đã đ-a ra mét quan đióm râ ràng vị vai trị của d©n c- và
những biện pháp nh»m phát huy vai trũ ó.
Điũu ỏng l-u ý l, ôi khi, Khổng Tử đã tõng quan niệm d©n ngang víi trêi, ý
d©n là ý trêi, vua tuy đ-ợc qun thay trêi, nh-ng đối víi d©n lại phải chịu trách nhiệm
tồn diện. D©n tuy phải chịu qun cai trị của vua, nh-ng vÉn cã quyòn bắt vua phải
theo điòu lành, điòu thiện mà làm: "Cái sáng suốt của trêi ở cái sáng suốt của d©n, sù
làm cho râ điịu lành sợ điịu ác của trêi ở sù làm cho râ điòu lành s iũu ỏc ca dân,
trờn trời d-ới dân thông t víi nhau. Vậy nên ng-êi làm vua, làm chóa, phải kÝnh vậy
thay! (Th-: Cao - Dao m«) [45, tr 131].
Mặc du vy, Nho giỏo luôn coi vua l "tâm" - cái tinh t; coi d©n là "th©n
thó" - cái tầm th-êng, hai cái đã lu«n liên hệ mật thiết víi nhau, không thú tỏch rời đc: tâm nhờ thân thú mà tồn, và cịng vì th©n thó mà nguy; vua nhê d©n mà cịn, và
cịng vì d©n mà mất (LƠ KÝ: Trung Y. XXXIII) [45, tr133]. Tu©n Tử cho r»ng con
ng-êi khác đéng vật ở chỗ sống tập thó theo xã héi mà cã tổ ch0c, cã lô nghĩa trên d-ới.
ễng ó ch0 ra nguyờn nhân ca "lon" trong đời sống d©n c- là: th0 nhÊt, tuy con
ng-êi sống hợp quần nh-ng mỗi cá nh©n ch0 cã mét khả năng nht đnh, nu không có
sự phân công hp lý thỡ sinh lon; th0 hai, sản vật tù nhiên và của cải làm ra thì Ýt mà
nhu cầu của con ng-êi thì v« cùng, nên dẫn tới tranh chp. Từ đó, ông ch tr--ng: phi
tng c-ờng sn xut v tit kim, trong đó ly nông nghiệp làm c- bản, ph©n râ ngành
nghị trong xã héi (sĩ, n«ng, c«ng, th--ng); phải hạn chế nhu cầu, dơc vọng, lấy lơ làm
c- sở, làm ngun tắc ®ạo ®0c ®ó ph©n chia th0 bậc và cung cách giao tiếp xã héi.
Tu©n Tử tõng nãi "Chở thun là d©n mà lật thun cịng là d©n". Sách Th-ợng thcịng viết "D©n có thú gn, không thú coi th-ờng. Dân l gc n-íc. Gốc cã vững thì níc míi n" Muốn giữ ®-ợc qun bÝnh thì phải ®-ợc d©n tin. Khi Tử Cống hái
Khổng Tử, ®ó làm chÝnh trị cần cã những ®iịu gì, Khổng Tử đã trả lêi cã 3 ®iịu,
trong ®ã d©n tin là quan trọng nhất: "®ủ ăn, ®ủ binh, dân tin mỡnh vy. Nh-c bằng
trong 3 điều y, bất ®ắc dĩ phải bá mét ®iỊu, thì nên bá ®iỊu nào tr-íc? Bá việc
binh. Cịn hai ®iỊu mà bất ®ắc dĩ phải bá ®i mét ®iỊu nữa thì nên bá ®iỊu nào tríc? Bá ăn. Vì bá ăn thì chết, nh-ng x-a nay ng-êi ta vÉn chết, ch0 d©n m không tin,
thỡ không sao đ0ng vng đ-c (Lun ng: Nhan Un, XII) [45, tr 137]. Muốn d©n
tin mình, theo Khổng Tử, ng-êi cầm qun phải lấy việc nh©n nghĩa m tr dân. Bờn
cnh đó, đú phục vụ vic tr d©n, Nho giáo rất quan t©m tíi việc phát trión d©n số và
n©ng cao chất l-ợng d©n c-. Víi quan niệm vị th0, phó, giáo, Khổng Tử cho r»ng cã 3
®iỊu quan trọng mà nhà cầm qun phải làm ®-ợc, ®ã là: làm cho d©n nhiỊu, làm
cho d©n giàu và dạy d©n biết lƠ nghĩa. NhiƠm Hữu hái vị ph--ng cách trị d©n,
Khổng Tử đã trả lêi: Trị d©n mà không dy dân, thỡ dân bit th no đ-c c--ng, thêng đạo lý, đó giữ trật tù trong xã héi, nh-ng tr-íc khi dạy d©n, cần phải làm cho d©n
giàu, vì cã ®ủ ăn, ®ủ mặc thì míi học ®-ợc lô nghĩa (xem luận ngữ: Tử Lé, XIII).
Mạnh Tử đã phát trión t- t-ởng này khi cho r»ng ng-êi trị d©n, trị n-íc là phải
chăm lo việc d©n, khiến cho dân đ-c sung túc ri phi dy d dân để cho dân
ừng lm iũu sai trỏi (Đằng Vn Công, th-ng). Tuy nhiên, xuất phát tõ lợi Ých Ých
kỷ của giai cấp mình, víi cái nhìn hạn hẹp, Mạnh Tử đã nhỡn dân nh- nhng lực l-ng
thp hèn, phi chu đa vị n« lệ là do trêi sinh ra. Mạnh Tử tõng nãi: "Hoặc là lao t©m,
hoặc là lao lùc; ng-êi lao t©m thì trị ng-êi, ng-êi lao lùc thì bị ng-êi trị; bị ng-êi trị thì
nu«i ng-êi, trị ng-êi thì -c ng-ời nuôi. Đó l ngha thông th-ờng trong thiờn h "(Mnh
T Đằng Vn Công, th-ng) [45, tr. 221 - 222]. T- t-ởng trên đ©y đã trở thành chỗ dùa
cho giai cấp phong kiến thèng trị củng cè địa v mỡnh, nô dch, bóc lột nhân dân.
Vit Nam, tuy ảnh h-ởng của Nho giáo khá nặng nò, song do hoàn cảnh lịch
sử, do yêu cầu của việc dùng n-íc và giữ n-íc, nên quan niệm vỊ d©n và vai trị của
d©n trong giai cấp thống trị cã khác so víi quan niệm Nho giáo ở Trung Quèc.
Lý Th-êng Kiệt đã nêu lên t- t-ởng "ng-êi làm vua của dân, ct phi nuôi dân"
Trn Quc Tun thỡ nờu ra bi hc cn phi lm cho "lũng dân không ly tán", "khoan
s0c d©n đó làm kế s©u gốc bịn rơ, đã là th-ợng sách của sù giữ n-íc". Ngun Trãi
cho r»ng: "Việc nh©n nghĩa cốt ở yên d©n", "đem qu©n đi đánh giặc cốt đó n
d©n". Các triịu đại phong kiến Việt Nam đã tạo ra mét nòn tảng chÝnh sách gần d©n,
th©n d©n và phát huy tốt s0c mạnh ca dân trong công cuộc chng ngoi xâm, gi
vng nũn đéc lập d©n téc, cịng nh- trong việc x©y dùng đất n-íc.
1.1.1.3. Quan niệm vị d©n c- trong triết học ph--ng T©y:
Ngay tõ thêi cổ đại, víi văn minh đồ sắt phát trión, ở ph--ng T©y đã hình thành
đ-ợc các nhà n-íc mạnh, thống trị các bé téc bị hợp nhất lại, th-êng đ-ợc gọi là nhà n-íc
thành bang, víi mét chế đé n« lệ đión hình và víi những quan nim khỏ đnh hỡnh vũ
vai trũ ca cỏ nhân và xu h-íng giải phãng cá nh©n (tất nhiên là cỏ nhân ch nô)
trong quan h với cỏc cộng đng dân c-. Đó l một trong nhng nguyờn do lm cho
trong trit hc ph--ng Tây, con ng-ời th-ờng đ-c nghiờn c0u nhiũu h-n góc độ cỏ
nhân, tr-ớc khi nghiờn c0u trong quan h cộng đng. Sau đây chúng ta xem xt vn
đũ trờn thông qua một số trit gia tiờu biểu.
- Platôn: (427 - 347 T.C.N) ó đ-a ra một quan nim duy tâm vũ con ng-ời; ông
đi lp giữa linh hổn và thó xác con ng-êi. Ơng cho r»ng linh hổn con ng-êi cã 3 phần:
Lý tÝnh, xóc cảm và cảm tÝnh, trong ®ã ch0 cã linh hổn lý tÝnh là bất diệt cịn hai
phần kia thì chết cùng thó xác. T--ng 0ng víi ba loại linh hổn nãi trên là ba loại cấu
thành xã héi, tuỳ theo m0c ®é chủ ®ạo của tõng phần linh hổn ®ã. Th0 nhất, là các
nhà triết học, nhà th«ng thái, víi linh hổn lý tÝnh làm chủ ®ạo, nên cã nhiịu phÈm
chất -u tó, cã thó ®ảm nhận vai trị lãnh ®ạo trong nhà n-íc lý t-ởng. Th0 hai, là những
ng-êi lÝnh, víi linh hổn xóc cảm làm chủ ®ạo, cã mét số phÈm chất ®ó ®ảm nhận ®ợc nhiệm vơ bảo vệ nhà n-íc lý t-ởng. Th0 ba, là những ng-êi lao đéng ch©n tay nãi
chung, víi linh hổn cảm tÝnh làm chủ ®ạo, cã ®ịa vị thấp hÌn nhất, chủ yếu sinh ra ®ó
phơc vơ cho nhà n-íc lý t-ởng. Nh- vậy, theo Plat«n, xã héi ngay tõ khi sinh ra đã bao
gổm những con ng-êi víi các ®ẳng cấp khác nhau và không thú có sự bỡnh ng gia
mi ng-ời. Đa s nhân dân phi sng vỡ nh n-ớc, ch0 không phi nhà n-íc vì nh©n
d©n.
- Arixtốt (384-322 T.C.N), tuy cịng thõa nhận con ng-êi cã hai phần: linh hổn và
thó xác, song «ng kh«ng đối lập chóng víi nhau, mà cho r»ng hai phần đã cã quan hệ
hữu c víi nhau. Ông quan niệm cã ba loại linh hổn: linh hổn thùc vật, linh hổn đéng
vật, linh hổn lý tÝnh ; con ng-êi là loài bao hàm cả ba loại linh hổn nãi trên, t0c là,
ngoài th-ợng đế ra, linh hổn lý tÝnh ch0 cã ở con ng-êi, bởi vậy con ng-êi là cao cấp
nhất trong mu«n lồi, con ng-êi là mét sinh vật xã héi, bản tÝnh của nã là sống céng
đổng.
Các hình th0c céng ®ổng của con ng-êi ®ã l gia đỡnh (kiúu chim nô) v Nh
n-ớc. Trong đó, céng ®ổng gia ®ình là tù nhiên; nhà n-íc ra ®êi trên c- sở gia ®ình, là
sù phát trión cao của céng ®ổng gia ®ình. Theo Arixtốt, nhà n-íc phải mang lại cuéc
sống hạnh phóc cho mọi ng-êi (tất nhiên trừ nô l): "Mục đích ca nh n-ớc l cuộc
sng phóc lợi... bản th©n nhà n-íc là sù giao tiếp ca cỏc gia tộc v dân c- nhằm đt
đ-c sự tổn tại mét cách hoàn thiện và tù lập "[110.241]. Arixtốt đã nhận râ vai trị của
các céng ®ổng dân c- vói chính trị - xã héi theo lập tr-êng của giai cấp chủ n«.
Nhìn chung các nhà triết học cổ đại Hy Lạp đã xem xĐt quan hệ của dân c- và
các céng đổng trong quan hệ vói nhà n-óc, mét thiết chế chính trị đặc biệt. §iịu đã đã
đặt c- sở cho những t- t-ởng vò xã héi c«ng dân phát trión mạnh ở thế kỷ XVIII trong
triết học ph--ng Tây.
- T«mát Hốpx- (1588 - 1679) cho r»ng mỗi dân téc đòu phải trải qua hai giai
đoạn phát trión: giai đoạn tù nhiên và giai đoạn xã héi c«ng dân (cịn gọi là giai đoạn
nhà n-óc). Nhà n-óc là sù sáng tạo cao nhất mà con ng-êi cã thĨ làm ra. Nhà n-óc là
"con ng-êi nhân tạo", mà chính phủ là linh hổn của "con ng-êi" đã. Tuy nhà n-óc làm
hạn chế tù do của con ng-êi, làm giảm các khát vọng tù nhiên của con ng-êi, nh-ng
quyòn làm chủ xã héi của con ng-êi ch0 thùc sù cã đ-ợc khi họ lập ra nhà n-óc của
mình.
- M«ngtexki- (1689 - 1775)là mét trong những nhà t- t-ởng sóm nhận thấy c- sở
tù nhiên của xã héi lồi ng-êi; «ng khẳng định, các hiện t-ợng tù nhiên và xã héi cã sù
thống nhất vói nhau và địu chịu sù chi phối bởi các quy luật nhất định. Theo «ng, cã 2
dạng quy luật chi phối sù phát trión của xã héi lồi ng-êi. Th0 nhất, đã là các quy luật
tù nhiên xuất phát tõ bản chất sinh vật của con ng-êi, chóng đảm bảo các nhu cầu sinh
học của con ng-êi. Th0 hai đã là quy luật "thuần tuý xã héi". Tuy nhiên, «ng ch-a đánh
giá đóng m0c tính đặc thù của các quy luật xã héi. Vì vậy, dù sóm nhận ra vai trò của
sản xuất vật chất trong sù phát trión của xã héi và các céng đổng ng-êi, «ng lại q
nhấn mạnh vai trị quyết định của điỊu kiện địa lý, khi cho r»ng tõ sù khác nhau vị
®iịu kiện ®ịa lý giữa các vùng trên trái đất dÉn tíi sù khác nhau giữa các d©n tộc, các
quốc gia vị chủng tộc, lối sống, văn hố, pháp luật, thó chế, xã hội v.v... Do ®ã con
ng-êi ®ịnh c- ở khu vùc nào ®ã trên trái đất, họ ch0 cã thó làm ra lịch sử của mình
trong giíi hạn mà ®ịa lý, khÝ hậu chi phối họ. Bởi vì, theo «ng "uy quyòn của khÝ
hậu mạnh h-n mọi uy quyòn" [110, tr.120].
- Giăng Giắc Rótx« (1712 - 1778), nhà t- t-ởng vĩ ®ại của triết học khai sáng
Pháp cho r»ng, con ng-êi sinh ra vốn cã tù do, nh-ng tõ tr-íc tíi giê nã lu«n bị kìm hãm,
t-íc mất tù do. Nguyờn nhân ca tỡnh trng đó nằm ngay trong bản th©n xã hội lồi
ng-êi, cơ thó là ở bản th©n sù phát trión kinh tế và chế độ sở hữu của xã hội. Ơng chia
tiến trình phát trión của lịch sử thành 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu, hay " trạng thái tù
nhiên", là giai đoạn thuần khiết ch-a cã sù ph©n chia đẳng cấp, đã là một thêi kú dài,
bình n và hạnh phóc nhất trong lịch sử nhân loi. Giai on sau hay "trng thỏi
công dân", l giai đoạn trí tuệ của con ng-êi phát trión, đặc biệt là sù xuất hiện của sở
hữu t- nh©n đã phá vì "trạng thái tù nhiên" của xã hội, xã hi công dân xut hin.
Theo ông do s hu t- nh©n dÉn tíi bất bình đẳng vị thu nhập mà làm nảy sinh bất
bình đẳng vị xã hội, giai cấp xuất hiện, đòi hái phải cã các đạo luật xã hội đó điịu tiết.
Ơng cho r»ng bản tÝnh con ng-êi là sống cộng đổng, nên nhà n-íc đã ra đêi trên c- sở
"khế -íc xã hội" do nh©n d©n lập ra một cách thầm lặng. Theo «ng, "sù thoả thuận c
bản kh«ng những kh«ng phá vì bình đẳng, tù nhiên, mà ng-ợc lại, thay thế sù bình
đẳng vị thó lùc mà giíi tù nhiên cã thó tạo ra b»ng sù bình đẳng vị đạo đ0c và pháp
luật. Mọi ng-êi tuy kh«ng địu nhau vị thó lùc và trÝ tuệ, trở thành ngang nhau trong
hiệu lùc của khế -íc " [110, II tr.127]. Mặc dù vậy, cã thó thấy r»ng, trong xã hội đ--ng
thêi, "khế -íc xã hội" cã thó trở thành ph--ng tiện hợp pháp hố sở hữu t- nh©n và mọi
bất c«ng trong xã hội. Trạng thái th0 ba là th«ng qua cách mạng xã hội đ-a xã hội trở
vị víi "trạng thái tù nhiên" ban đầu của nã, nh-ng ở m0c cao h-n. Ơng cho r»ng các
điịu kiện địa lý, khÝ hậu đãng vai trò đặc biệt quan trọng trong sù phát trión của xã
hội và d©n c-.
- Thuyết nh©n khÈu học phản tiến bé của Mantót (1766-1834), nhà kinh tế học
ng-êi Anh: Do phát trión những quan ®ióm kinh tế học t- sản cùc ®oan trong việc xem
xĐt các vn đề dân c-, Mantút ó nhỡn nhn sự tn tại và phát trión của d©n c- thuần
t vị mặt số l-ợng.
B»ng quan đióm duy t©m vị lịch sử, Mantót đã cắt nghĩa sù tổn tại và phát trión
của d©n c- nh- là mét trật tù thiên định. "§ặc đióm của Mantót là ... coi sù nghìo khổ
của nh©n d©n là mét sù trõng phạt đối víi téi lỗi, và nãi chung, hắn kh«ng thó kh«ng
viện đến cái cảnh "trần gian khổ ải", nh-ng đổng thêi khi nghĩ đến những khoản thu
nhập của giáo héi mà hắn đã nhận đ-ợc và khi sử dơng giáo lý vị định mệnh thì hắn lại
thấy r»ng, làm cho cuéc sống trong cảnh trần gian khổ ải ấy "bít đau th-ng" đối víi giai
cấp thống trị thì đã là mét điịu rất cã lợi cho hắn" - nhận xĐt của C. Mác [63, tr.67].
Víi t- t-ởng chủ đạo đã, Mantót gán cho những ng-êi lao đéng nghìo khổ phải chịu
trách nhiệm vị nạn nh©n khÈu thõa. Th0 nhất, do họ sinh đẻ nhiòu; th0 hai, tr-íc khi
trở thành ng-êi lao đéng, xã héi phải nu«i kh«ng họ mét thêi gian, Mantót viết: "Do
bản chất của d©n số, số tăng của d©n số lao đéng kh«ng thó đ-ợc đ-a ra thị tr-êng sím
h-n 16 - 18 năm sau đó thoả mãn mét số l-ợng cầu đặc biệt, trong lóc đã, thì việc biến
thu nhập thành t- bản b»ng cách tiết kiệm lại cã thó diƠn ra nhanh hn nhiịu, mét n-íc
bao giê cịng cã nguy c là những quỹ dùng đó nu«i sống lao đéng sẽ tăng nhanh h-n
d©n số" [63, tr.42]. Mantót cho r»ng dân s luôn tng lờn theo cp s nhân, trong khi
của cải lại ch0 tăng lên theo cấp số céng, do ó trờn trỏi t luôn có nhân khẩu thừa.
Từ ó ông ch tr-ng phi hn ch nhân khẩu thừa b»ng nhiòu biện pháp. C. Mác đã
phê phán các chủ tr--ng của Mantót là "sử dơng đến những thủ đoạn nh©n tạo. Những
thủ đoạn này là: thuế khố cao, mét số l-ợng lín các ch0c vơ bĐo bở của nhà n-íc và
nhà thê, những đéi qu©n lín, những khoản tiịn h-u bổng, thuế thập ph©n cho các mục
sù, quốc trái lín và th0nh thoảng cã những cuéc chiến tranh rất tốn kĐm" [64, tr.64].
Trên thùc tế, Mantót chủ tr--ng ủng hé những sinh hoạt xa hoa lãng phÝ của tầng líp
trên, ăn bám trong xã héi mà «ng ta gọi là "những ng-êi tiờu dựng không sn xut".
Mt khỏc với nhng "nhân khẩu thõa", thì Mantót cho r»ng, phải giảm bít ®i b»ng
cách ®Ó cho họ phải chết ®ãi và buéc họ phải sng ộc thân để không sinh đ thờm
nhân khẩu. Theo Mantót, việc mọi ng-êi ®ịu cã t- liệu sản xuất v bỡnh đng vũ cỏc
quyũn li khỏc l không thú thùc hiện ®-ợc. Ng-êi thõa phải chịu lấy trách nhiệm vị
sù d- thõa của chÝnh mình, vì tr-ớc khi anh ta ra đời anh ta ó không hỏi xem "x^ héi
cã cần sù ra đêi của anh ta kh«ng". Chẳng phải ngÉu nhiên mà l©u nay, quan đióm của
Mantót đã bị ch0 trích và phê phán tõ nhiịu lập tr-êng khác nhau.
Ngồi ra cịng cần xem xĐt thêm mét số quan đióm ngồi mácxit hiện đại đĨ
làm râ hn vấn đị d©n c- víi tÝnh cách là mét vấn đị triết học:
Tõ cách tiếp cận nh©n học - xã héi, tác giả ng-êi Pháp Giỗc Cond«minát trong
cuốn "Kh«ng gian xã hội vựng Đông Nam " ó xem xt cỏc cộng ng dân c- qua
khỏi nim "không gian xó hội", tỏc giả định nghĩa: "Kh«ng gian xã héi là cái kh«ng
gian đ-ợc xác định bởi mét tập hợp các hệ thống quan hệ đặc tr-ng cho mét nhãm ng-êi
nào đã" [29, tr.16]. Theo «ng, kh«ng gian xã héi cã các khÝa cạnh c- bản là:
- Những mối liên hệ với kh«ng gian và thêi gian: xem xĐt sù tổn tại của cỏc
cộng ng dân c- trong không gian v thời gian sinh thái.
- Những quan hệ với m«i tr-êng: xem xĐt quan h gia dân c- vi môi tr-ờng
sinh thỏi.
-
Nhng quan hệ vị trao đổi của cải: quan hệ của d©n c- với kinh tế.
- Những quan hệ vò giao tiếp: ng«n ngữ và chữ viết. Xem xĐt các c«ng cơ
chun tải các quan hệ trong céng đổng d©n c-.
- Những quan hệ họ hàng, xãm giòng: xem xĐt các quan hệ giữa con ng-êi với
con ng-êi trong céng đổng d©n c- nh- là mét hệ thống nhá trong hệ thống lớn
nhất là xã héi.
Còng với cách tiếp cận này, tác giả Christian Taildard thì đ-a ra định nghĩa:
"Kh«ng gian xã héi của các mối quan hệ tập hợp những đ-n vị chÝnh trị - xã héi cùng
loại trong lòng mét ®-n vị d©n c-, ®-n vị d©n c- này là khung tham chiếu chung của
các nhãm ®ã cịng nh- các cỏ nhân m cỏc nhóm đó tp hp, không gian cã mét sù
năng đéng xã héi riêng, liên kết các quan hệ cạnh tranh và hợp tác cho phĐp mỗi ®-n
vị ®ã tái sản sinh gần giống hệt víi các ®-n vị khác" [29, tr.65].
Cã thó thÊy r»ng, d©n c- víi tÝnh céng ®ổng nổi trơi của nã trong quan niệm
của Christian Taildard cũng nh- trong quan nim ca Gioóc Condôminỏt đũu có nhng
điúm hp lý nht đnh. Chúng tôi s s dụng nhng điúm hp lý đó đú phân tích
vn đề ®ặt ra trong luận án này.
1.1.2. Quan ®ióm của triết học Mác-Lênìn vị dán c—.
§ó xem xĐt các quan niệm ca trit hc Mac-Lenin vũ dân c-, cn thit phi
điúm lại và khẳng ®ịnh những t- t-ởng chủ ®ạo trong quan niệm của C. Mác và Ph.
Àngghen vò tổn tại xó hội. Bi vỡ xem xt vn đũ dân c- là xem xĐt mét bé phận
quan trọng của tổn tại xã héi.
Xung quanh phạm trù tổn tại xã héi, vào những năm 60-70 (thế kỷ XX), trong
giíi triết học mácxÝt ở các n-íc XHCN đã cã nhiịu tranh luận víi những cách hiĨu
khác nhau. §iĨn hình cho sù tranh luận ®ã là những quan ®iÓm khác nhau của các
nhà triết hc Bungari v Liờn xô. Có quan điểm cho rằng tổn tại xã héi ch0 cần ®-ợc
hióu bao gổm lùc l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất là đủ bởi vì theo họ, hồn cảnh
địa lý - điịu kiện tù nhiên ch0 là những tổn tại tù nhiên mà th«i và ch0 khi nào con ngêi khai thác tíi thì chóng míi cã nghĩa nh- tổn tại xã héi. Khi con ng-êi đ-a điòu kiện tù
nhiên vào khai thác thì giíi tù nhiên đã đã trở thành mét bé phận của lùc l-ợng sản xuất,
còn vai trò của con ng-êi đ-ợc thÓ hiện nh- là mét yếu tố của lùc l-ợng sản xuất và
quan hệ của họ thì đ-ợc thÓ hiện trong quan hệ sản xuất (xem: D. G-rdev. Những vấn
®Ị cấp bách của ý th0c xd héi. M., 1982).
Các nhà triết học Nga thì cho r»ng tổn tại xã héi gổm cã ba yếu tố: con ng-êi,
ph--ng th0c sản xuất và hồn cảnh địa lý - điịu kiện tù nhiên. Tõ đión triết học tiếng
Nga ®ịnh nghĩa tồn tại \<1 héi: "Chủ nghĩa Mác hióu r»ng ®ã là quan hệ vật chất của
con ng-êi víi tù nhiên trong q trình sản xuất của cải vật chất và víi những quan hệ ®ã
con ng-êi can dù vào q trình sản xuất này" [99, tr.331].
Ở Việt Nam, trong các tài liệu, giáo trình triết học, tổn tại xã hội ®-Ợc trình
bày gổm ba yếu tố: d©n số, ph--ng th0c sản xuất và hồn cảnh ®ịa lý - tù nhiên, trong
®ã ph--ng th0c sản xuất ®-ợc coi là yếu tố cã vai trị quyết ®ịnh sù tổn tại và phát
trión của xã hội. Tuy nhiên cả ở Nga và Việt Nam, khái niệm tổn tại xã hội ch0 ®-ợc
nêu ra khi trình bày vị ý th0c xã hội víi mét m0c độ hết s0c ngắn gọn nh- đã nêu trên.
Trong khi vai trị, vị trí và mối quan hệ giữa ba yếu tố của tổn tại xã hội thì lại đ-ợc
bàn đến khi trình bày phạm trù hình thái kinh tế - xã hội. Do chỗ xác định ph--ng th0c
sản xuất là nh©n tố quyết định nên các yếu tố d©n số và hồn cảnh địa lý - điịu kiện
tù nhiên ch0 đ-ợc m« tả nh- là những điịu kiện tất yếu của sản xuất và đêi sống xã hội
ở tõng thêi đại lịch sử cơ thó. Cách trình bày trên đã làm râ đ-ợc vai trò của ph--ng
th0c sản xuất víi các thành tố của nã trong tổn tại xã hội. Nh-ng các quan hệ, sù tác
động qua lại của ph--ng th0c sản xuất víi hai yếu tố cịn lại của tổn tại xã hội ch-a đ-ợc
xem xĐt nhiòu, do đã vai trò của tõng yếu tố ch-a đ-ợc đánh giá đóng m0c, nhất là yếu
tố d©n số.
Trong tác phÈm "Hệ t- t-ởng §0c", khi bàn vị c- sở của sù sản xuất ra t- t-ởng,
C. Mác và Ph. Àngghen đã đ-a ra những luận đióm khoa học, duy vật biện ch0ng vò
tổn tại xã hội vò vai trò của nã và của các bộ phận cấu thành nã. C. Mác và Ph.
Àngghen khẳng định, víi cách nhìn duy vật vị lịch sử thì lịch sử bao giê cịng cã một
tiịn đị cơ thĨ, sống động: "Tiịn đị xuất phát của chóng t«i kh«ng phải là những tiịn
đị t tin... Đó l nhng cỏ nhân hin thực, l hot động của họ và những điòu kiện
sinh hoạt vật chất của họ, những điòu kiện mà họ thấy cã sẵn còng nh- những điòu
kiện do hoạt động của chÝnh họ tạo ra... Tiịn đị đầu tiên của tồn bộ lịch sử nh©n
loại thì dĩ nhiên là sù tổn tại của những cá nh©n con ng-êi sống" [57, tr. 28 - 29]. Ch0
cã con ng-êi b»ng hành vi sản xuất của mình míi làm ra lịch sử, làm thành xã héi. Nhng hoạt đéng sản xuất c- bản ®ầu tiên lại là sản xuất vật chất. Do ®ã, víi cách nhìn duy
vật vị lịch sử thì :
Mỗi giai ®oạn của lịch sử ®ịu gặp mét kết quả vật chất nhất ®ịnh, mét tổng số
nhất ®ịnh, những lùc l-ợng sản xuất, mét quan hệ - ®-ợc tạo ra trong q trình
lịch sử - của những cá nh©n víi tù nhiên và víi những ng-êi khác, quan hệ mà
mỗi thế hệ nhận ®-ợc của những tiỊn bối của mình, mét khối những lùc l-ợng
sản xuất, những t- bản và những ®iỊu kiện, t0c là những th0 mét mặt bị thế hệ
míi làm biến ®ổi ®i, song mặt khác lại quy ®ịnh cho thế hệ míi những ®iỊu
kiện sinh hoạt của chÝnh thế hệ míi và làm cho thế hệ míi cã ®-ợc mét sù phát
triĨn nhất ®ịnh, mét tÝnh chất riêng biệt [57, tr.54 -55].
Theo chóng tôi đây chính l khỏi nim vũ tn ti xó héi của C. Mác và Ph.
Àngghen.
Trên c- sở thõa nhận và trung thành víi các quan ®ióm cho r»ng tổn tại xã héi
gổm ba yếu tố: d©n số, ph--ng th0c sản xuất và hồn cảnh ®ịa lý - ®iịu kiện tù nhiên,
luận án này sẽ cố gắng làm râ h-n các quan niệm của Mác - Àngghen, Lênin vò vai trị
của d©n số - d©n c-, mét trong ba yếu tố trên theo quan ®iĨm phát triĨn.
Râ ràng là, theo triết học Mác, tổn tại xã héi, tr-íc hết bao gổm những con ng-êi.
Nh-ng những con ng-êi ấy, ngay tõ khi xuất hiện víi t- cách là tiịn ®ị ®ầu tiên của
lịch sử và trong quá trình sinh sống suốt chiịu dài lịch sử, lu«n lu«n cần phải tổ ch0c
lại thành những céng ®ổng nhất ®ịnh, tùy vào những hồn cảnh cơ thĨ của ®iịu kiện
®ịa lý tù nhiên và của sản xuất. Trong bản thảo kinh tế - triết học 1844, C. Mác đã
khẳng ®ịnh tÝnh téc loại là bản chất của con ng-êi. TÝnh téc loại, theo C. Mỏc v Ph.
ngghen, không ch0 phân bit con ng-ời với phần cịn lại của tù nhiên mà cịn khẳng
®ịnh râ bản chất xã héi, bản chất céng đổng của con ng-êi. Trong tác phÈm "Hệ t- tởng §0c", C. Mác và Ph. Àngghen đã ch0 râ bốn nh©n tố c- bản bióu hiện hành vi
sáng tạo lịch sử của con ng-êi đã là: sản xuất ra những t- liệu sinh hoạt ®Ĩ duy trì sù
sống; sản sinh ra những nhu cầu míi; sản sinh ra những ng-êi khác và những quan hệ
xã héi đầu tiên - gia đình; và sản xuất ra đêi sống tinh thần ý th0c. ChÝnh đêi sống
céng đổng đã gióp con ng-êi thùc hiện các hành vi lịch sử nãi trên, mặc dù ban đầu đêi
sống céng đổng ch0 đ-n giản là bản năng sinh tổn. Dần dần, nhê vào sù phát triÓn của
các yÕu tố bên trong céng đổng, mà quan trọng là sù gia tăng d©n số, gia tăng nhu
cầu, ý th0c céng đổng đ-ợc củng cố chặt chẽ h-n, gãp phần củng cố chÝnh các céng
đổng. C. Mác và Ph. Àngghen viết: "ý th0c vị sù tất yếu phải quan hệ víi những ng-êi
xung quanh là b-íc đầu của ý th0c vị sù thật là nãi chung con ng-êi sống trong xã héi.
B-íc đầu đã còng mang tÝnh đéng vật nh- chÝnh đêi sống xã héi ở giai đoạn ấy... Sau
này, ý th0c quần c- hay ý th0c bé lạc đã phát trión và đ-ợc hoàn thiện nhê sù tăng thêm
năng suất, sù tăng thêm nhu cầu và nhê sù tăng thêm d©n số, c sở của sù tăng thêm
năng suất và sù tăng thêm nhu cầu" [57, tr.44]. Nh- vậy, ngay tõ buổi đầu của lịch sử,
con ng-êi đã cã các céng đổng c- bản là gia đình và bé lạc. T0c là con ng-êi tham gia
vào tổn ti xó hội không với t- cỏch cỏc cỏ nhân, mà bao giê cịng là những céng đổng
cơ thĨ - nhng cộng ng dân c-. Đời sng cộng ng l môi tr-ờng trong ó cỏc cỏ
nhân liờn h với nhau, ảnh h-ởng lÉn nhau, chi phối, ràng buéc lÉn nhau, nu«i dạy các
thế hệ kế tơc mình. Muốn tổn tại, con ng-êi kh«ng thĨ tách rêi khái céng đổng. ChÝnh
vì vậy, trong tác phÈm phong trào đòi Hiến pháp đế ch Đ0c, Ph.ngghen ó quan
nim cộng ng dân c- nh- là mét tr-êng hoạt đéng của con ng-êi, víi những mối quan
hệ và những thiết chế do con ng-êi x©y dùng nên. Ph. Àngghen viết "Lý t-ởng cao cả
nhất ca nhng ng-ời tiểu t- sn v nông dân Baen bao giê cịng là mét n-íc céng hịa
t- sản - nông dân nhỏ b kiúu nh- nó ang tn ti ở Thơy sĩ tõ năm 1830. Mét tr-êng
hoạt ®éng nhá b đối với nhng con ng-ời nhỏ b (chúng tôi nhấn mạnh), mét quốc
gia d-íi dạng mét c«ng xã đ-ợc mở réng chót Ýt..." [59, tr.191].
Nh- vậy, cã thó thÊy, khi bàn vò phạm trù tổn tại xã héi, triết hc Mỏc luôn đũ
cp n yu t con ng-ời. Nh-ng vấn ®ị c- bản ®ặt ra là sử dơng thuật ngữ nào và khái
niệm nh- thế nào ®ó ch0 yếu tố con ng-êi ®ã, nhất là theo tiếng Việt. Thật ra trong các
tác phÈm kinh ®ión, các nhà sáng lập ch ngha Mỏc - Lờnin luôn có sự phân bit khá
râ giữa mặt d©n sè và mặt d©n c- trong việc luận giải yếu tố ng-êi đã nêu trên. Cô thó,
trong tác phÈm Hệ t- t-ởng §0c, khi bàn vị các hình th0c sở hữu và c- sở của nã trong
lịch sử, C. Mác và Ph. Àngghen đã nhiòu lần sử dông hai thuật ngữ trên nh»m ch0 hai
đối t-ợng khác nhau. Ở đ©y ch0 xin nêu mét đoạn đión hình, C. Mác và Ph. Àngghen
viết: "Nếu xuất phát đióm của thêi cổ là thành thị và lãnh thổ nhá của nã thì xuất phát
đióm của thêi trung cổ lại l nông thôn. Dân c- hin có th-a thớt v rải rác trên mét
diện tÝch réng và những ng-êi chinh phơc míi tíi cịng chẳng làm tăng thêm đ-ợc d©n
số là bao..." [57, tr.34]. Trong tác phÈm Tuyên ng«n của đảng céng sản, khi đánh giá
những ảnh h-ởng của giai cấp t- sản, C. Mác và Ph. Àngghen còng đã viết: "giai cấp tsản bắt n«ng th«n phải phơc tùng thành thị. Nã lập ra những đ« thị đổ sé; nã làm cho
d©n sè thành thị tăng lên phi th-êng so với dân s nông thôn v do ó nó kĐo mét bé
ph©n lín d©n c- thốt khái vùng ngu mi của đêi sống th«n d^" [58,tr.602]. Do đã, tríc khi x©y dùng mét khái niệm vị yếu tố con ng-êi trong tổn tại xã héi tõ gãc đé triết
học, cần phải thống nhất vò mặt thuật ngữ. Bởi vì, trong các giáo trình, tài liệu triết
học Mác-Lênin ở n-íc ta, tõ tr-íc tíi nay, tổn tại xã héi th-êng đ-ợc quan niệm gổm ba
yếu tố chÝnh: ph--ng th0c sản xuất, hồn cảnh địa lý, điịu kiện tù nhiên và d©n số.
Vị yếu tố d©n số, qua tham khảo sù trình bày ở mét số giáo trình triết học míi nhất,
nổi lên mét số vấn đị cần trao đổi.
Nhìn chung, các sách giáo khoa vò triết học xuất bản trong vài năm gần đ©y địu
nêu và ph©n tÝch những néi dung c bản trong cấu tróc néi tại của yếu tố d©n c-, ch0
ra vai trị của yếu tố d©n c- trong sù phát trión của xã héi, ph©n tÝch sù tác đéng của
d©n số tíi Hồn cảnh địa lý - điòu kiện tù nhiên, đò cập đến những vấn đị nãng báng
mang tÝnh tồn cầu là sù bùng nổ d©n số, tăng nhanh tỷ lệ ng-êi già, v.v... Nh-ng tồn
bé cách trình bày vÉn ch0 nghiêng vị những néi dung của d©n số học, sù ph©n tÝch
yếu tố dân s th-ờng đ-c dẫn dt bi một lôgic h-ớng ng-êi ®ọc, ng-êi nghe chó ý
vào vấn ®ị b0c xóc, mang tÝnh tồn cầu là làm thế nào ®Ĩ kióm soỏt đ-c sự tng
dân s. Điũu đó l rt cn thiết. Tuy nhiên, cách trình bày nh- vậy ch-a làm nổi bật vai
trị của yếu tố d©n c- tõ gãc ®é triết học, víi t- cách là mét cùc (mét hệ thống nhá)
trong hệ thống 3 cùc của tổn tại xã héi gồm: ph--ng th0c sản xuất - d©n c- - ®iỊu kiện
tù nhiên, cách trình bày này cịng ch-a làm râ ®-ợc những quy luật vận ®éng riêng của
yếu t dân c- v ch-a nờu ht đ-c nhng tỏc ®éng của nã tíi hai yếu tố cịn lại của sù
tồn tại xã héi.
VỊ mặt thuật ngữ, cách trình bày hiện cã ch-a cã sù nhất quán. Th«ng th-êng,
thuật ngữ dân s đ-c dựng cho c mục, nh-ng khi trỡnh bày thì lóc dùng d©n số, lóc
lại dùng d©n c-. Điũu đó có nguyờn nhân vic xỏc đnh nội hm ca khỏi nim dân
s, xỏc đnh nội dung ca vn đũ dân c- v vai trũ ca dân s. Theo chóng t«i, trong
nhiỊu giáo trình, néi hàm của các khỏi nim trờn ch-a đ-c chú ý phân bit v xỏc
đnh rõ (kể c theo h-ớng dân s hc), do vy ch-a đt ra v phân tích một cỏch
tho đỏng nhng vn đề ca yu t dân c- trong xó héi hiện tại.
Vậy, víi t- cách là mét yếu tố của tồn tại xã héi, thuật ngữ ®-ợc sử dơng nờn gi
l dân s hay dân c-. Để lựa chn chÝnh xác thuật ngữ cần dùng, chóng ta hãy khảo
sát cách quan niệm vị nã. Theo tõ ®ión Việt - Pháp [97,tr.276 - 277], cả hai thuật ngữ
ting Vit "dân c-" v "dân s" đều có chung mét tõ gốc là "Population", ch0 trong
những ngữ cảnh cô thó míi cã sù ph©n biệt vị nghĩa. Trong tõ ®ión này đã ®-a ra hai
vÝ dơ: víi nghĩa d©n c- có câu Population dense - dân c- đông úc, cịn víi nghĩa
d©n số, cã c©u Recensement de la Population - điũu tra dân s. Theo từ điển Anh Vit, thuật ngữ "Population" cã các nghĩa sau: 1. a. Những ng-êi sống trong mét khu
vùc, mét n-íc...; b. Nhãm hoặc lồi ng-êi, ®éng vật; c. Tổng số những ng-êi ®ã. 2.
M0c dân s một khu vực, mt độ d©n số. [94, tr.2308]. Theo tõ đión Việt - Nga:
HaceneHue: d©n c-, HucneHHOCTb HaceneHUH: d©n số (số l-ợng d©n c-). Cịng
trong tiếng Nga, theo tõ ®ióm triết học tiếng Nga, thut ng HapodoHaceneHue: dân
c-, đ-c xỏc đnh l: "Tng hp những ng-êi, ®ang thùc hiện hoạt đéng sống của
mình ở trong những céng ®ổng xã héi nhất ®ịnh: tồn bé lồi ng-êi, mét nhãm n-íc,
những n-íc riêng biệt, những ®-n vị thuéc những khu vùc khác nhau bên trong những
n-íc này cho đến những khu d©n c- cơ thó. Trong lĩnh vùc triết học xã héi, sù gia tăng,
mật ®é, sự phân b ca nó đ-c xem nh- l một trong những ®iỊu kiện vật chất tất
yếu của ®êi sống xã héi. Trong kinh tế - chÝnh trị học - là mét nguồn của các nguồn
lao đéng và là chủ thú ca tiờu dựng... Ct lõi ca vn đề dân c-, mà tất cả các khoa
học ®ang nghiên c0u là sù phát trión của nã. CNDV lịch sử vạch ra nhng vn đề
ph--ng phỏp lun đú nghiờn c0u dân c- trong mối liên hệ của nã víi sù phát trión của
sản xuất và tồn bé ®êi sống xã héi. CNDV lịch sử đã ch0 râ sù thiếu căn c0 khoa học
của những lý thuyết coi sù phát trión của d©n c- nh- là yếu tố thuần tuý sinh học và
hoàn ton không tuân theo nhng quy lut lch s, đng thêi ph©n tÝch nã nh- là mét
nguồn lùc của sù phát trión sản xuất. Cùng víi việc ®ã, chủ nghĩa Mác nêu bật ảnh hởng thùc tế của sù phát triún dân c-, sự bin đi có ý ngha quan trọng kh«ng ch0 vị
l-ợng mà cịn vị chất của yếu t dân c- nh- c cu ngnh nghề, trỡnh độ học vấn. v.v...
tíi sù phát trión của sản xuất và ®êi sống xã héi. §ó phát trión sản xuất tất yếu cần cã
mét sù phù hợp giữa yêu cầu của nịn kinh tế quốc d©n víi những nguồn nh©n lùc và
d©n số thÝch 0ng" [99,tr.301].
Cịn trong tiếng Việt, theo Tõ ®ión Bách khoa Việt Nam, "D©n c-" ®-ợc xác
®ịnh là: "Tổng thó những ng-êi c- tró ph©n bố tù nhiên một đa ph-ng. Dân c- l
ộng lực v ch thó của sản xuất, của mọi quan hệ xã héi ở bất kú hình thái kinh tế - xã
héi và ph--ng th0c sản xuất nào. T ®iịu kiện của m«i tr-êng tù nhiên và kinh tế, xã
héi mà d©n c- các lãnh thổ cã tập qn c- tró, sản xuất và tiêu dùng khác nhau. Còng
tuú thuéc vào các ®iịu kiện trên trà trình độ phát trión của xó hội, sự sn xut dân c-,
s l-ng, mt độ, cấu tróc d©n c-, sù biến đéng của d©n c- có nhng đc điúm khỏc
nhau. Phân bit: dân c- từng vựng, từng n-ớc, dân c- thnh th, nông thôn, dân ccông nghip, nông nghip, v.v... "Cũng theo từ điún ny, d©n số "theo nghĩa rơng là
tập hợp những ng-êi c- tró th-êng xuyên và sống trên mét lãnh thổ nhất ®ịnh (mét n-íc,
mét vùng kinh tế, mét ®-n vị hành chÝnh - lãnh thổ). Theo nghĩa hẹp và dùng trong
nh©n khÈu học (d©n số học) là mét tập hợp ng-êi hạn ®ịnh trong mét phạm vi nào ®ã
(vị lãnh thổ, vị xã héi) và cã mét số ®ặc ®ióm gắn liịn víi sù tái sản xuất liên tơc của
nã. D©n số c- tró khác víi d©n số cã mặt ở ®ặc ®ióm cã tÝnh ổn ®ịnh và tham gia thêng xuyên vào ®êi sống kinh tế - xã héi của khu vùc ni c- tró..." [95, tr. 654].
Qua các trích dÉn trên, giữa d©n c- và d©n số, theo chóng tôi, ó có sự phân
bit khỏ rõ vũ mt nội dung. Cã thĨ thấy (nhất là trong tõ ®iĨn bách khoa Việt Nam),
thuật ngữ d©n c- mang tÝnh triết học h-n, cịn thuật ngữ d©n số tù nã đã nghiêng vũ
h-ớng dân s hc. Đ--ng nhiờn, dân c- v dân số là những thuật ngữ mà nhiịu ngành
khoa học ®ịu dùng, thậm chÝ cã thÓ thay thế cho nhau trong nhiũu tr-ờng hp cụ thú;
nh-ng từ góc độ lôgic hỡnh th0c, khái niệm và thuật ngữ cã những vị trÝ nhất ®ịnh của
nã và quan hệ giữa các khái niệm cịng là c- sở cần xem xĐt. Vì vậy, vấn đò đặt ra là
cần lùa chọn thuật ngữ nào cho chÝnh xác h-n, khoa học h-n khi chóng ta dùng đó ch0
mét yếu tố của tổn tại xã héi. Qua những néi dung võa trình bày ở trên, râ ràng d-íi gãc
nhìn triết học nên dùng thuật ngữ d©n c- thay cho thuật ngữ d©n số, bởi vì d©n số ch0
là mét bé phận, mét thành phần của yếu tố dân c- m thôi.
Đú tin cho vic trỡnh by cỏc quan niệm triết học vị yếu tố d©n c-, víi t- cách là
mét khái niệm c«ng cơ thc phạm trù tổn tại xã héi, khái niệm d©n c- cần thiết phải
đ-ợc xác định tõ gãc đé triết học. Theo chóng tôi, khỏi nim dân c- nờn -c hiúu l:
''Dân c- là mét yếu tố bên trong của tồn tại xd héi, dùng ®ể ch0 tÝnh céng ®ồng của
sù tồn tại của con ng-êi và loài ng-êi, bao gồm tong thể những ng-êi c- tró trên mét
Idiili thổ nhất ®ịnh, là chủ thể của sản xuất, của các quan hệ víi tù nhiên và các quan
hệ xd héi, phản ánh trình độ phát trión của mét hình thái kinh tế - xd héi cụ thề".
1.1.3.
Mặt l-ợng và mặt chÊt của yếu tè d©n c—.
1.1.3.1. Mặt sl-ng ca yu tdân c-:
Đú xem xt vai trũ ca yếu tố d©n c-, tr-íc hết cần nhận râ các mặt l-ợng và chất
của nã. Víi tÝnh cách là mét kết cấu vật chất ®ặc biệt, mét bé phận của tn ti xó hội,
dân c- luôn bao hm cht v l-ợng.
Mặt số l-ợng của d©n c- bao gổm mét số thnh t chính: s l-ng dân c- (dân
s), mt độ d©n c-, sù ph©n bố và c cấu d©n c-.
Số l-ợng d©n c- hay d©n số là tổng số d©n c- c- tró th-êng xun trên mét lãnh
thổ nhất ®ịnh (Tõ mét ®-n vị hành chÝnh nhá nhất, cho ®ến réng nhất là tồn thế giíi
t theo cách xem xĐt). Số l-ợng ng-êi này mang tÝnh ổn ®ịnh và tham gia th-êng
xuyên vào ®êi sống kinh tế xã héi của khu vùc mà họ c- tró. Là mét l-ợng cã thể xỏc
đnh đ-c một cỏch cụ thể, dân s có mét vai trị nhất ®ịnh ®ối víi sù tổn tại và phát
trión của xã héi. D©n số của mét n-íc sẽ trở thành thế mạnh của n-íc ®ã khi nã ở mét
m0c ®é nhất ®ịnh và ®ạt ®-ợc các ch0 s hp lý vũ mt độ, sự phân b, kt cấu, t0c
là nã cã quan hệ hợp lý víi các l-ng khỏc ca dân c-. Nu không, một dân s quỏ
đông s l một gỏnh nng cho một quc gia no đó. Dân s l một l-ng cn đ-c
kiểm soỏt thông qua nhng bin phỏp k hoch ca cộng đng.
Mt ®é d©n c- là số ng-êi sinh sống th-êng xuyên trên mét khu vùc ®ịa lý (thêng tÝnh trung bình trên 1 km 2 diện tÝch ®ất tù nhiên), là sự phân b theo không
gian ca dân c-. Theo quy -ớc chung mt độ chuẩn ca dân c- l 75 ng-ời/1km 2. Mt
độ dân c- l một l-ng mang tính t-ng đi, vic xỏc đnh mt độ dân c- ca một
cộng đng cụ thú no đó luôn gn với cỏc ®ặc tÝnh của ®ịa lý và ®iòu kiện sản xuất.
Cụ thú, c- dân vựng núi th-ờng có mt độ th-a hn đng bằng ven biển, mt độ cnông thôn th-ờng th-a hn thnh th hoc trung tâm c«ng nghiệp. Trong thùc tế, ng-êi
ta th-êng tÝnh mật độ d©n số trung bình theo mét n-íc, mét t0nh, nh-ng ch0 số trung
bình này ch0 cã giá trị tham chiếu hạn hẹp, vì lu«n cã sù chênh lệch ở các cách xem
xĐt. VÝ dơ, Singgapo cã số d©n h-n 3,4 triệu, nh-ng do diện tÝch nhá, nên mật độ
trung bình rÊt cao 5624 ng-êi/ 1km2, trong khi Canada cã 30 triệu d©n, nh-ng mật độ
trung bình ch0 cã 3 ng-êi/1km2 tÝnh chung cho cả n-íc, tuy cã tíi 76,6% d©n số sống ở
thành thị. Ngay trong một n-íc, nh- n-íc ta chẳng hạn, t0nh Thái Bình cã mật độ h-n
1.194 ng-êi/1km2, trong khi Lai Ch©u ch0 cã 19 ng-êi/1km 2. Nãi chung ở những n-i
thuận lợi vị đất đai, khÝ hậu, nguồn n-íc và c«ng việc làm ăn, thì th-êng là n-i cã mật
độ d©n c- cao. Sù điịu tiết tù nhiên này là một thùc tế cần quan t©m đối víi mọi quốc
gia trong quy hoạch d©n c- đĨ phát triĨn đất n-íc.
Nãi đến sù ph©n bố d©n c- là nãi đến thùc trạng và ý nghĩa của số l-ợng ng-êi
sinh sống trên tõng khu vùc địa lý và hành chÝnh cơ thó. Trong lịch sử và so víi các lợng khác của d©n c-, thì đ©y là l-ợng chịu ảnh h-ởng nhiỊu nhất của yếu tố tù nhiên.
Nã phản ánh lợi Ých sống cịn của lồi ng-êi nãi chung và của tõng cng ng dân cnói riờng. Thông th-ờng, ể tn ti và phát triĨn, con ng-êi th-êng tìm đến những ni cã
điỊu kiện thuận lợi hn, cùng víi tập qn, trun thống sinh hoạt kinh tế và văn hoá
của tõng cộng đồng ng-êi, tất cả những cái đã tác động mạnh lên sù ph©n bố d©n c-,
tạo ra một động thái th-êng xuyên, mà ng-êi ta gọi là di d©n. Di d©n tất yếu dÉn đến
xáo trộn d©n c- một n-íc, một khu vùc. Ngoài ra, các yếu tố khác nh- thiên tai, chiến
tranh... cịng là những tác nh©n tác động tíi sù ph©n bố d©n c- ở một vùng, một n-íc,
một khu vùc địa lý nhất định. Cùng víi sù phát triĨn của sản xuất, sù ph©n bố d©n clà một yếu tố cã tÝnh khách quan, do sù quá dân s mang li. Do vy, không phi
lúc no chóng ta cịng cã thĨ chủ động trong việc ph©n bố d©n c-, mặc dù đã là một
yêu cầu của sù phát trión. Trong giai đoạn hiện nay, việc ph©n bố d©n c- trên phạm vi
tồn cầu đang và sẽ còn nảy sinh nhiòu vấn đò ph0c tạp cần quan t©m.
C- cấu d©n c- là t0 lệ d©n c- chia theo giíi tÝnh, 10a tuổi, téc ng-êi hoặc nghị
nghiệp... t theo tiêu chuÈn và yêu cầu xem xĐt. C- cấu giíi tÝnh là t0 số nam trên
100 nữ, cịn gọi là t0 số giíi tÝnh. Qua chọn lọc tù nhiên, do khả năng thÝch nghi và
s0c sống của ph«i và trẻ s- sinh nam thấp, nên t0 số giíi tÝnh tự nhiờn (lúc mới sinh)
luôn đt từ 1,08 - 1,1, nh-ng tỷ số này nhá dần qua các nhãm tuổi, nhất là ở những n-íc
kĐm phát trión. Theo thống kê ca Liờn Hip Quc, từ nm 1950 tr li đây, tồn
ch©u Á và tõ năm 1965, tồn nh©n loại đã chun sang trạng thái d©n số nam nhiịu,
nữ Ýt. Ngồi những nguyên nh©n tù nhiên, các yếu tố xã héi nh- chiến tranh, tai nạn
nghò nghiệp, thãi quen sống dÉn đến khả năng tử vong cao, cùng víi t©m lý, truyòn
thống trọng nam khinh nữ... đã làm thay đổi t0 số giíi tÝnh ở tõng khu vùc, tõng nhãm
tuổi. Tỷ số giíi tÝnh là mét biến số cã vai trị quan trọng trong tổ ch0c đêi sống, sù ổn
định và phát trión của céng đổng d©n c-. C- cấu d©n c- theo đé tuổi là sù ph©n chia
D©n c- theo các nhãm tuổi nh-: Tuổi s sinh (tõ 0 - 5 tuổi), tuổi thiếu niên, tuổi vị thành
niên, tuổi tr-ởng thành và tuổi già (Theo tiêu chuÈn của Liên Hợp Quốc là tõ 65 tuổi
trở lên). C- cấu d©n c- theo đé tuổi cã ảnh h-ởng lín đến sù phát trión kinh tế - xã héi
của tõng n-íc, tõng khu vùc, nã làm xuất hiện những vấn đÒ quan trọng của tõng céng
đổng nh- thõa hoặc thiếu lùc l-ợng lao đéng, sù đảm bảo cuéc sống cho những ng-êi
sống phô thuéc và các vấn đò xã héi khác. C- cấu d©n c- theo téc ng-êi là số các téc
ng-êi và số l-ợng tõng téc ng-êi trong mét céng đổng d©n c- nhất định (mét n-íc, mét
t0nh, mét khu vùc). Tõ buổi bình minh của lịch sử khi míi hình thành, các téc ng-êi thêng là những céng đổng riêng biệt, cã lãnh thổ riêng biệt. Càng vỊ sau, cùng víi sù
phát triÓn của sản xuất và các quan hệ xã héi khác, quá trình định c- xen kẽ giữa các
téc ng-êi trên mét vùng lãnh thổ diôn ra mạnh mẽ. Ngày nay hầu hết các khu vùc lãnh
thổ trên trái đất là địa bàn c- tró xen kẽ của những téc ng-êi khác nhau, thậm chÝ trên
mét địa bàn nhá hẹp mà cã tíi hàng chơc téc ng-êi cùng sinh sng. Từ ây luôn xut
hin nhng vn ề quan h giữa các téc ng-êi trong q trình phát triĨn của từng cộng
đng dân c- cũng nh- ca dân c- ton thế giíi. C- cấu d©n c- theo nghị nghiệp là t
l dân c- theo nhng nghũ chuyờn môn nht đnh trong mét céng ®ổng cơ thó. C- cấu
này phản ánh trình ®é phát trión của tõng céng ®ổng và cả xã héi. TÝnh chất chun
m«n hố của sản xuất ra đời do quỏ trỡnh phân công lao ộng ca nhân loại đã tạo ra
những bé phận d©n c- sống gắn bã víi mét nghỊ nhất ®ịnh, hình thành các làng nghề,
cỏc trung tâm công nghip. v.v.. Do gn liũn với sản xuất nên trong c- cấu d©n c- đã
xuất hiện mét dạng c- cấu khác, ®ã là c- cấu giai cấp. Loại c- cấu này gắn chặt víi tõng
ph--ng th0c sản xuất cơ thó và lu«n ch0 là mét phạm trù lịch sử. T0 lệ d©n c- theo
nghị nghiệp trong mét céng ®ổng cã vai trị to lín đối víi sù phát trión của xã héi nãi
chung, ®ổng thêi cịng ảnh h-ởng tíi các l-ợng khác, cịn lại của d©n c-.
Cỏc l-ng ca dân c- luôn có quan h qua lại, quy ®ịnh lÉn nhau, cùng gãp phần
tác đéng tíi mặt chất l-ợng của d©n c-.