Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH yoo sung vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 96 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN DOANH THU - CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
YOO SUNG VINA
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Dũng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thuỷ
MSSV: 1220620194
Khóa: 2012 - 2016
Ngành: Kế tốn

BÌNH DƯƠNG, THÁNG 06 NĂM 2016
1


LỜI CẢM ƠN
Hành trang bước vào đời sau gần bốn năm rèn luyện và học tập tại trường Đại học Thủ
Dầu Một là những kiến thức bổ ích và quý báu mà các thầy cô đã truyền lại cho em. Với
những gì đã được học cùng với sự hướng dẫn của các giảng viên đã dẫn dắt em vô một cơng
việc mới để em có thể vận dụng kiến thức được học ở trường vào làm thực tế và sau này em
sẽ có kinh nghiệm làm việc hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ ln tận tình chỉ
dạy em từ những việc nhỏ nhặt nhất, đã cho em hiểu rõ những kiến thức mơ hồ em chưa
vững và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho bài khố luận của em.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS.
Phan Đức Dũng đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc hồn thành khố luận của mình. Mặc dù
rất bận rộn với cơng việc của mình nhưng thầy vẫn ln giải đáp mọi thắc mắc em không
hiểu giữa thực tế với kiến thức em đã học được ở trường và tận tình trả lời sớm những câu


hỏi em cần để em có thể hồn thành bài khố luận nhanh chóng.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô. Chúc quý thầy cô nhiều
sức khỏe và ln hồn thành tốt cơng việc giảng dạy của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày 02 tháng 02 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thủy

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Dương,ngày..tháng....năm....

PHIẾU CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(dùng cho giảng viên hướng dẫn)
I. Thông tin chung
Họ và tên sinh viên: .............................................................. Lớp:..............................

rriẠ_ -> J Ạ •
Tên đề tài: .....................................................................................................................
Họ và tên người hướng dẫn:.........................................................................................
II. Nhận xét về khóa luận
2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) ..........................................
2.2 Tính cấp thiết đề tài:.............................................................................................
2.3 Mục tiêu và nội dung: ..........................................................................................
2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo:.............................................................
2.5 Phương pháp nghiêu cứu:.....................................................................................

2.6 Kết quả đạt được: ................................................................................................
2.7 Kết luận và đề nghị: ............................................................................................
2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: .................................................................................
2.9 Các vấn đề cần bổ sung và chỉnh sửa:..................................................................
III.

Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên

IV. Đánh giá (Xem hướng dẫn ở phần phụ lục)
1 Điểm:.............../10 (cho điểm lẻ một số thập phân)
2 Đánh giá chung (bằng chữ: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình):.......................................
3 Đề nghị

Ký tên (ghi rõ họ tên)

Được bảo vệ:
Không được bảo vệ:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

3


KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Dương,ngày..tháng....năm....


PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(dùng cho giảng viên phản biện)
I. Thông tin chung
Họ và tên sinh viên: ............................................................... Lớp:............................

rriẠ_ -> J Ạ •
Tên đề tài: .....................................................................................................................
Họ và tên người hướng dẫn:.........................................................................................
II. Nhận xét về khóa luận
2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) .........................................
2.2 Tính cấp thiết đề tài:.............................................................................................
2.3 Mục tiêu và nội dung: .........................................................................................
2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo:.............................................................
2.5 Phương pháp nghiêu cứu:.....................................................................................
2.6 Kết quả đạt được:.................................................................................................
2.7 Kết luận và đề nghị: ............................................................................................
2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: .................................................................................
2.9 Các vấn đề cần bổ sung và chỉnh sửa:..................................................................
III.

Câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng (ít nhất 02 câu)

IV. Đánh giá : Điểm:....................../10 (cho điểm lẻ một số thập phân)
Ký tên (ghi rõ họ tên)

4


MỤC LỤC
••

LỜI MỞ ĐẦU
2.1.1.
2.1.2.

Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Yoo Sung Vina ...25


□..............................................................................................................................

5




Ký hiệu viết tắt



Ý nghĩa



TNHH



Trách nhiệm hữu hạn




DN



Doanh nghiệp



VNĐ



Việt Nam Đồng



USD



Đơ la Mỹ



HĐBH



Hóa đơn bán hàng




Th.S



Thạc sĩ



CN



Cơng Nghiệp



TP.HCM



Thành Phố Hồ Chí Minh



GTGT




Giá trị gia tăng



TK



Tài khoản



DN



Doanh nghiệp



DT



Doanh thu



CP




Chi phí



KC



Kết chuyển



TTNDN



Thuế thu nhập doanh nghiệp



TSCĐ



Tài sản cố định




PXK



Phiếu xuất kho



GBC



Giấy báo Có



BL



Bảng lương



KT



Kế tốn




1.1

1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

1.7

1.8

TÊN SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ



Sơ đồ hạch toán TK 511

Sơ đồ




Sơ đồ hạch toán TK 512

Sơ đồ



Sơ đồ hạch toán TK 515

Sơ đồ



Sơ đồ hạch toán TK 521

Sơ đồ



Sơ đồ hạch toán TK 711

Sơ đồ



Sơ đồ hạch toán TK 632

Sơ đồ




Sơ đồ hạch toán TK 635

Sơ đồ



Sơ đồ hạch toán TK 641
6





Sơ đồ □
1.9

Sơ đồ □
1.10

Sơ đồ □
1.11

Sơ đồ □
2.1
Vina

Sơ đồ □
2.2

Sơ đồ □

2.3

Bảng

2.1

Bảng

2.2

Bảng

2.3

Bảng

2.4

Bảng

2.5

Bảng

2.6

Bảng

2.7


Bảng

2.8

Bảng

2.9

Bảng

2.10

Bảng

2.11

Bảng

2.12
Hình 2.1: Sợi

Sơ đồ hạch tốn TK 642



Hình 2.2: Beam



Hình 2.3: Dệt




Hình 2.4: Vải mộc



Hình 2.5: Nhuộm
□ Hình 2.6: Vải mộc

Sơ đồ hạch toán TK 811
Sơ đồ hạch tốn TK 911
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí tại công ty TNHH Yoo Sung
Sơ đồ bộ máy KT tại cơng ty TNHH Yoo Sung Vina
Sơ đồ hình thức công ty đang áp dụng.
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 511
Sổ cái TK 515
Sổ cái TK 531
Sổ cái TK 532
Sổ cái TK 711
Sổ cái TK 632
Sổ cái TK 641
Sổ cái TK 642
Sổ cái TK 811
Sổ cái TK 911
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

7





LỜI MỞ ĐẦU

1. Lí do viết đề tài


Hiện nay nền kinh tế ngày càng phát triển đã mở ra rất nhiều cơ hội lẫn

thách thức cho các doanh nghiệp. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường thì
các doanh nghiệp cần chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiếp cận thị
trường nắm bắt thông tin kinh tế tài chính một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
Doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh là những thông tin quan trọng đối
với các doanh nghiệp hiện nay. Các thông tin này được kế tốn trong cơng ty tập
hợp, phản ánh dưới dạng con số. Nhà quản trị doanh nghiệp muốn có được số liệu về
doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh có độ tin cậy cao thì cần tổ chức đội ngũ
nhân viên và quy trình kế tốn sao cho phù hợp với thực trạng đơn vị mình ít tốn
kém và mang lại hiệu quả. Tuy nhiên đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng nhất khi
thực tế các hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng phức tạp.


Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực

tập ở công ty TNHH Yoo Sung Vina em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Kế toán doanh
thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Yoo
Sung Vina”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-


Nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế tốn doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh.

-

Mơ tả quy trình hoạt động, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty và kết quả hoạt
động kinh doanh của cơng ty.

-

Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn và
nâng cao hiệu quả quản lý tại cơng ty TNHH Yoo Sung Vina.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu:.Công ty TNHH Yoo Sung Vina.

-

Phạm vi nghiên cứu: Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động
kinh doanh tại công ty TNHH Yoo Sung Vina.

8


4. Phương pháp nghiên cứu


Với sự quan sát hằng ngày các cơng việc của anh chị kế tốn và những thắc


mắc cần hỏi các anh chị, em đã dùng những phương pháp phân tích tổng hợp so sánh
và đối chiếu để hồn thiện bài khố luận.
5. Kết cấu bài khố luận


Gồm 3 chương:
-

Chương 1: Cơ sở lí luận về cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh.

-

Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH Yoo Sung Vina.

-

Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.


Trong q trình hồn thành bài khố luận với vốn kiến thức còn hạn

chế và thời gian thực tế cịn chưa nhiều nên bài khố luận của em khó tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài
khố luận của em được hồn thiện hơn.
□ Em xin chân thành cảm ơn!

9





CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH
THU,



CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH


1.1.

KẾ TỐN DOANH THU

1.1.1.

Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.1.1.1.

Khái niệm



Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh tế


doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
1.1.1.2.


Chứng từ sử dụng

Hóa đơn giá trị gia tăng; Hóa đơn bán hàng; Phiếu thu; Giấy báo Có của ngân

hàng.
1.1.1.3.


Tài khoản sử dụng và kết cấu tài sản

Kế toán sử dụng tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để

phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.


Bên Nợ:
-

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu hoặc thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp phải nộp trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng tính trên doanh thu trong kỳ.

-


Trị giá các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu
hàng bán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ.



Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:

-

Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đã
thực hiện được trong kỳ kế toán.


-

TK 511 khơng có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2:
TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa.


□ - TK 5112 - Doanh thu bán các sản phẩm.
□ - TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.
□ - TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
-

TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.

-

TK 5118 - Doanh thu khác


1.1.1.4.

Trình tự hạch tốn


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 511


TK 511

TK 111, 112, 131

(3) >
—(1)-------------------->
TK 333
□ □

TK 5211, 5212, 5213

TK 911
□ .(2)



Diễn giải:
(1) : Các khoản giảm trừ doanh thu kết chuyển.
(2) : Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần.
(3) : Doanh thu hàng bán.
(4) : Thuế GTGT đầu ra.




1.1.2.

Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ

1.1.2.1.

Khái niệm

Doanh thu bán hàng nội bộ là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán hàng hóa,

sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc
trong cùng một cơng ty, Tổng cơng ty tính theo giá nội bộ.


Doanh thu bán hàng nội bộ còn được hiểu là giá trị hàng tiêu dùng nội bộ, trừ

trường hợp dùng để tiếp tục quá trình sản xuất. Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm
và lấy chính sản phẩm của mình để tiêu dùng gọi là tiêu dùng nội bộ.
1.1.2.2.


Chứng từ sử dụng

Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng; Phiếu thu; Giấy báo có ngân


hàng.

1.1.2.3.

Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản



Tài khoản 512: Doanh thu bán hàng nội bộ.



Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản như sau:



Bên Nợ:
-

Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản chiết khấu thương mại, khoản giảm giá hàng
bán đã chấp nhận trên khối lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ
kết chuyển vào cuối kỳ.

-

Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đã xác
định là tiêu thụ nội bộ.

-

Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp của số hàng hoá tiêu thụ nội
bộ.




Kết chuyển doanh thu nội bộ thuần vào tài khoản xác định kết quả.
Bên Có:



Tổng số doanh thu nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ.
TK 512 khơng có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:

-

TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá

-

TK 5122 - Doanh thu bán các sản phẩm

-

TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.


1.1.2.4.

Trình tự hạch tốn


Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn tài khoản 512



TK 512

TK 111, 112, 131

□TK 911


Í31

(1)


TK 333
<■

□ (4)




Diễn giải:
(1)

: Các khoản giảm trừ doanh thu kết chuyển.

(2)

: Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần.


(3)

: Doanh thu hàng bán.

(4)

: Thuế GTGT đầu ra.

1.1.3.

Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

1.1.3.1.

Khái niệm

Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản doanh thu do hoạt động tài

chính mang lại như tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản
doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
1.1.3.2.


Chứng từ sử dụng

Giấy báo có của ngân hàng; Phiếu thu; Phiếu tính lãi đi gửi.
1.1.3.3.

Tài khoản sử dụng




Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”



Bên Nợ: Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911.



Bên Có: Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.



Tài khoản 515 khơng có số dư cuối kỳ và khơng có tài khoản cấp 2.


1.1.3.4.

Trình tự hạch tốn


Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch tốn tài khoản 515


TK 515 TK 111, 112, 138

□---------□--------




Diễn giải:



(12: Thu lãi tiền gửi, tiền cho vay, cổ phiếu.



(22: Bán ngoại tệ.



(32: Lãi bán ngoại tệ.
(4) : Chiết khấu thanh toán được hưởng.
(5) : Lợi nhuận được chia đầu tư vào công ty liên kết, công ty con.
(6) : Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911.



1.1.4.

Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.1.4.1.

Khái niệm

Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho


khách hàng mua với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã
được ghi trên hợp đồng kinh tế.


Hàng bán bị trả lại là doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bị khách

hàng trả lại do các nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị
kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách...


Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng được người bán chấp nhận
trên giá đã thoả thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách
theo quy định trong hợp đồng kinh tế.


Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực

tiếp: là các khoản được xác định trực tiếp trên doanh thu bán hàng theo quy định
hiện hành của luật thuế tùy thuộc từng mặt hàng khác nhau.
1.1.4.2.


Chứng từ sử dụng

Hóa đơn GTGT; Phiếu giao hàng; Văn bản thỏa thuận giảm giá hàng bán;

Phiếu chi; Giấy báo nợ của Ngân hàng; Báo cáo thuế (xác định số thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường
phải nộp hàng tháng)

1.1.4.3.

Tài khoản sử dụng



Tài khoản 521: “Các khoản giảm trừ doanh thu”



Bên Nợ:
-

Ghi nhận số chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho khách hàng được
hưởng.

-

Ghi nhận trị giá hàng bán bị trả lại, đã trả tiền cho khách hàng hoặc tính trừ
vào số tiền khách hàng cịn nợ.



Ghi nhận các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng hưởng.
Bên Có:

-

Trị giá số chiếu khấu thương mại phát sinh trong kỳ.


-

Ghi nhận trị giá của hàng bán bị trả lại, số tiền giảm giá hàng bán phát sinh
trong kỳ kết chuyển vào tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ” để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.


Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 3 TK cấp

2:
-

TK 5211: Chiết khấu thương mại.

- TK 5212: Giảm giá hàng bán.
□ TK 5213: Hàng bán bị trả lại.

1
5


1.1.4.4.

Trình tự hạch tốn
TK 521







Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 521
TK 111, 112, 131
□--------------------, (1)




TK 511

I


(2)

>

TK 333
>'

Diễn giải:
(1) Khi các khoản giảm trừ phát sinh.
(2) Giảm các khoản thuế phải nộp.
(3) Kết chuyển các khoản giảm trừ.
1.1.5.

Kế toán thu nhập khác

1.1.5.1.


Khái niệm



Thu nhập khác là các khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, các khoản

doanh thu này nằm ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bao
gồm:
-

Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.

-

Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hố, tài sản cố định đưa đi góp vốn
liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.

-

Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản.

-

Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.

-

Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ.

-


Các khoản thuế được ngân sách nhà nước hồn lại.

-

Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.

-

Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản
phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu (nếu có).


-Thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá

nhân tặng cho doanh nghiệp.
-

Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.

16


1.1.5.2.


Chứng từ sử dụng

- Phiếu thu; Giấy báo có
1.1.5.3.


Tài khoản sử dụng



Tài khoản 711: “Thu nhập khác”



Bên Nợ :
-

Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp với các
khoản thu nhập khác (nếu có).

- Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.


Bên Có :
- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

1.1.5.4.

Tài khoản 711 khơng có số dư cuối kỳ.
Trình tự hạch tốn


Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch tốn tài khoản 711



TK 711 TK 111, 112


(1)

□ TK 333


TK 911

TK 338


(5)

(3)





TK 111, 131
Í41

Diễn giải:
(1) : Thu tiền nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
(2) : Thuế GTGT đầu ra.
(3) : Phân bổ doanh thu chưa thực hiện.
(4) : Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng.
(5) : Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ thu nhập khác.




1.2.

KẾ TỐN CHI PHÍ

1.2.1.

Kế tốn giá vốn hàng bán

1.2.1.1.

Khái niệm

Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm, hoặc giá thành thực
17


tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được
tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
1.2.1.2.

Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho; Phiếu nhập kho; Bảng tổng hợp xuất, nhập tồn, Bảng phân bổ
giá; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại
lí.
1.2.1.3.


Tài khoản sử dụng



Tài khoản 632: “Giá vốn hàng bán”.



Tài khoản 632 được áp dụng cho cả doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê

khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ.


Bên Nợ:
- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.
- Phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình
thường và chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ được tính vào giá
vốn hàng bán trong kỳ.
- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do
trách nhiệm cá nhân gây ra. Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức
bình thường khơng được tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự
chế hồn thành.
- Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng
giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phịng đã lập năm
trước chưa sử dụng hết).



Bên Có:
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tài

khoản 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”.
- Khoản hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênh
lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.

18


1.2.1.4.

Trình tự hạch tốn


Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch tốn tài khoản 632




TK 632 TK 155

TK 154
w------------>
□-------------------------(1)



>

TK 627


TK 2294
(8)---------+

□-------------------------(2)

>
TK 911

□ TK 2294
(3) >

(9)


TK 155


TK 138, 152...
□-------------T



TK 157

(6)

>

.


Diễn giải:
(1) : Sản phẩm gửi bán xác định tiêu thụ.
(2) : Chi phí sản xuất chung khơng phân bổ.
(3) : Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
(4) : Xuất kho gửi bán.
(5) : Trị giá vốn sản phẩm xuất bán.
(6) : Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán.
(7) : Nhập lại kho hàng bán bị trả lại.
(8) : Hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
□ : Cuối kỳ kết chuyển hàng bán.

19


1.2.1.5. Phương pháp tính giá vốn hàng bán
Có 3 phương pháp xác định trị giá hàng xuất kho để tính vào giá vốn hàng bán
trong
kỳ:
-

Phương pháp FIFO: (Nhập trước - xuất trước)

-

Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền

-

Phương pháp thực tế đích danh.



Tùy từng loại hình doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương pháp xuất kho

phù hợp. Khi sử dụng phương pháp nào thì phải áp dụng thống nhất trong 1 kỳ kế
toán và đăng ký ngay từ đầu niên độ kế toán. Khi thay đổi phương pháp phải đợi
chấm dứt kỳ kế toán và ghi rõ trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
1.2.2.

Kế tốn chi phí tài chính

1.2.2.1.

Khái niệm



Chi phí tài chính là các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các

hoạt động đầu tư tài chính như: chi phí lãi vay, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết,
lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn... . Dự
phịng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ do chêch lệch tỷ giá hối đoái.
1.2.2.2.


Chứng từ sử dụng

Giấy báo Nợ ngân hàng; Phiếu chi; Phiếu tính lãi đi vay.
1.2.2.3.

Tài khoản sử dụng




TK 635: “Chi phí tài chính” kết cấu của tài khoản:



Bên Nợ :
-

Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính;

-

Lỗ bán ngoại tệ;

-

Chiết khấu thanh toán cho người mua;

-

Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư;

-

Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối
đoái đã thực hiện);

-


Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ có

gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực hiện);
□ dự
Dự
giảm chưa
phải
giá năm
lập
đầu
tư chứng
nay
lớn
hơn
khốn
số dự
(Chênh
phịng
lệch
đã trích
giữa số
lậpphịng
năm trước
sử dụng
hết);

20



-

Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư
XDCB (Lỗ tỷ giá - giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào chi
phí tài chính;



Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác.
Bên Có : Cuối kỳ kế tốn kết chuyển tồn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ

phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.


Tài khoản 635 khơng có số dư cuối kỳ.
1.2.2.4.

Trình tự hạch tốn


Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán tài khoản 635




TK 635

TK 121
□----------


□......


TK 911

Diễn giải:
(1) : Các khoản lỗ về đầu tư chứng khoán.
(2) : Khoản lỗ về đầu tư công ty con, công ty liên kết.

(8) .

(3) : Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng được hưởng.
(4) : Chi phí trả trước.
(5) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí.



1.2.3.

Kế tốn chi phí bán hàng

1.2.3.1.

Khái niệm

Chi phí bán hàng là các chi phí thực tế phát sinh trong q trình bán sản

phẩm, hàng hố, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí tiền lương và các khoản trích
theo lương của nhân viên bán hàng, khấu hao tài sản cố định dùng cho bán hàng, các
chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi

phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng
gói, vận chuyển,...
1.2.3.2.


Chứng từ sử dụng

Hóa đơn GTGT; Hóa đơn bán hàng; Phiếu thu; Phiếu chi; Giấy báo nợ; Giấy

báo có; Bảng thanh tốn tiền tạm ứng và các chứng từ liên quan.
21


1.2.3.3.


Tài khoản sử dụng Tài khoản 641: “Chi phí bán hàng”.

Bên Nợ:
-

Chi phí tiền lương, kinh phí cơng đồn và các khoản chi phí bảo hiểm của
nhân viên bán hàng

-

Nguyên vật liệu dùng cho bán hàng

-


Chi phí cơng cụ dụng cụ dùng cho bán hàng

-

Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho bán hàng

-

Chi phí bảo hành sản phẩm (trừ bảo hành sản phẩm xây lắp)

-

Chi phí dịch vụ mua ngồi dùng cho bán hàng.

-

Chi phí khác bằng tiền dùng cho bán hàng.



Bên Có:
-

Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (nếu có).

-

Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ vào bên nợ TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh.




Tài khoản 641 khơng có số dư cuối kỳ và có 7 tài khoản cấp 2:
-

Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên

-

Tài khoản 6412 - Chi phí ngun vật liệu, bao bì

-

Tài khoản 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng

-

Tài khoản 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ

-

Tài khoản 6415 - Chi phí bảo hành

-

Tài khoản 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngồi

-

Tài khoản 6418 - Chi phí bằng tiền khác


22


1.2.3.4.

Trình tự hạch tốn
TK 641





TK 111, 112

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch tốn tài khoản 641

□ TK 334, 338
Í7)------------>
□--------(5)

TK 335
_(8)-----------“



Diễn giải:
(1) : Chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương phải
trả cho công nhân viên bán hàng và cán bộ quản lí
(3)

>
TK 133
(4

TK 911
(10) ------------------>

doanh nghiệp.
(2) : Giá trị xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
(3) : Vật tư hàng hóa mua đưa ngay vào sử dụng.
(4) : Thuế GTGT đầu vào.
(5) : Chi phí khấu hao tài sản cố định.
(6) : Các khoản thu giảm phí.
(7) : Trích trước khoản chi phí trả trước.
(8) : Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng để tính kết quả kinh doanh kỳ này.



1.2.4.

Kế tốn chi phí quản lí doanh nghiệp

1.2.4.1.

Khái niệm

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp

gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (Tiền lương, tiền
công, các khoản phụ cấp,...); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của

nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động, khấu
hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự
phịng phải thu khó địi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài
sản, cháy nổ...); chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng,...).
23


1.2.4.2.


Chứng từ sử dụng

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; Phiếu xuất kho; Bảng phân bổ

chi phí trả trước; Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định; Bảng tính và trích
lập dự phịng; Hóa đơn mua vào.
1.2.4.3.

Tài khoản sử dụng



Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”



Bên Nợ:
-

Chi phí tiền lương, kinh phí cơng đồn và các khoản chi phí bảo hiểm của

nhân viên quản lý doanh nghiệp

-

Nguyên vật liệu, văn phòng phẩm dùng cho quản lý doanh nghiệp

-

Chi phí cơng cụ dụng cụ dùng cho quản lý doanh nghiệp

-

Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý doanh nghiệp

-

Chi phí thuế, phí và lệ phí

-

Chi phí dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả

-

Chi phí dịch vụ mua ngồi dùng cho quản lý doanh nghiệp.

-

Chi phí khác bằng tiền dùng cho quản lý doanh nghiệp.




Bên Có:
-

Các khoản được phép ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu có)

-

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang bên Nợ TK 911 để xác định kết
quả kinh doanh


Tài khoản 642 khơng có số dư cuối kỳ và có 8 tài khoản cấp 2:



- Tài khoản 6421 - Chi phí nhân liên quản lý

24




- Tài khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý



- Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phịng




- Tài khoản 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ



- Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí



- Tài khoản 6426 - Chi phí dự phịng



- Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngồi



- Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác

1.2.4.4.

Trình tự hạch tốn


Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán tài khoản 642


TK 642 TK 111, 112


□ TK 334, 338
w------------->
□--------------------------(1

>

□ TK 152, 153

TK 335
J8)-

□--------------------------(2) >



TK 111, 331
(3)

TK 911
(10) -------------------

>

TK 133
(4
□ TK 214
□-------------■'


>


Diễn giải:
(1) : Chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương phải trả cho cơng nhân viên
bán hàng và cán bộ quản lí doanh nghiệp.
(2) : Giá trị xuất dùng nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
(3) : Vật tư hàng hóa mua đưa ngay vào sử dụng.
(4) : Thuế GTGT đầu vào.
(5) : Chi phí khấu hao tài sản cố định.
(6) : Các khoản thu giảm phí.
25


×