TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH
VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
TÊN ĐỀ TÃI
KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AMONI TRONG NƯỚC NGẦM
TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT - TẠI BA PHƯỜNG
ĐIỂN HÌNH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH
Bình Dương, tháng 04 năm 2016
i)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG
VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
TÊN ĐỀ TÃI
KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AMONI TRONG NƯỚC NGẦM
TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẰU MỘT - TẠI BA PHƯỜNG
ĐIỂN HÌNH
Sinh viên thực hiện: Trần Minh Cường
Dân tộc: Kinh
Lớp: D13QM02
Khoa: Tài nguyên Môi trường
Năm thứ: 3
Số năm đào tạo: 4 năm
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Người hướng dẫn: ThS.
Nguyễn Thanh Tuyền
ii
)
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Khảo sát hàm lượng amoni trong nước ngầm trên địa bàn TP Thủ Dầu Một
- tại ba phường điển hình.
- Nhóm sinh viên thực hiện:
S
Họ và tên
MSSV
Lớp
Ký
tên
Khoa
T
T
1.
Trần minh Cường
2.
Nguyễn Hùng Vương
3.
Nguyễn Thị Hường
1328501010132 D13QM02 Tài Nguyên Môi Trường
1328501010119 D13QM02 Tài Nguyên Môi Trường
1328501010191 D13QM02 Tài Nguyên Môi Trường
4.
Bùi Thị Minh Tú
1328501010101 D13QM02 Tài Nguyên Môi Trường
- Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Tuyền.
2. Mục tiêu đề tài:
Khảo sát hàm lượng Amoni (NH4 ) trong nước ngầm trên địa bàn ba phường Phú
Cường, Phú Tân và Phú Mỹ.
+
Tiến hành so sánh và đánh giá, đưa ra kết luận và đề xuất các biện pháp hạn chế ơ
nhiễm (nếu có) trên địa bàn nghiên cứu.
3. Tính mới :
Tính mới: Các thống kê về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước cho thấy, chưa
từng có tác giả nào thực hiện về khảo sát hàm lượng amoni trong nước ngầm tại khu vực nhóm
tác giả lựa chọn nghiên cứu.
4. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả đề tài bao gồm các phần sau:
ii
)
- Hàm lượng amoni tại các điểm trên địa bàn ba phường Phú Cường, Phú Mỹ, Phú Tân.
- So sánh được hàm lượng amoni trên địa bàn ba phường với nhau và với QCVN
09:2008
- Đưa ra bản đồ thể hiện sự thay đổi nồng độ amoni trên ba phường
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
- Góp phần giúp các nhà lập chính sách quản lý mơi trường, đặc biệt là các nhà quản lý
nước ngầm trên địa bàn có thể đưa ra các quyết sách quản lý phù hợp, mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
- Đề tài có thể là nguồn cơ sở dữ liệu giúp đánh giá công tác quản lý nước ngầm tại địa
phương đồng thời cũng là cơ sở dữ liệu ban đầu phục vụ cho các nghiên cứu sâu
thêm về nước ngầm trên địa bàn.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả,
nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các
kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 04 tháng 04 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Ngày 04 tháng 04 năm 2016
ii
)
Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên)
Xác nhận của GVHD
(ký, họ và tên)
ThS. Nguyễn Thanh Tuyền
ii
)
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Trần Minh Cường
Sinh ngày: 16 tháng 07 năm 1995
Nơi sinh: Bình Dương
Lớp: D13QM02 Khóa: 2013-2017
Khoa: Tài ngun và môi trường
Địa chỉ liên hệ: Số 06, Trần Văn Ơn, P. Phú Thọ, Tp.Thủ dầu Một, Tỉnh Bình Dương Điện
thoại: 0932857643 Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
Khoa: Tài nguyên và môi trường
* Năm thứ 2:
MỤC LỤC
Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường Khoa: Tài nguyên và môi trường
Kết quả xếp loại học tập: khá
Sơ lược thành tích:
Ngày 04 tháng 04 năm 2016
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
PHẢN MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................2
Mục tiêu của đề tài...........................................................................................................2
Nội dung nghiên cứu........................................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................2
4.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2
5. Ý nghĩa đề tài....................................................................................................................2
5.1. Ý nghĩa khoa học :........................................................................................2
5.2. Ý nghĩa thực tiễn:.........................................................................................2
PHẢN I : TỔNG QUAN..................................................................................................2
1.1.
Tổng quan về nước ngầm....................................................................................2
1.1.1. Tổng quan về phân bố nước ngầm...............................................................2
1.1.3. Tầm quan trọng của nước ngầm..................................................................2
1.1.4. Tài nguyên nước ngầm khu vực nghiên cứu...............................................2
1.2.
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới...........................2
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.................................................................2
Bảng 1.1: Một số cơng trình nghiên cứu khoa học về amoni..........................................2
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.................................................................2
1.3.
Tổng quan về khu vực nghiên cứu......................................................................2
1.3.1. Lịch sử hình thành:.......................................................................................2
1.3.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội.............................................................2
1.4.
Vật liệu và phương pháp nghiên cứu..................................................................2
1.4.1. Vật liệu...........................................................................................................2
Bảng 1.2: Các hoá chất được sử dụng trong quá trình phân tích...................................2
Bảng 1.3: thiết bị, dụng cu đo đạc và phân tích...............................................................2
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................2
Bảng 1.5: địa điểm lấy mẫu phường Phú Mỹ..................................................................2
Bảng 1.6: Địa điểm lấy mẫu phường Phú Tân................................................................2
Bảng 1.7: Quy trình pha các dung dịch chuẩn...............................................................2
1.4.3. Sơ đồ nội dung nghiên cứu............................................................................2
PHẢN II : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................................2
2.1.
Xây dựng đường chuẩn:......................................................................................2
2.2.
Tính tốn nồng độ chất phân tích (NH4 )..........................................................2
2.3.
So sánh nồng độ NH/ của 3 phường với nhau bằng kiểm định thống kê
trung bình (T-test) với độ tin cậy 95% (a=5%)..............................................................2
2.4.
So sánh sánh nồng độ của 3 phường với quy chuẩn Việt Nam về chất lượng
nước ngầm 09:2008..........................................................................................................2
2.5.
Bản đồ thể hiện sự thay đổi nồng độ NH4 trên ba phường.............................2
2.6.
Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.............................................................2
PHẢN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................2
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................2
1.
2.
3.
4.
+
+
ii)
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số cơng trình nghiên cứu khoa học về amoni.18
Bảng 1.2: Các hoá chất được sử dụng trong q trình phân tích.21
Bảng 1.3: Thiết bị, dụng cụ đo đạc và phân tích.21
Bảng 1.4: Địa điểm lấy mẫu Phường Phú Cường.22
Bảng 1.5: địa điểm lấy mẫu phường Phú Mỹ.23
Bảng 1.6: Địa điểm lấy mẫu phường Phú Tân.24
Bảng 1.7: Quy trình pha các dung dịch chuẩn.25
Bảng 2.1: độ hấp thụ của các dung dịch chuẩn theo thứ tự.28
Bảng 2.2: Độ hấp thụ của mẫu tương ứng với 3 phường.29
Bảng 2.3: Nồng Độ Amoni của mẫu tương ứng với 3 phường.29
Bảng 2.4: Thông số đầu vào cho việc so sánh.29
Bảng 2.5: Nồng độ Amoni phường Phú Mỹ với QCVN 09:200831
Bảng 2.6: Nồng độ Amoni phường Phú Cường với QCVN 09:200832
Bảng 2.7: Nồng độ Amoni phường Phú Tân với QCVN 09:200832
iii
)
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 : bản đồ sự thay đổi hàm lượng Amoni (NH4 ) trong nước ngầm phường Phú
Cường............................................................................................................................ 28
+
Hình 2.2 : bản đồ sự thay đổi hàm lượng Amoni (NH4 ) trong nước ngầm phường Phú
Mỹ................................................................................................................................. 29
+
Hình 2.3 : bản đồ sự thay đổi hàm lượng Amoni (NH4 ) trong nước ngầm phường Phú
Tân................................................................................................................................ 30
+
iii
)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá tốt về
chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành
trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt nước mưa.
Nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, hàng chục mét, hay hàng trăm mét. Nước có
vai trị hết sức quan trọng trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Các nguồn
nước được sử dụng chủ yếu là nước mặt và nước ngầm đã qua xử lý hoặc sử dụng trực tiếp.
Phần lớn chúng đều bị ô nhiễm bởi các tạp chất với thành phần và mức độ khác nhau tuỳ
thuộc vào điều kiện địa lý, đặc thù sản xuất, sinh hoạt của từng vùng và phụ thuộc vào địa
hình mà nó chảy qua hay vị trí tích tụ.
Đối với cộng đồng thì nguồn nước ngầm ln là nguồn nước được ưa thích. Bởi vì, các
nguồn nước mặt thường bị ơ nhiễm và lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động
theo mùa. Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động của con người. Chất lượng
nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước mặt nhiều. Trong nước ngầm hầu như khơng có
các hạt keo hay các hạt lơ lửng, và vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp. Nhưng ngày nay, tình
trạng ơ nhiễm và suy thái nước ngầm đang phổ biến ở các khu vưc đô thị và các TP lớn.
Khơng ít nguồn nước ngầm do tác động của con người đã bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ
khó phân hủy, các vi khuẩn gây bệnh, các tạp chất...
Nước là nhu cầu thiết yếu đối với sản xuất và cuộc sống. Nước là nguồn tài nguyên vô tận và
hầu như quốc gia nào cũng có. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế và xã hội, gia tăng dân số, ô
nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu v.v... khiến nguồn "vàng trắng" trở thành một vấn đề báo
động tồn cầu (Biến đổi khí hậu, 2012) Nước dưới đất là một phần quan trọng của tài nguyên
nước, là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp.
Hiện nay nguồn nước ngầm chiếm 35 - 50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho các đơ thị
trên tồn quốc, nhưng đang suy giảm trữ lượng đồng thời bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo báo cáo của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên -Môi trường), nguồn nước dưới
đất của Việt Nam khá phong phú nhờ mưa nhiều. Hiện tổng trữ lượng khai thác nước dưới
đất trên toàn quốc đạt gần 20 triệu m , tổng cộng suất của hơn 300 nhà máy khai thác nguồn
nước này vào khoảng 1,47 triệu m /ngày. Nhưng trên thực tế các nhà máy chỉ khai thác được
60 - 70% so với công suất thiết kế. Vấn đề đáng báo động là nguồn nước dưới đất của Việt
Nam đang đối mặt với dấu hiệu ô nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phép từ hàng trăm đến
hàng nghìn lần. Tình trạng ơ nhiễm Amoni (NH4 ) cũng có xu hướng tang theo thời gian
3
3
+
1
Trong đó phải nói đến TP Thủ Dầu một, Bình Dương là trong những đơ thị có q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra rất nhanh với nhiều khu công nghiệp (KCN) và
khu dân cư lớn mọc lên ngày càng nhiều điển hình là phường Phú Tân nơi tập trung nhiều
khu công nghiệp nhất trong TP Thủ Dầu Một như KCN Đại Đăng, sóng thần
3..
phường Phú Cường nơi tập trung lượng lớn dân cư ở TP Thủ Dầu Một về cả dân địa
phương và dân nhập cư ngoài ra phường Phú Mỹ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, do
việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất như sử dụng phân bón và các hoạt động chăn
ni cũng làm cho nước ngầm có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Đặc biệt chất thải do các hoạt động dân sinh thải ra mà trong thành phần của nó giàu
hợp chất nitơ và thải vào mơi trường làm nguồn nước bị ơ nhiễm trong đó nước ngầm cũng bị
tác động không kém, các hợp chất nito này chủ yếu là NH 4 . Ngồi ra cịn có hoạt động sử
dụng phân bón và chăn ni cũng phát thải ra NH 4 . Hiện nay Thủ Dầu Một tuy đã chuyển
sang sử dụng nước cấp nhưng vẫn còn nhiều hộ dân sử dụng nguồn nước ngầm này phục vụ
cho sinh hoạt thậm chí là ăn uống, nếu nguồn nước ngầm bị ơ nhiễm amoni thì gây ra nhiều
bệnh tật khi chuyển hòa thành nitrat, nitrit như xanh da, và nguy hiểm với trẻ nhỏ gây chậm
phát triển đối với người lớn có thể gây ung thư.
Xuất phát từ thực tế trên việc khảo sát hàm lượng NH 4 trong nước ngầm là cần thiết . vì
thế chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát hàm lượng amoni trong nước ngầm trên địa bàn TP
Thủ Dầu Một — tại ba phường điển hình ” với mục tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước
ngầm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
2. Mục tiêu của đề tài
+
+
+
Khảo sát hàm lượng Amoni (NH 4 ) trong nước ngầm trên địa bàn ba phường Phú
Cường, Phú Tân và Phú Mỹ.
Tiến hành so sánh và đánh giá, đưa ra kết luận và đề xuất các biện pháp hạn chế ơ
nhiễm (nếu có) trên địa bàn nghiên cứu.
3. Nội dung nghiên cứu
+
Để giải quyết các vấn đề trên, đề tài nghiên cứu được thực hiện với các nội dung chính
như sau:
Thu thập thơng tin và đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tại khu vực nghiên
cứu.
Xác định địa điểm lấy mẫu đại diện trong khu vực nghiên cứu.
Đo đạc, phân tích thơng số hàm lượng amoni tại các điểm quan trắc đã chọn.
So sánh, đánh giá hiện trạng amoni có trong nước ở khu vực nghiên cứu.
Thành lập bản đồ sự đổi hàm lượng amoni trong nước ngầm tại khu vực nghiên cứu.
Đề xuất các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm amoni (nếu có) trong nước ở khu vực nghiên
cứu.
2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là hàm lượng NH4 trong nước ngầm của ba
phường Phú Cường, Phú Tân và Phú Mỹ
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt thời gian được giới hạn từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 03 năm 2016.
Về mặt không gian được giới hạn tại ba phường Phú Cường, Phú Tân và Phú Mỹ.
5. Ý nghĩa đề tài.
+
5.1. Ý nghĩa khoa học :
Việc khảo sát hàm lượng amoni trong nước ngầm trên địa bàn TP Thủ Dầu Một giúp
cho các cơ quan chức năng có thể quản lý tình trạng nước ngầm để đảm bảo cho mục tiêu
chung là bảo vệ nguồn nước, sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đảm bảo cho sự phát triển
bền vững của tài nguyên nước.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Đánh giá được sơ bộ hiện trạng amoni trong nguồn nước tại khu vực nghiên cứu tại thời
điểm hiện tại giúp cho các cơ quan chức năng đưa ra các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm, cải tạo
nguồn nước (nếu có) tại các khu vực bị ơ nhiễm phục vụ cho các mục đích khác nhau.
PHẦN I : TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về nước ngầm
1
.1.1. Tổng quan về phân bố nước ngầm.
Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời
như cặn, sạn, cát, bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác
cho các hoạt động sống của con người. Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành
nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di
chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm
tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực
nước biến đổi nhiều , phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ
bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên
và phía dưới bởi các lớp không thấm nước. theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm
tầng sâu thường có 3 vùng chức năng : Vùng thu nhận nước, vùng chuyển tải nước, vùng khai
thác nước có áp.
Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài chục
đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Đây là loại nước
ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực phát triển đá cacbonat
thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nứt caxtơ.
3
1.1.2. Một số đặc điểm và cấu trúc của nước ngầm
1.1.2.1. Đặc điểm:
Thứ nhất: Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp với đất và nham thạch: nước ngầm có thể là các
màng mỏng bao phủ các phần tử nhỏ bé của đất, nham thạch; là chất lỏng được chứa đầy
trong các ống mao dẫn nhỏ bé giữa các hạt đất, đá; Thời gian tiếp xúc của nước ngầm với đất
và nham thạch lại rất dài nên tạo điều kiện cho các chất trong đất và nham thạch tan trong
nước ngầm vì thế thành phần hoá học của nước ngầm phụ thuộc vào thành phần hoá học của
các tầng đất, nham thạch chứa nó.
Thứ hai: Các loại đất, nham thạch của vỏ quả đất chia thành các tầng lớp khác nhau.
Mỗi tầng, lớp đó có thành phần hố học khác nhau. Giữa các tầng, lớp đất, nham thạch
thường có các lớp khơng thấm nước. Vì vậy nước ngầm cũng được chia thành các tầng, lớp
khác nhau và thành phần hoá học của các tầng lớp đó cũng khác nhau.
Thứ ba: Ảnh hưởng của khí hậu đối với nước ngầm khơng đồng đều. Nước ngầm ở tầng
trên cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng của khí hậu. Các khí hồ tan trong tầng nước ngầm này
do nước mưa, nước sông, nước liồ... mang đến. Thành phần hoá học của nước ngầm của tầng
này chịu ảnh hưởng nhiều của thành phần hoá học nước mặt do đó cũng chịu ảnh hưởng
nhiều của khí hậu. Trái lại, nước ngầm ở tầng sâu lại ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của khí
hậu. Thành phần hố học của nước ngầm thuộc tầng này chịu ảnh hưởng trực tiếp của thành
phần hố học tầng nham thạch chứa nó.
Thứ tư: Thành phần của nước ngầm không những chịu ảnh hưởng về thành phần hoá
học của tầng nham thạch chứa nó mà cịn phụ thuộc vào tính chất vật lý của các tầng nham
thạch đó. Ở các tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ và áp suất khác nhau nên chứa
trong các tầng nham thạch đó cũng có nhiệt độ và áp suất khác nhau. Vì vậy nước ngầm ở các
tầng rất sâu có thể có áp suất hàng ngàn N/m và nhiệt độ có thể lớn hơn 373 K.
2
0
Thứ năm: Nước ngầm ít chịu ảnh hưởng của sinh vật nhưng chịu ảnh hưởng nhiều của
vi sinh vật. Ở các tầng sâu do khơng có Oxy và ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí hoạt động
mạnh, chi phối nhiều nên thành phần hóa học của nước ngầm. Vì vậy thành phần hố học của
nước ngầm chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật.
1.1.2.2. Cấu trúc của một tầng nước ngầm:
Cấu trúc của một tầng nước ngầm được chia ra thành các tầng như sau:
Bề mặt trên gọi là mực nước ngầm hay gương nước ngầm.
Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi là đáy nước ngầm. Chiều dày
tầng nước ngầm là khoảng cách thẳng đứng giữa mực nước ngầm và đáy nước ngầm.
Tầng thơng khí hay nước tầng trên là tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường
xuyên, nằm bên trên tầng nước ngầm.
4
Viền mao dẫn: là lớp nước mao dẫn phát triển ngay trên mặt nước ngầm.
Tầng không thấm: là tầng đất đá khơng thấm nước.
Sự hình thành nước ngầm và các loại nước ngầm
Nước trên mặt đất và trong ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc hơi thành hơi
nước bay lên không trung, gặp lạnh hơi nước sẽ kết lại thành hạt to và rơi xuống thành mưa.
Nước mưa rơi xuống mặt đất một phần chảy xuống sông, ao, hồ... một phần bốc hơi qua mặt
đất, mặt nước và sự bốc thoát hơi qua lá, một phần ngấm dần xuống mặt đất đến tầng đất
khơng thấm sẽ tích tụ lại thành nước ngầm. Sự hình thành nước ngầm trải qua rất nhiều giai
đoạn. Các tác nhân có liên quan đến chu trình này bao gồm: bức xạ, trọng lực, sức hút phân
tử và lực mao dẫn.
Hình thành nước ngầm do nước trên bề mặt ngấm xuống, do không thể ngấm qua tầng
đá mẹ nên trên nó nước sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất mà nó hình thành
nên các hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên kết với các
khoang, túi nước khác, dần dần hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình
thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống và phụ thuộc vào lượng mưa và khả
năng trữ nước của đất.
Tuỳ theo vị trí mà ta có thể chia nước ra làm 3 loại:
Nước ngấm: là tầng ở trên hết, bên trên nó khơng có tầng khơng thấm nước chặn lại gọi
là tầng nước ngấm. Đặc điểm của tầng nước ngấm là thay đổi rất nhanh theo thời tiết: mưa
nhiều thì mực nước lên cao, nắng lâu thì mực nước hạ xuống. Ao giếng của nhân dân nếu đào
cạn chỉ đến tầng nước ngấm thì mùa khơ thường hết nước. Tầng nước ngầm này được tạo ra
từ nước trên mặt đất thấm xuống, sau đó lại được tháo tiêu ra sơng, hồ.
Nước ứ: trên tầng thấm nước có một tầng đất khó thấm nước, khi mưa to tầng đất này
hút không kịp, nước tạm thời ứ lại trên tầng đất này và tạo thành nước ứ. Sau đó, một phần
nước ứ tiếp tục thấm xuống, một phần bốc hơi, lượng nước ứ sẽ ít dần đi hoặc mất hẳn. Nước
tầng này cách biệt hoàn toàn với nước mặt đất và hầu như không giao lưu
Nước giữa tầng: nước trong tầng thấm nước nằm giữa 2 tầng không thấm gọi là nước
giữa tầng. Nước giữa tầng ở sâu và nằm giữa 2 tầng đất sét nên lượng nước không thay đổi
nhiều theo mùa nắng và chất lượng nước tốt.
1.1.3. Tầm quan trọng của nước ngầm
Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, sưởi ấm....
Nước ngầm phục vụ cho nông nghiệp: tưới hoa màu, cây ăn quả, các cây có giá trị kinh
tế cao.
5
Con người có thể sử dụng nguồn nước ngầm để mở rộng các hoạt động sản xuất cơng
nghiệp.
Nước ngầm có chất lượng tốt còn được sử dụng để chữa bệnh. Nước ngầm phục vụ cho
sinh hoạt sẽ giảm hẳn các bệnh do nguồn nước mặt bị ô nhiễm như: đường ruột, bệnh phụ
khoa, bệnh ngoài da.
Sử dụng nước ngầm giúp con người được giải phóng sức lao động do phải lấy nước xa
nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.1.4. Tài ngun nước ngầm khu vực nghiên cứu.
Bình dương có địa hình nằm trên nền phù sa cổ có nguồn nước ngầm tương đối phong
phú ở độ sau khoảng 50 - 200m, tồn tại ở hai dạng là lỗ hổng và ke nứt. Nguồn nước ngầm
được chia làm ba khu vực:
Khu vực giàu nước ngầm thuộc huyện Bến Cát đến sông Sài Gịn, có những điểm mực
nước có thể đạt 250l/s, khả năng tàn trữ và lưu trữ nước tốt, tầng chứa nước dày từ 15 - 20m.
Khu vực nước ngầm trung bình ở Thuận An, phía nam Thị Xã Tân Uyên. Bề dày tầng
nước từ 10 - 12m, các giếng đào có lưu lượng 0,005 - 0,6l/s.
Khu vực nghèo nước ngầm thuộc phía đơng và đơng bắc Thành phố Thủ Dầu Một, một
số nơi ở thung lũng sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai và phía nam thị xã Bến Cát. Lưu lượng
giếng đào là 0,005 - 0,4l/s.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.
Amoni có mặt trong nước ngầm là do kết quả của quá trình phân huỷ yếm khí các hợp
chất hữu cơ trong tự nhiên và cũng do các nguồn thải hữu cơ từ các hoạt động của con người.
Nồng độ amoni cao từ 1-10mmol/L đã được tìm thấy ở các tầng chứa nước bị nhiễm bẩn do
sự rò rỉ trong đất và trong các hoạt động thải nước thải nồng độ amoni cao. Đã có nhiều cơng
trình khoa học sử dụng kỹ thuật đồng vị kết hợp với các phương pháp khác để nghiên cứu về
ngồn gốc ô nhiễm amoni cũng như sự di chuyển của chất này từ trong môi trường đất vào
nước ngầm thông qua các quá trình biến đổi các hợp chất nitơ. Có thể kể tên các cơng trình
khoa học tiêu biểu nghiên cứu về amoni theo bảng sau:
6
Bảng 1.1: Một số cơng trình nghiên cứu khoa học về amoni.
Stt
Tác giả
Tên cơng trình nghiên cứu
Fate of
N Labelled Nitrate and
Bengtsson
Ammonium in a Fertilized Forest Soil.
1
Ammonium transport and reaction in
contaminated groundwater: Application of
2
Bo Hlke
isotope tracers and isotope fractionation
studies.
Geochemical
and
microbiological
methods
for evaluating anaerobic
3
Cozzarelli
processes in an aquifer contaminated by
landfill leachate.
Retardation of ammonium and potassium
transport through a contaminated sand and
gravel aquifer: The role of cation
4
Ceazan
exchange.
5
Davidson
6
DeSimone
7
Eos Trans
8
Karamanos
9
Mariotti
Năm công bố
2000
2006
2000
1989
Measuring
Gross
Nitrogen
Mineralisation Immobilization
and
Nitrification by N isotopic Pool Dilution 1991
in Intact Cores.
15
Nitrogen transport and transformations in
a shallow aquifer receiving wastewater 1998
discharge: A mass balance approach.
Review of ammonium attenuation in soil
2003
and groundwater.
Nitrogen isotope fractionation during
ammonium exchange reactions with soil
1978
clay.
Experimental determination of nitrogen
kinetic isotope fractionation: Some
principles; illustration
1981
for the denitrification and nitrification
processes.
Denitrification in a sand and gravel
1988
aquifer.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
10
Smith
Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến như:
Hồn thiện công nghệ xử lý nước để áp dụng cho một số nguồn nước bị nhiễm arsenic;
7
nguồn nước bị nhiễm amoni với hàm lượng lớn. Chủ nhiệm đề tài : KS. Đinh Viết Đường,
Công ty nước và môi trường Việt Nam.
Nghiên cứu xử lý N-Amoni trong nước ngầm Hà Nội, Nguyễn Văn Khôi, Cao Thế Hải
(2002)- Đề tài cấp TP 01C-09/11-2002.
Nghiên cứu xử lý trong nước ngầm ở Hà Nội. Đề tài cấp TP 01C-09/11-2002-2, chủ trì
Nguyễn Văn Khơi- Sỡ giao thơng cơng chính Hà Nội.
Nghiên cứu xử lý amoni trong nước ngầm thẩm tách (EDR), chủ trì đề tài Nguyễn Thị
Hà, đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội, mã số QT.05.06,2005.
Xây dựng công nghệ khả thi xử lý amoni và asen trong nước sinh hoạt, Viện Công nghệ
Môi trường.
1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.
1.3.1. Lịch sử hình thành:
TP Thủ Dầu Một là TP trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả
nước qua quốc lộ 13, cách TP Hồ Chí Minh 30 km.
Ngày 2 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP thành lập TP
Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương, trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn
vị hành chính trực thuộc của thị xã Thủ Dầu Một đồng thời chính thức hoạt động vào ngày 1
tháng 7 năm 2012. Hiện Thủ Dầu Một đang là đô thị loại III.
TP Thủ Dầu Một có diện tích tự nhiên 11.867 hecta và 271.165 người (thống kê năm
2014), trong đó có 14 đơn vị hành chính, gồm 14 phường: Chánh Mỹ, Chánh Nghĩa, Định
Hòa, Hiệp An, Hiệp Thành, Hòa Phú, Phú Cường, Phú Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ, Phú Tân,
Phú Thọ, Tân An, Tương Bình Hiệp.
Trong đó, ba phường Phú Cường, Phú Mỹ và Phú Tân là địa điểm mà chúng tôi tiến
hành khảo sát
Phường Phú Cường là phường trung tâm của TP Thủ Dầu Một,tỉnh Bình Dương cũng là
nơi tọa lạc của chợ Thủ Dầu Một là chợ lớn nhất Bình Dương. Vì phường là trung tâm tỉnh
lụy từ thời cai trị của thực dân Pháp nên bây giờ vẫn còn rất nhiều các kiến trúc phương Tây
cổ xưa. Phú Cường là phường có diện tích nhỏ nhất 244,89 ha, số hộ gia đình 5.639 (2009)
với số dân 23.344 nhân khẩu đông nhất trong các phường xã của Thủ Dầu Một và cũng là nơi
buôn bán sầm uất nhất ở Thủ Dầu Một nói riêng cũng như Bình Dương nói chung. Dân số
năm 1999 là 22629 người.
Phú Mỹ là một phường nằm phía đơng bắc thuộc TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương,
cách nội ơ TP Thủ Dầu Một 6 km, cách trung tâm TP mới Bình Dương 3 km theo tuyến
đường Huỳnh Văn Lũy. Phường được Chính phủ nâng cấp từ xã Phú Mỹ trước đây lên đơn vị
hành chính cấp phường theo Nghị định 73/2008/NĐ-CP năm 2008, là một trong 14 phường
thuộc địa bàn TP Thủ Dầu Một. Phường này có 1.287,67 ha diện tích tự nhiên và 11.345
8
người nhưng sau khi thành lập phường Hòa Phú và Phú Tân phường này cịn lại 627,37 ha
diện tích tự nhiên và 10.544 người (2009).
Phú Tân là một phường được thành lập ngày 11 tháng 8 năm 2009 trên cơ sở điều chỉnh
310,30 ha diện tích tự nhiên và 551 nhân khẩu của phường Phú Mỹ; 203,90 ha diện tích tự
nhiên của xã Phú Chánh (phần diện tích cịn lại của xã Phú Chánh thuộc huyện Tân Uyên
điều chỉnh về thị xã Thủ Dầu Một); 795,77 ha diện tích tự nhiên và 1.417 nhân khẩu của xã
Tân Vĩnh Hiệp (phần diện tích và nhân khẩu của xã Tân Vĩnh Hiệp, huyện Tân Uyên điều
chỉnh về thị xã Thủ Dầu Một); 229,63 ha diện tích tự nhiên và 452 nhân khẩu của xã Tân
Hiệp (phần diện tích và nhân khẩu của xã Tân Hiệp, huyện Tân Uyên điều chỉnh về thị xã
Thủ Dầu Một); 3.200 nhân khẩu của khu Liên hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị. Phường
Phú Tân có 1.539,60 ha diện tích tự nhiên và 5.620 nhân khẩu. ( NQ 36/NQ-CP của chính
phủ ngày 11 tháng 08 năm 2009).
1.3.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội.
1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên
> Vị trí địa lý.
• Phường Phú Cường
Phía Tây giáp với xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh.
Phía Nam giáp với phường Chánh Nghĩa.
Phía Bắc giáp với phường Hiệp Thành.
Phía Tây Bắc xã Chánh Mỹ.
Phía Đơng Nam phường Phú Thọ.
Phía Đơng giáp với phường Phú Hịa, Phú Lợi.
Phuờng Phú Mỹ
Đơng giáp phường Phú Tân, TP Thủ Dầu Một, xã Tân Vĩnh Hiệp, huyện Tân Uyên.
Tây giáp phường Hiệp Thành và phường Định Hòa, TP Thủ Dầu Một.
Nam giáp phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu Một.
Bắc giáp xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên.
• Phường Phú Tân
Đông giáp các xã: Tân Hiệp, Tân Vĩnh Hiệp, huyện Tân Uyên;
Tây giáp phường Hòa Phú và phường Phú Mỹ, thị xã Thủ Dầu Một;
Nam giáp phường Phú Lợi, thị xã Thủ Dầu Một; thị trấn Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên;
Bắc giáp xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên.
> Khí hậu
•
9
Khí hậu ở Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực
miền Đơng Nam Bộ, nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Vào những tháng đầu mùa
mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi sau đó dứt hẳn. Những tháng 7,8,9,
thường là những tháng mưa dầm. Có những trận mưa dầm kéo dài 1-2 ngày đêm liên tục. Đặc
biệt ở Bình Dương hầu như khơng có bão, mà chỉ bị ảnh hương những cơn bão gần. Nhiệt độ
trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26 °C-27 °C. Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39,3 °C
và thấp nhất từ 16 °C-17 °C (ban đêm) và 18 °C vào sáng sớm. Vào mùa khơ, độ ẩm trung
bình hàng năm từ 76%-80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng
2). Lượng mùa mưa trung bình hàng năm từ 1.800-2.000 mm.
2.3.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
> Kinh tế
Với bề dày truyền thống lịch sử 300 năm xây dựng và phát triển, từ một đô thị nhỏ,
chưa được quy hoạch, hạ tầng thiếu thốn, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân còn khó
khăn, nhưng bằng những nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn thách thức, Thủ Dầu Một liên tục
phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đặc biệt là từ năm 2007, khi được công nhận là đô
thị loại III cho đến nay, thành phố (TP) Thủ Dầu Một đã thực sự chuyển mình hội tụ đầy đủ
các điều kiện theo tiêu chí của đơ thị loại II và có một số chỉ tiêu đạt tiêu chí đơ thị loại I:
Kinh tế TP ln duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn 2010 - 2013 đạt
25%/năm. Cơ cấu kinh tế của TP từ cơ cấu công nghiệp - thương mại, dịch vụ - nông nghiệp
đã chuyển dịch theo cơ cấu thương mại, dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp và hiện tỷ trọng
ngành thương mại, dịch vụ chiếm đến 61% năm 2013.
Lĩnh vực công nghiệp, trung tâm cơng nghiệp và xây dựng của TP có tốc độ tăng trưởng
cao. Hiện tại trên địa bàn đã có Khu Liên hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị, diện tích
4.196ha, trong đó có 6 KCN hình thành, thu hút 208 dự án đầu tư sản xuất với đa dạng ngành
nghề, đã có 168 doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn nước ngồi đang hoạt động
sản xuất. Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn là 1.427 đơn vị. Các thành phần kinh tế trên địa
bàn TP hoạt động ổn định và phát triển. Nhờ đó, năm 2013 ngành sản xuất công nghiệp của
TP đạt giá trị hơn 80 nghìn tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 33%. Hiện nay cơng nghiệp đã có
sự chuyển hướng tích cực sang đầu tư các ngành cơng nghệ cao, ít ơ nhiễm và thân thiện với
môi trường.
Đáng ghi nhận là lĩnh vực thương mại - dịch vụ, nhờ vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao
thông giữa các vùng, nên ngành thương mại dịch vụ ở TP đã phát triển mạnh, đồng thời đa
dạng về các loại hình đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Trong giai đoạn
2010 - 2013, giá trị ngành dịch vụ thương mại đạt trung bình đạt 30 nghìn tỷ đ/năm, tốc độ
tăng bình qn 28%. Đến nay, TP có trên 22 nghìn đơn vị kinh, cơ sở doanh thương mại, dịch
vụ, đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế của TP.
Do tốc độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa nhanh, diện tích đất nơng nghiệp ở TP ngày
càng thu hẹp, song nhờ có định hướng phát triển phù hợp, nên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
ở TP đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trên địa bàn đã hình thành các vùng chuyên canh
10
rau xanh, cây kiểng, cải tạo vườn tạp, chăn nuôi an toàn, đáp ứng chủ trương chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất nông nghiệp đô thị. Tổng thu ngân sách trên địa
bàn năm 2013 đạt 1.379 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.640USD, cao hơn bình
quân chung cả nước 1,51 lần. TP khơng cịn hộ nghèo (theo tiêu chí của Trung ương). Tỷ lệ
đơ thị hóa đạt 100%, với 97,7% lao động phi nơng nghiệp; diện tích nhà ở bình qn 18,8
m2/người và 93,3% là nhà xây kiên cố, bán kiên cố; gần 100% các hộ dân sử dụng nước
sạch; tỷ lệ chất thải rắn được thu gom đạt trên 95%..
> Văn hóa và Xã hội
Khơng chỉ được biết đến bởi kinh tế phát triển và năng động mà từ xưa đến nay Bình
Dương cịn được biết đến với bề dày lịch sử, văn hóa rất đa dạng, phong phú mang nhiều nét
đặc sắc.
1.4. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Vật liệu
Bảng 1.2: Các hoá chất được sử dụng trong quá trình phân tích.
STT Tên hóa chất
Mục đích sử dụng
1
Phenol và rượu etylic
Pha dung dịch phenol.
2
Natrinitroprusit
Trinatri citrat và natrihydroxit NaOH
Pha dung dịch natri nitroprusit.
3
Pha dung dịch citrat.
4
Natri hypoclorit (NaOCl)
Cùng với dung dịch citrat pha dung
dịch oxy hóa.
5
Amoniclorua
Pha dung dịch gốc amoni.
Bảng 1.3: thiết bị, dụng cu đo đạc và phân tích
STT Thiết bị
Mục đích sử dụng
1
Máy GPS
Lấy tọa độ của mẫu.
Máy quang phổ UV-VIS
Đo độ hấp thụ của các dung dịch
2
Nơi thực hiện: tại phịng thí nghiệm Đại học Thủ Dầu Một.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chính được sử dụng trong đề tài:
• Phương pháp kế thừa và tổng quan tài liệu:
Kế thừa, tổng hợp các tài liệu về tình trạng nước ngầm trên địa bàn TP Thủ Dầu Một,
11
tỉnh Bình Dương và đúc kết được những thơng tin cần thiết.
Xác định mục tiêu nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.
• Phương pháp phân tích và xử lí số liệu:
Phân tích hàm lượng amoni có trong các mẫu nước ngầm thu thập được bằng phương
pháp phenat.
Tiến hành đo độ hấp thụ các mẫu rồi tính tốn nồng độ mẫu ở bước sóng 640nm.
Xử lý số liệu đã thu thập được về hàm lượng NH4 ở ba khu vực khảo sát bằng phương
pháp thống kê, tiến hành các phép so sánh (bằng phần mềm excel).
+
• Phương pháp so sánh:
So sánh hàm lượng NH4 trung bình ở ba phường trên với nhau và so sánh với QCVN
09:2008/BTNMT bằng phương pháp thống kê kiểm định trung bình.
+
• Phương pháp bản đồ GIS.
Bằng việc sử dụng phần mềm Mapinfo và ArcGis xác định các vị trí lấy mẫu và nội suy
để xác định sự khác nhau của hàm lượng NH4 và xem xét sự thay đổi hàm lượng NH4 trong
nước ngầm.
+
+
Tiến hành thực hiện khảo sát thực địa lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát, phân tích...
• Bố trí thí nghiệm:
Chọn mỗi phường khảo sát ngẫu nhiên 10 mẫu. Mỗi mẫu phải đảm bảo có những yếu tố
đặc trưng cho địa điểm khảo sát và phải được chia đều cho tồn bộ diện tích phường. Ví dụ
như:
Phường Phú Cường thì mẫu đại điện phải thể hiện được đặc điểm dân cư đông đúc, lâu
đời, thể hiện được vị trí phường là phường trung tâm của thành phố Thủ Dầu Một.
Phường Phú Mỹ: mẫu đại diện của phường phải thể hiện được phường phát triển nông
nghiệp trồng trọt chăn nuôi.
Phường Phú Tân: là phường phát triển công nghiệp nhất thành phố Thủ Dầu Một điển
hình như phường có nhiều khu công nghiệp và mẫu khảo sát đại điện cho điều đó.
Chúng tơi chuẩn bị dụng cụ và tiến hành đi khảo sát lấy mẫu ở các vị trí như sau:
12
Phường Phú Cường:
Bảng 1.4: Địa điểm lấy mẫu Phường Phú Cường.
STT MẪU
TỌA ĐỘ
KINH ĐỘ
VĨ ĐỘ
Mẫu 1
10.59486N
106.39027E
Mẫu 2
10.59129N
106.38666E
Mẫu 3
10.59037N
106.38977E
Mẫu 4
10.58549N
106.39061E
Mẫu 5
10.58663N
106.39396E
Mẫu 6
10.58634N
106.39763E
Mẫu 7
10.58951N
106.39668E
Mẫu 8
10.59024N
106.39861E
Mẫu 9
10.59020N
106.39233E
Mẫu 10
10.58086N
106.39341E
ĐẶC ĐIỂM
Mẫu lấy ở cơ sở rửa xe. Gần
Bệnh Viện Tư Nhân Bình Dương.
Mẫu lấy tại nhà trọ dân: gần cầu
Phú Cường, sông Bạch Đằng
(sông Sài Gòn đoạn chảy qua
thành phố Thủ Dầu Một)
Mẫu lấy ở khu dân cư đông đúc
trên đường Nguyễn Văn Tiết
Mẫu tại hộ gia đình đối diện sơng
Bạch Đằng(sơng Sài Gịn đoạn
chảy qua thành phố Thủ Dầu
Một)
Mẫu tại hộ gia đình kinh doanh
dịch vụ ăn uống
Mẫu tại hộ gia đình trong khu đất
trống.
Mẫu tại hộ gia đình kinh doanh
dịch vụ rửa xe, gần nhà trọ
Mẫu tại hộ gia đình gần khu nhà
trọ.
Mẫu tại nhà dân gần kênh thoát
mước khu dân cư.
Mẫu lấy nhà dân gần chùa Bà
Bình Dương, gần chợ Bình
Dương.
13
Phường Phú Mỹ:
Bảng 1.5: địa điểm lấy mẫu phường Phú Mỹ.
STT MẪU
TỌA ĐỘ
ĐẶC ĐIỂM
KINH ĐỘ
VĨ ĐỘ
Mẫu 1
11.00339N
106.40298E
Nhà dẫn buôn bán phế liệu trên
đường cao tốc Mỹ Phước Tân Vạn
Mẫu 2
11.00117N
106.40846E
Nhà dân chăn ni gia súc (bị) và
trồng hoa màu.
Mẫu 3
11.00688N
106.40856E
Mẫu lấy ở nhà dân buôn bán nhỏ.
Mẫu 4
11.00854N
106.40660E
Mẫu lấy ngay chợ Phú Mỹ
Mâu 5
11.00972N
106.40808E
Mẫu lấy tại nhà dân kinh doanh
nhà tro.
Mẫu 6
11.02156N
106.41033E
Mẫu lấy ở nhà dân kinh doanh nhà
trọ
Mẫu 7
11.01640N
106.40774E
Mẫu lấy ở nhà dân.
Mẫu 8
11.01543N
106.41041E
Mẫu lấy ở nhà dân ở ranh giới với
khu công nghiệp phường Phú Tân.
Mẫu 9
11.00624N
106.39848E
Mẫu lấy ở nhà dân trồng trọt.
Mẫu 10
11.00715N
106.40274E
Mẫu lấy ở nhà dân kinh doanh nhà
trọ
14