Luận văn : KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐOÁN MANG THAI SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI part 6 pot
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.76 KB, 10 trang )
41
progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng
hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến.
Theo Chung Anh Dũng (2002) khi lứa đẻ gia tăng thì tỷ lệ thụ thai cũng tăng
lên. Điều này do khi bò cái đẻ từ 2 lứa trở lên, bộ máy sinh sản hoạt động điều hòa
giúp bò cái dễ dàng thụ thai hơn. Cavestany (2001, dẫn liệu Chung Anh Dũng,
2002) cho rằng: việc phát hiện động dục ở bò rạ đạt hiệu quả cao hơn so với bò tơ
(67,8% và 33,3% tƣơng ứng). Đây là những yếu tố giúp cho phối giống đạt tỷ lệ thụ
thai cao hơn ở bò rạ. Tỷ lệ thụ thai đạt mức tốt nhất ở nhóm bò đẻ lứa 5 là 80%. Tuy
nhiên, khi bò cái càng lớn tuổi, khả năng sinh sản sẽ giảm dần và do đó khả năng
thụ thai sẽ giảm xuống ở nhóm bò đẻ lứa thứ 6 là 62,5%.
Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy bò ở lứa 1 và lứa 3 có tỷ lệ đậu thai là
100%, lứa 2 và lứa 4 có tỷ lệ đậu thai là 66,66%. Kết quả này tƣơng đƣơng với kết
quả của Nguyễn Thanh Linh (2006) khi chẩn đoán hàm lƣợng progesterone có thai
theo lứa đẻ 1, 2, 3 và 4 lần lƣợt là 100%; 66,66%; 100% và 0%.
4.2 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu
Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời
điểm kiểm tra của bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu đƣợc trình bày
ở Bảng 4.4 và Hình 4.8.
Bảng 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu
Hàm lƣợng
progesterone
theo nhóm
n
Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày
Chẩn đoán
mang thai 60
ngày khám
qua trực tràng
0
7
14
21
24
n
%
Cao
10
0,46 0,20
1,39 0,34
1,82 0,47
2,34 0,46
2,61 0,46
6
60
Thấp
10
0,21 0,17
0,61 0,32
0,87 0,42
0,68 0,36
0,59 0,31
0
0
42
0,59
2,61
2,34
1,82
1,39
0,46
0,68
0,87
0,61
0,21
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp
Hình 4.8 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối
nhiều lần không đậu
Qua Bảng 4.4 và Hình 4.8 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã cho hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,46
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,39 và 1,82 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,34 và 2,61 ng/ml. Kết hợp
với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kỹ thuật khám
thai qua trực tràng đã cho thấy tỷ lệ thụ thai đạt 60%. Trong lúc đó bằng kỹ thuật
khám thai qua trực tràng đã cho thấy hoàng thể tồn lƣu là 4 bò chiếm tỷ lệ là 40%
trong nhóm có hàm lƣợng progesterone cao. Điều này cho thấy, bò động dục có
rụng trứng, đậu thai, thể vàng phát triển tốt. Trong lúc đó có 4 bò không đậu thai do
hoàng thể hình thành nhƣng không tiêu biến mà vẫn còn tồn tại làm cho hàm lƣợng
progesterone cao trong sữa.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã cho hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,21; 0,61; 0,87; 0,68 và 0,59 ng/ml. Kết hợp khám qua trực
tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhóm bò này có buồng trứng không
rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong
43
trƣờng hợp trên không rụng trứng có thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị
u nang noãn, hoặc đã động dục, xuất noãn, gieo tinh, tạo hợp tử nhƣng hợp tử
không phát triển do tử cung bị viêm làm hợp tử không định vị hay dinh dƣỡng kém
làm hợp tử không phát triển; hoặc rối loạn kích thích tố LH làm hoàng thể không
còn yếu tố duy trì phát triển, LH tiếp tục phát triển.
Theo Phan Văn Kiểm và ctv (2006) khi xác định hàm lƣợng progesterone ở
bò lai hƣớng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA) đối với trƣờng hợp bò
chậm sinh có hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa cao ở bốn thời điểm lấy
mẫu tƣơng ứng lần lƣợt là 1,48; 1,62; 1,58 và 1,51 ng/ml. Đối với trƣờng hợp bò có
hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa thấp ở bốn thời điểm lấy mẫu lần lƣợt
là 0,08; 0,1; 0,16 và 0,19 ng/ml.
4.2.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu theo nhóm máu 50% và 75%
Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời
điểm kiểm tra bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu theo nhóm máu
50% và 75% đƣợc trình bày ở Bảng 4.5 và Hình 4.9, 4.10.
Bảng 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu theo nhóm máu
Nhóm
máu
Hàm lƣợng
progesterone
theo nhóm
n
Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày
Chẩn đoán
mang thai 60
ngày khám
qua trực tràng
0
7
14
21
24
n
%
50%
Cao
4
0,56 0,23
1,53 0,29
1,81 0,24
2,39 0,51
2,76 0,48
2
50
Thấp
6
0,17 0,05
0,73 0,21
1,08 0,39
0,84 0,35
0,72 0,30
0
0
75%
Cao
6
0,40 0,17
1,29 0,36
1,83 0,60
2,32 0,47
2,51 0,46
4
66,66
Thấp
4
0,28 0,26
0,43 0,39
0,57 0,25
0,45 0,23
0,41 0,23
0
0
44
0,72
0,56
1,53
1,81
2,39
2,76
0,17
0,73
1,08
0,84
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp
Hình 4.9 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối
nhiều lần không đậu theo nhóm máu 50%
Qua Bảng 4.5 và Hình 4.9 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone cao
đã cho hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,56
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,53 và 1,81 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,39 và 2,76 ng/ml. Tỷ lệ
thụ thai khám qua trực tràng trong nhóm bò 50% có hàm lƣợng progesterone cao
đạt 50%. Kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và
kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy bò động dục, có rụng trứng, thể vàng hình
thành và tiết progesterone.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 v à 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,17; 0,73; 1,08; 0,84 và 0,72 ng/ml. Kết hợp với việc xác định
hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kiểm tra thai qua trực tràng cho
thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone, song thể
vàng bị tiêu biến.
45
0,41
0,40
1,29
1,83
2,32
2,51
0,28
0,43
0,57
0,45
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp
Hình 4.10 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối
nhiều lần không đậu theo nhóm máu 75%
Qua Bảng 4.5 và Hình 4.10 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã cho hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,40
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,29 và 1,83 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,32 và 2,51 ng/ml. Tỷ lệ
thụ thai khám qua trực tràng trong nhóm bò 50% có hàm lƣợng progesterone cao
đạt 66,66%. Kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24
và kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy nhóm bò này có động dục, rụng trứng, thể
vàng hình thành.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,28; 0,43; 0,57; 0,45 và 0,41 ng/ml. Kết hợp khám qua trực
tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhóm bò này có buồng trứng không
rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong
trƣờng hợp trên không rụng trứng có thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị
u nang noãn.
46
Bảng 4.5 cho thấy, nếu tính trên tổng số bò khảo sát thì thấy ở bò nhóm máu
50% có tỷ lệ đậu thai là 20% thấp hơn so với bò sữa nhóm máu 75% là 40%.
Kết quả khảo sát của chúng tôi cao hơn kết quả của Nguyễn Thanh Linh (2006) khi
khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa để chẩn đoán mang thai ở nhóm bò
chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu là 0%.
4.2.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu theo lứa đẻ
Khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời điểm
kiểm tra của bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu theo lứa 1, 2, 3, 4
đƣợc trình bày ở Bảng 4.6 và Hình 4.11, 4.12, 4.13, 4.14.
Bảng 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu theo lứa đẻ
Lứa
Hàm lƣợng
progesterone
theo nhóm
n
Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày
Chẩn đoán
mang thai 60
ngày khám
qua trực tràng
0
7
14
21
24
n
%
1
Cao
3
0,33 0,13
1,31 0,19
1,62 0,05
2,02 0,02
2,23 0,13
1
33,33
Thấp
1
0,11
0,86
0,92
0,74
0,70
0
0
2
Cao
3
0,53 0,27
1,23 0,46
1,57 0,50
2,43 0,62
2,71 0,62
1
33,33
Thấp
4
0,20 0,09
0,51 0,34
0,92 0,67
0,74 0,53
0,64 0,45
0
0
3
Cao
2
0,66 0,03
1,86 0,02
2,22 0,33
2,44 0,28
2,92 0,13
2
100
Thấp
2
0,13 0,05
0,31 0,25
0,70 0,39
0,57 0,41
0,39 0,19
0
0
4
Cao
2
0,36 0,14
1,27 0,01
2,10 0,76
2,60 0,76
2,72 0,66
2
100
Thấp
3
0,33 0,27
0,86 0,12
0,91 0,05
0,66 0,22
0,63 0,21
0
0
47
0,70
0,33
1,31
1,62
2,02
2,23
0,11
0,86
0,92
0,74
0
0,5
1
1,5
2
2,5
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp
Hình 4.11 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối
nhiều lần không đậu theo lứa 1
Qua Bảng 4.6 và Hình 4.11 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,33
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,31 và 1,62 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,02 và 2,23 ng/ml. Chứng
tỏ bò động dục có rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt 33,33%.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,11; 0,86; 0,92; 0,74 và 0,70 ng/ml. Kết hợp khám qua trực
tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhóm bò này có buồng trứng không
rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong
trƣờng hợp trên không rụng trứng có thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị
u nang noãn.
48
0,64
0,53
1,23
1,57
2,43
2,71
0,20
0,51
0,92
0,74
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp
Hình 4.12 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối
nhiều lần không đậu theo lứa 2
Qua Bảng 4.6 và Hình 4.12 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,53
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,23 và 1,57 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,43 và 2,71 ng/ml. Chứng
tỏ bò động dục có rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt 33,33%.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,20; 0,51; 0,92; 0,74 và 0,64 ng/ml. Kết hợp khám qua trực
tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhóm bò này có buồng trứng không
rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong
trƣờng hợp trên không rụng trứng có thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị
u nang noãn.
49
0,39
0,66
1,86
2,22
2,44
2,92
0,13
0,31
0,70
0,57
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp
Hình 4.13 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối
nhiều lần không đậu theo lứa 3
Qua Bảng 4.6 và Hình 4.13 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,66
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,86 và 2,22 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,44 và 2,92 ng/ml là 2,17
ng/ml. Chứng tỏ bò động dục có rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt
100%.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,13; 0,31; 0,70; 0,57 và 0,39 ng/ml. Kết hợp khám qua trực
tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhóm bò này có buồng trứng không
rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong
trƣờng hợp trên không rụng trứng có thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị
u nang noãn.
50
0,63
0,36
1,27
2,10
2,60
2,72
0,33
0,86
0,91
0,66
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp
Hình 4.14 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối
nhiều lần không đậu theo lứa 4
Qua Bảng 4.6 và Hình 4.14 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,36
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,27 và 2,10 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,60 và 2,72 ng/ml. Chứng
tỏ bò động dục có rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt 100%.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,33; 0,86; 0,91; 0,66 và 0,63 ng/ml. Kết hợp khám qua trực
tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhóm bò này có buồng trứng không
rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong
trƣờng hợp trên không rụng trứng có thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị
u nang noãn.
Theo Chung Anh Dũng (2002) khi lứa đẻ gia tăng thì tỷ lệ thụ thai cũng tăng
lên. Điều này do khi bò cái đẻ từ 2 lứa trở lên, bộ máy sinh sản hoạt động điều hòa
giúp bò cái dễ dàng thụ thai hơn. Cavestany (2001, dẫn liệu Chung Anh Dũng,
2002) cho rằng: việc phát hiện động dục ở bò rạ đạt hiệu quả cao hơn so với bò tơ