Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Khảo sát khả năng diệt côn trùng của nấm sợi phân lập từ đất vườn tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.56 KB, 39 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA TÀI NGUYÊN MỘI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG DIỆT CÔN TRÙNG
CỦA NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ ĐẤT VƯỜN
TỈNH BÌNH DƯƠNG

TÊN SINH VIÊN: LÊ THỊ NHÀN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS. NGUYỄN ANH DŨNG

Bình Dương, tháng 3 năm 2016
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
NAM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: khảo sát khả năng diệt côn trùng của nấm sợi phân lập từ đất vườn tỉnh


Bình Dương.
- Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhàn
- Lớp: C13SH01
- Khoa: Tài nguyên Môi trường
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học
- Năm thứ: 3
- Số năm đào tạo: 3
- Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Anh Dũng.
2. Mục tiêu đề tài
Phân lập, khảo sát và tuyển chọn được mơt số chủng nấm sợi có khả năng diệt cơn trùng
phân lập từ đất vườn tỉnh Bình Dương
3. Tính mới và sáng tạo
Sử dụng nấm diệt cơn trùng góp phần hạn chế ơ nhiễm mơi trường, đồng thời trong quá
trình phân lập làm đa dạng vốn gen của nấm sợi.
4. Kết quả nghiên cứu
Qua quá trình phân lập, làm thuần đã thu được 20 chủng nấm sợi. Trong đó có 8 chủng
thuộc chi Aspergillus, 1 chủng thuộc chi Pyricularia, 1 chủng thuộc chi Penicillium, và 1 số
chủng chưa thấy trong khóa định loại của Lương Đức Phẩm (2003).

Với thí nghiệm khảo sát khả năng diệt cơn trùng của 20 chủng nấm sợi, có thể thấy: - Đối với
Sâu quy: các chủng L5.1, L3, CT2 có khả năng tiêu diệt sâu quy mạnh nhất.
- Đối với Dế: các chủng Đ3.2, CT2, Đ6.1 có tỉ lệ tiêu diệt dế mạnh nhất.
- Đối với Cào cào: các chủng Đ3.2, Đ6.1, CT2 có khả năng tiệt diệt cào cào mạnh nhất.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả


năng áp dụng của đề tài.
Tìm ra những chủng nấm sợi có khả năng diệt cơn trùng , cũng như làm nguồn nguyên liệu
để sản xuất chế phẩm sinh học diêt cơn trùng, góp phần hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác

giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp
dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có).

Ngày....tháng.....năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Lê Thị Nhàn

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN
- Họ và tên: Lê Thị Nhàn


- Ngày, tháng, năm sinh: 10/11/1995
- Nơi sinh: Bình Thuận
- Lớp: C13SH01
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học

------------------

- Khóa học: 2013 - 2016

- Khoa: Tài ngun Mơi trường
- Địa chỉ liên hệ: phường Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
- Điện thoại: 0974366623
- Email:
2. Q TRÌNH HỌC TẬP


Năm thứ nhất

- Ngành học: Sư phạm Sinh học
- Khoa: Khoa học Tự nhiên
- Kết quả xếp loại học tập: Khá
- Sơ lược thành tích: Nhận học bổng khuyến khích của khoa.


Năm thứ hai

- Ngành học: Sư phạm Sinh học
- Khoa: Khoa học Tự nhiên
- Kết quả xếp loại học tập: Khá


Ngày....tháng.....năm 2016
Ngày....tháng.....năm 2016
Xác
K
n

ho


h

a



(k

n

ý,
họ

c







a

n)
Sinh viên

l

chịu


ã

trách

n

nhiệm

h

chính
thực

đ

hiện đề



tài

o

(ký, họ
và tên)

Lê Thị Nhàn

MỤC LỤC



MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.............................................................................................................................
1.1.......................................................................................................................
1.2.

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.3.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.4.
1.5.

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
1.6.

Năm học 2015 - 2016

1. Tên đề tài: Khảo sát khả năng diệt côn trùng của nấm sợi phân lâp từ đất
vườn tỉnh Bình Dương.
2. Mã số: (do cán bộ quản lý ghi)
3. Loại hình nghiên cứu: • Cơ bản 0 Ứng dụng • Triển khai
4. Lĩnh vực nghiên cứu:
1.7.


•Khoa học Xã hội và Nhân văn
•Khoa học Kỹ thuật và Cơng nghệ

1.8.

•Kinh tế

0Khoa học

Tự nhiên
1.9.

•Khoa học Giáo dục

5. Thời gian thực hiện: 6 tháng
1.10.

Từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016

6. Đơn vị quản lý về chuyên môn:
1.11.
1.12.

Khoa:

Tài Nguyên Môi Trường

Bộ môn: Sinh học ứng dụng


7. Giáo viên hướng dẫn:
1.13.

Họ và tên:

Nguyễn Anh Dũng

1.14.

Học vị: Thạc sĩ

1.15.

Đơn vị công tác (Khoa, Phịng): Khoa Tài Ngun Mơi Trường

1.16.

Địa chỉ nhà riêng:

1.17.

Điện thoại nhà riêng:

1.18.
1.19.

Di động: 090 786 03 88
E-mail:




8. Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
1.20.

Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Nhàn


1.21.

Email:



SĐT: 097 436 66 23
1.22. MỞ ĐẦU

1.23. Viêt Nam là nước ở vùng nhiêt đới, có khí hâu nóng ẩm mưa nhiều, là
điều kiên thuân lợi cho phát triển nông nghiêp. Tuy nhiên đó cũng là điều kiên cho
nhiều lồi côn trùng phát triển và phá hoại mùa màng. Theo thống kê thì hàng năm, cơn
trùng hại cây trồng đã làm giảm 14% tổng sản lượng của các ngành nông, lâm nước ta.
Côn trùng làm giảm năng suất, chất lượng cây trồng [17][18].
1.24. Đe ngăn ngừa sự phá hoại của cơn trùng với mùa màng thì biên pháp phổ
biến nhất là sử dụng các loại thuốc trừ sâu hóa học. Đây là phương pháp hiệu quả nhanh
và cao tuy nhiên việc sử dụng thuốc hóa học bừa bãi, khơng đúng liều là một tác nhân
chọn lọc làm xảy xa hiện tượng lờn thuốc ở cơn trùng có hại. Bên cạnh đó thuốc hóa
học cịn tiêu diệt các sinh vật khác, kể cả các lồi có lợi. Nhưng quan trọng hơn là việc
lạm dụng thuốc hóa học cịn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, làm ô nhiễm môi
trường, mất cân bằng sinh thái [17][18].
1.25. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra có khoảng hơn 700 lồi nấm thuộc 90 giống
như Bauveria, Metarhizium, Verticillium, Hirsutella, Culinomyces, Zoophthora,

Nomuraea, Aspergillus, Aschersonia, Paecilomyces, Tolypocladium, Leptolegnia,
Coelomyces, Lagenidium.v.v... với khả năng kí sinh cũng như sinh ra những hoạt chất
sinh học gây đôc với côn trùng [8][9][12][13][14][15].
1.26. Chính vì vây với mong muốn thu nhận một số chủng nấm sợi có khả năng
diệt: cơn trùng từ đó tạo ra những chế phẩm trừ sâu sinh học an tồn nhằm hạn chế sự ơ
nhiễm mơi trường do trừ sâu, cũng như xây dựng nền nông nghiêp sạch hơn. Chúng tôi
tiến hành đề tài “ Khảo sát khả năng sinh diệt côn trùng của nấm sợi phân lâp từ
đất vườn tỉnh Bình Dương”.

>

Mục tiêu đề tài
1.27.

Phân lập, khảo sát và tuyển chọn được mơt số chủng nấm sợi có

khả năng diệt côn trùng phân lập từ đất vườn tỉnh Bình Dương.

>

Nhiệm vụ của đề tài

-

Phân lập các chủng nấm sợi thu nhận từ đất vườn.

-

Khảo sát khả năng diệt côn trùng của các chủng nấm sợi phân lập được.



-

Tuyển chọn 3-5 chủng nấm sợi có khả năng diệt côn trùng tốt.

-

Phân loại đến chi các chủng nấm sợi đã tuyển chọn.

1.28.

> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.29. - Đối tượng nghiên cứu:
1.30.

+ Các chủng nấm sợi phân lập từ đất, thân, cành mục, lá.

1.31.

+ Một số nhóm côn trùng đối chứng phá hoại mùa màng dùng làm thí

nghiêm: sâu quy hay cịn gọi là Super worm (Zaphobas morio Fabricius) mua tại cửa
hàng chim cảnh; cào cào lúa (oxya sp.) và dế mèn (Gryllus sp. và Acheta sp.) bắt tại
ruông lúa.
1.32. - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát khả năng diệt côn trùng (sâu quy, dế mèn, cào
cào) của một số chủng nấm sợi trong quy mơ phịng thí nghiệm.
1.33.

> Thời gian và địa điểm nghiên cứu đề tài


- Thời gian: từ tháng 9/2015 - 3/2016.
- Địa điểm: đề tài được thực hiện tại phịng thí nghiệm Nơng nghiệp chất lượng
1.34.

cao, Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Thủ Dầu Một.


1.35. Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về nấm sợi
1.1.1.
1.36.

Vị trí phân loại
Về phân loại nấm, hiện nay có hai hệ thống phân loại nấm được sử dụng

phổ biến hơn cả là: Hệ thống phân loại hình thái học và hệ thống phân loại phát sinh,
với nhiều khóa phân loại được sử dụng như: Barron G.L (1968), Ellis M.B (1971),
Barnett và cộng sự (1972), Ainsworth G.C và cộng sự (1973), Bùi Xuân Đồng (1977,
1984), Kendrich (1992), Ainsworth & Bisby (1995).[16]
1.37.

Cho đến nay chưa có hệ thống phân loại nấm nào được các nhà nấm học

thống nhất công nhận.Tuy nhiên hệ thống phân loại của G.C. Anisworth (1973) là được
sử dụng rộng rãi hơn cả. Theo hệ thống phân loại này, Giới Nấm ( Fungi) được chia
thành 2 ngành:
1.38.

- Ngành Nấm nhầy ( Myxomycota )


1.39.

- Ngành Nấm thật ( Eumycota )

1.40.

+

Ngành

Hyphochytridiales,

phụ
lớp

Mastigomycotina:

lớp

Plasmodiophoromycetes,

Chytridiomycetes,

lớp

lớp

lớp


Oomycetes,

Laboulbeniomycetes, lớp Discomycetes, lớp Plectomycetes, lớp Pyrenomycetes,
lớp Loculoascomycetes.
1.41.

+ Ngành phụ Deuteromycotina: lớp Blastomycetes, lớp Hyphomycetes.

1.42.

+ Ngành phụ Zygomycotina: lớp Zygomycetes, lớp Trichomycetes.

1.43.

+ Ngành phụ Ascomycotina: lớp Hemiascomycetes.

1.44.

+ Ngành phụ Basidiomycotina: lớp Teliomycetes, lớp Hymenomycetes,

1.45.

lớp Coelomycetes, lớp Gasteromycetes.

1.46.

Người ta ước tính trong tự nhiên có khoảng 1 triệu đến 1,5 triệu loài nấm

nhưng mới định tên được khoảng 10.000 chi và 70.000 loài. Trung Quốc đã điều tra
được 40.000 loài.Riêng các loài nấm thuộc lớp Nấm bất toàn ở nước ta hiện chỉ mới

phát hiện được 338 loài thuộc 306 chi khác nhau (Bùi Xuân Đồng, 2004). Việc phân
loại nấm sợi chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái, ni cấy, một số đặc điểm sinh lý,
hóa sinh và phương thức sinh sản.[12]
1.1.2.

Đặc điểm sinh học của nấm sợi

1.47. Nấm sợi là vi sinh vật có nhân chuẩn. Hệ nấm có cấu tạo khuẩn ty dạng


sợi, sợi nấm (hypha) là những ống dài phân nhánh hay khơng phân nhánh, có hay khơng
có vách ngăn ngang (septum), đường kính sợi từ 3-3,5 ^m. Các sợi nấm phát triển theo
chiều dài do tăng trưởng ở ngọn, vừa phân nhánh tạo thành hệ sợi nấm (mycelium) hay
còn gọi là khuẩn ty thể. [19]
1.48.

1.49.

1.50. Hình 1.1. Cấu trúc nấm sợi[23]
1.51.

Cấu trúc sợi nấm gồm có thành tế bào, màng, tế bào chất và nhân. Thành

tế bào nấm sợi chứa kitin-cellulose hoặc kitin-glucan.[20]
1.52.

Hệ nấm sợi phất triển thành các dạng khuẩn lạc khác nhau tùy theo cơ

chất rắn, lỏng hay mềm. Khuẩn lạc nấm sợi thường có dạng hình trịn hoặc gần trịn.
1.53. Bề mặt khuẩn lạc có thể mượt, nhẵn bóng, dạng bột, dạng sợi, dạng hạt, dạng

xốp, phẳng, có những vết khứa xun tâm hoặc lồ lõm khơng đều. Mép khuẩn lạc trơn,
răng cưa. [21]
1.54.

Một số nấm sợi có thể tiết sắc tố vào mơi trường hoặc tiết chất hữu cơ kết

tinh trên bề mặt sợi nấm.Các đặc điểm hình thái khác có tính đặc trưng cho lồi như bó
sợi, bó giá, thể quả, hạch nấm, giọt tiết, sắc tố hòa tan.[19]
1.55.

Phương thức dinh dưỡng của nấm sợi là hấp phụ qua màng, khơng có cơ

quan tiêu hóa, khơng có khả năng quang hợp.Đa phần là các cơ thể hoại sinh, một số kí
sinh, một số gây bệnh trên người và động vật.


1.56.
1.58.

1.57. Hình 1.2. Hình thái một số dạng bào tử của nấm sợi
Nấm sợi sinh sản chủ yếu bằng bào tử, bào tử có thể hình thành theo kiểu

vơ tính hoặc hữu tính. Bào tử vơ tính gồm các dạng bào tử trần hay bào tử kín, trong đó
bào tử trần là phổ biến nhất. Trong sinh sản hữu tính, nấm sợi có các hình thức đẳng
giao, dị giao và tiếp hợp.[20]
1.59.

Nấm sợi được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm nhiều do khả

năng sinh các chất có hoạt tính sinh học như: enzyme, các chất kháng sinh, các axit hữu

cơ được ứng dụng rộng rãi và đem lại lợi ích kinh tế cao. Bên cạnh đó, từ nấm sợi cịn
có các chất có khả năng phân giải nguồn cacbohidrat ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi
trường do tràn dầu, khai thác các mỏ dầu trong lòng đất.[1][16][20]
1.1.3.
1.60.

Khả năng diệt cơn trùng của nấm sợi
Nấm kí sinh côn trùng thường tác động đến những loại mô nhất định như

tuyến mỡ và các mơ khác bị hịa tan là do các enzyme (chitinase, protease, lipase) của
nấm. Chúng lây lan từ con ốm sang con khỏe mạnh thông qua tiếp xúc trực tiếp hay qua
nguồn thức ăn có chứa mầm bệnh. Nấm gây bệnh theo con đường chính là bào tử nảy
mầm phát triển thành hệ sợi ăn sâu vào khoang bụng, qua đường tiêu hóa, thơng qua
các khí quản và chúng phủ kín các lỗ khí cơn trùng làm chúng chết. Nấm cịn gây bệnh
cho cơn trùng bằng cách tiết độc tố và các enzyme thủy phân. Do vậy việc dùng bào tử
nấm này, rồi sản xuất hàng loạt, dùng trong nông nghiệp bảo vệ cây trồng là rất hiệu
quả (Madelin 1963; Feng và cs 1954). [10]
1.2. Nghiên cứu về khả năng diệt côn trùng của nâm sợi trong và ngoài nước
1.2.1.

Những nghiên cứu trong nước

1.61. Ở Việt Nam, năm 1996, Tạ Kim Chỉnh khi thử nghiệm nấm sợi
Metarhizium trên mối Coptotermus formosanus cho thấy mối chết do nấm sau 3 ngày
đạt 91,35% ở nồng độ 18 x 107bt/ml (Tạ Kim Chỉnh, 1996).


1.62. Hiện nay, có hơn 100 chi với hơn 700 lồi nấm ký sinh cơn trùng khác
nhau và nhiều lồi trong số đó có tiềm năng lớn trong quản lý dịch hại cơn trùng
(Roberts, 1989). Trong các lồi nấm ký sinh gây bệnh ở cơn trùng có nấm

Paecilomyces javanicus thuộc lớp nấm bất toàn (Deuteromycetes) giống Paecilomyces
(Phạm Thị Thùy, 2004). Nấm P. javanicus có thể ký sinh nhiều lồi thuộc bộ cánh cứng
(Coleoptera), bộ cánh nửa cứng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên
đề: Nông nghiệp (2014)(4): 105-112 106 (Hemiptera), bộ cánh màng (Hymenoptera),
bộ cánh vẩy (Lepidoptera) và bộ 2 cánh (Diptera) (Trần Văn Mão, 2002).
1.63. Nguyễn Dương Khuê và cộng sự (1998) tại Viện Khoa học Lâm nghiệp
đã thử nghiệm bào tử nấm Metarhizium để diệt mối Coptotermes formosanus trong điều
kiện phịng thí nghiệm. Kết quả cho thấy mối chết 76,2% sau 2 tuần phun và 94,4% sau
3 tuần phun. Từ năm 1998 đến năm 2002, Trịnh Văn Hạnh và cộng sự (2001) ở Trung
tâm nghiên cứu phòng trừ mối đã tuyển chọn được nhiều chủng nấm Metarhizium có
khả năng gây chết mối trong điều kiện phịng thí nghiệm với hàm lượng bào tử thích
hợp là 0,005g/100 cá thể mối. Phạm Thị Thùy và cộng sự (2002) đã sử dụng nấm
Metarhizium để phòng trừ bọ dừa (Brontispa sp.) ở Bến Tre và kết quả cho thấy khả
năng phòng trừ đạt 78% sau 7 ngày phun.[7]
1.2.2.

Những nghiên cứu ngoài nước

1.64. Năm 1815, lần đầu tiên Agostino Bassi (Italia} đã mô tả tỉ mỉ về nấm
trắng Muscardin (B. bassian) gây bệnh trên tằm và đưa ra biện pháp ngăn ngừa. Các
loài nấm sợi được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực phòng trừ sinh học
như Beauveria basiana (Blas), Paecilomyces fumosoroeus thuộc lớp nấm bất tồn, do
tính gây bệnh cao ở nhiều lồi cơn trùng. Vào những năm 70 của thế kỉ XX, Liên xô
(cũ) là nước có số lượng cơng trình nghiên cứu ứng dụng nấm diệt côn trùng lớn nhất
thế giới. Ở Úc thử nghiệm diệt sâu hại mía, diệt lồi mối Coptotemes bằng
M.anisopliae.Ở Trung Quốc người ta sử dụng nấm P.farinosus, B.bassiana,
M.anisopliae phòng trừ Dendrolimus tabulaeformic.[7]
1.65. Năm 1969, Hamil và cs đã xác định được độc tố diệt côn trùng của nấm
bạch cương Beaveria bassiana và đặt tên độc tố này là Beavericin, độc tố này đã làm
cho nhiều lồi cơn trùng bị chết. Theo Bidochka và Khachatourians thì sản phẩm của B.

bassiana là hai acid hữu cơ oxalic và citric khi nuôi trên môi trường chứa chitin, chúng


tham gia vào hịa tan các protein biểu bì của cơn trùng. [10]
1.66. Khi nghiên cứu về nấm kí sinh côn trùng Lecanicillium muscarium để
chống lại ruồi trắng khoai lang (được coi là một vector truyền virus từ các loài thực vật)
ở phịng thí nghiệm và nhà kính, Cuthbertson (2009) đã tách chiết được 5 chất hóa học
có khả năng diệt ruồi trắng. Roditakis và cs (2007) nhận thấy chủng Lecanicillium
longisporum kiểm soát rệp xanh Myzus persicae trên cây đào. Nấm L. longisporum tác
động lên đầu rệp, nảy mầm và xâm lược vào lớp biểu bì của rệp. [10]
1.67. Năm 2002, Liu và cs nhận thấy 2 chủng B. bassiana và M. anisoplise rất
nhạy cảm với ấu trùng con trưởng thành của quần thể rệp cây Lygus lineolaris. Migiro
và cộng sự (2010) cho thấy 2 chủng này có khả năng diệt ruồi Liriomyza huidobrensis
và kiểm sốt dịch do lồi này gây ra rất cao. [10]


1.68.

Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÃ

1.69.
2.1.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu

2.1.1.

Dụng cụ


1.70. Bình tam giác, ống nghiệm, đĩa petri, pipet, que cấy, que gạt, bông
không thấm
1.71........................nước, bông thấm nước, khoan nút chai, đèn cồn, cốc thủy tinh,
phiến kính, lá kính, bình phun sương,
2.1.2.

Máy móc

1.72. Tủ cấy vơ trùng, cân, tủ ấm, tủ sấy, nồi hấp, kính hiển vi,...
2.2.3.
1.73.

Mơi trường ni cấy[6]
+ MT1 : MT Czapek - Dox: Nuôi cấy, giữ giống nấm sợĩ.[6]
1.74. Glucose
1.76. KH2PO4
1.78. NaNO3
1.80. KCL
1.82. MgSO4.7H
2O
1.84. FeSO4.7H2
O
1.86. Agar
1.88. Nước cất
1.90. pH =

1.75.
1.77.


2
1

1.79.

3

1.81.

0

1.83.

0

1.85.
,1g (vết)
1.87.
0g
1.89.
000ml
1.91.
,5-7

0

0g
,5g
,5g
,5g

,5g

2
1
6


1.92.
+ MT2: Malt Extract Agar ( MEA) : Dùng để phân loại nấm sợi. [6]
1.93. Malt Extract
1.94. 20g
1.95. Pepton

1.96. 1g

1.97. Glucose

1.98. 20g

1.99. Agar

1.100. 20g

1.101. Nước cất

1.102. 1000ml

1.103. pH=
1.105.
1.106. + MT3 : PGA [6].


1.104. 5

1.107. Glucose

1.108. 30g

1.109. Agar

1.110. 20 g

1.111. Nước cất

1.112. 1000ml

1.113. Khoai tây
1.115.

1.114. 200g

1.116. + MT4: Môi trường nuôi côn trùng. [22]
1.117.
- Nuôi sâu quy:
1.118. các loại trái cây chín: chuối, cám gạo.v.v...
1.119.

- Ni dế:

1.120. Cám gạo, cám mì, nước phun sương.


1.121.

- Nuôi cào cào:

1.122. Cám, cỏ và nước phun sương hay khay
nước.

1.123. 2.2. Nội dung nghiên cứu
1.124.
-

Thu các mẫu đất, thân mục, cành mục, lá mục tại nhà vườn ở một số huyện tại
tỉnh Bình Dương.

-

Tiến hành phân lập và làm thuần các chủng nấm sợi từ các mẫu.

-

Khảo sát khả năng diệt côn trùng của các chủng nấm sợi thu được.

2.3.

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1.

Phương pháp lấy mẫu. [2][13]


1.125. Mẫu được lấy ngẫu nhiên tại các vị trí khác nhau (mỗi vị trí cách nhau ít
nhất 2m). Lấy mẫu đất tại các lớp đất mặt (0,1-0,2cm), thân mục, cành mục, lá.
1.126. Dùng dụng cụ vô trùng để lấy mẫu đất (không sâu quá 5cm), lá mục, thân
mục, cành mục. Các mẫu thu được vào các túi nilon vô trùng, buộc kín miệng túi, đánh
số, ghi tên mẫu.... Sau đó các mẫu được chuyển về phịng thí nghiệm để tiến hành phân
lập không quá 24h sau khi lấy mẫu.
2.3.2.

Phương pháp phân lập mẫu, làm thuần, bảo quản và giữ giống. [2]


[13]
1.127.

Dùng dụng cụ vô trùng lấy 1 gam đất (thân. cành. lá mục) cho vào

ống nghiệm chứa 9ml nước cất đã vô trùng. lắc đều. Tiếp tục dùng pipet vô trùng hút
1ml dịch lọc truyền cho vào ống nghiệm chứa 9ml nước cất đã vơ trùng. tiến hành pha
lỗng ở 10-3. 10-4.
1.128.

Dùng pipet vô trùng hút 0.1ml dịch lọc ở độ pha lỗng10 -3. 10-4lên

bề mặt mơi trường PGA đã chuẩn bị sẵn trong các đĩa petri. Dùng que cấy trang trang
đều dịch trên bề mặt mơi trường. gói lại bằng giấy báo. để ở nhiệt độ phòng. Sau 3-5
ngày mang các đĩa petri ra quan sát. đếm số lượng và đánh dấu khuẩn lạc nấm sợi.
1.129.

Dùng que cấy vô trùng tách riêng rẽ mẫu nấm sợi từ các khuẩn lạc


đã được đánh dấu sang các đĩa petri có chứa môi trường PGA đã chuẩn bị trước. Sau 3-5
ngày nuôi cấy. lấy ra kiểm tra. loại bỏ những đĩa petri bị nhiễm. giữ lại các đĩa petri có
các chủng nấm thuần.
1.130.

Tiến hành cấy các chủng nấm đã thuần vào ống thạch nghiêng chứa

môi trường PGA đã chuẩn bị trước để bảo quản và giữ giống trong tủ lạnh.
2.3.3.
-

Khảo sát khả năng diệt côn trùng của các chủng nấm sợi [1][6].

Nguyên tắc: khả năng diệt côn trùng của các chủng nấm sợi được đánh giá thông
qua tỉ lệ côn trùng chết.

-

Mỗi chủng nấm sợi được nuôi cấy trên môi trường MT3 để thu bào tử.

1.131. + Lơ thí nghiêm:
1.132. Chuẩn bị các thùng xốp kích thước Dài X Rơng X Cao : 30 X 20 X 40 với
mơi trường thích hợp để nuôi các loại côn trùng cần nghiên cứu như trên (mục 11.1).
Mỗi thùng xốp chỉ nuôi 1 loại côn trùng với số lượng là sâu quy 100 con. dế 30 con. cào
cào 30 con. Sau đó tiến hành thí nghiêm bằng cách phun 30 ml dịch nước cất chứa bào
tử nấm với mât đô bào tử là 10 8 CFU/ml. Hàng ngày theo dõi. ghi nhận và kiểm tra số
lượng cơn trùng chết sau đó tính tốn kết quả ngay tại thời điểm đó. Tiếp tục theo dõi
sau 15 ngày thì dừng thí nghiêm và tính tốn kết quả. Mỗi nghiêm thức trên mỗi loại côn
trùng được lăp lại 3 lần..
1.133. + Lô đối chứng:

1.134. Cũng tương tự như lơ thí nghiêm nhưng dịch phun xịt là 30 ml nước cất. Mỗi


nghiêm thức cũng lặp lại 3 lần.
1.135. Tính tốn kết quả: Với cơng thức
1.136.

CV% = (d/D) X 100

1.137. Trong đó:
1.138. CV% : hiên suất
1.139. d: côn trùng chết đi trong mỗi nghiêm thức sau 15 ngày.
1.140. D: Số côn trùng khi thí thí nghiêm ban đầu


1.141. Chương
3.1.

3: KẾT QUẢ VÃ THẢO LUẬN

Phân lập và làm thuần các chủng nấm sợi từ các mẫu.
1.142.

Có hơn 20 mẫu nấm sợi được phân lập và làm thuần từ các mẫu

đất, lá mục, cành mục,... lấy từ đất vườn tỉnh Bình Dương.
1.143.

Qua quan sát vi thể, cuống sinh bào tử, thể sợi và bào tử nấm trên


kính hiển vi, đối chiếu với khóa định loại của Lương Đức Phẩm (2003), các mẫu nấm
sợi thuđược thuộc nhiều chủng khác nhau.
1.144. Bảng 3.1.Bảng thống kê các chủng nấm sợi thuộc các chi.
1.145. 1.146. Chi
STT
1.148. 1.149. Aspergillus
1
1.151. 1.152. Penicillium
21.154.
1.155. Pyricularia
3 1.157.

3.2.

1.147. Các chủng nấm
1.150. T1, T5, L1.1, L3, L4, L5.1, Đ3.2,
Đ6.2.
1.153. CT2
1.156. Đ6.1

Khảo sát khả năng diệt côn trùng của các chủng nấm sợi thu được
1.158.

Với thí nghiệm khảo sát khả năng diệt côn trùng của 20 chủng

nấm sợi thu được, nhận thấy hầu hết các chủng nấm sợi đều có khả năng tiêu diệt côn
trùng, đối với mỗi loại côn trùng khác nhau khả năng diệt chúng của mỗi loại nấm cũng
khác nhau.



1.159. - Đối với Sâu quy:
1.160. Bảng 3.2. Tỉ lệ sâu quy chết trong nghiệm thức thí nghiệm theo thời gian
1.161. 1.162. Chủ
1.163. Thời gian
ng nấm
1.166. 3
1.167. 5
STT
1.168.1.169. L5. 1.170. 100% 1.171. 100%
1
1
1.172.1.173. L3 1.174. 78% 1.175. 91%
2
1.176.1.177. CT 1.178. 73% 1.179. 100%
2
31.180.1.181.
Đối
1.183.
1.182. 0%
1.184.
chứng
4
0%
1.185. + Sau 3 ngày phun bào tử nấm ở các lơ thí nghiệm tỉ lệ sâu quy chết đã đạt
trên 50% ở hầu hết các chủng nấm sợi, chiếm tỉ lệ 75%. Trong đó có các chủng diệt
sâu quy
1.186.
mạnh như L5.1 (100%), L3 (78%), CT2 ( 73%). Trong khi đó, ở lơ đối
chứng tỉ lệ sâu
1.187.

quy chết là 0%.


1.188.

Hình 3.1.Khả năng diệt sâu quy của các chủng L5.1, L3, CT2 vào ngày thứ 3.
a) Khả năng diệt sâu quy của chủng L5.1 ngày thứ 3
b) Khả năng diệt sâu quy của chủng L3 ngày thứ 3
c) Khả năng diệt sâu quy của chủng CT2 ngày thứ 3
d) Đối chứng ngày thứ 3
1.189. + Theo dõi đến ngày thứ 5 thì tỉ lệ sâu quy chết tương đối cao, hầu hết Sâu quy
đều chết trên 50% chiếm tỉ lệ 90%, chết 100% ở 5 chủng là L5.1, Đ3.1, Đ6.1, L1.1,
CT2. Trong khi đó, ở lơ đối chứng tỉ lệ sâu quy chết vẫn là 0%.


SƠNG

b)
1.190.
1.191. Hình 3.2.Khả năng diệt sâu quy của các chủng L5.1, L3, CT2 vào ngày thứ 5.
a) Khả năng diệt sâu quy của chủng L5.1 ngày thứ 5.
b) Khả năng diệt sâu quy của chủng L3 ngày thứ 5.
c) Khả năng diệt sâu quy của chủng CT2 ngày thứ 5.
d) Đối chứng ngày thứ 5.
1.192. + Tiếp tục theo dõi sau 7 ngày phun bào tử nấm thì 100% sâu quy đều chết ở lơ
thí nghiệm. Lúc này ở lơ đối chứng tỉ lệ sâu quy chết mới đạt 3%.


1.193. - Đối với Dế:
1.194. Bảng 3.3. Tỉ lệ dế chết trong nghiệm thức thí nghiệm theo thời gian


1.218.

1.195. 1.196. Chủ
ng nấm
STT
1.202.1.203. Đ3.
2
1
1.206.1.207. CT
2
2
1.210.1.211. Đ6.
1
31.214.1.215.
Đối
4

chứng

1.197. Thời gian
1.200. 3
1.201. 5
1.204. 90%

1.205. 100%

1.208. 80%

1.209. 100%


1.212. 77%

1.213. 97%
1.217.
23%

1.216. 0%

1.219. + Sau 3 ngày phun bào tử nấm ở các lơ thí nghiệm tỉ lệ dế chết đạt trên 50% ở
hầu hết các chủng nấm, chiếm tỉ lệ 43%. Có các chủngcó khả năng diệt dế mạnh như
Đ3.2 (90%), CT2 ( 80%), Đ6.1 ( 77%). Trong khi đó, ở lơ đối chứng tỉ lệ Dế chết là
0%.

a)

1.220.
1.221. Hình 3.3.Khả năng diệt Dế của các chủng Đ3.2, CT2, Đ6.1 vào ngày thứ 3.
a) Khả năng diệt dế của chủng Đ3.2 ngày thứ 3
b) Khả năng diệt dế của chủng CT2 ngày thứ 3
c) Khả năng diệt dế của chủng Đ6.1 ngày thứ 3
d) Đối chứng ngày thứ 3


1.222. + Tiếp tục theo dõi đến ngày thứ 5 thì tỉ lệ dế chết tương đối cao ( 100%) ở một
số chủng như Đ3.2, CT2. Một số chủng nấm sợi có khả năng diệt dế 97% như C1.1,
Đ3.1, Đ4.1, Đ5.4, Đ6.1. Còn lại hầu hết dế đều chết với tỉ lệ trên 50%, trừ L5.1 (37%)
. Trong khi đó, ở lô đối chứng tỉ lệ dế chết là 23%.



1.223.

1.224. Hì
nh
1.225.
1.226. 3.4.Khả năng diệt sâu quy của các chủng Đ3.2, CT2, Đ6.1 vào ngày thứ 5.
a) Khả năng diệt dế của chủng Đ3.2 ngày thứ 5
b) Khả năng diệt dế của chủng CT2 ngày thứ 5
c) Khả năng diệt dế của chủng Đ6.1 ngày thứ 5
d) Đối chứng ngày thứ 5
1.227. + Tiếp tục theo dõi sau 7 ngày phun bào tử nấm thì 100% dế đều chết ở lơ thí
nghiệm. Lúc này ở lơ đối chứng tỉ lệ dế chết 27%.


×