Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Tác động của đô thị hóa trong lĩnh vực xã hội ở bình dương những vấn đề thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 135 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ' x
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

TÁC ĐỘNG ĐÔ THỊ HĨA TRONG LĨNH VựC
XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG
Mã số: 04
Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm đơ thị hóa
Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Trần Thị Kim Xuyến

Bình Dương, tháng 12/2019


'TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VựC
XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG
Mã số: 04
Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm đơ thị hóa
Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn
Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài


(chữ ký, họ và tên)

PGS.TS Tơn Nữ Quỳnh Trân

Chủ nhiệm đề tài
(chữ ký, họ và tên)

PGS.TS. Trần Thị Kim Xuyến

Bình Dương, tháng 12/2019

2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. ThS. Lê Anh Vũ
2. ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
3. ThS.
Lê ThịTuấn
Phương Hải
ThS.
Đỗ Mạnh

3


MỤC LỤC

PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Thuật ngữ Tiếng Việt
Chữ viết tắt
BHXH
BHYT
CLCS
CTK
Ha
HĐND
KCN
KT-XH
LHQ
NGTK
Sở LĐTB&XH
TH
THCS
THPT
TNHH
TP
TX
UBND
USD

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Chất lượng cuộc sống
Cục Thống kê
Héc ta
Hội đồng nhân dân

Khu công nghiệp
Kinh tế- xã hội
Liên Hiệp quốc
Niên giám thống kê
Sở Lao động thương binh và xã hội
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố
Thị xã
Ủy ban nhân dân
Đồng đô la Mỹ


SỐ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1
Biểu đồ 2
Biểu đồ 3
Biểu đồ 4
Biểu đồ 5
Biểu đồ 6
Biểu đồ 7
Biểu đồ 8
Biểu đồ 9
Biểu đồ 10
Biểu đồ 11
Biểu đồ 12
Biểu đồ 13
Biểu đồ 14

Biểu đồ 15
Biểu đồ 16
Biểu đồ 17
Biểu đồ 18
Biểu đồ 19
Biểu đồ 20
Biểu đồ 21
Biều đồ 22
Biểu đồ 23

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG
Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) trong các ngành
kinh tế) năm 1997 và 2015
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tại tỉnh
Bình Dương từ 2011-2016
Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của tỉnh
Bình Dương năm 1997 và 2015
Dân số trung bình tại thị xã: Thủ dầu Một; Bến
cát; Tân Uyên; Dĩ An và Thuận An
Tỷ lệ mẫu trong các địa bàn khảo sát
Giới Tính
Nhóm tuổi
Trình độ học vấn của người trả lời
Tơn giáo của người trả lời
Số lượng các trường mầm non từ 2011 đến 2017
Thu nhập bình quân đầu người/tháng của các hộ
tại Bình Dương
Thu nhập bìnnh quân đầu người của các hộ trong
tỉnh Bình Dương tính theo 5 nhóm thu nhập

Tỷ lệ hộ đủ chi tiêu ở thời điểm hiện tại và 10
năm trước
Việc làm chính hiện nay của người dân
Trình độ tay nghề
Loại hình cơ sở làm việc của người trả lời
Địa bàn làm việc của người trả lời
Nhà ở của cư dân năm 2007 và năm 2017
Kiểu nhà dự kiến sẽ sở hữu nếu có điều kiện
Nơi mua sắm thực phẩm và đồ dùng của các hộ
gia đình
Các loại thực phẩm các hộ- gia đình thường sử
dụng
Các chương trình truyền hình thường được quan
tâm(%)
Mạng lưới hỗ trợ xã hội

SỐ TRANG
39
44
44
48
49
49
49
50
50
55
65
66
68

70
71
72
72
74
75
80
80
88
93


SỐ BẢNG
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Bảng 6
Bảng 7
Bảng 8
Bảng 9
Bảng 10
Bảng 11
Bảng 12
Bảng 13
Bảng 14

MỤC LỤC BẢNG
NỘI DUNG BẢNG

Diện tích, dân số trung bình và mật độ dân số
các thành phố, thị xã thuộc mẫu nghiên cứu
(2016)
Số trường phổ thơng ở tỉnh Bình Dương từ
2011-2016
Trường phổ thơng tại các khu vực khảo sát
2016
Số cơ sở y tế của tỉnh Bình Dương năm 2016 phân theo thành phần kinh tế
Cơ sở ý tế của địa bàn tỉnh Bình Dương
Một số chỉ số chăm sóc sức khỏe ở tỉnh Bình
Dương từ 2011-2016
Đánh giá của người dân về chất lượng phục vụ
tại các cơ sở khám chữa bệnh cơng
Thu nhập trung bình của người trả lời
Sự sở hữu đồ dùng lâu bền của các hộ dân tỉnh
Bình Dương
Tỷ lệ hộ sử dụng điện, nước sinh hoạt và hố xí
hợp vệ sinh
Mức tiêu dùng một số mặt hàng thiết yếu (bình
quân đầu người/tháng)
Mức tiêu thụ rượu bia và các loại nước uống
khác tính theo các nhóm thu nhập
Các hoạt động trong thời gian rảnh rỗi của
nhóm người thường trú và người tạm trú
Mức độ sử dụng các phương tiện truyền thông
đại chúng

SỐ TRANG
47
56

56
59
59
60
61
73
76
76
77-78
79
85
87


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị và Phát triển
THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.
2.

Thông tin chung
Tên đề tài: Tác dộng của đô thị hóa trong lĩnh vực xã hội ở Bình Dương.
Mã số: 04
Chủ nhiệm: PGS.TS. Trần Thị Kim Xuyến
Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển
Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017
Mục tiêu
Cuộc khảo sát về sự tác động về mặt xã hội của q trình đơ thị hóa đến lối sống,
chất lượng sống và con người Bình Dương được thực hiện nhằm hiểu rõ hơn những đặc
trưng trong lối sống và nếp nghĩ của người dân thông qua các dạng hoạt động sống,

những vấn đề về phúc lợi và an sinh xã hội, cũng như nhu cầu của họ trong q trình đơ
thị hóa, góp phần đưa khía cạnh xã hội - nhân văn vào phát triển và quả lý đơ thị, chỉ ra
những hình thức hội nhập cộng đồng và các đóng góp của cộng đồng vào quá trình quy
hoạch và hay cải tạo đơ thị.
3. Tính mới và sáng tạo
Đề tài dựa trên sự tổng hợp các quan điểm nghiên cứu về lối sống, chất lượng
sống trong bối cảnh đơ thị hóa ở Bình Dương. Khi thực hiện đề tài này, các tác giả đã kết
hợp với tiếp cận phân tích chính sách nhằm đánh giá hiệu quả của các chính sách xã hội
đã thực hiện ở Bình Dương nhằm đảm bảo phúc lợi và an sinh xã hội cho người dân.
Chính vì vậy các kết quả khơng chỉ dừng lại ở các chỉ số, mà cịn thể hiện sự đánh giá của
người dân về các chính sách đó.
Các kết quả nghiên cứu khơng trùng lặp với các nghiên cứu trước đó.
4. Kết quả nghiên cứu
Từ cuộc khảo sát, một số phát hiện của đề tài được tóm tắt như sau:
1. Kết quả phân tích chính sách các các văn bản nghị quyết và các kế hoạch kinh
tế- xã hội của các giai đoạn kế hoạch 5 năm do Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh Bình Dương
ban hành cho thấy các kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội luôn hướng tới mục tiêu “Bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; tăng cường củng cố quốc phịng - an
ninh, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội”. Trong các văn bản, thuật ngữ “chính sách
xã hội” và “an sinh xã hội” thường được sử dụng theo nghĩa rộng, tức là đề cập tới những
yếu tố nhằm đảm bảo cho cuộc sống của người dân được đầy đủ, no ấm, thực hiện tốt
công tác xóa đói giảm nghèo cũng như những người có cơng được hưởng các chính sách
hỗ trợ từ phía nhà nước và cộng đồng. Các mục tiêu đặt ra trong chủ trương và chính sách
của tỉnh Bình Dương ln đặt ra các tiêu chí cụ thể. Chẳng hạn các tiêu chí của từng lĩnh


vực như: giáo dục, y tế, nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các chính sách trợ giúp xã
hội (hỗ trợ những tầng lớp nghèo và khó khăn...) và các chính sách cứu trợ xã hội (cứu trợ
thiên tai, dịch bệnh...)
1. Theo chủ trương của đảng và Chính phủ, Bình Dương coi việc đảm bảo phúc lợi

xã hội và an sinh xã hội là nghĩa vụ của tồn bộ các hệ thống xã hội, vì vậy các
chính sách của tỉnh đề ra ln có xu hướng khuyến khích các thành phần kinh tế
và các tổ chức xã hội cùng tham gia cung ứng các thiết chế và các dịch vụ nhằm
nâng cao phúc lợi cho người dân. Chính chủ trương này và cách quản lý điều tiết
của tỉnh mà tình Bình Dương là một trong những địa phương có nhiều cơ sở y tế,
nhà trẻ mẫu giáo, trường học các cấp, hệ thống giao thông và hệ thống nhà ở xã
hội so với các tỉnh ở Nam Bộ nói riêng và trên tồn quốc, nói chung.
2. Đánh giá hiệu quả của việc thực thi chính sách phúc lợi xã hội cũng là một trong
những yếu tố xác định được sự tác động về mặt xã hội của q trình phát triền đơ
thị ở Bình Dương. Những kết quả đánh giá từ thực tế cho thấy:
- Về lĩnh vực giáo dục, với chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong
phát triển kinh tế và xã hội, tỉnh đã khuyến khích các tổ chức ngồi nhà nước và tư
nhân, kể cả các cơ sở có yếu tố nước ngoài thành lập các trường mầm non, các
trường học các cấp nhằm phục vụ việc chăm sóc, ni dạy và gáo dục trẻ em ngay
khi còn nhỏ để người lao động yên tâm làm việc. Đồng thời, các trường đại học,
cao đẳng trung học chuyên nghiệp cũng phát triển nhanh về qui mô, công tác
hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Chính quyền tỉnh
Bình Dương ln coi vấn đề đào tạo kiến thức và tay nghề cho người lao động là
yếu tố quan trọng trong các chính sách kinh tế- xã hội. Sự gia tăng các trường
mầm non và các trường phổ thông, đặc biệt là số lượng trường lớp ngồi cơng lập
khơng chỉ cho thấy nhu cầu về dịch vụ phúc lợi xã hội tăng cao, mà còn cho thấy
quan điểm và chính sách của chính quyền cũng như khả năng huy động các nguồn
lực của tỉnh. Tuy nhiên, cần lưu ý về sự mất cân đối về số lượng trường học ở các
địa bàn của tỉnh. Thành phố Thủ Dầu Một và Tân An là nơi tập trung nhiều trường
học hơn. Ở các địa phương khác như Bến Cát, Tân Uyên số lượng trường và các
lớp học vẫn còn hạn chế so với cơ cấu và mật độ dân cư hiện tại, nhưng trong
tương lai, những địa bàn này cũng sẽ trở nên các trung tâm công nghiệp, mật độ
dân cư sẽ lại càng đông hơn, các địa phương này sẽ cần tính tới việc phát triển
thêm trường và các phịng học để đón đầu những con em của các lực lượng lao
động tại chỗ và từ các nơi khác tới.

- Về lĩnh vực y tế, với chủ trương xã hội hóa y tế và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho
người dân, Bình Dương đã phát triển hệ thống y tế khá mạnh. Tồn tỉnh đã có 23
bệnh viện, trong đó có 12 bệnh viện của nhà nước, 10 bệnh viện ngoài nhà nước


-

-

-

và 1 bệnh viện có vốn đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó là hàng chục trạm y tế và
hàng trăm phịng khám bệnh. Số bác sĩ bình qn trên một vạn dân và số giường
bệnh bình quân trên một vạn dân từ ngày càng tăng. Các chỉ số về sức khỏe trẻ em
càng ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, số lượng bệnh viện và phịng khám có chất
lượng cũng chủ yếu tập trung ở Thủ Dầu Một (8 bệnh viện) và Thuận An (5 bệnh
viện), các địa phương khác, mỗi nơi chỉ có hai bệnh viện.
Về lĩnh vực nhà ở, các địa bàn tập trung đông công nhân ở trọ từ trước đến nay là
huyện Dĩ An, Thuận An, thị xã Thủ Dầu Một và gần đây là các huyện Bến Cát,
Tân Uyên. Tuy nhiên, số nhà trọ vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu của lực lương lao
động nhập cư. Hiểu rõ tình hình, chính quyền tỉnh Bình Dương đã ban hành một
số chính sách khuyến khích các doanh nghiệp và người dân xây dựng nhà ở cho
thuê. Các chính sách về nhà ở cho người nghèo ở Bình Dương là điểm sáng trên
cả nước, được các tỉnh thành trong cả nước muốn học tập, tuy nhiên nhu cầu sở
hữu nhà ở của người có thu nhập thấp vẫn cịn đưa được đáp ứng hồn tồn. Ở
nhiều quốc gia, người lao động có thu nhập thấp thường có xu hướng thuê nhà để
ở, nhưng ở Việt nam, tâm lý “an cư mới lạc nghiệp” đã khiến cho nhiều người vẫn
có nhu cầu sở hữu một căn nhà, dù rất nhỏ. Đây cũng chính là thách thức lớn đối
với chính quyền tỉnh Bình Dương, khi tỉnh nhà đang cố gắng phấn đấu trở thành
đô thị trực thuộc Trung ương trước năm 2020.

Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, mặc dù các quan điểm quản lý và chính sách của
chính quyền tình đã thể hiện sự nỗ lực trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội cho
người dân, tuy nhiên, các nhóm dân cư khơng hồn tồn giống nhau về mức sống,
về cơ hội. Những người lao động trong các doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi và
các doanh nghiệp nhà nước được ký hợp đồng làm việc và đóng bảo hiểm xã hội,
nhưng một số nhóm người lao động nhập cư làm cho các doanh nghiệp nhỏ hay tổ
chức tư nhân thường không được giới chủ thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ này, dẫn
tới thiệt thòi cho người lao động. Bên cạnh đó, nhận thức của một số lao động,
nhất là lao động nhập cư còn hạn chế nên chưa hiểu rõ về quyền lợi của mình để
đấu tranh với giới chủ.
Về mặt an sinh xã hội, những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục
tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt
Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ
bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động. Bên cạnh đó, xây dựng
nhà ở xã hội là một trong những chương trình an sinh xã hội giúp người có thu
nhập thấp, cơng nhân có thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Việc thực hiện
những chính sách liên quan tới giáo dục và đào tạo và y tế, chăm sóc sức khỏe cho
người dân đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Mặc dù vậy những người nhập cư là


một trong những nhóm dễ bị tổn thương vẫn chưa được quan tâm thỏa đáng, do
khơng có hộ khẩu nên trên thực tế, số người được tiếp cận với các chính sách này
vẫn cịn hạn chế.
3. Bình Dương là một trong những địa phương có tốc độ phát triển đơ thị hóa nhanh
ở Việt Nam. Với mục tiêu xây dựng Bình Dương trở thành đơ thị loại I, thành phố
trực thuộc trung ương trước năm 2020, địa bàn phân bố dân số đơ thị của Bình
Dương khơng ngừng được mở rộng. Từ chỗ chủ yếu tập trung ở Thủ Dầu Một,
trong hơn một thập niên gần đây, dưới tác động q trình cơng nghiệp hóa và đơ
thị hóa, dân số đơ thị Bình Dương tăng trưởng theo hai phương thức: dày đặc hóa
ở khu vực các huyện, thị phía Nam và lan dần đến khu vực các huyện phía Bắc.

Tuy nhiên, sự phân bố khu vực cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa lại khơng đồng đều
dẫn tới sự mất cân đối trong cơ cấu dân số nông thôn và đơ thị. Ở phía Nam của
tỉnh, tập trung nhiều khu cơng nghiệp thường có dân số đơ thị đơng, mật độ dân
cư dày. Trong khi đó, khu vực phía Bắc của tỉnh chưa có nhiều khu cơng nghiệp
nên việc phân bố lực lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ chưa
cao.
4. Những phát hiện về cơ cấu lao động việc làm, trình độ tay nghề và thu nhập của
người lao động phản ánh một số điểm sau:
- Những thành tựu về kinh tế của tỉnh đã làm nâng cao mức sống dân cư của người
dân và tạo cơ hội về công ăn việc làm cho người lao động trong tỉnh cũng như từ
các địa phương khác trên cả nước. Chính vì vậy, Bình Dương trở thành địa
phương tiếp nhận nhiều lao động nhập cư từ khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Bên cạnh đó, chủ trương chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp theo xu hướng
“sạch, không gây ô nhiễm môi trường sử dụng công nghệ hiện đại” (UBND tỉnh
Bình Dương, 2016) đã nguồn nhân lực có xu hướng chuyển từ lao động chun
mơn thấp sang nhóm lao động với trình độ chun mơn cao.
- Kết quả phân tích cơ cấu việc làm của người lao động phản ánh đúng với một cơ
cơ cấu các ngành sản xuất của tỉnh. Sự chuyển dịch đang đi theo hướng giảm tỷ lệ
các ngành nghề nông nghiệp, tăng dần sản xuất cơng nghiệp với trình độ cao và
phát triền mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ. Tuy nhiên, nếu xét theo trình độ chun
mơn, thì những người tham gia vào các cơng việc sản xuất hiện tại lại có tỷ lệ
người khơng có tay nghề khá cao. Nhóm người lao động có tay nghề cao thường
là những người làm cơng chức, chủ doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất. Nhóm này
chỉ chiếm 1/5 trên tồn mẫu khảo sát. Khắc phục tình trạng đó, hiện nay, chính
quyền tỉnh Bình Dương đã có rất nhiều chính sách để thu hút những người có trình
độ chun mơn cao về làm việc và có chính sách khuyến khích người dân của
mình tham gia vào các trường đào tạo nghề, trường cao đẳng và đại học. Nhiều


sinh viên, sau khi tốt nghiệp đã được ưu tiên nhận vào hệ thống hành chánh và các

cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh.
- Với các loại hình công việc và nơi làm việc đa dạng, người lao động Bình Dương
có thu nhập bình qn trong một tháng khá khác biệt. Nhóm có thu nhập thấp nhất
(từ 5 triệu trở xuống) lại là nhóm đơng nhất. Nhóm có thu nhập khá hơn (từ trên 5
triệu đến 10 triệu) chiếm 1/3. Nhóm thu nhập từ 10-15 triệu và từ 15 triệu trở lên
chiếm 2/10 nhóm khảo sát. So với thu nhập của người lao động các tỉnh, tỷ lệ này
cao hơn nhiều.
5. Những kết quả đánh giá tác động xã hội về mức sống và chất lượng sống của cư
dân Bình Dương phản ánh một số đặc trưng sau:
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo chủ trương của chính quyền cấp tỉnh đã tác
động khá mạnh mẽ tới cơ cấu lao động trong các ngành nghề. Cùng với sự chuyển
đổi nghề nghiệp, cách thức lao động sản xuất, thu nhập, mức sống và chất lượng
sống của các nhóm dân cư cũng thay đổi; tiếp theo đó là sự thay đổi về cách sinh
hoạt vật chất và tinh thần cũng như các hoạt động cộng đồng của họ. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, Bình Dương là tỉnh có mức sống dân cư cao so với cả nước
và so với khu vực Nam Bộ. Đồng thời, mức sống của người dân tính theo thu nhập
bình qn đầu người/tháng ngày càng tăng theo các năm. Tuy nhiên, cần lưu ý là
khoảng chênh lệch giữa các nhóm thu nhập ở nơng thôn và thành thị là khá lớn và
mức thu nhập bình qn đầu người chung của thống kê tồn tỉnh càng cao thì
khoảng cách thu nhập giữa người dân nơng thơn và đơ thị càng lớn. Bên cạnh đó,
sự gia tăng thu nhập trong tiến trình phát triển của Bình Dương khơng những rất
khác biệt giữa nhóm cư dân đơ thị và nơng thơn, mà cịn thể hiện sự phân hóa giàu
nghèo trong xã hội. Chính vì mức sống khơng giống nhau, dẫn đến các cơ hội tiếp
cận với dịch vụ phúc lợi xã hội cũng khơng như nhau, vì vậy các chính sách phúc
lợi xã hội và an sinh cũng như hỗ trợ xã hội của tỉnh cần được quan tâm kể cả về
phương diện chính sách lẫn hệ thống thực thi chính sách của tỉnh. Đây cũng là quy
luật chung của phát triển đơ thị, nhưng chính quyền cần nắm được để đưa ra các
chính sách phúc lợi và an sinh xã hội cho hợp lý với từng nhóm xã hội.
- Cùng với việc nâng cao mức sống cho người dân nói chung, tỉnh Bình Dương đã
là địa phương đi đầu trong số các tình xóa nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia. Từ

năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí Trung
ương. Tỉnh Bình Dương cũng là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn
nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Mặc dù vậy, các tiêu
chí để đánh giá ngưỡng nghèo vẫn còn thiên về đánh giá nghèo theo thu nhập.
Trong tương lai cần nghiên cứu và áp dụng cách tính chuẩn nghèo đa chiều để phù
hợp với cách tính chuẩn nghèo Quốc tế và có hiệu quả hơn cho người nghèo.


6. Những biểu hiện tác động của q trình đơ thị hóa lên lối sinh hoạt vật chất của cư
dân Bình Dương:
- Q trình đơ thị hóa ở Bình Dương ảnh hưởng khá nhiều tới mơ hình nhà ở của
người dân, theo đó các loại nhà truyền thống như nhà chữ đinh, nhà chữ nhị, nhà
ba gian hai chái, đang dần hiếm đi, thay vào đó là loại hình nhà ống, nhà mái
bằng. Đối với nhưng gia đình khá giả, nhà villa là một lựa chọn ưu tiên. Trong
tương lai, loại hình nhà ống sẽ được người dân lựa chọn nhiều hơn so với các loại
hình nhà ở khác, đồng thời, dối với những người khá giả, nhà villa là loại hình lựa
chọn nhiều hơn.
- Hầu hết các hộ gia đình ở Bình Dương đều có đủ điện và nước sạch phục vụ sinh
hoạt. Về cơ bản, các trang thiết bị phục vụ cho sinh hoạt được trang bị khá đầy đủ.
- Nếp sinh hoạt trong ẩm thực và trong cơ cấu tiêu dùng lương thực- thực phẩm của
người dân Bình Dương có xu hướng đa dạng hóa, khác hẳn với cách tiêu dùng
truyền thống là chỉ tập trung vào gạo và thịt. Sự phong phú trong tiêu dùng lương
thực và thực phẩm có mối liên hệ với sự gia tăng mức sống dân cư, nó phản ánh
một trong những đặc điểm trong sinh hoạt ẩm thực của người Bình Dương. Bên
cạnh đó, theo thời gian, mức tiêu thụ bia rượu và các loại nước uống công nghiệp
khác cũng tăng theo. Càng khá giả, các hộ gia đình càng có xu hướng tiêu thụ
nhiều bia rượu và các thứ nước giải khát đóng chai khác. Nét sinh hoạt này là đặc
trưng của lối sống đô thị, nhưng nay cũng đã lan tỏa sang cả khu vực nông thôn.
- Để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, người Bình Dương thường tìm tới các cửa
hàng bán lẻ và siêu thị, cịn khi mua lương thực - thực phẩm, họ vẫn chọn chợ là

chính, ít hơn là siêu thị, các cửa hàng bán lẻ, thậm chí có thể cả ở vỉa hè, dù không
thường lắm.
7. Từ những kết quả nghiên cứu về các hoạt động văn hóa tình thần, có thể rút ra vài
điểm sau:
- Trong các dạng hoạt động văn hóa tinh thần của cư dân Bình Dương, coi tivi và
lên mạng internet là hai hình thức giải trí và cũng là hai phương tiện truyền thông
đại chúng được người dân thực hiện thường xuyên nhất. Các dạng hoạt động này
được coi là dạng họat động thụ động, trong khi đó các hoạt động mang tính tích
cực hơn như chơi thể thao, đi du lịch hay ra cơng viên thì lại ít được người dân
Bình Dương lựa chọn hơn. Điều đáng lưu ý là những người nhập cư lại tham gia
các hoạt động ngồi trời như đi cơng viên hay du lịch nhiều hơn so với 10 năm
trước và cũng nhiều hơn so với nhóm tại tại chỗ tại thời điểm khảo sát do họ tham
gia các hoạt động đó tại các cơng ty, nơi họ làm việc.
- Các chương trình truyền hình mà người dân ham thích là tin tức và phim truyện,
các chương trình khác tuy có tỷ lệ quan tâm thấp hơn nhưng cũng được quan tâm


là các thể loại sân khấu và thể thao. Tuy nhiên cần lưu ý là các chương trình liên
quan tới việc mở mang kiến thức khoa học kĩ thuật thì lại ít được họ quan tâm
hơn.
- Trong quỹ thời gian của mình, người dân đơ thị phải diành q nhiều cho hoạt
động tạo thu nhập, thời gian ngoài giờ làm việc bị rút ngắn lại, thêm vào đó, để
tiện cho việc vừa nghỉ ngơi vừa giải trí họ lại chọn các hoạt động thụ động gói gọn
trong gia đình, chính vì vậy các hoạt động giao tiếp với hàng xóm, với người thân
và bạn bè cũng đã bị thu hẹp lại. Những người nhập cư ít có điều kiện thăm viếng
người thân hơn so với người dân tại chỗ và so với thời gian 10 năm trước của họ.
Họ chỉ được về quê hương vào dịp lễ Tết hoặc khi có dịp đặc biệt nào đó. Những
mối tương giao của họ thường gắn với những người đồng hương và đồng nghiệp
hơn là với hàng xóm.
8. Kết quả phân tích về sự hỗ trợ xã hội trong mạng lưới xã hội của người dân Bình

Dương cho thấy:
- Hệ thống mạng lưới xã hội được xây dựng dựa trên mối quan hệ tương hỗ là
những yếu tố giúp đỡ nhiều cho cư dân Bình Dương, đặc biệt là nhóm người nhập
cư. Yếu tố quan trọng nhất chính là những người thân trong gia đình và dịng họ
của họ. Khi gặp khó khăn về tài chính, khi ốm đau, bệnh tật hay cần chăm sóc con
cái để đảm bảo ngày cơng thì gia đình- dịng họ là nơi đầu tiên người lao động nhờ
đến đầu tiên. Đây còn là nơi để chia sẻ những vui buồn và áp lực của cuộc sống
tạo thêm động lực về mặt tinh thần cho người lao động giữa cuộc mưu sinh.
- Yếu tố quan trọng thứ hai mà người dân nhận định, đó chính là hàng xóm láng
giềng. Tuy mức độ giao tiếp với hàng xóm theo thời gian có giảm đi nhưng cư dân
Bình Dương vẫn coi “bán họ hàng xa, mua láng giềng gần” là phương châm sống
quan trọng do họ hiểu khi “tối lửa tắt đèn” có thể hỗ trợ lẫn nhau vì “nước xa
không cứu được lửa gần”. Nếp sống này bắt nguồn từ xã hội nông nghiệp, nhưng
cho đến ngày nay, trong bối cảnh đơ thị hóa, vẫn cịn ngun giá trị. Tuy nhiên,
theo thời gian, sự giao tiếp với họ hàng, người thân của cư dân Bình Dương, đặc
biệt là người người nhập cư đã giảm đi rất nhiều do phải sống cách biệt với mạng
lưới dòng họ ở quê nhà, khiến họ khó tiếp cận với của mạng lưới đó và nhận sự hỗ
trợ. Điều này phản ánh sự tác động của q trình đơ thị hóa ở Bình Dương lên mối
quan hệ trong mạng lưới thân tộc, làm ảnh hưởng phần nào tới sự hỗ trợ xã hội từ
nguồn này.
- Kết quả cũng phản ánh một điểm quan trọng khác, đó là mạng lưới xã hội của con
người trong xã hội hiện đại như tổ chức chính quyền cấp cơ sở, đồn thể, các
nhóm đồng nghiệp, bạn bè tuy khơng phát huy vai trị một cách mạnh mẽ như yếu
tố “bà con dịng họ” và “người hàng xóm”, nhưng dưới tác động của đơ thị hóa,


1.

2.


3.

4.

chúng lại lại trở nên quan trọng hơn đối với người dân so với thời gian trước. Đây
chính là yếu tố cần được khai thác nhằm điều chỉnh các nội dung và các phương
pháp hỗ trợ xã hội cho người lao động. Điều này cho thấy tầm quan trọng của
quan điểm về nâng cao ý nghĩa và vai trò của các tổ chức xã hội dân sự và nhân
viên cộng tác xã hội và tác viên cộng đồng.
Từ những phát hiện đã nêu, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:
Sự tăng trưởng về kinh tế tạo ra sự thịnh vượng chung cho xã hội, mức sống của
người dân được nâng lên, tuy nhiên cùng với nó là nhiều hệ quả không tránh khỏi.
Khoảng cách giàu nghèo trong xã hội như một chỉ báo của sự bất bình đẳng,
khoảng cách về sự thụ hưởng các phúc lợi xã hội của các nhóm cư dân khác nhau
là những ví dụ điển hình mà các nhà quản lý cần lưu ý để đưa ra các giải pháp
nhằm giảm thiểu những yếu tố gây ra những hệ quả của sự phát triển.
Mặc dù hệ thống đảm bảo phúc lợi xã hội về y tế, giáo dục và nhà ở của Bình
Dương đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên sự phân bố các điều kiện vật chất
và con người của các tiểu hệ thống này vẫn chưa hoàn toàn hợp lý. Các thị xã mới
được hình thành trong tương lai sẽ là những nơi tập trung đông dân cư hơn, đặc
biệt là nguồn lao động nhập cư. Chính vì vậy, cần có những kế hoạch đón đầu để
đáp ứng nhu cầu về mọi mặt nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người lao
động và gia đình họ, khơng chỉ về nhà ở, giao dục y tế mà cả không gian xã hội
cho các hoạt động vui chơi giải trí và sinh hoạt cộng đồng.
Hệ thống phúc lợi xã hội và an sinh xã hội nên dựa trên cả ba trụ cột: nhà nước,
doanh nghiệp và các tổ chức xã hội dân sự cùng mang lưới quan hệ xã hội như gia
đình dịng họ, hàng xóm láng giềng, bạn bè và đồng nghiệp. Vì vậy, một mặt cần
có các chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chịu cung ứng và
đảm bảo các yếu tố của các tiểu hệ thống phúc lợi xã hội cho người lao động và
gia đình họ. Có các biện pháp tăng cường vai trò của các tổ chức xã hội dân sự để

họ hoạt động hiệu quả hơn. Trong đó, bên cạnh việc tạo điều kiện về cơ sở vật
chất và cơ chế hoạt động cho các tổ chức này theo nguyên tắc tự chủ, cần xây
dựng đội ngũ cộng tác viên cộng đồng và nhân viên công tác xã hội và tổ chức các
lớp tập huấn nâng cao các kiến thức và kỹ năng cho họ. Cuối cùng, có các biện
pháp tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của người dân, nhất là người nhập cư
về vai trò của hoạt động cộng đồng, nhằm tăng cường tính tích cực chính trị- xã
hội cho họ và tận dụng sự hỗ trợ xã hội của các mối quan hệ từ các hoạt động đó.
Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, các chính sách nên được quy định cụ thể hơn với
từng nhóm đối tượng, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương. Bên cạnh đó, việc
kiểm tra, giám sát q trình thực hiện trong thực tế cần được hệ thống thực thi và
các nhà quản lý quan tâm hơn.


5. Bên cạnh nhóm người nghèo, những nhóm yếu thế khác, những người nhập cư
cần được quan tâm hơn trong tình hình hiện nay. Dù lí do tới lao động và làm việc
xuất phát từ lực đẩy do thiếu công ăn việc làm ở địa phương và yếu tố gia đình
của họ, nhưng sự có mặt và cơng sức của họ đã góp phần khơng nhỏ cho việc
chuyển đổi kinh tế xã hội và tăng trưởng của Bình Dương trong nhiều năm trở lại
đây. Với chủ trương xã hội hóa dịch vụ công, các tiểu hệ thống phúc lợi xã hội
như: nhà ở, y tế, giáo dục có xu hướng tư nhân hóa các dịch vụ phúc lợi xã hội ở
Bình Dương trở nên nổi trội. Vấn đề ăn ở của người nhập cư và con cái của họ
thiếu hẳn sự hỗ trợ, khi mà họ phải dựa vào cơ sở vật chất và tầng ơ sở của địa
phương (bệnh viện, cơ cở giáo dục các cấp, ý tế, nhà ở v.v....) khiến cho các yếu tố
này trở nên quá tải. Chính những điều này dẫn tới quanđiểm kỳ thị với người nhập
cư, khi nghĩ rằng, người nhập cư là nguyên nhân làm cho khả năng tiếp cận với
các nguồn cung ứng các tiểu hệ thống phúc lợi của họ bị giảm đi.
5. Sản phẩm
Báo cáo kết quả nghiên cứu và báo cáo dữ liệu khảo sát.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng
-


Dùng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kiến trúc,
quy hoạch, xây dựng, đơ thị học, xã hội học.
Thơng tin có thể chuyển giao đến các Sở ban ngành tỉnh Bình Dương tham khảo
cho công tác quy hoạch và định hướng phát triển đô thị hiện tại và tương lai.
Ngày tháng năm
Đơn vị chủ trì
(chữ ký, họ và tên)

(chữ ký, họ và tên)

Chủ nhiệm đề tài
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

PGS.TS. Tôn Nữ Quỳnh Trân

PGS.TS. Trần Thị Kim Xuyến


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1.
2.

General information
Project title: Impact of urbanization in the social field in Binh Duong.
Code number: 04
Coordinator: Prof.Dr. Tran Thi Kim Xuyen
Implementing institution: Center For Urban & Development Studies
Duration: From August 2016 to August 2017
Objective(s)

The survey on the social impact of urbanization on the lifestyle, quality of life
and people of Binh Duong was conducted to better understand the characteristics of
people's lifestyles and mindsets through types of living activities, welfare and social
security issues, as well as their needs in the process of urbanization, contributing to
bringing the social - human aspect into urban development and management, point out
the types of community integration and its contributions to urban planning and
improvement
3. Creativeness and innovativeness
The thesis is based on the synthesis of research perspectives on lifestyle and
quality of life in the context of urbanization in Binh Duong. When implementing this
project, the authors combined with a policy analysis approach to evaluate the
effectiveness of social policies implemented in Binh Duong to ensure welfare and social
security for people. . Therefore, the results do not just stop at indicators, but also show
people's appreciation of those policies.
The research results do not overlap with previous studies.
4. Research results
From the survey, some findings of the topic are summarized as follows:
1. The results of the policy analysis of the resolutions and socio-economic plans of
the 5-year plan periods promulgated by the Provincial Party Committee, People's
Committee and People's Council of Binh Duong province show development
plans. Socio-economy always aims at "Ensuring social security, improving
people's lives; strengthening national defense - security, political stability, social
order and safety ”. In the text, the terms "social policy" and "social security" are
often used in a broad sense, ie referring to the factors to ensure the life of the
people to be full and full. Warmly, well implementing the work of hunger
eradication and poverty reduction as well as people with meritorious services are
entitled to support policies from the state and community. The goals set in the
policies and policies of Binh Duong province always set specific criteria. For
example, the criteria of each field such as education, health, housing, social



insurance, health insurance, social assistance policies (support for the poor and
difficult classes ... ) and social relief policies (relief of natural disasters, epidemics
...)
2. According to the policy of the Party and the Government, Binh Duong considers
social security and social security to be an obligation of all social systems, so the
provincial policies are always in place. to encourage economic sectors and social
organizations to participate in the provision of institutions and services to
improve the well-being of the people. It is this policy and the regulation of the
province that Binh Duong province is one of the localities with many health
facilities, kindergartens, schools at all levels, transportation systems and social
housing systems. compared with other provinces in the South in particular and
nationwide, in general
3. Evaluating the effectiveness of the implementation of social welfare policies is
also one of the factors determining the social impact of urban development
process in Binh Duong.
4. Binh Duong is one of the localities with rapid urbanization development in
Vietnam. With the goal of building Binh Duong to become a first-class city and a
city directly under the central government before 2020, the area of urban
population distribution of Binh Duong is constantly expanding. From being
mainly concentrated in Thu Dau Mot, over the past decade, under the impact of
industrialization and urbanization, the urban population of Binh Duong has grown
in two ways: dense in the area. Southern districts and towns and gradually spread
to northern districts. However, the distribution of industrialized and urbanized
areas is uneven, leading to an imbalance in the rural and urban population
structure. In the south of the province, many industrial zones are concentrated,
with a dense urban population and dense population. Meanwhile, there are not
many industrial zones in the Northern region of the province, so the distribution
of labor force in industry and service sectors is not high.
5. The findings on the structure of the labor force, the skill level and income of

employees.
6. The results of the social impact assessment of the living standards and quality of
life of Binh Duong residents.
7. Expressions of the impact of the urbanization process on the material lifestyles of
the residents of Binh Duong:
- The process of urbanization in Binh Duong has a lot of influence on the housing
model of the people, according to which traditional houses such as the dinh house, the
second house, the three-winged house with two wings, are gradually becoming rare. into
that is the type of tube house, flat roof. For wealthy families, a villa is a preferred option.


In the future, the type of tube house will be more popular than other types of housing,
and at the same time, for the better-off, the villa is the more option.
- Most households in Binh Duong have enough electricity and clean water for
daily life. Basically, the equipment for living is quite fully equipped.
- The way of living in food and in the structure of food and food consumption of
people in Binh Duong tends to diversify, different from the traditional way of consuming
only focusing on rice and meat. The abundance of food and food consumption is linked
to the increase in the living standards of the population, which reflects one of the
characteristics in the culinary activities of the Binh Duong people. Besides, over time,
consumption of alcohol and other industrial drinks also increased. The better off, the
more households tend to consume alcohol and other bottled beverages. This activity is
characteristic of urban lifestyle, but has now spread to the rural area as well.
- To cater to living needs, Binh Duong people often go to retail stores and
supermarkets, and when buying food and food, they still choose the main market, less
than supermarkets and shops. retail, maybe even on the sidewalk, though not very often.
8. From the results of research on mental and cultural activities, several points can
be drawn:
- In the cultural and spiritual activities of the people of Binh Duong, watching
television and internet are the two forms of entertainment and also the two most popular

means of mass media. These types of activities are considered passive activities, while
more active activities such as playing sports, traveling or going to the park are less
chosen by the people of Binh Duong. It is worth noting that immigrants are more active
in outdoor activities such as going to the park or traveling than they were 10 years ago
and more than the local group at the time of their survey those activities at companies
where they work.
- The television programs that people are interested in are news and feature films,
while other programs with lower interest rates are also interested in theater and sports
genres. However, it should be noted that programs related to the development of
scientific and technical knowledge are of less interest to them.
- In their time fund, urban people have to move too much for income generating
activities, the time out of working hours is shortened, in addition, to facilitate both resting
and entertaining them again. choose passive activities encapsulated in the family, so the
activities of communicating with neighbors, with relatives and friends have also been
narrowed. Migrants are less likely to visit relatives than local residents and compared to
their previous 10 years. They are only allowed to return to their homeland for Tet or
when there are special occasions. Their relationships are more often associated with
fellow countrymen and colleagues than with neighbors.
9. Analytical results of social support in the social network of people in Binh Duong


show that:
- Social network system built on mutual relationship are factors that help a lot for
Binh Duong residents, especially immigrant group. The most important factor is the
family members and their lineages. When facing financial difficulties, when they are
sick, sick or need to take care of their children to ensure their working day, the family the lineage is the first place the employee asks for first. This is also a place to share the
joys, sorrows and pressures of life, creating more spiritual motivation for workers in the
midst of a living.
- The second important factor that people identify, is the neighbors. Although the
level of communication with neighbors has decreased, Binh Duong residents still

consider “selling distant relatives and buying close neighbors” an important life guideline
because they understand that when “dark lights turn off the lights” can support each other
because "the distant country cannot save the near fire". This way of life originated in
agricultural society, but to this day, in the context of urbanization, still has its value.
However, over time, the contact with relatives and relatives of residents of Binh Duong,
especially immigrants, has been greatly reduced by living separately from the family
network in their homeland, making them hard to reach that network and get support. This
reflects the impact of the urbanization process in Binh Duong on the relationship in the
kinship network, partly affecting the social support from this source.
- The results also reflect another important point, that is, the social network of
people in modern society such as grassroots government organizations, unions, peer
groups, friends but not promoting the role. strong role as "relatives" and "neighbors", but
under the impact of urbanization, they have become more important for people than
before. This is the factor that needs to be exploited to adjust the content and methods of
social support for workers. This shows the importance of the viewpoint on improving the
meaning and role of civil society organizations and social workers and community
workers.
From the above findings, we offer the following recommendations:
1. Economic growth creates a common prosperity for the society, people's living
standards are raised, but with it are many inevitable consequences. The gap between the
rich and the poor in society as an indicator of inequality, the distance about the enjoyment
of social welfare of different groups of residents are typical examples that managers need
to pay attention to. propose solutions to minimize the factors that cause the consequences
of development.
2. Although Binh Duong's system of social security for health, education and
housing has achieved many achievements, the distribution of physical and human
conditions of these sub-systems still not entirely reasonable. Newly formed towns in the
future will be more densely populated places, especially migrant labor. Therefore, there



should be proactive plans to meet the needs in all aspects to ensure the quality of life for
workers and their families, not only for housing, health care but also for the communal
space. Meeting for recreation activities and community activities.
1. The system of social welfare and social security should be based on all three
pillars: the state, businesses and civil society organizations carry the same social
network as their family, neighbors. neighbors, friends and colleagues. Therefore,
on the one hand, there should be policies to support and facilitate businesses to
supply and ensure elements of the social welfare sub-systems for workers and
their families. There are measures to strengthen the role of civil society
organizations to make them more effective. In particular, in addition to creating
conditions for facilities and operating mechanisms for these organizations on the
principle of autonomy, it is necessary to build a contingent of community
collaborators and social and organizational workers. Training courses to improve
their knowledge and skills. Finally, there are propaganda measures to change the
perception of people, especially immigrants about the role of community
activities, to enhance their socio-political activism and to take advantage of
support. social assistance of relationships from such activities.
2. Regarding social insurance, policies should be more specific for each target
group, especially vulnerable groups. In addition, the inspection and monitoring of
the implementation process in reality need to be paid more attention by the
enforcement system and the managers.
3. In addition to the poor, other disadvantaged groups, immigrants need to be more
concerned in the current situation. Although the reason for labor and employment
comes from the impetus due to the lack of local jobs and their family factor, their
presence and effort have contributed significantly to the economic transition.
Social economy and growth of Binh Duong in recent years. With the policy of
socializing public services, social welfare sub-systems such as housing, health
and education tend to privatize social welfare services in Binh Duong. The
accommodation of migrants and their children lacks support, as they rely on local
facilities and facilities (hospitals, educational institutions at all levels, health care,

etc.). housing, etc.) make these elements overloaded. These have led to a stigma
towards immigrants, thinking that immigrants are the cause of their reduced
access to the supply of welfare sub-systems.
5. Products
Report research results and report survey data.
6. Efficiency, method of transferring research results and applicability
- Use as a research document, a reference for students of architecture, planning,
construction, urban studies, sociology.


- Information can be transferred to departments of Binh Duong province for
reference on current and future urban development planning and orientations.


A. MỞ ĐẦU
1. Tổng quan nghiên cứu
Những biểu hiện của sự tác động của đơ thị hóa trong lĩnh vực xã hội đến
cuộc sống của người dân liên quan tới hai hướng nghiên cứu: xu hướng nghiên cứu
về lối sống và xu hướng nghiên cứu về chất lượng sống. Để xác định cơ sở về lý
luận cho nghiên cứu của mình, chúng tơi đã tiếp cận tới các cơng trình nghiên cứu
về hai lĩnh vực này.
1.1. Những vấn đề về lối sống
Lối sống đô thị được nghiên cứu nhiều trong tác phẩm “Quan niệm sống và
lối sống tại môi trường đô thị” của I.T.Levưkin (1989). Tác giả và cộng sự cho
rằng, quan niệm sống và lối sống của cá nhân được coi như hiện tượng tâm lý xã
hội. Vì vậy nó địi hỏi một cách tiếp cận liên ngành. Trong phương pháp nghiên
cứu, nó nói lên mối tương quan giữa mặt lý luận và mặt thực nghiệm. Như vậy
quan niệm sống và lối sống cá nhân được coi như là một phạm trù khoa học được
sử dụng để phân tích ý thức và tâm lý cá nhân. Lối sống thường bị chi phối bởi
quan niệm sống. Còn quan niệm sống được hình thành do sự tác động của những

điều kiện hoạt động sống thường ngày, điều kiện giáo dục và văn hóa. Điểm nổi bật
nhất của quan niệm sống, đó là quan niệm về vị trí của mình trong gia đình, trong
tập thể, trong các nhóm giao tiếp trực tiếp. Quan niệm sống cá nhân phải được coi
như là sự phản ánh trong ý thức về môi trường gần nhất và việc xác định hành vi
trong những tình huống cụ thể. Đó chính là mơi trường vi mơ, nơi con người sống
và sinh hoạt.
Lối sống của con người thường bị ảnh hưởng bởi môi trường sống của họ.
Như vậy, về mặt lý luận, muốn làm sáng tỏ lối sống thực tế của một xã hội cần phải
dựa trên quan điểm liên ngành, trong đó cần nghiên cứu những q trình về sự tác
động qua lại giữa những điều kiện sống và những tình huống sống có vấn đề trong
các nhóm cộng đồng, cá nhân trong hoạt động sống thựờng ngày của họ, tìm ra
những biện pháp và phương tiện giải quyết những bất cập trong đó. Nhóm tác giả
này cho rằng, muốn dự báo lối sống trong xã hội đô thị, địi hỏi phải xây dựng một
mơ hình dựa trên cơ sở hệ thống các chỉ báo số lượng để phát hiện những đặc điểm
về chất. Những mơ hình lý luận mang tính khái niệm và thao tác đó đã tạo ra những
khả năng nghiên cứu bằng thực nghiệm và dự đoán sự phát triển của lối sống trên
các cấp độ khác nhau của một xã hội. Hệ thống chỉ báo đó đề cập tới nhóm các tiêu
chí về những điều kiện sống (khách quan và chủ quan) có khả năng ảnh hưởng tới
các hoạt động sống của con người và các dạng hoạt động sống cơ bản của lối sống
2
3


của họ. Đến lượt mình, các hoạt động sống này sẽ ảnh hưởng tới nếp sinh hoạt hàng
ngày của họ.
Về các tài liệu nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài, thời gian đầu,
chủ yếu là những công trình nghiên cứu mang tính liên ngành về lối sống, văn hóa
và mơi trường trong bối cảnh đơ thị. Về chủ đề lối sống, ngay từ những năm 80-90
của thế kỷ trước, một số nghiên cứu về những điều kiện sống và những biểu hiện
trong lối sống của các nhóm cư dân độ thị tại Hà Nội đã được phản ánh trong một

số bài của tạp chí Xã hội học (Trịnh Duy Luân, Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Kim
Xuyến, Chu Khắc Thuật, 1984 - 1990). Về mặt lý luận, “Lối sống trong đời sống đô
thị hiện nay” (Lê Như Hoa, 1993) là một trong những cuốn sách đề cập tới lối sống
từ những năm 90 của thế kỷ trước, có đề cập tới lối sống và nếp sống của cư dân đơ
thị một cách tổng hợp. Sau đó, cũng đề cập tới vấn đề lối sống nhưng mở rộng thêm
lĩnh vực văn hóa và mơi trường, cuốn sách của viện Xã hội học do Chu Khắc Thuật
(1995) làm chủ biên với tiêu đề “Mơi trường, văn hóa, xã hội, đời sống” cũng đã
được xuất bản. Hai cuốn sách này đã được làm cơ sở cho những nghiên cứu thực
nghiệm về lối sống trong thời gian này.
Liên quan tới lĩnh vực này, cịn có những cơng trình đề cập đến sự giao thoa
giữa văn hóa truyền thống và văn hóa đơ thị và kết luận, trong phát triển ln ln
cần có một quan điểm đúng đắn để vừa gìn giữ bản sắc dân tộc vừa tạo cơ hội cho
sự xuất hiện những nhân tố tích cực mới (Nguyễn Ngọc Quang và Nguyễn Xuân
Kính, 2002). Tương tự như vậy, “Vấn đề giữ gìn văn hóa truyền thống và xây dựng
nền văn hóa hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc ở Thành phố Hồ Chí Minh” (Hồng
Như Mai, 2001) cũng được đặt ra nhằm chỉ ra những thực trạng văn hóa đương
thời, đưa ra một số giải pháp nhằm giữ gìn văn hóa truyền thống, nhận thức và quán
triệt sâu sắc quan điểm phát triển văn hóa của Đảng và Nhà nước.
Xem xét sự tác động của đơ thị hóa về khía cạnh xã hội không thể bỏ qua
những nghiên cứu về phúc lợi xã hội. Phúc lợi xã hội được xem như là những điều
kiện cho sự hình thành và phát triển lối sống đơ thị nhưng chúng cũng chính là kết
quả và chịu ảnh hưởng của sự phát triển này. Gần đây, đề tài nghiên cứu về “Hệ
thống phúc lợi xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh” của Trần Hữu Quang (2009) đã
góp phần cung cấp một nguồn tư liệu khá phong phú về mặt pháp lý và những điều
kiện vật chất, tổ chức và cơ chế, nhằm tạo điều kiện cho người dân thực hiện nghĩa
vụ và quyền cơng dân của mình. Những kết quả của đề tài sẽ được vận dụng và xử
lý thứ cấp, phục vụ cho việc phân tích mang tính hệ thống bối cảnh thể chế của
thành phố. Bên cạnh đó, đề tài “Cư dân đô thị và không gian đô thị trong tiến trình
2
4



đơ thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng và giải pháp” của Trần Hữu
Quang (2010b) là một trong những đề tài thực nghiệm về những vấn đề có liên
quan tới đời sống và sinh hoạt của cư dân thành phố. Những kết quả nghiên cứu
cho thấy những dữ liệu phong phú về những mảng không gian xã hội của thành
phố. Tiếp theo, một cuộc nghiên cứu cơ bản mang tính hệ thống nhưng liên quan
chặt chẽ với đề tài của báo cáo này, đó là cuộc khảo sát về “Cơ cấu xã hội, lối sống
và phúc lợi cư dân thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” được thực hiện tại thành phố
Hồ Chí Minh bởi Bùi Thế Cường (2012) do Sở Khoa học và Công nghệ thành phố
Hồ Chí Minh làm chủ quản. Với mục đích thiết kế một hệ chỉ báo về cơ cấu phân
tầng xã hội, phúc lợi và lối sống, thu thập dữ liệu có hệ thống về một số đặc trưng
của cơ cấu phân tầng xã hội, lối sống và phúc lợi của cư dân thành phố Hồ Chí
Minh, đề tài đã đề xuất những kiến nghị liên quan đến cơ cấu phân tầng xã hội,
phúc lợi và lối sống, phục vụ công tác quản lý phát triển của thành phố. Hay nghiên
cứu “Phúc lợi xã hội: hiện trạng và mức độ tiếp cận của công nhân nhập cư trong
các khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương”, được thực hiện và xuất bản thành sách
bởi Nguyễn Đức Lộc (2015) là một trong những để tài đề cập tới một số khía cạnh
về chất lượng sống của nhóm người này ở Bình Dương.
1.2. Những vấn đề về mức sống và chất lượng cuộc sống (CLCS)
1.2.1. Khảo sát mức sống dân cư
Trong thời gian đầu, các nhà nghiên cứu thường chỉ chú trọng tới việc
nghiên cứu về mức sống, vì những nghiên cứu này mang lại những thông số rõ ràng
nhất đánh giá được về số lượng về những đảm bảo vật chất cho con người. Tuy
nhiên, càng ngày người ta càng nhận ra rằng, những chỉ báo về mức sống vẫn chưa
phản ánh được hồn tồn cuộc sống thực của các nhóm người khác nhau, rằng có
những người sống ờ thành phố có mức cơ sở vật chất rất cao nhưng bản thân họ lại
khơng được hưởng những phúc lợi chung đó, vì hồn cảnh kinh tế riêng của họ lại
rất khác biệt. Mặt khác, chất lượng cuộc sống thường để cập tới các chỉ báo chung
của xã hội, còn những nghiên cứu về mức sống, chỉ đề cập tới mức sống của hộ gia

đình.
Những nghiên cứu về mức sống thường được nghiên cứu lặp theo từng năm
hoặc hai năm một lần. Ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 1988, Tổng cục thống kê “Các
kết quả khảo sát mức sống dân cư”, với sự tài trợ của các tổ chức Quốc tế cứ hai
năm lại tổ chức khảo sát một lần. Các cuộc khảo sát này ngày càng được chi tiết và
hoàn thiện hơn theo thời gian.
Đây là cuộc điều tra chọn mẫu trong chương trình điều tra thống kê quốc
2
5


×