TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC
2015-2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT" NĂM 2016
THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TÁC
PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
______________•_________~___________•__________•__~_____•
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC
2015 - 2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016
THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TÁC
PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Hiếu
Nam/Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp:D13TH02 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: 03 /Số năm đào tạo: 04
Ngành học: Giáo dục tiểu học
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Đông
THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: “Thế giới tuổi thơ trong tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh”.
- Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Hiếu
- Lớp: D13TH02 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04
- Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Văn Đông
2. Mục tiêu đề tài:
Nhằm mục tiêu muốn hiểu rõ hơn về tác giả Nguyễn Nhật Ánh và thế giới tuổi thơ
trong truyện của ông thông qua đó đề ra các biện pháp áp dụng truyện Nguyễn Nhật
Ánh vào trong dạy học giúp các em trở về đúng với tuổi thơ của mình.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Đề tài nghiên cứu đã đánh giá được thế giới tuổi thơ trong tác phẩm Nguyễn
Nhật Ánh
- Đề ra được 4 biện pháp thiết thực để áp dụng truyện Nguyễn Nhật Ánh vào
trong dạy học
4. Kết quả nghiên cứu:
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài:
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày tháng năm 2016
Người
hướng
Xác nhận
của
lãnh dẫn
đạo khoa
(ký,(ký,
họhọ
và và
tên)
tên)
THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh
Họ và tên: Trần Thị Thanh Hiếu
4x6
Sinh ngày: 9 tháng 5 năm 1995
Nơi sinh: Bình Thuận
Lớp: D13TH02
Khóa: 2013-2017
Khoa: Sư Phạm
Địa chỉ liên hệ: Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận
Điện thoại: 0978551327
Email:
II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến
năm đang học):
Ngày........thang.. ..năm 201.
* Năm
1: của lãnh đạo khoa
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
Xácthứ
nhận
Khoa:hiện
Sư Phạm
Ngành học: Giáo dục tiểu học
thực
đề tài
Kết quả xếp loại học tập: TB Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục tiểu học
Khoa: Sư Phạm
Kết quả xếp loại học tập: TB Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Ngành học: Giáo dục tiểu học
Khoa: Sư Phạm
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
STT
Họ và tên
MSSV
Lớp
Khoa
1
Trần Thị Thanh Hiếu
1321402020086
D13TH02
Sư Phạm
2
Nguyễn Thị Lan Hương
1321402020061
D13TH02
Sư Phạm
3
Nguyễn Thị Đông Huyền
1321402020098
D13TH02
Sư Phạm
Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng
“Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”
Sinh viên năm thứ: 3
Tổng số năm đào tạo: 4
Chúng
tôi là:
Trần Thị Thanh HiếuKhoa Sư Phạm sinh ngày 9 tháng 5 năm 1995
Lớp,
khoa:
D13TH02
Ngành học: GiáoNguyễn
dục tiểuThị
họcLan Hương
sinh ngày 10 tháng 12 năm 1995
Nguyễn
sinhchính:
ngày 25 tháng 12 năm 1995
Thông tin cá nhân
củaThị
sinhĐông
viênHuyền
chịu trách nhiệm
Địa chỉ liên hệ: Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận.
Số điện thoại (cố định, di động): 0978551327
Địa chỉ email:
Chúng tôi làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho chúng tôi được gửi đề tài
nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu
Một” năm 2015-2016 .
Tên đề tài: Thế giới tuổi thơ trong tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh.
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề tài do chúng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyễn Văn Đông. Đề tài này chưa được trao bất kỳ một giải thưởng nào khác tại thời
điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, chúng tôi xin chịu trách nhiệm trước khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
Người làm đơn
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nguyễn Nhật Ánh là một trong những tác giả có nhiều đóng góp cho văn học
thiếu nhi Việt Nam. Ơng có hơn 100 tác phẩm viết cho thiếu nhi và đã để lại ấn tượng
sâu sắc trong lịng người đọc vì thế mà tên tuổi của ông được nhiều bạn đọc biết đến.
Nhiều sáng tác của ông đã được chuyển thể thành phim như: " Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh", "Nữ sinh " hay là "Kính vạn hoa"; tất cả đều được cơng chúng đón nhận nồng
nhiệt. Những sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh bao giờ cũng mang đến những bài học
giáo dục sâu sắc dành cho trẻ em. Mỗi câu chuyện đều là những trang viết mang đậm
màu sắc tuổi thơ, tuổi thơ trong tác phẩm của ơng tuy rất bình dị, gần gũi, đời thường
nhưng lại mang vẻ đẹp thuần khiết, một tuổi thơ vô tư, trong sáng, một tuổi thơ hồn
nhiên, thơ mộng, làm cho những ai khi đọc đều có những cung bậc cảm xúc riêng.
Người lớn tuổi tìm đến sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh để được sống lại, để tìm về
những khoảng khắc tuổi thơ đã từng trải qua. Còn trẻ em khi tiếp cận những trang viết
của Nguyễn Nhật Ánh là để nhìn thấy chính mình trong những câu chuyện của ơng.
Nội dung tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh ngoài việc biểu hiện một thế giới tuổi
thơ nhiều màu sắc sinh động, ơng cịn mở ra những trang viết có nhiều những bài học
giáo dục sâu sắc từ việc giáo dục tư tưởng tình cảm cho đến giáo dục đạo đức lối sống
cho các em thiếu nhi cũng như các bậc cha mẹ. Khi được tiếp xúc với các tác phẩm các
bậc cha mẹ như được hiểu một cách sâu sắc hơn về suy nghĩ của con trẻ, về tâm lí của
con mình, để rồi khơng áp đặt con làm theo ý mình mà biết cách dạy bảo con theo
hướng tích cực. Họ hiểu được con cần gì, và phải dạy bảo như thế nào. Nhất là trong
giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước ngày càng phát triển, kéo theo những suy nghĩ
mang tính cá nhân, kế hoạch hóa gia đình ngày càng được tun truyền rộng rãi, mỗi
gia đình chỉ có thể sinh một hoặc hai con. Vì thế mà có số khơng ít các bậc cha mẹ đã
không muốn để cho con cái tự làm những việc mình thích, chọn ước mơ hồi bão của
mình, mà ln áp đặt con cái làm theo ý mình, khơng tơn trọng ý kiến của con em, làm
cho các em trở nên nặng nề về mặt tâm lí, một số thì nghe theo nhưng khơng vừa lịng,
số cịn lại thì khơng chịu nghe lời, làm cho gia đình ngày càng lạnh nhạt, khơng cịn hịa
thuận, ấm cúng như trước. Rồi các em thiếu nhi, đã không cịn tìm lại được những trị
chơi, những suy nghĩ của trẻ thơ nữa, mà thay vào đó là đam mê các trị chơi điện tử,
hay các bộ phim khơng lành mạnh, rồi có khi nghe lời ba mẹ suốt ngày đâm đầu
vào việc học, làm cho những suy nghĩ trẻ thơ đã ngày càng mất dần đi bản chất của nó.
1
Khi tiếp xúc với những tác phẩm của Nguyện Nhật Ánh, tơi ý thức được rằng, chính
những sáng tác của ông sẽ giúp những người lớn hiểu mình phải làm gì, góp phần giáo
dục cho các em về tình u quê hương đất nước, tình cảm anh em, gia đình, bạn bè.
Đồng thời các em có thể học hỏi được nhiều kiến thức mới, giúp các em tìm thấy tuổi
thơ chân thật của mình chứ khơng phải là một tuổi thơ xoay quanh các trị chơi điện tử
....... Và nó giống như một chuyến tàu khơng sốt vé để đưa người lớn trở về với tuổi
thơ.
Với suy nghĩ và mong muốn đó, chúng tơi muốn đi sâu hơn để nghiên cứu vấn đề
trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Thế giới tuổi thơ trong tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ”
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Nguyễn Nhật Ánh là một trong những cây bút nổi tiếng, có rất nhiều tác giả,
nhiều bài viết nói về Nguyễn Nhật Ánh nhất là trên tạp chí , internet.. .Tuy nhiên đa
phần là những bài viết mang tính bình luận, cũng có một số ít tác giả đã có bài nghiên
cứu sâu về những tác phẩm của ông tiêu biểu như “Cho tôi xin một vé về tuổi thơ - đọc
văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh” của Nguyễn Thị Thanh Xuân đăng trên báo văn nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh số 237(26/12/1996). Ở bài này tác giả đã viết khá rõ về những
nét cơ bản trong những sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh: “Nguyễn Nhật Ánh viết về cái
gì vậy? Anh viết về cái đang diễn ra, cái quen thuộc, gần gũi trong tuổi trẻ hiện tại:
Những cuộc học, những cuộc chơi và những mối tình thơ dại. Trong tiểu thuyết của
anh, thời gian không rộng lắm, thời gian không dài lắm, những câu chuyện cũng chẳng
có gì là li kì, để kích thích trí tị mị chuộng lạ của độc giá trẻ tuổi như các loại truyện
cổ tích, truyện phiêu lưu, viễn tưởng, thế mà trẻ thơ vẫn “say anh như điếu đổ ”. [1].
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân đã có những phân tích rất sâu sắc từ những tác phẩm
của Nguyễn Nhật Ánh, chắc chắn chị cũng là một trong nhưng độc giả yêu thích truyện
của Nguyễn Nhật Ánh, tuy nhiên bài viết của chị chỉ dừng lại ở mức độ bình luận, khen
chê, phân tích một cách hồn chỉnh cả về nội dung và hình thức của những tác phẩm
của Nguyễn Nhật Ánh, và từ đó bộc lộ cảm xúc của mình, chứ chưa làm nổi bật được
tình cảm của Nguyễn Nhật Ánh giành cho thiếu nhi, chưa nghiên cứu sâu về thế giới
tuổi thơ trong truyện chỉ đề xuất đến ngôn ngữ chứ chưa làm sáng tỏ được giọng điệu,
chưa nêu rõ được những bài học giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa làm rõ được tâm lí
trẻ em.
Nguyễn Thị Bẩy trong bài viết Nghệ thuật trần thuật trong “Cho tôi tin một vé đi
2
tuổi thơ”, Đảo mộng mơ và Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” của Nguyễn Nhật Ánh
khóa luận tốt nghiệp dại học chuyên nghành : Lí luận văn học- Vinh 2011- Trường Đại
Học Vinh Khoa Ngữ Văn, Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phan Huy Dũng Vinh - 2011.
Tác giả chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu những đặc sắc trong quan điểm nghệ thuật: Ví dụ
như nghệ thuật tổ chức điểm nhìn, đặc sắc trong giọng điệu và ngơn ngữ trần thuật chứ
chưa nghiên cứu đặc sắc về nội dung và ý nghĩa giáo dục trẻ em, chưa làm sáng tỏ tình
cảm của Nguyễn Nhật Ánh giành cho thiếu nhi, chưa nêu được vị trí của tác phẩm, chưa
nêu ra đặc điểm thế giới trẻ thơ trong sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh, chưa trình bày
nghệ thuật xây dựng thế giới trẻ thơ.
Tiếp đó là Luận văn tốt nghiệp đại học của sinh viên Huỳnh Thị NgọcTú, “Giá trị
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” của Nguyễn
Nhật Ánh”. Luận văn đi vào nghiên cứu khá sâu sắc về nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”. Về giá trị nội dung : Tác giả ngiên cứu về cái
tôi của trẻ và sự phản kháng của trẻ, nhân vật hôm nay nghĩ về hôm qua. Về giá trị
nghệ thuật: Nghệ thuật ngôn từ như : ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ diễn đạt. Nghệ
thuật khắc họa tính cách nhân vật. Tác giả chưa nói về thế giới tuổi thơ của tác phẩm,
chưa nêu được ý nghĩa giáo dục của tác phẩm.
Sinh viên Ngô Thị Thủy trong bài “Hồi ức tuổi thơ trong truyện thiếu nhi của
Nguyễn Nhật Ánh”, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tác giả chủ yếu nghiên cứu về
hồi ức và truyện viết cho thiếu nhi giai đoạn sau 1975, hồi ức và những chủ đề chính
trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, và nghệ thuật thể hiện hồi ức trong truyện Nguyễn
Nhật Ánh chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu về thế giới tuổi thơ trong truyện của ông,
chưa nghiên cứu về ngôn ngữ, giọng điệu, và ý nghĩa giáo dục của các tác phẩm.
Tác giả Ngơ Thị Thủy trong khóa luận “Thế Giới Nhân Vật Trong Kính Vạn Hoa
Của Nguyễn Nhật Ánh” chỉ nói riêng về thế giới nhân vật trong Kính Vạn Hoa về
nhân vật văn học và thế giới nhân vật, nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vật, ngôn
ngữ và nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật chứ chưa nghiên cứu về thế giới tuổi
thơ trong những tác phẩm như "Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên
cỏ xanh, Chú bé rắc rối".
Những bài viết trên đều là những bài viết nghiên cứu về Nguyễn Nhật Ánh tuy
nhiên chúng chưa thật sự được nghiên cứu một cách sâu sắc, hoặc có thể chỉ nghiên
cứu một phương diện nào đó của một tác phẩm nào đó, song về cơ bản những sáng tác
của Nguyễn Nhật Ánh đều là những bài viết về tuổi thơ, đó cũng là lí do mà chúng tơi
3
quyết định chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu của mình.
3. Mục tiêu đề tài:
Nhằm mục tiêu muốn hiểu rõ hơn về tác giả Nguyễn Nhật Ánh và thế giới tuổi
thơ trong truyện của ơng thơng qua đó đề ra các biện pháp áp dụng truyện Nguyễn Nhật
Ánh vào trong dạy học giúp các em trở về đúng với tuổi thơ của mình.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu: Thế giới tuổi thơ trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh.
b. Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh về tuổi thơ: “Tôi thấy
hoa vàng trên cỏ xanh; Chú bé rắc rối; Cho tôi một vé đi tuổi thơ”.
c. Cách tiếp cận nghiên cứu: Chúng tôi tiếp cận nghiên cứu theo chiều dài lịch
sử, từ những bài viết mà tác giả đã xuất bản.
d. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài, chúng tôi lựa chọn phương pháp đọc và phân tích tác phẩm
là phương pháp nghiên cứu chính, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích, tổng
hợp để tìm ra giá trị giáo dục từ những sáng tác “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi
thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Chú bé rắc rối” của Nguyễn Nhật Ánh.
5. Bố cục của đề tài
Đề tài được trình bày trong 35 trang bao gồm 3 phần:
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung
- Chương 1. Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
- Chương 2. Đặc điểm thế giới trẻ thơ trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh
- Chương 3. Nghệ thuật xây dựng thế giới trẻ thơ trong sáng tác của Nguyễn Nhật
Ánh
- Chương 4. Biện pháp áp dụng truyện Nguyễn Nhật Ánh vào trong dạy học
Phần 3. Kết luận
Trong báo cáo có 10 tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT
ÁNH VÀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
1.1. Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Nhật Ánh
1.1.1. Nguyễn Nhật Ánh - vài nét về tiểu sử và quá trình sáng tác
1.1.1.1. Vài nét về tiểu sử
- Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 7 tháng 5 năm 1955 tại huyện Thăng Bình, tỉnh
4
Quảng Nam. Thưở nhỏ ông theo học tại các trường Tiểu La, Trần Cao Vân và Phan Chu
Trinh. Từ năm 1973, Nguyễn Nhật Ánh chuyển vào sống tại Sài Gòn theo học ngành sư
phạm. Ông đã từng đi thanh niên xung phong, dạy học, làm cơng tác Đồn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh. Từ năm 1986 đến nay ơng làm phóng viên nhật báo Sài Gịn
Giải Phóng, lần lượt viết về sân khấu, phụ trách mục tiểu phẩm, phụ trách trang thiếu
nhi và hiện nay là bình luận viên thể thao trên báo Sài Gịn Giải Phóng Chủ nhật với bút
danh Chu Đình Ngạn.
1.1.1.2. Sự nghiệp sáng tác
- Năm 13 tuổi ông đăng báo bài thơ đầu tiên, in thành sách là một tập thơ: Thành
phố tháng tư, Nhà xuất bản Tác phẩm mới 1984 (in chung với Lê Thị Kim). Truyện dài
đầu tiên của ông là tác phẩm Trước vòng chung kết (Nhà xuất bản Măng Non, 1985).
- Năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối được Trung ương Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng A.
- Năm 1995, cũng được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm
(1975-1995) qua cuộc trưng cầu ý kiến bạn đọc về các gương mặt trẻ tiêu biểu trên mọi
lãnh vực của Thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh và báo Tuổi Trẻ.
- Năm 1998 ông được Nhà xuất bản Kim Đồng trao giải cho nhà văn có sách bán
chạy nhất.
- Năm 2003, bộ truyện nhiều tập Kính vạn hoa được Trung ương Đồn Thanh
Niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao huy chương Vì thế hệ trẻ và được Hội nhà văn Việt
Nam trao tặng thưởng.
- Năm 2004, Nguyễn Nhật Ánh kí hợp đồng với Nhà xuất bản Kim Đồng tiếp tục
cho xuất bản bộ truyện dài gồm 28 tập mang tên Chuyện xứ Langbiang , tác phẩm tiếp
theo của ông là bút kí của một chú Cún có tên Tơi là Bêtô.
- Năm 2008, Nguyễn Nhật Ánh xuất bản truyện có tên Cho tơi xin một vé đi tuổi
thơ, tác phẩm được báo Người Lao động bình chọn là tác phẩm hay nhất năm 2008.
Đoạt giải thưởng văn học ASEAN năm 2010. [6]
1.1.2. Tình cảm của tác giả dành cho thiếu nhi
- Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn có tình cảm vô cùng sâu sắc đối với thiếu nhi, bởi
để có được những tác phẩm hay dành cho thiếu nhi thì ắt phải có sự tìm tịi, sự u thích
mới có thể thành cơng như vậy, nếu khơng u khơng thích thì sẽ khơng bao giờ viết,
hơn nữa những tác phẩm của ông đều rất xuất sắc về mặt nội dung cũng như ngôn ngữ
5
viết, đều là những lời đối thoại của trẻ em. Có nhiều tác phẩm mặc dù là viết cho trẻ em
nhưng ngơn ngữ viết thì vẫn ẩn chứa bản chất của người lớn cịn đối với Nguyễn Nhật
Ánh thì khơng, tác phẩm của ông giống như những đứa trẻ tự tay viết cho mình. Với
hơn 100 tác phẩm đều giành cho thiếu nhi và đều được các bạn trẻ yêu thích đón đọc.
Ai đã từng là người lớn mà khơng trải qua giai đoạn là trẻ em , Nguyễn Nhật Ánh
cũng thế, vì vậy mà ơng rất hiểu tâm lí của trẻ em, ơng cịn có tham vọng muốn chiếm
được lịng cả người lớn nữa, “ Tơi khơng viết cho trẻ em mà tôi viết cho những ai đã
từng là trẻ em”. Mọi nguồn sáng tác của ông đều bắt nguồn từ những kỉ niệm thời thơ
ấu, từ những cái bình dị đời thường trong cuộc sống hằng ngày.
1.1.3. Vị trí của tác phẩm “Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh , Chú bé rắc rối, Cho
tôi một vé đi tuổi thơ” trong sự nghiệp văn của Nguyễn Nhật Ánh.
- Tác phẩm “ Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” được sáng tác năm 2010, được tác
giả lấy cảm hứng từ vùng đất Quảng Nam và từ những năm tháng tuổi thơ của ông. Tác
phẩm này vừa được dấy lên rầm rộ hơn khi được đạo diễn Victo Vũ chuyển thể thành
phim năm 2015. Và đã được rất nhiều bạn trẻ đón đợi.
- Tác phẩm “Chú bé rắc rối” cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cuả ông,
thuộc thể loại truyện dài sáng tác năm 1988. Năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối được
Trung ương đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng
A.
- Tác phẩm “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” là sáng tác mới nhất của nhà văn
Nguyễn Nhật Ánh được nhà NXB trẻ ấn hành năm 2008, tác phẩm đươc nhà văn lấy
cảm hứng từ một câu trong tác phẩm Robert Rojdesvensky. Tác phẩm đã được trao giải
thưởng văn học ASEAN năm 2010.
1.2.
Tác phẩm nghiên cứu và nội dung chính của từng tác phẩm
1.2.1. Tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”
- Tác phẩm là một bức tranh làng quê gần gũi, thân thuộc với lứa tuổi thiếu nhi,
những trị chơi, những thói quen sinh hoạt hằng ngày đều được tác giả đề cập, tác phẩm
được tác giả gói gọn trong 81 chương, xoay quanh ba nhân vật chính là anh em Thiều,
Tường và Mận. Mỗi nhân vật mỗi số phận, mỗi tích cách khác nhau tạo nên một câu
chuyện hoàn mĩ. Trong từng cau văn hay từng nhân vật tác giả đều làm nổi bật vẻ đẹp
và tính cách của mỗi nhân vật. Nhân vật làm cho người đọc vừa thương vùa ghét đó là
Thiều- anh trai Tường, Thiều là một câu bé đang tuổi mới lớn còn được xem là giai
đoạn phát triển cao nhất về mặt tâm lí, tác giả chủ yếu bộc lộ tính cách của nhân vật này
6
chứ khơng tơn lên vẻ bề ngồi của nhân vật, Thiều là một cậu bé học giỏi, tính tình
bồng bột, nhưng vẫn để lộ vẻ đẹp hồn nhiên , vô tư của mình, có lần nge thấy được câu
thơ hay của Chú Đàn viết cho chị Vinh , Thiều lại bắt chước viết theo để gửi cho con
Xin, cô bạn học cùng lớp, hay là việc thường hay giúp đỡ con Mận học bài, Thiều là
một cậu bé tốt bụng, thế nhưng khi tâm lí của Thiều ngày càng thay đổi cũng là lúc sự
tốt bụng đó biến thành ích kỉ, khi mà cái tuổi gần trưởng thành, cái tuổi mà bắt đầu xuất
hiện tình cảm nam nữ, thì hành động và tính cách nhân vật đã thay đổi, Thiều khơng cịn
hồn nhiên, vơ tư như trước nữa, mà trở nên trầm tư, ít nói, dễ cáu gắt, khơng cịn thích
chơi những trị chơi trẻ con như trước nữa và nhất là con biết ghen tng, Thiều cảm
thấy rất khó chịu khi thấy Mận và Tường thường xuyên vui vẻ với nhau, cịn bản thân
cảm thấy mình như bị bỏ rơi, Tâm lí thay đổi làm cho tính cách con người cũng thay đổi
theo, từ đó mà tạo nên bi kịch khiến bản thân cũng khơng hiểu rõ vì sao lại hành động
như thế, Thiều đã ra tay đánh em mình trong khi từ trước đến giờ vẫn rất thương em,
nhiều người đọc đến đây đều lớn tiếng chửi mắng Thiều, thế nhưng nếu khơng có hình
ảnh này thì tác phẩm đã khơng cịn hay nữa, bởi đây là sự xuất sắc của tác giả, tác giả đã
thể hiện rất thành cơng về sự thay đổi tâm lí của những đứa trẻ tuổi mới lớn, những nét
thay đổi này được tác giả áp dụng một cách rất thực tế trên nhân vật Thiều, mà không
những ở Thiều mà ngay cả chúng ta cũng đã , đang và sẽ phải trải qua, không một ai
tránh khỏi, một đứa trẻ tuổi mới lớn ln có sự thay đổi về tâm lí một cách sâu sắc như
thế rồi mới trưởng thành được, đó cũng chính là lí do vì sao tác giả lại viết ra cảnh này
giống như nhắc nhở người đọc phải biết thông cảm đồng thời phải biết chăm lo chu đáo
đứa trẻ của mình để nó khơng bị lầm đường lạc lối nhất là trong thời đại ngày hôm nay.
Nếu như Thiều là một nhân vật phản diện mà tác giả cố ý xây dựng thì ngược lại
Tường là cậu bé tượng trưng có cái đẹp, cái hồn nhiên của trẻ thơ, Tường là một cậu bé
vui vẻ, ngây thơ, tốt bụng luôn xem anh là thần tượng, là tấm gương của mình, dù là lúc
anh em hịa thuận hay là lúc bất hịa, Tường vẫn ln giữ đúng thân phận là một người
em, khơng bao giờ có nửa câu nặng lời trách móc hay khó chịu, dù có xảy ra chuyện gì
cũng khơng bao giờ ghét bỏ, ngược lại còn bênh vực cho anh. Mỗi khi thấy anh học bài,
Tường đều vui vẻ làm tất cả mọi việc trong nhà, ngồi cửa, vì Tường biết mình học
khơng được giỏi như anh nên chẳng buồn lòng mà ngược lại rất hâm mộ anh. Có lần
anh nó bị đánh, mặc dù tuổi nhỏ sức yếu nhưng nó vẫn dũng cảm đứng ra bênh vực anh
mình. Ngay cả đến lúc bị anh đánh cho nằm liệt giường Tường vẫn khơng ốn hận nửa
lời mà ngược lại cịn giấu chuyện khơng cho ba mẹ biết , vì sợ ba mẹ sẽ khơng tha thứ
7
cho anh hai mình. Đọc từ đầu đến cuối tác phẩm hình ảnh Tường ln xuất hiện với một
sự hiền lành, không một lần cảm thấy uất ức hay tủi phận, Tường vẫn luôn giữ được
một nét vô tư, hồn nhiên của một đứa trẻ, làm cho người đọc cảm thấy yêu mến Tường
nhiều hơn, chắc chắn khi đọc xong tác phẩm ai cũng trầm trồ khen ngợi, cậu bé nhỏ tuổi
mà lại rất hiểu chuyện, rất người lớn.
Nếu câu chuyện chỉ xoay quanh việc kể lại những trò chơi, những buổi đi học hay
những lúc ở nhà của hai anh em Tường và Thiều, thì chắc chắn nó sẽ khiến người đọc
cảm thấy nhàm chán, vì vậy mà tác giả đã để cho sự hiện của bé Mận và bé nhi làm cho
tác phẩm trở nên hấp dẫn và lơi cuốn nhiều người đọc, hình ảnh hai cơ bé được ví như
những “bơng hoa vàng trên cỏ xanh”, Mận - cô bé hiền lành, tốt bụng, hiếu thảo với cha
mẹ, lễ phép với người lớn, mặc dù được sinh ra trong hồn cảnh gia đình hết sức khó
khăn, nhưng cô bé vẫn luôn mạnh mẽ, biết chấp nhận số phận, dù trong tác phẩm có
một vài lần nhắc đến việc bé Mận bị đánh, nhưng chưa có lần nào cho ta thấy cảnh bé
Mận ngồi than khóc hay bỏ bê việc học, cô bé vẫn luôn chăm chỉ làm việc , giúp đỡ ba
mẹ. Rồi đến lúc về nhà Thiều cơ bé vẫn ln làm trịn bổn phận của mình , chưa bao giờ
thấy ba mẹ Thiều trách móc nửa lời, nhờ có Mận mà giúp Thiều thay đổi nhiều hơn, từ
một cậu bé có nhiều suy ngĩ ngây thơ trở nên trưởng thành hơn, ngày càng trở nên hay
trầm tưu, ít nói, khơng cịn thích chơi những trị chơi trẻ con nữa, Hơn thế, đó là bắt đầu
xuất hiện tình cảm nam nữ, biết yêu, biết ghen. Tác giả đa tạo nên những cung bậc cảm
xúc đa màu sắc. Một nhân vật mà chúng ta không thể không nhắc đến đó là bé Nhi,
trong tác phẩm bé Nhi xuất hiện với vai trị là một cơ bé bị điên, ln nghĩ mình là cơng
chúa, thế nhưng lại có một sự trùng hợp là Tường lại thích những câu chuyện về cơng
chúa, hồng tử. Từ đó tác giả đã sắp xếp cho hai đứa nhỏ gặp nhau, nhờ sự gặp gỡ tình
cờ đó mà đã đưa hai đứa nhỏ trở về với thực tại, và cứu sông hai đứa nhỏ. Hình ảnh mà
tác giả viết quả thật rất động lòng người, lúc Tường đang nằm liệt giường tưởng chừng
như khơng thể đi lại được nữa thì bé Nhi xuất hiện , giúp tường có đầy đủ nghị lực và
tiếp tục bước đi, lúc bé Nhi dường như ai cũng nghĩ sẽ vĩnh viễn khơng chữa khỏi, thì
nhờ có Tường mà Nhi đã tỉnh táo trở lại, nếu nói đây là sức mạnh của tình u thì nó
quả thật q sớm so với tuổi của những đứa trẻ, thế nhưng đó lại là sự thật, nhờ tình
cảm u mến nhau mà đã giúp những đứa trẻ có them nghị lực để tiếp tục cố gắng.
- Cạnh bên tình anh em, tình làng xóm thì cịn có một thứ tình cảm vô cùng thiêng
liêng và cao quý mà ai cũng trân trọng đó là tình mẫu tử, phụ tử, những bậc cha mẹ ln
hết lịng vì con cái, ba mẹ Tường và Thiều, suốt đời hi sinh để đổi lấy cho hai đứa con
8
có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Rồi đến thầy Nhãn người cha nghiêm khắc nhưng vì
thương con cũng dẹp bỏ cái tơi của mình, và nhất là hình ảnh ông Tám Tàng cha của bé
Nhi, dù bề ngoài rất hung dữ nhưng với con cái, ông lại giống như một người mẹ hiền,
một người cha tốt, vì con gái ông cứ tưởng mình là công chúa, nên ông sẵn sàng làm
phụ vương của con gái, để cho con gái có cuộc sống bình u, những chuyện như thế,
chỉ có những bậc cha mẹ mới có thể làm được, vì u thương con cha mẹ ln bất chấp
tất cả vì con.
1.2.2. Tác phẩm “Chú bé rắc rối”
Tác phẩm viết về tình bạn của hai chú bé An và Nghi, từ lúc hai cậu chưa chơi với
nhau đến khi trở nên thân thiết không thể tách rời, mỗi nhân vật là một tính cách khác
nhau nhưng nhờ có sự dung hịa của cả hai nên họ đã hình thành nên một tình bạn đẹp.
Nhân vật Nghi - nhân vật chính của tác phẩm, luôn xem việc học là quan trọng nhất,
luôn cố gắng phấn đấu để không bị bạn bè chê cười, nhưng từ khi chơi với An thì cậu lại
khác đi. Lúc đầu vì nhiệm vụ là cùng với An xây dựng đơi bạn cùng tiến để giúp An có
kết quả tốt trong việc học, nhưng An vẫn bỏ bê việc học như cũ làm cho Nghi mấy lần
bị bạn bè chê cười, làm cho cậu cảm thấy xấu hổ vơ cùng vì cậu từ trước giờ ln xây
dựng mục tiêu là phải học tốt, được bạn bè ngưỡng mộ. Càng về sau Nghi không giúp
được An học tốt mà còn theo An vui chơi mà quên việc học, cách mà Nghi giúp cho An
tiến bộ trong việc học cho An học thuộc bài rồi xung phong trả bài trong một vài tiết để
giáo viên nghĩ rằng An đã tiến bộ khơng gọi tên nữa, cịn trong giờ kiểm tra thì cho An
copy bài của mình để An được điểm cao. Khoảng thời gian mà lúc đầu đề ra để học
nhóm thì được dùng để xem phim, để đi chơi... nhưng Nghi không biết rằng làm như thế
là không những giúp An tiến bộ mà sẽ càng làm cho An đi xuống . Lúc đầu các bạn
trong lớp và thầy cơ thấy An tiến bộ thì ln khen ngợi, điều đó càng làm Nghi thêm
hãnh diện vì cậu nghĩ rằng mình là người có cơng lớn nhất trong việc giúp đỡ An.
Nhưng nào có thể che giấu được mãi, trong một lần kiểm tra An chép kết quả của Nghi
như thường lệ mà không hề biết cách giải như thế nào, và không may giáo viên gọi An
lên giải lại trên bảng cho cả lớp cùng xem thì cậu mới lộ ra sự việc, lần đó đã làm cho
Nghi bị trách phạt rất nhiều làm cho cảm thấy rất xấu hổ, sau lần đó Nghi đã hạ quyết
tâm giúp An tiến bộ. Trẻ con mà, ai mà chẳng có cái tôi lớn hơn bản thân, ai mà chẳng
sợ ma, Nghi cịn có bản tính là sợ ma nhưng ln đề cao cái tơi nên đã đồng ý vào lị
thịt vào ban đêm theo lời thách thức của đám bạn, khi cả hai cùng vơ lị thịt xem có ma
thật như lời đồn thổi hay khơng, thì gặp phải người khơng hề ngờ tới đó là anh Dự - anh
9
của An , làm nghề trộm cướp và lấy lò thịt làm nơi ẩn giấu và tung ra tin đồn là có ma
để khơng ai tới. Tình bạn của Nghi và An thêm gắn kết hơn khi anh Dự muốn thủ tiêu
Nghi để không bị lộ những tưởng rằng, An sẽ hùa theo anh trai nào ngờ, An đã ngăn cản
bằng mọi cách , điều đó làm cho Nghi cảm động rất nhiều, và cậu đã thấy được cái đẹp
của tình bạn. Ở chương cuối của tác phẩm, khi biết được An bỏ học vì xấu hổ khi có anh
trai làm trộm cướp thì cậu đã khuyên rất nhiều và cậu vui mừng biết bao khi An không
chỉ đồng ý đi học lại mà còn hứa sẽ học tốt nữa.
An - nhân vật chính cịn lại, cũng là nhân vật đối lập với Nghi đây là nhân vật rất
có cá tính, cậu ln làm những gì mình muốn như bản tính của mình như từ khi kết thân
với Nghi thì nó đã bị phá vỡ, cậu ln sợ Nghi sẽ khơng chơi với mình khi mình học dốt
mà khơng bao giờ sợ rằng Nghi chê cười cậu, điều đó cho thấy rằng nghi là người rất
xem trọng tình bạn. Đối với cậu kết bạn với điểm một điểm hai là chuyện bình thường,
học hay khơng cũng chẳng có gì quan trọng bởi vì cậu ln nghĩ rằng có tiền thì khơng
cần phải học làm gì, giống như anh Dự của cậu, người mà cậu luôn ngưỡng mộ , anh
Dự không đi học, không đi làm nhiều mà tiền vẫn nhiều. Và chính Nghi đã kéo cậu lên
khỏi vũng lầy, mặc dù lúc đầu chỉ là ngụy trang với mọi người rằng mình đã tiến bộ
trong học tập để làm Nghi vui. Nhưng sau này cậu đã đồng ý đi học lại và cố gắng học
tốt qua những lời khuyên của Nghi và anh Vĩnh, người anh luôn đi làm thanh niên tình
nguyện mà cậu chẳng xem trọng gì mà bây giờ cậu lại rất tự hào. Có thể nói rằng An là
cậu bé “bất hạnh”, ở đây bất hạnh không phải là nghèo khổ, hồn cảnh khó khăn, mà là
vì cậu có một người mẹ khơng biết dạy dỗ con, khơng quan tâm đến con mà ln phó
mặc cho nhà trường quản lí, bà chỉ biết hằng ngày nhét vào tiền vào túi cậu, cậu có đi
học hay khơng thì cũng khơng để ý, đến việc cậu cịn bé mà hút thuốc mà bà cũng
không ngăn chặn, khi anh Vĩnh la rầy cậu vì khơng chịu học thì bà lại la rầy anh vĩnh
mà không nghĩ rằng làm như thế thì cậu sẽ thêm hư, và an cịn bất hạnh khi có người
anh khơng tốt, anh Dự khơng những dạy cho An hút thuốc mà còn gieo vào đầu an cách
xài tiền, dạy cho an những điều khơng tốt, chính điều đó mà an khơng xem trọng việc
học, và ngưỡng mộ anh Dự mà cậu không nghĩ rằng người anh mà cậu xem thường lại
đáng kính trọng, ngưỡng mộ biết bao với ý chí làm việc giúp người. cho đến khi cậu
cùng với An vào là thì vào ban đêm thì cậu mới vỡ lẽ rằng người anh mà cậu luôn
ngưỡng mộ là một kẻ trộm cướp, và đặc biệt là cậu khơng để cho tình thân đánh gục
điều đúng là ngăn cản anh Dự thủ tiêu nghi. Và nhà văn khơng làm phụ lịng của người
đọc đã để cho an đi học lại, để cho An thấy được sự cao đẹp mà công việc anh vĩnh đã
1
0
làm, nhà văn đã mở ra cánh cửa mới đầy tươi sáng cho cậu bước vào.
Tác phẩm còn đề cập đến nhiều vấn đề của lứa tuổi học trò, của phụ huynh đối với
con em và những tâm tư, suy nghĩ của lứa tuổi mới lớn. nhà văn đã xây dựng thành
cơng một tình bạn đẹp thơng qua 12 chương trong tác phẩm, để bạn đọc càng thắm hiểu
hơn về cái được gọi là tình bạn.
1.2.3. Tác phẩm “Cho tơi xin một vé đi tuổi thơ”
- Tác phẩm gồm 12 chương nói về những câu chuyện nhỏ xoay quanh cuộc sống
của 4 đứa trẻ là : thằng Cu Mùi, thằng Hải, con Tủn, con Tí Sún cùng sống trong một
xóm. Truyện được kể thông qua lời nhân vật thằng cu Mùi dưới hình thức kể song song
là lúc bé và nhận xét, đánh giá hết sức hóm hỉnh của ơng Mùi khi đã gần 50 tuổi. Có lẽ
vì bốn nhân vật cịn q nhỏ tuổi và thêm vào đó là tính cách ngây thơ hồn nhiên của
bốn nhân vật chính đã tạo cho người đọc cảm giác thật gần gũi, thân quen làm sao. Vì
bởi mỗi người ai cũng đều trải qua giai đoạn đó cũng với suy nghĩ vơ tư, trong sáng như
thế: cảm thấy cuộc sống thật nhàm chán muốn làm việc gì đó để cuộc sống mới mẻ hấp
dẫn hơn như cả bốn nhân vật cùng nhau xây dựng ý tưởng là đặt tên cho thế giới, thay
vì gọi con chó là con chó mà gọi con chó là cái bàn ủi, cái đầu là cái mơng hay Cu Mùi
là thầy hiệu trương... chi tiết này mang lại rất nhiều nụ cười cho người đọc vì cả bốn
nhân vật đều mang chung tính cách hồn nhiên trong sáng. Nhưng nào có thể như ý
muốn của bốn bạn nhỏ, mọi thứ đều trở về với quy tắc của nó vì bốn bạn nhỏ đã làm
cho người lớn biết được và họ ngăn cấm ý tưởng đặt tên cho thế giới của bốn nhân vật,
điều đó đã làm cho các em buồn chán vì phải trở về cuộc sống tẻ nhạt trước kia. Và nhà
văn Nguyễn Nhật Ánh đã đưa vào một tình huống mà bất kì ai cũng từng trải qua là kể
tội của cha mẹ mình, ln nghĩ rằng tại sao cha mẹ phạm lỗi thì xem như chưa có
chuyện gì cịn con trẻ phạm lỗi thì người lớn lại làm ầm cả lên, cứ nhắc đi, nhắc lại mãi.
Điều này tuy chỉ là suy nghĩ của trẻ con nhưng lại thấy có phần đúng mà nhiều lúc
khơng thể lí giải. Tại sao khi người lớn và trẻ con phạm lỗi lại không trách phạt công
bằng như nhau? Đây cũng là câu hỏi cần phải lí giải để giải thích cho thắc mắc của con
trẻ. Ở những chương cuối của tác phẩm nhà văn đã chạm đến trái tim bạn đọc khi các
bạn nhỏ cùng chung tay ni những chú chó bị bỏ hoang, các em nhỏ hạnh phúc biết
bao khi cùng nhau dạy cho những chú chó làm xiếc, nhìn chúng lớn. vui mừng, hạnh
phúc như thế nhưng khơng theo những gì các bạn nhỏ mong ước, chính người lớn đã
phá tan niềm vui đó của các em khi họ đã “ thịt” những chú chó, buộc các em phải thả
những chú còn lại đi và cố nén nước mắt khi nhìn những chú chó ấy không chịu rời xa.
1
1
Đây cũng là bài học cho các em mà nhà văn đã lồng ghép vào tác phẩm về sự yêu
thương động vật. chương cuối cùng nhà văn nói về sự gặp mặt của bốn nhân vật chính
khi đã ở tuổi trưởng thành cùng đến chung vui cho nhân vật “ tơi”, chính là cậu bé cu
mùi ngày xưa, họ cùng nhau ôn lại chuyện cũ, cùng nhau nhắc lai sự ngây thơ ngày xưa.
Nhưng nếu là tình bạn chân thành thì sau bao lâu hay bao khoảng cách thì vẫn mãi là
bạn, như tình bạn đẹp của bốn nhân vật chính trong tác phẩm vậy
1.3. Trẻ em và văn hóa đọc
1.3.1. Trẻ em và tâm lí trẻ em
- Trẻ em theo cách hiểu thông thường trong xã hội là những đứa trẻ nhỏ chưa
trưởng thành, theo luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em thì trẻ em là người dưới 16
tuổi.
- Tâm lí trẻ em: Tâm lí trẻ em phát triển qua từng giai đoạn cụ thể:
+ Giai đoạn đầu thì phát triển một cách đơn giản, gắn bó với người chăm sóc và
phát triển cảm giác yêu thương và tin tưởng.
+ Giai đoạn từ 3-5 tuổi : Phát triển ngôn ngữ và hiểu biết bản thân , suy nghĩ về
những điều kì diệu và xa thực tế nghĩ về những cái hiện thực hơn là tương lai, bắt đầu
hiểu hiệu quả của việc làm, cảm xúc và quan niệm đúng sai. Bắt đầu quan hệ với bạn bè
và thầy cô.
+ Giai đoạn từ 6-11 tuổi: Bắt đầu hiểu góc nhìn của người khác có thể khác với
góc nhìn của mình, hiểu cảm xúc của trẻ và của người khác hơn, suy nghĩ hợp lí về
những điều cụ thể trong trải nghiệm hằng ngày, bắt đầu hiểu luật và chuẩn xã hội, có
khả năng giải quyết vấn đề khá hơn và suy nghĩ khá hơn, có trách nhiệm hơn trong gia
đình.
+ Giai đoạn từ 12-18 tuổi: Suy nghĩ đầu tiên về bản thân, bắt đầu say nghĩ về
tương lai, chú ý đến các mối quan hệ xã hội và quan tâm hơn đến ngoại hình, nềm tin và
giá trị. Khơng thích làm điều được u cầu, bắt đầu có những mối quan hệ nghiêm túc,
bắt đầu hiểu về những vấn đề trừu tượng, như tầng lớp xã hội và các hành vi của trẻ ảnh
hưởng đến gia đình và cộng đồng. bắt đầu hiểu những vấn đề luân lí và biết đúng sai,
tăng nhu cầu cảm xúc và khơng an tồn, thực hành làm người lớn.
1.3.2. Văn hóa đọc là gì?
- Văn hố đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp : Ở
nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng
đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước. Còn ở nghĩa hẹp, đó
1
2
là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này
cũng gồm ba thành phần : Thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Ba thành phần
này cũng là ba lớp, ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao nhau. [6]
1.3.3. Đánh giá văn hóa đọc của trẻ em Việt Nam.
1.3.3.1. Những mặt tích cực của việc phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam.
- Ở nước ta trong mấy chục năm qua, văn hóa đọc đã có những bước phát triển
vượt bậc. Điều đó thể hiện ở những con số sau đây : Trước năm 1975, cả hai miền Bắc
và Nam xuất bản hàng năm được khoảng chưa đầy 4.000 tên sách, ngày nay hằng năm
xuất bản xấp xỉ 25.000 tên sách, tăng gấp 6 lầm, gần đây tốc độ gia tăng hằng năm
khoảng10%. Cả nước hiện nay đang xuất bản khoảng gần 400 tên báo, tạp chí, nhiều
báo có số lượng xuất bản mỗi số lên tới 500.000 bản.
- Hoặc trước năm 1975, hệ thống thư viện công cộng mới chỉ được phát triển rộng
khắp trên các tỉnh Bắc và vươn tới gần hết các huyện. Cịn ở miền Nam, hệ thống thư
viện cơng cộng hầu như chưa được phát triển, thư viện cộng cộng mới chỉ có ở một số
thành phố lớn như Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng, Huế, Đà lạt...
- Ngày nay hệ thống thư viện công cộng đã phát triển từ tỉnh tới huyện và đang
vươn tới nhiều xã trên toàn quốc, khắp từ Bắc tới Nam bao gồm 64 thư viện tỉnh, 587
thư viện huyện và khoảng 10.000 thư viện và tủ sách cơ sở xã. Trong loại thư viện phục
vụ cơng chúng rộng rãi cịn phải kể tới 10.000 tủ sách pháp luật và cũng khoảng trên
10.000 điểm bưu điện văn hóa xã. Tại các vùng nơng thơn Việt Nam đã có khoảng 3 vạn
điểm đọc sách báo cho người dân. Qui mô của các thư viện tỉnh và huyện ngày càng
được mở rộng về số lượng bản sách, nhân viên phục vụ, trụ sở thư viện và kinh phí hoạt
động... Các thư viện tỉnh đang trong giai đoạn tự động hoá, chuyển đổi từ thư viện
truyền thống sang thư viện điện tử/thư viện số. Các bước phát triển cả về số lượng lẫn
chất lượng đã tạo cho hệ thống thư viện cơng cộng có sự gần gũi, thân thiện với mọi
người dân trên khắp mọi miền đất nước...
Ở đây chúng tôi chưa kể tới các hệ thống thư viện khác như: thư viện trường phổ
thông, thư viện trường đại học, thư viện khoa học kỹ thuật, thư viện quân đội... có mặt
tại hầu khắp các cơ quan chủ quản.
- Trong nhiều năm gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng đã cho
thấy sự xuất hiện hay đúng hơn là sự phát triển của các thư viện tư nhân, thư viện gia
đình với những bộ sưu tập rất có giá trị và phong phú, khơng chỉ có ở các thành phố mà
cịn được phát triển ở các vùng nông thôn.
1
3
- Trong hơn mười năm qua đã xuất hiện trong đời sống xã hội chúng ta những
điểm bưu điện văn hố xã, những điểm đọc báo tạp chí mới trên nhiều vùng nông thôn
rộng lớn. Tuy nhiên tài liệu đọc còn nghèo nàn, phục vụ đọc chưa chuyên nghiệp.
- Và không thể không kể tới sự xuất hiện của Internet trong đời sống xã hội chúng
ta trong mười năm qua, đã tạo ra một phương thức đọc hiện đại, với một lượng thông
tin, tri thức khổng lồ. Tốc độ phát triển thuê bao trường truyền Internet và tỷ lệ dân
chúng sử dụng Internet của chúng ta đạt một tỷ lệ cao so với khu vực Châu Á.
- Trên đây chúng tôi chưa kể tới các loại của hàng sách đã phát triển rất nhanh
trong mấy năm qua, đặc biệt ở các thành phố lớn. Nhiều nhà sách với chuỗi cửa hàng
bán sách ra đời, các cửa hàng bán sách theo chuyên đề cũng mọc lên rất nhiều, các siêu
thị sách... Cho đến nay chúng ta đã có 12.000 cửa hàng sách và nhà sách tư nhân.
- Trong nhiều năm trở lại đây xuất hiện một loạt tạp chí với mục đích giới thiệu,
hướng dẫn đọc như: Tạp chí Xuất bản Việt Nam, Người đọc sách, Sách và Đời sống của
cơ quan quản lý nhà nước, của hội nghề nghiệp và của nhà xuất bản lớn cho công chúng
rộng rãi. Đồng thời trên các phương tiện truyền thông đại chúng như vơ tuyến truyền
hình, đài truyền thanh, các báo hàng ngày, báo tuần, tạp chí cũng có giới thiệu, hướng
dẫn đọc thường xuyên hơn trước đây. Các Hội chợ sách trong nước và quốc tế, phố sách
cũng đã được tổ chức ở các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... đã
tạo cho cơng chúng được tiếp cận thường xuyên và dễ dàng hơn với sách mới xuất bản.
Hệ thống thư viện công cộng, nhất là các thư viện tỉnh đã tổ chức thường xuyên
các cuộc thi kể chuyện sách thiếu nhi trong các dịp hè nhằm xây dựng và phát triển thói
quen đọc sách và phần nào giáo dục kỹ năng đọc sách cho thiếu nhi... [6]
1.3.3.2. Hạn chế của việc phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam
- Bên cạnh những mặt tích cực, chúng ta cũng phải thừa nhận nền văn hoá đọc
của Việt Nam cịn có những mặt hạn chế nhất định như chưa: hình thành được một
chiến lược phát triển văn hố đọc và các kế hoạch phát triển văn hoá đọc trên bình diện
quốc gia, nhằm liên kết, phối hợp các thành phần, các lực lượng của văn hoá đọc, mặc
dù mục tiêu đã được Đảng, Chính phủ vạch ra rất rõ ràng là xây dựng một xã hội học
tập, một xã hội ham đọc.
- Sự phân bố tài liệu đọc giữa thành thị và nông thôn mất cân đối: hệ thống
thư viện cơng cộng mới phủ kín tỉnh và huyện, cịn vùng nông thôn rộng lớn là xã, thôn
mới chỉ phát triển rất ít và nghèo nàn về nội dung; sách và báo-tạp chí xuất bản được
tiêu thụ chủ yếu mới chỉ ở các thành phố lớn, tỉnh lỵ và huyện lỵ. Cơng tác xuất bản có
1
4
xu hướng cho ra đời các bộ sách dày trên nhiều lĩnh vực, thực chất chỉ nhằm vào những
người đọc có thu nhập cao trong xã hội... Tuy số lượng sách hàng năm đã đạt khoảng
26.000 tên, nhưng có tới 80% là sách giáo khoa giáo trình.
- Chúng ta cũng chưa có một tổ chức nào, một hoạt động xã hội nào xây dựng
thói quen đọc có hệ thống, hầu như chưa tiến hành giáo dục kỹ năng đọc có hệ thống từ
bậc tiểu học lên đến bậc đại học. Hoặc số lượng tên sách được xuất bản hàn g năm đã có
bước phát triển vượt bậc, nhưng chất lượng sách khơng được phát triển phù hợp, có hiện
tượng chạy theo lợi nhuận, thiếu định hướng rõ rệt trên hai bình diện nâng cao và phổ
cập kiến thức, cho nên hiệu quả chưa cao và giá sách còn cao so với thu nhập trung bình
của người dân. Chúng ta chưa hình thành được các chương trình khuyến đọc trên phạm
vi quốc gia như tổ chức tháng đọc quốc gia, tổ chức định kỳ các hội chợ sách trên qui
mô quốc gia cũng như trên phạm vi khu vực hoặc tỉnh...
- Công tác tuyên truyền hướng dẫn đọc chưa được thực hiện thường xuyên
liên tục và có định hướng. Ngay ở những cơ quan có chức năng hướng dẫn dân chúng
đọc như hệ thống thư viện công cộng, cơ quan phát hành sách, phương tiện truyền thông
đại chúng... cũng được thực hiện chưa thường xuyên, chưa hấp dẫn và đa dạng... Các
tạp chí giới thiệu, hướng dẫn đọc tuy xuất bản nhiều nhưng chưa đến được công chúng
rộng rãi. Các hội chợ sách chưa được tổ chức định kỳ thường xuyên và cũng mới chỉ
được tổ chức ở các thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh...
- Trong khi đó nền kinh tế của chúng ta đang phát triển với tốc độ khá cao làm
cho thời gian nhàn rỗi của người dân dành cho đọc đang có nguy cơ bị các phương tiện
nghe nhìn, du lịch... lấn lướt co hẹp lại, làm suy thối thói quen đọc của cơng chúng.
Chúng ta chưa có những cuộc điều tra xã hội học cơ bản trên qui mô lớn để xác định
tình trạng này ở mức độ nào, có đúng như vậy khơng và tìm biện pháp khắc phục, xây
dựng một xã hội ham đọc. Đó phải là những giải pháp liên ngành, hợp lực của các
ngành các giới trong xã hội... Ở các nước trong khu vực như Malaixia họ đã tiến hành
nghiên cứu đọc trên qui mô quốc gia thường xuyên trên 20 năm nay. [6]
1.3.4. Nhìn chung về bộ phận văn học thiếu nhi trong nền văn học Việt Nam.
- Văn học thiếu nhi Việt Nam xuất hiện khá sớm, từ thế kỉ XX đã bắt đầu
xuất hiện các tác phẩm văn học giành cho trẻ em, thế nhưng mãi đến sau năm 1945 văn
học thiếu nhi mới chính thức được hình thành và phát triển một cách rầm rộ, đa dạng,
phong phú và thực sự trở thành một bộ phận quan trọng của nền văn học dân tộc.
- Có rất nhiều những nhà văn, nhà thơ dành nhiều tâm huyết cho nền văn học
1
5
giành cho trẻ em tiêu biểu như: tác giả Tô Hồi, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa..........mỗi
tác giả đều có những đóng góp to lớn , làm nền tảng cho văn học thiếu nhi Việt Nam
phát triển rầm rộ cho đến nay.
- Hiện nay văn học thiếu nhi vẫn thu hút một lượng lớn tác giả trẻ tuổi, năng động
và sáng tạo như Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Quang Thiều, Dung Thuấn.. ..Văn học thiếu
nhi đã được tạo nên một gương mặt mới, vừa hấp dẫn, vừa thu hút với nội dung phong
phú, đa dạng, tạo điều kiện cho nền văn học thiếu nhi có chỗ đứng vững chắc trong nền
văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng và văn học thiếu nhi thế giới nói chung.
1
6
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI TRẺ THƠ VÀ Ý NGHĨA GIÁO
DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH
2.1. Kiểu hình nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh
2.1.1. Nhân vật trong hồi kí
Là những nhân vật kể lại câu chuyện của chính mình bằng cách nhớ lại những
điều mình đã trải qua thơng qua ngơi thứ ba nhân vật xưng “tôi” trong “Tôi thấy hoa
vàng trên cỏ xanh”, tác giả hóa thân vào nhân vật Thiều, anh trai của Tường, sống cùng
với ba mẹ, cậu là một cậu bé đang tuổi mới lớn, tính tình hiền lành , thương e, và học
giỏi nhưng lại rất bồng bột, cố chấp, hàng động một cách thiếu suy nghĩ, từ những lúc
đi chơi với Tường có suy nghĩ khơng chịu khuất phục, hiếu thắng, khơng biết nhường
nhịn em mình, rồi đến việc vì một chuyện nhỏ mà rất nhỏ mà đánh em khơng một chút
do dự, khơng tìm hiểu kĩ ngun nhân, đó là một kiểu tâm lí đặc trưng của tuổi mới lớn,
cái tuổi được gọi là rất dễ sa ngã, ai ai cũng thế , cũng phải trải qua giai đoạn phát triển
này rồi mới trưởng thành được, khi đọc tác phẩm rất nhiều người sẽ cảm thấy ghét nhân
vật thiều này, bởi vì hành động ghen tị trong lịng mà đánh em mình, thiều vơ tình trở
thành vai ác trong truyện, khi đọc đến chương 61- Kể lại việc Thiều đánh Tường chính
bản thân tơi cũng cảm thấy ghét Thiều, thấy cậu ấy là một con người quá ích kỉ chỉ vì
một miếng ăn mà đánh em ra nơng nỗi đó, những rồi khi ngồi ngẫm lại tơi mới hiểu
ngày xưa tơi cũng thế, chỉ vì nhà nghèo, bữa đói bữa no việc con cái giành nhau miếng
ăn là chuyện bình thường. Có một số người cũng rất đồng cảm với Thiều vì trước đây
họ cũng thế, cũng từng có những suy nghĩ và những hành động ngớ ngẩn như thế.
Mỗi câu chuyện, mỗi khoảnh khắc mà tác giả kể lại , người đọc cảm thấy dường
như đang kể lại câu chuyện của chính mình. Con người mà, ai mà chẳng mắc sai lầm,
điều quan trọng là có biết mà sửa lỗi hay khơng, người ta thường nói “đánh kẻ chạy đi
ai đánh người chạy lại”, mặc dù ấn tượng ban đầu về Thiều không tốt lắm những về sau,
khi thấy hình ảnh Thiều tận tụy chăm sóc em mình, làm cho người đọc cảm thấy như
được an ủi, Thiều đã biết hối hận về những việc mình làm và biết chuộc lại lỗi lầm của
mình, dù khơng đủ can đảm để nói với ba mẹ mình nhưng cậu đã can đảm đối diện với
chính mình, làm những việc mình nên làm để chăm sóc em, kết thúc câu chuyện ta thấy
hình ảnh Thiều nở một nụ cười hạnh phúc khi thấy em trai mình đã khỏe mạnh.
Tác giả đã phần nào giúp người đọc ấn tượng không nhỏ với nhân vật thiều, vì chính
Thiều cũng chính là những người đã trưởng thành như chúng ta hôm nay.