Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thiết kế giàn mưa khử sắt tại phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.23 KB, 36 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
T ên đề tài: “ Th iết kế giàn mưa khử sắt tại ph ịng th í ngh iệm Nhóm sinh viên thực hiện:
STT
1
2
3

Họ và tên
Trần Ngọc Hà
Nguyễn Thị Phương
Trang
Trương Hồng Phúc

MSSV
Lớp
Khoa
132850101013 D13QM02 Tài ngun Mơi Trường
5 132850101010
D13QM02 Tài nguyên Môi Trường
5
132850101016 D13QM02 Tài nguyên Môi Trường
5
Người hướng dẫn: ThS. TRỊNH DIỆP PHƯƠNG DANH

Ký tên


2. Mục tiêu đề tài:
Thiết kế và đánh giá khả năng loại bỏ sắt ra khỏi nước ngầm bằng phương pháp làm thoáng
bằng giàn mưa quy mơ phịng thí nghiệm.
3. Tính mới và sáng tạo:
Sử dụng hai loại sàn tung nước có thành phần và thiết kế khác nhau để đánh gía hiệu
suất khử sắt. Sản phẩm của đề tài sau nghiên cứu có khả năng ứng dụng rộng rãi tại các hộ
sử dụng nguồn nước ngầm cho sinh hoạt.
4. Kết quả nghiên cứu:
Thí nghiệm nhằm đánh giá khả năng khử sắt của giàn mưa ứng với hai loại sàn tung
nước: sàn bằng tấm inox và sàn bằng ống nhựa. Từ kết quả thu được thấy rằng cả hai loại
sàn tung nước cho hiệu suất xử lý gần bằng nhau, tuy nhiên, sàn bằng inox có chi phí sản
xuất cao hơn. Nước sau khi được xử lý đều cho nồng độ sắt tổng đảm bảo QCVN 022009/BYT.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Nước ngầm là một trong hai nguồn nước đóng vai trị cung cấp nước cho mục đích
sinh hoạt của con người. Trong khí đó, đây là nguồn nước thường xuyên bị nhiễm phèn, đặc
biệt là sắt. Vì vậy nó thường gây ảnh hưởng đến nhu

1


cầu sử dụng nước của các hộ gia đình, nhất là ở các vùng nông
thôn không được sử dụng nước máy.

Kết quả của đề tài đánh giá được hiểu quả xử lý sắt của mơ hình từ đó có thể áp dụng
rộng rãi tại các hộ đã và đang sử dụng nguồn nước ngầm.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng
các kết quả nghiên cứu (nếu có):


Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài:

Ngày tháng năm
Xác nhận của lãnh đạo khoa
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)
(ký, họ và tên)

Xác nhận của UVPB 1
(ký, họ và tên)

Xác nhận của UVPB 2
(ký, họ và tên)

2


UBND TỈNH BÌNH D ƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Trương Hoàng Phúc Sinh ngày:


Ảnh 4x6

24 tháng 08 năm 1995. Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13QM02 Khóa: 20132017 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường.
Địa chỉ liên hệ: Lớp D13QM02, Khoa Tài Nguyên Môi Trường, Trường ĐH
Thủ Dầu Một.
Điện thoại: 0908059012 Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết quả
xếp loại học tập: Khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết quả
xếp loại học tập: Khá

Ngày 14 tháng 03 năm 2016
Xác nhận của lãnh đạo khoa
chính

Sinh viên chịu trách nhiệm
thực hiện đề tài


MỤC LỤC
••
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................6
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................7
MỞ ĐẦU .......................................................................................................8
1 Đặt vấn đề.................................................................................................8
2 Lý do chọn đề tài ...................................................................................8

3 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................9
4 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................9
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN............................................................................10
1.1 Sơ lược về đặc điểm của nước ngầm..................................................10
1.2 Các thành phần có trong nước ngầm..................................................11
1.2.1 Các ion có thể có trong nước ngầm...............................................12
1.2.2 Các chất khí hồ tan trong nước ngầm...........................................14
1.3 Tổng quan các phương pháp khử Sắt trong nước ngầm........................15
1.3.1 Phương pháp làm thoáng...............................................................15
1.3.2 Phương pháp dùng hoá chất..........................................................16
1.3.3 Các phương pháp khác..................................................................17
1.4 Lựa chọn phương pháp khử sắt cho mơ hình........................................17
1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình khử sắt..................................17
1.4.2 Khử sắt bằng phương pháp làm thống.........................................19
CHƯƠNG II. TÍNH TỐN HỆ THỐNG GIÀN MƯA XỬ LÝ SẮT VÀ THÍ
NGHIỆM .......................................................................................................20
2.1. Tính tốn hệ thống khử sắt bằng giàn mưa..........................................20
2.1.1 Giàn mưa........................................................................................20
2.1.2 Bể lọc nhanh...................................................................................25
2.2. Tính tốn giá xử lý 1 m3 nước.............................................................26
2.3 Bố trí thí nghiệm..................................................................................27
2.3.1 Mơ hình thí nghiệm........................................................................27
2.3.2 Nguồn nước....................................................................................28
2.3.3 Phương pháp phân tích...................................................................29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................30
3.1 Thí nghiệm 1: sử dụng sàn tung làm bằng các tấm inox đục lỗ............30
3.2 Thí nghiệm 2: sử dụng sàn tung làm bằng các ống nhựa......................31
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................34
4.1 Kết luận................................................................................................34
4.2 Kiến nghị..............................................................................................34

Tài liệu tham khảo..........................................................................................35


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.4. Mối quan hệ giữa pH và thời gian nước tiếp xúc trong bể tiếp xúc bể lọc .............................................................................................................18
Bảng 2.1 Tóm tắt kết quả tính tốn giàn mưa.................................................24
Bảng 2.2 Cấu tạo thùng lọc nhanh..................................................................26
Bảng 3.3 Tổng vốn đầu tư ..............................................................................26
Bảng 3.2 Tính chất nguồn nước trước xử lý...................................................28
Bảng 3.3 Phương pháp phân tích ...................................................................29


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Q trình làm thống cổ điển............................................................20
Hình 2. Q trình làm thống cưỡng bức ......................................................21
Hình 3. Sàn tung bằng các ống nhựa.............................................................23
Hình 4. Cấu tạo giàn mưa..............................................................................25
Hình 5. Bể lọc nhanh. ...................................................................................26
Hình 6. Sơ đồ cơng nghệ khử sắt bằng giàn mưa...........................................27
Hình 7.Cấu tạo sàn tung nước........................................................................28
Hình 8. Mơ hình giàn mưa có sàn tung bằng inox.........................................30
Hình 9. Hiệu suất khử sắt tổng của TN1........................................................30
Hình 10. Sự thay đổi giá trị pH trong TN1....................................................31
Hình 11. Mơ hình giàn mưa có sàn tung bằng ống nhựa................................31
Hình 12. Hiệu suất khử sắt tổng của TN2......................................................32
Hình 13. Sự thay đổi giá trị pH trong TN2....................................................32
Hình 14. So sánh nồng độ tổng sắt sau xử lý với QCVN 02-2009/BYT........33



MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Vai trò của nước sạch là rất quan trọng đối với sự tồn tại của con người
cũng như các loài sinh vật. Một trong những nhu cầu không thể thiếu phục vụ
cuộc sống của con người là nước sạch cấp cho ăn uống và sinh hoạt.
Trong xử lý phục vụ cấp nước, có hai nguồn cung cấp nước nguồn là nước mặt
và nước ngầm. Mỗi loại nước có tính chất và thành phần rất khác nhau nên các
cơng đoạn xử lý vì thế mà cũng rất đặc thù. Nước mặt có ưu điểm là dễ khai thác
nhưng lại có hạn chế rất lớn là dễ bị nhiễm bẩn bởi các tạp chất, các nguồn xả
thải hay các dịng chảy mặt. Trong khi đó nước ngầm có hàm lượng sắt và
mangan thường vượt quá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước
thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng nước cho các
đối tượng dùng nước. Chính vì vậy, trước khi sử dụng cần tiến hành xử lý .
2. Lý do chọn đề tài
Nước ngầm thường rất dễ bị nhiễm sắt hay còn gọi là nhiễm phèn. Sắt chủ yếu
hiện diện trong nước ở hai dạng: hòa tan và khơng hịa tan. Tuy nhiên sắt trong
nước chủ yếu là khơng có màu vì nó đã ở dạng hịa tan hoàn toàn Khi hàm
lượng sắt cao sẽ làm cho nước có vị tanh, màu vàng, độ đục và độ màu tăng nên
khó sử dụng, thậm chí gây tắc nghẽn đường ống dẫn nước. Vì thế, nước ngầm
trước khi sử dụng cần phải tiến hành loại bỏ sắt, việc lựa chọn phương pháp khử
sắt phải dựa trên các yếu tố:


Cơng nghệ đơn giản với vật liệu dễ kiếm, chi phí rẻ, khơng chiếm nhiều

diện tích và vận hành đơn giản, dễ bảo dưỡng.


Cơng suất hệ thống phải đáp ứng được nhu cầu sử dụng của tối thiểu 5


người (0,1 m3/người.ngày).


Yêu cầu chất lượng nước sau xử lý phải đạt quy chuẩn vệ sinh nước sinh

hoạt của Bộ Y Tế: QCVN 02:2009/BYT, nồng độ sắt tổng (Fe 2+ và Fe3+) nhỏ hơn
hoặc bằng 0,5mg/l.
Trên cơ sở đó, nhóm chúng tơi đề xuất thực hiện đề tài "Thiết kế giàn mưa xử lý
sắt tại phịng thí nghiệm" , làm cơ sở để thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm đáp
ứng nhu cầu sử dụng nước của các hộ sử dụng nguồn nước ngầm.
3. Mục tiêu nghiên cứu


Thiết kế và đánh giá khả năng loại bỏ sắt ra khỏi nước ngầm bằng phương pháp
làm thoáng bằng giàn mưa quy mơ phịng thí nghiệm.
4. Đối tương nghiên cứu
Nguồn nước ngầm lấy ở giếng khoang tại Xã Tân Mỹ, Huyện Bắc Tân Uyên,
tỉnh Bình Dương.


CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về nguồn nước ngầm
Nước ngầm là nước xuất hiện ở tầng sâu dưới đất, thường từ 30m - 40m,
60m - 70m, có khi 120m - 150m và cũng có khi tới 180m. Đây là một trong hai
nguồn nước cung cấp chính cho nhu cầu nước sinh hoạt của người dân nhưng hầu
hết chất lượng nước chưa đảm bảo do đặc điểm địa chất của các tầng đất. Ở
những nơi có độ sâu khác nhau thì thành phần cấu tạo hóa học trong nước cũng
rất khác nhau, đồng thời với sự phát triển của công nghiệp hiện nay cộng với sự
khai thác nước ngầm quá mức làm cho các chất ô nhiễm thấm sâu vào các tầng
đất ngầm.

Nước ngầm được thấm từ trên xuống, hoặc có thể từ nơi xa chảy về. Qua các lớp
cát sỏi đá bị hấp phụ hết các tạp chất nên chất lượng nước ngầm sạch, ổn định.
Nước ngầm có thể có những túi lớn nằm rải rác trong lịng đất, cũng có thể chảy
thành mạch. Trữ lượng nước ngầm khá lớn và rất quan trọng cho nước cấp ở
thành phố và nông thôn vùng phèn, mặn...
Nước ngầm tồn tại ở các tầng nước trong lịng đất, có hai loại: tầng giới hạn
và tầng không giới hạn.
- Tầng không giới hạn là lớp đất đá xốp khơng phủ trên nó lớp đất đá khơng thấm
nước, trong tầng này có hai vùng : vùng bão hịa nước và vùng khơng bão hịa
được phân chia ranh giới bởi mực nước
Nước ngầm trong tầng khơng giới hạn có nguồn gốc chính từ nước mưa thấm
xuống, nằm ở độ sâu khơng lớn lắm. Nó dễ bị nhiễm bẫn bởi tạp chất sinh hoạt,
công nghiệp và nông nghiệp. Nước trong tầng này là các dạng mạch nước ngầm
nơng, nước suối, lớp khơng bão hịa nằm giữa mực nước và mặt đất, nó có khả
năng loại bỏ một số tạp chất nhưng vai trò chủ yếu của lớp nước này là kìm hãm
tốc độ di chuyển của tạp chất xuống tầng nước dưới. Lớp nước trong tầng không
giới hạn luôn được bổ sung từ nước mưa.
- Tầng khơng giới hạn có trữ lượng nước cao hơn tầng giới hạn. Nước trong
tầng giới hạn chứa ít nitrat, chất hữu cơ và vi sinh vật hơn. Nguồn nước này ít
được sử dụng nếu có các nguồn khác thay thế do chi phí khai thác cao và liên


quan đến yếu tố chất lượng nước như: nhiều muối ở nguồn sâu, nhiều Fe, Mn,
H2S, CO2 do thiếu oxy.
Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố sau : chất lượng nước
mưa, chất lượng nước ngầm đã tồn tại thời gian dài trong lòng đất, bản chất lớp
đất đá nước thấm qua, bản chất lớp đá chứa tầng nước. Thơng thường, nước ngầm
chứa ít tạp chất hữu cơ, ít vi sinh và giàu thành phần vô cơ : Ca, Mg, K, Fe, Mn,
cacbonat, bicacbonat, sunfat và clorua. Nước ngầm trong vùng đá vôi, đá phấn
chứa nhiều canxi, bicacbonat và trong vùng đá dolomit chứa nhiều magie,

bicacbonat. Nước trong vùng đá sa thạch, cát kết chứa nhiều NaCl và trong vùng
đá granit chứa nhiều mangan, sắt. Nước ngầm ven vùng đơ thị, có nguồn thải
chảy qua, nơi chơn rác chứa nhiều tạp chất là sản phẩm của quá trình phân hủy vi
sinh như : nitrit, amoniac, nitrat, hydro sunfua, photphat.
So với nước mặt, độ dẫn điện (nồng độ các ion) trong nước ngầm cao hơn
và tăng cùng với độ sâu nguồn nước do các nguồn nước sâu ít được bổ sung, hòa
trộn với các nguồn nước mới và do thời gian tiếp xúc lâu với đất đá tạo điều kiện
hịa tan các khống vật trong tầng. Ở nguồn nước sâu, già cỗi thì nồng độ ion cao
và ở vùng đồng bằng rất dễ bị nhiễm mặn. Nồng độ muối cao cũng có thể là do
khai thác quá mức trong điều kiện bổ sung hạn chế, có thể do nước ngầm có sẳn
muối hay do sự xâm nhập mặn từ nước biển.
- Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm:
Độ đục thấp; pH thấp; nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định; khơng
có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như CO2, H2S chứa nhiều khống chất hòa
tan chủ yếu : sắt, mangan, canxi, magie và flo; khơng có vi sinh vật
1.2. Các thành phần có trong nước ngầm
Chất lượng nước ngầm nói chung là tốt, ít có trường hợp bị nhiễm bẩn hữu
cơ, ở nhiều vùng có thể sử dụng trực tiếp khơng cần làm sạch. Tuy nhiên, nước
ngầm thường có tổng khống hóa cao, nhiều khi chứa các chất khí hịa tan, chứa
nhiều chất sắt và mangan. Hàm lượng sắt dao động từ vài mg/l đến hàng chục
mg/l. Ở nhiều vùng có nguồn bị nhiễm mặn hoặc có độ cứng cao.
Một loại nước ngầm tồn tại trong đất (phạm vi từ 1m đến 15m) thực chất là
nước mặt, thường được gọi là nước ngầm “mạch nông”. Chất lượng nước ngầm
mạch nông ở nhiều vùng khá tốt, nhưng nhiều vùng cũng chỉ khá hơn nước mặt


một chút vì bị ảnh hưởng trực tiếp của nước mặt bị ơ nhiễm và thời tiết.
Nước ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con người như
phân bón, chất thải hóa học, nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp, hóa chất bảo vệ
thực vật. Các nguồn nước thường chứa hàm lượng lớn các chất bẩn hữu cơ NH4+,

PO43- cũng như các vi sinh vật gây bệnh.
1.2.1. Các ion có thể có trong nước ngầm
- Ion canxi Ca2+
Nước ngầm có thể chứa Ca2+ với nồng độ cao. Trong đất thường chứa
nhiều CO2 do quá trình trao đổi chất của rễ cây và quá trình thủy phân các tạp chất
hữu cơ dưới tác động của vi sinh vật. Khí CO2 hịa tan trong nước mưa theo phản
ứng sau:
CO2 + H2O

H2CO3

Axit yếu sẽ thấm sâu xuống đất và hòa tan canxi cacbonat tạo ra ion Ca2+
2H2CO3 + 2CaCO3

Ca(HCO3)2 + Ca2+ + 2HCO3-

- Ion magie Mg2+
Nguồn gốc của các ion Mg2+ trong nước ngầm chủ yếu từ các muối magie
silicat và CaMg(CO3)2, chúng hòa tan chậm trong nước chứa khí CO2. Sự có mặt
Ca2+ và Mg2+ tạo nên độ cứng của nước.
- Ion natri Na+
Sự hình thành của Na+ trong nước chủ yếu theo phương trình phản ứng sau:
2NaAlSi3O3 + I0H2O

Al2Si2(OH)4 + 2Na+ + 4H4SÌO3

Na+ cũng có thể có nguồn gốc từ NaCl, Na2SO4 là những muối có độ hịa tan lớn
trong nước biển.
- Ion NH4+
Các ion NH4+ có trong nước ngầm có nguồn gốc từ các chất thải rắn và

nước sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải chăn ni, phân bón hóa học và
q trình vận động của nitơ.
- Ion bicacbonat HCO3Được tạo ra trong nước nhờ q trình hịa tan đá vơi khi có mặt khí CO2
CaCO3 + CO2 + H2O
- Ion sunfat SO42-

Ca2+ + 2HCO3-


Có nguồn gốc từ muối CaSO4.7H2O hoặc do q trình oxy hóa FeS2 trong
điều kiện ẩm với sự có mặt của O2
2FeS2 + 2H2O + 7O2

2Fe2+ + 4SO42- + 4H+

- Ion clorua ClCó nguồn gốc từ q trình phân ly muối NaCl hoặc nước thải sinh hoạt.
- Ion sắt:
Sắt trong nước ngầm thường tồn tại dưới dạng ion Fe2+, kết hợp với gốc
bicacbonat, sunfat, clorua; đôi khi tồn tại dưới keo của axit humic hoặc keo silic.
Các ion Fe2+ từ các lớp đất đá được hòa tan trong nước trong điều kiện yếm
khí sau:
4Fe(OH)3 + 8H+

4Fe2+ + O2 + I0H2O

Khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hóa, ion Fe2+ bị oxy hóa thành ion
Fe3+ và kết tủa thành các bơng cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.Vì vậy, khi vừa bơm ra
khỏi giếng, nước thường trong và không màu, nhưng sau một thời gian để lắng
trong chậu và cho tiếp xúc với khơng khí, nước trở nên đục dần và đáy chậu xuất
hiện cặn lắng màu đỏ hung.

Với hàm lượng sắt cao hơn 0,5 mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng
quần áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt may, giấy, phim ảnh, đồ
hộp. Trên dàn làm nguội, trong các bể chứa, sắt hóa trị II bị oxy hóa sắt hóa trị III,
tạo thành bơng cặn, các cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận
chuyển của các ống dẫn nước. Đặc biệt là có thể gây nổ nếu nước đó dùng làm
nước cấp cho các nồi hơi. Một số ngành cơng nghiệp có u cầu nghiêm ngặt đối
với hàm lượng sắt như dệt, giấy, sản xuất phim íinli....
Các hợp chất vô cơ của ion sắt:
+ Sắt II: FeS, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(HCO3), FeSO4.
+ Sắt III: Fe(OH)2, FeCl3. Trong đó Fe(OH)3 là chất keo tụ dễ dàng lắng động
trong các bể lắng và bể lọc.
+ Các phức chất vô cơ với silicat và photphat (FeSiO(OH)33+)
+ Các phức chất hữu cơ của ion sắt với axit humic và axit funvic...
+ Các ion sắt hòa tan Fe(OH)+, Fe(OH)3 tồn tại tùy vào giá trị thế oxi hóa khử và
pH của mơi trường.


- Ion Mangan:
Mangan thường tồn tại song song với sắt ở dạng ion hóa trị II trong nước
ngầm và dạng keo hữu cơ trong nước mặt. Do vậy việc khử mangan thường được
tiến hành đồng thời với khử sắt. Các ion mangan cũng được hòa tan trong nước từ
các tầng đất đá ở điều kiện yếm khí như sau:
6MnO2 + 12H+

6Mn2+ + 3O2 + 6H2O

Mangan II hòa tan khi bị oxy hóa sẽ chuyển dần thành mangan IV ở dạng
hyđroxit kết tủa, q trình oxy hóa diễn ra như sau:
2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O


2Mn(OH)4^ + 4H+ + 4HCO3-

Hàm lượng mangan trong nước tương đối thấp, ít khi vượt quá 5 mg/l. Tuy
nhiên, với hàm lượng mangan trong nước lớn hơn 0,1 mg/l sẽ gây nhiều nguy hại
trong việc sử dụng giống như trường hợp nước chứa sắt với hàm lượng cao.
1.2.2. Các chất khí hịa tan trong nước ngầm
- Oxi hịa tan
Tồn tại rất ít trong nước ngầm. Tùy thuộc vào nồng độ của khí oxy trong
nước ngầm, có thể chia nước ngầm thành 2 nhóm chính sau:
•Nước yếm khí: trong quá trình lọc qua các tầng đất đá, oxy trong nước

bị tiêu thụ, khi lượng oxy bị tiêu thụ hết, các chất hòa tan như Fe2+, Mn2+
sẽ tạo thành nhanh hơn. Hơn nữa, cũng xảy ra quá trình khử sau: NO 3NH4; SO42- H2S, CO2
CH4
• Nước dư lượng oxy hịa tan: trong nước có oxy sẽ khơng có các chất khử
như NH4+, H2S, CH4. Đó chính là nước ngầm mạch nơng. Thường khi
nước có dư lượng oxy sẽ có chất lượng tốt. Tuy nhiên, nước ngầm mạch
nông phụ thuộc nhiều vào nguồn nước mặt, nếu nước mặt bị ô nhiễm thì
nó cũng sẽ bị ảnh hưởng.
- Khí hidro sunfua (H2S)
Hyđrosunfua được tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất
humic với sự tham gia của vi khuẩn
2SO42- + 14H+ + 8e-

2H2S + 2H2O + 6OH-

- Metan CH4 và khí CO2
Được tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất humic với sự tham



gia của vi khuẩn:
4C10H18O10 + 2H2O

2ICO2 + 19CH4

Tóm lại, trong nước ngầm có chứa các cation chủ yếu là Na+, Ca2+, Mg2+,
Fe2+, Mn2+, NH4+ và các anion HCO3-, SO42-, Cl-. Trong đó các ion Ca2+, Mg2+ chỉ
tồn tại trong nước ngầm khi nước này chảy qua tầng đá vôi. Các ion Na+, Cl-,
SO42- có trong nước ngầm trong các khu vực gần bờ biển, nước bị nhiễm mặn.
Ngoài ra, trong nước ngầm có thể có nhiều nitrat do phân bón hóa học của người
dân sử dụng quá liều lượng cho phép.
1.3 Tổng quan các phương pháp khử Sắt trong nước ngầm
1.3.1 Phương pháp làm thoáng
Trong nước ngầm, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng ion Fe2+ là thành phần của
các muối hòa tan như : Fe(HCO3)2 , FeSO4 , FeS, ... Thực chất của quá trình khử
sắt bằng phương pháp làm thống là đuổi khí CO 2 và làm giàu oxy cho nước, tăng
pH tạo điều kiện để oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ thực hiện quá trình thủy phân tạo
thành chất ít tan Fe(OH)3 và được giữ lại ở bể lọc. Làm thống có thể là : làm
thống tự nhiên hay làm thoáng nhân tạo (làm thoáng cưỡng bức).
Sau khi làm thống, q trình oxy hóa Fe2+ và thủy phân Fe3+ có thể xảy ra trong
mơi trường tự do, mơi trường hạt hay môi trường xúc tác.
+ Trường hợp khử sắt bằng giàn mưa hay thùng quạt gió (làm thống cưỡng
bức): q trình oxi hố Fe2+ thành Fe3+ và thuỷ phân Fe3+ xảy ra trong môi trường
tự do (phản ứng đồng thể).
Trong nước ngầm, sắt (II) bicacbonat thường không bền vững và bị phân li:
Fe(HCO3)2 = 2HCO3- + Fe2+
Nếu trong nước có oxi hồ tan, q trình oxi hố và thuy phân diễn ra như sau:
4Fe2+ + O2+ 10H2O = 4Fe(OH)3 + 8H+
Đồng thời xảy ra phản ứng phụ:
H+ +HCO3- = H2O + CO2

Như vậy, q trình làm thống vừa cung cấp oxi hồ tan để thực hiện q trình
oxy hố và thuỷ phân Fe2+, vừa loại bỏ khí CO2 nhằm nâng cao pH của nước.
+ Phản ứng oxi hoá Fe2+ và thuỷ phân Fe3+ trong môi trường dị thể của lớp vật


liệu lọc (Khử sắt bằng làm thoáng đơn giản và lọc):
Trong trường hợp này, làm thoáng chỉ để cung cấp oxi cho nước. Khi làm
thoáng, Fe2+ được oxi hoá thành Fe3+ với tỉ lệ nhỏ. Q trình oxi hố Fe2+ thành
Fe3+và thuỷ phân Fe3+ thành Fe(OH)3 chủ yếu xảy ra trong lớp vật liệu lọc.
Q trình làm thống như vậy sẽ tạo trên bề mặt các hạt vật liệu lọc một lớp
màng. Lớp màng này có cấu tạo từ các hợp chất như: Fe2+, Fe3+, Fe(OH)2,
Fe(OH)3 có tác dụng xúc tác làm tăng tốc độ oxi hố Fe2+ vì có khả năng hấp thụ
O2. Khi Fe2+ đến gần lớp màng xúc tác, q trình oxi hố và thuỷ phân sẽ diễn ra
ngay trên lớp màng. Tốc độ oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ và thuỷ phân Fe3+ thành
Fe(OH)3 ngay trên lớp màn lớn hơn rất nhiều so với trong môi trường đồng thể
1.3.2 Dùng hóa chất
Nếu so sánh với phương pháp làm thoáng, ta thấy, dùng hoá chất oxi hoá mạnh,
phản ứng xảy ra nhanh hơn. Tuy nhiên nếu trong nước chưa nhiều các như H2S,
NH3 thì chúng sẻ ảnh hưởng đến quá trình khử do xảy ra phản ứng: 2H2S + O2 =
2S + 2H2O
+ Khử sắt bằng các chất oxy hóa mạnh như : CI2, O3 , KMnO4

.

2Fe2+ + Cl2 + 6H2O 2Fe(OH)3 + 2Cl- + 6H+
3Fe2+ + KMnO4 + 7H2O 3Fe(OH)3 + MnO2 + K+ + 5H+


+Khử sắt bằng vôi : phương pháp này thường kết hợp với các quá trình
ổn định hay làm mềm nước.

Khi cho vôi vào nước độ pH của nước tăng lên, ở điều kiện giàu ion OHcác ion Fe2+ thủy phân nhanh chóng thành Fe(OH)2 và lắng xống. Do đó Fe(II) dễ
dàng chuyển hóa thành Fe(III). Fe(OH)3 kết tụ thành bơng cặn lắng trong bể lắng
và có thể dể dàng tách ra khỏi nước.
Nhược điềm của phương pháp này là phải dùng đến các thiết bị pha chế cồng
kềnh, quản lý phức tạp cho nên thường kết hợp khử sắt với quá trình xử lý khác
như xử lý ổn dịnh nước bằng kiềm, làm mềm nước bằng vôi hay soda.

Fe(HCO3)2 + 02 + H2O + Ca(OH)2 Fe(OH)3 + Ca(HCO3)2
Fe(HC03)2 + Ca(0H)2 FeC03 + CaC03 ị
1.3.3 Các phương pháp khử sắt khác :
+ Khử sắt bằng nhựa trao đổi ion.
+ Khử sắt bằng vi sinh vật.
+ Khử sắt bằng điện phân.
+ Khử sắt trong lòng đất.
1.4 Lựa chọn phương pháp khử sắt cho mơ hình tại phịng thí nghiệm
1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình khử Sắt
Q trình oxy hố và thuỷ phân từ Fe 2+ thành Fe3+ được biểu diễn bằng phương
trình:

4Fe2+ + O2 + 2H2O + 8OH- = 4Fe(OH)3ị
Để oxy hóa 1 mg Fe(II) tiêu tốn 0,143 mg oxy
Ta có phương trình động học tốc độ của phản ứng oxi hố Fe(II) có dạng:
Fe2+6
6

Fe 2+6

H+6

6


6
6

d6

6

K .[O 2].6
Trong đó:
[O2] - Lượng oxy hoà tan trong nước (g/l) K- Hằng số tốc độ oxy hoá và thuỷ

v=
1
7


phân, phụ thuộc vào nhiệt độ, tính điện dung của nước, các chất xúc tác như: hoạt
động của vi khuẩn sắt, các muối đồng, mangan oxit...
[H+]- Tính axit của nước, thể hiện qua chỉ số pH.
Từ phương trình ta thấy vận tốc oxi hoá Fe(II) tỉ lệ thuận với lượng Fe(II)
có trong nước, lượng oxy hịa tan trong nước. Tốc độ phản ứng tăng khi nồng độ
oxy hòa tan trong nước tăng lên. Khi có đủ hàm lượng oxy để oxy hóa sắt, thời
gian oxy hóa trên cơng trình sẽ phụ thuộc vào trị số pH của nước, pH càng cao thì
tốc độ càng lớn.
Những kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến khả năng oxi hoá của
Fe(II) chỉ ra: pH thấp hơn 6.6 phản ứng xảy ra rất chậm. Từ 6.8 trở lên phản ứng
có thể hồn thành trong thời gian nhỏ hơn 60 phút. Do đó, trong thực tế, nếu pH
vẫn chưa đạt thì người ta thường tăng độ kiềm của nước bằng vơi hoặc soda trước
khí đưa vào bộ phận làm thoáng.

Bảng 1.4. Mối quan hệ giữa pH và thời gian nước tiếp xúc trong bể tiếp xúc bể lọc
pH
6,0
Thời gian tiếp xúc cần thiết

6,5

6,6

6,7 6,8

6,9

7

> 7,5

(thời gian lưu nước) trong bể 90

60

45

30

25

20

15


10

45

30

20

18

14

12

5

lắng và bể lọc, phút
Thời gian tiếp xúc cần thiết lưu
nước trong bể lọc tiếp xúc và bể

60

lọc trong, phút
(Nguồn : số liệu đúc kết nhiều năm của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Cơng
nghệ cấp - thốt nước thuộc Cơng ty Tư vấn cấp thốt nước số 2).
Trong nước ngầm, ngồi Fe2+ cịn có HS-, S2- (H2S) có tác dụng khử đối với
sắt nên ảnh hưởng đến q trình oxy hóa sắt.
2H2S + O2


2S + 2H2O

Nếu trong nước có oxy hịa tan thì phản ứng oxy hóa S2- xảy ra trước sau đó mới
tiếp tục oxy hóa Fe2+ thành Fe3+. Vì vậy, ta phải tính tốn lượng oxy cung cấp để
đủ oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ để đạt tiêu chuẩn cấp nước.
1.4.2 Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng.

1
8


1. Sơ đồ cơng nghệ: Làm thống đơn giản + lọc.
Cho nước phun hoặc tràn trên bề mặt lọc với chiều cao không nhỏ hơn 0,6m, rồi
lọc trực tiếp qua lớp vật liệu lọc. Có thể dùng giàn ống khoan lỗ hay máng tràn để
phân phối nước.
Phạm vi áp dụng: áp dụng cho trạm có cơng suất bất kì, sử dụng nguồn nước có
hàm lượng sắt < 15mg/l; độ oxi hoá < [0,15(Fe2+). 5] mg/l O2 ; NH4 < 1mg/l ; độ
màu của nước trước xử lý < 15° ; pH sau làm thống > 6,8 và độ kiềm cịn lại >
( 1 + Fe2+/28 ) mgd/l.
Làm thống đơn giản:


Làm thống đơn giản bằng giàn ống khoan lỗ (Hình 1.a): Giàn ống phân

phối nước có hình xương cá, trên có khoan lỗ phun đường kính 5- 7mm. Khoảng
cách từ tâm ống đến mực nước cao nhất trong bể lọc tối thiểu 0.6m. Cường độ
tưới không lớn hơn 10m3/m2h, tốc độ nước chảy trong ống v = 1,5 - 2 m/s. Lượng
oxy hịa tan sau làm thống = 40% lượng oxy hòa tan bão hòa (Ở 25 0C lượng oxy
bão hòa = 8.4 mg/l).



Làm thống đơn giản bằng hệ thống 2 máng tràn (Hình 1.b): dàn hai bậc

với sàn rải xỉ hoặc tre gỗ. Tốc độ nước chảy trong máng 0,4 - 0,8 m/s, chiều cao
tràn từ đỉnh tràn đến mực nước hạ lưu khơng ít hơn 0,6m. Nước tràn từ máng thứ
nhât sang máng thứ hai theo hệ phân phối răng cưa. Khoảng cách trục các răng
cưa là 35mm, chiều sâu răng cưa 25mm. Từ máng thứ hai, nước chảy tràn qua hệ
thống răng cưa vào máng tập trung của bể lọc và vào bể lọc qua các máng phân
phối của bể.
Bể lọc nhanh: Có cấu tạo và nguyên tăc làm việc như các bể lọc nhanh thông
thường. Do quá trình oxy hố và thuỷ phân cịn tiếp tục trong lớp vật liệu lọc, nên
ngay từ đầu chu kỳ lọc, cặn đã bám sẵn trong lớp vật liệu lọc. Nên chọn đường
kính cấp phối hạt lớn d = 0,9 - 1,3mm với chiều dày lớp vật liệu từ 1 - 1,2m.
Nước được lọc với tốc độ 10m/h. Vật liệu lọc thường là cát thạch anh. Có thể sử
dụng kết hợp lớp than angtraxit và cát thạch anh để lọc.

1
9


(Nguồn: Giáo trình Xử lí nước cấp- TS Nguyễn Ngọc Dung)
Hình 1 Q trình làm thống cổ điển
2. Sơ đồ cơng nghệ: Làm thống cưỡng bức + Lắng tiếp xúc + Lọc
Phạm vi áp dụng:
• Sơ đồ sử dụng làm thống bằng giàn mưa thì có thể áp dụng cho trạm xử lý

có cơng suất bất kỳ, hàm lượng sắt nước nguồn 15+ 25 mg/l. Nước sau làm
thoáng phải đạt chỉ tiêu: pH > 6,8 ; độ kiềm > 2; H 2S < 1 mg/l; NH4 < 1,5
mg/l.
• Sơ đồ sử dụng làm thống bằng thùng quạt gió thì áp dụng cho trạm có


cơng suất xử lý lớn và hàm lượng sắt trong nước nguồn cao.
Làm thoáng cưỡng bức: Quá trình làm thống cưỡng bức có thể thực hiện bằng
Giàn mưa hoặc bằng Thùng quạt gió.


Giàn mưa (Hình 2.a): có chức năng cung cấp oxy cho nước và đuổi khí

CO2 ra khỏi nước ngầm. Giàn mưa có khả năng thu được lượng oxi hoà tan bằng
55% lượng oxi bão hoà , giảm được 75% hàm lượng CO 2. Cấu tạo gồm các bộ
phận:
J

Hệ thống phân phối nước

J

Sàn tung nước

J Hệ thống thu, thốt khí và ngăn nước
J

Sàn và ống thu nước

• Thùng quạt gió (Hình 2.b): là cơng trình làm thống nhân tạo. Thùng được

làm bằng thép hoặc bê tơng cốt thép, tiết diện hình trịn hoặc vng. Cấu tạo

2
0



thùng quạt gió gồm các bộ phận:
J Hệ thống phân phối nước
J Lớp vật liệu tiếp xúc
J

Sàn thu nước có xi phơng

J

Máy quạt gió

th™n3 cuOTO ỉw - títùng quại gió
Q trinh Ịàm thoáng Guừng bớo

a) Grảrt mus Họp ỉ)ế lẳng tiếp xúc b}í

(Nguồn: Giáo trình Xử lí nước cấp- TS Nguyễn Ngọc Dung)
Hình 2. Q trình làm thống cưỡng bức
Bể lắng tiếp xúc: có chức năng lưu nước lại trong bể nhằm tạo điều kiện để oxi
hoá và thuỷ phân hồn tồn sắt. Mặt khác, tại đây một phần bơng cặn nặng cũng
bị giữ lại trước khi nước được dẫn sang bể lọc trong. Chức năng chính của bể lắng
tiếp xúc là để Fe2+ tiếp xúc với oxi của khí trời.
Bể lọc nhanh: Có cấu tạo và nguyên tăc làm việc như các bể lọc nhanh thơng
thường. Do q trình oxy hố và thuỷ phân cịn tiếp tục trong lớp vật liệu lọc, nên
ngay từ đầu chu kỳ lọc, cặn đã bám sẵn trong lớp vật liệu lọc. Nên chọn đường
kính cấp phối hạt lớn d = 0,9 - 1,3mm với chiều dày lớp vật liệu từ 1 - 1,2m.
Nước được lọc với tốc độ 10m/h. Vật liệu lọc thường là cát thạch anh.
Có thể sử dụng kết hợp lớp than angtraxit và cát thạch anh để lọc.

CHƯƠNG II
TÍNH TỐN HỆ THỐNG GIÀN MƯA XỬ LÝ SẮT VÀ THÍ NGHIỆM.
2.1 Tính tốn hệ thống khử sắt bằng giàn mưa

2
1


Sơ đồ: Giàn mưa làm thoáng - Lọc
2.1.1 Giàn mưa
Giàn mưa hay cịn gọi là cơng trình làm thống tự nhiên
Nhiệm vụ:



Làm giàu oxi tạo điều kiện để Fe2+ oxy hố thành Fe3+
Khử CO2 cho nước.

Giàn mưa có khả năng thu được lượng oxi hoà tan bằng 55% lượng oxi bảo hồ
và có khả năng khử được 75-80% lượng CO2 có trong nước.
Dạng giàn mưa: Làm thống tự nhiên, cấu tạo giàn mưa gồm các bộ phận:
1) Hệ thống phân phối nước
2) Sàn tung nước
3) Sàn và ống thu nước
- Chọn cường độ tưới: 3 m3/m2.h, diện tích bề mặt giàn mưa là:
S= Q/qm= 35 / 24 . 3 = 0,486 m2
Trong đó:




Q= 35 m3/ ngày = 1,45 m3 / giờ
q,,,: cường độ tưới (m3/m2.h)

- Chọn diện tích bề mặt giàn mưa: dài . rộng = 0,7 . 0,7 m
- Số sàn tung: 2
Khoảng cách giữa các sàn tung: 0,6 m
Khoảng cách từ ống phun mưa đến sàn tung thứ nhất: 0,6 m
- Sàn thu nước : nằm dưới sàn tung thứ hai 0,6 m, có độ dốc 0,14 về phía ống
dẫn nước xuống bể lắng, sàn làm bằng inox.
=> Chiều cao phần làm thoáng là: 0,6 . 3 = 1,8m
- Cấu tạo sàn tung:
+Chọn sàn tung là các tấm inox: có kích thước 0,7 . 0,7 m, sử dụng 1 tấm cho
mỗi sàn tung. Chiều cao máng chắn nước = 0,2 m.
Đường kính lỗ cũng như số lỗ trên 1 sàn tung: Chọn đường kính lỗ 5mm
và bước lỗ là 50mm.
+ Chọn sàn tung là các ống nhưa: Sàn có kích thước 0,7 . 0,7m, làm từ các ống
nhựa đường kính 60 mm, đặt cách nhau 30mm, các lớp xếp vng góc với nhau.

2
2


Đường kính lỗ cũng như số lỗ trên 1 ống nhựa: Chọn đường kính lỗ 5mm
và bước lỗ là 30mm.

6_

_3

V77 w V77 w w w w w


70
Hình 3. Sàn tung nước bằng các ống nhựa
- Hệ thống thu nước:
Chọn tốc độ nước trong ống dẫn là 1m/s, diện tích ống dẫn nước là:
S= Q/v = 35 / 86400 . 1 = 4,05.10-4 (m2)
D=

ỵ[4S J
\n

=

4.4,05 10000

-

\n

= 2,27 (cm)

Chọn đường kính D = 21 mm, kiểm tra lại vận tốc:
35.4

v = Q/S =

86400. n. 0,0212

v


2 = 1,17 (m/s)
’v ’

- Hệ thống phân phối nước: gồm 1 ống dẫn chính (cũng là ống phân phối chính)
và các ống nhánh, chọn vân tốc v = 1,1 m/s (nằm trong giới hạn cho phép 0,8 1,2 m/s) nên đường kính ống là:
S= Q/v = 35 / 86400 . 1,1 = 3,68.10-4 (m2)

D=

J

4

4

=

J

4.3,68.10000 =i 2,16 (cm)

2
3


Chọn đường kính D = 21mm, kiểm tra lại vận tốc:
v = Q/S =
v

35.4


2 = 1,17 (m/s)

86400. n. 0,0212

’v ’

Trên ống dẫn chính nối các ống nhánh theo hình xương cá, ống phân phối chình
có chiều dài bằng chiều dài đường chéo của giàn mưa (khoảng 90 cm). Khoảng
cách giữa các ống nhánh là 100mm, đường kính 21mm.
Tổng diện tích lỗ trên 1 ống nhánh theo quy phạm chọn từ 30%- 35% diện tích
tiết diện ngang của ống phân phối chính, chọn tỉ lệ 30%, tổng diện tích lỗ phun
là:

0,3.

n0

4021

= 1,04. 10 4 (m2)
-

Chọn đường kính lỗ phun mưa là 5mm, số lỗ phun mưa trên 1 ống nhánh là:
1,04.10 4
Bảng
2.1tích
Tóm
kết quả
Số lỗ = Tổng

diện
lỗ tắt
/ Diện
tích tính
1 lỗ tốn
= giàn mưa
6 (lỗ)
n. 0.0052 =Giá
Thơng số tính tốn
Đơn vị
trị
3
2
1. Cường độ tưới
m /m .h
3
2. Diện tích bề mặt giàn mưa
3. Chiều cao phần làm thoáng

2
m2

0,49

m

1,8
5

5. Sàn tung nước


mm
tấm

6. Ống thu nước của giàn mưa

mm

21

7. Ống dẫn chính

mm

21

8. Ống nhánh
9. Số lỗ trên 1 ống nhánh

mm
lỗ

21

4. Đường kính lỗ sàn tung

2

6


Để tăng lượng oxy hịa tan có thể nâng chiều cao và giảm kích thước lỗ.
Vị trí và kích thước lỗ được bố trí sao cho diện tích các tia (giọt) nước được tiếp
xúc với khơng khí lớn nhất vừa để loại bỏ khoảng 75-80% lượng CO2 trong nước
vừa tăng hàm lượng oxy hịa tan nhưng cũng ít tốn diện tích nhất.
Độ pH trong nước được nâng lên đạt khoảng 6,5-7,5 để đạt hiệu quả oxi
hoá Sắt (II) thành Sắt (III) và đuổi khí CO2 tốt nhất. Hàm lượng oxy hịa tan

2
4


sau
lượng oxy
vì vậy để
trên giàn
trước khí

khi qua giàn tạo mưa tốt nhất là khoảng 55-65%
bão hịa,. Thơng thường nước ngầm có độ pH thấp,
nâng cao độ pH, cần phải có một lớp đá vôi rải
tạo mưa hoặc cho thêm dung dịch kiềm vào nước
phun mưa.

Hình 4. Cấu tạo giàn mưa
1. Ống phân phối nước
2. Sàn tung nước
3. Sàn thu nước
4. Ống thu nước

2.1.2 Bể lọc nhanh

Bể có nhiệm vụ loại bỏ phần cặn sắt tạo thành.
Nước được dẫn từ giàn mưa và đi vào thùng lọc qua lớp cát lọc. Lớp cát được đổ
trên lớp sỏi đỡ, dưới lớp sỏi đỡ là hệ thống thu nước đã lọc đưa sáng bể chứa. Lớp
cát lọc là cát thạch anh.
Trong khi lọc, q trình oxi hố Fe(II) thành Fe(III) vẫn tiếp tục xảy ra nhờ các
ion Fe2+ và Fe3+ bám vào phía ngoài của lớp vật liệu lọc.

2
5


Bảng 2.2 Cấu tạo thùng lọc nhanh
Lớp vật liệu
Độ dày (cm)
Cát thạch anh hạt mịn
20
Cát thạch anh hạt lớn
10
Sỏi
15
3
2.2 Tính toán giá thành xử lý 1m nước
Bảng 2.3 Tổng vốn đầu tư

Hình 5. Bể lọc nhanh.
1. Lớp sỏi đỡ
2. Lớp cát hạt lớn
3. Lớp cát hạt nhỏ
4. Nước trước lọc.


Công trình
Giàn mưa
-Thanh inox
30x30x6m
- Sàn tung inox
(Sàn tung ống nhựa)
- Sàn thu nước
- Ống dẫn nước
d = 21 mm
Thùng lọc chậm
- Thùng chứa

ĐVT

Số lượng

Đơn giá (triệu

Thành tiền

đồng)

(Triệu đồng)

4

0,24

0,88


m2

1,1x2

0,22

0,484

m2

2
0,6

0,15
0,22

0,3
0,132

m

5

0,021

0,105

cái

1


0,1

0,1

cây

2
6


×