Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Website bán bánh ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.67 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
----------------------------------------

NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: WEBSITE BÁN BÁNH NGỌT

Kon Tum, tháng 5 năm 2021


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
----------------------------------------

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: WEBSITE BÁN BÁNH NGỌT

SVTH
MSSV
LỚP
GVHD

: NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG
: 16152480201018
: K10TT
: ThS. LÊ THỊ BẢO YẾN


Kon Tum, tháng 5 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc với những thầy cô của trường
đại học Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, đặc biệt là các thầy cô bộ môn Công
nghệ thông tin thuộc khoa Kỹ Thuật - Nông Nghiệp đã tạo điều kiện và hướng dẫn em
trong quá trình thực hiện đồ án. Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Bảo Yến đã
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em hồn thành được đồ án của mình.
Trong q trình làm đồ án chắc chắn em cịn mắc phải nhiều sai sót rất mong các thầy
cơ bỏ qua. Đồng thời, với kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế em xin sự đóng góp
và thơng cảm từ thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Phước Trọng


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. i
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI......................................................... 1
1.1
1.2
1.3
1.4

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 1

GiỚI HẠN VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI........................................................................ 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................... 1

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................. 3
2.1 MƠ HÌNH MVC ..................................................................................................... 3
2.2 NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PHP ............................................................................ 3
2.2.1 Khái niệm về ngơn ngữ lập trình PHP (Hypertext Preprocessor) ..................... 3
2.2.2 Ưu điểm của ngôn ngữ PHP .............................................................................. 4
2.3 TỔNG QUAN VỀ WEB FRAMEWORK ............................................................ 5
2.3.1 Khái niệm về Web Framework .......................................................................... 5
2.3.2 Ưu điểm của Web Framework........................................................................... 5
2.4 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ WEB FRAMEWORK ............................................ 5
2.4.1 Tổ chức website chặt chẽ và dễ sử dụng ........................................................... 5
2.4.2 Đảm bảo các liên kết được khám phá dễ dàng .................................................. 6
2.5 LARAVEL FRAMEWORK .................................................................................. 6
2.5.1 Khái niệm về Laravel ........................................................................................ 6
2.5.2 Mơ hình MVC trong Laravel ............................................................................. 6
2.6 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL ......................................................... 7
2.6.1 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL ..................................................... 7
2.6.2 Mục đích sử dụng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL .................................. 7

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE ................................. 8
3.1 YÊU CẦU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG ................................................................ 8
3.1.1 Admin ................................................................................................................ 8
3.1.2 Khách hàng ...................................................................................................... 10
3.2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ........................................................ 11
3.2.1 Biểu đồ Usecase tổng quát............................................................................... 11
3.2.2 Biểu đồ tuần tự cho từng chức năng ................................................................ 11
3.2.3 Sơ đồ lớp .......................................................................................................... 29
3.3 LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU ........................................................... 31

3.4 THIẾT KẾ WEBSITE .......................................................................................... 32
3.4.1 Khách hàng ...................................................................................................... 32
i


3.4.2 Trang Admin .................................................................................................... 43

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ................................................................................ 54
4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 54
4.2 HẠN CHẾ .............................................................................................................. 54
4.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ..................................................... 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ii


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CMS
PHP
CNTT
HTML
CSDL

Từ đầy đủ
Content Management System
Personal Home Page
Công nghệ thông tin
Hypertext Markup Language

Cơ sở dữ liệu

iii

Giải thích
Hệ quản trị nội dung
Ngơn ngữ lập trình
Ngơn ngữ đánh dấu siêu văn bản


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình MVC .........................................................................................3
Hình 2.2. Sơ đồ hoạt động của PHP .......................................................................4
Hình 2.3. Mơ hình MVC .........................................................................................6
Hình 3.1. Biểu đồ User case tổng quát .................................................................11
Hình 3.2. Biểu đồ tuần tự chức năng đăng ký ......................................................12
Hình 3.3. Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập...................................................13
Hình 3.4. Biểu đồ chức năng thêm vào giỏ hàng..................................................14
Hình 3.5. Biểu đồ tuần tự chức năng thêm sản phẩm ...........................................15
Hình 3.6. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin sản phẩm ..............................16
Hình 3.7. Biểu đồ tuần tự chức năng xóa sản phẩm .............................................16
Hình 3.8. Biểu đồ tuần tự thêm loại sản phẩm .....................................................17
Hình 3.9. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa loại sản phẩm ......................................18
Hình 3.10. Biểu đồ tuần tự xóa loại sản phẩm......................................................19
Hình 3.11. Biểu đồ tuần tự thêm danh mục sản phẩm ..........................................20
Hình 3.12. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa danh mục sản phẩm...........................21
Hình 3.13. Biểu đồ tuần tự xóa danh mục sản phẩm ............................................22
Hình 3.14. Biểu đồ tuần tự chức năng thêm tin tức ..............................................23
Hình 3.15. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa tin tức ................................................24
Hình 3.16. Biểu đồ chức năng xóa tin tức ............................................................24

Hình 3.17. Biểu đồ tuần tự chức năng thêm user .................................................25
Hình 3.18. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa user ....................................................26
Hình 3.19. Biểu đồ tuần tự chức năng xóa user ....................................................27
Hình 3.20. Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm ...................................................27
Hình 3.21. Biểu đồ tuần tự chức năng cập nhập trạng thái đơn hàng...................28
Hình 3.22. Biểu đồ tuần tự chức năng xem chi tiết sản phẩm ..............................28
Hình 3.23. Sơ đồ lớp .............................................................................................30
Hình 3.24. Cơ sở dữ liệu hệ thống ........................................................................31
Hình 3.25. Giao diện trang chủ .............................................................................32
Hình 3.26. Giao diện trang loại sản phẩm ............................................................34
Hình 3.27. Giao diện trang chi tiết sản phẩm .......................................................35
Hình 3.28. Giao diện trang giỏ hàng.....................................................................36
Hình 3.29. Giao diện trang đặt hàng .....................................................................37
Hình 3.30. Giao diện trang blog ...........................................................................38
Hình 3.31. Giao diện trang chi tiết blog ...............................................................39
Hình 3.32. Giao diện trang giới thiệu ...................................................................40
Hình 3.33. Giao diện trang liên hệ của website ....................................................41
Hình 3.34. Giao diện trang đăng ký ......................................................................42
Hình 3.35. Giao diện đăng nhập ...........................................................................42
iv


Hình 3.36. Giao diện trang chủ admin ..................................................................43
Hình 3.37. Giao diện trang quản lý sản phẩm ......................................................44
Hình 3.38. Trang thêm sản phẩm..........................................................................45
Hình 3.39. Giao diện quản lý loại sản phẩm.........................................................46
Hình 3.40. Giao diện thêm loại sản phẩm ............................................................46
Hình 3.41. Giao diện danh mục sản phẩm ............................................................47
Hình 3.42. Giao diện thêm danh mục sản phẩm ...................................................47
Hình 3.43. Giao diện trang thơng tin khách hàng .................................................48

Hình 3.44. Giao diện trang tin tức ........................................................................49
Hình 3.45. Giao diện trang thêm tin tức ...............................................................50
Hình 3.46. Giao diện trang user ............................................................................51
Hình 3.47. Giao diện thêm user ............................................................................51
Hình 3.48. Giao diện trang đơn hàng....................................................................52
Hình 3.49. Giao diện đơn hàng đã giao ................................................................52
Hình 3.50. Giao diện đơn hàng đã hủy .................................................................53
Hình 3.51. Giao diện liên hệ .................................................................................53

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng mô tả chức năng của lớp cơ sở dữ liệu .......................................29

vi


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Quản lý cửa hàng, tiệm bán bánh ngọt là hoạt động của một cửa hàng bán bánh
ngọt dù lớn hay nhỏ, nhân viên hay chủ tiệm bánh phải thực hiện các công việc liên
quan đến việc nhập nguyên liệu làm bánh và xuất bánh đi cho khách hàng, thống kê
doanh thu,... Điều này gây ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả và thời gian làm việc.
Bên cạnh đó, số người biết đến cửa hàng không lớn, chỉ trong quy mô nhỏ. Do vậy,
việc sử dụng Website để bán hàng và giới thiệu cửa hàng đến cho mọi người là điều
cần thiết để phát triển lớn mạnh hơn.
Hiện nay các hoạt động quản lý của cửa hàng được làm thủ cơng, lưu trữ trên sổ
sách. Cho nên q trình quản lý, bán hàng, tìm kiếm, và thống kê gặp nhiều khó khăn.
Từ thực tế trên, yêu cầu cần xây dựng hệ thống tiện lợi cho việc tính tốn và lưu trữ

đồng thời quảng bá sản phẩm cho cửa hàng đồ bánh ngọt. Vì vậy để khắc phục những
yếu tố trên em xin chọn đề tài “Website bán bánh ngọt”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Lý thuyết
+ Nắm được những kiến thức về xây dựng website và hiểu rõ cách thức hoạt
động của mơ hình MVC và các ngơn ngữ lập trình.
+ Hiểu thêm về các quy trình làm việc của một website bán hàng.
- Công nghệ
+ Sử dụng tốt các công nghệ như Visual Studio Code, Sublime Text 3,
XamPP,…
- Ứng dụng
+ Xây dựng được một website cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích nhất khi
mua bánh.
+ Tối ưu hóa các q trình mua bánh tiết kiệm thời gian chi phí.
+ Hình thức đẹp thân thiện với người dùng.
1.3 GiỚI HẠN VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI
- Xây dựng website với các chức năng giới thiệu và quản lý mua bán bánh
online….
- Phạm vi: Sử dụng trên tất cả các thiết bị di động thơng minh có kết nối
internet.
- Đối tượng sử dụng: Quản trị viên, nhân viên, khách hàng.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Tiếp cận nghiệp vụ
+ Tiếp cận về nghiệp vụ bán hàng tại các cửa hàng
+ Tham khảo nghiệp vụ bán hàng online bằng các website bán hàng
- Về mặt lý thuyết
+ Nghiên cứu cách thức hoạt động của mơ hình MVC
1



+Nghiên cứu cách lưu dữ liệu của hệ thống quản trị dữ liệu MySQL Server.
- Về mặt công nghệ
+Sử dụng các cơng nghệ mới trong lập trình như PHP, My SQL,framework
Laravel và cơng cụ lập trình Sublime Text 3.

2


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 MƠ HÌNH MVC
Mơ hình MVC là viết tắt của 3 chữ Model, View, Controller. Mơ hình này tách
một ứng dụng web ra làm 3 thành phần đảm nhiệm chức năng tách biệt, thuận tiện cho
việc xử lý và bảo trì.
Model : Chịu trách nhiệm quản lý dữ liệu, nó lưu trữ và truy xuất các thực thể từ
cơ sở dữ liệu như mysql, sql server, postresSQL,… đồng thời chưa các logic được thực
thi bởi ứng dụng
View : Chịu trách nhiệm hiển thị dữ liệu đã được truy xuất từ model theo một
format nào đó theo ý đồ của lập trình viên. Cách sử dụng của View tương tự như các
module templates thường thấy trong các ứng dụng web phổ biến như WordPress,
Joomla,…
Controller : trung gian, làm nhiệm vụ xử lý cho model và view tương tác với
nhau. Controller nhận request từ client, sau đó gọi các model để thực hiện các hoạt
động được yêu cầu và gửi ra ngoài View. View sẽ chịu trách nhiệm format lại data từ
controller gửi ra và trình bày dữ liệu theo 1 định dạng đầu ra (html).

Hình 2.1. Mơ hình MVC
2.2 NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PHP
2.2.1 Khái niệm về ngôn ngữ lập trình PHP (Hypertext Preprocessor)
PHP là chữ viết tắt của “Personal Home Page” do Rasmus Lerdorf tạo ra năm
1994. Vì tính hữu dụng của nó và khả năng phát triển, PHP bắt đầu được sử dụng trong

môi trường chuyên nghiệp và nó trở thành “PHP: Hypertext Preprocessor”. [1]
Thực chất PHP là ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML, nói một cách đơn giản
đó là một trang HTML có nhúng mã PHP, PHP có thể được đặt rải rác trong HTML.
PHP là một ngơn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, là một công
nghệ phía máy chủ (Server-Side) và khơng phụ thuộc vào mơi trường (cross- platform).
Đây là hai yếu tố rất quan trọng, thứ nhất khi nói cơng nghệ phía máy chủ tức là nói đến
mọi thứ trong PHP đều xảy ra trên máy chủ, thứ hai, chính vì tính chất khơng phụ thuộc
3


môi trường cho phép PHP chạy trên hầu hết trên các hệ điều hành như Windows, Unix
và nhiều biến thể của nó... Đặc biệt các mã kịch bản PHP viết trên máy chủ này sẽ làm
việc bình thường trên máy chủ khác mà không cần phải chỉnh sửa hoặc chỉnh sửa rất ít.
Khi một trang Web muốn được dùng ngơn ngữ PHP thì phải đáp ứng được tất cả
các quá trình xử lý thơng tin trong trang Web đó, sau đó đưa ra kết quả ngơn ngữ
HTML.
Khác với ngơn ngữ lập trình, PHP được thiết kế để chỉ thực hiện điều gì đó sau
khi một sự kiện xảy ra (ví dụ, khi người dùng gửi một biểu mẫu hoặc chuyển tới một
URL).
Vì PHP là ngơn ngữ của máy chủ nên mã lệnh của PHP sẽ tập trung trên máy chủ
để phục vụ các trang Web theo yêu cầu của người dùng thơng qua trình duyệt.

Hình 2.2. Sơ đồ hoạt động của PHP
Sơ đồ hoạt động:
Khi người dùng truy cập Website viết bằng PHP, máy chủ đọc mã lệnh PHP và
xử lí chúng theo các hướng dẫn được mã hóa. Mã lệnh PHP yêu cầu máy chủ gửi một
dữ liệu thích hợp (mã lệnh HTML) đến trình duyệt Web. Trình duyệt xem nó như là một
trang HTML têu chuẩn. Như ta đã nói, PHP cũng chính là một trang HTML nhưng có
nhúng mã PHP và có phần mở rộng là HTML. Phần mở của PHP được đặt trong thẻ mở
<?php và thẻ đóng ?> .Khi trình duyệt truy cập vào một trang PHP, Server sẽ đọc nội

dung file PHP lên và lọc ra các đoạn mã PHP và thực thi các đoạn mã đó, lấy kết quả
nhận được của đoạn mã PHP thay thế vào chỗ ban đầu của chúng trong file PHP, cuối
cùng Server trả về kết quả cuối cùng là một trang nội dung HTML về cho trình duyệt.
[1]
2.2.2 Ưu điểm của ngôn ngữ PHP
Để thiết kế Web động có rất nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhau để lựa chọn, mặc
dù cấu hình và tính năng khác nhau nhưng chúng vẵn đưa ra những kết quả giống nhau.
Chúng ta có thể lựa chọn cho mình một ngơn ngữ: ASP, PHP, Java, Perl... và một số
loại khác nữa. Vậy tại sao chúng ta lại nên chọn PHP. Rất đơn giản, có những lí do sau
mà khi lập trình Web chúng ta không nên bỏ qua sự lựa chọn tuyệt vời này.

4


- PHP được sử dụng làm Web động vì nó nhanh, dễ dàng, tốt hơn so với các giải
pháp khác.
- PHP có khả năng thực hiện và tích hợp chặt chẽ với hầu hết các cơ sở dữ liệu có
sẵn, tính linh động, bền vững và khả năng phát triển không giới hạn.
- Đặc biệt PHP là mã nguồn mở do đó tất cả các đặc tính trên đều miễn phí, và
chính vì mã nguồn mở sẵn có nên cộng đồng các nhà phát triển Web ln có ý thức cải
tiến nó, nâng cao để khắc phục các lỗi trong các chương trình này
- PHP vừa dễ với người mới sử dụng vừa có thể đáp ứng mọi yêu cầu của các lập
trình viên chuyên nghiệp, mọi ý tuởng của các bạn PHP có thể đáp ứng một cách xuất
sắc.
Cách đây không lâu ASP vốn được xem là ngôn ngữ kịch bản phổ biến nhất, vậy
mà bây giờ PHP đã bắt kịp ASP, bằng chứng là nó đã có mặt trên 12 triệu Website. [1]
2.3 TỔNG QUAN VỀ WEB FRAMEWORK
2.3.1 Khái niệm về Web Framework
Web Framework là một nền tảng phát triển ứng dụng cho phép nhanh chóng xây
dựng và triển khai những ứng dụng nền web với đầy đủ tính năng, tính tương tác cao.

Với một hệ thống giao diện dễ sử dụng, triển khai, Web Framework cho phép ngay cả
những người dùng khơng có kiến thức kỹ thuật cũng dễ dàng tạo ra một website mới
hoặc kế thừa những website có sẵn.
2.3.2 Ưu điểm của Web Framework.
- Web Framework được phát triển trên nền tảng mỗi nền tảng khác nhau là một
hệ thống quản trị nội dung web (CMS) tổng thể. Các công cụ được xây dựng trong
Web Framework dễ dàng sử dụng cho người quản trị, biên tập, lập trình viên, thiết kế
đồ họa để xây dựng, triển khai, quản trị tất cả những tương tác được cung cấp trong hệ
thống bao gồm: nội dung, giao diện, bố cục, thành viên, các tính năng (modules)...
- Web Framework cung cấp một nền tảng ứng dụng đáp ứng nhanh, tức thời và
dễ sử dụng cho những ứng dụng, website thương mại lẫn không thương mại với giá
thành rẻ hơn nhiều lần so với những giải pháp nền tảng đã có sẵn. [2]
2.4 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ WEB FRAMEWORK
2.4.1 Tổ chức website chặt chẽ và dễ sử dụng
Cách tổ chức và phân chia nội dung cho website là một trong những vấn đề rất
quan trọng đối với người dùng truy cập web. Ngồi ra, bạn cịn cần phải quan tâm đến
bố cục của website sao cho hợp lý để người dùng dễ dàng tiếp cận các thông tin cần
thiết khi truy cập. Bởi website tổ chức khơng tốt thì người dùng sẽ khó tiếp cận được
những nội dung theo đúng ý muốn của đơn vị. Từ đó, người truy cập sẽ nhanh chóng
thốt ra khỏi web và cũng sẽ khơng muốn quay lại khi có nhu cầu tìm kiếm các thông
tin liên quan khác.
Về cách phân chia và tổ chức nội dung, trước khi Framework được thiết kế,
nhóm đề tài đã định hình một số khung giao diện thường gặp và thiết kế chúng trở
5


thành Skin. Sau đó phân chia các Control theo các Module và vị trí. Qua việc phân tích
nhu cầu tìm đọc của người dùng, nhóm đề tài đã lựa chọn xây dựng các module chính,
module tiện ích giúp người dùng có thể tìm đến bản tin một cách nhanh nhất.
2.4.2 Đảm bảo các liên kết được khám phá dễ dàng

Các đường liên kết là một điểm mạnh của website so với những tập thơng tin
bằng giấy. Do đó, nhóm đề tài đã tận dụng tối đa ưu điểm này để phân chia nội dung
nhằm giúp người tiếp cận thông tin của bạn một cách dễ dàng nhất.
Một vấn đề đặt ra, tại sao trên các mạng xã hội, thông tin được truyền tải đi rất
nhanh và rộng rãi. Bởi các nhà thiết kế đã tạo ra rất nhiều liên kết tồn bộ trên các
thơng tin của người dùng với bạn bè của họ. Tương tự như vậy, muốn người dùng
khám phá nhiều thơng tin trên website, nhóm đề tài đã phân chia nội dung và bố cục
có những đường liên kết đến ngay các vị trí thích hợp cho người dùng.
2.5 LARAVEL FRAMEWORK
2.5.1 Khái niệm về Laravel
Laravel là một PHP framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởi
Taylor Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiếm
trúc model-view-controller (MVC). Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú
pháp dễ hiểu – rõ ràng , một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc,
nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác
nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng. [3]
Laravel được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ
tại Github.
2.5.2 Mơ hình MVC trong Laravel
Trong Laravel, mơ hình này có sơ đồ như sau:

Hình 2.3. Mơ hình MVC
Laravel Framework hỗ trợ lập trình theo mơ hình MVC khá mạnh mẽ.
Ngồi các thành phần chính Model, View, Controller thì Routes được sử dụng định
tuyến người dùng theo đúng Urls. [4]
6


Ở đây, mọi Request từ phía người dùng đều phải qua Route, dữ liệu được gửi
xuống Controller để xử lý, cần dữ liệu sẽ lấy từ Model lên hoặc cập nhật dữ liệu

xuống Model, kết quả gửi ra View cho người sử dụng.
User tạo ra một yêu cầu với URL dựa trên ứng dụng.
Xác định “route” tương ứng với URL của user, chuyển tới controller tương ứng.
Controller xử lý nghiệp vụ, nếu cần thiết thì truy vấn dữ liệu từ model và trả
thông tin cho View.
View cung cấp thông tin trả về cho user.
2.6 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL
2.6.1 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là ứng dụng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay và được
sử dụng phối hợp với PHP. Trước khi làm việc với MySQL cần xác định các nhu cầu
cho ứng dụng. [5]
MySQL là cơ sở dữ liệu có trình giao diện trên Windows hay Linux, cho phép
người sử dụng có thể thao tác các hành động liên quan đến nó. Việc tìm hiểu từng
công nghệ trước khi bắt tay vào việc viết mã kịch bản PHP, việc tích hợp hai cơng nghệ
PHP và MySQL là một công việc cần thiết và rất quan trọng.
2.6.2 Mục đích sử dụng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu bao gồm các chức năng như: lưu trữ (storage),
truy cập (accessibility), tổ chức (organization) và xử lí (manipulation).
- Lưu trữ trên đĩa và có thể chuyển đổi dữ liệu từ cơ sở dữ liệu này sang cơ sở dữ
liệu khác, nếu bạn sử dụng cho quy mô nhỏ, bạn có thể chọn cơ sở dữ liệu nhỏ
như:Microsoft Exel, Microsoft Access, MySQL, Microsoft Visual FoxPro,... Nếu ứng
dụng có quy mơ lớn, bạn có thể chọn cơ sở dữ liệu có quy mô lớn như :Oracle, SQL
Server,...
- Truy cập: Truy cập dữ liệu phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu của người sử
dụng, ở mức độ mang tính cục bộ, truy cập cơ sỏ dữ liệu ngay trong cơ sở dữ liệu với
nhau, nhằm trao đổi hay xử lí dữ liệu ngay bên trong chính nó, nhưng do mục đích và
yêu cầu người dùng vượt ra ngoài cơ sở dữ liệu, nên bạn cần có các phương thức truy
cập dữ liệu giữa các cơ sở dử liệu với nhau như:Microsoft Access với SQL Server, hay
SQL Server và cơ sở dữ liệu Oracle....
- Tổ chức: Tổ chức cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào mo hình cơ sở dữ liệu, phân tích

và thiết kế cơ sở dữ liệu tức là tổ chức cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào đặc điểm riêng của
từng ứng dụng. Tuy nhiên khi tổ chức cơ sở dữ liệu cần phải tuân theo một số tiêu
chuẩn của hệ thống cơ sở dữ liệu nnhằm tăng tính tối ưu khi truy cập và xử lí.
- Xử lí: Tùy vào nhu cầu tính tốn và truy vấn cơ sở dữ liệu với các mục đích khác
nhau, cần phải sử dụng các phát biểu truy vấn cùng các phép toán, phát biểu của cơ sở
dữ liệu để xuất ra kết quả như yêu cầu. Để thao tác hay xử lí dữ liệu bên trong chính cơ
sở dữ liệu ta sử dụng các ngơn ngữ lập trình như:PHP, C++, Java, Visual Basic,...
7


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE
3.1 YÊU CẦU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

3.1.1 Admin
a. Quản lý thông tin sản phẩm và loại sản phẩm
- Thêm thông tin các loại sản phẩm và sản phẩm: Hệ thống cung cấp chức năng
thêm các hình ảnh của từng loại sản phẩm của shop với các thông tin liên quan đến
sản phẩm. Những thông tin bao gồm:
+ Thông tin các loại sản phẩm: Mã loại sản phẩm, Tên loại sản phẩm, Mô tả ,
ảnh.
+ Thông tin sản phẩm: Mã sản phẩm, mã loại sản phẩm, mã nhà cung cấp, tên
sản phẩm, mô tả, giá tiền gốc, giá tiền giảm, ảnh sản phẩm, mới, đơn vị.
- Sửa thông tin sản phẩm và loại sản phẩm: Hệ thống cung cấp chức năng sửa
lại thông tin của loại sản phẩm và các sản phẩm có tại của hàng hàng khi có sự thay
đổi.
- Xóa thơng tin sản phẩm và loại sản phẩm: Hệ thống phải cung cấp chức năng
xóa thơng tin về một sản phẩm hoặc loại sản phẩm khi hết hàng hoặc không bán sản
phẩm này nữa
- Hiển thị thông tin sản phẩm và loại sản phẩm: Hệ thống phải cung cấp chức
năng hiện thị danh sách thông tin các loại sản phẩm và sản phẩm hiện có của cửa

hàng.
b. Quản lý hóa đơn nhập
- Thêm thơng tin hóa đơn nhập: Hệ thống cung cấp chức năng thêm hóa đơn
nhập. Những thơng tin bao gồm: mã hóa đơn nhập, mã nhân viên, ngày tạo, tổng tiền.
- Cập nhật thơng tin hóa đơn nhập: Hệ thống cung cấp chức năng sửa lại thơng
tin của hóa đơn nhập khi có sự thay đổi.
- Xóa hóa đơn nhập: Hệ thống phải cung cấp chức năng xóa thơng tin về một
hóa đơn nhập.
- Hiển thị thơng tin hóa đơn nhập: Hệ thống phải cung cấp chức năng hiện thị
danh sách thơng tin các hóa đơn nhập của cửa hàng.
c. Quản lý chi tiết hóa đơn nhập
- Thêm chi tiết hóa đơn nhập: Hệ thống cung cấp chức năng thêm chi tiết hóa
đơn nhập. Những thơng tin bao gồm: mã hóa đơn nhập, mã sản phẩm, số lượng, đơn
giá.
- Cập nhật thơng tin chi tiết hóa đơn nhập: Hệ thống cung cấp chức năng sửa lại
thông tin của chi tiết hóa đơn nhập khi có sự thay đổi.
- Xóa chi tiết hóa đơn nhập: Hệ thống phải cung cấp chức năng xóa thơng tin về
một chi tiết hóa đơn nhập.

8


- Hiển thị thơng tin chi tiết hóa đơn nhập: Hệ thống phải cung cấp chức năng
hiện thị danh sách thơng tin các chi tiết hóa đơn nhập của cửa hàng
d. Quản lý hóa đơn bán
- Thêm thơng tin hóa đơn bán: Hệ thống cung cấp chức năng thêm hóa đơn bán.
Những thơng tin bao gồm: mã hóa đơn bán, mã nhân viên, mã khách hàng, ngày tạo, tổng
tiền.
- Xóa hóa đơn bán: Hệ thống phải cung cấp chức năng xóa thơng tin về một hóa
đơn bán.

- Hiển thị thơng tin hóa đơn bán: Hệ thống phải cung cấp chức năng hiện thị danh
sách thơng tin các hóa đơn bán của cửa hàng.
e. Quản lý chi tiết hóa đơn bán
- Thêm thơng tin chi tiết hóa đơn bán: Hệ thống cung cấp chức năng thêm chi
tiết hóa đơn bán. Những thơng tin bao gồm: mã hóa đơn bán, mã sản phẩm, số lượng,
giá bán.
- Xóa chi tiết hóa đơn bán: Hệ thống phải cung cấp chức năng xóa thơng tin về
một chi tiết hóa đơn bán.
- Hiển thị thơng tin chi tiết hóa đơn bán: Hệ thống phải cung cấp chức năng
hiện thị danh sách thông tin các chi tiết hóa đơn bán của cửa hàng.
f. Quản lý khách hàng
- Nhập thông tin khách hàng: Hệ thống giúp người quản lý cửa hàng nhập các
thông tin về khách hàng. Những thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm: mã
khách hàng, tên khách hàng, giới tính, ngày sinh, số điện thoại, địa chỉ, email.
- Xóa thơng tin khách hàng: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức năng
xóa thơng tin khách hàng khi cần thiết.
- Hiển thị thông tin khách hàng: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức
năng hiển thị danh sách thông tin khách hàng đến mua sản phẩm.
g. Quản lý nhân viên
- Nhập thông tin nhân viên: Hệ thống giúp người quản lý cửa hàng nhập các
thông tin về khách hàng. Những thông tin liên quan đến nhân viên bao gồm: mã nhân
viên, tên nhân viên, ngày sinh, số điện thoại, địa chỉ, email, chức vụ.
- Cập nhật thông tin nhân viên: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức
năng sửa lại thông tin nhân viên khi có sự thay đổi.
- Xóa thơng tin nhân viên: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức năng
xóa thơng tin nhân viên khi nhân viên đó không làm việc tại cửa hàng.
- Hiển thị thông tin nhân viên: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức
năng hiển thị danh sách thông tin nhân viên trong cửa hàng.
h. Quản lý tin tức
- Thêm một tin tức: Hệ thống giúp người quản lý cửa hàng thêm các thông tin

về bản tin. Những thông tin liên quan đến một bản tin bao gồm: mã tin, tiêu đề, nội
dung, ảnh, ngày tạo.
9


- Cập nhật tin tức: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức năng sửa lại
thông tin của một bản tin khi có sự thay đổi.
- Xóa tin tức: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức năng xóa thơng tin
của bản tin khi bản tin đó khơng phù hợp nữa.
- Hiển thị tin tức: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức năng hiển thị
danh sách các tin tức.
i. Quản lý người dùng
- Nhập thông tin người dùng: Hệ thống giúp người quản lý cửa hàng nhập các
thông tin về người dùng. Những thông tin liên quan đến người dùng bao gồm: mã
người dùng, họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, quyền, email, password.
- Cập nhật thông tin người dùng: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức
năng sửa lại thông tin người dùng khi có sự thay đổi.
- Xóa thơng tin người dùng: Hệ thống phải cung cấp cho người dùng chức năng
xóa thơng tin người dùng khi người dùng đó khơng sử dụng dịch vụ của cửa hàng.
3.1.2 Khách hàng
a. Xem thông tin
- Khách hàng có thể xem thơng tin chi tiết của từng sản phẩm trong website
- Khách hàng có thể xem thông tin giới thiệu về cửa hàng
- Khách hàng có thể xem tin tức trên website
- Khách hàng có thể xem thơng tin liên hệ trên website
b. Tìm kiếm
- Tìm kiếm thơng tin sản phẩm theo tên sản phẩm: Hệ thống phải cung cấp cho
người dùng chức năng tìm kiếm và hiển thị toàn bộ danh sách các sản phẩm có tên gần
đúng hoặc đúng với tên sản phẩm cần tìm.
- Tìm kiếm thơng tin sản phẩm theo mã sản phẩm: Hệ thống phải cung cấp cho

người dùng chức năng tìm kiếm và hiển thị danh sách các sản phẩm có mã đúng với
mã vừa nhập.
- Tìm kiếm thơng tin sản phẩm theo giá tiền sản phẩm: Hệ thống phải cung cấp
cho người dùng chức năng tìm kiếm và hiển thị danh sách các sản phẩm có giá tiền
đúng hoặc gần đúng với giá tiền vừa nhập.
c. Mua sản phẩm
- Khách hàng có thể thêm sản phẩm vào giỏ hành và tiến hành đặt mua sản
phẩm mình mong muốn
- Khách hàng cũng có thể thêm số lượng sản phẩm hoặc xóa sản phẩm trong giỏ
hàng
d. Thanh tốn
Khách hàng có thể chọn một trong hai phương thức thanh toán là COD và
chuyển khoản
10


3.2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.2.1 Biểu đồ Usecase tổng quát

Hình 3.1. Biểu đồ User case tổng quát
3.2.2 Biểu đồ tuần tự cho từng chức năng
a. Chức năng đăng ký
- Tác nhân: Khách hàng
- Tiền điều kiện: Khách hàng chưa có tài khoản trên hệ thống.
- Mơ tả: Cho phép khách hàng đăng ký tài khoản để trở thành thành viên của hệ
thống.
- Luồng sự kiện chính:
11



 B1: Khách hàng chọn đăng ký tài khoản.
 B2: Form đăng ký hiển thị
 B3: Khách hàng nhập thông tin cần thiết vào form đăng kí.
+ B4: Nhấn nút đăng ký.
 B5: Hệ thống thông báo kết quả quá trình nhập thơng tin cá nhân. Nếu thơng
tin khơng chính xác thì thực hiện luồn nhánh A1. Nếu chính sác thì thực hiện bước 6.
 B6: Hệ thống cập nhật thông tin của khách hàng.
+ B7: Use case kết thúc
- Luồng sự kiện rẽ nhánh:
Luồng nhánh A1: Quá trình nhập thơng tin khơng chính xác
+ Hệ thống thơng báo “Vui lịng nhập đúng thơng tin”.
 Hệ thống u cầu khách hàng nhập lại thông tin.
 Nếu khách hàng đồng ý thì quay về bước 2 của luồng sự kiện chính, nếu khơng
đồng ý thì UC kết thúc.
- Hậu điều kiện: Tài khoản mới trở thành thành viên của hệ thống

Hình 3.2. Biểu đồ tuần tự chức năng đăng ký
b. Chức năng đăng nhập
- Tác nhân: Admin, khách hàng
- Tiền điều kiện: Thành viên chưa đăng nhập vào hệ thống
- Mô tả: Use case cho phép thành viên đăng nhập vào hệ thống.
- Luồng sự kiện chính:
 B1: Thành viên truy cập vào Website
 B2: Form đăng nhập hiển thị
 B3: Nhập tên, mật khẩu vào form đăng nhập
 B4: Hệ thống kiểm tra tên, mật khẩu của thành viên
12


Nếu việc đăng nhập thành cơng thì thành viên được chuyển về trang chủ. Nếu

thành viên nhập sai tên hoặc mật khẩu thì chuyển sang luồng nhánh A1
Use case kết thúc
- Luồng sự kiện rẽ nhánh:
Luồng nhánh A1: Thành viên đăng nhập không thành công
 Hệ thống thông báo đăng nhập thất bại.
 Hệ thống yêu cầu thành viên nhập lại tên và mật khẩu. Quay về luồng sự kiện
chính B2 của luồng sự kiện chính
 Use case kết thúc
- Hậu điều kiện: Thành viên đã đăng nhập thành công và có thể sử dụng các
chức năng mà hệ thống cung cấp

Hình 3.3. Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập
c. Chức năng thêm vào giỏ hàng
- Tác nhân: Khách hàng
- Mô tả: Cho phép khách hàng đưa sản phẩm đã chọn vào giỏ hàng
- Tiền điều kiện: sản phẩm đã được chọn
- Luồng sự kiện chính:
+ B1: Chọn chức năng thêm vào giỏ hàng để đưa sản phẩm đã chọn vào lưu trữ
trong giỏ hàng.
+ B2: Hệ thống hiển thị thông tin sản phẩm đưa vào giỏ hàng
+ B3: UC kết thúc
- Hậu điều kiện:

13


Hình 3.4. Biểu đồ chức năng thêm vào giỏ hàng
Chức năng thêm sản phẩm
Tác nhân: Admin
Tiền điều kiện: Admin đã đăng nhập vào hệ thống thành công.

Mô tả: Chức năng này cho phép quản trị viên thêm mới sản phẩm vào hệ

d.
thống
- Luồng sự kiện chính:
+ B1. Quản trị viên click chuột chọn chức năng nhập sản phẩm.
+ B2. Form nhập thơng tin sản phẩm hiển thị lên màn hình.
+ B3. Admin điền những thông tin sản phẩm mà form yêu cầu.
+ B4. Nhấn nút tạo sản phẩm
+ B5. Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin vừa nhập vào nếu khơng hợp lệ thì thực
hiện luồng rẽ nhánh A1. Nếu hợp lệ tiếp tục thực hiện bước tiếp theo trong luồng sự
kiện chính.
+ B6. Tạo sản phẩm thành cơng. Thơng tin về sản phẩm mới được lưu vào
database
- Luồng rẽ nhánh A1: Tạo sản phẩm không thành công
+ B1. Hệ thống thông báo tạo sản phẩm không thành công
+ B2. Yêu cầu nhập lại thông tin sản phẩm
+ B3. Quay lại bước ba trong luồng điều kiện chính
- Hậu điều kiện: Tạo sản phẩm thành cơng, khách hàng có thể nhìn thấy được
sản phẩm mà admin vừa tạo ra

14


Hình 3.5. Biểu đồ tuần tự chức năng thêm sản phẩm
Chức năng sửa thông tin sản phẩm
Tác nhân: Admin
Tiền điều kiện: Admin đã đăng nhập vào hệ thống thành công.
Mô tả: Chức năng này cho phép quản trị viên sửa thơng tin sản phẩm trên hệ


e.
thống
- Luồng sự kiện chính:
+ B1. Quản trị viên click chuột chọn chức năng sửa sản phẩm.
+ B2. Form thông tin sản phẩm hiển thị lên màn hình.
+ B3. Admin chỉnh sửa những thơng tin cần sửa của sản phẩm.
+ B4. Nhấn nút sửa sản phẩm
+ B5. Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin vừa nhập vào nếu khơng hợp lệ thì thực
hiện luồng rẽ nhánh A1. Nếu hợp lệ tiếp tục thực hiện bước tiếp theo trong luồng sự
kiện chính.
+ B6. Sửa sản phẩm thành công. Thông tin đã chỉnh sửa về sản phẩm được lưu
vào database
- Luồng rẽ nhánh A1: Sửa sản phẩm không thành công
+ B1. Hệ thống thông báo sửa sản phẩm không thành công
+ B2. Yêu cầu nhập lại thông tin muốn sửa sản phẩm
+ B3. Quay lại bước ba trong luồng điều kiện chính
- Hậu điều kiện: Sửa sản phẩm thành công, hiển thị thông tin đã sửa cho sản
phẩm

15


Hình 3.6. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thơng tin sản phẩm
f. Chức năng xóa sản phẩm
- Tác nhân: Admin
- Tiền điều kiện: Admin đã đăng nhập vào hệ thống thành công.
- Mô tả: Chức năng này cho phép quản trị viên xóa sản phẩm trên hệ thống
- Luồng sự kiện chính:
+ B1. Quản trị viên click chuột chọn chức năng xóa trên sản phẩm muốn xóa.
+ B2. Form thơng báo quản trị viên có muốn xóa sản phẩm không.

+ B3. Admin nhấn nút yes.
+ B4. Thông tin về sản phẩm trên hệ thống sẽ bị xóa
- Hậu điều kiện: Xóa sản phẩm thành cơng, thơng tin về sản phẩm biến mất trên
hệ thống

Hình 3.7. Biểu đồ tuần tự chức năng xóa sản phẩm
16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×